luận văn công nghệ thực phẩm tìm hiểu, đánh giá quy trình sản xuất sản phẩm mì ăn liền cung đình sườn heo hầm măng tại công ty TNHH công nghệ thực phẩm châu á – khu công nghiệp tiên sơn – tiên du – bắc ninh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
7,69 MB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp BQCB Trịnh Thị Hiền –LTK3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết tìm hiểu, đánh giá báo cáo trung thực Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn cho việc thực đề tài ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 15 tháng 04 năm 2012 Sinh viên Trịnh Thị Hiền i Chuyên đề tốt nghiệp BQCB Trịnh Thị Hiền –LTK3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp mình, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp tận tình thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Trọng Thăng cán giảng dạy khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, kỹ sư, công nhân viên công ty TNHH công nghệ thực phẩm Châu Á tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo khoa Cơng nghệ thực phẩm tồn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, người giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Qua xin chân thành cảm ơn tới cha mẹ, người thân bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập Hà nội, ngày 15 tháng 04 năm 2012 Sinh viên Trịnh Thị Hiền ii Chuyên đề tốt nghiệp BQCB Trịnh Thị Hiền –LTK3 MỤC LỤC iii Chuyên đề tốt nghiệp BQCB Trịnh Thị Hiền –LTK3 Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với kinh tế ngày phát triển, cơng nghiệp hóa đại hóa địi hỏi người phải vận động nhanh, phát triển ta khơng thể khơng nói đến sản phẩm mì ăn liền sản phẩm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, tiện sử dụng.Việc nghiên cứu sản phẩm mì ăn liền ngày phát triển với đủ mẫu mã phong phú, đa dạng đảm bảo chất lượng Hiện sản phẩm mì ăn liền sử dụng phổ biến quốc gia giới, đặc biệt nước khu vực Châu Á Nhật Bản,Trung Quốc, Đài Loan,Việt Nam….Thị trường mì ăn liền Việt Nam có nhiều thương hiệu tiếng : Acecook, Masan,Micoem,Việt Hưng… với sản phẩm mì ăn liền tiếng Để tạo thương hiệu giữ khách hàng doanh nghiệp tạo cho ưu riêng sản xuất.Xuất phát từ thực tế trên, công ty CNTP Châu Á nhiều người biết đến không sản phẩm công ty đa dạng chủng loại mà giá trị dinh dưỡng đảm bảo, mẫu mã bao bì phù hợp chiếm lĩnh thị hiếu người tiêu dùng nước nói chung, mở rộng, phát triển sản phẩm, đưa sản phẩm thị trường quốc tế Xuất phát từ nhu cầu với đời phát triển 21 năm qua công ty TNHH công nghệ thực phẩm Châu Á liên tục nghiên cứu, thử nghiệm đưa vào sản xuất nhiều sản phẩm mới.Tiêu biểu sản phẩm thị trường ưa chuộng sản phẩm mì Cung đình Sườn heo hầm măng Để tìm hiểu rõ quy trình sản xuất mì ăn liền nhằm nâng cao chất lượng cho sản phẩm, nâng cao kiến thức cho thân, đồng ý công ty TNHH công nghệ thực phẩm Châu Á,sự cho phép khoa công nghệ thực phẩm trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, xin tiến hành nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu, đánh giá quy trình sản xuất sản phẩm mì ăn liền Cung Đình Sườn heo hầm măng Công ty TNHH công nghệ thực phẩm Châu Á – Khu công nghiệp Tiên Sơn – Tiên Du – Bắc Ninh” Chuyên đề tốt nghiệp BQCB 1.2 Trịnh Thị Hiền –LTK3 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích Tìm hiểu, đánh giá tồn quy trình sản xuất sản phẩm mì Cung Đình sườn heo hầm măng cơng ty, từ đưa nhận xét đánh giá, đề xuất phương án cải tiến có hiệu cho sản xuất 1.2.2 Yêu cầu - Tìm hiểu quy trình sản xuất sản phẩm sản phẩm mì ăn liền Cung Đình Sườn heo hầm măng - Tìm hiểu thiết bị phục vụ sản xuất bao gồm: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, chế độ làm việc chúng - Đánh giá vấn đề chất lượng sản phẩm - Đưa số biện pháp góp phần nâng cao hiệu sản xuất, chất lượng sản phẩm cho công ty Chuyên đề tốt nghiệp BQCB Trịnh Thị Hiền –LTK3 Phần III TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc mì ăn liền Mì ăn liền có xuất xứ ramen Nhật Gói mì ăn liền đời vào năm 1958 người Nhật gốc Hoa Ando Momofuku mà sau này, người ta gọi ông cha đẻ mì ăn liền, lịch sử ngành cơng nghiệp thực phẩm giới thức sang trang Năm 1971, lần thị trường thực phẩm xuất loại mì ăn liền tơ – loại mì có sẵn bát cốc xốp cách nhiệt chống thấm nước để đổ nước vào ăn Và năm 1970, Mỹ nhiều nước châu Âu khác bắt đầu trọng việc sản xuất thực phẩm ăn liền bên cạnh loại fast food hay đồ hộp vốn “đặc trưng văn hóa” họ [10] Mười năm trước đây, Tingyi Holdings, công ty Đài Loan, hoạt động chủ yếu Trung Quốc bắt đầu sản xuất mỳ ăn liền Chỉ thời gian ngắn, Tingyi gần "một chợ" tạo nhu cầu mỳ ăn liền Trung Quốc khẳng định vị thị trường Hiện nay, với nhãn hiệu Master Kang, Tingyi chiếm 30% thị phần mỳ ăn liền Trung Quốc[11] Mặc dù mì ăn liền khởi phát từ nước Nhật Bản, gói mì ăn liền lần đầu nhập cảng vào miền Nam Việt Nam lại đóng mác Taiwan (Đài Loan) Đó nhập vào năm 1971 Sơ khởi, mì ăn liền mang thương hiệu Sam Hoa chào hàng cư dân thành phố Sài Gòn, Cần Thơ, Biên Hòa, Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Lạt, Đà Nẵng, Thừa Thiên thích thú đón nhận Sau năm 1975, người miền Bắc bắt đầu làm quen thích loại mì ăn liền mang từ miền Nam Hiện nhu cầu thực phẩm ăn liền người trở nên cấp bách Thế giới đón nhận thực phẩm ăn liền xu tất yếu sống Chuyên đề tốt nghiệp BQCB Trịnh Thị Hiền –LTK3 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ mì ăn liền 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ mì ăn liền giới Khắp từ Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan đến Indonesia, Việt Nam thị trường mì ăn liền tăng trưởng mạnh thu hút nhiều nhà sản xuất vào làm cho tình hình cạnh tranh ngày gay gắt Về khía cạnh thị trường, Trung Quốc tiêu thụ với 44,3 tỷ gói bán năm 2005 Indonesia đứng thứ hai với 12,4 tỷ gói Nhật Bản thứ ba với 5,4 tỷ gói Hàn Quốc nước tiêu thụ nhiều mì ăn liền tính theo đầu người với trung bình 69 gói người năm Tiếp theo Indonesia 55 gói Nhật Bản 42 gói [8] Tại Nhật, mì ăn liền sản xuất lần vào năm 50 sau lan rộng nước khác Châu Á Châu Âu vào thập niên 70 Đồng thời, Nhật Bản nước cải tiến sản phẩm mì ăn liền đưa thị trường nhiều loại mì ăn liền có mùi vị khác đa dạng hóa bao bì Theo Hiệp hội nhà sản xuất mì quốc tế (IRMA), thị trường mì ăn liền Châu Á năm 2010 ước đạt giá trị 12 tỷ USD mức tăng trưởng trung bình 8%/năm [8] Bảng số lượng tiêu thụ mì ăn liền giới năm 2005.[8] Tên nước Số lượng tiêu thụ(tỷ gói) Trung Quốc 44.3 Indonesia 12.5 Nhật Bản 5.4 Chuyên đề tốt nghiệp BQCB Trịnh Thị Hiền –LTK3 Bảng số lượng tiêu thụ mì ăn liền giới tính theo số gói người năm 2005.[8] Tên nước Số gúi/người/năm Hàn Quốc 69 Indonesia 55 Nhật Bản 42 2.1.2.Tình hình sản xuất tiêu thụ mì ăn liền nước Với giá rẻ, chế biến nhanh đơn giản, mì ăn liền loại thức ăn phổ biến Việt Nam Việt Nam xem nước tiêu thụ mì ăn liền nhiều Châu Á người tiêu dùng có xu hướng "đa dạng hóa vị" Vina Acecook, Vifon, Masan, Việt Hưng, Micoem… cơng ty sản xuất mì ăn liền Việt Nam nhiều năm Trong Vina Acecook chiếm thị phần 60% tổng sản phẩm mì ăn liền nước có kênh phân bố rộng rãi khắp nước Hướng phát triển tương lai: mì ăn liền chuyển dần sang sản phẩm có dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường với sản lượng ước tính khoảng 6-7 tỷ gói năm [8] 2.1.3.Tình hình sản xuất tiêu thụ mì ăn liền công ty TNHH công nghệ thực phẩm Châu Á Dựa tảng ăn Việt Nam ưa chuộng, công ty nghiên cứu tạo sản phẩm phong phú, đa dạng có đặc trưng riêng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Đội ngũ cán công nhân viên công ty trình độ tay nghề cao, có nhiều năm kinh nghiệm sản xuất Hiện nay, cơng ty có quy mô sản xuất lớn với dây chuyền sản xuất nhằm cung cấp cho thị trường sản lượng lớn đảm bảo chất lượng Công ty không ngừng đầu tư cho công tác tiếp thị phát triển thị trường Đến nay, mạng lưới phân phối sản phẩm xây dựng rộng khắp nước với chi nhánh Hà Nội, Bắc Ninh Thành phố Hồ Chí Minh Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Thị Hiền –LTK3 BQCB Về phương thức phân phối sản phẩm: Sản phẩm mì ăn liền phân phối trực tiếp đến tay người tiêu dùng qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm, qua siêu thị cửa hàng đại diện cơng ty, cịn lại phân phối qua hệ thống đại lý, thường qua cấp để đảm bảo cho tiếp cận dễ dàng người tiêu dùng với sản phẩm Chủ yếu hình thức phân phối sản phẩm cơng ty là: Công ty Đại lý cấp Công ty Đại lý cấp Đại lý cấp Người bán lẻ Người bán lẻ NTD NTD Thương hiệu mì ăn liền Asiana Mum Mum khẳng định chất lượng thị trường Czech, Slovania cộng hoà liên bang Đức.Và năm 2012 công ty mở rộng thêm thị trường Nhật Bản Địa điểm tiêu thụ chủ yếu loại sản phẩm mì ăn liền thị trường Tên sản phẩm Cung Một đình Măm măm Lẩu Tứ tuyệt Gà tơm số địa Dim,sườn nấm Heo vàng chua cay điểm Hà Nội + + + Hải Dương + + + Thanh hóa Hà Tĩnh Nghệ An Quảng Bình + + + + + + + + + + + + + + + + + + 2.1 Giới thiệu công ty TNHH cơng nghệ thực phẩm Châu Á 2.1.1 Sự hình thành phát triển công ty Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Thị Hiền –LTK3 BQCB Công ty TNHH công nghệ thực phẩm Châu Á (ASIA Food Technology Co.,) công ty sản xuất thực phẩm chuyên sản xuất sản phẩm thực phẩm mang thương hiệu MiCoEm Được thành lập năm 1992 với tên ban đầu Công ty TNHH công nghệ thực phẩm C&E, công ty hai doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mì ăn liền khu vực phía Bắc Việt Nam Năm 2000, Công ty đổi tên thành Công ty TNHH công nghệ thực phẩm Châu Á mở rộng láp đặt dây chuyền sản xuất số 1/448 - đường Hà Huy Tập – thị trấn Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội Năm 2003, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường, Công ty đầu tư nhà máy sản xuất mì ăn liền đại với công nghệ chiên gián tiếp tiên tiến nhập từ Nhật Bản, Đài Loan khu công nghiệp Tiên Sơn - Bắc Ninh diện tích xây dựng 4,5ha Với phương châm: “Chất lượng sản phẩm hết” Năm 2003, hai sản phẩm MiCoEm mì ăn liền phở gà ăn liền vinh dự nhận Huy chương vàng Chứng nhận hàng Việt Nam chất lượng cao phù hợp tiêu chuẩn Cũng năm 2003, sản phẩm mì gà nấm nhận Huy chương vàng thực phẩm an toàn Năm 2007, sản phẩm MiCoEm nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng dấu hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao người tiêu dùng bình chọn Trải qua 20 năm phát triển trưởng thành, với đóng góp cơng sức 1000 cán bộ, kỹ sư, công nhân viên, công ty đưa thị trường nước quốc tế sản phẩm có chất lượng cao mang thương hiệu MiCoEm mì Gà Nấm, Mum Mum, Dim Dim, Cung Đình, Tứ Tuyệt, Heo vàng người tiêu dùng tin dùng 2.1.2 Giới thiệu tổ chức nhiệm vụ phòng ban công ty Với số vốn đầu tư ban đầu không lớn, sau 20 năm xây dựng phát triển, Công ty TNHH công nghệ thực phẩm Châu Á tạo môi trường doanh nghiệp thuận lợi không đáp ứng nhu cầu phát triển cơng ty mà cịn phù hợp với xu hướng phát triển hội nhập chung kinh tế nước nhà Việc xây dựng Chuyên đề tốt nghiệp BQCB 4.5.2 Cối trộn bột Trịnh Thị Hiền –LTK3 Hình 4.3:Cối trộn bột a Cấu tạo Cối trộn đặt nằm ngang chế tạo vật liệu inox Bên có gắn hai trục cánh khuấy Hai trục chuyển động nhờ cấu truyền động đai xích dẫn động mơtơ điện Trên trục có 10 cánh khuấy trộn xắp xếp so le với Máy hoạt động gián đoạn, suất khoảng 165-200 kg bột /mẻ b Các thông số kỹ thuật - Chiều dài: L= 1200mm - Đường kính d =750-800mmm - Chiều cao: h = 600 mmm - Trục cốt: 60 mm - Khoảng cách trục: 250 mm - Chiều dài cánh trộn: 300 mm 42 Chuyên đề tốt nghiệp BQCB Đường kính mâm phân phối:400mm Trịnh Thị Hiền –LTK3 - Vận tốc quay canh khuấy: v/p - Vận tốc trộn: 90-110 v/p - Công suất động cơ: 7,5 HP - Tốc độ môtơ: 380-1550 v/p c Nguyên lý hoạt động Sau bột đưa vào cối trộn từ thùng chứa bột qua đường phân phối bột bật cơng tắc trộn chế độ trộn khô tủ điều khiển Trục quay làm cho cánh khuấy quay có tác dụng trộn bột Sau trộn khô xong, chuyển chế độ trộn sang chế độn ướt cách thay đổi công tắc điện Do máy trộn hoạt động chế độ trộn ướt nên máy tự dừng hoạt động kết thúc chu trình trộn 4.5.3 Hệ thống máy tra, cán nguyên liệu Hệ thống chế tạo vật liệu inox Hệ thống cán phức hợp tra nguyên liệu tự động dạng mâm tròn tra nguyên liệu đặn, chuẩn xác, tốc độ cao, kết hợ cán thô cán tinh khiến độ dày bột đồng Hệ thống có thiết bị ngừng gấp an tồn Trục cán máy cán bột chế tạo inoc, khoảng cách trục cán điều chỉnh nhờ vít điều chỉnh nằm giá đỡ trục Hình 4.4: Mâm chứa bột 43 Chuyên đề tốt nghiệp BQCB Trịnh Thị Hiền –LTK3 a Thông số kỹ thuật Số lô cán ép: 02 Số lô cán thô: 01 Số lô cán tinh; 05 Khoảng cách trục lô: Lô 2: 3,0-3.5 mm Lô 3: 1,8-2,5 mm Lô 4: 1,5-1,8 mm Lô 5: 1,2-1,5 mm Lơ 6: 1,0-1,2 mm Lơ 7: 0,9-1,0 mm Hình 4.5: Máy cán b Nguyên lý hoạt động Bột sau trộn xong từ máy trộn chuyển tới mâm chứa bột Từ mâm chứa bột, bột ướt phân phối dần vào máy cán bột để tạo bột đáp ứng yêu cầu công nghệ Hình 4.6: Dao cắt sợi , tạo bơng 44 Chun đề tốt nghiệp BQCB 4.5.4 Máy cắt sợi, tạo Trịnh Thị Hiền –LTK3 a Nguyên lý cấu tạo- hoạt động Các vật liệu chế tạo nên thiết bị chế tạo vật liệu inoc dùng cho sản xuất thực phẩm Tấm bột sau cán tinh đạt được kích thước yêu cầu, dẫn qua khe hở dao cắt sợi Sau bột cắt, sợi mì tách khỏi dao phần lược tỳ Sợi mì cắt có vận tốc chuyển động lớn bị gảm tốc lưới nhún có tốc độ thấp làm cho sợi mì cắt có dạng sóng b Thơng số kỹ thuật - Vận tốc dao; 0,33-0,48 m/s - Khoảng cách dao; 0,8-1,0 mm - Chiều sâu rãnh dao: 4,0 mm - Vận tốc lưới nhún: 0,08-0,1 mm 45 Chuyên đề tốt nghiệp BQCB 4.5.5 Buồng hấp liên tục Trịnh Thị Hiền –LTK3 a Cấu tạo Buồng hấp chế tạo từ inoc, nhập từ nước ngồi Máy hấp cấu tạo có lớp vỏ, hai lớp vỏ có lớp vật liệu cách nhiệt Đáy buống hấp có ống cấp đục lỗ Băng tải vận chuyển vắt mì chạy phía Bng hấp có nắp mở để làm vệ sinh định kỳ Hình 4.7: Buồng hấp b Thơng số kỹ thuật - Kích thước: L x D x H = 8.000 x 730 x 600 (mm) - Áp lực hoạt động: 1,2-1,5 kg/cm2 - Nhiệt độ hoạt động: 95-100oC 46 Chuyên đề tốt nghiệp BQCB 4.5.6 Máng tưới nước lèo Trịnh Thị Hiền –LTK3 a Nguyên lý hoạt động Vắt mì sau khỏi buồng hấp băng tải đưa lên máng tưới lèo Nước lèo phun liên tục dạng tia nước bề mặt băng tải b Mục đích -Tăng hương vị đặc trưng, giá trị cảm quan, giá trị dinh dưỡng cho sản phẩm Hình 4.7: Máng tưới lèo - Làm cho sợi mì khơng dính vào để vào khuôn dễ dàng c Thông số kỹ thuật - Lượng ngấm lèo 19-21 g/vắt - Lèo phải đảm bảo độ Bx từ 6,5-6,9 - Lèo phải đủ thành phần gia vị gồm mắm, giấm, gia vị khác 4.5.7 Cắt định lượng a Nguyên lý hoạt động Mì sau hấp băng tải chuyển đến phận cắt định lượng Tại đó, dao cắt định lượng dẫn động môtơ tạo phương cắt vng góc với băng tải dịng sợi mì Vận tốc dao cắt điều chỉnh tốc độ quay mơtơ để tạo vắt mì có khối lượng theo yêu cầu b Mục đích 47 Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Thị Hiền –LTK3 BQCB Tạo vắt mì có khối lượng kích thước theo u cầu c Yêu cầu kỹ thuật - Chiều dài sợi mì: 20-25 cm - Sợi mì sau cắt có độ dài đồng - Tốc độ dao cắt: 40-50 vòng/phút 4.5.8 Hệ thống sửa mì a Nguyên lý hoạt động Mì sau cắt đổ vào qua hai phễu hình vng hệ thống tay đánh để làm tơi gọn vắt mì Sau đổ vào khuôn để hệ thống làm gọn kiểu chân vịt kết hợp với khí nén chỉnh sửa vắt mì cho gọn gàng Hình 4.8:Vắt mì sau sửa b Mục đích Tạo hình dáng kích thước cho vắt mì c Yêu cầu kỹ thuật - Vắt mì sau sửa phải gọn gàng, không lồi lõm, sợi mì rơi khỏi khn - Áp suất khí nén: 5-7 kg/cm2 - Tốc độ tay đánh mì: Biến tần điều chỉnh tần số từ 13-18Hz 48 Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Thị Hiền –LTK3 BQCB - Tốc độ chân vịt sửa mì: Biến tần điều chỉnh tần số: 40-48 Hz 4.5.9 Chảo chiên a Nguyên lý hoạt động Vắt mì sau sửa băng tải chuyển liên tục vào chảo dầu đồng thời với băng tải chuyển nắp khn để cố định vắt mì trình chiên Mức dầu chảo chiên kiểm soát hệ thống kiểm soát mức dầu điều chỉnh tay hệ thống cảnh báo báo mức dầu cao hay thấp Dầu chiên gia nhiệt thiết bị trao đổi nhiệt có cấu tạo kiểu ống ruột gà chịu áp suất cao.Ơr bơm tuần hoàn bơm dầu nguội từ chảo chiên tới bình trao đổi nhiệt gia nhiệt tới nhiệt độ yêu cầu sau dầu tự động chảy vào van chiên để cấp lại cho chảo chiên nhờ áp suất tạo từ bơm Hình 4.9 :Chảo chiên 49 Chuyên đề tốt nghiệp BQCB Trịnh Thị Hiền –LTK3 b Thông số kỹ thuật hoạt động - Nhiệt độ chiên: 160-170oC - Áp suất bình trao đổi nhiệt: 8-9 bar - Thời gian chiên: 170-180 giây Hình 4.10 :Bồn chứa dầu 4.5.10 Lưới đỡ thổi nguội Vắt mì sau chiên chuyển khói chảo chiên nhờ lưới đỡ băng tải chuyển vào lưới nguội Ở lưới nguội, khơng khí thổi từ quạt để làm nguội với vắt mì tới nhiệt độ mơi trường Hình 4.11:Lưới đỡ Hình 4.12: lưới thổi nguội 50 Chuyên đề tốt nghiệp BQCB Trịnh Thị Hiền –LTK3 4.5.11 Đóng gói sản phẩm Mì sau thổi nguội băng tải chuyển tới khu vực đóng gói Trước đóng gói, vắt mì cơng nhân thả gói gia vị lên bề mặt vắt mì trước đưa tới thiết bị bao gói 51 Chuyên đề tốt nghiệp BQCB Trịnh Thị Hiền –LTK3 Phần V KẾT LUẬN * Về quy trình cơng nghệ sản xuất: - Công ty áp dụng quy trình sản xuất đại, đầu tư dây chuyền sản xuất tạo vắt mì trịn có suất cao Nhật Bản, dây chuyền sản xuất gần bao kín từ nguyên liệu đến thành phẩm, hạn chế tác động ảnh hưởng bên như: bụi, bụi than, cơng trùng rớt vào q trình sản xuất, cải tiến công ty nhằm để sản xuất sản phẩm mì đạt chất lượng cao tiêu cảm quan lẫn chất lượng hóa lý vi sinh vắt mì - Các quy trình sản xuất bán thành phẩm gói nêm, rau, sa tê cịn quy trình bán thủ công nên vấn đề vi sinh vấn đề khó kiểm sốt chất lượng tốn nhiều công sức - Bộ phận kỹ thuật cơng ty ln ln có mặt xưởng để kiểm sốt quy trình sản xuất khắc phục kịp thời cố xảy trình sản xuất * Về chất lượng: - Công ty đặc biệt ý đến công tác kiểm tra nguồn nguyên liệu sản phẩm đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu nước xuất - Ban lãnh đạo thường xuyên quan tâm việc cải tiến quy trình nâng cao chất lượng để sản xuất sản phẩm mì chất lượng cao, phục vụ nhu cầu tiêu dùng thị trường nước - Đội ngũ kỹ thuật kiểm tra chất lượng thành phẩm kịp thời, đảm bảo mì xuất thị trường đảm bảo giữ vững chất lượng 52 Chuyên đề tốt nghiệp BQCB Trịnh Thị Hiền –LTK3 * Những ý kiến đóng góp để nâng cao suất chất lượng sản phẩm: - Cần đầu tư cải tiến dây chuyền sản xuất vắt mì theo cơng nghệ cũ để sản xuất sản phẩm mì đạt chất lượng, giảm lượng mì phế phẩm, giảm giá thành sản phẩm - Cần cải tiến đầu tư công nghệ sản xuất bán thành phẩm sa tế theo dây chuyền khép kín, giảm bớt cơng đoạn sản xuất thủ công để đạt chất lượng tốt nhất, giảm chi phí xử lý, chi phí hư hao sản phẩm - Cải tiến quy trình cơng nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến vào hoạt động sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm tạo ưu cạnh tranh Không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm mẫu mã bao bì nhằm thu hút người tiêu dùng Và cần nghiên cứu, cải tiến thay đổi thành phần để tạo nhiều sản phẩm tạo đa dạng chủng loại sản phẩm phục vụ nhu cầu nước -Đào tạo, cung cấp cho công nhân vận hành máy kiến thức để họ vận hành máy tố an toàn, đồng thời cho họ chủ động trường hợp máy gặp cố nhỏ, để việc sản xuất liên tục - Qua thời gian cơng tác Cơng ty tìm hiểu báo cáo giúp em tiến nhiều hơn: biết tổng hợp tài liệu, với tiếp xúc thực tiễn môi trường sản xuất Cơng Ty giúp em có phương pháp làm việc mới, hiểu sâu vấn đề nghiên cứu thực tốt vai trò người cán kỹ thuật 53 Chuyên đề tốt nghiệp BQCB Trịnh Thị Hiền –LTK3 Phần V TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồn Du, Cơng nghệ máy chế biến lương thực, NXB KHKT, Hà Nội 1983 Nguyễn Thị Mai Hương – Giáo trình cơng nghệ chế biến bảo quản lương thực Lê Bạch Tuyết tác giả, Các q trình cơng nghệ sản xuất thực phẩm, NXBGD Lê Ngọc Tú tác giả, Hố Sinh Cơng nghiệp, NXB KH&KT Lê Ngọc Tú, Hoá học thực phẩm, NXB KH&KT Lê Thanh Tùng - Bài giảng tóm tắt – NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội-1992 http://vi.wikipedia.org/wiki/mì ăn liền http://www.hanoimoi.com.vn/ /nguoi-viet-nam-tieu-thu-my-an-lien-nhieu-nhatchau-á.htm http://www.micoem.vn 10 http://www.hanoimoi.com.vn/ /thuc-pham-an-lien-nhu-cau-va-thach-thuc.htm 11 http://www.hanoimoi.com.vn/ /cuoc-chien-mi-an-lien-tren-thi-truong-chaua.htm 12 http://vi.wikipedia.org/wiki/ /tieu-thu-bot-mi-va-cac-san-pham-lam-tu-lua-mitai-viet-nam Hà nội, ngày 15 tháng năm 2012 Sinh viên thực Trịnh Thị Hiền 54 ... sản phẩm mì ăn liền Cung Đình Sườn heo hầm măng Công ty TNHH công nghệ thực phẩm Châu Á – Khu công nghiệp Tiên Sơn – Tiên Du – Bắc Ninh? ?? Chuyên đề tốt nghiệp BQCB 1.2 Trịnh Thị Hiền –LTK3 MỤC... Tìm hiểu, đánh giá tồn quy trình sản xuất sản phẩm mì Cung Đình sườn heo hầm măng cơng ty, từ đưa nhận xét đánh giá, đề xuất phương án cải tiến có hiệu cho sản xuất 1.2.2 Yêu cầu - Tìm hiểu quy. .. nghiên cứu - Tìm hiểu,? ?ánh giá thực tế quy trình cơng nghệ sản xuất mì Cung Đình sườn heo hầm măng cơng ty TNHH thực phẩm Châu Á - Khảo sát chế độ hoạt động công đoạn sản xuất - Khảo sát tiêu chuẩn