1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp dạy môn lịch sử lớp 6 theo hướng phát triển năng lực giúp học sinh yêu thích môn học

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: CÁC BIỆN PHÁP DẠY MÔN LỊCH SỬ LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÚP HỌC SINH U THÍCH MƠN HỌC (Bộ sách Cánh diều) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài: I.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu I.5 Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí luận II.2 Thực trạng a.Thuận lợi - khó khăn b Thành công - hạn chế: c Mặt mạnh - mặt yếu d Các nguyên nhân, yếu tố tác động đến đề tài: II.3 Giải pháp, biện pháp 10 a Mục tiêu giải pháp, biện pháp 12 b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp 12 Biện pháp 1: Phát huy tính tích cực học sinh qua phương pháp dạy học Lịch sử 12 Biện pháp 2: Sử dụng sách giáo khoa nhằm phát triển tư cho học sinh 15 Biện pháp 3: Đẩy mạnh việc đổi phương pháp hoạt động theo hình thức 18 Biện pháp 4: Khai thác vốn kiến thức có học sinh 19 Biện pháp 5: Sử dụng thơ ca, câu đố vào giảng 23 c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp 25 d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp 26 e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 26 II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 26 a Kết đạt 27 b Bài học kinh nghiệm 27 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 28 III.1 Kết luận 28 III.2 Kiến nghị 29 I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài THCS cấp học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách người, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thơng cho tồn hệ thống giáo dục quốc dân Việc dạy học lịch sử nói riêng dạy học môn học khác vấn đề phải giúp người học lĩnh hội kiến thức, giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh Trong năm qua việc thực chương trình, sách giáo khoa việc đổi phương pháp dạy học khẳng định rõ vai trò người học Trong việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học, việc phát huy tính tích cực học sinh có ý nghĩa quan trọng Bởi xét cho công việc giáo dục phải tiến hành sở tự nhận thức, tự hành động Giáo dục phải thực thông qua hành động hành động thân (tư thực tiễn) Sinh thời Bác Hồ nói: “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Vì người Việt Nam dù đâu phải biết lịch sử nước nhà đạo lí: “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta Nhưng thực tế việc dạy học môn Lịch sử chưa đạt hiệu mong muốn cịn gặp số khó khăn Từ năm gần qua thực tế nhà trường nhận thấy em học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng môn Lịch sử, em cịn coi nhẹ mơn học Đặc biệt tiền đề vững để em học lên cấp học Vì q trình cơng tác tình hình thực tế, nhận thấy từ cấp THCS phải gây hứng thú học môn Lịch sử mà đến chủ động, sáng tạo u thích học mơn học Lịch sử có vai trị quan trọng vậy, thực tế số học sinh khơng có hứng thú học môn học này, dẫn đến chất lượng lịch sử hạn chế Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc phát triển nhân cách cho em học sinh, đồng thời nâng cao lực sư phạm thân, mạnh dạn chọn mơn Lịch sử để nghiên cứu Đó lí tơi chọn đề tài: “Các biện pháp dạy môn Lịch sử lớp theo hướng phát triển lực giúp học sinh u thích mơn học” theo sách Cánh diều Nhằm làm cho việc học tập học sinh trở nên lý thú, gắn bó với thực tiễn Để phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, thay đổi thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc học sinh I.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu: -Nghiên cứu, áp dụng tìm số biện pháp nhằm gây hứng thú phát huy tính tích cực học sinh đồng thời nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử bậc THCS -Lịch sử lớp dạy trường THCS nhằm cung cấp cho học sinh số kiến thức bản, thiết thực về: Các kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam Bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ năng: Quan sát vật, tượng, thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn khác Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập chọn thơng tin để giải đáp Phân tích, so sánh, đánh giá vật, kiện, tượng lịch sử Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống Góp phần bồi dưỡng phát triển học sinh thái độ thói quen: Ham học hỏi, ham hiểu biết giới xung quanh Yêu thiên nhiên, người, đất nước Có ý thức hành động bảo vệ thiên nhiên di sản văn hố Nhiệm vụ: -Xây dựng sở lí luận cho đề tài -Điều tra khảo sát tình hình chất lượng học tập học sinh -Đề biện pháp có hiệu giúp học sinh học tốt mơn Lịch sử I.3 Đối tượng nghiên cứu -Đề tài nghiên cứu phạm vi học sinh khối lớp Trường THCS Năm học -Nghiên cứu biện pháp giúp học sinh học tốt môn Lịch sử THCS I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu -Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy học tập với việc tìm tịi áp dụng thực nghiệm đưa số biện pháp từ kinh nghiệm giảng dạy qua nhiều năm công tác để giúp học sinh THCS nói chung học sinh Trường THCS nói riêng học tốt mơn Lịch sử I.5 Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp trò chuyện với giáo viên học sinh -Phương pháp thu thập xử lí số liệu -Phương pháp thực nghiệm -Phương pháp điều tra, khảo sát II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí luận Học sinh THCS hồn nhiên, ngây thơ, sáng, hiếu động thích tị mị, khám phá, làm việc độc lập theo hướng tích cực Nhưng khả nhớ lâu, xâu chuỗi, hệ thống kiến thức em cịn mang tính hình thức Theo thống kê hàng năm giáo dục đào tạo chất lượng thi mơn Lịch sử cấp cịn thấp Các em thường nhầm lẫn kiến thức Lịch sử với nội dung Vậy câu hỏi đặt nguyên nhân đâu ? Có lẽ vấn đề không nên đổ lỗi cho cấp học thực tế điều đáng nói kiến thức em khơng nắm Mơn Lịch sử vốn có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Từ hiểu biết khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với truyền thống, với thành tựu dựng nước giữ nước tổ tiên, xác định nhiệm vụ tại, có thái độ với phát triển tương lai Song làm để em làm điều vấn đề cốt lõi mà thân giáo viên cần quan tâm Xuất phát từ mục tiêu giáo dục Đảng nhà nước xác định, hoàn chỉnh, bổ sung qua thời kì, cần trọng đến quan điểm đào tạo hệ trẻ thành người lao động làm chủ nước nhà Là người có trình độ bản, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, người thông minh, sáng a Mục tiêu giải pháp, biện pháp Ngay từ bậc THCS lớp 6, em học Lịch sử qua phân môn rõ rệt mà không lồng ghép chúng với phân mơn Có chăng, bổ sung thêm kiến thức Lịch sử cho em từ phân mơn khác ( ví dụ: phân môn kể chuyện, đạo đức, tập làm văn, tập đọc….) Điều cho thấy, việc dạy Lịch sử nhà trường điều cần thiết quan trọng lơ Vậy làm để em u thích mơn Lịch sử, em tự tìm đến với Lịch sử dân tộc Chính đề tài tơi nghiên cứu tìm biện pháp giúp học sinh học tốt mơn Lịch sử Và niềm trăn trở tất chúng ta, người làm công tác “ trồng người” b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp Như biết đổi phương pháp dạy học tạo trình chuyển từ dạy học truyền thụ chiều, dựa vào trí nhớ bắt chước, thầy giảng trị nghe, thầy đọc trò chép sang việc dạy học nhằm phát triển nhân cách tồn diện điểm nhấn mạnh lực sáng tạo tư hành động học sinh Người dạy phải biết “nhập” phương pháp dạy học hoàn toàn đại, lạ vào nhà trường, khai thác ưu điểm vốn có phương pháp dạy học hành đồng thời bước tiến hành phương pháp dạy học đại, sử dụng phương pháp đồ dùng dạy học đại cách phù hợp, có hiệu Muốn đổi phương pháp dạy học cách thức hoạt động học tập học sinh, phải đổi phương pháp dạy học giáo viên bước đổi môi trường dạy học, chuyển từ môi trường dạy học thô sơ, đơn điệu, cứng nhắc … sang môi trường dạy học giàu sáng tạo, tương tác thân thiện, gắn bó với sống, giàu cơng nghệ Để giúp học sinh học tốt môn lịch sử nhằm đưa chất lượng giáo dục có chất lượng hiệu ngày nâng cao, mạnh dạn đưa số biện pháp sau: Biện pháp 1: Phát huy tính tích cực học sinh qua phương pháp dạy học Lịch sử Thứ nhất: Vì việc sử dụng phương pháp dạy học khơng có phương 12 pháp vạn Trong thực tế dạy học giáo viên lại khơng biết kết hợp đồng thời phương pháp Tường thuật có hiệu kết hợp phương pháp giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp đem lại hiệu cao Chính tơi mạnh dạn lựa chọn số phương pháp nhiên chưa phương pháp tốt Muốn hiệu phải vận dụng vào cụ thể bài, thiết kế, kết hợp chặt chẽ với phương pháp khác giảng Thứ hai: Bộ môn Lịch sử Trường THCS giảng dạy với tư cách môn khoa học mà đặc trưng học sinh không trực tiếp quan sát Sự kiện Lịch sử sở nhận thức Lịch sử Muốn học sinh nắm kiến thức phổ thông, Lịch sử trước hết phải cung cấp cho em hệ thống kiện Lịch sử Sự kiện Lịch sử phải học sinh thể lại cách sinh động, cụ thể có hình ảnh Khơng khí học phải tạo sống động kiện Lịch sử Chính vậy, biện pháp sư phạm áp dụng học Lịch sử phải khôi phục lại tranh khứ Đương nhiên dạy học Lịch sử khơng dừng mà phải biết định hướng giúp em bước từ kiện Lịch sử mà khám phá chất kiện, tượng hay q trình Lịch sử Từ giáo dục tư tưởng, tình cảm, bồi dưỡng truyền thống dân tộc Thứ ba: Cấu trúc học phải nhẹ nhàng, gây hứng thú, bất ngờ hấp dẫn học sinh Không thiết vào đầu học phải kiểm tra cũ Việc kiểm tra kiến thức cũ học sinh tiến hành cung cấp kiến thức có liên quan Việc củng cố kiến thức cho học sinh vậy, không thiết phải cuối học Chính thay đổi bước lên lớp tránh nhàm chán, rập khuôn mà học sinh biết trước vào học Đây yêu cầu quan trọng có phối hợp biện pháp để phát triển tư cho học sinh, gây hứng thú học tập Thứ tư: Phải xuất phát từ đối tượng cụ thể lớp học, xem xét khả nhận thức học sinh mà tìm biện pháp phát triển em mặt 13 tư Lịch sử Tư xuất phát từ cụ thể Tư Lịch sử nhiều nội dung, nhiều cung bậc khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp Đó tư tái tạo, trí tưởng tượng khả phân tích, so sánh, trí nhớ, tư tổng hợp, tư lơgic Mỗi kiến thức Lịch sử lại đòi hỏi khả khác tư học sinh Chính việc sử dụng biện pháp dạy học, người giáo viên cần phải phân loại kiện, tượng Lịch sử, xem kiến thức phát triển tư cho học sinh Thứ năm: Giúp học sinh định hướng mục tiêu, xác định nhiệm vụ học tập Việc xác định mục tiêu học: giúp học sinh khẳng định sau học, học sinh cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ Từ giúp giáo viên dễ dàng đánh giá việc nắm kiến thức, kĩ qua dạy Để làm tốt điều này, trước hết giáo viên phải người u thích mơn Lịch Sử, tự trang bị cho vốn kiến thức bên cạnh việc nghiên cứu kĩ sách giáo khoa tài liệu, thông tin khác, giáo viên cần xác định mục tiêu truyền đạt, hệ thống kiến thức chặt chẽ, liền mạch, truyền thụ phải đảm bảo: -Lời dẫn phải súc tích, giàu tính khái quát hình ảnh -Phải sâu vào cốt lõi học -Phải tạo ấn tượng, gợi trí tị mị cho học sinh -Phối hợp lí thuyết thực hành cách linh hoạt, trọng phát huy lực chủ động, sáng tạo học sinh Ví dụ: Khi dạy 14 “Chính sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa Việt Nam thời Bắc thuộc” (trang 67 Lịch sử sách Cánh Diều) Giáo viên giao nhiệm vụ cho em sưu tầm tranh ảnh, tư liệu cảnh nhân dân ta bị đàn áp, bóc lột quyền hộ Hướng dẫn học sinh trình bày nhóm trước lớp Qua hướng dẫn giáo viên, đặc biệt hoạt động cần dựa vào tình hình thực tế lớp để lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp Đây cách giúp học sinh chủ động kiến thức thông qua dẫn dắt giáo viên 14 rời …thì giáo viên nên áp dụng hình thức tổ chức nhóm theo cặp, theo bàn hai bàn ngồi quay lại Với tập nhỏ lựa chọn hình thức theo cặp, với tập khó, có nhiều việc phải làm thảo luận tới kết nên tổ chức theo nhóm lớn Nhưng tổ chức giáo viên cần lưu ý: -Làm việc chung lớp: Trước hết giáo viên nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ, kiến thức Nếu hoạt động nhóm phải có thêm việc chia nhóm giao nhiệm vụ sau hướng dẫn cách làm -Làm việc theo nhóm: Trước hết phân cơng nhiệm vụ (cử nhóm trưởng, thư kí, nhiệm vụ thành viên), Tiếp theo trao đổi, thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ, đại diện nhóm trình bày kết -Làm việc lớp( thảo luận, tổng kết hoạt động): Các nhóm, cá nhân nhận xét, đóng góp ý kiến, bổ sung Giáo viên tổng kết chuẩn xác kiến thức Trong trường hợp học sinh có đáp án giáo viên khơng cần phải đưa đáp án mà nên công nhận, đánh giá kết làm việc học sinh, nhằm tiết kiệm thời gian, tránh lặp đi, lặp lại đồng thời động viên, khuyến khích thành tích kịp thời học sinh Sau giáo viên nên có nhận xét ngắn gọn tình hình làm việc học sinh hặc nhóm, rút kinh nghiệm cho cá nhân nhóm làm việc chưa tốt *Sử dụng phiếu học tập hoạt động nhóm Để hoạt động nhóm khơng nhiều thời gian giáo viên nên sử dụng phiếu học tập Phiếu học tập tờ giấy rời, ghi câu hỏi tập mà học sinh phải hoàn thành thời gian định Nếu điều kiện khơng thể in phiếu học tập, giáo viên ghi nhanh lên góc bảng câu hỏi tập để học sinh tiện theo dõi hoàn thành yêu cầu hoạt động Biện pháp 4: Khai thác vốn kiến thức có học sinh Vấn đề phát huy tính tích cực học sinh đặt giáo dục nước ta nhiều năm nói cốt lõi vấn đề hướng tới hoạt động học tập chủ động học sinh Học tập hoạt động chủ đạo lứa tuối học Tính tích cực hoạt động học tập học sinh, thực chất tính tích 19 cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao em chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời muốn có hội để thể hiểu biết, truyền đạt hiểu biết tới bạn bè Khác với quan niệm trước đây, dạy học trình truyền thụ người thầy tới người học Trong dạy học ngày nay, giáo viên không đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn để học sinh có hội tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức, mà phải biết cách khai thác vốn kiến thức có học sinh, giúp em xác lập mối quan hệ kiến thức biết kiến thức Làm phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tập Vốn kiến thức học sinh nâng cao nhờ hoạt động em Trong trình tiếp xúc với giới xung quanh, trẻ tích lũy vốn kinh nghiệm Khi dạy cho học sinh kiến thức đó, người giáo viên nói riêng người lớn nói chung cần biết em biết gì, biết đến đâu, biết nhiều hay kiến thức đó, Qua giúp em xác lập mối quan hệ điều em biết điều em cần biết Quá trình lĩnh hội tri thức không người lớn truyền thụ, mà quan trọng phải em tự tìm tịi khám phá, giải quyết, dạy cho em cách học Việc khai thác vốn kiến thức có học sinh để dạy học sinh yêu cầu đổi phương pháp dạy học Dưới hướng dẫn giáo viên kiến thức có học sinh có liên quan đến kiến thức “sống dậy” “chắp nối lại” Trong mối liên hệ với kiến thức thông qua hoạt động em Tổ chức hoạt động học tập học sinh có hiệu em trao đổi, thảo luận, tranh luận với bạn nhóm, tổ Học sinh với tư cách cá thể hoạt động độc lập, vốn kinh nghiệm em khác Do trình trao đổi giúp em bộc lộ ý kiến, đồng thời thu nhận kinh nghiệm từ phía bạn Hoạt động học tập em trở nên tích cực, tự giác Dạy học dạy cho học sinh chưa biết, sở biết Điều coi nguyên tắc Để vận dụng quan điểm việc cung cấp 20 cho học sinh kiến thức khoa học để đạt chuẩn kiến thức quy định chương trình phải dựa sở kiến thức có học sinh Có nhiều cách để làm việc theo để giúp học sinh vận dụng vốn kiến thức có khai thác kiến thức cách tích cực phải có kĩ sau: * Kĩ đặt câu hỏi: Những câu hỏi mà giáo viên đưa cần phải giúp học sinh tìm điều em biết phát triển thêm ý nhằm tạo mối liên hệ với kiến thức có kiến thức cần phải có Câu hỏi phải vừa sức với đối tượng học sinh Ví dụ dạy 17 “Bước ngoặt lịch sử đầu kỉ X” (trang 85 Lịch sử sách Cánh Diều) Để trả lời câu hỏi lệnh sách giáo khoa là: Trong kiện lịch sử: Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905; Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán năm 931; chiến thắng Bạch Đằng năm 938, kiện tạo nên bước ngoặt lịch sử dân tộc đầu kỉ X? Vì sao?” Trả lời câu hỏi bắt buộc em phải sử dụng vốn kiến thức học 17 “Bước ngoặt lịch sử đầu kỉ X” để giải thích 21 31

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w