(Luận văn thạc sĩ) chiến lược phát triển kinh doanh các sản phẩm tại công ty chế biến thực phẩn nhabexims giai đoạn 2010 2015

127 51 0
(Luận văn thạc sĩ) chiến lược phát triển kinh doanh các sản phẩm tại công ty chế biến thực phẩn nhabexims giai đoạn 2010 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang : BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -ooOOoo ĐẶNG HẠNH QUYÊN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CÁC SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NHABEXIMS GIAI ĐOẠN 2010 -2015 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐÀO DUY HUÂN TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2009 Trang : LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô trường Đại Học Kinh Tế TPHCM tận tình giảng dạy hướng dẫn suốt thời gian học trường Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đào Duy Huân tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp có ý kiến q báu đóng góp cho luận văn Xin chân thành cảm ơn cán lãnh ñạo Cơng ty Chế Biến Thực Phẩm Nhabexims hỗ trợ cho nhiều thông tin ý kiến giúp hồn thành luận văn Trang : LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CÁC SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NHABEXIMS GIAI ĐOẠN 2010 -2015” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu ñược sử dụng trung thực kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chân thành cảm ơn TS Đào Duy Huân ñã nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn TP Hồ Chí Minh ngày 15 tháng năm 2009 Tác giả luận văn Đặng Hạnh Quyên Trang : MỤC LỤC Lời mở ñầu - 10 Chương 1: Tổng quan lý thuyết 12 1.1 Khái quát chiến lược 12 1.1.1 Chiến lược - 12 1.1.1.1Khái niệm - 12 1.1.1.2 Mục đích chiến lược - 13 1.2 Các loại chiến lược - 13 1.2.1 Chiến lược cấp công ty 14 1.2.2 Chiến lược cấp kinh doanh 16 1.2.3 Chiến lược cấp chức - 18 1.2.4 Chiến lược kinh doanh quốc tế 18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến việc xây dựng thực chiến lược - 19 1.3.1 Các yếu tố bên - 19 1.3.1.1 Môi trường vĩ mô - 20 1.3.1.2 Môi trường vi mô - 22 1.3.1.3 Mơi trường tồn cầu 24 1.3.1.4 Ma trận đánh giá yếu tố bên ngồi( EFE) 24 1.3.1.5 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (phân tích ngành) - 26 1.3.2 Các yếu tố bên 27 1.3.2.1 Nguồn lực 27 1.3.2.2 Các phận chức 29 1.3.2.3 Ma trận ñánh giá yếu tố bên trong(IFE) 30 1.3.2.4 Ma trận BCG 31 1.3.2.5 Ma trận SWOT 32 1.4 Đánh giá lựa chọn chiến lược - 32 Tóm tắt chương - 34 Chương Hiện trạng sản xuất kinh doanh sản phẩm chế biến Nhabexims - 35 Trang : 2.1 Tổng quát công ty Nhabexims - 35 2.1.1 Vài nét hình thành - 35 2.1.2 Chức hoạt ñộng - 35 2.1.3 Cơ cấu tổ chức - 36 2.2 Thực trạng sản xuất, kinh doanh cơng ty từ năm 2005 đến 36 2.2.1 Sản lượng sản xuất ñược - 36 2.2.2 Sản lượng sản phẩm bán ñược 38 2.2.3 Doanh thu ñạt ñược - 40 2.2.4 Định mức sản phẩm 42 2.3 Phân tích, dự báo mơi trường bên ngồi bên tác ñộng lên chiến lược ñến năm 2015 - 43 2.3.1 Môi trường vĩ mô - 43 2.3.1.1 Việc gia nhập WTO 43 2.3.1.2 Nhà nước, pháp luật 44 2.3.1.3 Dân số - 45 2.3.1 Khuynh hướng tiêu dùng 45 2.3.1.5 Công nghệ - 46 2.3.2 Môi trường vi mô 47 2.3.2.1 Nhà cung cấp - 47 2.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh - 47 2.3.2.3 Đối thủ tiềm ẩn - 49 2.3.2.4 Công tác marketing - 49 2.3.2.5 Khách hàng - 50 2.3.2.6 Sản phẩm 53 2.3.2.7 Sản phẩm thay - 59 2.3.2.8 Các hội nguy công ty 59 2.4 Các ma trận ñánh giá - 60 2.4.1 Ma trận đánh giá yếu tố bên ngồi công ty(EFE) - 61 2.4.2 Ma trận ñánh giá yếu tố bên ( IFE) 62 Trang : 2.4.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh cơng ty - 63 2.4.4 Ma trận BCG 64 2.4.5 Ma trận SWOT 65 2.4.6 Ma trận QSPM 66 Tóm tắt chương - 72 Chương 3: Chiến lược giải pháp phát triển kinh doanh số sản phẩm công ty Chế biến thực phẩm Nhabexims từ ñến năm 2015 73 3.1 Mục tiêu ñến năm 2015 - 73 3.2 Các chiến lược công ty - 73 3.2.1 Nhóm sản phẩm kinh doanh nội ñịa 73 3.2.1.1 Chiến lược phát triển thị trường nội ñịa 73 3.2.1.2 Chiến lược hướng đến người tiêu dùng có thu nhập thấp - 76 3.2.2 Nhóm sản phẩm kinh doanh thị trường nước 76 3.2.2.1Chiến lược thâm nhập thị trường - 76 3.2.2.2 Chiến lược liên kết với nhà phân phối - 80 3.3 Các chiến lược hỗ trợ nhằm nâng cao lực cạnh tranh 81 3.3.1 Chiến lược marketing 81 3.3.2 Chiến lược chi phí thấp 84 3.4 Một số giải pháp 85 3.4.1 Di dời nhà máy Long An - 85 3.4.2 Hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực - 87 3.4.3 Kiểm soát chặt chẽ dây chuyền sản xuất 88 3.4.4 Tiếp tục xây dựng phát triển thương hiệu thị trường hoá hoàn toàn sản phẩm doanh nghiệp - 87 Một số kiến nghị 90 3.5.1 Đối với Nhà nước ngành - 91 3.5.2 Đối với công ty - 91 Trang : Tóm tắt chương 91 Kết luận - 92 Trang : DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EU: European Union HACCP: Hazard Analysis Critiacl Control Point EFE: External Factor Evaluation IFE: Internal Factor Evaluation SWOT: Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threatens QSPM: Quantitative Strategic Planning Matrix FAO: Food and Agriculture Organisation CBI: Center for the Promotions of Imports from Developing Countries UK: United King Doom TPHCM: Thành Phố Hồ Chí Minh Trang : DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1: Những giai đoạn vịng đời sản phẩm Hình 1.2 Mối liên hệ yếu tố Hình 2.1 Biểu đồ sản lượng từ năm 2004 ñến 2008 Hình 2 Biểu ñồ sản lượng tiêu thụ nội địa Hình Biểu đồ sản lượng xuất Hình Biểu đồ tổng doanh thu từ năm 2004 đến 2008 cơng ty Hình Biểu đồ doanh thu xuất cơng ty Hình Biểu đồ thị phần doanh nghiệp ngành Hình 2.7 Biểu đồ dự báo nhu cầu dried fruits giới từ năm 2010 ñến năm 2015 Hình 2.8 Biểu đồ dự báo nhu cầu trái sấy thị trường nội ñịa từ năm 2010 ñến năm 2015 : Bảng 1.1 Bảng thay ñổi chiến lược cho tăng trưởng tập trung Bảng 1.2 Bảng thay ñổi chiến lược ñối với chiến lược hội nhập Bảng 1.3 Bảng ñặc trưng chiến lược cạnh tranh Bảng 2.1 Sản lượng sản xuất từ năm 2005 ñến năm 2008 Bảng 2.2 Sản lượng sản xuất theo mặt hàng Bảng 2.3 Sản lượng sản phẩm bán ñược Bảng 2.4 Sản lượng sản phẩm bán ñược theo phân loại Bảng 2.5 Doanh thu ñạt ñược từ năm 2005 ñến năm 2008 Bảng 2.6 Bảng dự báo nhu cầu dried fruits giới Bảng 2.7 Bảng dự báo nhu cầu trái sấy thị trường nội ñịa từ năm 2010 ñến năm 2015 : Trang : 10 DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh sản phẩm cơng ty Phụ lục 2: Bảng thành phần chất số mặt hàng công ty Phụ lục 3: Bảng sản lượng khoai lang phân theo ñịa phương Phụ lục 4: Bảng diện tích gieo trồng dứa theo địa phương Phụ lục 5: Bảng suất dứa phân theo ñịa phương Phụ lục 6: Bảng sản lượng chuối phân theo ñịa phương Phụ lục 7: Hệ thống HACCP, Hệ thống ISO 9000, Tiêu chuẩn EU Regulation (EC) 178/2002 Phụ lục 8:Bảng ước tính lượng nhập dried tropical fruit thị trường EU Mỹ Phụ lục 9: Bảng giá sản phẩm trái khô số siêu thị Anh Phụ lục 10: Bảng nhập táo khô thị trường Đức Phụ lục 11: Bảng mức tiêu thụ trái khơ EU từ năm 2002 đến năm 2006 Phụ lục 12: Những kênh phân phối vào thị trường EU Phụ lục 13: Sản lượng nhập xuất trái khơ thị trường EU thị phần từ năm 2003 ñến năm 2007 Phụ lục 14:Lượng nhập khẩu, xuất trái nhiệt ñới cận nhiệt ñới năm 1997 Phụ lục 15: Một số tiêu chuẩn quốc tế Phu lục 16: Bảng câu hỏi nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh cơng ty Trang : 113 Phụ lục 7: Hệ thống HACCP, Hệ thống ISO 9000, Tiêu chuẩn EU Regulation (EC) 178/2002 Hệ thống HACCP: Theo thông tin từ www.vatgia.com HACCP từ viết tắt HaZard Anylysis and Critical Control Point System, nghĩa “ hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn”, hay “ hệ thống phân tích, xác định tổ chức kiểm sốt mối nguy trọng yếu trình sản xuất chế biến thực phẩm” Đây công cụ phân tích nhằm bảo đảm an tồn vệ sinh chất lượng thực phẩm HACCP bao gồm đánh giá có hệ thống tất bước có liên quan qui trình chế biến thực phẩm, đồng thời xác định bước trọng yếu an tồn chất lượng thực phẩm Công cụ cho phép tập trung nguồn lực kỹ thuật, chuyên môn vào bước chế biến có ảnh hưởng định đến an tồn chất lượng thực phẩm Phân tích HACCP đưa danh mục điểm kiểm sốt trọng yếu ( CCPs) với mục tiêu phòng ngừa, thủ tục theo dõi, giám sát tác ñộng ñiều chỉnh điểm kiểm sốt trọng yếu Để trì an toàn, chất lượng liên tục cho sản phẩm, kết phân tích lưu giữ Phương pháp nghiên cứu HACCP phải thường xuyên thay ñổi tùy thuộc vào thay đổi q trình chế biến HACCP hệ thống có sở khoa học có tính logic hệ thống HACCP thích nghi cách dễ dàng với thay ñổi tiến thiết kế thiết bị, quy trình chế biến cải tiến kỹ thuật Hệ thống HACCP có khả ñộc lập với hệ thống quản lý chất lượng khác, áp dụng HACCP phù hợp với việc thực hệ thống quản lý chất lượng ñã có hệ thống đáng để lựa chọn để quản lý an toàn chất lượng thực phẩm số nhiều hệ thống quản lý chất lượng khác Các nguyên tắc xây dựng HACCP: Trang : 114 HACCP hệ thống xác ñịnh nguy hại cụ thể tức trạng thái sinh học, hóa học tính chất vật lý có ảnh hưởng bất lợi ñến an toàn thực phẩm ñồng thời vạch biện pháp kiểm sốt bất lợi Hệ thống HACCP bao gồm nguyên tắc sau: - Phân tích mối nguy biện pháp phịng ngừa Tiến hành phân tích mối nguy Chuẩn bị sơ đồ quy trình sản xuất bao gồm bước diễn qui trình Xác định lập danh mục nguy hại Chỉ biện pháp phòng ngừa cho mối nguy - Xác định điểm kiểm sốt trọng yếu (CCPs) qui trình việc phân tích mối nguy theo ñịnh - Thiết lập ngưỡng tới hạn Đây mức ñộ ñặt mức sai biệt chấp nhận ñể ñảm bảo cho CCPs nằm vùng kiểm sốt - Giám sát điểm kiểm sốt tới hạn Thiết lập hệ thống theo dõi, giám sát ñảm bảo kiểm soát CCPs thủ tục xét nghiệm quang trắc - Thiết lập biện pháp khắc phục kịp thời Tiến hành hoạt ñộng ñiều chỉnh quan trắc theo dõi cho thấy ñiểm CCP bị chệch khỏi tầm kiểm sốt - Thiết lập hệ thống kiểm tra ñánh giá Tiến hành thủ tục thẩm tra xác nhận ñể khẳng ñịnh hệ thống HACCP hoạt ñộng hữu hiệu - Thiết lập hồ sơ tài liệu HACCP Tư liệu hóa tất thủ tục tiến hành hồ sơ liên quan ñến nguyên tắc trình vận dụng nguyên tắc 12 bước áp dụng hợp lý: - Bước 1: lập nhóm cơng tác HACCP - Bước 2: Mơ tả sản phẩm - Bước 3: Xác định mục đích sử dụng - Bước 4: Thiết lập sơ đồ qui trình sản xuất - Bước 5: thẩm tra sơ ñồ qui trình sản xuất Trang : 115 - Bước 6: xác ñịnh lập danh mục mối nguy hại biện pháp phòng ngừa - Bước 7: Xác ñịnh ñiểm kiểm soát tới hạn CCPs - Bước 8: Thiết lập ngưỡng tới hạn cho CCP - Bước 9: Thiết lập hệ thống giám sát cho CCP - Bước 10: Thiết lập hành ñộng khắc phục - Bước 11: Thiết lập thủ tục thẩm tra - Bước 12: Thiết lập tài liệu lưu giữ hồ sơ HACCP Ngoài bước nêu trên, để thực thi tiêu chuẩn HACCP hiệu việc đào tạo nhận thức cơng nhân viên sở nguyên tắc ứng dụng hệ thống HACCP yếu tố quan trọng Thông qua việc nâng cao hịểu biết toàn thể cán cơng nhân viên vấn đề chất lượng hệ thống HACCP tạo đồng lịng trí q trình thực Hệ thống ISO 9000: Các tiêu chuẩn Iso 9000 quản lý chất lượng cung cấp khuôn khổ cho thủ tục tiêu chuẩn hóa phương pháp thực hiện, khơng liên quan đến kiểm sốt chất lượng mà cịn liên quan đến tồn tổ chức: từ mua bán đến chế biến, kiểm tra chất lượng, tiêu thụ quản lý Điều có nghĩa chương trình quản lý chất lượng, sức khỏe, an tồn mơi trường trở nên gắn bó chặt chẽ với tồn kế hoạch quản lý ISO ISO 9000 yêu cầu nhà sản xuất phải mơ tả xác qui trình, sau tn thủ thủ tục cách xác Nó khơng phải bảo đảm sản phẩm chất lượng, đảm bảo nhà sản xuất thực theo cách tương tự Hệ thống ISO 9000 nhà sản xuất phải ñược chứng nhận ñược kiểm tra thường xuyên quan chứng nhận có thẩm quyền( Lloyd’s, Veritas, SGS có mặt nhiều nước) Tương tự cần phải ghi nhớ giấy chứng nhận khơng phải vơ thời hạn, có giá trị vịng năm Để trì chứng nhận, kiểm tra thường xuyên, nước( 1- lần / năm) nước ( lần / năm) cần thiết Do cơng ty cần có tổ quản lý chất Trang : 116 lượng chịu trách nhiệm sách quản lý chất lượng, thủ tục, việc thực thi, giám sát Vì vậy, định để trở thành ISO 9000 ñược chứng nhận có nghĩa cam kết chắn, mà vẽ nguồn nhân lực tài cho cơng ty làm tăng thêm thủ tục công việc giấy tờ Tuy nhiên nhà sản xuất ñạt chứng nhận ISO 9000 ñã sở hữu tài sản quan trọng Chứng nhận yếu tố quan trọng trình lựa chọn áp dụng với đối tác thương mại EU Mặt khác trước sức ép người tiêu dùng dẫn ñến việc xây dựng tiêu chuẩn ISO 9001 ISO 9002 ngày trở nên cần thiết cho hoạt ñộng kinh doanh khắp giới Tiêu chuẩn EU Regulation (EC) 178/2002: Trong qui định khung pháp lý nhằm ñảm bảo phương thức tiếp cận rõ ràng logic để hồn thiện luật thực phẩm Nó đưa định nghĩa, ngun tắc nghĩa vụ tất khâu sản xuất phân phối thực phẩm thức ăn ñộng vật Các luật liên quan gồm luật tiêu chuẩn vi sinh thực phẩm, luật kiểm soát thực vật thức ăn ñộng vật quan thẩm quyền luật vệ sinh thức ăn ñộng vật Trang : 117 Phụ lục 8: Bảng ước tính lượng nhập dried tropical fruit thị trường EU Mỹ Estimateed Import Market Size of Dried / Dehydrated Tropical Fruits Market Toatal Imports ( MTs) Comments Belgium 300 pricipal items are banana chips, pineapples, papayas banna chips(600-800), papayas(500-800), pineapple(500-800) other(200-400) France 1,800 - 2,800 Germany 3,500 banna chips(1,500), other ( 2,000) Netherlands 1,600- 1,800 banana chips( 600-800), other( 1,000) Switzerland 150 UK 3,500 banana chips( 1,500), other( 2,000) USA 4,500 - 6,000 banana chips ( 3,000-4,000), other ( 1,500- 2,000) Source: ITC/UNCTAD/GATT,1994 Trang : 118 Phụ lục 9: Selected Retail Prices for dried tropical fruit packs in UK Retail Store Product and Packs Essntial trading Cooperative150g of Thai pineapple, papaya and mix Marks and spencer dried mago 125g of Thai pineapple, papaya and mix 100g of Thai dicied pineapple Holland & Barrent 240g of Vietnamese sundried banana 500g of fruit surprise J Sain bury's 250g of Thai papaya, mango and pineapple 50g of pineapple & " Etoxic Mix" 125g of Thai mango 150g of Filipino honey coated banana chips Price £ 1.39 £ 1.79 £ 0.69 £ 0.59 £ 0.99 £ 2.69 £ 1.49 £ 0.35 £ 1.29 £ 0.79 Trang : 119 Phụ lục 10: Bảng nhập táo khô thị trường Đức Germani Import Structure by Countries 2003 NumberPartner Imports(tons)Number CHINA 1714 TURKEY 1544.1 BULGARIA 931.8 ITALY 780.5 CHILE 726 ALBANIA 352.3 HUNGARY 322.3 NETHERLANDS 192.9 AUSTRIA 97 10 GEORGIA 91 10 11 ARGENTINA 80.7 11 12 MACEDONIA 77 12 13 MOLDOVA 32.2 13 14 UNITED STATES 27.7 14 15 POLAND 23.7 15 OTHER 96.5 2004 Partner Imports(tons) CHINA 1959.8 TURKEY 1747.5 CHILE 747.2 ITALY 716.4 BULGARIA 503 NETHERLANDS 228.1 AUSTRIA 122.7 GEORGIA 100.9 ALBANIA 99.2 UK 94.1 ARGENTINA 84.4 MOLDOVA 68.5 SERBIA 52.5 HUNGGARY 38.3 UNITED STATES 30.1 78.2 Trang : 120 Phụ lục 11: Bảng mức tiêu thụ trái khô EU từ năm 2002 ñến năm 2006 Apperent consumption of dried fruit, 2002- 2006 , value in € million/ volume in thousand tonnes 2002 2004 2006 value valume value valume value valume 1,724 771 1,584 746 2,254 EU 685 178 484 136 1,031 Italy 285 162 344 181 397 UK Spain 300 92 269 84 264 159 113 167 114 199 Germany 110 70 122 65 123 France 38 39 45 43 37 The Netherlands Nguồn: Eurostat, 2008 871 217 195 82 124 68 42 Trang : 121 Phụ lục 12: Những kênh phân phối vào thị trường EU Exporter Importer Agent Importer Agent Processor/Packer Food processing industry Retail Sector / catering market Consumer Soures: The Danish Import Promotion Programme, adjusted by ProFound – Adviser in Development Trang : 122 Phụ lục 13: Imports and leading suppliers of dried fruit 2003- 2007 , share in % of value 2003 2005 2007 € € € million million million Leading suppliers in 2007 Country 922 1,099 1,309 Total EU, of wich France(8%), Germany(8%), The Netherlands(5%), Intra EU 282 374 462 Italy(4%),Greece(3%) Extra EU exepct DC 166 151 172 USA(10%), Israel(2%), Australia(1%) Turkey(33%), Chile(5%),Tunisia(5%) DC 474 573 675 Iran(4%),China(3%),Argentina(1%) The UK, of which 230 276 304 France(11%), Germany(6%), The Netherlands(5%), Intra EU 81 102 112 Italy(9%),Greece(5%) USA(13%), Israel(4%), Australia(1%) Extra EU exepct DC 54 47 50 Cananda(0.2%) Turkey(33%), Chile(4%),Tunisia(1%) Iran(3%),China(2%),South Africa(1%) DC 95 127 142 Pakistan(0.3%) Germany,of which 197 213 276 from France(8%), Slovakia(6%), Italia(3%) The Netherlands(7%), Intra EU 63 67 95 Italy(3%),Belgium(4%) Extra EU exepct DC 26 67 107 121 120 136 Intra EU Extra EU exepct DC 24 10 30 DC Italy, of which 87 77 97 70 Intra EU 24 30 Extra EU exepct DC 10 DC The Netherlands of which 87 80 97 98 Intra EU Extra EU exepct DC 23 13 29 12 DC Spain, of which 44 33 25 47 5 15 23 26 DC France, of which from Intra EU Extra EU exepct DC DC Nguồn : Eurostat(2008) B 95 USA(13%), Australia(2%) Turkey(31%), Chile(4%), Tunisia(4%) 143 China(3%), Iran(2%) 155 Germany(12%), The Netherlands(5%) 41 Belgium(3%), Spain(2%), the UK(1%) Isreal(5%), USA(1%) Turkey(33%), Tunisia(16%), Algieria(8%), South Africa(3%), 105 China(3%) 87 France(6%), Germany(4%), Greece(3%) 41 the UK(2%), Spain(1%) USA(16%), Israel(4%), Canada(2%), Australia(0.5%) Turkey(39%), Tunisia(12%), Chile(6%) 105 Iran(1%), Serbia(1%), China(0.5%) 101 Greece(6%), France(5%), Germany(3%) 19 Belgium(3%) 10 USA(8%),Israel(2%) Turkey(43%), Chile(9%), South Africa(5%) 72 Iran(5%), China(4%), Argentina(4%) 63 France(23%), Italia(4%), Belgium(4%) 23 Germany(4%) Isreal(6%), USA(3%) Turkey(18%),Tunisia(14%), Argentina(10%), Chile(8%), 34 Algieria(2%) Shrae ( %) 35 13 52 37 16 47 35 14 52 26 62 68 17 22 61 18 10 72 37 54 i Trang : 123 Phụ lục 14:Lượng nhập khẩu, xuất trái nhiệt ñới cận nhiệt ñới năm 1997 Tropical and subtropical fruits trade(1997) Export Import QuantityValue % of total% of total Quantity Value % of total (tonnes) ('000US$)Quantity value (tonnes) ('000US$) Quantity Total 380113 205503 100 100 648828 192464 100 Fresh and Dried 245994 92218 64.7 44.9 641826 187092 98.9 Canned 126118 105388 33.2 51.3 859.8 217 0.1 Jams, jellies, mamalades 6367.3 6083 1.7 1161.5 1282 0.2 Juices 1633.2 1814 0.4 0.9 4980.7 3873 0.8 Fresh and Dried 245994 92218 100 100 641826 187092 100 Citrus( oranges and mandarines) 216246 74376 87.9 80.7 6342 1913 Bananas and Plantains 14748 5365 5.8 546938 145706 85.2 Pomelos and grapefruit 6857 1469 2.8 1.6 7494 2015 1.2 Fresh lycheese 4787 6215 1.9 6.7 1827 700 0.3 Longan and longan pulps 1925 4188 0.8 4.5 37044 24570 5.8 mango, mangosteen and common guava 767.5 347 0.3 0.4 22303.1 7882 3.5 pineapples 626.4 224 0.3 0.2 17893.3 3492 2.8 kiwifruit 16.4 33 0 875.2 555 0.1 coconuts 0.3 0 1100.1 247 0.2 avocados 0 9.1 12 Nguồn: China Statistical Yearbook 1998 Trang : 124 Phụ lục 15: Một số tiêu chuẩn quốc tế Tiêu chuẩn ISO 14000: 2004- Bộ tiêu chuẩn quản lý môi trường (Enviromental Management Systems ) Quản lý môi trường phận hệ thống quản lý toàn diện DN Việc quản lý mơi trường q trình liên tục, tác ñộng qua lại bao gồm cấu, trách nhiệm qui tắc thủ tục q trình nguồn lực để thực sách mục tiêu mơi trường phải ñựơc phối hợp với lĩnh vực khác quản lý điều hành, tài chất lượng, sức khoẻ an tồn lao động Lợi ích việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001: - Đảm bảo cho khách hàng cam kết quản lý môi trường - Duy trì tốt quan hệ quần chúng /cộng ñồng Cải thiện mối quan hệ DN với phủ, hạn chế rắc rối pháp lý liên quan đến mơi trường Tăng cường phát triển chia giải pháp môi trường với cộng đồng, xã hội - Có hợp đồng bảo hiểm với chi phí hợp lý, tạo thuận lợi cho việc xin giấy phép cần mở rộng qui mô - Nâng cao uy tín DN, đáp ứng tiêu chuẩn nhà cung cấp - Giảm thiểu kiểm sốt tốt chi phí tiết kiệm vật liệu lượng ñảm bảo phát triển bền vững vủa DN - Nâng cao trách nhiệm ý thức nhân viên việc bảo vệ môi trường Tiêu chuẩn SA 8000: 2001- ( Social Accountability Accreditation Agecy ) SA 8000 tiêu chuẩn ñạo ñừc sản xuất hàng hố DN, hàng hố sản xuất lao ñộng sạch.SA 8000 giống yêu cầu luật lao ñộng Việt nam ñược xây dựng thành qui định điều khoản Ích lợi việc DN áp dụng SA 8000: - Triển khai trì tăng cường thực sách, thủ tục q trình để quản lý mối quan hệ phát sinh cơng ty người lao ñộng - Chứng minh cho bên quan tâm biết sách thủ tục thực hiên phù hợp với yêu cầu SA 8000 Trang : 125 - Tạo lịng tin trung thành người lao ñộng ñối với DN Tiêu chuẩn OHSAS 18001: - hệ thống ñánh giá an toàn sức khoẻ nghề nghiệp ( Occupational Health and Safety Assessment Series) Tiêu chuẩn OHSAS 18001 tiêu chuẩn, đị đưa chuẩn mực chung dùng để đánh giá DN có tn thủ yêu cầu sức khoẻ an toàn cho người lao ñộng Nội dung tiêu chuẩn bao gồm yêu cầu Chính sách an tồn sức khoẻ nghề nghiệp Lợi ích việc áp dụng tiêu chuẩn này: - DN giảm đựơc chi phítrực tiếp gián tiếp nhờ giảm thiểu ñược chi phí cho việc khám chửa bệnh nhân viên - Tiết kiệm ñược nguồn nhân lực giảm ñược vắng mặt nhân viên lý sức khoẻ bệnh tật - Giảm ñược nguy xảy tai nạn nghề nghiệp ñối với nhân viên cộng đồng xung quanh - Cải tiến hình ảnh cơng ty, tăng uy tính tổ chức, nâng cao trách nhiệm ñạo ñức kinh doanh tổ chức - Có hồ sơ làm chứng cho mức độ thực cơng tác quản lý an tồn sức khoẻ - Đáp ứng tốt yêu cầu luật pháp - Nâng cao nhận thức công nhân viên an tồn sức khoẻ - Có thể kết hợp dễ dàng hệ thống quản lý khác nhằm nâng cao hiệu quản lý Trang : 126 Phụ lục 16 : Bảng câu hỏi BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY Tên vấn viên: Người trả lời: Địa chỉ: Xin chào anh/ chị! Chúng tơi nhóm nghiên cứu ngành quản trị kinh doanh thuộc trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM Hiện chúng tơi tiến hành nghiên cứu chiến lược phát triển công ty Kính mong quý vị dành chút thời gian trả lời số câu hỏi sau Câu trả lời q vị hữu ích cho chúng tơi Chúng tơi mong đóng góp chân tình q vị Xin anh/chị cho biết nhận định mức ñộ phản ứng mà chiến lược doanh nghiệp với yếu tố Trong phản ứng tốt, phản ứng trung bình, phản ứng trung bình, phản ứng STT Các yếu tố Phân loại Các yếu tố bên Gia nhập WTO làm tăng hội thử thách Tiêu chuẩn sản phẩm ngày cao Chính phủ khuyến khích 10 11 12 13 14 15 Pháp luật ngày hoàn thiện bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp nước Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm ngày cao Điều kiện tự nhiên, mùa màng Dân số đơng Đời sống người dân ngày nâng cao Thói quen tiêu dùng Nhiều cơng ty tham gia cạnh tranh Sự liên doanh liên kết Nhà cung cấp Ngày nhiều cơng ty, tập đồn gia nhập ngành Các loại bánh snack Các loại trái khô khác ( sấy nhiệt) Tổng cộng Các yếu tố bên Ban lãnh đạo có trình độ lực Trình độ chun mơn quản lý phòng ban Phân loại Trang : 127 Cán kỹ thuật có chuyên mơn tốt Cơng nhân có tay nghề Trang thiết bị cơng ty mức độ tiên tiến trung bình Chất lượng sản phẩm Sản phẩm 10 11 12 13 14 15 16 Ảnh hưởng từ hoạt động doanh nghiệp đến mơi trường Hiệu sử dụng vốn Khả huy ñộng vốn Hiệu quản lý lãnh ñạo Vấn ñề xây dựng kế hoạch , chiến lược, dự báo Cơng ty có thương hiệu truyền thống lâu đời Xây dựng thương hiệu nước ngồi Chiến lược maketing Xây dựng ñược liên doanh 17 18 19 20 Mối quan hệ lãnh ñạo nhân viên nhân viên với Mối quan hệ phòng ban Tinh thần làm việc người Chịu quản lý hội ñồng quản trị nhà nước 10 Yêu tố ảnh hưởng ñến khả cạnh tranh Nắm vững thị trường nước Tìm hiểu thị trường giới Khả huy ñộng vốn Chất lượng sản phẩm Phát triển sản phẩm Đinh vị thương hiệu Khả mở rộng thị phần Năng lực quản lý ban lãnh đạo Cơng nhân có tay nghề Khả liên doanh Tổng cộng Phân loại ... ñoan luận văn “ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CÁC SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NHABEXIMS GIAI ĐOẠN 2010 -2015? ?? công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng trung thực kết... phát triển trái tươi Chính tơi xin chọn ñề tài : ? ?Chiến lược phát triển kinh doanh sản phẩm Công Ty Chế Biến Thực Phẩm NhaBexims giai đoạn năm 2010- 2015? ?? Qua đề giải pháp, kiến nghị ñể phát triển. .. ñể phát triển kinh doanh sản phẩm doanh nghiệp II Mục tiêu nghiên cứu: Khái quát sở lý thuyết chiến lược kinh doanh Phân tích thực trạng sản xuất, kinh doanh sản phẩm chế biến công ty Trang :

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYÊT

    • 1.1. Khái quát chiến lược

    • 1.2.Các loại chiến lược

    • 1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và thực hiện chiến lược

    • 1.4.Đánh giá và lựa chọn chiến lược

    • Tóm tắt chương 1

    • CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG KINH DOANH CÁC SẢN PHẨM CHẾ BIẾN CỦA NHABEXIMS

      • 2.1.Tổng quan về công ty Nhabexims

      • 2.2.Thực trạng sản xuất kinh doanh các sản phẩm chế biến của công ty

      • 2.3.Phân tích, dự báo các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh các sản phẩm của công ty

      • 2.4.Các ma trận đánh giá

      • Tóm tắt chương 2

      • CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY NHABEXIMS TỪ NAY ĐẾN NĂM 2015

        • 3.1.Mục tiêu đến năm 2015

        • 3.2.Các chiến lược của công ty

        • 3.3.Các chiến lược hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty

        • 3.4.Một số giải pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan