MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Quản lý quá trình đào tạo (QTĐT) ở trường đại học, cao đẳng là nhân tố quan trọng hàng đầu đảm bảo chất lượng và hiệu quả; là mục tiêu trung tâm của quản lý nhà trường, một[.]
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Quản lý quá trình đào tạo (QTĐT) ở trường đại học, cao đẳng là nhân tốquan trọng hàng đầu đảm bảo chất lượng và hiệu quả; là mục tiêu trung tâm củaquản lý nhà trường, một trách nhiệm lớn lao của nhà quản lý trường học; đó làquá trình tác động có định hướng (huy động, cộng tác, điều khối, tham gia, canthiệp, hướng dẫn, giúp đỡ, điều chỉnh, ) của chủ thể quản lý đối với tập thểgiảng viên, cán bộ viên chức, sinh viên và các thực thể hữu quan ngoài trườnghướng vào đẩy mạnh hoạt động đào tạo của trường
Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về phương hướngnhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 tại đại hội đại biểu toànquốc lần thứ X của Đảng đã nêu rõ "Đổi mới tư duy giáo dục một cách nhấtquán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cơ cấu và hệ thống
tổ chức, cơ chế quản lý để tạo được chuyển biến cơ bản và toàn diện của nềngiáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và thế giới; khắcphục cách đổi mới chắp vá, thiều tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng bộ.Xây dựng nền giáo dục của dân, do dân và vì dân; bảo đảm công bằng về cơ hộihọc tập cho mọi người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập và học tấp suốt đời".Bên cạnh đó, báo cáo còn nhấn mạnh "Đổi mới và nâng cao năng lực quản lýnhà nước về giáo dục đào tạo; Nhà nước thực hiện đúng chắc năng định hướngphát triển, tạo lập khung pháp lý và kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực thipháp luật, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong giáo dục và đào tạo;chống bệnh thành tích Đổi mới tổ chức và hoạt động, đê cao và bảo đảm quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường, nhất là trường đại học, cao đẳng,trung chọc chuyên nghiệp và dạy nghề" Để tạo bước chuyển biến cơ bản vềphát triển giáo dục và đào tạo, báo cáo chỉ rõ phải: "Đổi mới tư duy giáo dụcmột cách nhất quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cơ
Trang 2cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý để tạo được chuyển biến cơ bản và toàndiện của nền giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực vàthế giới; khắc phục cách đổi mới chắp và, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kếhoạch đồng bộ Xây dựng nền giáo dục của dân, do dân và vì dân; bảo đảm côngbằng về cơ hội học tập và học tập suốt đời".
Nghị quyết Đại hội đảng bộ trường đã xã định: "Đổi mới nội dung,phương pháp dạy, học tiếp tục được xác định là một trong những nhiệm vụ trọngtâm cần tập trung chỉ đạo Theo đó, để tạo bước chuyển biến rõ rệt trong việc
đổi mới phương pháp, nhà trường đã lấy tên năm học là năm đổi mới phương pháp Đồng thời đưa nhiệm vụ đổi mới pháp phương tiện học - học trở thành
tiêu chí đánh giá chất lượng lao động làm căn cứ trả lương Biện pháp tích cựcnày đã tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới nhận thức của từng cán bộ giảng viên
trong nhà trường Hướng đổi mới được xác định là "Lấy người học làm trung tâm" tămg khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên nhằm phát huy tính độc
lập, sáng tạo của người học."
Khoa Khoa Công nghệ hoá học là một đơn vị chuyên môn trong trườngĐại học Bách khoa Hà Nội, được giao nhiệm vụ tổ chức lao động ngành KhoaCông nghệ hoá học ở các trình độ với các loại hình thức khác nhau; thực hiệncác hoạt động khoa học công nghệ trong nhà trường Nhận thức được vai trò,nhiệm vụ của Khoa, là một cán bộ quản lý trong khoa, tác giả nhận thấy: Đểthực hiện được mục tiêu đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo theo tinh thầnNghị quyết Đại hội đảng bộ trường, hoàn thành niệm vụ chính trị nhà trườnggiao phó, Khoa cần phải thực hiện tốt công tác quản lý quá trình đào tạo, cầnphải có kế hoạch, biện pháp cụ thể để quản lý quá trình đào tạo một cách hiệuquả, đảm bảo chất lượng
Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan như đã nêu trên, tác giả
đã lựa chọn đề tài: "Biện pháp quản lý quá trình đào tạo tại khoa Khoa Công nghệ hoá học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội "
Trang 32 Mục đích nghiên cứu
Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý quá trình đào tạo tại khoaKhoa Công nghệ hoá học trường Đại học Bách Khoa=- Hà Nội nhằm tìm ranhững điểm mạnh, điểm yếu Trên cơ sở đó đề xuất và lý0 giải các biện phápquản lý quá trình đào tạo tại Khoa Công nghệ hoá học trường Đại học BáchKhoa Hà Nội có hiệu quả hơn, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nhà trường
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Xác định cơ sở khoa học của công tác quản lý quá trình đào tạo tại các trường Đại học, cao đẳng.
3.2 Đánh giá thực trạn quản lý quá trình đào tạo tại khoa Công nghệ hoá học , trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
3.3 Đề xuất biện pháp quản lý quá trình đào tạo tại khoa Công nghệ hoá học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
4 Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý quá trình đào tạo tại khoaCông nghệ hoá học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
5 Phương pháp nghiên cứu.
5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.
Nghiên cứu các văn kiện:
- Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII được trình bàytại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
- Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về phươnghướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 tại Đại hội Đạibiểu toàn quốc lần thứ X
- Nghiên cứu Nghị quyết đị hội đảng bộ Trường Đại học Bách Khoa HàNội
Trang 4Nghiên cứu giáo dục của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việtnam, số 38/2005, ngày 14 tháng 6 năm 2005
5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Tác giả đã áp dụng một số phương pháp nghiên cứu thực tiễn như quan sátđiều tra, phỏng vấn, tổng kết rút kinh nghiệm về công tác quản lý quá trình đào tạotại Khoa Công nghệ hoá học , trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
5.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ
Ngoài hai nhóm phương pháp chính là nghiên cứu lý luận, nghiên cứuthực tiễn, tác giả còn áp dụng một số phương pháp hỗ trợ khác như phương pháotoán học, thống kê, bảng biểu, sơ đồ
Trang 5NỘI DUNG Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Ở
TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
1.1 Cơ sở lý luận của quản lý quá trình đào tạo ở trường Đại học, Cao đẳng
1.1.1 Khái niệm về quá trình đào tạo ở trường Đại học, Cao đẳng.
Quá trình đào tạo ở trường Đại học Cao đẳng là quá trình tác động có mụcđích, có tổ chức, có kế hoạch, có hệ thống của nhà giáo dục đến sinh viên nhằmgiúp họ có phẩm chất chính trị, đạo đức; nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹnăng thực hành về một ngành nghề đào tạo; có khả năng phát hiện, giải quyếtvấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo
QTĐT ở trường Đại học, Cao đẳng được cấu thành bởi các thành tố cơbản: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo, chủ thể đàotạo (nhhà giáo dục), đối tượng đào tạo (sinh viên), các điều kiện đào tạo (cơ sởvật chất, thiết bị dạy học, tài chính, môi trường đào tạo), kết quả đào tạo (chấtlượng và hiệu quả đào tạo)
QLĐT ở trường Đại học, Cao đẳng thường được phân hoá thành hai quátrình bộ phận: Quá trình dạy học và quá trình giáo dục Trong đó quá trình dạyhọc là bộ phận cấu thành cơ bản, chủ yếu nhất, là sự biểu hiện tập trung nhất củaQTĐT với các chức năng: Giáo dưỡng, phát triển, giáo dục và thực hiện cácnhiệm vụ: Dạy học kiến thức - nghề nghiệp; dạy học kỹ năng; phương pháp; dạyhọc thái độ Do đó xét về thực chất, quá trình dạy học chính là sự biểu hiện cụthể, sự phản ánh về cơ bản bản chất của QTĐT ở trường Đại học, Cao đẳng
1.1.2 Quá trình dạy học ở trường Đại học, Cao đẳng.
Trang 6Quá trình dạy học ở trường Đại học, Cao đẳng (QTDHĐH) là một hệthống toàn vẹn, căn bằng động gồm nhiều thành tố, trong đó có ba thành tố cơbản nhất là: khái niệm khoa học, hoạt động dạy và hoạt động học Những thành
tố này tương tác với nhau theo một quy luật riêng, thâm nhập vào nhau, quyđịnh lẫn nhau để thực hiện các nhiệm vụ dạy học nhằm đạt được chất lượng vàhiệu quả dạy học
QTDHĐH còn được nhìn nhận dưới những quan điểm khác nhau như:
- Theo điều khiển học: QTDHĐH là một hệ thống điều khiển trong đó có
sự thống nhất hữu cơ giữa điều chỉnh, được điều chỉnh và tự điều chỉnh trongthu nhập, xử lý, lưu trữ và vận dụng thông tin dạy học nhằm đạt được chất lượng
và hiệu quả dạt học
- Với quan điểm công nghệ học: QTDHĐH là một quá trình công nghệđặc biệt; trong đó dạy là quá trình thiết kế và góp phần thi công của giảng viên;còn học là quá trình tự thiết kế và trực tiếp thi công của sinh viên có sự hướngdẫn, giúp đỡ ít nhiều của giảng viên nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả dạyhọc QTDHĐH là hai quá trình công nghệ chồng chất lên nhau; công nghệ dạy,công nghệ học; chúng tồn tại cho nhau và vì nhau
Bản chất toàn vẹn của quá trình dạy học Đại học; bản chất của QTDHĐH
là quá trình nhận thức độc đáo có tính chất nghiên cứu của sinh viên dưới sự tổchức, điều khiển của giảng viên
QTDHĐH là quá trình hoạt động tương tác thống nhất giữa hai hoạt độngcủa giảng viên và sinh viên Trong đó:
+ Dạy có vai trò chủ đạo: tổ chức, điều khiển hoạt động học tập, kíchthích, giáo dục sinh viên
+ Học có vai trò chủ động: tự giác, tích cực, tự lực và sáng tạo trong việcthu nhận, xử lý, gia công, lưu trữ thông tin học tập
Trang 7Hai hoạt động, học là hai dạng hoạt động đặc biệt phản ánh tính hai mặtcủa QTDHĐH, chúng kết hợp, gắn bó, thống nhất và tương tác trong QTKDtoàn vẹn
- Quá trình học tập của sinh viên là quá trình nhận thức có tính chấtnghiên cứu:
Sinh viên Đại học, Cao đẳng được coi là người sinh sản ra tri thức hơn làngười tiêu thụ chi thức, vì vật tính chất nghiên cứu của quá trình nhận thức lànét đặc thù của quá trình học tập ở trường Đại học và Cao đẳng
Trong quá trình học tập ở trường Đại học, Cao đẳng sinh viên không chỉ
có năng lực nhận thức thông thường mà cần tiến hành hoạt động nhận thứcmang tính chất nghiên cứu trên cơ sở khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, pháttriển ở mức độ cao Dưới vai trò chủ động của giảng viên, sinh viên không nămmáy móc những chân lý có sẵn mà họ có khả năng tiếp nhận những chân lý đóvới óc phê phán, có thể khẳng định, phủ định, hoài nghi khoa học, lật ngươicjvấn đề, đi sâu hoặc mở rộng
Quá trình dạy học ở Đại học, Cao đẳng là hoạt động cộng tác giã chủ thể:thầy - cá thể sinh viên; thầy - nhóm sinh viên; sinh viên - sinh viên, Chính sựtương tác theo kiểu cộng tác giữa dạy và học là yếu tố duy trì sự thống nhất toànvẹn của QTDHĐH
Dạy học tốt nhất chính là đảm bảo được ba phép biện chứng (ba sự thốngnhất) của điều khiển, bị điều khiển và tự điều khiển
1.1.3 Đặc điểm của quá trình đào tạo ở Trường đại học, cao đẳng.
Quá trình đào tạo ở Đại học, cao đẳng là một quá trình xã hội, nó tồn tạinhư một hệ toàn vẹn cân bằng động; đó là quá trình sự phạm đặc thù được thểhiện ở những đặc điểm riêng của các yếu tố cấu thành nên nó
Trang 8Mục tiêu đào tạo
- Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹnăng thực hành cơ bản một ngành nghề, có khả năng giải quyết những vấn đềthông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo
- Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn
và kỹ năng thực hành về một ngành nghề, có khả năng phát hiện và giải quyếtnhững vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo
Nội dung đào tạo
Nội dung đào tạo phải có tính hiện đại và phát triển, đảm bảo cơ cấu hợp
lý giữa kiến thức khoa học cơ bản với kiến thức chuyên ngành và các bộ mônkhoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kế thừa và phát huy truyền thốngtốt đẹp bản sắc văn hoá dân tộc ứng với trình độ chung của khu vực và thế giới
Phương pháp đào tạo.
Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tưduy sáng tạo của người học; bòi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năngthực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên
sự phân luồng, liên thông, chuyển dổi giữa các trình độ đào tạo,m ngành đào tạo
và hình thức giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân
Trang 9Giảng viên Đại học, Cao đẳng.
Giảng viên Đại học, Cao đẳng vừa là khoa học (có trình độ cao, chuyênmôn sâu, có điều kiện nghiên cứu khoa học và tiếp cận thực tê); vừa là nhà giáodục, sự sáng tạo sư phạm gắn liền với sáng tạo khoa học Giảng viên giảng dạymôn học đồng thời là người nghiên cứu, tìm tòi, phát hiện cái mở, mở rộng vàlàm sâu sắc, phong phú hơn những tri thức khoa học của bộ môn mình đảmnhiệm
Sinh viên Đại học, Cao đẳng.
Sinh viên là những thanh niên bắt đầu trưởng thành về thể chất, ý thức, trítuệ; có khả năng, có định hướng nghề nghiệp rõ ràng Sinh viên có mục đích vàđộng cơ học tập rõ rệt; học không chỉ để nâng cao trình độ mà còn học để lậpthân, lập nghiệp, học để xác lập một chỗ đứng trong xã hội và hoà nhập vào đờisống
Các điều kiện đào tạo:
- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: ngày càng được cải thiện và phát triển ởcác trường Đại học, Cao đẳng
- Các nguồn tài chính phục vụ đào tạo ở trường Đại học, Cao đẳng cótiềm năng lớn không chỉ dựa trên nguồn đầu tư của Nhà nước mà còn có cácnguồn kinh phí khác như: thu học phí, hợp đồng lao động, hkơpj tác trong nước
và quốc tế, nghiên cứu khoa học, sản xuất và dịch vụ xã hội
- Các quan hệ đào tạo: quan hệ đào tạo ở trường Đại học, cao đẳng rấtphong phú và đa dạng; quan hệ với Nhà nước, Bộ chủ quản hay Bộ chuyênngành; quan hệ hành chính trên địa bàn dân cư; quan hệ hợp tác quốc tê; quan hệhợp tác hoặc liên thông trong đào tạo với các cơ sở đào tạo có quan hệ với quátrình đào tạo ở những trường Đại học, Cao đẳng
Trang 10Kết quả đào tạo
Kết quả đài tạo hơr trường Đại học và Cao đẳng không chỉ phản ánh sốlượng và chất lượng sinh viên tốt nghiệp hàng năm mà còn thể hiện ở hiệu quảđào tạo, bao gồm:
- Hiệu quả trong: được tính trong mối tương quan giữa chất lượng đào tạo
so với mục tiêu đào tạo; kết quả đào tạo với nguồn lực đầu tư (nhân lực, vật lực,tài lực) và thời gian đào tạo
- Hiệu quả ngoài: Thể hiện ở mối tương quan giữa kết quả đào tạo so vớikết quả sử dụng sinh viên ra trường và khả năng tiến thân hoặc hoà nhập củasinh viên vào đời sống xã hội theo những con đường khác nhau Hiệu quả ngoàiphản ứng sự đáp ứng nhu cầu xã hội đối với kết quả đào tạo của nhà trường
1.1.4 Yêu cầu đối với quá trình đào tạo ở trường Đại học, Cao đẳng.
a) Yêu cầu về đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo.
Yêu cầu đổi mới mục tiêu đào tạo Đại học.
- Khả năng xử lý tình huống, năng lực đặt ra giải quyết vấn đề, nâng lựachọn và quyết định trong hoạt động nghề nghiệp, chuyên môn, trong đời sốngthực tế xã hội và cá nhân
- Phát triển năng lực lập luận tư duy, năng lực trừu tượng hoá
- Phát triển thái độ tích cực và năng lực sáng tạo, liên quan đến nhữnghoạt động văn hoá trong môi trường xã hội
Yêu cầu đổi mới về nội dung đào tạo
- Phải thiết kế lại nội dung, chương trình đào tạo đài học trên tinh thầnvừa phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại, sự phát triển của khoa học côngnghệ, vừa gắn chặt với yêu cầu phát triển của đất nước, phù hợp với văn hoátruyền thống dân tộc
Trang 11- Nội dung đào tạo phải thể hiện được tính nhân bản, thể hiện vốn văn hoá
và vật chất, có tính chất kỹ thuật, có tính tiếp thị, biết quản lý
Yêu cầu đối với về phương pháp đào tạo
- Tăng cường áp dụng các phương pháp sư phạm tích cực, hướng vàoviệc đặt và giải quyết vấn đề
- Áp dụng công nghệ dạy học; tận dụng tối đa những công cụ và côngnghê mới mà các thành tựu khoa học, công nghệ mang lại
b) Nâng cao chất lượng, hiệu quả quá trình đào tạo
Về chất lượng, thực hiện tốt ba nhiệm vụ dạy học:
- Dạy học nghề nghiệp: Trang bị cho sinh viên những tri thức, kỹ năng, kỹsảo tương ứng về một lĩnh vực khoa học, kỹ thuật nhất định ở trình độ hiện đại
- Dạy phương pháp: Bồi dưỡng cho sinh viên phương pháp luận khoa học,phương pháp nghiên cứu và phương pháp tự học;
- Dạy thái độ: bồi dưỡng cho sinh viên lý tưởng, niềm tin; hình thành thếgiới quan khoa học, nhân sinh quan; những phẩm chất đạo đức tốt đẹp; thái độ,tác phong của người cán bộ khoa học
Hiệu quả dạy học thể hiện ở hai yếu tố:
- Đáp ứng đúng và kịp thời yêu cầu xã hội, của mục tiêu đào tạo
- Chính phủ, sử dụng tối ưu sức lực, thời gian, tiền của
Các phương hướng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học ở đại học, cao đẳng:
Lý luận dạy học đại học thế giới nhấn mạnh:
- Nâng cao hiệu suất dạy học, nâng cao tính tích cực học tập
- Cá thể hoá dạy học
- Công nghiệp hoá dạy học
Trang 12Lý luận dạy học đại học Việt Nam:
- Phát huy cao độ tính độc lập, sáng tạo của sinh viên, chuyển trọng tâmthực hiện từ giảng viên sang sinh viên
- Chuyển dần phương pháp học tập sang phương pháp nghiên cứu, gắncác đề tài nghiên cứu của sinh viên với thực tiễn xã hội
- Điều khiển kín quá trình dạy học đại học, khách quan hoá quá trình kiểmtra, đánh giá
- Xây dựng và sử dụng tối ưu cơ sở vật chất và các phương tiện kỹ thuậtdạy học
1.1.5 Quản lý quá trình đào tạo ở trường Đại học, Cao đẳng
Quản lý QTĐT ở trường đại học, cao đẳng là nhân tố quan trọng hàng đầuđảm bảo chất lượng và hiệu quả; là mục tiêu trung tâm của quản lý nhà trường,một trách nhiệm lớn lao của nhà quản lý trường học
Nội dung quản lý quá trình đào tạo ở trường đại học, cao đẳng bao gồm:
- Quản lý việc thực hiện mục tiêu đào tạo
- Quản lý việc thực hiện chương trình nội dung và phương pháp đào tạo
- Quản lý kế hoạch đào tạo
- Quản lý các điều kiện phục vụ cho hoạt động đào tạo
- Quản lý công tác tuyển sinh, công tác quản lý sinh viên
- Quản lý các mối quan hệ trong công tác đào tạo
- Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo
1.2 Cơ sở pháp lý của quản lý quá trình đào tạo ở các trường Đại học, Cao đẳng.
Luật giáo dục đã quy định đối với quản lý nhà nước về giáo dục như sau:
Trang 13- Ở Trung ương: Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về giáo dục; Bộ
GD và ĐT chịu trách nhiệm trước chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về giáodục Cán bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ có trách nhiệm trongviệc phối hợp với bộ GD & ĐT để thực hiệ việc thống nhất quản lý nhà nước vềgiáo dục theo quy định của chính phủ
Ở địa phương: Uỷ ban nhân dân thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục ởđịa phương Sở GD và ĐT tỉnh thành phố và phòng giáo dục quận, huyện, là cơquan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, quận huyện, quản lý nhànước về GD
Điều 16, luật giáo dục xác định rõ vai trò của cán bộ quản lý giáo dục:
- "Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản
lý, điều hành các hoạt động giáo dục"
- "Cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng caophẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm cánhân"
Điều lệ trường đại học ban hành theo quyết định số 153/2003/QĐ - TTgngày 30 tháng 7 năm 2003 của Thủ tướng chính phủ nêu rõ quản lý nhà nướcvới các trường đại học:
- "Trường đại học chịu sự quản quản lý nhà nước về giáo dục của Bộ giáodục và Đào tạo; chịu sự quản lý hành chính theo lãnh thổ của uỷ ban nhân dântỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi trường đặt trụ sở"
- "Cơ quan chủ quản phối hợp với Bộ giáo dục và Đào tạo thực hiện quản
lý nhà nước đối với các trường đại học trực thuộc theo quy định của Điều lệnày"
Điều 10 của Điều lệ trường Đại học đã chỉ rõ trách nhiệm của trường đạihọc
Trang 14- "Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhàtrường phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục và quy hoạch mạng lưới cáctrường đại học của nhà nước".
- "Xây dựng chương trình, giáo dục, kế hoạch giảng dạy, học tập đối vớicác ngành nghề nhà trường được phép đào tạo trên cơ sở chương trình khung do
Bộ giáo dục và đào tạo ban hành; tổ chức tuycênr sinh theo chỉ tiêu của nhànước, tổ chức quá trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp, in ấn và cấp văn bằngtheo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo"
- "Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực nhằm thực hiệm mục tiêugiáo dục; hợp tác, liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hoá, thể dục,thể thao, nghiên cứu khoa học trong nước và ngoài nước nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục, gắn đào tạo với việc làm, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế -
xã hội"
Trang 15Khoa Khoa Công nghệ hoá học với nhiệm vụ chính là:
- Hàng năm đào tạo trình độ đại học cho hơn 500 sinh viên
- Nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ công tác giảngdạy và nhu cầu của xã hội;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác của nhà trường theo sự phân công củaHiệu trưởng
Trải qua hơn mười năm xây dựng và phát triển, quy mô đào tạo của Khoaliên tục được phát triển Đội ngũ cán bộ được bổ sung về số lượng và nâng cao
về năng lực chuyên môn Đa số cán bộ giảng dạy của khoa đều có tuổi đời khátrẻ, năng động, nhiệt tình, tâm huyết với nghề; thường xuyên cập nhật tri thức,công nghệ mới; tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Đội ngũ cán bộ quản lý tâm huyết, biết phát huy thế mạnh của Khoa, lĩnhvực chuyên môn, nghề nghiệp tạo nên sự phát triển không ngừng của Khoa,mang lại nhiều thành tựu đáng được ghi nhận
Về chất lượng đào tạo, sinh viên của Khoa ra trường phần lớn là có đủnăng lực đáp ứng yêu cầu cảu các công ty, đặc biệt là năng lực nghiên cứu Sinhviên tốt nghiệp có khả năng thích ứng cao với nhiều môi trường làm việc khácnhau
Mục tiêu, nội dung chương trình liên tục được cập nhật, đổi mới cho phùhợp với yêu cầu của thị trường lao dộng, sự phát triển của khoa học công nghệ