1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp quản lý quá trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp tại trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ thuộc trường đại học hải phòng

61 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán thuộc Trường Đại học Hải Phòng Thư cảm ơn! Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Các thầy giáo, cô giáo, cán công nhân viên Khoa Sư phạm, Khoa Sau đại học, Trung tâm thư viện - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, rèn luyện Ban lãnh đạo trung tâm toàn thể thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán - Trường Đại học Hải Phòng tạo điều kiện nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến xây dựng đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới TS Nguyễn Trọng Hậu, người thầy tận tình trực tiếp hướng dẫn dìu dắt tơi suốt q trình thực hiện, hồn thành luận văn Lời cuối, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn hai bên gia đình tạo điều kiện ủng hộ kịp thời để chuyên tâm nghiên cứu Mặc dù cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong nhận góp ý thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp! Tác giả Hà Nội, tháng 12 năm 2007 Nguyễn Thị Thu Hiền Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán thuộc Trường Đại học Hải Phòng Danh mục chữ viết tắt luận văn 10 11 12 13 14 15 16 CNH cơng nghiệp hóa CSVC sở vật chất ĐHHP đại học Hải Phịng Đồn TNCSHCM Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh ĐTBDCB đào tạo bồi dưỡng cán GDQD giáo dục quốc dân GDNN giáo dục nghề nghiệp HCVT hành văn thư HĐH đại hóa NCKH nghiên cứu khoa học NVSP nghiệp vụ sư phạm UBND ủy ban nhân dân TBTN thiết bị thí nghiệm TCCN trung cấp chuyên nghiệp THCN trung học chuyên nghiệp XHCN xã hội chủ nghĩa Mục lục Trang Mục lục… Phần mở đầu…… Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu … Khách thể đối tượng nghiên cứu…… Phạm vi nghiên cứu…… Nhiệm vụ nghiên cứu… Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu ý nghĩa luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý trình đào tạo hệ THCN…… 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài…… 1.1.1 Khái niệm "đào tạo" với "giáo dục" "dạy học"…… 1.1.2 Quản lý trình đào tạo hệ THCN…… 1.1.3 Chất lượng trình đào tạo hệ THCN 1.2 Một số điểm cần lưu ý giáo dục THCN trình đào tạo hệ THCN …… 1.2.1 Bước thăng trầm giáo dục THCN … 1.2.2 Giáo dục THCN hệ thống giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân 1.2.3 Hệ thống trường THCN 1.2.4 Các thành tố trình đào tạo hệ THCN… 1.2.4.1 Mục đích…… Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán thuộc Trường Đại học Hải Phòng 1.2.4.2 Nội dung 1.2.4.3 Đội ngũ cán giáo viên 1.2.4.4 Tập thể học sinh…… 1.2.4.5 Phương pháp, phương tiện đào tạo hệ THCN… 1.2.4.6 Kết đào tạo hệ THCN…… 1.2.5 Bản chất, đặc điểm trình đào tạo hệ THCN…… 1.2.5.1 Bản chất 1.2.5.2 Đặc điểm 1.3 Nội dung cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ THCN…… 1.3.1 Lập kế hoạch……… 1.3.2 Tổ chức thực hiện…… 1.3.3 Chỉ đạo thực hiện…… 1.3.4 Kiểm tra, đánh giá…… 1.4 Các nguyên tắc công tác quản lý trình đào tạo hệ THCN… 1.4.1 Ngun tắc đảm bảo tính trị cơng tác quản lý …… 1.4.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ… 1.4.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học… 1.4.4 Nguyên tắc quan tâm đến yếu tố người…… 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý trình đào tạo hệ THCN… 1.5.1 Quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước…… 1.5.2 Xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giáo dục 1.5.3 Văn hóa tổ chức nhà trường… 1.5.4 Môi trường xã hội xung quanh Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ THCN trung tâm ĐTBDCB từ năm 2002 đến nay… 2.1 Vài nét trung tâm ĐTBDCB… 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển…… 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức máy trung tâm 2.2 Thực trạng trình đào tạo hệ THCN trung tâm từ năm 2002 đến nay…… 2.2.1 Quy mô đào tạo 2.2.2 Đội ngũ cán giảng viên 2.2.3 Tập thể học sinh 2.2.4 CSVC, trang thiết bị sử dụng trình đào tạo 2.2.5 Phương pháp đào tạo 2.2.6 Kết đào tạo 2.3 Thực trạng công tác quản lý trình đào tạo hệ THCN trung tâm từ năm 2002 đến nay… …… 2.3.1 Công tác lập kế hoạch… 2.3.2 Công tác tổ chức thực hiện…… 2.3.3 Công tác đạo thực hiện…… 2.3.4 Công tác kiểm tra, đánh giá…… 2.4 Phân tích SWOT cơng tác quản lý trình đào tạo hệ THCN trung tâm từ năm 2002 đến nay…… 2.4.1 Điểm mạnh… 2.4.2 Điểm yếu…… 2.4.3 Thời 2.4.4 Thách thức…… Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán thuộc Trường Đại học Hải Phòng Chương 3: Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ THCN trung tâm ĐTBDCB thời gian tới 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước…… 3.1.2 Đường lối, chủ trương thành phố Hải Phòng 3.1.3 Chiến lược phát triển trung tâm…… 3.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.2.1 Ngun tắc bảo tồn tính giá trị vốn có công tác quản lý … 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng biện pháp… 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống khoa học biện pháp… 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn biện pháp…… 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi biện pháp 3.3 Các biện pháp quản lý đề xuất 3.3.1 Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo hệ THCN 3.3.2 Đổi phương pháp đào tạo … 3.3.3 Đổi cách thức kiểm tra, đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh…… 3.3.4 Quy hoạch đội ngũ cán bộ, giáo viên… 3.3.5 Triển khai triệt để nguyên tắc tập trung dân chủ hoạt động quản lý 3.3.6.Phát huy cơng tác Đồn TNCSHCM cơng tác giáo viên chủ nhiệm q trình hình thành phát triển nhân cách người lao động XHCN… 3.4 Điều kiện tiến hành biện pháp… 3.4.1 Có đạo thống từ xuống dưới… 3.4.2 Có sách động viên, khuyến khích đội ngũ cán giáo viên thực đổi mới… 3.4.3 Có đầu tư tài 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp…… Kết luận … Khuyến nghị…… Danh mục tài liệu tham khảo… Phụ lục…… Mở đầu Lý chọn đề tài: Trong thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, vấn đề nguồn nhân lực có trí tuệ tay nghề cao trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu nghiệp phát triển đất nước Đảng Nhà nước ta đề chủ trương, sách đổi giáo dục; thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài phù hợp với phát triển khoa học công nghệ Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, điều kiện tiên để phát triển nguồn nhân lực người” Muốn đưa đất nước phát triển, thực cơng nghiệp hóa - đại hóa cần trọng đào tạo nguồn nhân lực Quá trình đào tạo nguồn nhân lực nước ta sau nhiều năm cải cách, đặc biệt Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán thuộc Trường Đại học Hải Phòng mạnh mẽ từ năm 1996 trở lại đạt nhiều thành tựu đáng tự hào Số dân biết chữ đạt tới 90% tổng dân số Chương trình phổ cập giáo dục Tiểu học hoàn thành vào năm 2005 Đa số người dân có tinh thần hiếu học trọng đạo học Song để đất nước đạt nhiều bước tiến nữa, ngành giáo dục đào tạo cần điều hịa q trình đào tạo nguồn nhân lực "thầy" "thợ" Thực tế cần thiếu người lao động trực tiếp có tay nghề cao Vẫn cịn tình trạng lãng phí nguồn nhân lực đào tạo trình độ cao thiếu tay "thợ" giỏi Sự lãng phí nguồn lực người đồng thời kéo theo hao tốn tiền bạc, công của, thời gian tiềm ẩn nguy làm hội phát triển đất nước Khắc phục bất cập Thủ tướng Chính phủ định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 20010” Chiến lược ghi rõ: “Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động tác phong lao động đại Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng…” [1, tr.25] Hòa chung với mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo nước, Trung tâm ĐTBDCB tìm hiểu nhu cầu sử dụng cán trình độ trung cấp thành phố ngành giáo dục, kịp thời đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực có chun mơn nghiệp vụ tay nghề cao Tuy vậy, vấn đề đáng quan tâm công tác đào tạo hệ THCN ngành HCVT TBTN trường học Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP chất lượng cịn thấp Có nhiều ngun nhân, ngun nhân quan trọng hàng đầu ảnh hưởng xấu đến chất lượng đào tạo yếu khâu quản lý trình đào tạo Trong Hội nghị tổng kết, đánh giá năm công tác đào tạo hệ THCN nhà trường đưa nhận định cần thiết phải đổi hồn thiện cơng tác quản lý trình đào tạo để đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động thực tế Với trách nhiệm cán làm công tác quản lý đào tạo, thân tham gia công tác thời gian định (5 năm) lại trực tiếp giảng dạy khoá đào tạo hệ THCN trung tâm, tâm huyết chọn đề tài: “Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán thuộc Trường Đại học Hải Phòng” Mục đích nghiên cứu: Từ thực trạng cơng tác quản lý q trình đào tạo cán hành văn thư cán thiết bị thí nghiệm trường học hệ THCN Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP, tìm hạn chế cịn tồn q trình đào tạo làm ảnh hưởng đến chất lượng, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý trình đào tạo hệ THCN Trung tâm ĐTBDCB cho khóa Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến quản lý trình đào tạo hệ THCN Trình bày phân tích thực trạng cơng tác quản lý trình đào tạo hệ THCN Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ THCN trung tâm Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Khách thể: Quá trình đào tạo hệ THCN ngành HCVT TBTN trường học Trung tâm ĐTBDCB thuộc Trường ĐHHP tổ chức Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ THCN ngành HCVT TBTN Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý trình đào tạo hệ THCN ngành HCVT TBTN trường học Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP giai đoạn 2002 - 2007 Giả thuyết khoa học: Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán thuộc Trường Đại học Hải Phòng Tác động vào khâu quản lý không dừng lại nội dung quản lý mà tác động lên tất nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Trong bao gồm: hệ thống chương trình, giáo trình, giáo viên mơi trường phương pháp giảng dạy - học tập, v.v Vì cải tiến khâu quản lý trình đào tạo tác động định tới chất lượng đào tạo hệ THCN Nếu đổi hoàn thiện khâu quản lý trình đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo hệ THCN ý nghĩa luận văn: Luận văn làm sáng tỏ công tác quản lý trình đào tạo hệ THCN Đề xuất biện pháp quản lý trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ THCN Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP Kết nghiên cứu tài liệu bổ ích cho sở đào tạo hệ THCN thành phố Hải Phịng nói riêng, nước nói chung Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối, quan điểm quản lý giáo dục Đảng Nhà nước ta Đề tài sử dụng phương pháp cụ thể là: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp thống kê, tập hợp phân tích tư liệu Phương pháp khảo sát thực tế (thăm dò, vấn) Phương pháp chuyên gia Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán - Trường Đại học Hải Phòng Chương 3: Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp đề xuất Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán - Trường Đại học Hải Phòng Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài: Bước tạo sở sâu vào vấn đề nghiên cứu đề tài, cần phải làm rõ số khái niệm có liên quan Những khái niệm có nhiều cách hiểu tiếp cận từ nhiều phương diện khác Tuy nhiên phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài này, tác giả xin phép trình bày khái niệm theo cách hiểu phổ biến nhất, thông dụng nhất, đặc biệt mang tính ứng dụng cao hoạt động thực tiễn trình đào tạo hệ THCN Cụ thể hệ thống khái niệm: 1.1.1 Khái niệm "đào tạo" với "giáo dục" "dạy học": 1.1.1.1 Giáo dục: Khái niệm giáo dục bao hàm nghĩa tổng quát xã hội nghĩa phạm vi cụ thể nhà trường Từ góc độ xã hội giáo dục tượng xã hội đặc biệt Về chất, giáo dục truyền đạt lĩnh hội tri thức kinh nghiệm xã hội - lịch sử hệ trước (của nhân loại) cho hệ sau (cho cá nhân) cách có ý thức, có tổ chức Về mục đích, giáo dục định hướng hệ trước cho hệ sau Giáo dục sở để chuẩn bị cho hệ sau tâm thuận lợi tham gia sống xã hội, giúp cá nhân đạt tới hạnh phúc; đồng thời Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán thuộc Trường Đại học Hải Phòng sở đảm bảo cho kế thừa, tiếp nối phát triển thành văn hóa nhân loại [41, tr.10] Từ góc độ nhà trường giáo dục hiểu q trình tác động có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà sư phạm tới học sinh nhằm hình thành phẩm chất đạo đức cụ thể, phát triển trí tuệ lực cần thiết [51, tr.22] 1.1.1.2 Đào tạo: Theo từ điển Tiếng Việt thơng dụng thì: Từ "đào" có nghĩa giáo hóa, tơi luyện Từ "tạo" có nghĩa làm nên, tạo nên Và từ "đào tạo" có nghĩa dạy dỗ, rèn luyện để trở nên người có hiểu biết, có nghề nghiệp Theo tác giả Nguyễn Minh Đường đề tài KX07-14 có nêu: "Đào tạo q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành phát triển hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ… để hình thành hồn thiện nhân cách cho cá nhân, tạo tiền đề cho họ vào đời hành nghề cách suất hiệu quả" [18, tr.11] Theo tác giả Mạc Văn Trang thì: "Đào tạo hình thành kiến thức, thái độ, kỹ nghề nghiệp trình giảng dạy, huấn luyện có hệ thống theo chương trình quy định với chuẩn mực định (chuẩn quốc gia hay quốc tế)" [49] Với cách hiểu đào tạo phạm trù giáo dục để riêng lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, với trình độ nghề nghiệp định Thời gian đào tạo tùy vào mức độ đạt kỹ nghề nghiệp đề Trình độ đào tạo nghề nước ta phân cấp thành bậc như: sơ cấp, trung cấp cao đẳng 1.1.1.3 Dạy học: * Khái niệm dạy học: "Dạy học chức xã hội, nhằm truyền đạt lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm mà xã hội tích luỹ được, nhằm biến kiến thức, kinh nghiệm xã hội thành phẩm chất lực cá nhân" [38, tr.18] * Quá trình dạy học: Dưới góc độ lý thuyết hoạt động, q trình dạy học hệ toàn vẹn bao gồm hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau, chế ước tác động quan trọng Sự tương tác dạy học mang tính cộng tác (cộng đồng hợp tác) hoạt động dạy giữ vai trị chủ đạo Q trình dạy-học lược hóa thành sơ đồ sau: Sơ đồ1.1: Quá trình dạy - học cộng tác Trong đó: - Hệ thống khái niệm khoa học nội dung dạy-học, đối tượng lĩnh hội Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán thuộc Trường Đại học Hải Phòng - Hoạt động dạy: điều khiển đường khoa học Nghĩa phải khơi phục lại gần giống trình lịch sử tìm khoa học - Hoạt động học: đảm nhiệm vai trò mà thầy ủy thác cho học sinh Tức học sinh tự điều khiển trình lĩnh hội kiến thức cho phù hợp với tảng nhận thức vốn có Sự thống biện chứng dạy học ln gắn bó mật thiết với Hoạt động dạy học hai mặt khơng thể thiếu q trình dạy-học Sự tương tác hai nhân tố trình phủ định biện chứng để tạo nên thống dạy học, truyền đạt với điều khiển dạy, lĩnh hội với tự điều khiển học Như khái niệm đào tạo khái niệm hẹp giáo dục lại bao hàm bên q trình dạy học Chính nói ba khái niệm có tương đồng với Tuy nhiên chúng hồn tồn khơng đồng Trong q trình nghiên cứu, có lúc khái niệm đào tạo sử dụng với nét nghĩa tương đồng với khái niệm "giáo dục", khái niệm "dạy học" Và ngồi nét tương đồng đó, q trình đào tạo hệ THCN có đặc trưng riêng 1.1.2 Quản lý q trình đào tạo hệ THCN: 1.1.2.1 Quản lý: Quản lý loại hình lao động quan trọng người Hoạt động quản lý tác động tới tất lĩnh vực đời sống Nó phản ánh nhận thức người tự nhiên, môi trường xã hội xung quanh Quản lý có nghĩa người có nhận thức đúng, nắm quy luật vận động theo quy luật tự nhiên, mơi trường Nhờ có hoạt động quản lý đắn người vượt lên khó khăn hồn cảnh tạo nhiều thành tựu giải phóng cho mình, cho nhân loại Về điều C Mác viết: "Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần có nhạc trưởng" [39, tr.12] Thuật ngữ quản lý trở nên phổ biến, nhiên để nêu lên thành định nghĩa chưa có thống - Theo F.W.Taylor thì: "Quản lý biết xác điều người khác làm sau thấy họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất" - Theo H.Koontz thì: "Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm (tổ chức)" - Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo thì: " "Quản" giữ gìn, "lý" chỉnh sửa "Quản lý" trình chủ thể tác động vào khách thể nhằm giữ cho hệ khơng bị lạc hậu (trì trệ) rối ren (phát triển không bền vững)" [27, tr.1] Nếu xét quản lý với tư cách hành động có định nghĩa sau: Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý (người quản lý) để huy, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội, hành vi hoạt động khách thể quản lý (người bị quản lý) theo ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan nhằm đạt tới mục đích chung tổ chức Trong định nghĩa cần lưu ý số đặc điểm sau: - Quản lý tác động mang tính hướng đích, có mục tiêu xác định - Quản lý thể mối quan hệ hai phận chủ thể quản lý khách thể quản lý Mối quan hệ quan hệ lệnh - phục tùng, khơng đồng cấp có tính bắt buộc - Quản lý hoạt động người Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán thuộc Trường Đại học Hải Phịng - Quản lý tác động mang tính chủ quan phải phù hợp với quy luật khách quan - Quản lý có khả thích nghi chủ thể với đối tượng quản lý ngược lại Ngày với tiến nhận thức người, tầm quan trọng quản lý nâng lên thành nghệ thuật (nghệ thuật quản lý), thành nghề (nghề quản lý) Trong quản lý vừa có tính tất yếu khách quan, vừa có tính chủ quan; vừa có tính giai cấp, vừa có tính kỹ thuật; vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật; vừa có tính pháp luật, vừa có tính xã hội rộng rãi; v.v Chúng mặt đối lập thể thống Đồng thời yêu cầu đòi hỏi nhà quản lý giáo dục phải nắm bắt điểu khiển để trì hoạt động tổ chức cách có hiệu nhằm góp phần làm tăng tiến trình phát triển xã hội 1.1.2.2 Quản lý giáo dục: Nếu xét trình giáo dục - đào tạo cụ thể (tầm vi mơ) hiểu quản lý giáo dục chuỗi hoạt động theo hệ thống toàn vẹn bao gồm yếu tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, tổ chức giáo dục, người dạy, người học, người phục vụ hoạt động giáo dục - đào tạo, CSVC kỹ thuật dạy học, môi trường giáo dục - đào tạo kết trình giáo dục đào tạo Nếu xét toàn hệ thống giáo dục (tầm vĩ mơ) ngồi nội dung cụ thể nêu hoạt động quản lý giáo dục cịn phải tính đến chủ trương, sách, đường lối phát triển giáo dục, quy mô phát triển trình giáo dục đào tạo xét môi trường hệ thống giáo dục quốc dân yếu tố tác động kinh tế - xã hội xu hướng phát triển giáo dục giới 1.1.2.3 Quản lý trường THCN: Trường THCN sở đào tạo hệ thống giáo dục nghề nghiệp, có nhiệm vụ đào tạo kỹ thuật viên nhân viên nghiệp vụ có kiến thức kỹ nghề nghiệp trình độ trung cấp Trường THCN sở đào tạo hệ thống giáo dục nghề nghiệp nên chịu chi phối trình quản lý hệ thống Tuy nhiên trường THCN cá thể tương đối độc lập Bởi vậy, quản lý trường THCN nội dung trọng tâm quản lý trình đào tạo nghề nghiệp bao gồm quản lý nhân sự, tài chính, quản lý mối liên kết nhà trường với cộng đồng xã hội v.v 1.1.2.4 Quá trình đào tạo hệ THCN: Là hoạt động truyền thụ kiến thức, huấn luyện kỹ nhằm giúp người học chiếm lĩnh nghề nghiệp định trình độ trung cấp lực khác sống có liên quan trình độ tương ứng Q trình đào tạo hệ THCN gắn liền với sở đào tạo cụ thể hệ thống nhà trường THCN Khâu cốt lõi trình đào tạo hệ THCN trình dạy - học kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp 1.1.2.5 Quản lý trình đào tạo hệ THCN: Quá trình đào tạo hệ THCN gắn liền với sở đào tạo cụ thể hệ thống trường THCN Khâu cốt lõi trình đào tạo hệ THCN trình truyền thụ tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp Vì quản lý trình đào tạo hệ THCN quản lý yếu tố cụ thể tầm vi mô nhà trường THCN, nhiên phải xét tới yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống giáo dục tầm vĩ mơ 1.1.3 Chất lượng q trình đào tạo hệ THCN: 1.1.3.1 Chất lượng: Cũng giống thuật ngữ "quản lý", thuật ngữ "chất lượng" tồn nhiều cách hiểu khác Nhưng tựu chung lại thuật ngữ "chất lượng" để phản ánh thuộc tính đặc trưng cho giá trị, chất vật tạo nên khác biệt (về chất) vật với vật khác [39, tr.257] Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán thuộc Trường Đại học Hải Phòng Thuật ngữ "chất lượng" dùng cho ý nghĩa chất lượng tuyệt đối chất lượng tương đối Trong đề tài thuật ngữ chất lượng mà hướng tới chất lượng tuyệt đối Chất lượng tuyệt đối thường dùng với ý để chất lượng hàng đầu, chất lượng cao Chất lượng tuyệt đối có dùng để số thuộc tính mà người ta gán cho đồ vật, sản phẩm, dịch vụ (có chất lượng cao theo kỳ vọng) Theo quan điểm đồ vật, sản phẩm hay dịch vụ xem có chất lượng đáp ứng cách thỏa mãn yêu cầu người tiêu thụ người sản xuất đặt Như xét từ góc độ quản lý, quan niệm chất lượng thực mục tiêu thỏa mãn nhu cầu khách hàng 1.1.3.2 Chất lượng đào tạo: Chất lượng đào tạo hiểu mức độ đạt mục tiêu đào tạo đề chương trình đào tạo [39, tr.259] Trong lĩnh vực giáo dục, chất lượng với đặc trưng sản phẩm "con người lao động" kết trình đào tạo Chất lượng thể cụ thể phẩm chất, giá trị nhân cách giá trị sức lao động (hay lực hành nghề) người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình theo ngành nghề cụ thể Bên cạnh đó, quan niệm chất lượng đào tạo cịn phải tính đến mức độ phù hợp thích ứng người tốt nghiệp với thị trường lao động Ví dụ như: tỉ lệ có việc làm sau tốt nghiệp, lực hành nghề vị trí làm việc, khả phát triển nghề nghiệp đào tạo, v.v 1.1.3.3 Chất lượng trình đào tạo hệ THCN: Chất lượng trình đào tạo hệ THCN hiểu mức độ đạt mục tiêu đề chương trình đào tạo hệ THCN Trong giai đoạn CNH, HĐH hội nhập thể thông qua giá trị người lao động XHCN Đó Con Người với ý nghĩa viết hoa từ, bao gồm đủ cả: đức, trí, thể, mĩ Con người có lý tưởng độc lập XHCN; có lịng nhân ái, có ý thức cộng đồng (tôn trọng hợp tác với người khác); có ý thức bảo vệ mơi trường, biết u đẹp Trong lao động, người có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, tay nghề cao, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức, kỷ luật tinh thần trách nhiệm cao 1.2 Một số điểm cần lưu ý giáo dục THCN trình đào tạo hệ THCN: Trước tìm hiểu giáo dục THCN, tác giả xin phép sử dụng tên gọi cũ (THCN) thay tên gọi TCCN (trung cấp chuyên nghiệp) Luật giáo dục năm 2005 ban hành Mặc dù Luật Giáo dục năm 2005 Quốc hội thông qua ngày 14/06/2005 thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006 Nhưng tính thời điểm luận văn hồn thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp nói chung giáo dục THCN (hay trung cấp chuyên nghiệp) nói riêng sử dụng văn hướng dẫn thi hành luật cũ với tên gọi cũ THCN Ví dụ thực tế quản lý sở đào tạo sử dụng điều lệ nhà trường là: điều lệ trường THCN Rõ ràng điểm khuyết hệ thống văn quy phạm pháp luật mà đề tài gặp phải Để đảm bảo có thống nhất, khoa học hệ thống nghiên cứu, tác giả định lựa chọn tên gọi THCN theo Luật Giáo dục năm 1998 Tuy nhiên tinh thần đổi giáo dục nói chung giáo dục trung học chuyên nghiệp (nay trung cấp chuyên nghiệp) nói riêng tác giả tiếp thu thể đề tài Hy vọng rằng, tiến trình chuyển để phát triển hồn thiện nhanh chóng mặt đời sống xã hội, đặc biệt giáo dục nay, điểm khuyết hệ thống văn quy phạm pháp luật sớm điều chỉnh Lúc đóng góp đề tài mang tính giá trị cao mang tính thực tiễn nhiều 1.2.1 Bước thăng trầm hệ thống giáo dục THCN: Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán thuộc Trường Đại học Hải Phòng

Ngày đăng: 25/06/2023, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w