1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các biện pháp quản lý quá trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp tại trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ thuộc trường đại học hải phòng

63 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 542,23 KB

Nội dung

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Đề tài: Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán thuộc Trường Đại học Hải Phòng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán thuộc Trường Đại học Hải Phòng Thư cảm ơn! Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Các thầy giáo, cô giáo, cán công nhân viên Khoa Sư phạm, Khoa Sau đại học, Trung tâm thư viện - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, rèn luyện Ban lãnh đạo trung tâm tồn thể thầy giáo, giáo đồng nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán - Trường Đại học Hải Phòng tạo điều kiện nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến xây dựng đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới TS Nguyễn Trọng Hậu, người thầy tận tình trực tiếp hướng dẫn dìu dắt tơi suốt q trình thực hiện, hồn thành luận văn Lời cuối, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn hai bên gia đình tạo điều kiện ủng hộ kịp thời để chuyên tâm nghiên cứu Mặc dù cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong nhận góp ý thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp! Hà Nội, tháng 12 năm 2007 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền Danh mục chữ viết tắt luận văn 10 11 12 13 CNH công nghiệp hóa CSVC sở vật chất ĐHHP đại học Hải Phịng Đồn TNCSHCM Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh ĐTBDCB đào tạo bồi dưỡng cán GDQD giáo dục quốc dân GDNN giáo dục nghề nghiệp HCVT hành văn thư HĐH đại hóa NCKH nghiên cứu khoa học NVSP nghiệp vụ sư phạm UBND ủy ban nhân dân TBTN thiết bị thí nghiệm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 14 15 16 TCCN trung cấp chuyên nghiệp THCN trung học chuyên nghiệp XHCN xã hội chủ nghĩa Mục lục Trang Mục lục………………………………………………………………… Phần mở đầu…………………………………………………………… Lý chọn đề tài ……………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ………………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu…………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… ý nghĩa luận văn……………………………………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………………… Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý trình đào tạo hệ THCN…… 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài…………………………… 1.1.1 Khái niệm "đào tạo" với "giáo dục" "dạy học"…………… 1.1.2 Quản lý trình đào tạo hệ THCN…………………………… 1.1.3 Chất lượng trình đào tạo hệ THCN……………………… 1.2 Một số điểm cần lưu ý giáo dục THCN trình đào tạo hệ THCN …………………………………………………………………… 1.2.1 Bước thăng trầm giáo dục THCN ………………………… 1.2.2 Giáo dục THCN hệ thống giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân……………………………………………… 1.2.3 Hệ thống trường THCN ……………………………………… 1.2.4 Các thành tố trình đào tạo hệ THCN………………… 1.2.4.1 Mục đích…………………………………………… 1.2.4.2 Nội dung……………………………………………… 1.2.4.3 Đội ngũ cán giáo viên……………………………… 1.2.4.4 Tập thể học sinh…………………………………… 1.2.4.5 Phương pháp, phương tiện đào tạo hệ THCN………… 1.2.4.6 Kết đào tạo hệ THCN…………………………… 1.2.5 Bản chất, đặc điểm trình đào tạo hệ THCN…………… 1.2.5.1 Bản chất……………………………………………… 1.2.5.2 Đặc điểm……………………………………………… 1.3 Nội dung cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ THCN…………………………………………………………………… 1.3.1 Lập kế hoạch……………………………………… 1.3.2 Tổ chức thực hiện…………………………………………… 1.3.3 Chỉ đạo thực hiện…………………………………………… 1.3.4 Kiểm tra, đánh giá…………………………………………… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1.4 Các ngun tắc cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ THCN… 1.4.1 Nguyên tắc đảm bảo tính trị cơng tác quản lý …… 1.4.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ………………………………… 1.4.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học………………………… 1.4.4 Nguyên tắc quan tâm đến yếu tố người…………………… 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý trình đào tạo hệ THCN………………………………………………………… 1.5.1 Quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước…… 1.5.2 Xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giáo dục……… 1.5.3 Văn hóa tổ chức nhà trường………………………………… 1.5.4 Môi trường xã hội xung quanh……………………………… Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ THCN trung tâm ĐTBDCB từ năm 2002 đến nay………………………… 2.1 Vài nét trung tâm ĐTBDCB………………………………… 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển…………………………… 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức máy trung tâm 2.2 Thực trạng trình đào tạo hệ THCN trung tâm từ năm 2002 đến nay…………………………………………………………………… 2.2.1 Quy mô đào tạo 2.2.2 Đội ngũ cán giảng viên 2.2.3 Tập thể học sinh 2.2.4 CSVC, trang thiết bị sử dụng trình đào tạo 2.2.5 Phương pháp đào tạo 2.2.6 Kết đào tạo 2.3 Thực trạng công tác quản lý trình đào tạo hệ THCN trung tâm từ năm 2002 đến nay………………………………… …………… 2.3.1 Công tác lập kế hoạch………………………………………… 2.3.2 Công tác tổ chức thực hiện…………………………………… 2.3.3 Công tác đạo thực hiện…………………………………… 2.3.4 Công tác kiểm tra, đánh giá…………………………………… 2.4 Phân tích SWOT cơng tác quản lý trình đào tạo hệ THCN trung tâm từ năm 2002 đến nay…………………………………… 2.4.1 Điểm mạnh………………………………………………… 2.4.2 Điểm yếu…………………………………………………… 2.4.3 Thời cơ……………………………………………………… 2.4.4 Thách thức…………………………………………………… Chương 3: Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ THCN trung tâm ĐTBDCB thời gian tới……………………… 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp……………………………………… 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước…………………………… 3.1.2 Đường lối, chủ trương thành phố Hải Phòng……………… 3.1.3 Chiến lược phát triển trung tâm…………………………… 3.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp ……………………………… 3.2.1 Nguyên tắc bảo tồn tính giá trị vốn có cơng tác quản lý … 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng biện pháp………… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống khoa học biện pháp………………………………………………………………… 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn biện pháp…………… 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi biện pháp……………… 3.3 Các biện pháp quản lý đề xuất……………………………………… 3.3.1 Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo hệ THCN 3.3.2 Đổi phương pháp đào tạo ………………………………… 3.3.3 Đổi cách thức kiểm tra, đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh…………………………………………………… 3.3.4 Quy hoạch đội ngũ cán bộ, giáo viên………………………… 3.3.5 Triển khai triệt để nguyên tắc tập trung dân chủ hoạt động quản lý 3.3.6.Phát huy cơng tác Đồn TNCSHCM cơng tác giáo viên chủ nhiệm q trình hình thành phát triển nhân cách người lao động XHCN………………………………………………… 3.4 Điều kiện tiến hành biện pháp………………………………… 3.4.1 Có đạo thống từ xuống dưới………………… 3.4.2 Có sách động viên, khuyến khích đội ngũ cán giáo viên thực đổi mới………………………………………… 3.4.3 Có đầu tư tài chính……………………………………… 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp…… Kết luận ………………………………………………………………… Khuyến nghị…………………………………………………………… Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………… Phụ lục…………………………………………………………………… Mở đầu Lý chọn đề tài: Trong thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, vấn đề nguồn nhân lực có trí tuệ tay nghề cao trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu nghiệp phát triển đất nước Đảng Nhà nước ta đề chủ trương, sách đổi giáo dục; thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài phù hợp với phát triển khoa học công nghệ Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, điều kiện tiên để phát triển nguồn nhân lực người” Muốn đưa đất nước phát triển, thực cơng nghiệp hóa - đại hóa cần trọng đào tạo nguồn nhân lực Quá trình đào tạo nguồn nhân lực nước ta sau nhiều năm cải cách, đặc biệt mạnh mẽ từ năm 1996 trở lại đạt nhiều thành tựu đáng tự hào Số dân biết chữ đạt tới 90% tổng dân số Chương trình phổ cập giáo dục Tiểu học hoàn thành vào năm 2005 Đa số người dân có tinh thần hiếu học trọng đạo học Song để đất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nước đạt nhiều bước tiến nữa, ngành giáo dục đào tạo cần điều hòa trình đào tạo nguồn nhân lực "thầy" "thợ" Thực tế cần thiếu người lao động trực tiếp có tay nghề cao Vẫn cịn tình trạng lãng phí nguồn nhân lực đào tạo trình độ cao thiếu tay "thợ" giỏi Sự lãng phí nguồn lực người đồng thời kéo theo hao tốn tiền bạc, công của, thời gian tiềm ẩn nguy làm hội phát triển đất nước Khắc phục bất cập Thủ tướng Chính phủ định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 20010” Chiến lược ghi rõ: “Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động tác phong lao động đại Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng…” [1, tr.25] Hòa chung với mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo nước, Trung tâm ĐTBDCB tìm hiểu nhu cầu sử dụng cán trình độ trung cấp thành phố ngành giáo dục, kịp thời đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực có chun mơn nghiệp vụ tay nghề cao Tuy vậy, vấn đề đáng quan tâm công tác đào tạo hệ THCN ngành HCVT TBTN trường học Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP chất lượng thấp Có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng hàng đầu ảnh hưởng xấu đến chất lượng đào tạo yếu khâu quản lý trình đào tạo Trong Hội nghị tổng kết, đánh giá năm công tác đào tạo hệ THCN nhà trường đưa nhận định cần thiết phải đổi hồn thiện cơng tác quản lý trình đào tạo để đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động thực tế Với trách nhiệm cán làm công tác quản lý đào tạo, thân tham gia công tác thời gian định (5 năm) lại trực tiếp giảng dạy khoá đào tạo hệ THCN trung tâm, tâm huyết chọn đề tài: “Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán thuộc Trường Đại học Hải Phịng” Mục đích nghiên cứu: Từ thực trạng công tác quản lý trình đào tạo cán hành văn thư cán thiết bị thí nghiệm trường học hệ THCN Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP, tìm hạn chế cịn tồn q trình đào tạo làm ảnh hưởng đến chất lượng, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý trình đào tạo hệ THCN Trung tâm ĐTBDCB cho khóa Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến quản lý trình đào tạo hệ THCN Trình bày phân tích thực trạng cơng tác quản lý trình đào tạo hệ THCN Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ THCN trung tâm Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Khách thể: Quá trình đào tạo hệ THCN ngành HCVT TBTN trường học Trung tâm ĐTBDCB thuộc Trường ĐHHP tổ chức Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ THCN ngành HCVT TBTN Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý trình đào tạo hệ THCN ngành HCVT TBTN trường học Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP giai đoạn 2002 - 2007 Giả thuyết khoa học: Tác động vào khâu quản lý không dừng lại nội dung quản lý mà tác động lên tất nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Trong bao gồm: hệ thống chương trình, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com giáo trình, giáo viên môi trường phương pháp giảng dạy - học tập, v.v Vì cải tiến khâu quản lý trình đào tạo tác động định tới chất lượng đào tạo hệ THCN Nếu đổi hồn thiện khâu quản lý q trình đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo hệ THCN ý nghĩa luận văn: Luận văn làm sáng tỏ cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ THCN Đề xuất biện pháp quản lý trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ THCN Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP Kết nghiên cứu tài liệu bổ ích cho sở đào tạo hệ THCN thành phố Hải Phịng nói riêng, nước nói chung Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối, quan điểm quản lý giáo dục Đảng Nhà nước ta Đề tài sử dụng phương pháp cụ thể là: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp thống kê, tập hợp phân tích tư liệu Phương pháp khảo sát thực tế (thăm dò, vấn) Phương pháp chuyên gia Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán - Trường Đại học Hải Phịng Chương 3: Các biện pháp quản lý q trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp đề xuất Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán Trường Đại học Hải Phòng Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài: Bước tạo sở sâu vào vấn đề nghiên cứu đề tài, cần phải làm rõ số khái niệm có liên quan Những khái niệm có nhiều cách hiểu tiếp cận từ nhiều phương diện khác Tuy nhiên phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài này, tác giả xin phép trình bày khái niệm theo cách hiểu phổ biến nhất, thơng dụng nhất, đặc biệt mang tính ứng dụng cao hoạt động thực tiễn trình đào tạo hệ THCN Cụ thể hệ thống khái niệm: 1.1.1 Khái niệm "đào tạo" với "giáo dục" "dạy học": 1.1.1.1 Giáo dục: Khái niệm giáo dục bao hàm nghĩa tổng quát xã hội nghĩa phạm vi cụ thể nhà trường Từ góc độ xã hội giáo dục tượng xã hội đặc biệt Về chất, giáo dục truyền đạt lĩnh hội tri thức kinh nghiệm xã hội - lịch sử hệ trước (của nhân loại) cho hệ sau (cho cá nhân) cách có ý thức, có tổ chức Về mục đích, giáo dục định hướng hệ trước cho hệ sau Giáo dục sở để chuẩn bị cho hệ sau tâm thuận lợi tham gia sống xã hội, giúp cá nhân đạt tới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hạnh phúc; đồng thời sở đảm bảo cho kế thừa, tiếp nối phát triển thành văn hóa nhân loại [41, tr.10] Từ góc độ nhà trường giáo dục hiểu trình tác động có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà sư phạm tới học sinh nhằm hình thành phẩm chất đạo đức cụ thể, phát triển trí tuệ lực cần thiết [51, tr.22] 1.1.1.2 Đào tạo: Theo từ điển Tiếng Việt thơng dụng thì: Từ "đào" có nghĩa giáo hóa, tơi luyện Từ "tạo" có nghĩa làm nên, tạo nên Và từ "đào tạo" có nghĩa dạy dỗ, rèn luyện để trở nên người có hiểu biết, có nghề nghiệp Theo tác giả Nguyễn Minh Đường đề tài KX07-14 có nêu: "Đào tạo trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành phát triển hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ… để hình thành hoàn thiện nhân cách cho cá nhân, tạo tiền đề cho họ vào đời hành nghề cách suất hiệu quả" [18, tr.11] Theo tác giả Mạc Văn Trang thì: "Đào tạo hình thành kiến thức, thái độ, kỹ nghề nghiệp q trình giảng dạy, huấn luyện có hệ thống theo chương trình quy định với chuẩn mực định (chuẩn quốc gia hay quốc tế)" [49] Với cách hiểu đào tạo phạm trù giáo dục để riêng lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, với trình độ nghề nghiệp định Thời gian đào tạo tùy vào mức độ đạt kỹ nghề nghiệp đề Trình độ đào tạo nghề nước ta phân cấp thành bậc như: sơ cấp, trung cấp cao đẳng 1.1.1.3 Dạy học: * Khái niệm dạy học: "Dạy học chức xã hội, nhằm truyền đạt lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm mà xã hội tích luỹ được, nhằm biến kiến thức, kinh nghiệm xã hội thành phẩm chất lực cá nhân" [38, tr.18] * Q trình dạy học: Dưới góc độ lý thuyết hoạt động, trình dạy học hệ toàn vẹn bao gồm hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau, chế ước tác động quan trọng Sự tương tác dạy học mang tính cộng tác (cộng đồng hợp tác) hoạt động dạy giữ vai trị chủ đạo Q trình dạy-học lược hóa thành sơ đồ sau: Sơ đồ1.1: Q trình dạy - học cộng tác Trong đó: - Hệ thống khái niệm khoa học nội dung dạy-học, đối tượng lĩnh hội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Hoạt động dạy: điều khiển đường khoa học Nghĩa phải khơi phục lại gần giống q trình lịch sử tìm khoa học - Hoạt động học: đảm nhiệm vai trò mà thầy ủy thác cho học sinh Tức học sinh tự điều khiển trình lĩnh hội kiến thức cho phù hợp với tảng nhận thức vốn có Sự thống biện chứng dạy học ln gắn bó mật thiết với Hoạt động dạy học hai mặt thiếu trình dạy-học Sự tương tác hai nhân tố q trình phủ định biện chứng để tạo nên thống dạy học, truyền đạt với điều khiển dạy, lĩnh hội với tự điều khiển học Như khái niệm đào tạo khái niệm hẹp giáo dục lại bao hàm bên q trình dạy học Chính nói ba khái niệm có tương đồng với Tuy nhiên chúng hồn tồn khơng đồng Trong q trình nghiên cứu, có lúc khái niệm đào tạo sử dụng với nét nghĩa tương đồng với khái niệm "giáo dục", khái niệm "dạy học" Và nét tương đồng đó, q trình đào tạo hệ THCN có đặc trưng riêng 1.1.2 Quản lý trình đào tạo hệ THCN: 1.1.2.1 Quản lý: Quản lý loại hình lao động quan trọng người Hoạt động quản lý tác động tới tất lĩnh vực đời sống Nó phản ánh nhận thức người tự nhiên, môi trường xã hội xung quanh Quản lý có nghĩa người có nhận thức đúng, nắm quy luật vận động theo quy luật tự nhiên, mơi trường Nhờ có hoạt động quản lý đắn người vượt lên khó khăn hồn cảnh tạo nhiều thành tựu giải phóng cho mình, cho nhân loại Về điều C Mác viết: "Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần có nhạc trưởng" [39, tr.12] Thuật ngữ quản lý trở nên phổ biến, nhiên để nêu lên thành định nghĩa chưa có thống - Theo F.W.Taylor thì: "Quản lý biết xác điều người khác làm sau thấy họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất" - Theo H.Koontz thì: "Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm (tổ chức)" - Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo thì: " "Quản" giữ gìn, "lý" chỉnh sửa "Quản lý" trình chủ thể tác động vào khách thể nhằm giữ cho hệ không bị lạc hậu (trì trệ) rối ren (phát triển không bền vững)" [27, tr.1] Nếu xét quản lý với tư cách hành động có định nghĩa sau: Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý (người quản lý) để huy, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội, hành vi hoạt động khách thể quản lý (người bị quản lý) theo ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan nhằm đạt tới mục đích chung tổ chức Trong định nghĩa cần lưu ý số đặc điểm sau: - Quản lý tác động mang tính hướng đích, có mục tiêu xác định - Quản lý thể mối quan hệ hai phận chủ thể quản lý khách thể quản lý Mối quan hệ quan hệ lệnh - phục tùng, khơng đồng cấp có tính bắt buộc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Quản lý hoạt động người - Quản lý tác động mang tính chủ quan phải phù hợp với quy luật khách quan - Quản lý có khả thích nghi chủ thể với đối tượng quản lý ngược lại Ngày với tiến nhận thức người, tầm quan trọng quản lý nâng lên thành nghệ thuật (nghệ thuật quản lý), thành nghề (nghề quản lý) Trong quản lý vừa có tính tất yếu khách quan, vừa có tính chủ quan; vừa có tính giai cấp, vừa có tính kỹ thuật; vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật; vừa có tính pháp luật, vừa có tính xã hội rộng rãi; v.v Chúng mặt đối lập thể thống Đồng thời u cầu địi hỏi nhà quản lý giáo dục phải nắm bắt điểu khiển để trì hoạt động tổ chức cách có hiệu nhằm góp phần làm tăng tiến trình phát triển xã hội 1.1.2.2 Quản lý giáo dục: Nếu xét trình giáo dục - đào tạo cụ thể (tầm vi mơ) hiểu quản lý giáo dục chuỗi hoạt động theo hệ thống toàn vẹn bao gồm yếu tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, tổ chức giáo dục, người dạy, người học, người phục vụ hoạt động giáo dục - đào tạo, CSVC kỹ thuật dạy học, môi trường giáo dục - đào tạo kết trình giáo dục - đào tạo Nếu xét toàn hệ thống giáo dục (tầm vĩ mơ) ngồi nội dung cụ thể nêu hoạt động quản lý giáo dục cịn phải tính đến chủ trương, sách, đường lối phát triển giáo dục, quy mơ phát triển q trình giáo dục đào tạo xét môi trường hệ thống giáo dục quốc dân yếu tố tác động kinh tế - xã hội xu hướng phát triển giáo dục giới 1.1.2.3 Quản lý trường THCN: Trường THCN sở đào tạo hệ thống giáo dục nghề nghiệp, có nhiệm vụ đào tạo kỹ thuật viên nhân viên nghiệp vụ có kiến thức kỹ nghề nghiệp trình độ trung cấp Trường THCN sở đào tạo hệ thống giáo dục nghề nghiệp nên chịu chi phối trình quản lý hệ thống Tuy nhiên trường THCN cá thể tương đối độc lập Bởi vậy, quản lý trường THCN nội dung trọng tâm quản lý q trình đào tạo nghề nghiệp cịn bao gồm quản lý nhân sự, tài chính, quản lý mối liên kết nhà trường với cộng đồng xã hội v.v 1.1.2.4 Quá trình đào tạo hệ THCN: Là hoạt động truyền thụ kiến thức, huấn luyện kỹ nhằm giúp người học chiếm lĩnh nghề nghiệp định trình độ trung cấp lực khác sống có liên quan trình độ tương ứng Quá trình đào tạo hệ THCN gắn liền với sở đào tạo cụ thể hệ thống nhà trường THCN Khâu cốt lõi trình đào tạo hệ THCN trình dạy - học kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp 1.1.2.5 Quản lý trình đào tạo hệ THCN: Quá trình đào tạo hệ THCN gắn liền với sở đào tạo cụ thể hệ thống trường THCN Khâu cốt lõi trình đào tạo hệ THCN trình truyền thụ tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp Vì quản lý trình đào tạo hệ THCN quản lý yếu tố cụ thể tầm vi mô nhà trường THCN, nhiên phải xét tới yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống giáo dục tầm vĩ mô 1.1.3 Chất lượng trình đào tạo hệ THCN: 1.1.3.1 Chất lượng: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Cần tiêu chí hóa mức độ kiểm tra, đánh giá để học sinh tự đánh giá so sánh kết với đánh giá giáo viên 3.3.4 Quy hoạch đội ngũ cán bộ, giáo viên cho phù hợp với chức nhiệm vụ chiến lược phát triển trung tâm giai đoạn mới: Thực trạng đội ngũ cán bộ, giáo viên trung tâm cịn tình trạng vừa thừa vừa thiếu, cân đối cấu, chưa đáp ứng yêu cầu trình đào tạo hệ THCN Đứng trước hội thuận lợi tuyển nhiều cán bộ, giáo viên thay cho đội ngũ cán giáo viên đông đảo đến tuổi nghỉ hưu, trung tâm cần thiết phải có kế hoạch quy hoạch lại đội ngũ cán cách hợp lý: Trước tiên cần phải xác định nhiệm vụ chiến lược năm tới trung tâm Trong thời gian tới trung tâm phát triển mạnh chức đào tạo hệ THCN chức thực trung tâm Do phải ưu tiên yêu cầu trình đào tạo hệ THCN lên đầu Bên cạnh cần biết kết hợp với yêu cầu đội ngũ cán bộ, giáo viên hai chức cịn lại để có quy hoạch đội ngũ cán hoàn chỉnh, thống Trong quy hoạch phải tính đến: - Sự cân đối về: + Cơ cấu cán hành hcính với cán giáo viên giảng dạy trực tiếp + Cơ cấu trình độ chun mơn phù hợp với chức giao - Sự hoàn thiện về: + Trình độ nghiệp vụ sư phạm, đặc biệt có khả hướng dẫn kỹ thực hành nghề nghiệp trình đào tạo hệ THCN + Trình độ tin học ngoại ngữ để có khả vận dụng vào trình đổi phương pháp đào tạo Quá trình tiến hành quy hoạch cần lưu ý: - Xác định tiến độ hồn thành q trình quy hoạch cụ thể giai đoạn - Xác định cách thức điều kiện cần thiết cho trình thực thi kế hoạch quy hoạch đề - Xác định tiêu tuyển cán giáo viên cách rõ ràng, cụ thể như: u cầu trình độ chun mơn, trình độ nghiệp vụ sư phạm, trình độ tin học, ngoại ngữ kinh nghiệm công tác - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ cán giáo viên đương nhiệm trung tâm chưa đến tuổi nghỉ hưu Đối với đội ngũ cán bộ, giáo viên đương nhiệm trung tâm chưa đáp ứng chức năng, nhiệm vụ theo chiến lược phát triển, nên có biện pháp khun khích, động viên, tạo điều kiện để họ tham gia trình bồi dưỡng, đào tạo lại 3.3.5 Triển khai triệt để nguyên tắc tập trung dân chủ hoạt động quản lý: Nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc cho hoạt động quản lý phương diện đời sống xã hội, đặc biệt giáo dục Nguyên tắc đảm bảo cho việc thực thi quy định, quy chế cách cơng bằng, nhanh chóng hiệu Đây nguyên tắc xuất phát từ đặc điểm nhà nước CHXHCN nhân dân làm chủ Nguyên tắc thể tính chất hai chiều hoạt động quản lý Chiều thứ việc tuân thủ chấp hành mệnh lệnh cuả cấp cách máy móc, khơng thắc mắc Chiều thứ hai tạo nên sát thực hoạt động quản lý tính chủ động, tự giác đóng góp ý kiến cấp để xây dựng nguyên tắc chung hợp lý tổ chức Trong trung tâm ĐTBDCB có bất ổn định khâu đạo, lãnh đạo công tác quản lý Chiều thứ thực thi mạnh mẽ cách thái Nó lấn át gần triệt tiêu chiều thứ hai - chiều tạo cân bằng, ổn định hiệu công tác 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com quản lý Như rõ ràng nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý trung tâm thực nửa, chưa triệt để Để thực cách triệt để nguyên tắc tập trung dân chủ hoạt động quản lý, đội ngũ cán giáo viên trung tâm cần phải có tâm chung vị trí cán lãnh đạo; vị trí cán thực thi nhiệm vụ trực tiếp *) Với cán lãnh đạo: - Phải biết lắng nghe ý kiến đội ngũ cán quyền - Biết khuyến khích, động viên kịp thời cá nhân tham gia đóng góp ý kiến xây dựng tập thể - Trước định nên tôn trọng trưng cầu ý kiến đội ngũ cán trung tâm - Khéo léo, gần gũi với tập thể cán đơn vị để khai thác nguồn thông tin phản hồi cách thường xuyên đầy đủ *) Với cán thực thi nhiệm vụ cụ thể: - Tập thể cán cần có ý thức xây dựng với hoạt động trung tâm nói chung với q trình đào tạo hệ THCN nói riêng - Phải nhận thức tầm quan trọng tính dân chủ, chủ động, tích cực tham gia hoạt động trung tâm Đóng góp tiếng nói, trách nhiệm thân với nghiệp chung giáo dục - Phải gắn quyền lợi thân với phát triển trung tâm, tập thể 3.3.6 Phát huy cơng tác Đồn THCSHCM cơng tác giáo viên chủ nhiệm trình rèn luyện nhân cách người lao động XHCN: Cái đích cao cuối nghiệp giáo dục đào tạo hệ người với tư cách ngày hoàn thiện, phù hợp với nhu cầu sống Trong trình đào tạo hệ THCN nước ta đích cuối nhân cách người lao động XHCN Trước hết phải người lao động m ới thời kỳ CNH, HĐH đất nước Những người lao động với tinh thần hăng say, tay nghề thực hành thành thạo, có tác phong cơng nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật cao Song nghiệp phát triển XHCN nước ta người lao động phải trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc họ ln có ý thức trách nhiệm với cộng đồng, có ý thức bảo vệ mơi trường, biết u đẹp phấn đấu sống đẹp Tuy nhiên cấu chương trình đào tạo nội dung đào tạo phân môn cụ thể mục tiêu cao cuối lồng ghép phần yêu cầu người cán hành văn thư người cán thiết bị thí nghiệm trường học Nó chiếm thời lượng nhỏ trình đào tạo đề cập tới cách lướt qua phần lý thuyết bắt buộc tẻ nhạt Thực tế trính đào tạo hệ THCN cịn có nhiều hoạt động thiết thực bị bỏ phí, chưa biết cách tận dụng để hoàn thiện chức cao trình đào tạo hệ THCN Rõ nhất, có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp hoạt động cơng tác Đồn TNCSHCM cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp *) Cơng tác Đồn TNCSHCM: Đồn TNCSHCM tổ chức thu hút đông đảo lực lượng học sinh hệ THCN tham gia hoạt động Đây tổ chức thống, bền vững, có tiếng nói đủ sức mạnh để tập hợp nêu gương cho hoạt động tập thể đoàn viên học sinh Chính tổ chức Đồn TNCSHCM trung tâm hoạt động mạnh mẽ phát huy tác tinh thần hăng say học tập rèn luyện mặt tập thể học sinh Song thực tế, nêu phần thực trạng chương đề tài, cơng tác Đồn TNCSHCM trung tâm hoạt động cách hình thức Nguyên nhân thực trạng phần thiếu cán trẻ 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com lãnh đạo phong trào, phần chưa có quan tâm đánh giá mức đội ngũ cán lãnh đạo Nguyên nhân thiếu cán trẻ nguyên nhân tạm thời trước mắt đội ngũ cán trẻ trung tâm tham gia lớp đào tạo nâng cao trình độ ( Bí thư Liên chi Đồn học nghiên cứu sinh năm thứ hai, phó bí thư học cao học năm cuối) Nguyên nhân sớm khắc phục thời gian tới, đặc biệt thời điểm đội ngũ cán giảng viên trung tâm đến tuổi nghỉ hưu tương đối lớn, tạo hội cho việc tuyển đội ngũ cán giáo viên trẻ Nguyên nhân thứ hai thực Nhằm khắc phục đánh giá chưa cao, chưa mức đội ngũ cán lãnh đạo trung tâm, thiết nghĩ người cầm quân phong trào phải tạo diện mạo cho hoạt động Ban chấp hành Liên chi đoàn trung tâm cần phải cải tiến biện pháp cụ thể sau: - Phải xây dựng chương trình hoạt động cụ thể với nhiều phong trào thiết thực học sinh mang ý nghĩa nhân văn cao Ví dụ như: chăm sóc, phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng, hiến máu nhân đạo, tham gia mùa hè tình nguyện, v.v - Cần phải xây dựng liên chi Đoàn trung tâm thực trở thành sân chơi bổ ích, lành mạnh với mặt hoạt động như: văn hóa, văn nghệ, thể thao, đặc biệt quan trọng học tập, v.v Nêu gương sáng rèn luyện phấn đấu điển hình trung tâm để đồn viên niên khác noi theo - Tăng cường mở rộng quy mô hoạt động phong trào đoàn, đẩy nhanh phong trào đoàn trung tâm với hoạt động thành phố cách giao lưu, kết nghĩa với sở đoàn khác địa bàn thành phố Bằng lòng nhiệt tình tuổi trẻ, Đồn trung tâm hoạt động cụ thể khẳng định tầm quan trọng, giá trị thơng qua thực tế Đến Đồn trở thành phần thiếu học sinh, q trình rèn luyện hồn thiện nhân cách người họ theo nghề nghiệp tương lai chắn đội ngũ cán lãnh đạo khơng thể thờ bỏ qua cơng tác Đồn *) Công tác giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên hiệm người chọn để thay mặt nhà trường quản lý toàn diện lớp học Giáo viên chủ nhiệm cầu nối học sinh với lực lượng giáo dục nhà trường Giáo viên chủ nhiệm nười chịu trách nhiệm việc giáo dục toàn diện học sinh cố vấn tổ chức hoạt động tự quản học sinh Tuy nhiên công tác giáo viên chủ nhiệm trung tâm chưa phát huy với tầm quan trọng tính trị cao Với thực trạng phân tích chương đề tài, công tác giáo viên chủ nhiệm cần phải đổi lại phương diện sau: - Cần xác định lại chức tầm quan trọng cơng tác q trình rèn luyện phát triển nhân cách học sinh Từ có việc chọn lựa giáo viên chủ nhiệm theo tiêu chuẩn - Cần có đạo sâu sát lãnh đạo tính rèn luyện phát triển nhân cách học sinh công tác giáo viên chủ nhiệm Nhấn mạnh trình sinh hoạt với lớp cần thiết quan trọng nên trì thường xuyên đổi đa dạng nội dung sinh hoạt Nên đề chiến lược hoạt động cụ thể sinh hoạt gắn với trình rèn luyện học sinh - Cần tổ chức thảo luận, trao đổi xây dựng nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm Ví dụ như: + Giáo viên cần thiết phải biết cách nắm lấy thông tin cá nhân học sinh như: hồn cảnh gia đình, thiên hướng, mặt tốt, mặt xấu, thái độ học tập tinh thần trách nhiệm lao động, v.v + Cần tiến hành kiểm thường xuyên sổ điểm lớp học; trao đổi ý kiến thống yêu cầu với giáo viên môn 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Tiến hành ghi chép thường xuyên hành động vi phạm nội quy, kỷ luật học sinh + Khi có học sinh học kém, giáo viên chủ nhiệm cần trao đổi với giáo viên môn cán môn Sử dụng dư luận tập thể để điều chỉnh hành vi, thái độ lệch chuẩn + Trao đổi với học sinh chế độ học tập, rèn luyện nhà + Tổ chức thi đua, khen thưởng nhắc nhở học sinh phấn đấu học tập rèn luyện Trong hệ thống biện pháp đề xuất trên: biện pháp đầu biện pháp thiếu Biện pháp thứ thứ biện pháp quan trọng cần bổ sung Riêng biện pháp thứ biện pháp thứ coi biện pháp trọng tâm tạo bước đột phá cho chất lượng trình đào tạo hệ THCN trung tâm 3.4 Điều kiện tiến hành biện pháp đề xuất: Hệ thống biện pháp quản lý đề xuất bên cần thiết phù hợp với hoàn cảnh thực trung tâm.Tuy nhiên trung tâm cần phải xây dựng hệ thống điều kiện cụ thể nhằm hạn chế khó khăn phát huy cao độ tiềm sẵn có để biện pháp đề xuất tiến hành cách thuân lợi đạt hiệu quả.Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ THCN trung tâm,đề tài xin đề xuất hệ thống biện pháp cụ thể sau: 3.4.1 Có đạo thống từ xuống dưới: Q trình đổi địi hỏi phải tập trung nguồn lực sẵn có nêu cao tinh thần tâm, khắc phục khó khăn để vượt qua tồn thực tế Như nêu phần nhược điểm cịn tồn cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ THCN cơng tác đạo, lãnh đạo chưa phát huy tinh thần tự giác, sáng tạo, chủ động đội ngũ cán cấp Do để biện pháp đề xuất tiến hành thành công điều kiện phải có đạo thống nhất, thông suốt cách khoa học từ người cán lãnh đạo cao trung tâm tới người trực tiếp thực thi công việc cụ thể Có thể nói phương pháp sử dụng ý chí, lịng tâm, đồng thuận cộng đồng tập thể để vượt qua rào cản gây hạn chế cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ THCN Sự đạo thống thể cụ thể việc lập lộ trình cụ thể khoa học, hợp lý cho việc đổi hồn thiện cơng tác quản lý cán lãnh đạo Đồng thời địi hỏi có ý kiến phản hồi, xây dựng từ từ phía đội ngũ cán thực trực tiếp cách kịp thời thường xuyên Cần phải xóa bỏ thâm lý ngại đóng góp, xây dựng ý kiến từ phía đội ngũ cán giáo viên lãnh đạo Phải đặt lợi ích nghiệp chung cao đào tạo nguồn nhân lực lao động cho xã hội lên để xây dựng trung tâm thành tập thể thực đồn kết 3.4.2 Có sách động viên, khuyến khích đội ngũ cán giáo viên thực đổi mới: Phương châm "Sống làm việc theo pháp luật" kim nam cho hoạt động thực tiễn xã hội, đặc biệt lĩnh vực giáo dục đào tạo Hành lang pháp lý có sức mạnh vững sức lan tỏa nhanh chóng để thực thi đổi Chính để thực đổi cách nhanh chóng, trung tâm cần phải đề sách động viên, khuyến khích kịp thời người thực đổi Để đề sách thiết thực cần phải xuất phát từ yếu điểm quan trọng hàng đầu tạo sức ì trình thực đổi cá nhân cán bộ, giáo viên Tạo sách để người lao động thấy đổi cần thiết, quan trọng gắn kết với trách nhiệm người làm thầy đào tạo nguồn nhân lực lao động cho xã hội Có sách thiết thực, cụ thể chắn biện pháp đề xuất đề tài thực thi cách hiệu qủa triệt để 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3.4.3 Có đầu tư tài chính: Những biện pháp đề xuất cần thiết có tính hiệu cao nhiên khó thực thiếu nguồn lực tài Thực đổi hoạt động tiến hành đội ngũ cán giáo viên, người lao động có nhu cầu sống hàng Họ khơng thể lao động mà khơng có thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu ăn, ở, điều kiện làm việc cán giáo viên thực đổi Chưa kể thực đỏi đòi hỏi phải sử dụng phương tiện thiết bị mới, cơng cụ Để có hcắn sở đào tạo sẽc ần phải đầu tư tài Với tình trạng chung giáo dục mức sống nước ta thấp nước khu vực giới, để thực q trình đổi cần phải có cân nhắc tính tốn đầu tư tài Trung tâm cần xác định điểm cốt yếu tạo nên đổi toàn diện để đầu tư Tránh trường hợp đầu tư dàn trải, gây lãng phí khơng hiệu 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp: Để xác định mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý trình đào tạo hệ THCN trung tâm ĐTBDCB giai đoạn nay, tác giả tiến hành điều tra hỏi ý kiến đội ngũ cán quản lý, cán giáo viên học sinh tốt nghiệp làm theo ngành nghề đào tạo Kết cho thấy hầu hết người hỏi cho biện pháp đề xuất luận văn mang tính cần thiết khả thi cao Mẫu phiếu hỏi ý kiến trình bày phụ lục số đề tài Dưới bảng thống kê kết 100 phiếu hỏi ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất: Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất STT Giải pháp Cần thiết Khả thi Rất cần thiết Vừa phải Không cần thiết Rất khả thi Vừa phải Không khả thi Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo hệ THCN 97 93 Đổi phương pháp đào tạo hệ THCN 93 89 11 Đổi cách thức kiểm tra, đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh 95 88 12 Quy hoạch đội ngũ cán giáo viên 90 10 95 5 Triển khai triệt để nguyên tắc tập trung dân chủ hoạt động quản lý 97 82 13 Phát huy cơng tác Đồn TNCSHCM cơng tác giáo viên chủ nhiệm trình hình thành phát triển nhân cách người lao động XHCN 85 15 90 10 Kết luận 52 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Có thể nói cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ THCN nói riêng đào tạo hệ THCN nói chung cịn vấn đề gặp nhiều khó khăn, nan giải Giáo dục THCN vấp phải vấn đề mấu chốt sau: - Vị trí giáo dục THCN hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam thiếu song không xác định bước cho tuổi trẻ lập nghiệp cách vững vàng Cái khó đào tạo THCN chưa có liên thơng, mềm dẻo với trình độ cao người lao động muốn theo nghề Chính điều tạo loạt giới hạn làm kìm hãm phát triển hệ thống giáo dục THCN - Giáo dục THCN chưa có quan tâm mức từ phía quan chức có thẩm quyền quản lý nhà nước Biểu rõ cụ thể khơng rõ ràng, dứt khốt quan quản lý hành nhà nước Giáo dục THCN nói trực thuộc quản lý Bộ Lao động, thương binh xã hội chưa đủ Nhưng nói giáo dục THCN trực thuộc quản lý Bộ Giáo dục đào tạo lại khơng Tiếp loạt văn quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý cho hệ thống giáo dục THCN chưa thống hồn chỉnh Trước thực tế việc trì phát huy tốt chức giáo dục THCN khó Tuy nhiên ngày nay, bối cảnh kinh tế thị trường nước ta có nhiều thay đổi Hệ thống giáo dục nặng nề văn bộc lộ nhiều bất cập như: lãng phí thời gian, cơng sức, tiền đặc biệt khơng đáp ứng nhu cầu địi hỏi thị trường nguồn nhân lực lao động trực tiếp có tay nghề giỏi Bước sang kỷ XXI đầy hội đầy thách thức này, đòi hỏi người lao động Việt Nam vốn cần cù, chịu khó, thơng minh phải đào tạo thực tế tay nghề lao động mong đưa đất nước phát triển Do buộc phải có tư cách nhìn nhận hệ thống giáo dục THCN Nắm bắt thực trạng chuyển biến giáo dục nước nói chung thành phố Hải Phịng nói riêng, đề tài vào nghiên cứu biện pháp nhằm khắc phục nhược điểm tồn công tác quản lý đào tạo hệ THCN trung tâm ĐTBDCB Bằng quan điểm người đào tạo theo chương trình thạc sĩ quản lý giáo dục khoa Sư phạm - Trường ĐHQG Hà Nội, thực tế trải nghiệm qua năm công tác, tác giả sâu vào nghiên cứu, phân tích thực trạng cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ THCN trung tâm năm qua Từ đánh giá kỹ lưỡng tác giả xin đề xuất hệ thống biện pháp nhằm cải thiện cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ THCN cho thời gian tới Những biện pháp đề xuất đảm bảo xây dựng tinh thần bám sát tình hình thực tiễn, phù hợp với điều kiện thực trung tâm có khả thực thi thành công Hy vọng sở lý luận đề tài thực tế khắc phục hoàn cảnh cụ thể trung tâm góp phần làm tăng vốn tri thức kinh nghiệm công tác quản lý giáo dục hệ THCN nước Qua tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà giáo dục tâm huyết để nghiệp giáo dục THCN nói riêng, nghiệp giáo dục đào tạo Việt Nam nói chung ngày khởi sắc khẳng định tầm quan trọng chiến lược thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước khuyến nghị 53 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Xuất phát từ trình nghiên cứu, với thực tế trình đào tạo từ năm 2002 đến nay, trung tâm ĐTBDCB chúng tơi xin có số khuyến nghị sau: Đối với Chính phủ: - Chính phủ cần xác định lại cách cụ thể, rõ ràng chức thẩm quyền quan quản lý hành nhà nước giáo dục nghề nghiệp giáo dục TCCN - Chính phủ cần hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật thống với tên gọi TCCN cho phù hợp với tinh thần Luật Giáo dục năm 2005 - Chính phủ nên ban hành sách ưu tiên, động viên, khuyến khích cơng tác đào tạo nghề, đào tạo TCCN nhằm xóa bỏ tư mặc cảm tình trạng yếu hệ Đối với có thẩm quyền: - Bộ Giáo dục đào tạo nên: + Xây dựng cấu hệ thống giáo dục có liên thơng, mềm dẻo từ trình độ TCCN lên trình độ cao + Ban hành văn luật nhằm hồn thiện cách có hệ thống văn pháp lý đào tạo hệ TCCN - Bộ Lao động, thương binh xã hội nên: + Ban hành luật đào tạo TCCN chỉnh sửa Luật dạy nghề thành luật đào tạo nghề + Đề biện pháp tăng cường hỗ trợ cách thức đội ngũ giáo viên hướng dẫn thực hành cho sở đào tạo hệ TCCN Đối với UBND thành phố: - Cần hoạch định quy mô phát triển đào tạo TCCN địa bàn thành phố cụ thể theo ngành có nhu cầu sử dụng lao động tay nghề cao để có đầu tư tập trung, kịp thời - Chỉ đạo Sở Giáo dục đào tạo phối hợp với Sở Lao động, thương binh xã hội xây dựng chuẩn đánh giá, kiểm định chất lượng sở đào tạo hệ TCCN đại bàn thành phố nhằm quản lý cách đồng phát huy mơ hình đạt chuẩn điển hình đào tạo TCCN Đối với Trường Đại học Hải Phòng: - Tăng cường điều kiện sở vật chất, phịng thí nghiệm, đội ngũ giáo viên có trình độ kinh nghiệm phối hợp trình đào tạo hệ TCCN trung tâm ĐTBDCB - Tiến hành thường xuyên hội thảo trao đổi kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo TCCN nhằm củng cố lại công tác đào tạo hệ hệ thống đào tạo đa cấp, đa ngành nhà trường Tài liệu tham khảo Văn bản, văn kiện: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 Nxb Giáo dục Chỉ thị số 6726/BGD&ĐT-GDCN ngày 03/08/2005 hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục chuyên nghiệp năm học 2005 - 2006 Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/06/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Chỉ thị số 42/2006/CT-BGD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm Giáo dục trung cấp chuyên nghiệp năm học 2006 - 2007 Chương trình khung giáo dục THCN Ban hành kèm theo Quyết định số 21/2001/QĐ-BGD & ĐT ngày 06/06/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo 54 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Điều lệ trường THCN Ban hành kèm theo Quyết định số 24/2000/QĐ-BGD & ĐT ngày 11/07/2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo Luật Giáo dục 2005 Nxb Chính trị quốc gia 2005 Nghị TW khóa VIII Quy chế kiểm tra, thi, xét lên lớp cơng nhận tốt nghiệp THCN hệ quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 29/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 14/05/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo) 10 Quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/08/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo) 11 Quy định chương trình khung THCN (Ban hành theo định số 21/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 06/06/2001 12 Quyết định số 2759 ngày 30/10/1991 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo việc ban hành "quy định xây dựng, quản lý chương trình mơn học trường THCN DN" 13 Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 14/04/2002 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002 - 2010 14 Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án "xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010" 15 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam năm 2006 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 Cơng trình khoa học: 16 Đề án đào tạo THCN ngành HCVT Hải Phòng 2002 17 Đề án đào tạo THCN ngành TBTN trường học Hải Phòng 2002 18 Nguyễn Minh Đường Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước - KX 07-14, HN, 1996 19 TS Hoàng Văn Kể, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hải Phịng (chủ nhiệm đề án) Đề án "Phát triển nguồn nhân lực năm 2001 - 2005 (trong có vấn đề cấu lao động chuyển dịch cấu lao động); mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cho giai đoạn 2006 - 2010" Tác giả, tác phẩm: 20 Bài phát biểu đồng chí Phạm Minh Hạc, Phó trưởng ban thứ Ban Khoa giáo trung ương Hội thảo "Chiến lược đào tạo nghề thời kỳ 2001 - 2010" 21 Bài phát biểu đồng chí Trần Đình Hoan, ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư trung ương Đảng, Trưởng ban tổ chức trung ương Hội thảo "Chiến lược đào tạo nghề thời kỳ 2001 - 2010" 22 Bộ Giáo dục đào tạo Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục - Vụ THCN DN Giáo dục THCN DN Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH, HĐH Nxb Giáo dục 1998 23 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp NXB Chính trị quốc gia 2004 24 Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI kinh nghiệm quốc gia (Sách tham khảo) - Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội 2002 25 Nguyễn Quốc Chí Những sở lý luận quản lý giáo dục Tập giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục Hà Nội 2003 55 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 26 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những quan điểm giáo dục đại Tập giảng dành cho học viên cao học Hà Nội 2003 27 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý giáo dục Tập giảng dành cho học viên cao học Hà Nội 2004 28 GS Nguyễn Đức Chính Chất lượng quản lý chất lượng giáo dục Tập giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục Hà Nội 2004 29 GS Nguyễn Đức Chính Đo lường đánh giá kết học tập học sinh Tập giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục Hà Nội 2004 30 GS Nguyễn Đức Chính Đánh giá giảng viên Tập giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục Hà Nội 2004 31 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 2005 32 Đỗ Ngọc Đạt Bài giảng lý luận dạy học đại Nxb ĐHQGHN 2000 33 Trần Khánh Đức Giáo dục phổ thông chuyên nghiệp Viện Nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 1993 34 Lê Văn Giạng Những vấn đề lý luận khoa học giáo dục Nxb Chính trị quốc gia 2001 35 TS Đặng Xuân Hải Vai trò cộng đồng - XH quản lý giáo dục đào tạo Tập giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục Hà Nội 2004 36 TS Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi vận dụng quản lý giáo dục đào tạo Tập giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục Hà Nội 2004 37 GS.TSKH Vũ Ngọc Hải - PGS.TS Trần Khánh Đức (đồng chủ biên) Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỉ 21 Nxb Giáo dục 2003 38 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục Hà Nội 2002 39 PGS.TS Bùi Minh Hiền (chủ biên) - GS.TSKH Vũ Ngọc Hải - PGS.TS Đặng Quốc Bảo Quản lý giáo dục Nxb ĐHSP 2006 40 Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo Từ điển Giáo dục học Nxb Từ điển bách khoa 41 Phạm Mạnh Hùng Giáo trình tổ chức quản lý trình đào tạo trường THCN dạy nghề Chương trình bồi dưỡng NVSP bậc II Dùng cho bồi dưỡng cán giáo viên trường THCN Nxb Hà Nội 2006 42 Trịnh Hữu Khả Một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Tạp chí Giáo dục số 158 43 Nguyễn Quang Kính (chủ biên) Giáo dục Việt Nam 1945 - 2005 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 44 Nguyễn Thế Long Đổi tư phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường Nxb Lao động Hà Nội 2006 (Sách tham khảo) 45 Phan Thanh Long (chủ biên) Lý luận giáo dục Nxb ĐHSP 2006 46 PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lý học quản lý Tập giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục Hà Nội 2004 47 Hà Thế Ngữ Giáo dục học Một số vấn đề lý luận thực tiễn Viện KHGD Nxb ĐHQGHN 2001 48 Nguyễn Viết Sự Giáo dục nghề nghiệp - vấn đề giải pháp Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 49 Mạc Văn Trang Tài liệu giảng dành cho lớp cán quản lý giáo dục 56 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 50 PGS.TS Bùi Văn Quân Tiếp cận q trình hệ thống Quản lý giáo dục Tạp chí Giáo dục số 165 51 Phạm Viết Vượng Giáo dục học Nxb ĐHQGHN 2002 52 Nguyễn Thị Thanh Xuân (chủ biên) Giáo trình lý luận giáo dục Chương trình bồi dưỡng NVSP bậc I Dùng cho bồi dưỡng cán giáo viên trường THCN Nxb Hà Nội 2006 53 Nguyễn Thị Thanh Xuân (chủ biên) Giáo trình số vấn đề nghiên cứu khoa học giáo dục đào tạo Chương trình bồi dưỡng NVSP bậc II Dùng cho bồi dưỡng cán giáo viên trường THCN Nxb Hà Nội 2006 Phụ lục Trường ĐHHP Trung tâm ĐTBDCB Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc 57 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Phiếu hỏi ý kiến Học sinh hệ THCN tốt nghiệp làm chuyên môn nghiệp vụ đào tạo Để có sở khoa học thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ THCN trung tâm ĐTBDCB, xin em vui lịng cho biết ý kiến nội dung sau Nếu đồng ý điền dấu "x" vào ngoặc [ ] tương ứng Nếu không để trống Khả đáp ứng công việc thân là: Rất tốt [ ], Vừa phải [ ], Chưa tốt [ ] Kiến thức học sử dụng thực tiễn là: Rất phù hợp [ ], Vừa phải [ ], Chưa phù hợp [ ] Nếu chưa phù hợp ghi cụ thể điều cần phải lưu ý nội dung kiến thức đào tạo: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kỹ thực hành nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu công việc tại? Rất tốt [ ], Vừa phải [ ], Chưa tốt [ ] Phương pháp đào tạo phù hợp với đối tượng học sinh yêu cầu nghề nghiệp? Rất phù hợp [ ], Vừa phải [ ], Chưa phù hợp [ ] Trong công tác nay, kiến thức học có cần phải trang bị thêm kiến thức khác khơng? Có [ ], Khơng [ ] Nếu có ghi cụ thể kiến thức cần phải bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giờ sinh hoạt công tác giáo viên chủ nhiệm có tác động q trình hình thành phát triển nhân cách học sinh trở thành người lao động XHCN? Rất có tác dụng [ ], Có tác dụng [ ], Chưa có tác dụng [ ] Hoạt động Đồn TNCSHCM góp phần thúc đẩy tinh thần hăng say học tập rèn luyện học sinh? Rất có tác dụng [ ], Có tác dụng [ ], Chưa có tác dụng [ ] Nếu khơng phiền, xin em vui lịng cho biết: Họ tên:…………………………………… …Ngày sinh:…………… Học sinh lớp:…………………………………….Niên khóa:…………… Hiện cơng tác tại:…………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác em! Hải Phòng, ngày……tháng… năm 2007 Người hỏi 58 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trường ĐHHP Trung tâm ĐTBDCB Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phiếu hỏi ý kiến Học sinh hệ THCN học trung tâm Để có sở khoa học thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ THCN trung tâm ĐTBDCB, xin em vui lòng cho biết thông tin sau: Năm sinh:…………………….Nam(nữ):……………………………………… Niên khóa theo học:………………Ngành theo học:………………………… Điểm trúng tuyển xét theo học bạ lớp 12: Môn 1:…………… ….điểm:……….…… Môn 2:……………… điểm:……………… Em theo học hệ THCN trung tâm lý sau: (nếu đồng ý điền dấu "x" vào ngoặc [ ] tương ứng, không để trống) a) ĐÃ xác định công việc làm sau [ ] b) Hy vọng xin việc theo ngành học [ ] c) Vì lý khác [ ] Nếu lí khác xin viết cụ thể: …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin em vui lòng chấm điểm cho nội dung theo thang điểm cho trước sau: Mức độ đồng ý với nội dung đưa Rất tốt (4) Tốt (3) Được (2) Chưa (1) ý kiến khác (0) Số điểm chấm cho nội dung tương ứng với mức độ đồng ý điểm điểm điểm điểm điểm 59 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Các nội dung Rất tốt (4) Tốt (3) Được (2) Chưa (1) ý kiến khác (0) 1.Q trình làm quen với mơi trường học tập trung tâm thân 2.Tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo học tập thân ý thức tự học tập, trau dồi tri thức nghề nghiệp thân Kiến thức lý thuyết chuyên môn nghiệp vụ đào tạo Quá trình rèn luyện kỹ thực hành chun mơn nghiệp vụ Điều kiện sở vật chất trang thiết bị phục vụ học tập Phương pháp giảng dạy thầy cô giáo Mọi hoạt động có kế hoạch thơng báo kịp thời Q trình hồn thiện nhân cách người lao động XHCN học 10 Hoạt động Đồn TNCSHCM có tác dụng thúc đẩy tinh thần hăng say học tập rèn luyện thân 11 Các sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm có vai trị q trình giáo dục nhằm hoàn thiện nhân cách người lao động XHCN Nếu có ý kiến khác em ghi rõ số nội dung ý kiến riêng mình: Ví dụ: Nội dung số 7: có khơng đồng giáo viên …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác em! Hải Phòng, ngày……tháng… năm 2007 Người hỏi Trường ĐHHP Trung tâm ĐTBDCB Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phiếu hỏi ý kiến Cán bộ, giảng viên tham gia trình đào tạo hệ THCN trung tâm Để có sở khoa học thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ THCN (nay TCCN) trung tâm ĐTBDCB, xin đồng chí vui lịng cho biết ý 60 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kiến cá nhân tính cần thiết tính khả thi biện pháp Với biện pháp đồng chí đánh dấu "x" vào cột tương ứng mức độ cần thiết khả thi TT Các biện pháp đề xuất Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Vừa phải Không cần thiết Rất khả thi Vừa phải Không khả thi Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo hệ THCN Đổi phương pháp đào tạo hệ THCN Đổi cách thức kiểm tra, đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh Quy hoạch đội ngũ cán giáo viên Phát huy công tác Đồn TNCSHCM cơng tác giáo viên chủ nhiệm trình hình thành phát triển nhân cách người lao động XHCN Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cộng tác đồng chí! Hải Phịng, ngày……tháng… năm 2007 Người hỏi Trường ĐHHP Trung tâm ĐTBDCB Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phiếu hỏi ý kiến Học sinh tốt nghiệp hệ THCN làm nghề đào tạo Để có sở khoa học thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ THCN (nay TCCN) trung tâm ĐTBDCB, xin em vui lòng cho biết ý kiến cá nhân tính cần thiết tính khả thi biện pháp Với biện pháp đồng chí đánh dấu "x" vào cột tương ứng mức độ cần thiết khả thi TT Các biện pháp đề xuất Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Vừa phải Không cần thiết Rất khả thi Vừa phải Không khả thi Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo hệ THCN Đổi phương pháp đào tạo hệ THCN Đổi cách thức kiểm tra, đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh Quy hoạch đội ngũ cán giáo viên Phát huy công tác Đồn TNCSHCM cơng tác giáo viên chủ nhiệm trình hình thành phát triển nhân cách người lao động XHCN 61 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cộng tác em! Hải Phòng, ngày……tháng… năm 2007 Người hỏi Báo cáo số 629/BC-ĐHSPHP ngày 16/12/2002 nhu cầu đào tạo nhân viên hành văn thư nhân viên phụ trách thiết bị thí nghiệm trường học (Hệ Trung học chun nghiệp) Cơng văn số 285/THCN&DN việc cho phép mở ngành đào tạo THCN ngày 13/01/2003 Bộ Giáo dục đào tạo Chương trình khung đào tạo nhân viên thiết bị thí nghiệm trường học hệ trung học chuyên nghiệp Chương trình khung đào tạo nhân viên hành văn thư hệ trung học chuyên nghiệp 62 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... 3: Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp đề xuất Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán Trường Đại học Hải Phòng Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên. .. sở lý luận quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán - Trường Đại học Hải Phòng. .. tác quản lý q trình đào tạo hệ hệ trung học chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán – Trường Đại học Hải Phòng 2.1 Vài nét trung tâm ĐTBDCB: 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển trung tâm:

Ngày đăng: 02/11/2022, 10:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w