(Luận văn thạc sĩ) giải pháp cải thiện mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam

117 73 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp cải thiện mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐÀO THỊ BẢO LINH GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Minh, Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐÀO THỊ BẢO LINH GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MƠ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ MỘNG TUYẾT Tp.Hồ Chí Minh, Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ TS Trần Thị Mộng Tuyết Những thông tin nội dung đề tài dựa nghiên cứu thực tế hoàn tồn với nguồn trích dẫn xác thực Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐÀO THỊ BẢO LINH MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt dùng đề tài Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ, biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng - 1.1.1 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.2 Các dấu hiệu nhận diện rủi ro tín dụng 1.1.3 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng - 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng - 1.2.2 Lượng hóa đánh giá rủi ro tín dụng 1.2.3 Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng 14 1.2.4 Bảo đảm tín dụng -16 1.3 Mơ hình quản trị 18 1.4 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng - 20 1.4.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán -21 1.4.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung -22 1.5 Nguyên tắc Basel quản trị rủi ro tín dụng 23 1.6 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số Ngân hàng thương mại -26 1.6.1 Kinh nghiệm từ ngân hàng nước -26 1.6.2 Kinh nghiệm từ NHTM nước 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MƠ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 33 2.1 Tổng quan mơ hình quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 33 2.1.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán 33 2.1.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung 34 2.2 Sơ lược NHTMCP Công thương Việt Nam -35 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển NH TMCP Cơng Thương Việt Nam-35 2.2.2 Kết kinh doanh với tiêu tài 36 2.3 Thực trạng hoạt động mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung NHTMCP Công thương Việt Nam 39 2.3.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán NHTMCP Công thương Việt Nam (trước tháng 4/2012) 39 2.3.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung NHTMCP Công Thương Việt Nam (Giai đoạn từ tháng 4/2012 đến nay) -41 2.3.3 Khảo sát tính ứng dụng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung hệ thống Vietinbank 56 2.4 Đánh giá chung hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tập trung NHTMCP Công thương Việt Nam -63 2.4.1 Ưu điểm mơ hình 63 2.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân -66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MƠ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 71 3.1 Mục tiêu hoạt động kinh doanh thời gian tới định hướng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng mơ hình Vietinbank đến năm 2015 -71 3.1.1 Mục tiêu -71 3.1.2 Định hướng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng mơ hình Vietinbank đến năm 2015 -71 3.2 Giải pháp cải thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam -74 3.2.1 Giải pháp đề xuất NHTMCP Công thương Việt Nam -74 3.2.2 Kiến nghị - 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 PHẦN KẾT LUẬN -89 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CIC Trung tâm thơng tin tín dụng - CNTT Cơng nghệ thơng tin - ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông - ĐGXH&PDGHTD Đánh giá xếp hạng phê duyệt giới hạn tín dụng - GHTD Giới hạn tín dụng - HĐQT Hội đồng quản trị - KSTD Kiểm sốt tín dụng - KSGD Kiểm soát giao dịch - KHDN Khách hàng doanh nghiệp - KHCN Khách hàng cá nhân - KHBL Khách hàng bán lẻ - KTD Khoản tín dụng - NHTM Ngân hàng thương mại - NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần - NHNN Ngân hàng Nhà nước - NHCTVN Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - PKH Phòng khách hàng - PGD Phòng giao dịch - QLRR Quản lý rủi ro - RRTD Rủi ro tín dụng - TCTD Tổ chức tín dụng - TSBĐ Tài sản bảo đảm - TSC Trụ sở - TS TKC Tài sản khoản cao - Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh nguyên tắc thơng lệ áp dụng mơ hình quản lý tập trung quản lý phân tán doanh nghiệp .18 Bảng 2.1: Một số tiêu hoạt động Vietinbank đạt từ 2009 đến 2013 36 Bảng 2.2: Mức KSTD, KSGD hành Vietinbank 48 Bảng 2.3: Mức phê duyệt tín dụng hành HĐTD TSC Vietinbank .52 Bảng 2.4: Bảng lựa chọn kích thước mẫu 57 Bảng 2.5: Bảng thống kê số lượng mẫu khảo sát với vị trí số năm cơng tác 57 Bảng 2.6: Bảng thống kê số lượng mẫu khảo sát với vị trí cơng tác sở thích mơ hình 58 Bảng 2.7: Phân tích Crosstab để thống kê câu hỏi số bảng khảo sát .60 Bảng 2.8: Phân tích Crosstab để nhấn mạnh đối lập định hướng cách thức thực chuyển đổi bảng khảo sát .61 Bảng 2.9: Phân tích Crosstab để thống kê mơ tả cách thức lựa chọn câu bảng khảo sát .61 Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ Vietinbank năm 2010-2013 69 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng Hình 2.1: Sơ đồ mơ hình quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Á Châu .34 Hình 2.2: Sơ đồ cấu tổ chức NHTMCP Công thương Việt Nam 36 Hình 2.3: Biểu đồ diễn biến quy mơ hoạt động Vietinbank giai đoạn năm 20072011 40 Hình 2.4: Sơ đồ tóm tắt phân luồng cơng việc ln chuyển hồ sơ tín dụng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung giai đoạn 45 Hình 2.5: Biểu đồ diễn biến tình hình hoạt động Vietinbank giai đoạn năm 2007 - 2012 .46 Hình 2.6: Kết thống kê sở thích mơ hình vị trí cơng tác 58 PHỤ LỤC 1: Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIETINBANK Tóm tắt kiện bật Ngày 26/03/1988 Tiền thân Ngân hàng Công thương Việt Nam thành lập tên gọi Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam Ngày 14/11/1990 Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngày 25/12/2008 Ngân hàng Công thương tổ chức bán đấu giá cổ phần công chúng thành công thực chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần Ngày 03/07/2009 Ngân hàng Nhà nước ký định số 14/GP-NHNN thành lập hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam NHTMCP Cơng thương Việt Nam thức hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 0103038874 Sở Kế hoạch Đầu tư Tp Hà Nội cấp ngày 03/07/2009 Ngày 16/07/2009 Cổ phiếu VietinBank thức niêm yết giao dịch Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh với mã giao dịch CTG 25/01/2011 Vietinbank ký kết hợp đồng đầu tư với tổ chức tài quốc tế (IFC) Theo đó, IFC sở hữu 10% vốn cổ phần trở thành cổ đơng chiến lược nước ngồi Vietinbank Vietinbank thức khai trương hai Chi nhánh nước Năm 2012 bao gồm Chi nhánh Lào Chi nhánh Đức Ngày 27/12/2012 Vietinbank thức ký kết bán 20% cổ phần cho The Bank of Tokyo Mitsubishi, Tập đồn tài Ngân hàng lớn Nhật Bản lớn thứ ba giới thức trở thành nhà đầu tư chiến lược nước ngồi thứ hai Vietinbank Sau 25 năm hình thành phát triển, Vietinbank vinh dự đón Năm 2013 nhận danh hiệu Anh hùng lao động Huân chương độc lập hạng Nhất Đảng Nhà nước trao tặng Là ngân hàng có quy mơ vốn điều lệ lớn Việt nam, lợi Năm 2013 nhuận nộp thuế cao nhất, chất lượng tài sản tốt nhất, nợ xấu thấp ngành ngân hàng Các giải thưởng lớn đạt năm 2011 – 2013: Năm 2011 VietinBank ngân hàng vinh danh lần với giải thưởng Top 10 Thương hiệu Việt Nam Top 10 doanh nghiệp tiêu biểu trách nhiệm xã hội lễ trao giải Sao vàng đất Việt 2011 Năm 2011 Thương hiệu thẻ tín dụng quốc tế Cre-mium thương hiệu thẻ ghi nợ E-Partner VietinBank vinh dự nhận giải thưởng “Nhãn hiệu tiếng Việt Nam” 2011 Hội Sở hữu Trí tuệ Việt Nam (VIPA) trao tặng Năm 2011 VietinBank vinh dự nhận giải thưởng Doanh nghiệp Việt Nam Vàng năm 2011 VINASME tổ chức Năm 2011 VietinBank ngân hàng vinh dự nhận giải Top 20 Sản phẩm Vàng thời hội nhập năm 2011 Viện sở hữu trí tuệ - Hội sở hữu trí tuệ Việt Nam trao tặng Năm 2011 VietinBank vinh danh Top 20 Bảng xếp hạng 500 Doanh nghiệp lớn Việt Nam (VNR 500) Công ty Cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam Báo VietNamNet phối hợp thực Năm 2011 VietinBank nhận giải «Ngân hàng đánh giá tích cực truyền thơng» Cơng ty Media Tenor (Thụy Sỹ) Năm 2012 Top 2000 doanh nghiệp lớn giới Tạp chí Forbes trao tặng Năm 2012 Top 500 Thương hiệu Ngân hàng giá trị Thế giới Tạp chí The Banker trao tặng Năm 2012 Ngân hàng huy động vốn hiệu Việt Nam Tạp chí FinanceAsia trao tặng Năm 2012 “Ngân hàng đánh giá tốt truyền thông” Công ty Media Tenor (Thụy Sỹ), đối tác VietNam Report trao tặng Năm 2012 Ngân hàng dẫn đầu số lượng đơn vị chấp nhận thẻ Ngân hàng đầu sáng kiến phát triển toán thẻ Tổ chức thẻ tín dụng quốc tế Visa trao tặng Năm 2012 Thương hiệu Quốc gia 2012 Thủ tướng Chính phủ trao tặng Năm 2012 Top Doanh nghiệp đóng thuế thu nhập lớn Việt Nam, đứng đầu ngành ngân hàng Bảng xếp hạng 1000 doanh nghiệp đóng thuế thu nhập lớn Việt Nam năm 2012 Top 20 Doanh nghiệp lớn Việt Nam Công ty Cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report), Tạp chí Thuế - Tổng Cục Thuế VietNamNet đánh giá Năm 2012 “50 Công ty kinh doanh hiệu Việt Nam” Tạp chí Nhịp cầu đầu tư phối hợp với Công ty Chứng khoán Thiên Việt thực Năm 2012 Giải thưởng Top 100 SpdV Tin & dùng Việt Nam năm 2012 Thời báo Kinh tế Việt Nam – Tạp chí Tư vấn Tiêu & Dùng thực Năm 2012 “Ngân hàng bán lẻ tiêu biểu” “Hệ thống an ninh thông tin ngân hàng tiêu biểu” Hiệp Hội Ngân hàng Việt Nam, Tập đồn liệu Quốc tế IDG bình chọn Năm 2012 “Top 30 Báo cáo thường niên tốt nhất” Sở giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HOSE) phối hợp với báo Đầu tư Chứng khoán Dragon Capital tổ chức Năm 2012 Tổ chức kỷ lục Việt Nam công nhận : Ngân hàng Việt Nam lọt vào top 2000 doanh nghiệp lớn toàn cầu tạp chí Forbes bình chọn doanh nghiệp có số lượng cán nhân viên tham gia hiến máu nhân đạo đông Năm 2013 Danh hiệu Anh Hùng lao động Huân chương Độc lập hạng Nhất Chủ tịch nước trao tặng Năm 2013 Top 2000 doanh nghiệp lớn quyền lực giới Tạp chí Forbes trao tặng Năm 2013 Top 500 Thương hiệu Ngân hàng giá trị Thế giới Tạp chí The Banker trao tặng Năm 2013 Danh hiệu “World Class” Giải thưởng Chất lượng Quốc tế Châu Á – Thái Bình Dương (GPEA) Tổ chức Chất lượng Châu Á – Thái Bình Dương (APQO) trao tặng Năm 2013 Giải Vàng chất lượng Quốc gia Bộ Khoa học Công nghệ trao tặng Năm 2013 Top ngân hàng dẫn đầu doanh số toán thẻ MasterCard Tổ chức thẻ quốc tế MasterCard trao tặng Năm 2013 Top 10 Thương hiệu mạnh Việt Nam lần thứ IX Thời Báo Kinh tế Việt Nam trao tặng Năm 2013 Top 10 Sao Vàng Đất Việt TW Hội liên hiệp TNVN phối hợp với Hội DN trẻ VN trao tặng Năm 2013 Top 20 doanh nghiệp lớn Việt Nam Vietnam Report, báo VietNamNet bình chọn Năm 2013 Top 50 công ty kinh doanh hiệu Việt Nam Tạp chí Nhịp cầu Đầu tư bình chọn Năm 2013 Top 50 cơng ty niêm yết tốt thị trường chứng khoán Việt Nam Tạp chí Forbes phiên tiếng Việt bình chọn PHỤ LỤC 2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM PHỤ LỤC 3: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC CẤP CÓ THẨM QUYỀN CỦA VIETINBANK Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng Cổ đông quan quyền lực cao Vietinbank, bao gồm tất cổ đơng có quyền biểu có tên danh sách đăng ký cổ đơng có quyền tham dự ĐHĐCĐ tổ chức thơng qua họp ĐHĐCĐ thường niên, ĐHĐCĐ bất thường lấy ý kiến văn ĐHĐCĐ định tổ chức lại giải thể Ngân hàng, định định hướng phát triển Ngân hàng, bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng Quản trị, thành viên Ban Kiểm soát; định công việc khác theo quy định pháp luật Điều lệ Ngân hàng Ban kiểm soát: Hoạt động theo Quy chế tổ chức hoạt động riêng, đảm bảo nguyên tắc bản: BKS quan có thẩm quyền hoạt động độc lập với HĐQT Ban điều hành, thay mặt ĐHĐCĐ giám sát hoạt động việc tuân thủ theo quy định pháp luật Điều lệ hội đồng quản trị, Tổng giám đốc việc quản lý điều hành hoạt động VietinBank Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước ĐHĐCĐ việc thực quyền nhiệm vụ giao Ban kiểm soát ĐHĐCĐ bầu hoạt động cách độc lập có hiệu quả, có nhiều bước tiến cơng tác giám sát với tính chất cảnh báo ngày rõ nét Hội đồng Quản trị: Hội đồng Quản trị quan quản trị cao Ngân hàng, có đầy đủ quyền hạn để thay mặt ĐHĐCĐ định vấn đề liên quan đến mục tiêu lợi ích Ngân hàng, ngoại trừ vấn đề thuộc quyền hạn ĐHĐCĐ Hội đồng Quản trị ĐHĐCĐ bầu Chủ tịch Hội đồng Quản trị người đại diện theo pháp luật Ngân hàng Cơ cấu Hội đồng Quản trị bao gồm chủ tịch ủy viên chịu trách nhiệm quản trị Vietinbank trước cổ đơng Trực thuộc HĐQT có ban, ủy ban:  Ban thư ký HĐQT  Ủy ban quản lý rủi ro  Ủy ban nhân sự, tiền lương, thưởng  Ủy ban Tài sản Nợ - Có  Ủy ban sách Ban điều hành: Ban Điều hành bao gồm Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng, HĐQT định bổ nhiệm, miễn nhiệm có thơng qua NHNN Việt Nam Tổng Giám đốc người điều hành cao hoạt động kinh doanh hàng ngày Ngân hàng Giúp việc cho Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc khối, Kế tốn trưởng máy chuyên môn nghiệp vụ Các khối nghiệp vụ: Tính đến ngày 31/12/2013, Vietinbank có: - Khối gồm: Khối Khách hàng doanh nghiệp; Khối Bán lẻ; Khối Kinh doanh vốn thị trường; Khối Tài chính; Khối Quản lý rủi ro; Khối Kiểm sốt phê duyệt Tín dụng; Khối Dịch vụ; Khối Hỗ trợ tác nghiệp; Khối Công nghệ thông tin - Trụ sở chính, Sở giao dịch, 148 Chi nhánh 65 tỉnh thành nước Chi nhánh nước Ngoài PHỤ LỤC 4: Sơ đồ phân luồng cơng việc ln chuyển hồ sơ tín dụng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung giai đoạn Các trường hợp Phân luồng thẩm định định tín dụng - Cấp GHTD khách hàng thuộc thẩm quyền Phòng giao dịch Phòng Giao dịch Thẩm định đề xuất GHTD khách hàng Trưởng/phó phịng giao dịch Quyết định GHTD - Cấp GHTD vượt thẩm Phòng Khách hàng/Phòng Giao dịch Thẩm định đề xuất GHTD khách hàng Giám đốc/phó Giám đốc chi nhánh Quyết định GHTD khách hàng nhu cầu cấp GHTD phải Phịng Khách hàng/Phịng Giao dịch Giám đốc/phó Giám đốc chi nhánh trình Trụ sở phê Thẩm định đề xuất cấp GHTD khách hàng Quyết định GHTD khách hàng Phịng KHDN Trụ Sở Chính Phịng ĐGXH trụ sở chính/TP.HCM Kiểm Sốt nội dung thẩm định(TH phải qua) Kiểm Sốt nội dung thẩm định quyền Phịng giao dịch khơng phải trình Trụ sở phê duyệt thơng qua - KH PKH Chi nhánh có nhu cầu cấp GHTD khơng phải trình TSC phê duyệt thơng qua - Khách hàng PGD có duyệt thơng qua(Trường hợp qua PKH chi nhánh tái thẩm định) - Khách hàng PKH Chi nhánh có nhu cầu cấp GHTD phải trình Trụ sở phê duyệt thơng qua Cấp có thẩm quyền Trụ sở Phê duyệt thông qua đề xuất cấp GHTD KH - Khách hàng PGD có nhu cầu cấp GHTD phải trình Trụ sở phê duyệt qua.(theo quy Phịng Giao dịch Thẩm định đề xuất cấp GHTD khách hàng PKH Chi nhánh Tái thẩm định (TH phải qua) thông định Giám đốc/phó Giám đốc chi nhánh Quyết định cấp tín dụng, trình TSC theo yêu cầu giám đốc Chi nhánh phải qua PKH Chi nhánh tái thẩm định) Phòng KHDN Trụ Sở Chính Kiểm Sốt nội dung thẩm định(TH phải qua) Phịng ĐGXH trụ sở chính/TP.HCM Kiểm Sốt nội dung thẩm định Cấp có thẩm quyền Trụ sở Phê duyệt thơng qua đề xuất cấp GHTD KH - Cấp GHTD nhóm KHLQ cấp (thuộc Phịng Khách hàng/Phòng Giao dịch thẩm quyền KSTD Thẩm định đề xuất GHTD khách hàng Chi nhánh) PKH phân cơng Tái thẩm định nhóm KHLQ Giám đốc/phó Giám đốc chi nhánh Quyết định GHTD nhóm KHLQ định - Cấp GHTD nhóm KHLQ cấp (trường hợp phải trình Trụ sở Phòng Khách hàng/Phòng Giao dịch Thẩm định đề xuất GHTD khách hàng PKH phân công Tái thẩm định nhóm KHLQ phê duyệt thơng qua.) Phịng KHDN Trụ Sở Chính Giám đốc/phó Giám đốc chi nhánh Kiểm Soát nội dung thẩm định(TH phải qua) Quyết định GHTD nhóm KHLQ, trình TSC Cấp có thẩm quyền Trụ sở Phịng ĐGXH trụ sở chính/TP.HCM Phê duyệt thơng qua đề xuất cấp GHTD KH Kiểm Sốt nội dung thẩm định - Cấp GHTD nhóm KHLQ cấp (trường hợp phải qua HĐTD) Phòng Khách hàng/Phòng Giao dịch Giám đốc/phó Giám đốc chi nhánh Thẩm định đề xuất GHTD khách hàng Quyết định GHTD KH, trình TSC Phịng KHDN Trụ Sở Chính Kiểm Sốt nội dung thẩm định KH nhóm (TH phải qua) Phịng ĐGXH trụ sở chính/TP.HCM Kiểm Sốt nội dung thẩm định KH, tái thẩm định nhóm KHLQ Cấp có thẩm quyền Trụ sở Quyết định cấp GHTD nhóm KHLQ cấp [ Nguồn: Quyết định số 1067/2013/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 08/04/2013] PHỤ LỤC 5: LƯU ĐỒ QUY TRÌNH CẤP GHTD CHO KHÁCH HÀNG PHỤ LỤC 6: BẢNG KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT VỀ MƠ HÌNH TÍN DỤNG TẬP TRUNG CỦA NHCTVN (Áp dụng nhân viên tín dụng, lãnh đạo phịng, ban lãnh đạo Chi nhánh chuyên viên thẩm định, lãnh đạo phòng TSC, nhân viên lãnh đạo phòng KTKSNB) Mục đích: Nhằm khảo sát hiệu tính thiết thực mơ hình tín dụng tập trung NHCTVN so với mơ hình tín dụng phân tán trước tháng 4/2012 Trên sở đề xuất giải pháp hồn thiện mơ hình phù hợp Rất mong nhận hợp tác anh chị Họ tên: …………………………………………………………………………… Nơi công tác: ………………………………………………………………………… NỘI DUNG KHẢO SÁT: Vị trí Cơng tác: NV Chi nhánh/PGD Lãnh đạo phịng CN/PGD BGĐ Chi nhánh Chuyên viên thẩm định TSC Lãnh đạo phòng TSC Nhân viên phòng KTKSNB Lãnh đạo phòng KTKSNB Anh chị thuộc nhóm tuổi sau đây: 22 – 30 30 – 40 40 – 50 > 50 Anh chị cơng tác đâu: Phịng Giao dịch Chi nhánh Trụ sở Thời gian cơng tác NHCT: < năm - năm > - 10 năm > 10 năm Anh chị thích mơ hình quản trị rủi ro tín dụng nào: Mơ hình cũ (trước tháng 4/2012) Mơ hình Anh chị nhận xét chủ trương, định hướng, mục đích chuyển đổi mơ hình quản trị rủi ro tín dụng NHCTVN phù hợp với xu hướng ngành thiết thực: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng Đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý Hồn toàn đồng ý Anh chị nhận xét cách thức thực chuyển đổi mơ hình NHCTVN có hợp lý khơng Hồn tồn khơng hợp lý Khơng Hợp lý Khơng có ý kiến Hợp lý Hồn tồn Hợp lý Theo anh chị, lợi ích mơ hình (được chọn nhiều ý): Chun mơn hóa Ngăn ngừa rủi ro Tiến đến chuẩn mực quốc tế Tập trung mối, nhà quản trị dễ dàng việc quản lý Khác ………………………………………………………… Theo anh chị, điểm hạn chế q trình chuyển đổi mơ hình (được chọn nhiều ý): Quá trình chuyển đổi nhanh, người chưa đào tạo để thích nghi Năng lực thẩm định chuyên viên thẩm định chưa đáp ứng nhu cầu (thời gian giải hồ sơ lâu, chưa nắm rõ địa bàn hoạt động, đặc thù kinh doanh thực tế khách hàng, phê duyệt có tính lý thuyết cao, khơng thiết thực,…) Sự phối hợp phịng ban Chi nhánh Trụ Sở Chính cịn nhiều bất cập Giới hạn phán tín dụng tập trung người lớn (lãnh đạo phòng TSC, Ban điều hành NHCT) khơng phát huy được tính khách quan tập thể phê duyệt vấn đề Tính chun mơn hóa chưa triệt để Khác …………………………………………… 10 Anh chị có kiến nghị để hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung NHCTVN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác Anh chị! Ngày ……… tháng …… năm 2014 ... mơ hình quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng lớn Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam, đồng thời đề xuất giải pháp cải thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung Ngân hàng thương. .. mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng. .. mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam, đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng tồn hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1 Rủi ro tín dụng

        • 1.1.1 Phân loại rủi ro tín dụng

        • 1.1.2 Các dấu hiệu nhận diện rủi ro tín dụng:

        • 1.1.3 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng

        • 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng

          • 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng

          • 1.2.2 Lượng hóa và đánh giá rủi ro tín dụng

            • 1.2.2.1 Lượng hóa rủi ro tín dụng

            • 1.2.2.2 Đánh giá rủi ro tín dụng

            • 1.2.3 Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng

              • 1.2.3.1 Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng

              • 1.2.3.2 Xây dựng và thực hiện chính sách quản trị rủi ro tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan