1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các biện pháp quản lý quá trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ thuộc trường đại học hải phòng

104 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 281,81 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Khoa Sư phạm Nguyễn Thị Thu Hiền Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán thuộc trường Đại học Hải Phòng LUẬN VĂN THẠC SĨ Mã số: HÀ NỘI – 2007 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, vấn đề nguồn nhân lực có trí tuệ tay nghề cao trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu nghiệp phát triển đất nước Đảng Nhà nước ta đề chủ trương, sách đổi giáo dục; thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài phù hợp với phát triển khoa học công nghệ Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, điều kiện tiên để phát triển nguồn nhân lực người” Muốn đưa đất nước phát triển, thực cơng nghiệp hóa - đại hóa cần trọng đào tạo nguồn nhân lực Quá trình đào tạo nguồn nhân lực nước ta sau nhiều năm cải cách, đặc biệt mạnh mẽ từ năm 1996 trở lại đạt nhiều thành tựu đáng tự hào Số dân biết chữ đạt tới 90% tổng dân số Chương trình phổ cập giáo dục Tiểu học hồn thành vào năm 2005 Đa số người dân có tinh thần hiếu học trọng đạo học Song để đất nước đạt nhiều bước tiến nữa, ngành giáo dục đào tạo cần điều hịa q trình đào tạo nguồn nhân lực "thầy" "thợ" Thực tế cần thiếu người lao động trực tiếp có tay nghề cao Vẫn cịn tình trạng lãng phí nguồn nhân lực đào tạo trình độ cao thiếu tay "thợ" giỏi Sự lãng phí nguồn lực người đồng thời kéo theo hao tốn tiền bạc, công của, thời gian tiềm ẩn nguy làm hội phát triển đất nước Khắc phục bất cập Thủ tướng Chính phủ định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 20010” Chiến lược ghi rõ: “Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động tác phong lao động đại Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng…” [4, tr.25] Hòa chung với mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo nước, Trung tâm ĐTBDCB tìm hiểu nhu cầu sử dụng cán trình độ trung cấp thành phố ngành giáo dục, kịp thời đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực có chun mơn nghiệp vụ tay nghề cao Tuy vậy, vấn đề quan tâm chất lượng đào tạo hệ TCCN ngành hành văn thư thiết bị thí nghiệm trường học Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP cịn thấp Có nhiều ngun nhân, ngun nhân có ảnh hưởng chưa tốt đến chất lượng đào tạo yếu khâu quản lý trình đào tạo Trong Hội nghị tổng kết, đánh giá năm công tác đào tạo hệ TCCN nhà trường đưa nhận định cần thiết phải đổi hồn thiện cơng tác quản lý q trình đào tạo để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho thị trường lao động Với trách nhiệm cán làm công tác quản lý đào tạo, thân tham gia công tác thời gian định (5 năm) lại trực tiếp giảng dạy khoá đào tạo hệ TCCN trung tâm, tâm huyết chọn nghiên cứu đề tài: “Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán thuộc Trường Đại học Hải Phòng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng cơng tác quản lý q trình đào tạo cán hành văn thư cán thiết bị thí nghiệm trường học hệ TCCN Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP, tìm hạn chế cịn tồn q trình đào tạo làm ảnh hưởng đến chất lượng, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý trình đào tạo hệ TCCN Trung tâm ĐTBDCB – Trường ĐHHP Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến quản lý trình đào tạo hệ TCCN - Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ TCCN Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ TCCN trung tâm ĐTBDCB – Trường ĐHHP Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình đào tạo hệ TCCN ngành hành văn thư thiết bị thí nghiệm trường học Trung tâm ĐTBDCB thuộc Trường ĐHHP tổ chức - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ TCCN ngành hành văn thư thiết bị thí nghiệm Trung tâm ĐTBDCB Trường ĐHHP Phạm vi nghiên cứu Cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ TCCN ngành hành văn thư thiết bị thí nghiệm trường học Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP năm qua ( 2002 – 2007) Giả thuyết khoa học Nếu đổi hồn thiện khâu quản lý q trình đào tạo góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ TCCN Ý nghĩa luận văn Luận văn làm sáng tỏ cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ TCCN Đề xuất biện pháp quản lý trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ TCCN Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP Kết nghiên cứu tài liệu bổ ích cho sở đào tạo hệ TCCN thành phố Hải Phòng thành phố khác nước Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu chúng tơi phối hợp nhóm phương pháp sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: thu thập, phân tích, tổng hợp so sánh, khái quát hố tư liệu, tài liệu, văn có liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, vấn chuyên gia, quan sát, thu thập xử lý thông tin, tổng kết kinh nghiệm, v.v nhằm phân tích đánh giá số liệu, thông tin thuộc phạm vi nghiên cứu; đồng thời tiến hành khảo nghiệm để khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất - Nhóm phương pháp bổ trợ: thống kê phân tích để xử lý thơng tin thu thập nhằm thiết lập biểu, bảng, sơ đồ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn cấu trúc thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán - Trường Đại học Hải Phòng năm qua (2002 – 2007) Chương 3: Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán - Trường Đại học Hải Phòng thời gian tới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Biện pháp quản lý 1.1.1.1 Quản lý Quản lý loại hình lao động quan trọng người Hoạt động quản lý tác động tới tất lĩnh vực đời sống Nó phản ánh nhận thức người tự nhiên, môi trường xã hội xung quanh Quản lý có nghĩa người có nhận thức đúng, nắm quy luật vận động theo quy luật tự nhiên, môi trường Nhờ có hoạt động quản lý đắn người vượt lên khó khăn hồn cảnh tạo nhiều thành tựu giải phóng cho mình, cho nhân loại Về điều C Mác viết: "Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần có nhạc trưởng" [19, tr.12] Thuật ngữ quản lý trở nên phổ biến, nhiên để nêu lên thành định nghĩa chưa có thống - Theo F.W.Taylor: "Quản lý biết xác điều người khác làm sau thấy họ hồn thành công việc cách tốt rẻ nhất" - Theo H.Koontz: "Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm (tổ chức)" - Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo: ""Quản" giữ gìn, "lý" chỉnh sửa "Quản lý" trình chủ thể tác động vào khách thể nhằm giữ cho hệ khơng bị lạc hậu (trì trệ) rối ren (phát triển không bền vững)" [2, tr.1] Quản lý với tư cách hành động định nghĩa sau: “Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý (người quản lý) để huy, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội, hành vi hoạt động khách thể quản lý (người bị quản lý) theo ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan nhằm đạt tới mục đích chung tổ chức” Trong định nghĩa cần lưu ý số đặc điểm sau: - Quản lý tác động mang tính hướng đích, có mục tiêu xác định - Quản lý thể mối quan hệ hai phận chủ thể quản lý khách thể quản lý Mối quan hệ quan hệ lệnh - phục tùng, khơng đồng cấp có tính bắt buộc - Quản lý hoạt động người - Quản lý tác động mang tính chủ quan phải phù hợp với quy luật khách quan - Quản lý có khả thích nghi chủ thể với đối tượng quản lý ngược lại Ngày với tiến nhận thức người, tầm quan trọng quản lý nâng lên thành nghệ thuật (nghệ thuật quản lý), thành nghề (nghề quản lý) Trong quản lý vừa có tính tất yếu khách quan, vừa có tính chủ quan; vừa có tính giai cấp, vừa có tính kỹ thuật; vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật; vừa có tính pháp luật, vừa có tính xã hội rộng rãi; v.v Chúng mặt đối lập thể thống Đồng thời yêu cầu đòi hỏi nhà quản lý giáo dục phải nắm bắt điểu khiển để trì hoạt động tổ chức cách có hiệu nhằm góp phần làm tăng tiến trình phát triển xã hội 1.1.1.2 Biện pháp Trong từ điển nước ta khái niệm biện pháp định nghĩa tương đối giống nhau: - Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng nhà xuất Giáo dục năm 1996: “biện pháp cách làm, cách thức tiến hành” - Theo từ điển Tiếng Việt nhà xuất Khoa học xã hội năm 2005: “biện pháp cách làm, cách hành động, cách đối phó để đến mục đích định” - Theo từ điển Tiếng Việt năm 2008 Trung tâm Từ điển học: “biện pháp cách thức xử lý công việc giải vấn đề cụ thể” Tóm lại, biện pháp cách giải vấn đề cụ thể hành động đắn để đạt mục tiêu định đề 1.1.1.3 Biện pháp quản lý Từ phát biểu phân tích khái niệm “quản lý”, khái niệm “biện pháp” đưa định nghĩa khái niệm “biện pháp quản lý” sau: Biện pháp quản lý cách giải công việc cụ thể công tác quản lý nhằm giúp chủ thể quản lý thực có kết mục tiêu, nhiệm vụ đặt Đối tượng chủ yếu quản lý người mà người thường chịu tác động nhiều yếu tố như: môi trường, xã hội, mối quan hệ phong phú phức tạp, v.v Bởi vậy, biện pháp quản lý đa dạng Nghiên cứu khoa học quản lý, tác giả Trần Quốc Thành nêu loại biện pháp quản lý [31, tr 6-8], là: - Biện pháp thuyết phục: Là cách tác động chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý lý lẽ làm cho họ nhận thức đắn tự nguyện thừa nhận yêu cầu nhà quản lý, từ có thái độ hành vi phù hợp với yêu cầu Đây biện pháp để giáo dục người Biện pháp thuyết phục gắn với tất biện pháp quản lý khác phải người quản lý sử dụng trước tiên Vì nhận thức bước hoạt động người - Biện pháp hành – tổ chức: Là cách tác động chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý sở quan hệ quyền lực tổ chức, quyền lực hành Cơ sở biện pháp quản lý dựa vào quy luật tổ chức, hệ thống có quan hệ tổ chức Trong đó, người ta sử dụng quyền uy phục tùng máy Khi sử dụng biện pháp hành – tổ chức chủ thể quản lý phải nắm văn pháp lý, biết rõ giới hạn, quyền hạn, trách nhiệm thành viên tổ chức Các định phải đảm bảo tính khoa học thực tiễn đồng thời chủ thể quản lý phải tiến hành công tác kiểm tra nắm bắt thông tin phản hồi - Biện pháp kinh tế: Là cách tác động chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý thơng qua lợi ích kinh tế Cơ sở biện pháp dựa vào qui luật kinh tế, thông qua qui luật để tác động tới tâm lý đối tượng Nội dung biện pháp nhà quản lý đưa nhiệm vụ, kế hoạch tương ứng với mức lợi kinh tế Đối tượng quản lý lựa chọn phương án thích hợp để vừa đạt mục tiêu tập thể, vừa đạt lợi ích kinh tế cá nhân - Biện pháp tâm lý – giáo dục: Là cách tác động vào đối tượng quản lý thông qua tâm tư, tình cảm, tư tưởng người Cơ sở biện pháp dựa vào qui luật tâm lý người chức tâm lý người Nội dung biện pháp kích thích tinh thần tự giác, say mê người Muốn quản lý thành công, người quản lý cần hiểu rõ tâm lý thân đối tượng quản lý Mỗi biện pháp quản lý có tác động riêng tới khía cạnh đối tượng quản lý Vì vậy, nhà quản lý cần lưu ý biện pháp quản lý cách thức mang tính bất biến, vĩnh cửu Muốn quản lý hiệu quả, nhà quản lý phải biết cải tiến sử dụng linh hoạt biện pháp quản lý 1.1.2 Quá trình đào tạo 1.1.2.1 Đào tạo Theo từ điển Tiếng Việt thơng dụng thì: Từ "đào" có nghĩa giáo hóa, tơi luyện Từ "tạo" có nghĩa làm nên, tạo nên Và từ "đào tạo" có nghĩa dạy dỗ, rèn luyện để trở nên người có hiểu biết, có nghề nghiệp Theo tác giả Nguyễn Minh Đường đề tài KX07-14 có nêu: "Đào tạo q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành phát triển hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ… để hình thành hoàn thiện nhân cách cho cá nhân, tạo tiền đề cho họ vào đời hành nghề cách suất hiệu quả" [15, tr.11] Theo tác giả Mạc Văn Trang thì: "Đào tạo hình thành kiến thức, thái độ, kỹ nghề nghiệp q trình giảng dạy, huấn luyện có hệ thống theo chương trình quy định với chuẩn mực định (chuẩn quốc gia hay quốc tế)" [32] Như hiểu đào tạo q trình chuyển giao có hệ thống, có phương pháp kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp chuyên môn, đồng thời bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cần thiết chuẩn bị tâm cho người học vào sống lao động tự lập góp phần xây dựng, bảo vệ đất nước Với cách hiểu đào tạo phạm trù giáo dục để riêng lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, với trình độ nghề nghiệp định Thời gian đào tạo tùy vào mức độ đạt kỹ nghề nghiệp đề Trình độ đào tạo nghề nước ta phân cấp thành bậc như: sơ cấp, trung cấp cao đẳng 1.1.2.2 Qúa trình 3.2.6 Phát huy vai trị Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo viên chủ nhiệm trình rèn luyện nhân cách người lao động xã hội chủ nghĩa Cái đích cao cuối nghiệp giáo dục đào tạo hệ người với tư cách ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu sống Quá trình đào tạo hệ TCCN nước ta đích cuối nhân cách người lao động XHCN Trước hết phải người lao động thời kỳ CNH, HĐH đất nước Những người lao động với tinh thần hăng say, tay nghề thực hành thành thạo, có tác phong cơng nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật cao Song nghiệp phát triển XHCN người lao động phải trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc, lý tưởng XHCN Ở họ ln có ý thức trách nhiệm người, cộng đồng, có ý thức bảo vệ môi trường, biết yêu đẹp phấn đấu sống đẹp Tuy nhiên cấu chương trình đào tạo nội dung đào tạo phân môn cụ thể, mục tiêu cao cuối lồng ghép phần yêu cầu người cán hành văn thư người cán thiết bị thí nghiệm trường học Nó chiếm thời lượng nhỏ trình đào tạo đề cập tới cách lướt qua phần lý thuyết bắt buộc, tẻ nhạt Thực tế q trính đào tạo hệ TCCN cịn có nhiều hoạt động thiết thực bị bỏ phí, chưa biết cách tận dụng để hồn thiện chức cao trình đào tạo hệ TCCN Rõ nhất, có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp hoạt động cơng tác Đồn TNCSHCM cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp * Cơng tác Đồn TNCSHCM Đồn TNCSHCM tổ chức thu hút đông đảo lực lượng học sinh hệ TCCN tham gia hoạt động Đây tổ chức thống, bền vững, có tiếng nói mạnh mẽ để tập hợp nêu gương cho hoạt động tập thể 85 đồn viên niên học sinh Chính tổ chức Đoàn TNCSHCM trung tâm hoạt động mạnh phát huy tinh thần hăng say học tập rèn luyện tập thể học sinh Song thực tế, nêu phần thực trạng chương đề tài, công tác Đồn trung tâm cịn hoạt động cách hình thức Nguyên nhân thực trạng phần thiếu cán trẻ lãnh đạo phong trào, phần chưa có quan tâm đánh giá mức đội ngũ lãnh đạo Nguyên nhân thiếu cán trẻ nguyên nhân tạm thời trước mắt đội ngũ cán trẻ trung tâm tham gia lớp đào tạo nâng cao trình độ (Bí thư Liên chi học nghiên cứu sinh năm thứ hai, phó bí thư học cao học năm cuối) Nguyên nhân sớm khắc phục thời gian tới, đặc biệt thời điểm đội ngũ cán giáo viên trung tâm đến tuổi nghỉ hưu tương đối lớn, tạo hội cho việc tuyển đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ Nguyên nhân thứ hai thực Nhằm khắc phục đánh giá chưa cao, chưa mức đội ngũ cán lãnh đạo trung tâm, thiết nghĩ người cầm quân phong trào phải tạo diện mạo cho hoạt động Đoàn Ban chấp hành liên chi Đoàn trung tâm cần phải tiến hành biện pháp cụ thể sau: - Xây dựng chương trình hoạt động cụ thể với nhiều phong trào thiết thực học sinh mang ý nghĩa nhân văn cao Ví dụ như: niên ngày mai lập nghiệp, niên với việc làm, hiến máu nhân đạo, chiến dịch mùa hè xanh, v.v - Xây dựng liên chi Đoàn trung tâm thực trở thành sân chơi bổ ích lành mạnh với mặt hoạt động như: văn hóa, văn nghệ, thể thao, đặc biệt quan trọng học tập, v.v Nêu gương sáng rèn luyện phấn đấu điển hình để đoàn viên niên khác noi theo 86 - Tăng cường mở rộng quy mô hoạt động phong trào Đoàn Đưa hoạt động Đoàn trung tâm đến với hoạt động Đoàn thành phố, nước Tiến hành giao lưu, kết nghĩa với sở Đoàn khác Bằng lịng nhiệt tình sức mạnh tuổi trẻ, liên chi Đoàn trung tâm ĐTBDCB lấy hoạt động cụ thể để khẳng định tầm quan trọng giá trị Đến Đồn trở thành phần thiếu học sinh, q trình rèn luyện hồn thiện nhân cách người họ theo nghề nghiệp tương lai, chắn đội ngũ lãnh đạo thờ bỏ qua cơng tác Đồn * Công tác giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm người chọn để thay mặt nhà trường quản lý toàn diện lớp học Giáo viên chủ nhiệm cầu nối học sinh với lực lượng giáo dục nhà trường Giáo viên chủ nhiệm người chịu trách nhiệm việc giáo dục toàn diện học sinh cố vấn tổ chức hoạt động tự quản học sinh Tuy nhiên công tác giáo viên chủ nhiệm trung tâm chưa phát huy với tầm quan trọng tính trị cao Với thực trạng phân tích chương đề tài, công tác giáo viên chủ nhiệm cần phải đổi lại phương diện sau: - Cần xác định lại chức tầm quan trọng cơng tác q trình rèn luyện phát triển nhân cách học sinh Từ có việc chọn lựa giáo viên chủ nhiệm theo tiêu chuẩn - Cần có đạo sâu sát lãnh đạo tính rèn luyện phát triển nhân cách học sinh Nên đề chiến lược hoạt động cụ thể sinh hoạt gắn với trình rèn luyện nhân cách người lao động XHCN học sinh - Cần xây dựng nội dung cụ thể công tác giáo viên chủ nhiệm Ví dụ như: 87 + Biết cách nắm lấy thơng tin cá nhân học sinh như: hồn cảnh gia đình, thiên hướng, mặt tốt, mặt xấu, thái độ học tập tinh thần trách nhiệm lao động, v.v + Lựa chọn đội ngũ cán lớp, cán Đồn thực có lực để lãnh đạo, quản lý trực tiếp lớp học + Tiến hành kiểm thường xuyên sổ điểm lớp học; trao đổi ý kiến thống yêu cầu với giáo viên môn khác + Tiến hành ghi chép thường xuyên hành động vi phạm nội quy, kỷ luật học sinh + Khi có học sinh học kém, giáo viên chủ nhiệm cần trao đổi với giáo viên môn cán môn Sử dụng dư luận tập thể để điều chỉnh hành vi, thái độ lệch chuẩn + Trao đổi với học sinh chế độ học tập, rèn luyện nhà + Tổ chức thi đua, khen thưởng nhắc nhở học sinh phấn đấu học tập rèn luyện - Cần tổ chức thường xuyên buổi thảo luận, trao đổi ý kiến công tác giáo viên chủ nhiệm phạm vi trung tâm rộng (trong trường đại học, hệ thống trường TCCN thành phố, v.v ) Trong hệ thống biện pháp đề xuất trên: biện pháp đầu biện pháp thiếu Biện pháp thứ thứ biện pháp quan trọng cần bổ sung Riêng biện pháp thứ biện pháp thứ coi biện pháp trọng tâm tạo bước đột phá cho chất lượng trình đào tạo hệ TCCN trung tâm thời gian tới 3.3 Điều kiện tiến hành biện pháp đề xuất Hệ thống biện pháp quản lý đề xuất cần thiết phù hợp với hoàn cảnh thực trung tâm Tuy nhiên để biện pháp tiến hành cách thuận lợi đạt hiệu cần có điều kiện cụ thể 88 nhằm hạn chế khó khăn phát huy cao độ tiềm sẵn có Với thực tế trung tâm ĐTBDCB cụ thể điều kiện sau: 3.3.1 Có đạo thống từ xuống Q trình đổi địi hỏi phải tập trung nguồn lực nêu cao tinh thần tâm, khắc phục khó khăn để vượt qua trở ngại thực tế Như nêu phần nhược điểm cịn tồn cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ TCCN cơng tác đạo, lãnh đạo chưa phát huy tinh thần tự giác, sáng tạo, chủ động đội ngũ cán cấp Để biện pháp đề xuất tiến hành thành công điều kiện phải có đạo thống nhất, thơng suốt cách khoa học từ người cán lãnh đạo cao trung tâm tới người trực tiếp thực thi cơng việc cụ thể Có thể nói phương pháp sử dụng ý chí, lịng tâm, đồng thuận cộng đồng tập thể để vượt qua rào cản gây hạn chế cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ TCCN Sự đạo thống thể cụ thể việc lập lộ trình khoa học, hợp lý cho việc đổi hồn thiện cơng tác quản lý cán lãnh đạo Đồng thời địi hỏi có ý kiến phản hồi, xây dựng từ phía đội ngũ cán thực trực tiếp cách kịp thời thường xuyên Cần xóa bỏ tâm lý ngại đóng góp, xây dựng ý kiến từ phía đội ngũ cán giáo viên lãnh đạo Phải đặt lợi ích nghiệp chung cao đào tạo nguồn nhân lực lao động cho xã hội lên để xây dựng trung tâm thành tập thể thực đồn kết 3.3.2 Có sách động viên, khuyến khích đội ngũ cán giáo viên thực đổi Phương châm "Sống làm việc theo pháp luật" kim nam cho hoạt động thực tiễn xã hội, đặc biệt lĩnh vực giáo dục - đào tạo Hành lang pháp lý có sức mạnh vững sức lan tỏa 89 nhanh chóng để thực thi đổi Vì để thực đổi cách có hiệu quả, trung tâm cần đề sách động viên, khuyến khích kịp thời người thực đổi Để đề sách thiết thực phải xuất phát từ yếu điểm tạo sức ì trình thực đổi cá nhân cán bộ, giáo viên Các sách đề phải người lao động thấy đổi cần thiết, quan trọng gắn kết với trách nhiệm người làm thầy đào tạo nguồn nhân lực lao động cho xã hội Chính sách thiết thực, cụ thể đảm bảo cho việc thực thi biện pháp đề xuất cách có hiệu qủa triệt để 3.3.3 Có đầu tư tài Những biện pháp đề xuất cần thiết có tính hiệu cao khó thực thiếu nguồn lực tài Q trình đổi tác động tổng thể tới toàn chức quản lý từ xây dựng kế hoạch đào tạo tổ chức, đạo cuối kiểm tra, đánh giá Trong đó, cơng tác xây dựng mục tiêu, để có tiêu chí sát thực cần tiến hành điều tra, khảo sát thực tiễn Quy mô chất lượng điều tra phụ thuộc nhiều vào nguồn kinh phí cấp Công tác đổi phương pháp đào tạo sử dụng loạt trang thiết bị đại dụng cụ dạy học trực quan Việc mua sắm, bảo dưỡng hệ thống trang thiết bị cần đầu tư nguồn tài khơng nhỏ Tổ chức hội thảo cho loạt vấn đề cần tháo gỡ kéo theo chi phí phát sinh định Q trình đề sách khuyến khích, động viên, gắn quyền lợi người thực đổi với nghiệp phát triển chung hệ TCCN trung tâm đánh vào nguồn thu nhập v.v Tất hoạt động đổi cần bị chi phối nguồn lực tài Tuy nhiên với tình trạng chung nghèo đất nước, để thực q trình đổi cần phải có cân nhắc tính tốn đầu tư tài Trung tâm cần xác định trọng điểm tạo nên đổi toàn 90 diện để đầu tư Tránh trường hợp đầu tư dàn trải, gây lãng phí khơng hiệu 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Để xác định mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý đề xuất, tác giả tiến hành điều tra hỏi ý kiến đội ngũ cán quản lý, cán giáo viên học sinh tốt nghiệp làm theo ngành nghề đào tạo Kết cho thấy hầu hết người hỏi cho biện pháp đề xuất luận văn mang tính cần thiết khả thi cao Mẫu phiếu hỏi ý kiến trình bày phụ lục số 04 05 đề tài Dưới bảng thống kê kết 100 phiếu hỏi ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất: Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất STT Biện pháp đề xuất Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo hệ TCCN Đổi phương pháp đào tạo hệ TCCN Đổi cách thức kiểm tra, đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh Quy hoạch đội ngũ cán bộ, giáo viên phù hợp với chức nhiệm vụ chiến lược phát triển trung tâm giai đoạn Thực quy chế dân chủ quản lý hoạt động đào tạo Phát huy cơng tác Đồn TNCSHCM cơng tác giáo viên chủ nhiệm q trình hình thành phát triển nhân cách người lao động XHCN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Có thể nói cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ TCCN nói riêng đào tạo hệ TCCN nói chung cịn vấn đề gặp nhiều khó khăn, nan giải Giáo dục TCCN vấp phải vấn đề mấu chốt sau: - Vị trí giáo dục TCCN hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam thiếu song không xác định bước cho tuổi trẻ lập nghiệp cách vững vàng Cái khó đào tạo TCCN chưa có liên thơng, mềm dẻo với trình độ cao người lao động muốn theo nghề Chính điều tạo loạt giới hạn làm kìm hãm phát triển hệ thống giáo dục TCCN - Giáo dục TCCN chưa có quan tâm mức từ phía quan chức có thẩm quyền quản lý nhà nước Biểu rõ cụ thể chưa rõ ràng, dứt khốt quan quản lý hành nhà nước Giáo dục TCCN nói trực thuộc quản lý Bộ Lao động, thương binh xã hội chưa đủ Nhưng nói giáo dục TCCN trực thuộc quản lý Bộ Giáo dục đào tạo chưa thật Tiếp loạt văn quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý cho hệ thống giáo dục TCCN chưa thống hoàn chỉnh Trước thực tế việc trì phát huy tốt chức giáo dục TCCN điều khó Tuy nhiên ngày nay, bối cảnh kinh tế thị 92 trường nước ta có nhiều thay đổi Hệ thống giáo dục nặng nề văn bộc lộ nhiều bất cập như: lãng phí thời gian, công sức, tiền đặc biệt không đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thị trường nguồn nhân lực lao động trực tiếp có tay nghề cao Bước sang kỷ XXI đầy hội đầy thách thức này, đòi hỏi người lao động Việt Nam vốn cần cù, chịu khó, thơng minh phải đào tạo thực tế tay nghề lao động mong đưa đất nước phát triển Do buộc phải có tư cách nhìn nhận hệ thống giáo dục TCCN Nắm bắt thực trạng chuyển biến giáo dục nước nói chung thành phố Hải Phịng nói riêng, đề tài vào nghiên cứu biện pháp nhằm khắc phục nhược điểm cịn tồn cơng tác quản lý đào tạo hệ TCCN trung tâm ĐTBDCB Bằng quan điểm người đào tạo theo chương trình thạc sĩ quản lý giáo dục khoa Sư phạm - Trường ĐHQG Hà Nội, thực tế trải nghiệm qua năm công tác, tác giả sâu vào nghiên cứu, phân tích thực trạng cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ TCCN trung tâm năm qua (2002-2007) Từ đánh giá kỹ lưỡng tác giả xin đề xuất hệ thống biện pháp nhằm cải thiện cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ TCCN cho thời gian tới Những biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán Trường Đại học Hải Phòng cụ thể sau: (1) Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo (2) Đổi phương pháp đào tạo (3) Đổi cách thức kiểm tra, đánh giá kết trình học tập rèn luyện học sinh (4) Quy hoạch đội ngũ cán bộ, giáo viên phù hợp với chức nhiệm vụ chiến lược phát triển trung tâm giai đoạn (5) Thực quy chế dân chủ quản lý hoạt động đào tạo 93 (6) Phát huy vai trị Đồn TNCSHCM giáo viên chủ nhiệm trình rèn luyện nhân cách người lao động XHCN Các biện pháp đề xuất xây dựng tinh thần bám sát tình hình thực tiễn, phù hợp với điều kiện thực trung tâm có khả thực thi thành cơng Hy vọng rằng, sở lý luận đề tài thực tế khắc phục hoàn cảnh cụ thể trung tâm góp phần làm tăng vốn tri thức kinh nghiệm công tác quản lý giáo dục hệ TCCN nước Đồng thời tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học để nghiệp giáo dục TCCN nói riêng, nghiệp giáo dục đào tạo nói chung ngày khởi sắc khẳng định tầm quan trọng chiến lược thực CNH, HĐH đất nước Khuyến nghị Xuất phát từ trình nghiên cứu, với thực tế trình đào tạo từ năm 2002 đến nay, trung tâm ĐTBDCB xin có số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Chính phủ - Chính phủ cần xác định cách cụ thể, rõ ràng chức thẩm quyền quan quản lý hành nhà nước giáo dục nghề nghiệp giáo dục TCCN - Chính phủ cần hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật thống với tên gọi TCCN cho phù hợp với tinh thần Luật Giáo dục năm 2005 - Chính phủ nên ban hành sách ưu tiên, động viên, khuyến khích cơng tác đào tạo nghề, đào tạo TCCN nhằm xóa bỏ tư mặc cảm tình trạng yếu hệ 2.2 Đối với có thẩm quyền - Bộ Giáo dục đào tạo nên: 94 + Xây dựng cấu hệ thống giáo dục có liên thơng, mềm dẻo từ trình độ TCCN lên trình độ cao + Ban hành văn luật nhằm hoàn thiện cách có hệ thống văn pháp lý đào tạo hệ TCCN - Bộ Lao động, thương binh xã hội nên: + Ban hành luật đào tạo TCCN chỉnh sửa Luật dạy nghề thành Luật đào tạo nghề nghiệp (bao gồm TCCN dạy nghề) + Đề biện pháp tăng cường hỗ trợ cách thức đội ngũ giáo viên hướng dẫn thực hành cho sở đào tạo hệ TCCN 2.3 Đối với uỷ ban nhân dân thành phố - Cần hoạch định quy mô phát triển đào tạo TCCN địa bàn thành phố cụ thể theo ngành có nhu cầu sử dụng lao động tay nghề cao để có đầu tư tập trung, kịp thời - Chỉ đạo Sở Giáo dục đào tạo phối hợp với Sở Lao động, thương binh xã hội xây dựng chuẩn đánh giá, kiểm định chất lượng sở đào tạo hệ TCCN đại bàn thành phố nhằm quản lý cách đồng phát huy mơ hình đạt chuẩn điển hình đào tạo TCCN 2.4 Đối với Trường Đại học Hải Phòng - Tăng cường điều kiện sở vật chất, phịng thí nghiệm, đội ngũ giáo viên có trình độ kinh nghiệm phối hợp trình đào tạo hệ TCCN trung tâm ĐTBDCB - Tiến hành thường xuyên hội thảo trao đổi kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo TCCN nhằm củng cố lại công tác đào tạo hệ TCCN hệ thống đào tạo đa cấp, đa ngành nhà trường 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài phát biểu đồng chí Trần Đình Hoan, ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư trung ương Đảng, Trưởng ban tổ chức trung ương Hội thảo "Chiến lược đào tạo nghề thời kỳ 2001 - 2010" PGS.TS Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà trường Tập giảng dành cho học viên cao học Hà Nội 2004 Bộ Giáo dục đào tạo Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục - Vụ THCN DN Giáo dục THCN DN Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH, HĐH Nxb Giáo dục 1998 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 Nxb Giáo dục Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những quan điểm giáo dục đại Tập giảng dành cho học viên cao học Hà Nội 2003 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý giáo dục Tập giảng dành cho học viên cao học Hà Nội 2004 GS Nguyễn Đức Chính Chất lượng quản lý chất lượng giáo dục Tập giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục Hà Nội 2004 Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/06/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Chỉ thị số 42/2006/CT-BGD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm Giáo dục trung cấp chuyên nghiệp năm học 2006 - 2007 10 Chương trình khung giáo dục THCN Ban hành kèm theo Quyết định số 21/2001/QĐ-BGD & ĐT ngày 06/06/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo 11 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 2005 96 12 Đề án đào tạo THCN ngành HCVT Hải Phòng 2002 13 Đề án đào tạo THCN ngành TBTN trường học Hải Phòng 2002 14 Điều lệ trường THCN Ban hành kèm theo Quyết định số 24/2000/QĐ-BGD & ĐT ngày 11/07/2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo 15 Nguyễn Minh Đường Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước - KX 07-14, HN, 1996 16 Trần Khánh Đức Giáo dục phổ thông chuyên nghiệp Viện Nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 1993 17 Pgs.TS Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi vận dụng quản lý giáo dục đào tạo Tập giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục Hà Nội 2004 18 Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ Văn Tảo Từ điển Giáo dục học Nxb Từ điển bách khoa 19 PGS.TS Bùi Minh Hiền (chủ biên) - GS.TSKH Vũ Ngọc Hải - PGS.TS Đặng Quốc Bảo Quản lý giáo dục Nxb ĐHSP 2006 20 Phạm Mạnh Hùng Giáo trình tổ chức quản lý trình đào tạo trường THCN dạy nghề Chương trình bồi dưỡng NVSP bậc II Dùng cho bồi dưỡng cán giáo viên trường THCN Nxb Hà Nội 2006 21 TS Hồng Văn Kể, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng (chủ nhiệm đề án) Đề án "Phát triển nguồn nhân lực năm 2001 2005 (trong có vấn đề cấu lao động chuyển dịch cấu lao động); mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cho giai đoạn 2006 - 2010" 22 Trịnh Hữu Khả Một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Tạp chí Giáo dục số 158 23 Nguyễn Thế Long Đổi tư phát triển giáo dục Việt Nam 97 kinh tế thị trường Nxb Lao động Hà Nội 2006 (Sách tham khảo) 24 PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lý học quản lý Tập giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục Hà Nội 2004 25 Luật Giáo dục 2005 Nxb Chính trị quốc gia 2005 26 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm quản lý giáo dục Trường Cán QLGD & ĐT TW1 1990 27 PGS.TS Bùi Văn Quân Tiếp cận trình hệ thống Quản lý giáo dục Tạp chí Giáo dục số 165 28 Quy chế kiểm tra, thi, xét lên lớp công nhận tốt nghiệp THCN hệ quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 29/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 14/05/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo) 29 Quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/08/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo) 30 Nguyễn Viết Sự Giáo dục nghề nghiệp - vấn đề giải pháp Nxb Giáo dục Hà Nội 2005 31 Trần Quốc Thành Khoa học quản lý đại cương Nxb ĐHSP Hà Nội 2000 32 Mạc Văn Trang Tài liệu giảng dành cho lớp cán QLGD 33 Phạm Viết Vượng Giáo dục học Nxb ĐHQGHN 2002 34 Nguyễn Thị Thanh Xuân (chủ biên) Giáo trình lý luận giáo dục Chương trình bồi dưỡng NVSP bậc I Dùng cho bồi dưỡng cán giáo viên trường THCN Nxb Hà Nội 2006 35 Nguyễn Thị Thanh Xuân (chủ biên) Giáo trình số vấn đề nghiên cứu khoa học giáo dục đào tạo Chương trình bồi dưỡng NVSP bậc II Dùng cho bồi dưỡng cán giáo viên trường THCN Nxb Hà Nội 2006 98 ... sở lý luận quản lý trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán - Trường Đại học Hải. .. TÁC QUẢN LÝ Q TRÌNH ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TRONG NĂM QUA ( 2002 – 2007) 2.1 Vài nét trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán. .. tài: ? ?Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán thuộc Trường Đại học Hải Phòng? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng cơng tác quản

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w