1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPT

10 45 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

vSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPTv

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TỈNHKính gửi : Hội đồng sáng kiến Tỉnh Ninh Bình

Tên tôi là: Trần Thi ThanhSinh ngày: 01/12/1980

Đơn vị công tác: Trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim sơn, tỉnh Ninh Bình.Chức vụ: Giáo viên.

Trình độ chuyên môn: Cử nhân Vật lí.

Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%.

* Về phía Giáo viên (GV)

- Hầu hết các giáo viên vẫn mang nặng phương pháp truyền thụ, thuyết trình,thông báo Một giờ dạy được tiến hành lần lượt từng nội dung theo trình tự trong sáchgiáo khoa Hoạt động của giáo viên khi lên lớp cơ bản là mô tả, giải thích, giảng giải rồiđi đến kết luận về kiến thức mới, nhắc lại kiến thức liên quan của chủ đề này với các chủđề trước đã học khi cần thiết Cuối mỗi giờ dạy GV củng cố kiến thức, cho bài tập ví dụđể học sinh biết giải bài tập, giao bài tập về nhà cho học sinh làm Kết quả là sau mỗibuổi học sinh lại có một chuỗi kiến thức cần học thuộc, một hệ thống bài tập phải làm ởnhà mà đa số là bài tập định lượng.

- Giáo viên rất ít thực hiện các thí nghiệm, ít liên hệ thực tế hoặc mở rộng kiếnthức, rất ít tổ chức đươc các hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo về vậtlí cho học sinh Trong các giờ dạy chưa tạo cho học sinh được những sân chơi bổ ích, líthú để tăng hứng thú học tập và rèn luyện các năng lực cần thiết cho HS Học sinh họcnhư một cái máy: học thuộc lí thuyết, công thức, biết làm bài tập nhưng các em không cóthời gian liên tưởng với thực tế trong cuộc sống, không biết kiến thức mình học để làmgì.

- Gần đây, dưới sự chỉ đạo của cấp trên, trong giờ dạy, cũng có một số giáo viênđã tìm cách tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh với những câu hỏi phỏng vấnyêu cầu học sinh suy nghĩ giải quyết nhưng phần lớn những câu hỏi đó ít đòi hỏi ở họcsinh sự suy luận, phân tích, tìm tòi mà chỉ chủ yếu yêu cầu ở học sinh sự tái hiện thôngthường.

- Trong các giờ ôn tập, GV thường đi theo hướng: tóm tắt lí thuyết, công thức, nêucác dạng bài tập và phương pháp giải các dạng bài tập thường gặp Rèn kĩ năng vận dụng

Trang 2

chủ yếu là làm bài tập, học thuộc công thức, khái niệm, định nghĩa, định luật Rất ít khihướng dẫn học sinh tìm hiểu và giải thích các hiện tượng tự nhiên, chưa giao nhiệm vụcho học sinh tự làm thí nghiệm hay các sản phẩm ứng dụng lí thuyết vật lí ở nhà Chưachú trọng đến việc phát huy các năng lực cho HS đặc biệt là năng lực thực hành, năng lựcgiải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Về hình thức kiểm tra đánh giá đang nặng về kiểm tra trí nhớ chưa đề cao việckiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, việc kiểm tra hầu hếtđơn phương do giáo viên tự ra đề, chấm và đánh giá Đối với môn Vật lí; một vấn đềđang được quan tâm hiện nay là kiểm tra đánh giá thông qua thí nghiệm thực hành, kĩnăng thực hành nhưng vấn đề này cũng mới chỉ dành cho kỳ thi học sinh giỏi quốc gia.

- Biết đến một số ứng dụng của vật lí trong khoa học và đời sống.

- Một số rất ít HS biết được và đã làm được một số ứng dụng kĩ thuật của chươngtrình.

* Nhược điểm

- HS không có cơ hội hình thành và phát triển năng lực của bản thân như: năng lựcthực hành, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tự nghiêncứu

- Do giờ học trên lớp còn nặng nề, không gây được hứng thú học tập cho học sinhcho nên có nhiều học sinh thụ động trong việc tiếp thu kiến thức: Lười suy nghĩ, lười hoạtđộng, chỉ ngồi nghe thầy giảng rồi ghi chép lại, ít hứng thú; rất ít học sinh mạnh dạn đặtcâu hỏi cho giáo viên về vấn đề đã được học, thậm chí cả vấn đề mà các em chưa hiểu.

- Sau khi học xong phần Cơ học lớp 10 nhiều học sinh chưa hiểu các khái niệmnhư: cân bằng bền, không bền, phiếm định, không hiểu được vai trò của các lực cơ học,không hiểu đầy đủ bản chất của các định luật Niu tơn, định luật bản toàn động lượng…,chưa hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự cân bằng của một vật rắn, các yếu tố ảnhhưởng đến chuyển động của một vật đặc biệt là chưa giải thích đầy đủ chính xác cơ chếcủa chuyển động bằng phản lực…

- Kĩ năng vận dụng kiến thức vật lí đã học vào giải thích các hiện tượng vật lítrong đời sống và ứng dụng kĩ thuật còn kém Hoạt động chủ yếu của học sinh là họcthuộc lí thuyết, viết đúng công thức và luyện giải bài tập Học sinh không được quan sátthí nghiệm cũng như trực tiếp làm thí nghiệm Do đó, cơ hội để các em hiểu sâu kiếnthức, rèn luyện kĩ năng cũng như phát triển năng lực sáng tạo là không nhiều.

Trang 3

- Các em ở độ tuổi rất ham thích tìm hiểu những thứ mới lạ, tính cách đa phần ưahoạt động nhưng giờ học nội khóa còn nặng nề về kiến thức, phương pháp truyền thụcứng nhắc, áp đặt không gây được hứng thú học tập tìm tòi nghiên cứu của các em

- Nhiều em không tự tin với kiến thức vốn có của mình, các em không dám chắc kiếnthức mình có là đúng hay sai Hoặc khi không biết các em cũng không mạnh dạn trao đổivới giáo viên và bạn học Không có khả năng nói trước đám đông Có em khi trình bày thínghiệm mà em đó chế tạo ở nhà thì nói lắp bắp không thành lời, diễn đạt lộn xộn khôngthành ý.

- Học sinh chưa từng được giáo viên giao nhiệm vụ chế tạo sản phẩm vật lí haylàm dụng cụ thí nghiệm vật lí, chưa bao giờ được tham gia các hoạt động mang tính chấtvừa học vừa chơi về vật lí Như bài “Định luật I Niu - tơn” của SGK nâng cao, thínghiệm lịch sử của Ga-li-lê và thí nghiệm trên đệm không khí chỉ được giáo viên mô tảlại theo hình vẽ Các thí nghiệm trong bài “Định luật II Niu-tơn” và bài “Định luật IIINiu-tơn” cũng chỉ dừng lại ở mức mô tả và đưa ra các kết luận

- Đa số các em không có khả năng sáng tạo, thiết kế, chế tạo các thiết bị về ứngdụng phần "Cơ học" vật lí 10 Học sinh ít có khả năng vận dụng kiến thức một cách sángtạo vào thực tiễn mà chủ yếu chỉ vận dụng được vào những tình huống quen thuộc.

- Khả năng làm việc tự lực, sinh hoạt nhóm, diễn đạt về một vấn đề của học sinhcòn rất kém, thường lúng túng khi diễn đạt ý tưởng của mình hoặc điều muốn hỏi, do cácem ít được trao đổi, tranh luận với bạn bè và thầy cô Tất cả học sinh được hỏi đều chobiết các em chưa từng được tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo về vật lí và đềumuốn được tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) thiết kế, chế tạo cácdụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm đặc biệt về phần " Cơ học".

- Về phía giáo viên(GV): Đa phần GV đã và đang rất quan tâm đến HĐTNST vàđồng thời đánh giá cao tầm quan trọng của vấn đề này trong hoạt động dạy học vật lí Họchưa thực sự hiểu về HĐTNST, với họ HĐTNST tức là đưa học sinh đi đến các nhà máy, xínghiệp tham quan mô hình sản xuất, chế tạo lắp ráp các sản phẩm ứng dụng vật lí Họ rấtmuốn tổ chức HĐTNST cho HS nhưng chưa nắm được phương pháp tổ chức thế nào chohiệu quả và đảm bảo là phát triển năng lực cho HS

Chính vì những phân tích ở trên tôi nhận thấy phương pháp dạy học (PPDH) hiện naychưa phát triển được tính sáng tạo và các năng lực cần thiết của học sinh mà toàn ngành giáodục cũng như cả nước đang hướng tới.

2 Giải pháp mới cải tiến.

Mục đích của việc đổi mới PPDH ở trường THPT là thay đổi lối dạy học truyền

thụ một chiều sang dạy học theo PPDH tích cực nhằm: “Giúp học sinh phát triển toàndiện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cánhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xâydựng tư cách và trách nhiệm công dân ” (Khoản 2, Điều 28, Luật Giáo dục 2005).

Một trong những hình thức tổ chức dạy học tích cực mang lại sự sáng tạo, hứngthú học tập, tích cực học tập, phát triển năng lực của học sinh, tôi thấy đó chính là hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) Đây là một hình thức dạy học tâp trung hìnhthành, phát triển các năng lực đặc thù cho học sinh: Năng lưc tô ̉chức hoat động, năng lựcthực hành, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tổ chức và quản lí cuộc sống, năng lực tựnhận thức và tích cực hoá bản thân, năng lực định hướng và lựa chọn nghề nghiêp

Qua quá trình nghiên cứu và giảng dạy chương trình Vật lí 10, tôi thấy mục tiêu vềkiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực cần hình thành thức phần “Cơ học” học sinh cầnđạt được tương nhiều, kiến thức dài, trừu tượng khó nhớ nhưng lại có rất nhiều ứng dụng

Trang 4

trong đời sống và kĩ thuật, có thể hình thành và phát triển được rất nhiều năng lực thôngqua việc học tập nội dung này

( Phụ lục 1 đính kèm)

Để HS hệ thống kiến thức đầy đủ, phát huy tính tự học, tự tìm tòi khám phá khoahọc thông qua hoạt động học, tránh nhàm chán và thụ động trong việc tiếp thu kiến thứcvà đặc biệt là đảm bảo học phải đi đôi với hành, Giáo viên có thể tổ chức cho các nhómhọc sinh nghiên cứu cấu tạo, công dụng, nguyên tắc hoạt động, tự thiết kế và chế tạo mộtsố sản phẩm ứng dụng phần cơ học (vật lí 10) ở nhà, tạo cơ hội rèn luyện kĩ năng, thaotác thí nghiệm, kĩ năng tổ chức và lập kế hoạch làm việc nhóm, biết ứng dụng kiến thứcvào trong đời sống và kĩ thuật, điều này làm cho việc hiểu kiến thức của học sinh trở nênsâu sắc và bền vững Trong sáng kiến này tôi tổ chức HĐTNST cho HS thiết kế chế tạo 5sản phẩm, với mỗi sản phẩm có mục tiêu khác nhau liên quan đến nội dung phần cơ họcvật lí 10 gồm:

1 Tên lửa nước đơn giản

2 Ô tô tự hành

3 Đồ chơi cân bằng;

4 Con quay và spiner;

Trang 5

5 Mô hình thả trứng,

( Phụ lục 2 đính kèm)

Thông qua việc tham gia vào các HĐTNST, học sinh được phát huy vai trò chủthể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân Các em được chủ độngtham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động: từ việc tìm kiếm thông tin, xử líthông tin, thiết kế, chế tạo, vận hành, thuyết trình trong hội thi đến việc theo dõi đánh giákết quả hoạt động đều rất phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và khả năng của HS Các emđược trải nghiệm, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng, được đánh giá và lựa chọn ý tưởnghoạt động, được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được tự đánh giá và đánh giá kết quảhoạt động của bản thân, của nhóm mình và của bạn bè… Từ đó, hình thành và phát triểncho các em những giá trị sống và các năng lực cần thiết

Mỗi sản phẩm được thiết kế, chế tạo đều được thực hiện qua các giai đoạn:

+ Giai đoạn tìm kiếm thông tin

Trong giai đoạn này HS thảo luận thống nhất những từ khoá cần thiết cho việc tìm kiếm thông tin, dựa trên các từ khoá liên quan đến thông tin HS tìm kiến những thông tin cần thiết cho việc thiết kế, chế tạo mỗi sản phẩm.

(Phụ lục 3 đính kèm)

+ Giai đoạn xử lí thông tin

HS họp nhóm thống nhất thông tin mà mỗi cá nhân đã tìm kiếm để đi đến thống nhấtchung về nội dung kiến thức cần thiết Tổng hợp kết qủa dưới hình thức sơ đồ tư duy trênkhổ giấy A3 Trong sơ đồ tư duy phải thể hiện được các bộ phận chính của mỗi sản phẩmlàm bằng vật liệu gì, nguyên lí hoạt động của chúng.

+ Giai đoạn xây dựng ý tưởng cho các sản phẩm, thiết kế sản phẩm

Lựa chọn mô hình, bố cục cho từng sản phẩm.Tính toán thiết kế chi tiết cho mỗi sản phẩm.

Tìm kiếm vật liệu chế tạo, chuẩn bị công cụ cần thiết, dự trù kinh phí.

Trang 6

+ Học sinh tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng với nhau theo các mẫu tiêu chí + Giáo viên đánh giá theo các mẫu tiêu chí

(Phụ lục 5 đính kèm)

* Hình thức tổ chức

Buổi 1: Gặp gỡ học sinh, giao nhiệm vụ cho học sinh

(Phụ lục 6 đính kèm)

Buổi 2: Họp nhóm thống nhất thông tin và xử lí thông tin tìm kiếm được

Sau thời gian gia hạn cho các nhóm, giáo viên hẹn gặp và làm việc cụ thể với từng

Buổi 3: Thống nhất ý tưởng cho các sản phẩm, thiết kế sản phẩm

Theo đúng lịch hẹn, giáo viên tổ chức cho các nhóm họp bàn kế hoạch thống nhấtý tưởng lựa chọn hình thức, kiểu dáng, vât liệu, dự trù kinh phí…cho từng sản phẩm một.

(Phụ lục 8 đính kèm)

Buổi 4: Các nhóm tham gia chế tạo sản phẩm

Các nhóm tập hợp mang theo dụng cụ, vật liệu… để bắt đầu chế tạo sản phẩm.

(Phụ lục 9 đính kèm)

Buổi 5: Tổ chức hội thi vật lí theo kế hoạch

GV lập kế hoạch chi tiết cho cuộc thi, chuyển kế hoạch cho các nhóm trước khidiễn ra hội thi 3 dến 4 ngày để các nhóm chuẩn bị sẵn sàng về sản phẩm, cử người thuyếttrình,…chuẩn bị cho cuộc thi Có 4 nội dung sẽ thi công khai trong hội thi gồm:

* Cuộc thi: “Tên lửa nước- đơn giản- thách thức”.

Thể lệ cuộc thi: Các tên lửa được chế tạo không đúng qui định sẽ bị loại Các nhóm sẽ tiến hành phóng tên lửa theo sự điều hành của ban tổ chức Các tên lửa không được cản trở hoạt động của tên lửa khác, tên lửa bị cản trở sẽ được đua lại ở đợt sau Cuộc thi gồm 2 phần:

+ Đại diện các nhóm lên thuyết trình về nguyên lí hoạt động, khí động học của tên lửa

+ Thi phóng tên lửa

(Phụ lục 9 đính kèm) Cuộc thi:Chế tạo và đua xe ô tô tự hành

+ Thể lệ: Các xe được chế tạo không đúng qui định sẽ bị loại (xe dùng nhiên liệu hoặc pin) Các nhóm sẽ tiến hành đua xe theo cùng lúc Các xe đua không được cản trở hoạt động của xe khác, xe bị cản trở bị ngưng hoạt động sẽ được đua lại ở đợt sau Xe đua ngừng ở điểm nào thì thành tích sẽ được tính từ vạch xuất phát đến điểm dừng.

Báo cáo tóm tắt về nguyên lí hoạt động, khí động học của xe.

(Phụ lục 10 đính kèm)Cuộc thi “Chinh phục vũ trụ”

Trò chơi thả trứng là trò chơi thực nghiệm khoa học có tính thực tiễn, sáng tạocao Trò chơi này mô phỏng lại chuyến du hành khám phá của con người lên sao hoả (saohoả có điều kiện khí hậu gần giống với trái đất) Nhiệm vụ cho các đội chơi là phải thiếtkế mô hình khoang đổ bộ của tàu vũ trụ để giúp bảo vệ các quả trứng (phi hành gia) khiđược thả từ trên cao xuống mặt đất (bề mặt hành tinh) được an toàn.

Người chơi thả mô hình từ trên cao xuống thấp nếu quả trứng (trứng sống) đượcbảo vệ tốt (trứng không vỡ) thì được điểm Các khoang đổ bộ được vận dụng các địnhluật, các qui tắc vật lý để thiết kế như: ba định luật Newton, tổng hợp và phân tích lực,lực đàn hồi, lực ma sát…

(Phụ lục 11 đính kèm) * Triển lãm đồ chơi.

Trang 7

Thể lệ: Học sinh giới thiệu sản phẩm và thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.Có 3 loại đồ chơi được đưa vào triển lãm gồm: lật đật (chú hề), con quay, spiner Bangiám khảo và các thành viên khác có thể đi khảo sát thực nghiệm về hoạt động của các đồchơi và đặt câu hỏi cho nhóm.

(Phụ lục 12 đính kèm)

Sau khi hội thi kết thức tôi yêu cầu các nhóm nộp bản nhận xét đánh giá sản phẩmcủa các nhóm, yêu cầu HS về hoàn thiện các phiếu đánh giá cá nhân, các nhóm hoànthành phiếu đánh giá trong nhóm, chéo nhóm để tổng hợp kết quả cho mỗi thành viên.

Đây là HĐTNST tôi đã tổ chức cho HS lớp 10 mà tôi được phân công giảng dạytham gia và đạt được hiệu quả rất cao đúng theo những mục tiêu mà ngay từ đầu tôi đãđặt ra, học sinh sau khi tham gia hoạt động hồ hởi phấn khởi, yêu bộ môn hơn, hiểu bàihơn và đặt biệt là trong mỗi các em đều được khơi dậy tình yêu và say mê với khoa học

Chính vì sự thành công trong hoạt động dạy học mà chính bản thân tôi đã tổ chứccho các em, với mong muốn góp phần vào việc đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quảdạy học môn Vật lí ở trường THPT đặc biệt là Vật lí 10 phần Cơ học, tôi muốn chia sẻsáng kiến với các bạn bè, đồng nghiệp nói riêng và với ngành giáo dục nói chung Đó là

sáng kiến: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua việcthiết kế, chế tạo các sản phẩm Vật lí phần cơ học lớp 10 THPT”.

III Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được1 Hiệu quả kinh tế

Việc tính toán để đưa ra một con số cụ thể về lợi ích kinh tế của sáng kiến ngànhgiáo dục nói chung và sáng kiến này riêng thực sự rất khó khăn Tuy nhiên với sáng kiếnnày tôi có thể ước tính những lợi ích mà sáng kiến của tôi sẽ mang lại như:

Trước đây bằng phương pháp dạy học truyền thống, HS phải tốn rất nhiều thờigian, công sức, tiền bạc khi ôn tập tổng hợp phần cơ học vật lí lớp 10 Bởi hầu hết cácem ôn tập lại bằng cách tham gia các lớp học thêm, học phụ đạo để các thầy cô ôn tậpvà hệ thống kiến thức xong vẫn cảm thấy toàn lí thuyết, khô khan, nhàm chán mà chẳnghiểu học để làm gì Khi tham gia hoạt động này một mặt các em vẫn đảm bảo nhớ lạiđược tất cả các kiến thức đã học một cách đầy đủ, mặt khác còn phát triển đầy đủ mọimặt về năng lực và kĩ năng sống của bản thân Tôi ước tính mỗi buổi HS tham gia cáclớp học thêm, học phụ đạo tính cho địa phương tôi cũng phải tốn khoảng 25000 đồng/1buổi; để ôn tập hết kiến thức phần cơ học lớp 10 HS phải học khoảng 15 buổi, như vậymỗi HS sẽ tốn khoảng 375000 đồng Khối 10 trường tôi có 400 HS, nếu tất cả HS đượctham gia HĐTNST này thì có thể mang lại lợi nhuận khoảng 150 triệu đồng cho HS,còn nếu nhân rộng ra cả tỉnh hoặc nhiều tỉnh thì con số này lên tới vài chục tỉ đồngtrong khi mỗi em HS chỉ mất có vài chục nghìn đồng là có thể chế tạo ra đầy đủ các sảnphẩm đúng nguyên tắc vật lí em đã học.

Giáo viên hướng dẫn học sinh chế tạo được 4 bộ đồ chơi cho em, cháu của mìnhvới chi phí chỉ khoảng 20.000đ và tận dụng được những đồ phế liệu như chai, lọ, đồchơi hỏng, trong khi đó một bộ đồ chơi có vai trò tương đương giá vài trăm nghìn đồng.Mặt khác nếu 1 lớp tổ chức đi tham quan các khu sản xuất, nhà máy, xí nghiệp thìtiền xe, đi lại, ăn uống… như trường tôi ở xa khu công nghiệp có liên quan, chi phí mỗilớp cũng tiêu tốn khoảng 3 đến 8 triệu đồng, vậy 11 lớp tham gia thì tiêu tốn khoảng 33đến 88 triệu đồng, vậy cả tỉnh sẽ tốn khoảng hơn 1 tỉ đồng, đó là số tiền không nhỏ giảmtải chi tiêu cho phụ huynh HS.

Hơn nữa trong dự thảo chương trình THPT mới thì HĐTNST là một môn học bắtbuộc, xong nhiều thầy cô chưa biết phải tổ chức như thế nào, hoặc còn quá mơ hồ, cứ

Trang 8

sở sản xuất… Để GV hiểu được ý nghĩa, cách thức tổ chức HĐTNST có thể Bộ GD &ĐT hoặc Sở GD sẽ phải tổ chức các lớp bồi dưỡng thường xuyên hàng năm tốn kém cảvài trăm triệu đồng Nếu sáng kiến này được nhân rộng ra tất cả các trường trong vàngoài tỉnh để GV thực sự hiểu đầy đủ về HĐTNST mà không cần tham gia các lớp tậphuấn hay bồi dưỡng nữa, như vậy có thể mang lại lợi nhuận cho ngân sách nhà nước vàitỉ đồng.

HĐTNST có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cáchcủa HS Ngoài việc củng cố, bổ sung vào hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ được HS lĩnhhội thông qua học ở trên lớp thì HĐTNST còn tạo điều kiện cho HS vận dụng những điềuđã học vào thực tiễn cuộc sống, rèn luyện các phẩm chất, nhân cách và học hỏi thêmnhiều tri thức ngoài sách vở, luyện tập được nhiều kỹ năng, thói quen cần thiết cho cuộcsống HĐTNST làm tăng hứng thú đối với môn học vật lí nói chung và phần cơ học vật lílớp 10 nói riêng, làm cho môn học vẫn được xem là khô khan đó trở nên hấp dẫn hơn, ýnghĩa hơn và thiết thực hơn Đó thực sự là những hiệu quả vô cùng to lớn mà không thểtính bằng tiền.

2 Hiệu quả xã hội

HĐTNST Vật lí vai trò rất quan trọng trong công tác giáo dục ở nhà trường phổthông, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trên tất cả các mặt Theo nghiên cứu tổchức HĐTNST về phần “Cơ học vật lí 10” , có thể rút ra các tác dụng của HĐTNST nhưsau:

Về giáo dục nhận thức

HĐTNST giúp HS củng cố, đào sâu, mở rộng những tri thức đã học trong giờ họcchính khoá; giúp cho HS vận dụng được những kiến thức đó vào giải quyết những vấn đềthực tiễn trong cuộc sống, gắn lí thuyết với thực tiễn, thấy được những ứng dụng của kiếnthức đã được học trong đời sống và kĩ thuật

Về rèn luyện kỹ năng

HĐTNST giúp cho HS được rèn luyện kỹ năng tự quản, kỹ năng tổ chức điềukhiển chế tạo các sản phẩm đơn giản , phát triển kỹ năng tiến hành lập kế hoạch, bướcđầu làm quen với việc lập bản thiết kế cho sản phẩm cần chế tạo, biết chế tạo sản phẩmdựa trên thiết kế , kỹ năng giải quyết vấn đề; rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹnăng tự tổ chức, kỹ năng tự quản lí, kỹ năng điều khiển hoạt động nhóm… HĐTNST còngiúp HS phát triển kỹ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề, rèn luyện ngôn ngữ và kỹ năngphát biểu trước đám đông, đó là những kỹ năng rất cần khi các em trở thành người laođộng trong thời đại mới.

Về mặt giáo dục tinh thần, thái độ làm việc

HĐTNST kích thích sự hứng thú học tập, khơi dậy lòng ham hiểu biết, lôi cuốnHS tự giác tham gia một cách nhiệt tình vào các hoạt động, phát huy tính tích cực,tự lực của HS.

Về rèn luyện năng lực tư duy

Trong dạy học ta có thể rèn luyện cho HS nhiều loại tư duy, trong đó thường đượcđánh giá cao nhất là tư duy sáng tạo Sáng kiến này tôi đã trực tiếp thực hiện ở trường tôi,đã có đối chứng với lớp không được tham gia và nó thực sự mang lại hiệu quả vô cùng tolớn Tư duy của các em tốt lên rất nhiều, nhiều em trước đó rụt rè nhút nhát, ngại trao đổigiao tiếp với tôi hoặc bạn bè, học hành chểnh mảng… sau khi tham gia HĐTNST đãmạnh dạn hơn, cởi mở hơn, tiến bộ hơn về mọi mặt, thậm chí các em thực sự có lòng saymê và yêu môn học, yêu thích nghiên cứu khoa học và kĩ thuật hơn gấp nhiều

Như vậy, HĐTNST có mục đích tổng quát là hỗ trợ cho dạy học chính khoá, giúpphát triển và hoàn thiện nhân cách người học một cách toàn diện nhất Đặc biệt,

Trang 9

HĐTNST góp phần quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực có tính tích cực, tự lựccao và có khả năng sáng tạo tốt trong công việc, đáp ứng được yêu cầu của nền giáo dụcđang trong giai đoạn tích cực đổi mới của nước ta hiện nay.

Sáng kiến được tổ chức thành công ở lớp 10B2 năm học 2016 - 2017 tại trườngtôi Sáng kiến được các nhà quản lý và giáo viên trong trường tham dự đánh giá cao, đãtruyền cảm hứng và kinh nghiệm cho các thầy cô tích cực tìm tòi, đổi mới phương phápgiảng dạy, chuyển trong giai đoạn ngành giáo dục đã và đang hướng tới.

Về giáo dục đạo đức lối sống

Sau khi tham gia hoạt động trải nghiệm một số học sinh đã có ý tưởng sẽ chế tạobộ đồ chơi trẻ em với vật liệu cơ bản là phế liệu nhưng chú ý hơn đến sự tiện lợi vàthẩm mĩ với mục đích: trưng bày và bán hàng trong hội chợ triển lãm do trường tổ chứcvào dịp 26/3 năm sau, số tiền thu được các em sẽ sử dụng vào việc trao quà cho các bạnhọc sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; một số sản phẩm sẽ trao tặng cho các em họcsinh mồ côi, khuyết tật, nghèo không có tiền mua đồ chơi Như vậy với kết qủa sángkiến đã giáo dục lòng nhân ái vì cộng đồng cho các em, nó như chiếc cầu nối các tâmhồn với nhau, giúp cho mọi người được gắn kết, thắt chặt với nhau.

Với bản thân tôi, việc tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nói chung, và việctổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo vật lí nói riêng trong năm bản thân tôi đã đemlại cho trường, cho học sinh những thành tích cụ thể như sau:

Trong kì thi HSG văn hóa cấp tỉnh năm học 2016-2017 tôi đã bồi dưỡng học sinhgiỏi môn Vật lí đạt được kết quả rất cao: 1 giải nhất, 2 giải nhì và xếp thứ nhất toàn đoàn.

Trong kì thi Violympic vật lí, tôi hướng dẫn học sinh tham dự kì thi và đạt đượckết quả thắng lợi, có 6 em dự thi cấp tỉnh thì cả 6 em nằm trong tốp 10 HS xuất sắc nhấtcủa Tỉnh và được chọn đi thi vòng Quốc gia, trong 6 em được thi vòng Quốc gia và kếtquả có 5 em đạt huy chương Vàng, 1 em đạt huy chương Bạc.

Chất lượng thi Đại học, Cao đẳng của trường chúng tôi được giữ vững và khẳngđịnh được vị trí tốp đầu các trường THPT của toàn quốc Năm học 2016-2017, theo thốngkê của nhà trường có 56 em đạt điểm thi THPT quốc gia từ 26 điểm trở lên Trong đó nếuxét đến 05 khối truyền thống là A, B, C, D và A1 thì nhà trường có 43 em đạt từ 26 điểmtrở lên, đứng thứ 2 trong khối THPT,trong đó có 26 em khối A, 11 em khối B, 01 emkhối C, 01 em khối D và 04 em khối A1; có 1 em HS đạt 29,25 điểm khối A và 29,5 điểmkhối B Cụ thể kết quả thi môn vật lí lớp tôi chủ nhiệm đạt bình quân 8,41 điểm/ 1 họcsinh, có một học sinh đạt điểm 10 và 2 học sinh 9,75.

Kết quả HS lớp 10B2 trực tiếp tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong kìthi kết thúc học kì 2 có 80% học sinh đạt điểm giỏi từ 8 trở lên, 18% học sinh đạt từ 7điểm trở lên, không có HS trung bình ,yếu.

Sáng kiến này tôi gửi đi thi trong hội thi Giáo viên giỏi cấp Tỉnh năm 2017 -2018đã đạt được kết quả cao nhất tỉnh : 9,75 điểm Và nhờ việc tích cực đổi mới phương phápgiảng dạy mà bản thân tôi đã đạt giải nhất trong hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh năm2017 -2018.

Đó là những kết quả đạt được có thể nhìn thấy bằng mắt, còn những kết quả vềnăng lực, phẩm chất, đạo đức mà các em đạt được dù không thể thống kê cụ thể nhưngnó thực sự vô cùng to lớn cho sự phát triển năng lực, nghề nghiệp và kĩ năng sống chocác em trong tương lai.

VI Điều kiện và khả năng áp dụng.

Sáng kiến được áp dụng ở tất các các trường THPT và cũng áp dụng được chomọi đối tượng học sinh có thể theo quy mô lớp học, khối học hoặc toàn trường Thậm chí

Trang 10

kế, chế tạo các sản phẩm nội dung khác như điện học, quang học, nhiệt học… Nó còn làmô hình chung áp dụng cho các môn học thực nghiệm khác như hóa học, sinh học, côngnghệ…

Hiện nay hầu hết các trường THPT đều phân lớp theo năng lực của học sinh, ởcác lớp khá, có thể áp dụng luôn sáng kiến, còn với các lớp học sinh trung bình giáo viêncó thể linh động giảm bớt mức độ khó của một số yêu cầu trong các hoạt động, các emvẫn có thể tiếp cận và đạt được các mục tiêu như mong muốn

Sáng kiến này là tài liệu để các thầy cô giáo đã và đang muốn tìm hiểu cách thứctổ chức HĐTNST tham khảo và làm theo, vì không lâu nữa HĐTNST là hoạt động họcmới, bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông mới được xã hội quan tâm và ngànhgiáo dục đang tích cực chỉ đạo

Sáng kiến còn có thể mở rộng tổ chức trên quy mô toàn trường hoặc thànhchuyên đề hoạt động cho học sinh, tham gia vào hoạt động học sinh vẫn đảm bảo đượclượng kiến thức , kĩ năng và đáp ứng được yêu cầu về hình thức kiểm tra đánh giá hiệnnay Bên cạnh đó sáng kiến đảm bảo yêu cầu phát triển đầy đủ năng lực, kĩ năng cần thiếtcho cuộc sống, giáo dục lòng say mê khoa học và có thể nó sẽ là tiền đề cho các em lựachọn nghiên cứu khoa học cho tương lai Đặc biệt trong năm tới tôi dự kiến sẽ mở rộngsáng kiến trong quy mô tòan trường để các em học sinh khối 11, 12 có thể chuẩn bị chomình một lượng kiến thức vững vàng trong kì thi THPT Quốc gia nhất là với yêu cầu đềthi của bộ đang tiến tới nội dung thi toàn cấp hiện nay.

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàntoàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Kim Sơn, ngày 8 tháng 10 năm 2018

Trần Thị Thanh

Ngày đăng: 29/12/2020, 09:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w