BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐÀO CHUNG HẢI LIÊN KẾT TRƯỜNG ĐẠI HỌC - DOANH NGHIỆP TRONG NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI TRƯỜNG
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐÀO CHUNG HẢI
LIÊN KẾT TRƯỜNG ĐẠI HỌC - DOANH NGHIỆP TRONG NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ:
NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS LÊ HIẾU HỌC
Hà Nội – Năm 2015
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Đề t i nghi n u này ho n to n o t i t l m ới s h ớng ẫn TS Lê Hiếu Học C s liệu kết quả tr nh y trong luận văn l trung th v h t ng
ng trong ất ng tr nh khoa học n o
Các tài liệu tham khảo sử dụng trong ề t i ều c trích dẫn và ghi nguồn
cụ thể trong danh mục tài liệu tham khảo hoặ c s ồng ý tr c tiếp c a tác giả Nếu xảy ra bất c iều gì kh ng úng nh những lời m o n tr n t i xin chịu hoàn toàn trách nhiệm tr ớc Viện và Nh tr ờng
Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2015
Tác giả luận văn
Đ o Chung Hải
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình th c hiện luận văn t i ã nhận c s giúp ỡ nhiệt tình và tạo iều kiện thuận l i c gi o vi n h ớng dẫn ồng nghiệp gi nh v ạn bè Xin chân thành cảm ơn TS L Hiếu Học về s h ớng dẫn nhiệt t nh v ầy tâm huyết trong su t quá trình làm luận văn
Xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong Viện Kinh tế và Quản lý –
Tr ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội ã giúp ỡ và có những góp ý ể luận văn c hoàn thành t t hơn
Xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ thuộc Viện Đ o tạo S u Đại học – Tr ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội ã tạo iều kiện thuận l i về th tụ h nh hính h ớng dẫn quy trình th c hiện trong su t quá trình nghiên c u
Xin c cảm ơn t giả các công trình nghiên c u khoa học liên quan tới luận
án, các doanh nghiệp huy n gi ã giúp t i ó những thông tin cần thiết ể phục vụ cho việ phân tí h nh gi v ho n thiện luận văn
Xin gửi lời cảm ơn tới bạn è ồng nghiệp tại Viện Cơ khí Động l ũng
nh Phòng B n Viện trong Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội ã giúp ỡ tôi trong quá trình thu thập dữ liệu cần thiết cho luận văn ũng nh ó ý kiến óng góp quý báu trong quá trình nghiên c u Tôi tin t ởng rằng, những kiến th c tiếp thu
c trong quá trình học tập và nghiên c u sẽ là h nh tr ng quí u ể tôi tiếp tục hoàn thành t t các công việc tại Đại học Bách khoa Hà Nội và các nhiệm vụ khác
c a bản thân một cách vững chắc và t tin
Cu i cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn ến b , mẹ th nh vi n trong gi nh v bạn bè – những ng ời thân yêu luôn là chỗ d a vững chắc cho tôi ã ộng viên, giúp ỡ trong su t thời gian qua
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LIÊN KẾT GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP 5
1.1 Liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp trong nghiên c u và chuyển giao công nghệ 5
1.2 Mô hình Triple Helix về liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp trong nghiên c u và chuyển giao công nghệ 8
1.2.1 Xuất x mô hình Triple Helix về liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp trong nghiên c u và chuyển giao công nghệ 8
1.2.2 Ứng dụng c a mô hình Triple Helix 10
1.2.3 Những tranh luận xung qu nh h ớng tiếp cận “M h nh Triple Helix c a m i quan hệ giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp - Nh n ớ ” 12
1.3 Cơ sở lý luận về liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp 13
1.3.1 Các hình th c liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp 13
1.3.2 L i í h v ộng ơ ho việc thiết lập liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp 23
1.3.3 Những rào cản trong liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp 27
1.4 Mô hình nghiên c u và các giả thuyết 29
1.5 Ph ơng ph p nghi n u và thu thập s liệu 35
Chương II – KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VÀ DOANH NGHIỆP TRONG NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 37
2.1 Giới thiệu chung về Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 37
2.1.1 Đội ngũ n ộ 37
2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 37
Trang 52.1.3 Cơ ấu tổ ch c 38
2.1.4 S mạng 39
2.1.5 Mục tiêu phát triển 39
2.1.6 Quy m o tạo c Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 39
2.1.7 C lĩnh v c tham gia nghiên c u 40
2.2 Một s kết quả ch yếu c Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội trong nghiên c u khoa học – chuyển giao công nghệ những năm qu 41
2.3 Những thành quả ạt c c Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội trong liên kết với doanh nghiệp 43
2.4 Khảo sát th c trạng liên kết giữ tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội và Doanh nghiệp 47
2.4.1 Đặ iểm t t ng iều tra 47
2.4.2 Kết quả khảo sát về hình th c và m ộ liên kết với doanh nghiệp c a Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 49
2.4.3 Kết quả khảo sát về l i ích c a hoạt ộng liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp 52
2.4.4 Kết quả khảo sát về các yếu t cản trở hoạt ộng liên kết tr ờng ại học – doanh nghiệp 56
2.4.5 Kết quả khảo sát về nhiệm vụ cần làm nhằm thú ẩy hoạt ộng liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp 61
Chương III – MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT TRƯỜNG ĐẠI HỌC - DOANH NGHIỆP TẠI ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 64
3.1 Định h ớng phát triển c Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 64
3.2 Định h ớng phát triển c Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội về nghiên c u và chuyển giao công nghệ 66
3.3 Các giải ph p thú ẩy hoạt ộng liên kết nh tr ờng – doanh nghiệp trong nghiên c u và chuyển giao công nghệ 67
3.3.1 Đ i với Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 67
3.3.2 Đ i với doanh nghiệp 69
3.3.3 Đ i với Nh n ớc 69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
PHỤ LỤC 81
Trang 6DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 - Liên kết Doanh nghiệp - Tr ờng ại học trong nghiên c u v ổi mới 14
Bảng 1.2 - Phân loại liên kết: Công viên nghiên c u Surrey Research Park 15
Bảng 1.3 - Các hình th c và nội dung liên kết giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp
17
Bảng 1.4 - Các hình th c h p tác giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp tại Pháp 21
Bảng 1.5 - Các hình th c liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp tại Thái Lan 22
Bảng 1.6 - Những l i ích t hoạt ộng h p t tr ờng ại học - doanh nghiệp 23
Bảng 1.7 - L i í h v ộng l c c a việc h p tác giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp - chính ph 25
Bảng 1.8 - Các chỉ s nh gi li n kết tr ờng ại học - doanh nghiệp 32
Bảng 2.1 - Sơ ồ ơ ấu tổ ch c hoạt ộng tr ờng ĐHBK H Nội 38
Bảng 2.2 - Th ng k ề t i trong 5 năm gần ây 41
Bảng 2.3 - Th ng kê các công trình công b trong 5 năm gần ây 42
Bảng 2.4 - Hoạt ộng liên kết với doanh nghiệp tại tr ờng ĐHBK HN 50
Bảng 2.5 - Đ nh gi a cán bộ, giảng vi n tr ờng ĐHBK HN về l i ích c a hoạt ộng liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp 52
Bảng 2.6 - Đ nh gi a cán bộ quản lý doanh nghiệp về l i ích c a hoạt ộng liên kết tr ờng ại học 54
Bảng 2.7 - Đ nh gi a cán bộ, giảng vi n tr ờng ĐHBK HN về các yếu t cản trở hoạt ộng liên kết tr ờng ại học và doanh nghiệp 56
Bảng 2.8 - Đ nh gi a cán bộ quản lý doanh nghiệp về các yếu t cản trở hoạt ộng liên kết tr ờng ại học và doanh nghiệp 58
Bảng 2.9 - Những nhiệm vụ cần làm nhằm thú ẩy hoạt ộng liên kết tr ờng ại học và doanh nghiệp 61
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
H nh 1 1 - Các mô hình liên kết Tr ờng ại học – Doanh nghiệp – Nh n ớc 8
H nh 1 2 - Phân loại m i quan hệ nghiên c u giữ tr ờng ại học - DN 19
H nh 1 3 - Rào cản trong liên kết giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp 29
H nh 1 4 - Mô hình nghiên c u nh gi M h nh Triple Helix III tại Việt Nam 32
H nh 1.5 - Các nhân t ảnh h ởng ến liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp trong nghiên c u và chuyển giao công nghệ 34
Hình 2.2 - Đ i t ng nghiên c u tại tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 47
Hình 2.3 - Đ i t ng nghiên c u tại doanh nghiệp 48
Hình 2.4 - Lĩnh v c hoạt ộng c a doanh nghiệp 49
Hình 2.5 - Hoạt ộng liên kết giữ tr ờng ĐHBK v o nh nghiệp 51
Hình 2.6 - Đ nh gi a cán bộ, giảng vi n tr ờng ĐHBK HN về l i ích c a liên kết tr ờng ại học – doanh nghiệp 53
Hình 2.7 - Đ nh gi a cán bộ quản lý doanh nghiệp vê l i ích c a hoạt ộng liên kết giữ tr ờng ại học – doanh nghiệp 55
Hình 2.8 - Đ nh gi a cán bộ, giảng vi n tr ờng ĐHBK HN về các yếu t cản trở hoạt ộng liên kết tr ờng ại học và doanh nghiệp 58
Hình 2.9 - Đ nh gi a cán bộ quản lý doanh nghiệp về các yếu t cản trở hoạt ộng liên kết tr ờng ại học và doanh nghiệp 60
Hình 2.10 - Nhiệm vụ cần làm nhằm thú ẩy hoạt ộng liên kết tr ờng ại học và doanh nghiệp 62
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, nền kinh tế thế giới ng ịch chuyển sang một gi i oạn mới, giai oạn mà tri th c và công nghệ óng v i trò v ùng qu n trọng gi i oạn c a s cạnh tranh ngày càng kh c liệt hơn Trong i cảnh ó một trong những ph ơng
th nâng o năng l c cạnh tr nh l huy ộng cộng ồng doanh nghiệp tham gia
v o qu tr nh ổi mới, h p tác với tr ờng ại họ trong lĩnh v o tạo và nghiên c u khoa học Cải cách giáo dụ ại họ theo h ớng chuyển tr ờng ại học theo mô hình truyền th ng sang mô h nh tr ờng ại học doanh nghiệp là một trong những xu h ớng ng l n rộng tại nhiều qu c gia, nhiều khu v c trên thế giới Trong mô hình này, nh tr ờng h ởng l i t việ th ơng mại hóa các kết quả nghiên c u, doanh nghiệp ạt c thành quả mới khi áp dụng các phát minh sáng chế trong hoạt ộng sản xuất kinh doanh c tr ờng ại học chuyển giao, qu c
gi c l i nhờ v n tri th c công nghệ mau chóng chuyển ổi t nền kinh tế d a vào công nghiệp chế tạo sang nền kinh tế tri th c d a vào sáng tạo Nh vậy, việc hình thành và phát triển các m i liên kết h p tác giữ tr ờng ại học với các ngành công nghiệp và các doanh nghiệp không phải là một quá trình t thân mà xuất phát t chiến l ổi mới qu c gia, t yêu cầu th c tế
Liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp thu hút s qu n tâm ng y ng tăng trong những thập niên gần ây Nhiều công trình nghiên c u, các bài báo khoa học, các hội m về những khía cạnh lý thuyết và th c tiễn trong liên kết giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp ã c th c hiện Có thể kể ến một s nhà nghiên c u nh Geisler and Rubenstein (1989),Salisbury (1993), Bonaccorsi and Piccaluga (1994),Packer (1994), Stewart (1995),Polt et al (2001a, 2001b), Mora-Valentin (2002), Siegel et al.(2004), Kjærgaard (2013), Markus Perkmann (2013), Samuel Ankrah (2015)
Các nghiên c u cho thấy hình th c và nội dung hoạt ộng liên kết tr ờng ại học – doanh nghiệp là vô ùng ạng, phong phú và có s khác biệt về m ộ và
Trang 10hình th c liên kết tại các qu gi kh nh u trong ng nh lĩnh v c khác nhau
Có những qu c gia, liên kết giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp diễn ra phổ biến, mạnh mẽ, nhiều hình th ạng Ở các qu c gia khác, hoạt ộng c tr ờng
ại học và doanh nghiệp gần nh lại thiếu vắng liên kết này
Tại Việt Nam, vấn ề h p tác giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp ã ắt ầu nhận c s quan tâm t phía các nhà lập ph p ũng nh ản thân doanh nghiệp
v tr ờng ại học Th c tế cho thấy rằng, những kết quả thu c t m i quan hệ giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp trong những năm qu h ạt c những kết quả khả quan Một trong những nguyên nhân ch yếu c a tình trạng h p t h hiệu quả c a hai th c thể quan trọng trong qu tr nh ổi mới công nghệ tại Việt Nam là s thiếu hụt những nghiên c u, lý luận nhằm phục vụ cho quá trình xây
d ng chính sách c nh n ớc, c a doanh nghiệp và c a tr ờng ại học
Tr ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội l tr ờng ại học lớn ng nh về kỹ thuật, khoa học và công nghệ Kể t khi r ời v o năm 1956 Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội ã ó những óng góp lớn lao vào s nghiệp xây d ng ất n ớc.S mạng c a tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội l em lại cho xã hội và cộng ồng các
l i ích với chất l ng t t nhất t các hoạt ộng o tạo, nghiên c u khoa học, chuyển giao công nghệ và dịch vụ, góp phần ắc l c vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện ại hó ất n ớc, giữ gìn an ninh qu c phòng và phát triển Hệ th ng Giáo
dụ Đại học Việt N m Để th c hiện s mạng c a mình, trong những năm qu
tr ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội ã tiến hành nhiều biện ph p trong ó ó việc thú ẩy m i quan hệ với doanh nghiệp trong o tạo, nghiên c u và chuyển giao công nghệ T việc tổ ch c các hội thảo “Do nh nghiệp – Nh tr ờng” (2007) ho tới việc thành lập C ng ty Đầu t v Ph t triển công nghệ Bách khoa Hà Nội – Bkholdings (2008), hay phòng thí nghiệm chung với C ng ty CP Bóng èn phích
n ớc Rạng Đ ng ều thể hiện s quan tâm c Nh tr ờng i với nhiệm vụ thúc
ẩy liên kết với doanh nghiệp Các báo cáo về nội dung này cho thấy những thành quả ạt tuy ng khí h lệ nh ng ũng hỉ l ớ ầu và còn nhiều khó khăn còn nhiều vấn ề cần nghiên c u
Trang 11Là một cán bộ ng ng t tại Tr ờng Nh tr ờng tạo iều kiện ể
học tập ng t tr ớ òi hỏi c a th c tiễn, tôi chọn ề tài nghiên c u “Liên kết trường Đại học - Doanh nghiệp trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ: nghiên cứu tình huống tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” làm luận văn Thạc
í h em lại t liên kết, các cản trở hình thành liên kết, các nhiệm vụ cần th c hiện
ể thú ẩy liên kết t phía giảng vi n tr ờng ại họ v ại diện doanh nghiệp
Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ th ng hó ơ sở lý luận v th tiễn về li n kết giữ tr ờng
ại họ v o nh nghiệp trong nghi n u v huyển gi o ng nghệ
- Đ nh gi th trạng li n kết giữ tr ờng ại họ v o nh nghiệp tại
tr ờng Đại họ B h kho H Nội
- Đề xuất một s giải ph p nhằm thú ẩy li n kết giữ tr ờng ại họ v doanh nghiệp tại tr ờng Đại họ B h kho H Nội
Phương pháp nghiên cứu
Ph ơng ph p nghi n u c th c hiện trong luận văn kết h p cả nghiên c u ịnh tính và nghiên c u ịnh l ng Dữ liệu phân tí h c tổng h p t dữ liệu th cấp (các báo cáo c tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội) và dữ liệu sơ ấp (t nghiên c u tình hu ng thông qua iều tra tại 10 viện tại tr ờng Đại học Bách khoa
Hà Nội và 37 doanh nghiệp)
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- C n ộ quản lý Viện; tr ởng/phó Bộ m n; giảng vi n ng ng t tại Viện huy n ng nh v Viện nghi n u tr ờng Đại họ B h khoa Hà Nội
Trang 12- C n ộ quản lý tại một s o nh nghiệp trong lĩnh v hế tạo – sản xuất; th ơng mại; ị h vụ ngân h ng; xây lắp; ng nghệ th ng tin; nghi n
u – thiết kế;… ó li n kết h p t với tr ờng Đại họ B h kho H Nội
Phạm vi nghiên cứu
- Về nội ung: Li n kết giữ tr ờng ại họ Đại họ B h kho H Nội và
o nh nghiệp trong nghi n u v huyển gi o ng nghệ
- Về kh ng gi n: Tại tr ờng Đại họ B h kho H Nội v một s o nh nghiệp ó h p t với tr ờng Đại họ B h kho H Nội
- Thời gi n nghi n u: t th ng 3/2014 ến th ng 3/2015
Bố cục luận văn
Ngoài mở ầu, kết luận, luận văn c b cụ l m 3 h ơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về liên kết giữa tr ờng ại học và doanh nghiệp Chương2: Kết quả khảo sát th c trạng liên kết giữ tr ờng Đại học Bách khoa
Hà Nội và doanh nghiệp trong nghiên c u và chuyển giao công nghệ
Chương3: Một s giải pháp thú ẩy liên kết tr ờng Đại học - Doanh nghiệp
tại Bách khoa Hà Nội
Trang 13Chương I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LIÊN KẾT GIỮA TRƯỜNG
ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP
1.1 Liên kết trường đại học - doanh nghiệp trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ
Liên kết tr ờng ại học-doanh nghiệp (University-Industry Link) - mối quan
hệ hoặc tương tác, có thể là chính tắc hoặc không chính tắc, giữa trường đại học và doanh nghiệp - là một vấn ề nhận c s quan tâm c ng ảo các nhà khoa
học trên thế giới khi s ều ồng ý rằng “các trường đại học được xem là một
nguồn cung cấp tri thức mới mang ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp”
Ý t ởng liên kết giữ o tạo và nghiên c u ã c Wilhelm Von Humboldt nhà triết học và giáo dục c Đ r Năm 1810 ng l ng ời sáng lập r Đại
họ Berlin tr ờng ã th c hiện ý t ởng c a ông, và mô hình liên kết n y ã l n rộng tại nhiều tr ờng ại học c a châu Âu và châu Mỹ Trong gần 600 năm
tr ờng ại học hầu nh hỉ có nhiệm vụ o tạo, cung cấp nguồn nhân l c cho các ngành kinh tế, xã hội p ng các nhu cầu phát triển c a qu c gia Cải cách lớn nhất
c tr ờng Đại học c Hum ol t l ã th y ổi toàn bộ mục tiêu hoạt ộng c a
tr ờng bằng cách chuyển trọng tâm sang nghiên c u, và nghiên c u trở thành yếu t
s ng còn giúp cho hoạt ộng o tạo ónggóp tr c tiếp cho xã hội và phát triển kinh
tế Mục tiêu c Tr ờng Đại họ Hum ol t ặt ra rất rõ ràng Thứ nhất, th c
hiện các hoạt ộng nghiên c u ơ ản ể tiến tới ạt tr nh ộ cao trong nhiều
lĩnh v c khoa học và công nghệ Thứ hai, nghiên c u trong tr ờng ại học gắn liền
với th c tế v óng góp ho s phát triển c a qu gi ặc biệt phát triển lĩnh
v c công nghệ phục vụ cho mụ í h ân s và mụ í h quân s n ớ Đ c trở thành qu c gia hùng mạnh nhất thế giới Ngay t cu i thế kỷ 19 hãng c phẩm nổi tiếng c Đ c (B yer) ã thiết lập các m i quan hệ với tr ờng ại học (Bower, 1993) Trong chiến tranh thế giới th I, Uỷ ban Nghiên c u qu c gia c a
Mỹ ã tập h p các nhà khoa học t tr ờng ại họ ịnh h ớng nghiên c u với những nghiên c u viên trong các doanh nghiệp ể hỗ tr chiến tranh
Trang 14Cùng qu n iểm với Wilhelm Von Humboldt, Etzkowitz và Leydesdorff (2000) ũng nhận thấy quá trình phát triển công nghệ ng dụng tại tr ờng ại
họ ó t ộng thú ẩy sáng tạo và khám phá ra những thành t u khoa học mới, không phải thời ại ng y n y m ã t ng xảy ra t rất lâu
Trong khoảng 20 năm trở lại ây ó rất nhiều ề tài nghiên c u li n qu n ến vấn ề này tại các qu c gia trên khắp thế giới Tiêu biểu là các nghiên c u c a Charles (2003), Cooke (2001), Dasgusta và David (1994), Kitagawa (2004), Lundvall (1993), Nelson (1993,2004), Salter và Martin (2001) về vai trò c tr ờng
ại họ trong qu tr nh ổi mới công nghệ và phát triển kinh tế xã hội tr ờng
ại họ nh gi l yếu t trung tâm c a hệ th ng kinh tế; nghiên c u c a Etzkowitz và Leydesdorff (2000), Slaughter và Leslie (1997) về xu h ớng th c hiện
“nhiệm vụ th ” tr ờng ại học trong việ óng góp v th m gi tr c tiếp vào phát triển kinh tế xã hội, bên cạnh hoạt ộng o tạo và nghiên c u; các nghiên
c u c a Anselin, et al (2006), Arundel và Geuna (2004), Bronaccorsi và Piccaluga (1994), Cohen, et al (2002), Fontana, et al (2006), Fritsch và Schwirten (1999), Geuna (2001), Gregorio và Shane (2003), Hall, et al (2003), Kaufimann và Todtling (2001), Link (2002), Meyer-Krahmer và Schmoch (1998), Mowery, et al (2001), Santoro và Chakrabarti (1999), Slaughter, et al (2002), Tornquist và
K llsen (1994) V n Looy et l (2003) Velho v S ez (2002) r s tồn tại và các nhu cầu tất yếu ể hình thành liên kết tr ờng ại học và doanh nghiệp Các nghiên c u n y r h nh th i li n kết khác nhau giữ nh tr ờng và doanh nghiệp trong o tạo, nghiên c u và chuyển giao công nghệ; các nghiên c u c a Anselin, et al (2000), Arundel và Geuna (2004), Cohen, et al (2002), Fontana, et
al (2006), Jaffe, (1989), Lee (1996), Santoro và Chakrabarti (1999), Tornquist và Kallsen (1994) tập trung vào phân tích những ặ tính li n qu n ến nh tr ờng, doanh nghiệp trong việc hình thành liên kết
Tuy nhiên, ngày nay, còn có nhiều lý o kh thú ẩy liên kết tr ờng ại doanh nghiệp Qua quan hệ với tr ờng ại học, các doanh nghiệp ó iều kiện tiếp cận sinh vi n ại họ ội ngũ n ộ giảng viên, trang thiết bị nghiên c u
Trang 15học-và các công nghệ mới (Fom ron 1996) Đây l một trong những yếu t em lại thành công cho các doanh nghiệp nh Sony Philips S msung Noki Gener l Motor… Đ i với tr ờng ại học, liên kết với doanh nghiệp em ến ơ hội nhận
c nguồn kinh phí dành cho nghiên c u ơ bản lớn hơn ít r ng uộc với các th
tụ h nh hính hơn
Về mặt lý luận, liên kết sáng tạo (innovation triangle - Wagasugi, R., 1990) giữ tr ờng ại học, viện nghiên c u và các doanh nghiệp trong việ thú ẩy s phát triển và ng dụng công nghệ ã c khẳng ịnh t rất sớm thu hút c s quan tâm c a cá nhân các nhà khoa học, nhà quản lý ũng nh tổ ch c qu c tế,
mà tiêu biểu là Tổ ch c sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Tổ ch văn hó kho học, giáo dục Liên h p qu c (UNESCO), Tổ ch c h p tác và phát triển kinh tế (OECD) Bên cạnh một s công trình nghiên c u ch yếu tập trung vào những nội dung
li n qu n ến bản chất c a liên kết tr ờng ại học-doanh nghiệp nh tính tất yếu, ộng l c, l i ích các bên tham gia, các tác nhân, các hình th c liên kết ũng ã xuất hiện một s ề tài nghiên c u xây d ng m h nh nh gi m i liên kết này và áp dụng cho cả các hoạt ộng ở cấp qu c gia Nổi bật trong s ề t i li n qu n ến nội dung này là kết quả nghiên c u do Diễn n Nh tr ờng – Doanh nghiệp c a
Mỹ r v o năm 1988 Ưu iểm c a nghiên c u n y l r những g i ý cho việ nh gi s h p tác giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp d a trên một s tiêu chí cụ thể ã c kiểm ch ng ở nhiều trung tâm h p tác nghiên c u tr ờng ại học
và doanh nghiệp tại Mỹ Kết quả c a nghiên c u n y ũng ã c áp dụng ể nh giá m i liên kết tr ờng ại học và doanh nghiệp tại một s qu c gia phát triển nh
V ơng qu c Anh (Calvert and Patel, 2003), Na Uy (Gulbrandsen and Nerdrum, 2007); và ở cả n ớ ng phát triển nh Ấn ộ (Panda, H and Ramanathan, K., 2000), Malaysia (Rast et al., 2012)
Trang 161.2 Mô hình Triple Helix về liên kết trường đại học - doanh nghiệp trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ
1.2.1 Xuất xứ mô hình Triple Helix về liên kết trường đại học - doanh nghiệp trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ
Các nhà khoa họ Etzkowitz v Ley es orff (2000) ã r m h nh vòng tròn liên kết giữ nh n ớc – doanh nghiệp – nh tr ờng (H nh 1) ể luận giải quá trình phát triển c a m i liên kết giữ nh tr ờng và doanh nghiệp Mô hình này
ã v ng c ng dụng trong việc nghiên c u vấn ề này tại nhiều qu c gia trên thế giới
Mô hình giai đoạn 3:
Hình 1.1 - Các mô hình liên kết Trường đại học – Doanh nghiệp – Nhà nước
Nguồn: Etzkowitz, H and Leydesdor, L.,(2000), „The Dynamics of Innovation: From National Systems and „Mode 2‟ to a Triple Helix of University-Industry- Government Relations‟ Research Policy, Vol 29, No., pp 109 – 23
Nhà
Nh tr ờng
Nh n ớc
Doanh nghiệp
Nhà
tr ờng
Doanh nghiệp
Nh n ớc
Trang 17Henry Etzkowitz v Loet Ley es orff r kh i niệm “Mô hình Triple Helix về mối quan hệ giữa Trường đại học - Doanh nghiệp - Chính phủ” v o
giữa những năm 1990s a thế kỷ 20 với mụ í h m tả và mô hình hóa các m i quan hệ giữ tr ờng ại học, doanh nghiệp và chính ph , và s chuyển ổi nội tại bên trong c a những tổ ch c này tại các nền kinh tế d a vào tri th c(Etzkowitz và Leydesdorff, 1995; Etzkowitz và Leydesdorff, 1996; Etzkowitz và Leydesdorff, 1997; Etzkowitz và Leydesdorff, 2000; Etzkowitz và Leydesdorff, 2012)
M h nh Triple Helix I l m h nh tĩnh (etatistic) về m i quan hệ giữ tr ờng
ại học, doanh nghiệp và chính ph Trong m h nh n y nh n ớ o h m v ịnh
h ớng m i quan hệ giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp Mô hình này xuất hiện rõ nét tại n ớc thuộc Liên bang Xô Viết ũ hoặ n ớ Đ ng Âu C phi n bản yếu hơn a mô hình này có thể c tìm thấy trong chính sách tại n ớc
Mỹ La tinh và thậm chí một s n ớ Châu Âu nh N uy (Etzkowitz v Leydesdorff, 2000)
Mô hình th h i l m h nh Triple Helix II “t o” (laissez faire) về m i quan
hệ giữ tr ờng ại học, doanh nghiệp và chính ph Mô hình này bao gồm các kh i
tổ ch c riêng rẽ, có phân biệt ranh giới rõ ràng
Mô hình th (Triple Helix III) c xem là c t lõi trong lý thuyết c a Etzkowitz và Leydesdorff về “M h nh Triple Helix a m i quan hệ giữ tr ờng
ại học, doanh nghiệp và chính ph ” M h nh n y o gồm các kh i tổ ch c chồng lấp trong ó một tổ ch c có thể th c hiện vai trò c a tổ ch c khác thông qua các hoạt ộng h p tác (Etzkowitz và Leydesdorff, 2000: 111) Mỗi tổ ch c vẫn giữ
c những nét riêng biệt, ch năng hính trong khi th c hiện vai trò c a tác nhân khác (Etzkowitz, 2003: 309) Vì thế tr ờng ại học có thể th c hiện các ch c năng kinh o nh nh giới thiệu, quảng bá tri th c và tạo ra các công ty mới và
t ơng ng, các doanh nghiệp có thể tiến hành th c hiện các nhiệm vụ học thuật, chia sẻ tri th c với nhau (Mowery và Sampat, 2005: 7)
Với ý nghĩ nh vậy, mô hình này cung cấp một khung khái niệm mô tả m i quan hệ giữ tr ờng ại học, doanh nghiệp và chính ph , thành t ch yếu c a hệ
Trang 18th ng ổi mới qu gi (E quist 2005: 182) M h nh Triple Helix xem nh
là phần bổ sung c h ớng tiếp cận hệ th ng ổi mới qu c gia Th c tế, các tác giả Parayil và Sreekumar (2004: 369) mô tả m h nh Triple Helix nh l phi n ản
h iệu hóa c a hệ th ng ổi mới qu c gia (NIS) Tuy nhiên, Etzkowitz và Leydesdorff, (2000: 109) nhấn mạnh s khác biệt giữa Triple Helix và hệ th ng ổi mới qu c gia Trong hệ th ng ổi mới qu c gia, doanh nghiệp óng v i trò ti n phong trong th c hiện ổi mới Và hai học giả ũng r s t ơng phản giữa Triple Helix với một mô hình m i quan hệ giữ tr ờng ại học, doanh nghiệp và chính ph tr ớ ó m h nh “T m gi S to” Trong “T m gi S to” nh
n ớ óng v i trò qu n trọng lãnh ạo hoạt ộng ổi mới (Sabato, 1975; Sabato và
M kenzi 1982; c trích trong Etzkowitz và Leydesdorff, 2000: 109)
1.2.2 Ứng dụng của mô hình Triple Helix
Kể t khi r v o giữa những năm 1990s m h nh Triple Helix ã
c ng dụng và xuất hiện trong nhiều nghiên c u về ổi mới tại các qu c gia, không chỉ tại các qu c gia phát triển mà tại các qu gi ng ph t triển Triple Helix không chỉ là khái niệm chính trong các nghiên c u về ổi mới, khoa học và công nghệ mà còn xuất hiện nhiều trong các nghiên c u về giáo dụ ại học (Boden
và cộng s , 2004)
H ớng tiếp cận “Triple Helix” ũng ng y ng thu hút c s qu n tâm ặc biệt c a các nhà hoạ h ịnh chính sách Minh ch ng là s th m gi v óng góp a các nhà hoạ h ịnh chính sách t cả các qu c gia phát triển v ng ph t triển tại các hội nghị qu c tế về “Triple Helix” (Shinn 2002: Bo en v ộng s , 2004)
Có ít nhất 3 h kh nh u m “Triple Helix” c nghiên c u và ng dụng trong các công trình nghiên c u Triple Helix c sử dụng nh l một công cụ phân tích mô tả, hoặ m h nh phân tí h ịnh l ng, hoặ nh một mô hình chuẩn tắc mang tính pháp lý
Khi c sử dụng nh một công cụ mô tả, các kh i tròn trong mô hình Triple Helix c sử dụng ể mô tả s phát triển hoặc tình trạng hiện tại c a một qu c gia, một khu v c về liên kết giữa các kh i Một ví dụ về ng dụng n y c Parayil và
Trang 19Sreekumar (2004: 382) trình bày trong nghiên c u c a mình với các biến thể c a
m h nh Triple Helix c lập bảng ể mô tả th c trạng hệ th ng ổi mới tại Hồng Kông Trong một nghiên c u kh Kon e (2004:447) ã xây ng một mô hình Triple Helix bao gồm m i quan hệ giữ tr ờng ại học - chính ph v ơn vị
i tác hoặc tỏ ch c tài tr cho công cuộc phát triển ất n ớc tại Zambia Một ví dụ iển hình nữa là Etzkowitz và cộng s (2005) ã sử dụng m h nh Triple Helix ể nghiên c u s phát triển c a các hoạt ộng ơm tạo công nghệ tại Brazil
Một cách khác ng dụng mô hình Triple Helix là gắn vào mô hình này một công cụ phân tí h ịnh l ng Tiêu biểu ho h ớng tiếp cận này chính là nghiên c u
c a Leydesdorff và một s tác giả khác khi sử dụng Triple Helix ể nh gi h m
l ng tri th c c a một nền kinh tế ới gó ộ t ơng t giữ tr ờng ại học – doanh nghiệp – chính ph thông qua các dữ liệu ịnh l ng nh th ng o kho học
(scientometric) th ng o ng nghệ (technometric) hoặ th ng o tr ng th ng tin iện tử (webometric) (Leydesdorff, 2003; Park và cộng s 2005)
Ngoài ng dụng nh một công cụ mô tả v m h nh phân tí h ịnh l ng, Triple Helix ũng c xem xét nh l một mô hình chuẩn tắc, hoặ nh l một mô hình mục tiêu cần ạt tới (Etzkowitz, 2002; Etkowitz và cộng s , 2004; Viale và
Etzkowitz, 2005) Thuật ngữ “Văn hó Triple Helix” (Triple Helix culture) c
r trong nghi n u c a các tác giả Saad và Zawdie (2004), Etzkowitz và Mello
(2004) hoặc thuật ngữ “C h ơng tr nh m phỏng Triple Helix” (Triple Helix-like
programs) r trong nghi n u c Jensen v Tr g r h (2004) c xem
là các mục tiêu cần ạt c hoặc cần triển khai tại một qu c gia hoặc một vùng Trong b i cảnh Việt Nam, hầu nh h ó một nghiên c u th c ch ng nào về Triple Helix Tuy nhi n h ớng tiếp cận Triple Helix c khẳng ịnh nh l một
“ ộng l lý t ởng” ể thú ẩy m i quan hệ gắn kết giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp trong phạm vi qu c gia (Boden et al., 2004)
Trang 201.2.3 Những tranh luận xung quanh hướng tiếp cận “Mô hình Triple Helix của mối quan hệ giữa trường đại học - doanh nghiệp - Nhà nước”
C nh ph nh ã hỉ ra một s iểm yếu c h ớng tiếp cận này Boden và cộng s (2004) cho rằng Triple Helix khó thành công trong việ ến một nền tảng m ng tính ph ơng ph p ho phân tí h ổi mới và các liên kết giữ tr ờng
ại học, doanh nghiệp v ơ qu n hính ph C nh ph nh ũng r những dẫn giải về s nông cạn m Triple Helix c sử dụng trong các nghiên c u Mặc dù mục tiêu c a Triple Helix là cung cấp một nền tảng m ng tính ph ơng ph p
ể phân tích s th y ổi nh ng m h nh n y lại th ờng xuy n c sử dụng nh l một phép ẩn dụ, ch không phải là một khung phân tích (Boden và cộng s , 2004: 12) T ơng t nh vậy, trong một nghiên c u khác, Mowery và Sampat chỉ ra rằng Triple Helix vẫn h ạt c những kết quả tiến bộ trong nghiên c u hoặc nghiên
c u th c ch ng, trong khi giá trị c nó nh là một kim chỉ nam cho các nghiên c u
th c ch ng trong t ơng l i òn rất hạn chế” (Mowery v S mp t 2005: 214)
Tuy có những chỉ trí h nh vậy, Triple Helix vẫn c ng dụng ngày càng nhiều trong những năm gần ây C hội nghị về Triple Helix luôn thu hút c s tham gia c ng ảo các chính khách, các nhà nghiên c u, doanh nghiệp Các công trình nghiên c u về h ớng tiếp cận này là minh ch ng cho nỗ l c phát triển
m h nh ịnh l ng Triple Helix
Hơn thế nữa, mặc dù bản thân m h nh khi c xây d ng chỉ c sử dụng với mụ í h giải thích liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp (Leydesdorff và Etwkowitz, 1998: 358; trích trong Boden và cộng s 2004: 13) nh ng những ng dụng gần ây h ớng tiếp cận nh l một “ ng ụ mô tả” r trong phần tr ớ ã minh h ng s hữu dụng c a mô hình này
Một hạn chế khác c m h nh Triple Helix nh ph nh r l
m h nh n y ít hú ý ến các ch năng huyển ổi trong doanh nghiệp và chính
ph Những ch năng n y ho l ó ý nghĩ i với tr ờng ại học (Mowery v S mp t 2005: 214) C ng tr nh ã ng về Triple Helix th ờng tập trung vào vấn ề th ơng mại hóa các kết quả nghiên c u học thuật và các công
Trang 21ty khởi nghiệp t nghiên c u học thuật, ít có các bài báo nghiên c u về các nội dung khác c a m i quan hệ ba bên giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp - nh n ớc
Về liên kết song ph ơng giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp, Mowery và
S mp t ũng hỉ ra rằng các nghiên c u hiện n y h ề xuất c một bộ tiêu chí
rõ r ng ể nh giá m ộ liên kết giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp ũng nh
h hỉ r c bộ chỉ s ịnh h ớng các dữ liệu cần thu thập ể nh gi li n kết
tr ờng ại học - doanh nghiệp theo h ớng tiếp cận Triple Helix (Mowery và Sampat, 2005)
1.3 Cơ sở lý luận về liên kết trường đại học - doanh nghiệp
Trong những thập niên gần ây li n kết tr ờng ại học - doanh nghiệp ã
c nhiều học giả nghiên c u Những ch ề nghiên c u li n qu n ến liên kết này bao gồm: các hình th c liên kết giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp; ộng ơ v l i ích c a liên kết; rào cản, khó khăn v yếu t em lại thành công cho liên kết (Van Dierdonck and Debackere, 1988; Lopez- Martinez et al., 1994; Howells et al 1998; Mora-Valentin, 2002: 39)
1.3.1 Các hình thức liên kết trường đại học - doanh nghiệp
Khi phân tích m i quan hệ giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp, các tác giả
nh n hung ều cho rằng ây l một vấn ề ph c tạp Những nghiên c u n ầu do Peters và Fusfeld (1982) th c hiện d a trên phỏng vấn mẫu nghiên c u bao gồm
khoảng 100 tr ờng ại học và doanh nghiệp ở Mỹ chỉ ra rằng:"Kết quả khảo sát
thực nghiệm của chúng tôi cho thấy sự đa dạng và nhiều mặt trong liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp các liên kết có thể dưới hình thức chính tắc hoặc không chính tắc Các liên kết không chỉ liên quan đến việc tài trợ tiền nghiên cứu,
mà còn bao gồm các hình thức từ thiện, chuyển giao, trao đổi và chia sẻ nhân lực, thiết bị và thông tin Khoảng thời gian thực hiện các hoạt động hợp tác thành công
có thể ít hơn 1 giờ hoặc kéo dài hơn 30 năm Một hợp tác quan trọng có thể được thực hiện qua điện thoại, nhưng cũng có thể thông qua một hợp đồng 10 năm Một
số hình thức hợp tác có thể đòi hỏi những nỗ lực của các nhà khoa học từ các bên
Trang 22hoặc giữa các lĩnh vực khác nhau, nhưng cũng có thể là công việc của các nhà khoa học của một phía"
(Nguồn: Peters và Fusfeld, 1982, trích trong Blume, 1987: 10)
Geisler and Rubenstein (1989: 52), trong một nghiên c u khác tại Mỹ chỉ ra rằng s h p tác giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp bao hàm các m ộ liên kết khác nhau, t việ tr o ổi thông tin một chiều ho ến m i quan hệ lâu dài, ph c tạp nh h nh th nh một công viên nghiên c u hay xây d ng trung tâm nghiên c u
ph i h p Do vậy ể r một ịnh nghĩ ho tất cả các hình th c liên kết giữa hai bên là việc rất khó (Blackman and Segal, 1991; Mora-Valentin, 2002: 38) Tuy nhi n ã ó nhiều học giả ã gắng x ịnh các hình th c h p t tr ờng ại học
- doanh nghiệp Các tác giả th ờng h ớng ến việ r h th c phân loại
c giải thích bằng ngôn ngữ hơn l liệt kê danh sách các hình th c h p tác có thể xuất hiện giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp
Tại Anh, các nghiên c u ầu ti n c Howells (1986) th c hiện ã phân loại
c các hình th c liên kết doanh nghiệp - tr ờng ại học (Bảng 1.1) d a trên
h ớng c a các dòng chảy nghiên c u hoặc các liên kết cho thấy có s t ơng t 2 chiều giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp (Charles và Howells, 1992: 29)
Bảng 1.1 - Liên kết Doanh nghiệp - Trường đại học trong nghiên cứu và đổi
Trang 23- Các hoạt ộng khác do Doanh nghiệp tài tr : t vấn cấp bằng phát minh sáng chế, bảo tr /bảo lãnh sản phẩm
- Các công ty công nghệ o c thành lập t các phát minh
c tr ờng ại trong ó nh kho học tách khỏi tr ờng (toàn
bộ hoặc một phần) ể trở thành các doanh nhân khởi nghiệp
Nguồn: Howells (1986)
Trong một nghiên c u khác, Vedovello (1998: 219) d a trên kết quả nghiên
c u iển hình tại Surrey Rese r h P rk ã phân loại liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp theo 3 nhóm: liên kết không chính tắc, liên kết chính tắc và h p tác liên
qu n ến nguồn nhân l c (Bảng 1.2)
Bảng 1.2 - Phân loại liên kết: Công viên nghiên cứu Surrey Research Park Liên kết của doanh nghiệp với trường đại học
Liên kết không chính tắc
- Liên hệ mang tính cá nhân với cán bộ/giảng vi n tr ờng ại học
- Tiếp cận các tài liệu nghiên c u chuyên ngành
- Tiếp cận các công trình nghiên c u c ơn vị nghiên c u trong tr ờng
ại học
- Tham d các semina và các hội nghị
- Tiếp cận trang thiết bị c tr ờng ại học
- Tham d h ơng tr nh o tạo kiến th c chung hoặ kho o tạo chuyên môn
Liên kết nhân lực
Trang 24- Sinh viên tham gia các d n/ ề tài nghiên c u tại doanh nghiệp
- Tuyển dụng sinh viên mới t t nghiệp
- Tuyển dụng các cán bộ, giảng viên, kỹ s ó kinh nghiệm ng l m việc tại
tr ờng
- Các kho o tạo chính tắc cán bộ c a Doanh nghiệp o tr ờng tổ ch c
Liên kết chính tắc
- Cán bộ/giảng vi n tr ờng ại học tham gia vào hoạt ộng t vấn
- Phân tích, kiểm nghiệm sản phẩm, mẫu, chi tiết linh kiện c a Doanh nghiệp tại ơn vị trong tr ờng ại học
- Thiết lập các h p ồng nghiên c u
- Thiết lập các nghiên c u h p tác
Liên kết giữa các nghiên cứu viên của trường đại học với doanh nghiệp
Liên kết không chính tắc
- Liên hệ cá nhân với cán bộ, nhân viên c a doanh nghiệp
- Tiếp cận các báo cáo kỹ thuật chuyên ngành
- Tiếp cận các hoạt ộng nghiên c u và triển khai c a doanh nghiệp
- Tiếp cận và sử dụng trang thiết bị c a doanh nghiệp
- Các quà tặng hoặc tham gia góp v n (các khoản nhỏ) cho nghiên c u
Liên kết nhân sự
- Sinh viên tham gia các d án c a doanh nghiệp
- C t th c tập dài hạn tại doanh nghiệp
- C t th c tập ngắn hạn tại doanh nghiệp
- C kho o tạo chính tắc dành cho cán bộ, nhân viên c a doanh nghiệp
Liên kết chính tắc
- T vấn
- Phân tích và thử nghiệm sản phẩm tại doanh nghiệp
- Xây d ng và tham gia các h p ồng nghiên c u
- Xây d ng và tham gi ề tài nghiên c u ph i h p
Nguồn: Vedovello, 1998: 219
Trang 25Tại Mỹ Geisler v Ru enstein (1989) ã ề xuất cách th c phân loại các hoạt ộng liên kết chính tắc và không chính tắc giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp d a trên b i cảnh th c tế tại Mỹ (Bảng 1.3) Cách th c phân loại này d a trên các hình
th c và nội dung h p tác, ch không d a theo dòng chảy hoạt ộng t ơng t nh cách th c phân loại c a Howell
Bảng 1.3 - Các hình thức và nội dung liên kết giữa trường đại học - doanh
1.3 Quà tặng t doanh nghiệp dành cho các quỹ c tr ờng
t t nghiệp; kho o tạo chuyên ngành
Cộng tác với doanh nghiệp Doanh nghiệp trả phí cho
tr ờng ại họ ể tiếp cận với tất cả các nguồn l c c a
Trang 26TT Hình thức
trong các d án có chung m i quan tâm/l i ích; thông
th ờng là các nghiên c u ơ ản kh ng li n qu n ến quyền sở hữu Mỗi bên t chi trả l ơng ho nh khoa học c m nh Đ i với hình th n y tr ờng ại học và doanh nghiệp có thể tr o ổi tạm thời nguồn nhân l c phục vụ d án nghiên c u
3.4
C h ơng tr nh nghi n u h p tác: phần hỗ tr c a doanh nghiệp vào d án nghiên c u c tr ờng ại học (do cả ba phía - tr ờng ại học, các quỹ t nhân v chính ph - cùng chi trả
3.5
Liên minh nghiên c u: một tr ờng ại học ph i h p với nhiều công ty th c hiện các nghiên c u ơ ản và ng dụng i với các vấn ề ặc biệt qu n tâm hung i với toàn ngành công nghiệp; doanh nghiệp nhận các bản o o ặc biệt, các cuộc gặp gỡ tr o ổi thông tin
cụ thể, và tiếp cận các trang thiết bị
Nguồn: Geisler và Rubenstein (1989: 51 – 52)
T quan iểm c a doanh nghiệp và d a trên kinh nghiệm tại Mỹ, Chen (1992)
ã phân loại m i quan hệ nghiên c u giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp d a trên hai biến: m ộ cam kết tài tr và s liên quan tr c tiếp ến các hoạt ộng nghiên
c u c a doanh nghiệp Tác giả n y ã kh i qu t ặ tr ng ph ơng th c
t ơng t a trên các tiêu chí cam kết nguồn l c c a doanh nghiệp trong m i quan
hệ h p tác với tr ờng và s liên quan tr c tiếp c a quan hệ h p tác với tr ờng i
Trang 27với những nỗ l c nghiên c u nội tại c a doanh nghiệp Hình 1.2 minh hoạ các hình
th t ơng t giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp, bắt ầu t các hình th c có
m ộ cam kết về mặt thời gian rất thấp và không gắn tr c tiếp tới hoạt ộng nghiên c u c a doanh nghiệp nh : th c tập tại doanh nghiệp, tuyển dụng sinh viên
t t và các khoản tài tr ; ho ến các hoạt ộng gắn tr c tiếp tới công tác nghiên c u
c a doanh nghiệp v òi hỏi s cam kết lâu dài về tài chính và thời gi n nh : thiết lập các liên minh nghiên c u và công viên công nghệ
Hình 1.2 - Phân loại mối quan hệ nghiên cứu giữa trường đại học - DN
Nguồn: Chen (1992:37)
Trong một nghiên c u ó ịnh h ớng xây d ng chính sách, Howells và các cộng s (1998) lại sử dụng một cách th c phân loại ơn giản khác trong khảo sát liên kết doanh nghiệp - tr ờng ại học tại V ơng qu c Anh Nội dung hoạt ộng liên kết phân nhóm nh sau:
Ngắn hạn Thấp
Học bổng Tài tr trang thiết bị Tiếp nhận sinh viên
t t nghiệp th c tập
Giấy phép phát minh sáng chế
Các nghiên c u
c tài tr
T vấn c a các giảng viên
C h ơng tr nh liên kết
v ờn ơm tại doanh nghiệp
Các vị trí quản lý
c tài tr (Endowed chairs)
Trang 28 H p tác nghiên c u v t vấn
Th ơng mại hoá các kết quả nghiên c u
Liên kết trong các hoạt ộng giảng dạy v o tạo
T ơng t nh vậy, Martin (2000: 14) trong các nghiên c u iển hình về th c tiễn các hoạt ộng liên kết với doanh nghiệp c 12 tr ờng ại học tại n ớc công nghiệp v n ớ ng ph t triển ũng ã phân loại liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp thành các hoạt ộng:
T vấn ( c th c hiện ới hình th c chính tắc và không chính tắc)
Giảng dạy và xây d ng h ơng tr nh o tạo (nh kho v a học v a làm - sandwich), các khoá học cấp bằng ph i h p kho o tạo liên tục ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; tr o ổi nhân viên, v.v.)
Các hoạt ộng nghiên c u và triển khai (R&D), bao gồm: các nghiên c u ới hình th c h p ồng, h p tác hoặc tài tr c th c hiện và quản lý bởi các bộ phận bên trong và bên ngoài doanh nghiệp hoặ tr ờng ại học -một trong
s các h p ồng này dẫn tới việc thành lập các công ty khởi nghiệp (spin-off) tham gia vào quá trình v n hoá các kết quả nghiên c u; hỗ tr cán bộ giảng dạy
c tr ờng ại họ th ơng mại hoá các kết quả R&D c a họ và cung cấp nh ng
hỗ tr trong gi i oạn khởi s kinh doanh cho các doanh nhân khởi nghiệp
Các hoạt ộng kh (nh huyến thăm th ờng xuyên giữa hai bên, các buổi họp ồng tổ ch c, hội nghị, hội thảo, các công trình ph i h p công b , cùng tham gia các triển lãm, hội ch ; những hộ tr c a doanh nghiệp dành cho cá nhân hoặc hội sinh vi n ại diện doanh nghiệp tham gia Hội ồng sáng lập c a
tr ờng ại học v.v.)
Báo cáo gần ây a tổ ch c OECD (2002:94) về i chuẩn trong quan hệ h p tác giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp giới thiệu một hình th c khác phổ biến tại Pháp (Bảng 1.4) Hình th c này có thể xem l iển hình tại hầu hết n ớc công nghiệp phát triển
Trang 29Bảng 1.4 - Các hình thức hợp tác giữa trường đại học - doanh nghiệp tại Pháp
1 Nghiên cứu theo hợp đồng
- Các hoạt ộng nghiên c u c ký h p ồng
- Nghiên c u h p t ồng hỗ tr tài chính bởi một công ty
- Nghiên c u h p tác trong một h ơng tr nh c hỗ tr tài chính t nhà
n ớc
2 Tư vấn và dịch vụ
- Chuyển giao bí quyết công nghệ, chuyên gia
- Dịch vụ kiểm nghiệm, hỗ tr kỹ thuật, tiếp cận với thiết bị chuyên dụng
3 Chuyển giao tài sản sở hữu trí tuệ
- Xây d ng hồ sơ nh mục tài sản sở hữu trí tuệ
- Cấp giấy phép và chuyển giao các tài sản sở hữu trí tuệ
- Đầu t h sở hữu bằng các ng dụng tài sản sở hữu trí tuệ (hoặc không)
4 Chuyển giao tri thức và công ty khởi nghiệp (spin-offs)
- Cung cấp ơ sở vật chất cho các công viên khoa họ ( ó ị iểm gần khu n vi n tr ờng)
- H nh th nh v ờn ơm (kh ng gi n văn phòng ịch vụ cho các công ty khởi nghiệp óng trụ sở trong khu n vi n tr ờng)
- Phòng thí nghiệm nghiên c u c a doanh nghiệp trong khu n vi n tr ờng
- Các phòng thí nghiệm c tr ờng với các trang thiết bị hiện ại
- C t ơng t kh ng hính tắc giữa các cán bộ c tr ờng với các nghiên
c u viên c a doanh nghiệp
5 Giảng dạy/Đào tạo
- C kho o tạo nghề nghiệp ngắn hạn/ o tạo liên tục
- C kho o tạo nghề nghiệp/ o tạo liên tục có cấp bằng
- Tài tr / ồng hỗ tr tài chính cho họ vi n s u ại học và nghiên c u sinh
6 Trao đổi lao động
- Cán bộ nghiên c u c tr ờng ảm nhiệm một vị trí tại doanh nghiệp
- Cán bộ nghiên c u c a doanh nghiệp ảm nhiệm một vị trí tại tr ờng
Trang 30- Học viên cao học và nghiên c u sinh với các kỹ năng ph ơng ph p ng
cụ nghiên c u và mạng l ới qu c tế làm việc tại doanh nghiệp
- Các phòng thí nghiệm liên kết giữa doanh nghiệp v tr ờng
Nguồn: OECD 2002: 94
Tất cả các cách th c phân nhóm liên kết giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp
c trình bày ở tr n ũng ề xuất bởi các tác giả và các nhà phân tích ở các
n ớc công nghiệp phát triển Những kinh nghiệm t n ớ ng ph t triển rõ
r ng òn ng rất hiếm Trong s ít ỏi các nghiên c u trong iều kiện n ớ ng phát triển Temsiripoj (2003) ã ề xuất danh sách các kiểu liên kết tr ờng ại học
- doanh nghiệp xuất hiện tại Th i L n nh trong Bảng 1.5
Bảng 1.5 - Các hình thức liên kết trường đại học - doanh nghiệp tại Thái Lan
- C kho o tạo cả ngắn hạn (ít nhất nửa ngày) và dài hạn (3-4 tháng)
- C kho o tạo liên tục
- Các nghiên c u v kho o tạo cụ thể ho lĩnh v c nhất ịnh
- Hội nghị, hội thảo, semina
- Đồ án/khoá luận t t nghiệp (sinh vi n ại họ năm u i)
- Luận văn o học, luận án tiến sĩ ( nghi n u c tài tr )
- Sinh vi n o tạo tại m i tr ờng doanh nghiệp
- H p ồng nghiên c u
- Liên minh trong hoạt ộng R&D
Trang 31- Khu công nghiệp
Nguồn: Temsiripoj, 2003: 218
1.3.2 Lợi ích và động cơ cho việc thiết lập liên kết trường đại học - doanh nghiệp
Tr ờng ại học và doanh nghiệp xây d ng m i quan hệ h p tác vì nhận th c
c những l i ích có thể ạt c (Mora-Valentin, 2000) D a trên những nghiên
c u tr ớ ây h ớng vào những kinh nghiệm tại Mỹ, Geisler và Rubenstein (1989: 54) ã tổng h p danh sách những l i ích c a liên kết i với cả tr ờng ại học và doanh nghiệp (Bảng 1.6)
Bảng 1.6 - Những lợi ích từ hoạt động hợp tác trường đại học - doanh nghiệp
1 Lợi ích đối với doanh nghiệp
- Tiếp cận với công nghệ tiên tiến nhất
- Tổng h p có hệ th ng các kết quả nghiên c u c a các nhà khoa học
- Các kiến th c và kỹ năng ụ thể c huy n gi t vấn l ội ngũ giảng viên
- Đ o tạo nhân viên kỹ thuật thông qua các khoá học bán thời gian, toàn thời
gi n o tạo tại chỗ hoặc khoá học buổi t i
- S tham gia c a giảng vi n tr ờng ại học tại các hội thảo c a doanh nghiệp
- Nguồn cung cấp ội ngũ nhân l c khoa học/kỹ thuật ó tr nh ộ
- Tiến bộ công nghệ trong những lĩnh v c mà doanh nghiệp còn thua kém về công nghệ
- Giải quyết những vấn ề cụ thể i với các hoạt ộng c a doanh nghiệp
- Các doanh nghiệp khởi nghiệp, l i ích kinh tế
- Tiếp cận ơ sở vật chất c tr ờng ại học
2 Lợi ích đối với trường đại học
- Cập nhật kiến th c th c tiễn i với giảng viên và sinh viên
- Gây quỹ cho các hoạt ộng nghiên c u ũng nh hoạt ộng cần ầu t
Trang 32v n
- Phát triển h ơng tr nh o tạo c tr ờng ại học
- Tuyển dụng hè, th c tập v ơ hội kh i với sinh viên
- Đại diện doanh nghiệp tham gia các ban c vấn c tr ờng ại học
- Tiếp cận ơ sở vật chất và trang thiết bị c a doanh nghiệp
- Khả năng tận dụng các ngân sách c a chính ph cho các nghiên c u ng dụng với doanh nghiệp
- Doanh nghiệp khởi nghiệp, l i ích kinh tế
Nguồn: Geisler and Rubenstein (1989: 54)
Những l i ích này, tuy vậy vẫn h ho n to n ầy Th c tế những nghiên
c u s u n y (nh a Bailey et al, 1994; Buisseret and Cameron, 1994; Martino
1996 n S ott 1998) ã ổ sung những l i í h kh nh tiết kiệm chi phí, giảm thiểu r i ro trong th c hiện nghiên c u ũng l những l i ích mà doanh nghiệp có thể ó c khi h p tác với tr ờng ại học
Đ i với tr ờng ại học, hầu hết các học giả ều x ịnh việc gây quỹ cho các hoạt ộng l lý o ể h p tác với các doanh nghiệp (Martino, 1996; Scott, 1998; Howells et l 1998; M rtin 2000; M rtin et l 2000) v iều này ngày càng cần thiết khi chính ph ó xu h ớng cắt giảm ngân sách nghiên c u c tr ờng ở hầu hết n ớc Martin (2000: 12), t qu n iểm c tr ờng ại học, cho rằng những l i í h nh ho tr ờng ại học t hoạt ộng h p tác với doanh nghiệp bao gồm:
Cơ hội thu hút ngân sách bổ sung cho các hoạt ộng nghiên c u và giảng dạy, nâng cao khả năng t ch t i hính ặc biệt khi ngân s h nh n ớc ràng buộc chặt chẽ với những mụ ích o tạo cụ thể
Nghiên c u h p tác với doanh nghiệp sẽ giúp tr ờng có thêm ngân sách khi có nhiều d án c a chính ph nh ho h ơng tr nh giảng dạy và nghiên c u
h p tác
Sở hữu hoặc tiếp cận trang thiết bị hiện ại
Trang 33 Cơ hội cho giảng viên và sinh viên làm quen với khoa học - công nghệ và hệ
th ng quản lý tiên tiến c a doanh nghiệp; ồng thời nâng cao khả năng thí h nghi với những rào cản trong m i tr ờng làm việc c a doanh nghiệp
Cải thiện s ph i h p giữ tr ờng ại học và các nhà tuyển dụng trong việc xây
d ng v thí h nghi h ơng tr nh o tạo cấp bằng ( ặc biệt l h ơng
tr nh o tạo ịnh h ớng công nghệ)
Cải thiện triển vọng o tạo và việc làm cho sinh viên
Bổ sung thu nhập t hoạt ộng t vấn, cho phép cán bộ giảng viên cải thiện tiền
l ơng
Nâng cao hình ảnh c tr ờng ại họ nh một tổ ch óng góp ng kể vào
s phát triển c a nền kinh tế
Tiếp theo ó Mor -V lentin (2000) ề xuất những l i í h v ộng ơ ho s
h p tác giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp - ơ qu n nh n ớc d a trên những nghiên c u tr ớ ó Việc bao hàm cả vai trò c ơ qu n quản lý nh n ớc trong Bảng 1.7 phản nh xu h ớng trong những nghiên c u gần ây theo ó v i trò a
Nh n ớ xem l ó ý nghĩ qu n trọng trong các hoạt ộng nghiên c u v ổi mới Nghiên c u này c a Mora-Valentin (2000), tuy vậy, không gắn với những vấn
ề ề cập trong mô hình Triple Helix hoặc khái niệm NSI
Bảng 1.7 - Lợi ích và động lực của việc hợp tác giữa trường đại học - doanh
Có c các khoản tài
tr t Nh n ớc
Giảm chi phí
Có c các khoản tài tr t Nh n ớc
L i ích tài chính Chia sẻ r i ro
Dễ dàng giải trình ngân sách cho các trung tâm khoa học lớn khi các kết quả nghiên c u th ờng khó o l ờng
Công
nghệ
Tiếp cận trang thiết bị, vật t a doanh nghiệp
Tiếp cận các nguồn
l c c tr ờng Nâng o năng l c
Tận dụng các thành
t u công nghệ
Trang 34Lợi ích Trường đại học Doanh nghiệp Chính phủ
Tiếp cận kinh nghiệm khoa học công nghệ, nhân viên c a doanh nghiệp
Hiện th c hoá các
h p ộng nghiên
c u Cải tiến công nghệ/ ổi mới ơ ản
Tổng h p ơ sở dữ liệu về ội ngũ nhân viên tiềm năng (sinh viên)
Tạo d ng các liên minh chiến l c Duy trì/cải thiện l i thế cạnh tranh
Cơ hội xuất hiện các ngành kinh doanh tới
d a trên công nghệ Tăng ờng hệ th ng
ổi mới tại ịa
ph ơng Nâng cao t ộ phát triển kinh tế
Động cơ
Giáo dục
Công t o tạo th c
tế hơn: n ộ doanh nghiệp tham gia giảng dạy tại tr ờng;
Đóng góp trong việc phổ biến tri th c
Giảng viên và sinh viên tiếp cận với các
Chính trị
C ng c uy tín/danh tiếng c tr ờng
Thích ng với những chiến l c mới c a chính ph
C ng c uý tín Thăng tiến trong xếp hạng cạnh tranh
qu c gia Thích ng với những chiến l c mới c a chính ph
Chính sách khoa học
- công nghệ - công nghiệp tích h p
Trang 35Lợi ích Trường đại học Doanh nghiệp Chính phủ
Kiến
thức/Khoa
học
Kiểm ch ng các lý thuyết hiện tại
Xây d ng các giải thuyết nghiên c u mới Nâng cao khả năng báo khoa học
Trích dẫn/Luận án tiến sĩ/B i o ng tr nh công b
Tiếp cận các nhà khoa học sáng tạo Giảm thiểu bất ịnh trong những quỹ ạo công nghệ
Giải quyết các vấn
ề khoa học cụ thể
Nâng tầm kỹ năng
c a l l ng lao ộng
Nâng cao tinh thần
t tôn và t hào dân tộc
Cập nhật các nền tảng khoa học
Nguồn: Mora-Valentin, 2000: 167
1.3.3 Những rào cản trong liên kết trường đại học - doanh nghiệp
Theo kết quả khảo sát do Howells et al (1998) th c hiện tại V ơng qu c Anh cho thấy, bên cạnh những l i í h v ộng ơ thú ẩy liên kết giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp, vẫn có những rào cản i với việc thiết lập liên kết n y ũng nh những khó khăn trong việc duy trì liên kết h p tác nghiên c u t qu n iểm c a
tr ờng ại học Các lý do khó thiết lập bao gồm: S khác biệt về mục tiêu; các bài
to n ặt ra t doanh nghiệp không hấp dẫn i với cán bộ tr ờng ại học; m i liên
hệ với các doanh nghiệp th c s phù h p với tr ờng ại họ ; Kh ng ó trang thiết bị v ơ sở vật chất cho nghiên c u tại tr ờng ại học; liên kết với doanh nghiệp kh ng em lại các l i ích học thuật; liên kết với doanh nghiệp ảnh h ởng
ến thời hạn công b các công trình nghiên c u; Các vấn ề về sở hữu trí tuệ; S tin
t ởng c a doanh nghiệp i với tr ờng ại học
Những kết quả này cho thấy s khác biệt về mục tiêu - yếu t phản ánh s khác biệt về văn ho giữa hai loại hình tổ ch c - c xem là rào cản lớn nhất trong việc thiết lập và duy trì m i quan hệ giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp Hầu hết các nghiên c u về liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp ũng ều x ịnh các yếu
t li n qu n ến s khác biệt văn ho v gi trị c t lõi giữa các bên là rào cản chính (Stewart, 1999; Mora-Valentin, 2002)
Trang 36Trong một nghiên c u gần ây hơn Polt et l (2001 ) ã ề xuất một mô hình các rào cản i với liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp tại bất c qu c gia nào (Hình 1 3) Trong ó rào cản c phân biệt theo những yếu t li n qu n ến
ặ iểm riêng c a t ng bên và những yếu t giao thoa giữa hai bên
Khi khái quát hoá các yếu t ảnh h ởng gắn liền với liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp, các tác giả ã gắng phân loại thành một s nhóm Van Dierdonck
v De kere (1988: 344) ã hi r o ản th nh nhóm: văn ho thể chế, hoạt ộng Trong một nghiên c u khác, Lopez-Martinez et al (1994: 22) lại chia các yếu
t thú ẩy và cản trở h p t tr ờng ại học - doanh nghiệp thành các nhóm: các yếu t về mặt cấu trúc; các yếu t về mặt thể chế; và các yếu t nhân Trong ó các yếu t "cấu trúc" bao gồm các mặt: kinh tế, chính trị, và công nghệ có ảnh
h ởng tổng thể ến các hoạt ộng và không thể th y ổi trong ngắn hoặc trung hạn Các yếu t về mặt thể chế gắn với những ặ iểm mang tính thể chế c a doanh nghiệp hoặ tr ờng ại học tham gia h p tác; các yếu t "cá nhân" lại c xem là gắn liền với ặ iểm c nhân ng ời làm nghiên c u (Lopez- Martinez, 1994) Trong nghiên c u c m nh Polt et l (2001 ) ã ề xuất rằng " iều kiện khung" có ảnh h ởng ến quan hệ giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp tại một qu c gia Nhóm tác giả này phân biệt hai loại iều kiện khung: "cấu trúc hoạt ộng hình thành tri th " v " iều kiện khung li n qu n ến chính sách" Cấu trúc các hoạt ộng hình thành tri th c bao gồm ặc tính c a các bên tham gia (doanh nghiệp và
tr ờng ại họ ) nghĩ l quy m hoạt ộng R&D, kết quả hoạt ộng nghiên c u và sáng tạo; và những yếu t gắn liền với cả h i n (th i ộ i với liên kết và s phù
h p giữa cung và cầu) "C iều kiện khung li n qu n ến hính s h" ề cập ến các yếu t bị t ộng mạnh mẽ bởi các quyết ịnh chính sách hoặc có thể ề xuất tr c tiếp bới những ng ời ra quyết ịnh nh ph p lý h ơng tr nh v
án xúc tiến m i tr ờng thể chế tại tr ờng ại họ v ơ sở hạ tầng c a các trung
gi n c thiết lập hoặc hỗ tr t nh n ớ trong i với liên kết doanh nghiệp - khoa học (ISR) (Polt et al., 2001a: 16)
Trang 37Hình 3 - Rào cản trong liên kết giữa trường đại học - doanh nghiệp
Nguồn: Polt et al (2001a: 29)
1.4 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết
Cách tiếp cận lý thuyết c a luận văn là nghiên c u các công trình khoa họ ã công b về liên kết tr ờng ại học-doanh nghiệp trong nghiên c u và chuyển giao công nghệ x ịnh các tiêu chí nh gi li n kết này tại n ớc phát triển và một
s n ớ ng ph t triển nhằm l a chọn những ti u hí nh gi phù h p với iều kiện Việt N m S u ó ng dụng ti u hí n y nh gi th c trạng liên kết giữa
tr ờng ại học kỹ thuật/công nghệ c a Việt Nam với doanh nghiệp trong nghiên
c u và chuyển giao công nghệ nhằm trình bày một b c tranh về th c trạng liên kết
Mất ân i thông tin, thị
- T t ởng "t do trong nghiên c u" loại
bỏ những nghiên c u gắn với doanh nghiệp
- Trách nhiệm o tạo
và hành chính nặng nề
- C quy ịnh hành chính, luật công ch c
- Không có chế ộ ãi ngộ/khen th ởng h p lý cho việ th ơng mại hoá kết quả nghiên c u
- Không chấp nhận r i
ro
Mụ ti u kh ng t ơng thích, văn ho kh iệt
Chi phí sản xuất lớn Rào cản trong huy ộng
tài chính
Bất ịnh về kết quả, chảy máu chất xám (Large spillovers)
Trang 38n y X ịnh các yếu t t ộng ến việc th c hiện v thú ẩy liên kết này ở Việt Nam nhằm xây d ng ăn cho việ ề xuất các giải pháp nhằm tăng tính ền vững và phát triển liên kết này
Có thể x ịnh 2 câu hỏi nghiên cứu của luận văn nh s u:
Câu hỏi 1: Bản hất li n kết tr ờng ại họ - o nh nghiệp tại tr ờng ĐHBK HN
là gì?
Câu hỏi 2: Đâu l những yếu t thú ẩy ản trở i với việ h nh th nh v uy
tr li n kết tr ờng ại họ - o nh nghiệp trong nghi n u v huyển gi o ng nghệ tại tr ờng ĐHBK HN?
Câu hỏi nghiên c u 1 ũng sẽ c trả lời bởi 2 câu hỏi:
Những h nh th li n kết th ờng gặp trong qu n hệ h p t giữ tr ờng ại họ
v o nh nghiệp tại tr ờng ĐHBK HN l g ? Mật ộ (tần suất) trong m i li n kết n y iễn r nh thế n o? C hỉ s /tín hiệu về ấp ộ li n kết tr ờng ại
họ - o nh nghiệp:
Những nội dung nào thể hiện trường đại học liên kết với doanh nghiệp để
giải quyết vấn đề của doanh nghiệp;
Những nội dung nào thể hiện trường đại học liên kết với doanh nghiệp để
giải quyết vấn đề của trường đại học;
Những nội dung nào thể hiện trường đại học liên kết với doanh nghiệp để
giải quyết vấn đề của cả 2 bên
Th trạng li n kết tr ờng ại họ - o nh nghiệp ở Việt N m khi so s nh với
m h nh lý thuyết l họn
Câu hỏi nghiên c u 2 nhằm mụ í h kh m ph ộng ơ yếu t thú ẩy
và hạn chế việc thành lập và duy trì liên kết tr ờng ại học-doanh nghiệp ở tại
tr ờng ĐHBK HN Câu hỏi n y ũng sẽ c trả lời bởi 2 câu hỏi cụ thể:
Tại s o tr ờng ĐHBK HN v o nh nghiệp h p t với nh u trong hoạt ộng nghi n u v ph t triển?
Trang 39 C yếu t n trong tổ h (tr ờng ại họ v o nh nghiệp) v m i tr ờng
n ngo i ã thú ẩy v ản trở việ th nh lập v uy tr li n kết nghi n u v huyển gi o ng nghệ tại tr ờng ĐHBK HN nh thế n o?
Đề cập ến câu hỏi nghiên c u ầu tiên về bản chất liên kết tr ờng i học - doanh nghiệp tại tr ờng ĐHBK HN, giả thuyết c ề tài là: tại tr ờng ĐHBK HN liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp ũng t ơng thí h với m h nh „Triple Helix III‟ Do vậy, luận văn ũng ề xuất rằng: có s hiện diện ng kể mạng l ới giữa các bên, bao gồm các liên kết song ph ơng giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp Mọi hình th c liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp phổ biến tại n ớc công nghiệp d kiến ũng iễn ra tại tr ờng ĐHBK HN nh l kết quả t những nỗ l c
c tr ờng ại học nhằm nhân rộng những hình th c liên kết này t n ớc công nghiệp
Cũng ăn t m h nh „Triple Helix III‟ mo el ề t i ũng ề xuất rằng có
s giao thoa trong hoạt ộng c tr ờng ại học, doanh nghiệp và chính ph trong nhiệm vụ c a mỗi bên (Etzkowitz and Leydesdorff, 2000; Etzkowitz, 2003; Meyer
et al, 2003:325) Một giả thuyết khác là s phát triển c a hình th " ại học doanh nghiệp" (nghĩ l một thể chế chú trọng ng kể vào các hoạt ộng nghiên c u và khởi nghiệp) ũng iễn ra tại tr ờng ĐHBK HN (c.f Etzkowitz, 1997; Martin, 2003:23; Meyer et al, 2003:325; Etzkowitz and de Mello, 2004: 161)
Để nh giá liên kết giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp trong nghiên c u và chuyển giao công nghệ tại Việt N m ề t i ề xuất ng d ng mô hình "Triple Helix III" nghĩ l li n kết tr ờng ại học - doanh nghiệp có thể nh gi th ng qu các chỉ s : các hoạt ộng liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp và s giao thoa hoạt ộng c a các bên (ví dụ nh v ờn ơm trung tâm nghi n u ph i h p giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp) (Hình 1.4) Do vậy, mô hình Triple Helix III sẽ
c kiểm ch ng tính t ơng thí h với b i cảnh Việt N m Đề tài này sẽ ng dụng
ti u hí c xây d ng d a trên những ề xuất c Polt et l (2001 : 35) ể
nh gi th c trạng liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp tại Việt Nam (Bảng 1.8)
Trang 40Hình 4 - Mô hình nghiên cứu đánh giá Mô hình Triple Helix III tại Việt Nam Bảng 1.8 - Các chỉ số đánh giá liên kết trường đại học - doanh nghiệp
H p tác trong nghiên c u - Tỉ lệ óng góp a doanh nghiệp trong tổng kinh
phí hoạt ộng nghiên c u c tr ờng ại họ ( ề tài, d án nghiên c u ới hình th c h p ồng và liên kết) (dữ liệu th cấp)
- Tỷ lệ các hoạt ộng R&D c a doanh nghiệp c
th c hiện bởi tr ờng ại học (outsource) trên tổng kinh phí hoạt ộng R&D c a doanh nghiệp (các h p ồng thuê khoán hoặc h p tác với tr ờng ại học th c hiện hoạt ộng R&D) (dữ liệu th cấp)
- Quy mô/M ộ c a các hoạt ộng nghiên c u theo
h p ồng và h p tác với doanh nghiệp trong các
tr ờng ại học (khảo sát)
T vấn và các dịch vụ
khác dành cho doanh
nghiệp
- Quy mô/M ộ các hoạt ộng t vấn (khảo sát)
- Quy mô/M ộ các dịch vụ về trang thiết bị trong
tr ờng ại học dành cho doanh nghiệp (phân tí h o
l ờng, kiểm nghiệm) (khảo sát)
Các chỉ số của mô hình Triple Helix III
Các chỉ s về tình trạng liên kết tr ờng
ại học - doanh nghiệp (Bảng 1.11)
Giao thoa hoạt ộng c a các bên
Tr ờng ại học