Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPT

75 66 1
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ  X - XV) ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPT

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC

THPT QUANG HÀ=====***=====

BÁO CÁO KẾT QUẢ

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPT

Tác giả sáng kiến: Tạ Thị Thanh Huyền Mã sáng kiến : 32.57.

Vĩnh Phúc, Năm 2019

Trang 2

MỤC LỤC

1 Lời giới thiệu 1

2 Tên sáng kiến 2

3 Tác giả sáng kiến 2

4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: 3

5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đổi mới phương pháp trong dạy học lịch sử trường THPT 3

6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 17/01/2018 3

7 Mô tả bản chất của sáng kiến kinh nghiệm 3

7.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPT: Líluận và thực tiễn vấn đề 3

7.1.1 Cơ sở lí luận 3

7.1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ cơ bản 3

7.1.1.2 Cơ sở xuất phát của vấn đề nghiên cứu 4

7.1.1.2.1 Mục tiêu, chiến lược đào tạo con người trong bối cảnh mới 4

7.1.1.2.2 Đặc trưng của việc nhận thức lịch sử 6

7.1.1.2.3 Đặc điểm tâm lí và việc phát huy năng lực của học sinh 7

7.1.2.2.4 Chương trình đổi mới giáo dục sau 2015 8

7.1.1.3 Một số vấn về hoạt động trải nghiệm sáng tạo 9

7.1.1.3.1Quan niệm về hoạt động trải nghiệm sáng tạo 9

7.1.1.3.2 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông 10

7.1.1.3.3 Vai trò, ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT 12

7.1.1.3.3.1 Vai trò 12

7.1.1.3.3.2 Ý nghĩa 12

7.1.1.3.4 Quy trình thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy họclịch sử Việt Nam lớp 10 (thế kỉ X - XV) ở trường THPT 14

7.1.1.3.4.1 Một số quy trình tổ chức dạy học nói chung 14

7.1.1.3.4.2 Quy trình cụ thể 14

7.1.1.4 Năng lực cần hình thành cho học sinh 16

7.1.1.4.1 Năng lực thu thập sự kiện lịch và khả năng xử lý thông tin lịch sử 16

Trang 3

7.1.1.4.3 Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp trong học tập lịch sử 17

7.1.1.4.4 Năng lực hợp tác trong học tập lịch sử 18

7.1.1.4.5 Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông trong học tập lịch sử 18

7.1.1.4.7 Năng lực tính toán trong học tập lịch sử 19

7.1.2 Cơ sở thực tiễn 19

7.1.2.1 Thực trạng việc rèn luyện trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT 19

7.1.2.1.1 Về phía giáo viên 19

7.1.2.1.2 Về phía học sinh 20

7.1.2.2 Nguyên nhân và định hướng 21

7.1.2.2.1 Nguyên nhân 21

7.1.2.2.2 Định hướng 22

7.2 Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở

7.2.1.3 Nội dung cơ bản 24

Bảng 1: Nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) 26

7.2.3 Những yêu cầu cơ bản khi tổ chức tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở THPT 27

7.2.3.1 Về nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học 28

7.2.3.1.1 Về nội dung dạy học 28

7.2.3.1.2 Về phương pháp dạy học 28

7.2.3.1.3 Về phương tiện dạy học 28

7.2.3.2 Về đánh giá kết quả học tập 28

7.2.3.3 Việc thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo, người giáo viên cần phải đảm bảo đúng mục tiêu bài học 29

7.2.3.4 Dạy học theo hoạt động trải nghiệm sáng tạo phải phù hợp với trìnhđộ học sinh 30

Trang 4

7.2.3.5 Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tự giác, tích cực độc lập nhận thức của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên trong quá trình dạy học

lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh 30

7.2.3.6 Đảm bảo tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn 31

7.2.4 Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPT 31

7.2.4.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dưới hình thức sân khấu

8 Những thông tin cần được bảo mật: Không có 54

9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 54

10 Đánh giá lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 54

10.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: 54

10.2 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân 55

11 Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: 55

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

PHỤ LỤC 59

Trang 5

Danh mục các chữ viết tắt

1 Công nghiệp hóa - hiện đại hóa CNH - HĐH

Trang 6

HỆ THỐNG BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI

Bảng 1: Nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV).Bảng 2: Khung đánh giá kết quả học tập.

Bảng 3: Bản kế hoạch cụ thể.Bảng 4 Bản phân công chuẩn bị.

Bảng 5: Bảng đánh giá về hoạt động giáo dục trải nghiệm.Bảng 6: Bản kế hoạch cụ thể.

Bảng 7 Bản phân công chuẩn bị.

Biểu đồ 1: Phương pháp giảng dạy và học tập tại các học viện Phật giáo Việt Nam.Sơ đồ 1: Hoạt động TNST dưới hình thức ngoại khóa.

Sơ đồ 2: Mô hình học từ trải nghiệm và kiểu học của David Kolb’s.Sơ đồ 3: Quy trình xây dựng hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo.Sơ đồ 4: Quy trình thực hiện buổi hoạt động trải nghiệm sáng tạo.Sơ đồ 5: Khung năng lực giải quyết vấn đề.

Trang 8

1.Lời giới thiệu.

Nhằm đáp ứng nhu cầu đổi đổi mới chương trình giáo dục sau năm 2015 cũng như cơ bản đổi mới phương pháp day học của người thầy và phương pháp học của trò trong chương trình SGK phổ thông Nước Việt Nam từ nay đến năm 2020 Việt Nam đang phấn đầu trở thành nước CNH - HĐH Tuy nhiên, trong thời kì đất nước đổi mới, khi mở cửa để đón những luồng gió mới của thời đại, chúng ta không quên giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, viết tiếp những trang sử vàng, hòa nhập nhưng không hòa tan Để đưa nước Việt Nam trở thành một trong nhưng nước CNH và hội nhập được với nền kinh tế quốc tế thì nhân tố đầu tiên phải kể đến là con người.

Luật giáo dục được Quốc hội khóa XI, kì họp thứ 7 thông qua tháng 6/2005,

điều 28 - Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông đã chỉ rõ: “phương

pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo củahọc sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháptự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [29].

Vì thế ngay từ ngày hôm nay chúng ta phải chú ý phát triển nhân tố con người một cách toàn diện bên cạnh việc nắm bắt kiến thức học sinh phải học cách làm người, không ngừng trau dồi đạo đức Việc làm này phải bắt đầu ngay từ giáo dục phổ thông, đổi mới phương pháp giáo dục của người thầy, đổi mới cách học của trò nhằm giúp học sinh nắm kiến thức một cách độc lập và lối tư duy lô - gic nhất.

Với mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học lịch sử ở phổ thông các nhà nghiên cứu lịch sử đã đưa ra nhiều phương pháp dạy học hiện đại ở các bài học nội khóa và ngoại khóa để phát huy năng lực cần có trong mỗi học sinh trong dạy học lịch sử Đây có lẽ là mối quan tâm hàng đầu của các nhà lí luận dạy học cũng như các giáo viên ở phổ thông Một hướng mới góp phần nâng cao chất lượng dạy học đó là tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học lịch sử Đây có thể được coi là hình thức học tập trải nghiệm gắn học tập với thực tiễn, gắn giáo dục trong nhà

trường với giáo dục ngoài xã hội, “phá vỡ” không gian lớp học, đồng thời có sự tham

gia của nhiều nguồn lực vào quá trình giáo dục Đây là một hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện để cho học sinh có những trải nghiệm khám phá mới mẻ, qua đó góp

Trang 9

phần hình thành năng lực, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng sưu tầm, đánh giá tư liệu sự kiện lịch sử…

Chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X - XV có nhiều bước ngoặt của lịch sử, đặc biệt là nhiều triều đại lịch sử nổi tiếng như Lý - Trần - Hồ - Lê… đã để lại cho hậu thế biết bao di sản văn hóa, đặc biệt là các di tích lịch sử đến nay vẫn còn nguyên vẹn những giá trị nhân văn cao cả Bốn triều đại - bốn dòng họ lại đi vào lịch sử nổi tiếng với những vị vua anh minh, anh hùng dân tộc kèm theo đó là những chiến công lẫy lừng…

Nhận thức rõ vai trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo, với mong muốn góp

một phần nhỏ bé giải quyết vấn đề nêu trên, tôi xin nghiên cứu và áp dụng đề tài: “Tổchức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinhtrong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPT” vào hoạt động

giảng dạy của mình.

2 Tên sáng kiến

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho họcsinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPT

3 Tác giả sáng kiến

- Họ và tên: Tạ Thị Thanh Huyền

- Địa chỉ: THPT Quang Hà – Gia Khánh - huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0986403155

- Email: tathithanhhuyen.gvquangha@vinhphuc.edu.vn

Trang 10

4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tạ Thị Thanh Huyền.

5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đổi mới phương pháp trong dạy học lịch sử trường THPT.

6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 17/01/2018.7 Mô tả bản chất của sáng kiến kinh nghiệm

7.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho

học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPT: Lí luận và thực tiễn vấn đề.

7.1.1 Cơ sở lí luận

7.1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ cơ bản

Xuất phát từ vấn đề bên trong đề tài nghiên cứu: “Tổ chức hoạt động trải

nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử ViệtNam (thế kỉ X - XV) ở trường THPT”, đề tài nghiên cứu này cần tập trung giải quyết

một số khái niệm cơ bản và khoa học như sau:

* Hoạt động: Hoạt động là tiến hành những việc làm có quan hệ chặt chẽ

nhằm một mục đích nhất định trong đời sống xã hội.

* Trải nghiệm: Là tổng quan khái niệm bao gồm tri thức, kĩ năng trong hoặc

quan sát sự vật hoặc sự kiện đạt được thông qua tham gia vào hoặc tiếp xúc đến sự vật hoặc sự kiện đó Trải nghiệm gần giống với khái niệm thực nghiệm Thực tiễn trải nghiệm đạt được qua thử nghiệm.Khái niệm của kinh nghiệm tổng quát đề cập tới biết thế nào Trải nghiệm thường đi điến một tri thức về sự hiểu biết đến sự vật, hiện tượng, sự kiện.

* Sáng tạo: Sáng tạo là tạo ra những giá trị mới về vật chất hoặc tinh thần hoặc

tìm ra cái mới, cách giải quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có.

* Hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Hoạt động giáo dục theo chủ đề, được thiết

kế tổ chức, thực hiện theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực, môn học học thành các chủ điểm mang tính mở, hình thức và phương pháp tổ chức đa dạng, nhằm giúp học sinh có nhiều cơ hội tự trải nghiệm và phát huy tối đa khả năng sáng tạo của học sinh.

* Sơ đồ hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ở trường THPT.

Trang 11

Trải nghiệm học tập qua môn lịch sử

Sơ đồ 1: Hoạt động TNST dưới hình thức ngoại khóa.

Với sơ đồ trên chúng ta có thể thấy được rằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông có thể coi là một môn học độc lập Tuy nhiên với từng môn học ta có thể lồng ghép các chương trình học tập cho học sinh trảinghiệm trong các môn học trong đó có môn lịch sử, với đặc thù của môn lịch sử có thể cho học sinh tham gia trải nghiệm sáng tạo dưới cả hình thức nội khóa và ngoại khóa, nhưng với giới hạn của đề tài, chúng tôi chỉ nghiên cứu tổ chức họt động trải nghiệm sáng tạo dưới hình thức ngoại khóa

7.1.1.2 Cơ sở xuất phát của vấn đề nghiên cứu

7.1.1.2.1 Mục tiêu, chiến lược đào tạo con người trong bối cảnh mới

Bước sang thiên nhiên kỉ mới, Việt Nam đã và đang tiến hành công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, từng bước hội nhập với sự phát triển

chung của thế giới Trong đó, đào tạo và phát triển "nguồn nhân lực" đóng vai trò vô

cùng quan trọng Mục tiêu tổng quát phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 -2020 là đưa nguồn nhân lực trở thành nền tảng và lợi thế quan trọng nhất để phát triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế, ổn định xã hội, nâng trình độ của nhân lực Việt lên mức tương đương các nước tiên tiến trong khu vực Đứng trước xu hướng phát triển của đất nước, ngành Giáo dục - Đào tạo đóng vai trò quan trọng, luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, chỉ đạo nhằm phát huy nội lực con người, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đại hội Đảng toàn quốc lần

thứ VII và Hội nghị BCHTW lần thứ 4 đã xác định: Đổi mới giáo dục, coi giáo dục

Trang 12

là quốc sách hàng đầu, giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xâydựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèonàn Nói cách khác, giáo dục là cánh cửa để bước vào tương lai Vì thế, đổi mới

giáo dục nói chung và đổi mới PPDH nói riêng trong đó có bộ môn lịch sử là con đường duy nhất từng bước nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt là giáo dục phổ

thông bởi "giáo dục phổ thông là nền tảng văn hóa của một nước là sức mạnh tương

lại của một dân tộc" Giáo dục trong xã hội mới, thời đại mới phải là giáo dục đào tạo

ra con người "mới" đảm bảo nguồn nhân lực "phát triển toàn diện về trí tuệ, ý thức,

năng lực và đạo đức, có năng lực tự học, tự đào tạo, năng động, chủ động, tự lực,sáng tạo".

Trong giáo dục, bằng các phương pháp đạo tạo thích hợp, phải khơi dậy được năng lực tự học, tự tư duy độc lập nhận thức, hình thành và phát triển nhân cách sáng tạo của học sinh nhằm đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Đây cũng chính là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngành Gíao dục - Đào tạo.

Nghị quyết Trung ương 2 - Khóa VII chỉ rõ: "Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo

dục - đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều rèn luyện thói quen nề nếp tư duysáng tạo của người học" Để đạt được mục tiêu đó, mỗi học sinh ngay từ khi còn trên

ghế nhà trường phải phát huy năng lực của bản thân trong mọi hoạt động, đặc biệt là học tập.

Như vậy, Đảng luôn xác định mục tiêu đào tạo ở trường THPT là hình thành thế hệ trẻ phát triển toàn diện, không chỉ có kiến thức mà còn vận dụng sáng tạo kiến thức giải quyết nhiệm vụ thực tiễn Để thực hiện nhiệm vụ đó, phát huy năng lực cho học sinh là một yêu cầu cấp thiết để phát triển tư duy độc lập sáng tạo, chủ động của học sinh trong quá trình học tập Trong đó rèn luyện kỹ năng tư duy độc lập nhận thức về sự kiện lịch sử là một khía cạnh.

Bộ môn lịch sử góp phần quan trọng vào thực hiện đào tạo chung ở trường THPT Do đặc điểm vị trí của môn học, lịch sử có ưu thế trong việc hoàn thiện tri thức, giáo dục và phát triển toàn diện học sinh Vì vậy, đổi mới PPDH lịch sử nhằm rèn luyện kỹ năng tư duy độc lập nhận thức đặc biệt là kỹ năng tư duy độc lập nhận thức về sự kiện lịch sử là cần thiết để thực hiện nhiệm giáo dục - đào tạo ở trường

Trang 13

phổ thông.

7.1.1.2.2 Đặc trưng của việc nhận thức lịch sử

Khác với tri thức của nhiều bộ môn khoa học khác, tri thức lịch sử có những đặc trưng nổi bật sau:

Thứ nhất, lịch sử mang tính quá khứ Lịch sử là quá trình phát triển hợp quy

luật của xã hội loài người từ lúc con người và xã hội hình thành đến nay Tất cả những sự kiện và hiện tượng lịch sử được chúng ta nhắc đến đều là những chuyện đã xảy ra , nó mang tính quá khứ Bởi vậy mà người ta không thể trực tiếp quan sát được những điều đã xảy ra trong quá khứ mà chỉ nhận thức một cách gián tiếp thông qua các sử liệu cũ Vì vậy dạy học lịch sử có những khó khăn nhất định.

Thứ hai, lịch sử mang tính không lặp lại Tri thức lịch sử nhìn chung mang tính

không lặp lại về thời gian và không gian Mỗi sự kiện, hiện tượng lịch sử chỉ xảy ra trong thời gian không gian nhất định Không có sự kiện nào xảy ra cùng một thời điểm, trong các thời kì khác nhau là hoàn toàn giống nhau, dù có điểm giống nhau, lặp lại mà là có sự kế thừa, phát triển.Chính điều này buộc các giáo viên dạy học lịch sử, khi trình bày các sự kiện lịch sử, hiện tượng lịch sử buộc phải xem xét cụ thể không gian và thời gian làm nảy sinh vấn đề đó.

Thứ ba, lịch sử có tính cụ thể Lịch sử là khoa học nghiên cứu tiến trình lịch sử

cụ thể của các nước các dân tộc khác nhâu và quy luật của nó Lịch sử mỗi nước mỗi dân tộc đều có diện mạo riêng do những điều kiện địa lí - tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội riêng quy định Mặt khác các quốc gia các dân tộc khác nhau, sống trên những cương vực khác nhau, tuy bị tác động của quy luật chung, trải qua quá trình phát triển, trình độ sản xuất không ngừng được nâng cao, đời sống văn hóa tinh thần của con người ngày càng phong phú đa dạng nhưng tiến trình phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc không hoàn toàn giống nhau Cho nên đặc điểm này đòi hỏi việc trình bày các sự kiện hiện tượng lịch sử càng cụ thể bao nhiêu càng sinh động và hấp dẫn bấy nhiêu.

Thứ tư, lịch sử mang tính hệ thống Khoa học lịch sử vừa bao gồm các sự kiện,

hiện tượng về cơ sở kinh tế, đấu tranh xã hội, vừa bao gồm cả nội dung của kiến trúc thượng tầng tình hình sản xuất và quan hệ sản xuất Những nội dung tri thức lịch sử

Trang 14

đó lại có mối liên hệ chằng chịt, phức tạp, đòi người giáo viên phải luôn luôn chú ý đến mối quan hệ ngang dọc, trước sau của các vấn đề lịch sử cũng như mối quan hệ nội tại của chúng.

Thứ năm, tính thống nhất giữa sử và luận Các sự kiện lịch sử chỉ được diễn ra

một lần đuy nhất, không lặp lại, thế nhưng những ghi chép về nó lại có rất nhiều Tuy nhiên lí luận lịch sử cũng như quan điểm lịch sử trước khi có Chủ nghĩa Mác về cơ bản thì xuất phát từ lập trường bảo vệ lợi ích giai cấp bóc lột Khi chủ nghĩa Mác ra đời, sử học mới bắt đầu trở thành một khoa học thực sự, chân chính Giữa các đặc điểm trên của tri thức lịch sử có mối liên hệ nội tại chính thống nhất.Chỉ có dựa vào những nguyên lí của chủ nghĩa duy vật lịch sử, vận dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử đúng đắn để nghiên cứu các tài liệu sử học cụ thể rồi mới rút ra được kết luận mới, có tri thức lịch sử khoa học.

Như vậy, qua việc tìm hiểu đặc trưng của bộ môn, mách bảo chúng ta một điều chỉ có bằng cách tạo biểu tượng mới giải quyết được những khó khăn này của bộ môn trong dạy học Để làm được điều đó, thì vấn đề rèn luyện kỹ năng tư duy độc lập nhận thức về sự kiện lịch sử giữ vai trò quan trọng Bởi mỗi học sinh có cách suy nghĩ và hiểu khác nhau về các sự kiện hiện tượng đã diễn ra trong quá khứ Trên cơ sở đó, giáo viên có thể gây được hứng thú cho học sinh khi tìm hiểu về lịch sử.

7.1.1.2.3 Đặc điểm tâm lí và việc phát huy năng lực của học sinh

Học sinh THPT đã có sự phát triển cả về thể chất lẫn tâm lí Ở giai đoạn này các em có sự chuyển biến mạnh mẽ về tâm lí cơ quan não bộ gần đạt đến sự hoàn thiện như người lớn, cộng với sự phát triển nhanh học sinh THPT luôn có xu hướng thích tiếp xúc với các môn khoa học, thích tìm hiểu, khám phá, muốn có một phong cách hoạt động tích cực, độc lập như nhà khoa học và khi đã có hứng thú học tập môn khoa học nào thì sẽ rất say mê nghiên cứu chúng để đạt được kết quả cao Chính từ sự hứng thú đã đem lại từ việc yêu thích và say mê môn học thì thái độ học tập của các em cũng có tính tích cực thúc đẩy tính chủ động trong quá trình nhận thức và năng lực điều khiển bản thân trong học tập.

Ở lứa tuổi này học sinh THPT đã có năng lực hoạt động độc lập, nhận thức lí tính, khả năng tư duy trừu tượng, điều này đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu sử

Trang 15

dụng các phương pháp giảng dạy để làm sao cho học sinh phát huy được hết các yếu tố trên, đồng thời hướng dẫn hợp lí để rèn luyện kỹ năng tư duy độc lập nhận thức của các em, nhằm đạt hiệu quả giáo dục cao Đó chính là việc người giáo viên phải khơi gợi hứng thú, khiến các em tự tin, say mê nghiên cứu, cảm thấy mình giống như một nhà khoa học thực thụ, từ đó các em sẽ chủ động lĩnh hội kiến thức Theo tâm lí của các nhà Tâm lí học, trong các phẩm chất trí tuệ của nhân cách, phẩm chất độc lập suy nghĩ có ý nghĩa vô cùng quan trọng Phẩm chất độc lập trong suy nghĩ có mối quan hệ chặt chẽ với óc phê phán và tinh thần hoài nghi khoa học, tính ham hiểu biết, ham tìm tòi cái mới, kiên trì, chịu khó, mạnh dạn cải tiến phương pháp tư duy nhằm đạt kết quả cao Toàn bộ các hoạt động dạy và học xét cho cùng là người giáo viên giúp học sinh hình thành các phẩm chất trí tuệ, phương pháp suy nghĩ, nhất là rèn luyện kỹ năng tư duy độc lập nhận thức - một phẩm chất trí tuệ quan trọng.

Khác với hoc sinh THCS, học sinh THPT có tâm lí ham tìm hiểu, khám phá

do có vốn hiểu biết nhất định về thế giới xung quanh như: cuộc sống xã hội, thông tin

đại chúng cho nên khi không thỏa mãn với những gì giáo viên cung cấp thì nhất

định các em sẽ mày mò và làm sáng tỏ Học sinh THPT biết nhận định, đánh giá đúng - sai về kiến thức trong bài giảng của thầy cô Dĩ nhiên giáo viên muốn thuyết phục học sinh thì phải đưa ra những căn cứ khoa học rõ ràng, đầy đủ Không giống như những môn khoa học khác, lịch sử là môn khoa học nghiên cứu quá khứ, nên tính khách quan, khoa học càng phải được coi trọng Vì thế những tài liệu được sử dụng phải theo hướng rèn luyện kỹ năng tư duy độc lập nhận thức của học sinh Đây là một trong những biện pháp quan trọng để giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển và gây hứng thú cho học sinh khi tiếp thu kiến thức mới.

7.1.2.2.4 Chương trình đổi mới giáo dục sau 2015

Theo nhận định của các chuyên gia giáo dục, chương trình hiện hành về cơ bản vẫn tiếp cận theo hướng nội dung, chạy theo khối lượng kiến thức, còn nặng tính hàn lâm Có chú ý đến cả 3 phương diện kiến thức, kĩ năng và thái độ nhưng vẫn là những yêu cầu rời rạc riêng rẽ, chưa liên kết, thống nhất và vận dụng tổng hợp thành năng lực hành động, năng lực thực hiện gắn với yêu cầu của cuộc sống.

Nội dung đổi mới toàn bộ chương trình - sách giáo khoa (SGK) sau năm 2015:

Trang 16

chương trình mới tiếp cận theo hướng hình thành và phát triển năng lực cho người học; không chạy theo khối lượng tri thức mà chú ý khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, động cơ… vào giải quyết các tình huống trong cuộc sống hàng ngày Tiếp cận theo hướng năng lực đòi hỏi học sinh làm,vận dụng được gì hơn là học sinh biết những gì Tránh được tình trạng biết rất nhiều nhưng làm, vận dụng không được bao nhiêu, biết những điều rất cao siêu, nhưng không làm được những việc rất thiết thực đơn giản trong cuộc sống thường nhật.

Nội dung, cấu trúc của chương trình giáo dục đổi mới, xuất phát từ những yêu cầu hình thành các năng lực mà lựa chọn các nội dung dạy học; ưu tiên những kiến thức cơ bản, hiện đại nhưng gắn bó, thiết thực với những đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày, tránh hàn lâm, kinh viện Ưu tiên thực hành, vận dụng, tránh lý thuyết xuông; tăng cường hứng thú, hạn chế quá tải.

Theo đó, phương pháp dạy học thay đổi, dạy cách học, cách tìm kiếm và vận dụng, cách phát hiện và giải quyết vấn đề; đề cao sự hợp tác và sáng tạo… không nhồi nhét, chạy theo khối lượng kiến thức Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cũng được định hướng: xác nhận đúng năng lực của người học; đánh giá khả năng và hiệu quả vận dụng tổng hợp… do vậy phải coi trọng đánh giá trong suốt quá trình dạy - học và bằng nhiều hình thức khác nhau.

7.1.1.3 Một số vấn về hoạt động trải nghiệm sáng tạo7.1.1.3.1 Quan niệm về hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

Hoạt động TNST là hoạt động ngoại khóa sau các giờ lên lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ các hoạt động giảng dạy, được thực hiện nhằm mục tiêu đào tạo các thế hệ nhân tài có định hường tương lai với đày đủ nhân cách và sức sáng tạo, biết vận dụng một cách tích cực những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, biết chia sẻ và quan tâm tới mọi người xung quanh Hoạt đông TNST về cơ bản mang tính chất là các hoạt động của một tập thể, một nhóm cố định trên tinh thần tự chủ cá nhân, với sự nỗ lực giáo

dục nhằm phát triển khả năng sáng tạo, và cái “tôi” của mỗi cá nhân trong tập thể.

Chương trình của hoạt động TNST gồm 4 hoạt động chính: Hoạt động tự chủ (thích ứng, tự chủ, tổ chức sự kiện, sáng tạo độc lập…); Hoạt động câu lạc bộ (hội thanh niên, văn hóa nghệ thuật, thể thao, thực tập siêng năng…); Hoạt động tình

Trang 17

nguyện (chia sẻ, quan tâm tới những người xung quanh, bào vệ mội trường…); Hoạt động định hướng (tìm hiểu thông tin về hướng phát triển tương lai, tìm hiểu bản thân…)

Về hoạt động cụ thể trong từng nhóm, nhà trường có thể lựa chọn và tổ chức thực hiện một cách linh động sao cho phù hợp với đặc điểm của tâm lí của học sinh, cấp học, khối lớp, nhà trường và điều kiện của học sinh, giáo viên, các cấp quản lí, ban lãnh đạo…

Hoạt động TNST ở cấp THPT là giúp học sinh định hướng các nhu cầu đa dạng của học sinh theo hướng lành mạnh, hình thành mối quan hệ giữa người với người một cách toàn diện hơn, biết tự tạo hướng đi cho bản thân và phát triển những năng lực cần thiết trong cuộc sống.

Hoạt động TNST coi trong các hoạt động mang tính chất thực tiễn và trình độ sáng tạo cao gắn với hoạt động tự chủ của học sinh Chính vì thế, nên tổ chức cho học sinh và giáo viên cùng tham gia bàn bạc nêu ý kiến hoặc tự học sinh lên kế hoạch và phân chia công việc Tuy nhiên việc cân nhắc những đặc trưng về văn hóa, khí hậu của nhà trường và địa phương để thực hiện một cách linh động, sáng tạo và sử dụng có hiệu quả quỹ thời gian, các yếu tố về nhân lực và vật lực cũng là yếu tố khá quan trọng.

7.1.1.3.2 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trườngphổ thông.

Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các cấp học rất phong phú, linh hoạt, đa dạng, linh hoạt về thời gian, không gian, địa điểm, đối tượng và số lượng người tham gia Có thể đưa tiết học trải nghiệm sáng tạo vào môn học tự chọn tham gia theo sở thích và khả năng của mình.

Giáo viên chủ nhiệm trực tiếp tổ chức các tiết học trải nghiệm trải nghiệm sáng tạo hoặc nhà trường thuê giáo viên kĩ năng sống, chuyên gia, danh nhân thành đạt trong lĩnh vực nghề nào đó đến trò chuyện hoặc tự tổ chức tiết học theo hình thức ghép lớp hặc tập chung toàn khối, toàn trường

Vào các kì nghỉ hè, nhà trường có thể tổ chức các chương trình trại hè khoa học, hoạt động từ thiện (đến các cô nhi viện, viện dưỡng lão, về nông thôn giúp các

Trang 18

bác nông dân trồng trọt, chăn nuôi ), chương trình trại hè bảo vệ môi trường Chương trình có thể kéo dài một ngày, hai ngày, một tuần, một tháng

Học sinh được trải nghiệm với:

Trải nghiệm cuộc sống: Làm nông - trồng lúa, gặt, làm vườn, chăn nuôi…Trải nghiệm xã hội: Hoạt động xã hội và các tổ chức phi chính phủ: đến

thăm và giúp đỡ tại các trại trẻ mồ côi, bệnh viện, viện dưỡng lão, hoặc làm các hoạt động từ thiện cho các tổ chức phi chính phủ.

Trải nghiệm nghề nghiệp:

Khám phá định hướng nghề nghiệp: Khách mời là những chuyên gia trong các

lĩnh vực nghề đa dạng, hoặc những người thành công trong một lĩnh vực nghề nào đó, họ sẽ có những lời chia sẻ và khuyên răn bổ ích cho các em học sinh Các em có thể trực tiếp đến thăm cơ sở làm việc của những khách mời đó, từ đó các em nhìn nhận lại khả năng bản thân và cụ thể hóa dịnh hướng nghề nghiệp cho mình.

Thủ công mỹ nghệ: Gốm, sứ, mộc và các loại hình thủ công khác

Hát, múa dân gian: Là hoạt động trải nghiệm về văn háo rất thú vị Học sinh

giữa các khối dường như không còn khoảng cách, tất cả cùng hòa chung lời ca điệu nhạc mang dậm tính truyền thống.

Khám phá khoa học nhân văn: Phòng đọc sách, phòng viết văn, thí nghiệm

khoa học, toán học… Có rất nhiều hoạt động mà học sinh có thể lựa chọn tham gia theo sở thích của mình.

Hoạt động nghệ thuật: Phát hiện và phát triển khả năng đặc biệt của học sinh

thông qua các hoạt động như diễn kịch, đóng phim, đóng vai các nhân vật lịch sử, kể chuyện lịch sử…

Có thể thấy được rằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn lịch sử ở trường THPT rất phong phú và đa dạng Các em có thể tham gia được hầu hết các dự án, những chương trình trải nghiệm thực tế mà thầy cô đưa ra Điểm qua một vài hoạt động tiêu biểu như: hoạt động xã hội; trải nghiệm nghề nghiệp qua các hoạt động lao động sản xuất: làm gốm, các loại hình thủ công khác, từ đó giới thiệu các ngành nghề lao động truyền thống; hát múa dân gian cũng là một cơ hội trải nghiệm khá thú vị với các em, trong hoạt động này các em được vui chơi và thỏa sức sáng tạo; khám

Trang 19

phá khoa học nhân văn cũng là một cơ hội trải nghiệm đầy ý nghĩa bởi các em có cơ hội trải nghiệm tùy theo chủ đề mà mình thích

7.1.1.3.3 Vai trò, ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT.

7.1.1.3.3.1 Vai trò

 Đối với giáo viên

Tổ chức hoạt động ngoại khóa nói chung và tổ chức hoạt động trải nghiệm sang tạo nói riêng giúp giáo viên nâng cao trình độ kĩ năng kĩ xảo, khắc phục tình

trạng “dạy chay, học chay” góp phần nâng cao hiệu quả bộ môn, tạo được hứng thú

học tập từ phía học sinh Đồng thời đáp ứng được nhu cầu đổi mới PPDH theo hướng

“lấy người học làm trung tâm”.

 Đối với học sinh

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp cho học sinh nhớ lâu và làm chủ kiến thức vì đây là kiến thức của các em thu thập được Từ đó giúp các em phát huy được tính chủ động và tích cực trong học tập.

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo cơ hội cho người học áp dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.

Chuyển từ hình thức học tập thụ động sang hình thức học tập mang tính chủ động có tính định hướng, từ thụ động ghi nhớ, từ nghe và đáp ứng sang truyền đạt và giám chịu trách nhiệm, từ phụ thuộc vào giáo viên chuyển sang chủ động trong quá

Thứ nhất, cung cấp sự kiện cho học sinh, nhanh chóng tạo được biểu tưởng,

bồi dưỡng kiến thức, sự hiểu biết của học sinh sẽ gắn liền kiến thức lịch sử trong sách vở với thực tiễn.

Thứ hai, Giúp học sinh có được biểu tượng lịch sử một cách khách quan, chân

thực về quá khứ, mà còn là biện pháp quan trọng giúp các em hình thành khái niệm,

Trang 20

hiểu biết được bản chất và những mối liên hệ bên trong của sự kiện lịch sử từ đơn giản đên phức tạp

Thứ ba, Giúp học sinh tự nguyện tham gia vào các hoạt động ngoại khóa nhằm

phát triển, nâng cao các tố chất và tiềm năng của bản thân, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập đồng thời có ý thức quan tâm chia sẻ với các thành viên trong nhóm của mình từ đó hình thành cho các em ý thức cộng đồng và những phẩm chất cao đẹp của một học sinh cần có.

Thứ tư, học sinh tự nguyện tham gia vào các hoạt động trải nghiệm sáng tạo,

độc đáo, qua đó nuôi dưỡng năng lực, phát huy được khả năng tiềm tang của mỗi học sinh, thực hiện một cách tích cực, hiệu quả vai trò của mình.

Thứ năm, học sinh tham gia một cách tự nguyện, thường xuyên vào các hoạt

động ngoại khóa qua đó giúp các em phát huy theo hướng sáng tạo theo sở thích và năng lực đặc biệt của các em Đồng thời nuôi dưỡng năng lực hợp tác, đoàn kết trong học tập và xây một tác phong mới mang tính năng động, tìm tòi, sáng tạo.

Thứ sáu, Giúp các em biết quan tâm, biết ơn, chia sẽ những khó khăn trong quá

trình học tập với tư cách là một chủ thể học tập Hình thành thói quen sinh hoạt bảo vệ môi trường tự nhiên, hơn thế giúp các em nhận ra giá trị cuộc sống.

Thứ bảy, giúp các em phát hiện ra năng lực, tố chất và sở thích của bản thân, từ

đó xây dựng bản sắc, cá tính riêng của mình, đòng thời có được nhiều thông tin liên quan tới học tập và công việc sẽ giúp các em biết lập kế hoạch và chuẩn bị cho hướng đi tương lai của bản thân.

 Về kĩ năng

Tổ chức hoạt động hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần phát triền khả năng quan sát, tìm tòi suy nghĩ, và ngôn ngữ, đặc biệt là khả năng tư duy đến cao độ trên cơ sở đó các em sẽ nhớ lâu, hiểu sâu, hình thành các mối liên hệ của lịch sử: không gian với nhân vật, thời gian và không gian, lịch sử với địa lí…

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo luôn luôn gắn liền với thực tiễn chính vì thế nó nâng cao tính cộng đồng, tập thể, có thể coi đây là hoạt động đời thường có ý nghĩa vượt ra khỏi phạm vị không gian lớp học.

Về thái độ

Trang 21

Góp phần vào việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh Đó là lòng yêu quê hương, đất nước và con người, lòng biết ơn với nhũng con người có công trong sự nghiệp đấu tranh và bảo vệ tổ quốc.

Hình thành cho học sinh lòng tự tin, ý chí quyết tâm đạy kết quả cao trong học tập, long trung thực, tinh thần tập thể, ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, khắc phục chủ quan, tự mãn, ỷ lại tạo ra tâm thế động lực tích cực cho người học, cho học sinh quen với việc làm có tính hệ thống.

7.1.1.3.4 Quy trình thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học lịch sửViệt Nam lớp 10 (thế kỉ X - XV) ở trường THPT.

7.1.1.3.4.1 Một số quy trình tổ chức dạy học nói chung

Quy trình dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh bao gồm ba bước

Bước 2: Thực hiện kế hoạch

+ Thu thập thông tin

Giai đoạn này cả giáo viển và học sinh cùng đề xuất, xác định đề tài và mục đích của bài lịch sử ngoại khóa.

 Công việc của giáo viên

Trang 22

 Tìm trong chương trình lịch sử các chủ đề nội dung cơ bản có liên quan hoặc có thể liên hệ vào thực tiễn.

 Giáo viên phân chia lớp thành các nhóm, hướng dẫn người học đề xuất, xác định chủ đề lịch sử ngoại khóa, định hướng cho học sinh về mục đích bài học.

 Công việc của học sinh

 Trích trong trường hợp thích hợp, sáng kiến về việc xác định đề tài có thể xuất phát từ học sinh.

 Học sinh lắng nghe và tiếp thu những gợi ý, định hướng về đề tài của giáo viên, của nhóm làm việc.

Bước 2 Xây dựng đề cương bài lịch sử

Đây là bước chuẩn bị của giáo viên và học sinh trước khi bắt tay vào thực hiện phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh.

 Công việc của giáo viên

 Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh xác định được nhiệm vụ cơ bản khi thực hiện phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh: xác định nhiệm vụ, cách tiến hành, những công việc cần làm, thời gian dự kiến, nguồn tài liệu, kinh phí…

 Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh xây dựng “bộ câu hỏi khung” liên quan

đến những vấn đề của bài lịch sử ngoại khóa  Công việc của HS.

Sau khi cả lớp đã phân công nhóm và thống nhất nhiệm vụ theo từng nhóm, bước tiếp theo giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện một số kĩ năng sau:

 Cách thu thập thông tin: Lấy ở đâu? Lấy bằng cách nào? Phương tiện?

 Cách xử lý thông tin: lựa chọn thông tin có giá trị, đảm bảo độ tin cậy và có ý nghĩa.

 Cách tổng hợp và trình bày kết quả: bố cục, nội dung, hình thức trình bày sản phẩm.

Bước 3 Thực hiện ngoại khóa

 Công việc của giáo viên

 Gặp gỡ định kì các nhóm để biết rõ tiến trình làm việc của từng nhóm, kịp

Trang 23

thời giúp đỡ và điều chỉnh những việc làm không đúng  Công việc của học sinh

 Tham gia trải nghiệm sáng tạo, tự tìm hiểu.

Bước 4 Trình bày sản phẩm.

Kết quả của việc thực hiện dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh có thể được viết dưới dạng ấn phẩm (bản tin, tập san, báo, áp phích, thu hoạch, báo cáo…) và có thể được trình bày trên powerpoint… Sản phẩm của dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh có thể trình bày giữa các nhóm học sinh vì thế tất cả học sinh cần được tạo điều kiện để trình bày kết quả cùng kiến thức mới.

Bước 5 Đánh giá về hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

a Công việc của học sinh

Các nhóm trình bày kết quả thực hiện của nhóm mình Các nhóm khác theo dõi, thảo luận, trao đổi, nhận xét, đóng góp ý kiến về kết quả làm việc của nhóm bạn.

b Công việc của giáo viên.

- Giáo viên nhận xét quá trình thực hiện và sản phẩm của mỗi nhóm học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra kinh nghiệm cho những lần tiếp sau

7.1.1.4 Năng lực cần hình thành cho học sinh

7.1.1.4.1 Năng lực thu thập sự kiện lịch và khả năng xử lý thông tin lịch sử.

- Giáo dục học sinh hiểu biết lịch sử thông qua các nguồn sử liệu khác nhau (đã có hoặc phát hiện mới) để làm giàu tri tri thức lịch sử.

- Hình thành hứng thú, thói quen thu thập sự kiện lịch sử.

- Phân biệt giữa tư liệu lịch sử và sự trình bày mang yếu tố chủ quan của người sau Phân biệt các dạng khác nhau của các nguồn tài liệu khoa học cơ bản trong địa lý và lịch sử.

- Biết và vận dụng một số phương pháp phê phán sử liệu.

7.1.1.4.2 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong học tập lịch sử.

- Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.

- Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề; suy ngẫm về cách thức và tiến trình giải quyết vấn đề để điều chỉnh và vận dụng trong bối cảnh mới.

Trang 24

- Đặt câu hỏi có giá trị để làm rõ các tình huống và những ý tưởng trừu tượng; xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới và phức tạp từ các nguồn thông tin khác nhau; phân tích các nguồn thông tin độc lập để thấy được khuynh hướng và độ tin cậy của ý tưởng mới.

- Xem xét sự vật với những góc nhìn khác nhau; hình thành và kết nối các ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước sự thay đổi của bối cảnh; đánh giá rủi do và có dự phòng.

- Lập luận về quá trình suy nghĩ, nhận ra yếu tố sáng tạo trong các quan điểm trái chiều; phát hiện được các điểm hạn chế trong quan điểm của mình; áp dụng điều đã biết trong hoàn cảnh mới.

- Say mê; nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống; không sợ sai; suy nghĩ không theo lối mòn; tạo ra yếu tố mới dựa trên những ý tưởng khác nhau.

7.1.1.4.3 Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp trong học tập lịch sử.

- Nghe hiểu và chắt lọc được thông tin bổ ích từ các bài đối thoại, chuyện kể,

lời giải thích, cuộc thảo luận; nói với cấu trúc lôgic, biết cách lập luận chặt chẽ và có dẫn chứng xác thực, thuyết trình được nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập; đọc và lựa chọn được các thông tin quan trọng từ các văn bản, tài liệu; viết đúng các dạng văn bản với cấu trúc hợp lý, lôgíc, thuật ngữ đa dạng, đúng chính tả, đúng cấu trúc câu, rõ ý.

- Sử dụng hợp lý từ vựng và mẫu câu trong hai lĩnh vực khẩu ngữ và bút ngữ; có từ vựng dùng cho các kỹ năng đối thoại và độc thoại; phát triển kỹ năng phân tích của mình; làm quen với các cấu trúc ngôn ngữ khác nhau thông qua các cụm từ có nghĩa trong các bối cảnh tựnhiên trên cơ sở hệ thống ngữ pháp.

- Xác định được mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng, bối cảnh giao tiếp; dự kiến được thuận lợi, khó khăn để đạt được mục đích trong giao tiếp.

- Chủ động trong giao tiếp; tôn trọng, lắng nghe có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

- Lựa chọn nội dung, ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng giao tiếp; biết kiềm chế; tự tin khi nói trước nhiều người.

Trang 25

7.1.1.4.4 Năng lực hợp tác trong học tập lịch sử.

- Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết một vấn đề do bản thân và

những người khác đề xuất; lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ.

- Tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm; phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ đáp ứng được mục đích chung, đánh giá khả năng của mình có thể đóng góp thúc đẩy hoạt động của nhóm.

- Phân tích được khả năng của từng thành viên để tham gia đề xuất phương án phân công công việc; dự kiến phương án phân công, tổ chức hoạt động hợp tác.

- Theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên và cả nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác.

- Căn cứ vào mục đích hoạt động của nhóm để tổng kết kết quả đạt được; đánh giá mức độ đạt mục đích của cá nhân và của nhóm và rút kinh nghiệm cho bản thân và góp ý cho từng người trong nhóm.

7.1.1.4.5 Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông trong học tập lịch sử.

- Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các thiết bị ICT để hoàn thành nhiệm cụ thể; hiểu được các thành phần của hệ thống mạng để kết nối và khai thác các dịch vụ trên mạng; tổ chức và lưu trữ dữ liệu an toàn và bảo mật trên các bộ nhớ khác nhau và với những định dạng khác nhau.

- Xác định được thông tin cần thiết và xây dựng được tiêu chí lựa chọn; sử dụng kỹ thuật tìm kiếm nâng cao để tìm kiếm, tổ chức, lưu trữ để hỗ trợ nghiên cứu kiến thức mới; đánh giá được độ tin cậy của các thông tin, dữ liệu đã tìm được; xử lý thông tin hỗ trợ giải quyết vấn đề; sử dụng ICT để hỗ trợ quá trình tư duy, hình thành ý tưởng mới cũng như lập kế hoạch giải quyết vấn đề; sử dụng công cụ ICT để chia sẻ, trao đổi thông tin và hợp tác với người khác một cách an toàn, hiệu quả.

7.1.1.4.6 Năng lực thẩm mỹ

- Nhận thức được giá trị cơ bản, phổ biến của văn hoá, tryền thống và đạo đức

Việt Nam, giá trị nhân văn cơ bản của nhân loại, của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư

Trang 26

tưởng Hồ Chí Minh.

- Phân tích, đánh giá hợp lý tính thẩm mỹ, giá trị văn hoá của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, đời sống xã hội và nghệ thuật.

- Đề xuất được ý tưởng, sáng tạo được các sản phẩm có tính thẩm mỹ.

7.1.1.4.7 Năng lực tính toán trong học tập lịch sử.

- Vận dụng phương pháp định lượng, thống kê để hệ thống, đánh giá các hiện tượng lịch sử tìm hiểu khoa học xã hội, lịch sử: về ruộng đất, phong trào nông dân, các cuộc khởi nghĩa, các nhân vật lịch sử

7.1.2 Cơ sở thực tiễn

7.1.2.1 Thực trạng việc rèn luyện trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạyhọc lịch sử ở trường THPT

7.1.2.1.1 Về phía giáo viên.

Thực tế tại nhiều cơ sở GD việc tổ chức cho HS tham gia các hoạt động TNST đem lại hiệu quả GD cao, làm thay đổi cả nhận thức và hành động của HS Song song với đó việc đổi mới dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng đang được tiến hành đồng bộ trên tất cả các mặt: mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình SGK, kiểm tra, đánh giá, công tác ngoại khóa cũng được chú trong đến Một trong những phương pháp được chú ý đến rất nhiều sau 2015 đó chính là tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học lịch sử ở trường THPT Đây là một phương pháp học tập có khả năng rất lớn để thỏa mãn hứng thú của học sinh trong học tập giúp các em có thể phát triển những năng lực cần thiết trong tương lai Trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh được lựa chọn những hình thức tham gia phù hợp với trình độ và sở thích của bản thân Tham gia vào hoạt động này sẽ có ý nghĩa và tác dụng lớn thúc đẩy quá trình học trên lớp nhằm củng cố hơn những kiến thức đã học, áp dụng những kiến thức đó vào trong thực tế cuộc sống.

Mặc dù đã nhận thức được rất rõ vai trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhưng nhìn chung hiện nay tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo mới chỉ được áp dụng đại trà ở một số nơi, một số cấp học trên địa bàn thành phố, nhìn chung là chưa được phổ cập ở các trường học trong cả nước hoạt động trải nghiệm này chưa được quan tâm nhiều, các giáo viên khi đề cập tới dường như còn rất lúng túng trong xác

Trang 27

định mục tiêu, lựa chọn nội dung, thời lượng và mức độ vận dụng vào từng bài học cụ thể.

7.1.2.1.2 Về phía học sinh.

Thực tế hiện nay, do xu hướng lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai nên môn

lịch sử được xem là “môn phụ”, nên số học sinh học lịch sử rất ít Do đó, học sinh

học lịch sử không hứng thú, không chú ý, học một cách đối phó Các em không hiểu một cách cơ bản về lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc, các em nhầm lẫn giữa sự kiện này với sự kiện khác, nhân vật này với nhân vật khác Đây là một tình trạng báo động đã được đề cập xôn xao dư luận khiến các nhà giáo dục vô cùng đau đầu Trước thực trạng trên rất nhiều biện pháp đã được đưa ra nhằm cải thiện dạy và học môn lịch sử, với hướng đi mới không giống với kiểu học trên lớp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo hi vọng sẽ đem lại luồng gió mới trong việc dạy và học môn lịch sử.

Việc đổi mới nội dung, chương trình SGK sau 2015 sẽ tác động không nhỏ đến đa số các em học sinh Đa số học sinh quen với phương pháp dạy học cũ do đó các em chưa chủ động trong việc lĩnh hội tri thức mà học một cách thụ động, ỷ lại, dẫn đến tình trạng hấp tấp, lung túng, rụt rè ở các em Do vậy, học sinh chưa tiếp cận đến các tư liệu học tập như tư liệu gốc, kênh hình, đi điền dã… chưa tìm kiếm tư liệu ngoài sách giáo khoa để mở rộng thêm kiến thức Vì vậy hoạt động TNST sẽ là một biện pháp thôi thúc học sinh tự tìm tòi tri thức từ đó kích thích sự say mê, hứng thú học tập môn lịch sử.

Trong nhà trường phổ thông các em lại phải học rất nhiều môn khác nhau, môn lịch sử ít giờ lên lớp nên thời gian học ở nhà của các em là rất ít Chính vì thế chất lượng học tập môn lịch sử ở nhà trường phổ thông là không cao Tuy nhiên qua khảo sát chúng tôi thấy về đa số các em đều hứng thú với họat động trải nghiệm mà chúng tôi đưa ra, hiểu và nắm được vai trò, tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm sáng tạo đối với học tập, cũng có một bộ phận học sinh không quan tâm hoặc cho là không quan trọng bằng những hoạt động học trên lớp…

7.1.2.2 Nguyên nhân và định hướng

7.1.2.2.1 Nguyên nhân

Thứ nhất, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cũng đang gặp những

Trang 28

khó khăn đáng kể đó là các trường xưa nay làm chưa được bài bản, chưa có tính hệ thống Do đó cần có kế hoạch để hướng dẫn cơ sở thực hiện hiệu quả.

Thứ hai, việc liên hệ với cơ sở đưa HS đi đôi khi cũng không thuận lợi như cơ

sở, không gian, hạn chế số lượng HS đến Ngoài ra, nhà trường còn gặp khó trong khâu tổ chức, kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo củahọc sinh.

Thứ ba, việc nhân thức về bộ môn lịch sử của học sinh, coi đây là môn không

quan trọng, không giúp gì cho cuộc sống hiện tại, cái gì đã gọi là quá khứ đã qua, không giúp gì cho cuộc sống hiện tại Quan niệm không đúng về vị trí, chức năng, vai trò của bộ môn lịch sử trong đào tạo thế hệ trẻ, những thiếu sót trong công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nghiệp vụ, tư tưởng.

Thứ tư, do tác động về mặt tư tưởng thời đại ,ngày nay khi đa phần các em đều

chọn khối các ngành kinh tế (khối A, B), khi mà công việc sau này vừa nhàn, lương lại cao mà không chọn khối các ngành khoa học xã hội Do đó, học sinh tập trung vào các môn học sẽ thi đại học, đối phó với những môn học khác Vì vậy nhiều người đặt

ra câu hỏi : “học lịch sử để làm gì?”.

Thứ năm, việc đào tạo giáo viên lịch sử cho các trường phổ thông trung học

hiện nay có tác động không nhỏ đến chất lượng bộ môn Giáo viên lịch sử trường THPT hiện nay được đào tạo từ nhiều nguồn: Đại học sư phạm trung ương, Đại học sư phạm vùng, địa phương, dân lập, Đại học quốc gia… nhưng không được kiểm tra đánh giá kĩ lưỡng Chương trình và chất lượng đào tạo có nhiều khác biệt nên giáo viên không đồng đều Hiện tượng giáo viên phát thanh lại sách giáo khoa, biến bài học lịch sử thành bài chính trị vẫn diễn ra Bởi vì không ít giáo viên lịch sử ở trường phổ thông non yếu cả về chuyên môn lịch sử và năng lực sư phạm bộ môn Chính vì vậy chất lượng dạy học lịch sử không thể không bị ảnh hưởng.

Thứ sáu, chương trình học hiện nay là học theo tiết, theo bài, theo môn Với

phân phối chương trình theo bài, theo tiết với thời gian khoảng 45 phút thì sẽ khó khăn cho giáo viên trong quá trình triển khai, cơ sở vật chất cũng như trình độ nhận thức của học sinh ở nhiều địa phương chưa đáp ứng được với phương pháp học này.

7.1.2.2.2 Định hướng.

Để nâng cao chất lượng của hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần đưa ra các định

Trang 29

hướng sau:

Thứ nhất, nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về vai trò, ý nghĩa của

hình thức dạy học mới này cũng như vận dụng vào các hình thức dạy học làm cho bài học nội khóa thêm hấp dẫn, gây hứng thú.

Thứ hai, đầu tư cơ sở vật chất trang kĩ thuật thiết bị hiện đại đặc biệt là vấn đề

nguồn vốn để hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học lịch sử được nâng cao chất lượng và hiệu quả.

Thứ ba, tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên về phương pháp dạy

học mới trong đó hình thức trải nghiệm sáng tạo trong dạy học lịch sử ở trường THPT.

Thứ tư, bản thân mỗi giáo viên phải phân biệt được điểm tương đồng và khác

biệt giữa dạy học lịch sử trải nghiệm với dạy học lịch sử ngọaị khóa Giáo viên phải thường xuyên bồi dưỡng kĩ năng nghiệp vụ sư phạm cũng như tiếp thu các hình thức dạy học hiện đại theo hướng phát huy năng lực học sinh.

7.2 Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm pháttriển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trườngTHPT.

7.2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam lớp 10 giai đoạn từthế kỉ X - XV

7.2.1.1 Vị trí

Lớp 10 là lớp mở đầu bậc THPT có vị trí quan trọng trong việc chuyển tiếp việc giáo dục từ bậc THCS lên bậc THPT Bậc sau có chức năng nhiệm vụ kế thừa và phát triển kiến thức mà học sinh đã học ở bậc trước.

Chương trình lịch sử được học ở bậc THCS và bậc THPT được xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm kết hợp với đường thẳng nên phải có sự kế thừa và phát triển, không trùng hoàn toàn mà phải có sự khác biệt về kiến thức, kĩ năng thái độ, tình cảm ở hai cấp học khác nhau Trên cơ sở kiến thức mà học sinh đã học tiếp cân ở bậc THCS, nhưng ở mực độ sâu sắc hơn và hệ thống hơn Nội dung chương trình của lịch sử lớp 10 cung cấp cho học sinh những kiến thức của lịch sử dân tộc từ thời nguyên

Trang 30

thủy cho đến giai đoạn thế kỉ XIX.

Kiến thức của lịch sử Việt Nam lớp 10 giai đoạn từ thế kỉ X - XV nằm toàn bộ

trong chương II gồm hai phần chính đó là phần “sử” và phần “luận” Phần “sử” chính

là tất cả những sự kiện tích hợp đã xảy ra trong cã hội loài người, được khoa học lịch

sử xác nhận Phần “luận” chính là việc giải thích đánh giá bình luận các sự kiện lịch

sử theo quan điểm của Macxit.

7.2.1.2 Mục tiêu

 Về kiến thức

Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X - XV: giúp học sinh hiểu một cách hệ thống và sâu sắc hơn về quan điểm phát triển của lịch sử dân tộc, những sự kiện cơ bản có ý nghĩa về các lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, nắm được các thành tựu về các mặt trong lịch sử dân tộc thời dựng nước và phong kiến, đồng thời cũng nhận thức được một số hạn chế của xã hội đương thời.

 Về tư tưởng, thái độ, tình cảm.

Không chỉ hiểu biết về lịch sử xa xưa của dân tộc và nhân loại, chương trình lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X - XV, giúp học sinh nhận thức được những truyền thống cơ bản, tốt đẹp của dân tôc, từ đó bồi dưỡng các em lòng yêu nước, yêu quê hương và niềm tự hào chân chính, thái độ chân trọng, có ý thức gìn giữ nền văn hóa dân tộc đã được xây dựng và hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, lòng biết ơn tổ tiên, những anh hùng dân tộc đã lao động, chiến đấu hi sinh vì sự nghiệp dựng nước và giữ nước, đồng thời có ý thức quyết tâm hơn vươn lên trong học tập, lao động, xây dựng và bảo vệ đất nước cho đến ngày nay.

 Về kĩ năng.

Trên cơ sở những cảm xúc, hứng thú học tập cho học sinh, chương trình lịch sử lớp 10 góp phần bồi dưỡng trí tưởng tượng và phát triển, rèn luyện những kĩ năng cần thiết trong học tập bộ môn như: kĩ năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các sự kiện lịch sử, kĩ năng quan sát và phát hiện, nêu vấn đề, trao đổi hay tự giải đáp thông qua sử dụng các nguồn tư liệu hay sự kiện được nêu trong sách giáo khoa, kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức tổng hợp để hiểu biết kiến thức mới và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh năng lực tự học và giải quyết vấn

Trang 31

7.2.1.3 Nội dung cơ bản.

Trước khi đi vào các biện pháp để hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong học tập lịch sử Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X - XV, chúng tôi tiến hành xây dựng nội dung kiến thức cơ bản của chương trình lịch sử 10 để học sinh thấy được tiến trình cuả lịch sử diễn ra như thế nào.

Phần lịch sử Việt Nam tuy thể hiện theo tiến trình Lịch sử nhưng dưới dạng hệ thống hóa, khái quát hóa về quá trình phát triển và biến đổi của lịch sử dân tộc từ nguồn gốc tới thế kỉ XIX, trải qua thời kì nguyên thủy, buổi đầu dựng nước, đấu tranh chống chế độ của các thế lực phong kiến phương bắc Trên cơ sở nội dung kiến thức đó, học sinh hiểu được tiến trình phát triển khá đặc thù, của lịch sử dân tộc cũng như, đấu tranh kiên cường của dân tộc, để giữ vững nền độc lập dân tộc qua biết bao biến động cực kì khó khăn và gian lao.

Xuất phát từ yêu cầu đổi mới PPDH lịch sử hiện nay là “lấy học sinh làm trung

tâm”, dạy học sinh cách học, trao cho các em được đọc lập lĩnh hội tri thức lịch sử, tự

mình khám phá những tri thức lịch sử hơn là cung cấp kiến thức có sẵn cho các em PPDH được áp dụng sẽ đòi hỏi việc lựa chọn nội dung kiến thức thích hợp với từng mục, từng chương Kiến thức lịch sử bao gồm rất nhiều yếu tố có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát huy năng lực học sinh gồm: sự kiện, nhân vật, thời gian, không gian, khái niệm, biểu tượng, quy luật, bài học lịch sử Dạy học lịch sử không chỉ đơn thuần là việc cung cấp những kiến thức trong sách giáo khoa cho các em hơn thế nữa đó là việc các em sẽ áp dụng kiến thức đó vào thực tiễn, vận dụng trong quá trình học tập và trong cuộc sống nữa.

Nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam lớp 10 giai đoạn từ thế kỉ X - XV bao gồm:

Nội dung cơbản

Kiến thức người thầy truyềnthụ, cung cấp - trò tiếp thu

Trang 32

Ngô-Đinh-Tiền Lê và ngày càng được phát triển hoàn thiện qua các thời đại nhà Lí- Trần- Hồ- Lê Sơ.

- Sự hoàn chỉnh của luật qua các bộ luật:hình thư pháp, hình luật, Quốc triều hình luật và tổ chức quân đội qua các triều đại.

- Những chính sách đối nội và đối ngoại của các triều đại phong kiến

thời Đinh, Tiền Lê.

- Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước qua các thởi kì nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Đại Việt qua các thế kỉ, biểu hiện của sự phát triển đó.

- Tình hình phân hóa xã hội và cuộc đáu tranh của nông dân.

- Nguyên nhân nào tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở các thế kỉ X-XV ?

- Nêu biêu hiện của sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp qua các thời kì - Phân hóa xã hội gây nên hậu

- Khái quát về các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm

- Phân tích sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lí và chống Mông Nguyên thời Trần.

Trang 33

- Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn

- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn tưởng, tôn giáo, giáo dục, văn học, nghệ thuật nước ta qua các thời kì

- Đặc điểm nổi bật của nghệ thuật kiến trúc của cung đình và của nhân dân ta.

- Đánh giá vai trò, vị trí của Đạo Phật.

- Nhận xét về đời sống văn hóa của nhân dân ta thời kì này.

- Lập bảng thống kê các thành tựu văn học , nghệ thuật, khoa học- kĩ thuật.

Bảng 1: Nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV)

7.2.2 Những nội dung lịch sử Việt Nam có thể cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Bài 18: “Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV”

- Bài học trên nói về: Những nét chính về nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Đại Việt qua các thế kỉ, biểu hiện của sự phát triển đó Tình hình phân hóa xã hội và cuộc đấu tranh của nông dân.

- Trong bài học trên có thể cho học sinh tham gia trải nghiệm sáng tạo tại một số làng chuyên làm nghề thủ công được hình thành gốm Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Giang), Chu Đậu (Hải Dương), Huê Cầu (Hưng Yên)… để các em thấy được sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X - XV Tuy nhiên với giới hạn của bài nghiên cứu chúng tôi chỉ tổ chức một hoạt động trải nghiệm tiêu biểu tại

làng gốm Bát Tràng (Hà Nội) với chủ đề: “Bát Tràng - tinh hoa gốm Việt” để làm ví

dụ cụ thể Từ thế kỉ X - XV, qua các sản phẩm, cha ông ta đã thể hiện đầu óc thông minh, tính cần cù, óc sáng tạo và khiếu thẩm mĩ của mình Những kinh nghiệm sản xuất quý báu đó được tích lũy từ đời này sang đời khác và được truyền thụ phổ biến, rèn cặp trong họ ngoài làng, dần hình thành những làng nghề truyền thống.

Bài 19: “Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV”

Trang 34

- Bài học trên nói về: các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, quân xâm lược Mông Nguyên ở thế kỉ XIII, phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.

- Trong bài học trên có thể cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo dưới hình thức sân khấu hóa lịch sử với việc đóng vai các nhân vật lịch sử như: đóng vai thập đại tướng quân Lê Hoàn, đóng vai thái úy Lý Thường Kiệt, vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, cùng hàng loạt vị tướng tài ba như Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ Lão đặc biệt là nhà quân sự thiện tài Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo), đóng vai Lê Lợi, Nguyễn Trãi… Tuy nhiên với giới hạn của bài nghiên cứu chúng tôi chỉ tổ chức một hoạt động sân khấu hóa về nhân vật được đưa vào hàng đại danh nhân của lịch sử Việt Nam, đó chính là Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) tại nhà truyền thống của trường học nhân

kỉ niêm 715 năm ngày mất của ông với chủ đề “Trần Hưng Đạo - vị tướng kiệt xuất

của mọi thời đại”

Bài 20: “Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X -XV”

- Bài học trên nói về: những nét chính về tư tưởng, tôn giáo, giáo dục, văn học, nghệ thuật nước ta qua các thời kì Đặc điểm nổi bật của nghệ thuật kiến trúc của cung đình và của nhân dân ta.

- Trong bài học trên có thể cho các em tham gia hoạt động trải nghiệm tại Văn Miếu Quốc tử giám (Hà Nội), những công trình nghệ thuật Phật giáo như chùa Một Cột (Diên Hựu), chùa Dâu, chùa Phật Tích, tháp Phổ Minh, hoàng thành Thăng Long… Tuy nhiên với giới hạn nghiên cứu của đề tài chúng tôi chỉ tổ chức một hoạt

động trải nghiệm tiêu biểu với chủ đề: “ Hoàng thành Thăng Long - giá trị tiềm ẩn”

để các em biết được nghệ thuật kiến trúc điêu khắc qua các thời kì lịch sử, những nét thay đổi của hoàng thành qua các mốc thời gian.

7.2.3 Những yêu cầu cơ bản khi tổ chức tham gia hoạt động trải nghiệm sángtạo nhằm phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X -XV) ở THPT.

7.2.3.1 Về nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học.

7.2.3.1.1 Về nội dung dạy học.

Trang 35

Trong daỵ học lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh, do đó học sinh sẽ tự tìm hiểu chủ đề lập kế hoạch phân công công việc và tiến hành thực hiện.Chính vì điều đó mà nội dung dạy học đa dạng, phong phú và phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh để qua đó các em có thể hiểu được nội dung bài học lịch sử.

7.2.3.1.2 Về phương pháp dạy học.

Khi vận dụng phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh, giáo viên nên kết hợp sử dụng nhiều PPDH khác nhau để phát triển tính độc lập, tự giác tự tìm tòi của học sinh Mặt khác, khi tiến hành dạy học theo hướng phát huy năng lực học sinh giáo viên cũng cần quan tâm đến hiệu quả của mỗi phương pháp mà mình áp dụng.

7.2.3.1.3 Về phương tiện dạy học.

Dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh bao gồm rất nhiều các hoạt động không chỉ hoạt động ngoại khóa mà còn bao gồm cả nội khóa Do đó phương tiện dạy học để phục vụ cho hoạt động này là rất đa dạng và phong phú như: sưu tầm tranh ảnh, xử lý thông tin, xây dựng sản phẩm để báo cáo trước lớp… Qua các hoạt động ngoại khóa các em có thể sưu tầm tranh ảnh, thu thập kiến thức bên ngoài cùng với đó có thể tìm hiểu thông tin trên mạng Internet.

7.2.3.2 Về đánh giá kết quả học tập.

Đánh giá không phải là hoạt động đơn lẻ mà trái lại nó là một quá trình liên tục diễn ra trong suốt quá trình dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh Đánh giá liên tục và định kì là một khâu then trốt trong dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh, có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp học sinh thể hiện được những gì đã học bằng nhiều cách khác nhau Nhờ đánh giá định kì thông qua hướng dẫn trong bài học, giáo viên biết nhiều hơn về nhu cầu của các em cũng như có thể điều chỉnh việc giảng dạy nhằm giúp học sinh đạt kết quả tốt hơn.

Trong khi tổ chức học sinh học tập lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh, thì giáo viên cần lưu ý: sau khi các em hoàn thành sản phẩm của mình để báo cáo, giáo viên có thể lựa chọn các câu hỏi vì sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh để từ đó có thể đánh giá được năng lực hình thành được của các em.

Giáo viên cần có những biện pháp kiển tra việc thực hiện của các em học sinh sao cho

Trang 36

gồm đánh giá quá trình, đánh giá kết quả, tự đánh giá Vì vậy để đánh giá các sản phẩm hoànthành cuả học sinh theo hướng phát huy năng lực ta cũng dựa cả vào phiếu đánh giá dạy học lịchsử theo hướng phát huy năng lực học sinh Khi đánh giá kết quả học tập trong hoạt động trảinghiệm sáng tạo GV có thể đưa ra bảng đánh giá mức độ tham gia, mức độ hài lòng như sau:

Bảng 2: Khung đánh giá kết quả học tập.

Như vậy, trong nhà trường Việt Nam, với khung đánh giá kết quả học tập trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo sẽ có mục đích giáo dục con người toàn diện, quan trọng hơn cả khi áp dụng khung đánh giá trên có thể thấy được năng lực của học sinh như thế nào, từ đó bổ sung điều chỉnh sao cho phù hợp Có bao nhiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nhà trường sẽ tổ chức các dạng hoạt động đặc thù khác nhau để hình thành nên cả kiến thức về đối tượng và các giá trị xã hội thuộc đối tượng đó.

7.2.3.3 Việc thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo, người giáo viên cần phảiđảm bảo đúng mục tiêu bài học.

Trong một bài học giáo viên có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau phụ thuộc vào trình độ nhận thức của học sinh và điều kiện thực tế, nhưng mục đích cuối cùng vẫn đạt được mục tiêu bài học Khi tiến hành trải nghiệm sáng tạo, giáo viên phải xác định nội dung hợp lí, tổ chức cho học sinh báo cáo sản phẩm thu được sau buổi trải nghiệm sáng tạo mà không mất quá nhiều thời gian, điều quan trọng nhất là phải đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, kĩ năng cần thiết cho học sinh, đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu bài học.

Nguyên tắc này đòi hỏi khi thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo, người giáo viên cần phải:

- Dựa trên nội dung cốt lõi của chương trình đáp ứng chuẩn kiến thức kĩ năng

Trang 37

của môn học.

- Tập trung vào những hiểu biết của học sinh sau quá trình học.

7.2.3.4 Dạy học theo hoạt động trải nghiệm sáng tạo phải phù hợp với trình độ họcsinh.

- Dạy học vừa sức là nguyên tắc hàng đầu của quá trình dạy học Dạy học vừa sức có nghĩa là những yêu cầu, nhiệm vụ học tập phải phù hợp với trí tuệ của học sinh để các em có thể hoàn thành với sự nỗ lực cao nhất về cả trí tuệ và thể lực.

- Dựa trên nguyên tắc này, khi vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo, cách tiến hành phải phù hợp với trình độ của học sinh trong lớp, đồng thời phù hợp với trình độ phát triển của từng đối tượng học sinh, đảm bảo mỗi học sinh có thể phát triển mức tối đa so với khả năng của mình sau khi tham gia trải nghiệm sáng tạo.

- Hiện nay, với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, sự tiến bộ của xã hội và sự bùng nổ của thông tin… khả năng nhận thức của học sinh trung học phổ thông ngày càng phát triển hơn Đây là điều kiện thuận lợi để vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo trong dạy học lịch sử.

- Việc thực hiện tốt nguyên tắc phù hợp với trình độ học sinh khi tiến hành trải nghiệm sáng tạo là vô cùng quan trọng, nếu thực hiện tốt sẽ tạo hứng thú cho học sinh và mang lại hiệu quả cao Ngược lại, nếu không tuân thủ nguyên tắc này, nội dung của trải nghiệm sáng tạo sẽ trở nên quá dễ hoặc quá khó đối với học sinh điều này dẫn đến sự nhàm chán, không phát huy được năng lực của học sinh.

7.2.3.5 Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tự giác, tích cực độc lập nhận thứccủa học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên trong quá trình dạy học lịch sử theohướng phát triển năng lực học sinh.

Nguyên tắc này đòi hỏi phải phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập nhận thức của học sinh trung học phổ thông và vai trò chủ đạo của người giáo viên trong việc vận dụng phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh.

Nhận thức của học sinh là quá trình trong đó học sinh với tư cách là chủ thể phản ánh thế giới khách quan vào ý thức của mình, nắm được bản chất, các quy luật của nó, vận dụng các quy luật làm biến đổi nó Vì vậy, có thể nói rằng quá trình nhận

Ngày đăng: 08/01/2021, 11:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Tên sáng kiến

  • 3. Tác giả sáng kiến

  • 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tạ Thị Thanh Huyền.

  • 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đổi mới phương pháp trong dạy học lịch sử trường THPT.

  • 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 17/01/2018.

  • 7. Mô tả bản chất của sáng kiến kinh nghiệm

  • 7.1. Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPT: Lí luận và thực tiễn vấn đề.

    • 7.1.1.2.2. Đặc trưng của việc nhận thức lịch sử

    • 7.1.1.2.3. Đặc điểm tâm lí và việc phát huy năng lực của học sinh

    • 7.1.1.3 Một số vấn về hoạt động trải nghiệm sáng tạo

    • 7.1.1.3.3. Vai trò, ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT.

    • 7.1.1.4.2. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong học tập lịch sử.

      • 7.1.1.4.3. Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp trong học tập lịch sử.

      • 7.1.1.4.4. Năng lực hợp tác trong học tập lịch sử.

      • 7.1.1.4.5. Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông trong học tập lịch sử.

      • 7.1.1.4.7 Năng lực tính toán trong học tập lịch sử.

      • 7.1.2.2. Nguyên nhân và định hướng

      • 7.1.2.2.1 Nguyên nhân

      • 7.1.2.2.2. Định hướng.

      • 7.2 Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPT.

        • 7.2.4.3. Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại làng nghề truyền thống - làng gốm Bát Tràng.

        • 8. Những thông tin cần được bảo mật: Không có

        • 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan