MỤC LỤC
Lời Mở Đầu: 02
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 03
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP 06
CHƯƠNG I: Nội dung thực tập về Quản trị học 06
1.1 Hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp 06
1.1.1 Hệ thống kế hoạch và quá trình xây dựng kế hoạch của doanh nghiệp 06
1.1.2 Tìm hiểu và nhận diện chiến lược của doanh nghiệp 07
1.2 Cơ cấu tổ chức và các cấp quản trị của doanh nghiệp 10
1.2.1 Số cấp quản lý 10
1.2.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 10
1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ máy Quản trị 11
CHƯƠNG II Nội dung về Quản trị Dự án 12
2.1 Nội dung của dự án đầu tư 12
2.2 Các chỉ tiêu Kinh tế và tính khả thi của Dự án 16
2.3 Phân tích rủi ro của Dự án 18
2.4 Đánh giá tính khả thi của Dự án 18
2.5 Lợi ích của Dự án 19
2.6 Quá trình Quản lý Dự án 20
2.6.1 Xây dựng các công việc thực hiện Dự án 21
2.6.2 Lịch trình công việc của Dự án 21
2.6.3 Biểu diễn các công việc qua biểu đồ GANTT và sơ đồ PERT 21
CHƯƠNG III Hoạt động Marketing của công ty 24
3.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường của Công ty 24
3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 24
3.2.1 Các yếu tố trong môi trường kinh doanh quốc tế 24
3.2.2 Các yếu tố trong môi trường kinh tế quốc dân 25
3.2.3 Các yếu tố thộc môi trường nội bộ ngành 27
3.3 Hoạt động Marketing mix của doanh nghiệp 29
CHƯƠNG IV Nội dung về Quản trị sản xuất và cung ứng nguyên vật liệu 32
4.1 Phương pháp dự báo của Công ty 32
4.2 Quản lý dự trữ 33
4.3 Công tác lập kế hoạch, điều độ sản xuất 35
Trang 2
Lời mở đầu:
Trong những năm vừa qua, ngành dệt may nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ không ngừng: nhiều năm liền đứng thứ hai trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo thêm việc làm cho hàng trăn ngàn lao động, chất lượng các sản phẩm dệt may Việt Nam được đánh giá cao trên thị trường thế giới Có sự tăng trưởng liên tục và vững chắc như vậy là nhờ đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng, sự nỗ lực của nhiều cấp, nhiều ngành trong việc tìm kiếm, mở rộng thị trường và sự năng động, sáng tạo của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Để hiểu rõ hơn quá trình hoạt động kinh doanh trong một doanh nghiệp sản xuất trong ngành dệt may em đã chọn Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG tại Thái Nguyên làm địa điểm thực tế của mình.
Trong thời gian thực tế tại công ty, em nhận thấy TNG là một doanh nghiệp may có quy mô lớn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và là một công ty Cổ phần hoạt động kinh doanh có hiệu quả Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG đã có 3 nhà máy may tại T.P Thái
Nguyên và KCN Sông Công, với tổng trị giá tài sản trên 300 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng sảnxuất hàng năm đều đạt trên 30%; đóng góp vào chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu của tỉnh là 60%; trên 90% sản phẩm của Công ty được xuất sang thị trường Mỹ, EU và Canada Doanh nghiệp đã tạo được công ăn việc làm cho một lượng lớn lao động phổ thông trên khu vực hoạt động của mình, hàng năm đem lại doanh thu lớn cho công ty và góp phần vào sự phát triển kinh tế của tỉnh nhà Sản phẩm của công ty ngày càng đa dạng, chất lượng được nâng cao và có giá trị xuất khẩu lớn.
Dưới đây là bài báo cáo thực tập môn học của em với đề tài “Tìm hiểu Công ty cổ phầnđầu tư và thương mại TNG”
Bài báo cáo gồm có các nội dung sau: Phần I: Giới thiệu chung về công tyPhần II: Những nội dung cụ thể
Chương 1: Nội dung thực tập về Quản trị họcChương 2: Nội dung về Quản trị Dự án
Chương 3: Hoạt động Marketing của doanh nghiệp
Chương 4: Nội dung về Quản trị sản xuất và cung ứng nguyên vật liệu Trong thời gian thực tế tại doanh nghiệp em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Chú Đinh Tuấn Dũng ( Trưởng phòng Tổ chức) cùng các anh chị nhân viên trong công ty, cùng những bạn trong nhóm thực tế của mình trong quá trình tìm hiểu, thu thập thông tin về doanh nghiệp Em cũng rất cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn chu đáo của giảng viên hướng dẫn là Cô Hà Thị Thanh Hoa để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo này.
Tuy nhiên do đây là lần đầu tiên em được tiếp xúc thực tế với doanh nghiệp cùng kiến thức có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình tìm hiểu, trình bày và đánh giá về doanh nghiệp nên rất mong nhận được những góp ý quý báu của các thầy cô cùng các bạn sinh viên để em tiếp tục hoàn thiện kỹ năng làm báo cáo của mình nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng bài báo cáo của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 18 tháng 05 năm 2011 Sinh viên: Lương Thị Định._K5-QTDNCNA
Trang 3Phần I: Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG.1 Tên gọi, địa chỉ, ngành nghề kinh doanh:
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG.
- Tên tiếng anh: TNG Investment and Trading Joint Stock company.- Biểu tượng của công ty:
- Địa chỉ:
*Trụ sở chính:
160 Đường Minh Cầu, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam.
Điện thoại: 0280 3858.508/ 3856.425/ 3858.387 Fax : 0280 3852.060
Email: info@tng.vn
Website: http://www.tng.vn
- Ngành nghề kinh doanh: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNGlà Doanh nghiệp kinh doanh đa ngành bao gồm:
Sản xuất bao bì giấy, nhựa làm túi nilon, áo mưa nilon và nguyên, phụ liệuhàng may mặc
Mua bán máy móc thiết bị công nghiệp, thiết bị phòng cháy chữa cháy Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp
Vận tải hàng hoá đường bộ, vận tải hàng hoá bằng xe taxi Cho thuê nhà phục vụ mục đích kinh doanh.
Đầu tư xây dưng cơ sở kỹ thuật hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị và khudân cư
2 Quá trình hình thành và phát triển:
o Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG, tiền thân là Xí nghiệp May BắcThái, được thành lập ngày 22/11/1979 theo Quyết định số 488/QĐ-UB của UBNDtỉnh Bắc Thái (nay là tỉnh Thái Nguyên), với số vốn ban đầu là 659,4 nghìn đồng.Xí nghiệp đi vào hoạt động ngày 02/1/1980, với 02 chuyền sản xuất Sản phẩmcủa Xí nghiệp là quần áo trẻ em, bảo hộ lao động theo chỉ tiêu kế hoạch củaUBND tỉnh.
o Đến ngày 01/01/2003 được chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần với 100%
Trang 4o Ngày 17/05/2007 Công ty đã đăng ký Công ty đại chúng với Uỷ ban Chứng khoánNhà nước.
o Đến ngày 05/09/2007 công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tư và Thươngmại TN
3.Năng lực sản xuất
Bao gồm những xí nghiệp thành viên:
3.1 Xí nghiệp may Việt Đức: Giám đốc: Nguyễn Thị Thu Hương
Trụsở: 160 Đường Minh Cầu, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Nănglực: - Số dây chuyền sản xuất: 20
- Số lao động: Trên 1.200
3.2 Xí nghiệp may Việt Thái: Giám đốc: Lưu Đức Huy
Trụ sở: 221 Đường Thống Nhất, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam
Năng lực: - Số chuyền sản xuất: 16 - Số lao động: 1000 người
3.3 Xí nghiệp may Việt Mỹ 1 (Sông Công) Giám đốc: Đoàn Thị Thu
Trụ sở:Khu B, Khu công nghiệp Sông Công, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam
Năng lực: - Số dây chuyền sản xuất: 36 - Số lao động: 2.000 người
3.4 Xí nghiệp may Việt Mỹ 2 (Sông Công) Giám đốc: Đặng Đình Vụ
Trụ sở:Khu B, Khu công nghiệp Sông Công, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam
Năng lực: - Số dây chuyền sản xuất: 36 - Số lao động 2.000 người 3.5 Chi nhánh nhà máy TNG Phú Bình
Trụ sở: Khu công nghiệp Kha Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Năng động: - Số dây chuyền sản xuất: 64
- Số lao động: 4000 người
(Bắt đầu hoạt động vào quý 2 năm 2011) 3.6 Phân xưởng Thêu Quản đốc: Đỗ Văn Hoàn (Khu B, Khu công nghiệp Sông Công, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam ).
3.7 Phân xưởng Giặt Quản đốc: Lã Anh Chiến (Khu B, Khu công nghiệp Sông Công, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam)
3.8 Phân xưởng Bao bì Quản đốc: Trần Văn Long ( Khu B, Khu công nghiệp Sông Công,thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam ).
- Vốn sở hữu:100% tư nhân.
Trang 5- Tổng diện tích nhà xưởng, văn phòng: 130.000m2 -Tổng số nhân viên: 6.000 người
- Tổng số chuyền: 108 chuyền
- Sản lượng hàng năm: 15.000.000 quần hoặc 5.000.000 áo jackets - Sản lượng hàng tháng: 1.250.000 quần hoặc 416.000 áo jackets - Hệ thống quản lý chất lượng: ISO 9001-2000
- Chính sách xã hội: SA 8000
- Thời gian may mẫu: 48 giờ Năng lực công ty - Số lượng tối thiếu/đơn hàng: 1,000 chiếc - Số lượng tối thiểu/ màu: 500 chiếc
- Thời gian sản xuất cho đơn hàng gia công: 30-45 ngày - Thời gian sản xuất cho đơn hàng FOB: 90-120 ngày - Doanh thu: + năm 2007: 350 tỷ đồng
+ năm 2008: 600 tỷ đồng + năm 2009: 700 tỷ đồng
- Sản phẩm chính (dệt thoi): Jackets: Micro, Down, Padding, Vest, Long coat,Skiwear, Seam sealing, Uniform.
Bottoms: Cargo pants, Cargo shorts, Ski pants, Carrier pants, Skirt, Denim , Uniform - Tỷ lệ doanh thu / thị trường: USA: 65%
Mexico: 10% Canada: 10% EU: 10% Others: 5%
Mast Industry Co.,
Gymboree
Trang 6Phần II: Nội Dung Thực tập
Chương 1 Nội dung thực tập về Quản trị học
1.1 Hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp
1.1.1.Hệ thống kế hoạch và quá trình xây dựng kế hoạch của doanh nghiệp * Hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp
(SBU: Strategy Business Unit: Đơn vị kinh doanh chiến lược ) Hình 1.1 Hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp.
- Chiến lược cấp tổ chức:Do bộ phận quản trị cao nhất vạch ra nhằm nắm bắt được nhữngmối quan tâm và hoạt động trong công ty.
Doanh nghiệp nằm trong ngành kinh doanh: Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, Đầutư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp,Kinh doanh bất động sản,Thương mại, Kinhdoanh vận tải và đào tạo.
- Các chiến lược cấp ngành: Chỉ liên quan đến những mối quan tâm và hoạt động trongmột ngành( lĩnh vực hoạt động ) của doanh nghiệp
- Chiến lược cấp chức năng: Là chiến lược xác định cho từng lĩnh vực hoạt động cụ thểcủa doanh nghiệp.Ví dụ: chiến lược Marketing, chiến lược nguồn nhân lực, chiến lượcnghiên cứu và phát triển
* Quá trình xây dựng kế hoạch của doanh nghiệp:
Đối với tất cả các doanh nghiệp việc xây dựng kế hạch cũng giống như vẽ con đườngđi trong tương lai của doanh nghiệp vậy TNG cũng vậy, xuất phát từ triết lý kinh doanhcùng việc nhận diện được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty thì cácnhà lãnh đạo cấp cao của TNG đã xây dựng những kế hạch phát triển dài hạn trong 10hay 20 năm Sau đó để thực hiện được những mục tiêu này sẽ là các kế hoạch trung vàngắn hạn, và để cụ thể hóa chúng hơn nữa là các dự án được tiến hành cụ thể đối với
Chiến lược cấp Doanh nghiệp
Các chiến lược của các SBU
Các chiến lược cấp chức năng
Các kế hoạch tác nghiệp
Trang 7từng xí nghiệp may như đối với TNG Sông Công, Việt Đức, Việt Thái,… ( sẽ được nóirõ ngay ở phần sau)
1.1.2 Tìm hiểu và nhận diện chiến lược của doanh nghiệp
a Sứ mạng của doanh nghiệp ( triết lý kinh doanh của doanh nghiệp): “Khách hàng là người trả lương cho chúng ta”
b Mục tiêu của doanh nghiệp
“Mục tiêu của chúng tôi là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao nhất cho khách hàng và đảm bảo mọi quyền lợi cho người lao động trong công ty”
* Định hướng của toàn ngành dệt may:
Theo kế hoạch của Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas), xuất khẩu dệt may năm 2008 đạt 7,5 tỷ USD, năm 2010 đạt 10 - 12 tỷ USD, năm 2020 đạt 18 - 20 tỷ USD, tương đương tốc độ tăng trưởng từ 10% - 17%/năm, nhờ những lợi thế: Chi phí nhân công cạnh tranh Nguồn lao động dồi dào, với hơn 40% dân số trong độ tuổi lao động và hằng năm bổ sung thêm 1,3 triệu lao động Ngoài ra, lao động Việt Nam được đánh giá là khéo léo, cần cù,…
Thị trường nội địa với dân số hơn 80 triệu người hứa hẹn nhiều cơ hội cho ngành dệt may Thị trường nước ngoài như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, đã khá quen thuộc với các mặt hàng dệt may Việt Nam và sẽ có nhiều cơ hội mở rộng hơn nữa theo lộ trình gia nhập WTO của Việt Nam Thêm vào đó, Hiệp hội Dệt may đã xây dựng chiến lược phát triển về chất cho ngành dệt may Việt Nam, điều này chắc chắn sẽ tạo điều kiện thuận lợi để ngành đạt được những bước phát triển toàn diện trong thời gian tới.
* Trên cơ sở định hướng chung của ngành, TNG xây dựng định hướng phát triểncủa Công ty trong những năm tới như sau:
May mặc giữ vai trò chủ đạo, từng bước đầu tư kinh doanh thêm các ngành sản xuất kinhdoanh mới, trước hết để phục vụ trực tiếp cho hàng may mặc là giặt, bao bì, in, thêu,… Thị trường xuất khẩu vẫn là chính, tăng dần tỷ lệ doanh thu hàng nội địa lên 10 - 15% từ nayđến năm 2011, cân bằng giữa các thị trường, tránh phụ thuộc quá nhiều vào thị trường nướcMỹ
* Giai đoạn 2008 – 2010
- Mục tiêu chiến lược: Phát triển Công ty thành tập đoàn kinh tế đa ngànhnghề, có thương hiệu mạnh trong nước và quốc tế.
- Các mục tiêu cụ thể: Về nguồn nhân lực:
Công ty luôn xác định nguồn nhân lực là yếu tố then chốt tạo nên sự thành công choCông ty Để bắt kịp với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của Công ty trong những năm tới,
Trang 8môn và ngoại ngữ cho CBCNV trong đó nêu cao ý thức trách nhiệm và khuyến khích các ýkiến sáng tạo và tinh thần dám nghĩ, dám làm.
Về xây dựng thương hiệu Công ty:
Trong thời gian tới, Công ty sẽ lựa chọn công ty tư vấn và đầu tư tài chính vào việc xâydựng thương hiệu, hình ảnh của Công ty góp phần thu hút thêm khách hàng cũng như nângcao được giá trị cổ phiếu của Công ty trên thị trường
Về đầu tư mở rộng sản xuất và phát triển các lĩnh vực kinh doanhmới: Mở rộng đầu tư sang các lĩnh vực mới như thương mại, bất động sản như cáctrung tâm thương mại, khu công nghiệp,
+ Đầu tư mở rộng sản xuất:
Hoàn chỉnh giai đoạn 2 nhà máy TNG Sông Công vào quý 2 năm 2008.Với việc dự án này đi vào hoạt động, quy mô sản xuất của Công ty được nânglên 90 chuyền may với 6.500 lao động, tăng thêm 65% so với năm 2007.
Đầu tư nhà máy TNG Phú Bình với diện tích mặt bằng 9,2ha giá trị đầu tư210 tỷ đồng gồm các hạng mục: 2 nhà xưởng may có diện tích trên 2,5ha, bốtrí 64 dây chuyền may hàng dệt kim; 1 nhà điều hành, 1 nhà làm việc chochuyên gia nước ngoài và các công trình phụ trợ khác gồm: nhà ăn ca, nhà đểxe, nhà ở tập thể cho công nhân Công suất thiết kế 10 triệu sản phẩm/năm,nâng kim ngạnh xuất khẩu của Công ty lên 50 triệu USD/năm; doanh thu tiêuthụ 1 nghìn tỷ đồng/năm; giải quyết việc làm cho khoảng 4 nghìn lao động Dựán được chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn I được xây dựng trong thời gian 12tháng; giai đoạn II trong thời gian 18 tháng Dự kiến đi vào hoạt động năm2011 Với dự án TNG Phú Bình, năng lực của Công ty sẽ tiếp tục tăng thêm30% và Công ty sẽ là một trong những Công ty có quy mô lớn nhất trongngành Dệt-may Việt Nam.
+ Đầu tư các lĩnh vực kinh doanh mới bao gồm bất động sản,thương mại, hạ tầng khu công nghiệp:
Xây dựng chung cư và nhà ở cho thuê tại khu vực phường Phan ĐìnhPhùng và khu chung cư Thịnh Quang, phường Đồng Quang, thành phố TháiNguyên Dự kiến thực hiện từ năm 2009 - 2011.
Trang 9 Xây dựng khu nhà ở cho thuê tại thị xã Sông Công Giá trị đầu tư 50 tỷđồng Dự kiến thực hiện từ năm 2009 - 2011.
Xây dựng Trung tâm Thương mại TNG Việt Thái (9 tầng) tại số 221đường Thống Nhất, thành phố Thái Nguyên Giá trị đầu tư 42 tỷ đồng Dự kiếnthực hiện trong 2 năm 2008 – 2009.
Đầu tư hạ tầng khu công nghiệp Tân Đồng - Phổ Yên Diện tích mặt bằng130ha Giá trị đầu tư 500 tỷ đồng Dự kiến thực hiện từ năm 2008 – 2011.
Xây dựng Trung tâm thương mại 11 tầng tại trụ sở chính của Công ty,số 160 đường Minh Cầu, thành phố Thái Nguyên Giá trị đầu tư 50 tỷ đồng Dự kiến thựchiện trong 2 năm 2010 – 2011.
* Giai đoạn 2010 – 2015.
Thứ nhất, từ một vị trí nhà thầu gia công CMT trong ngành may mặc quốc tế trở
thành nhà thầu FPP bằng việc tự đảm nhận hoàn toàn các đơn hàng trong năm 2015 nhằmkhai thác sâu chuỗi giá trị gia tăng trong ngành dệt may Đây là chiến lược chuyển từ chiếnlược tăng trưởng chiều ngang sang chiến lược tăng trưởng chiều sâu với mục tiêu lớn nhất làtrở thành nhà thầu FPP, tự đảm nhận hoàn toàn các công đoạn của các đơn hàng dệt mayquốc tế.
Thứ hai, TNG sẽ đầu tư có trọng điểm nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
bằng chế độ đào tạo, nâng cao thu nhập và tạo cơ hội phát triển Chiến lược đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực của Công ty còn nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất và nâng caochất lượng sản phẩm Để thực hiện chiến lược này, Công ty đã:
+ Đào tạo trong dài hạn: Công ty đã làm việc và quyết định hợp tác với Viện dệt may Hồng
Kông nhằm đào tạo nguồn nhân lực với chất lượng cao.
+ Đào tạo trong ngắn hạn: Công ty quyết định tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn ngay tại nhà
máy của TNG do giảng viên Hồng Kông giảng dạy.
Thứ ba, trong giai đoạn này Công ty tiếp tục đầu tư về lĩnh vực kinh doanh mới đó là
xây dựng Trung tâm Thương mại 11 tầng ngay tại trụ sở chính của Công ty tại 160 – ĐườngMinh Cầu – TPTN với giá trị đầu tư là 50 tỷ đồng.
Thứ tư, đối với TNG thị trường xuất khẩu vẫn là chính Tuy nhiên, TNG đưa ra chiến
lược tăng dần tỷ lệ doanh thu hàng nội địa lên 10 - 15% trong năm 2011, cân bằng giữa cácthị trường, tránh phụ thuộc quá nhiều vào thị trường nước Mỹ.
Trang 10* Đến năm 2020, TNG sẽ trở thành một Tập đoàn kinh tế mạnh với nền tảngvăn hóa Doanh nghiệp vững chắc, trên cơ sở củng cố và phát triển thương hiệu TNG.
1.2 Cơ cấu tổ chức và các cấp quản trị của doanh nghiệp
1.2.1 Số cấp quản lý
Hình 1.2 Số cấp quản lý của công ty.
- Cấp I (Nhà quản trị cấp cao): Bao gồm Tổng Giám Đốc, các Phó tổng Giám Đốc phụ trách từng phần việc; chịu trách nghiệm về đường lối, chiến lược, các công tác tổ chức hành chính tổng hợp của doang nghiệp.
- Cấp II ( Nhà quản trị cấp trung gian): Bao gồm các quản đốc phân xưởng, trưởng phòng, ban chức năng Có nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện phương hướng, đường lối của quản trị viên cấp cao đã phê duyệt cho ngành mình, bộ phận chuyên môn của mình.- Cấp III ( Nhà quản trị cơ sở ): Bao gồm các tổ trưởng tổ đội sản xuất, thực thi những công việc rất cụ thể, gần nhất với người lao động.
1.2.2 Sơ đồ Bộ máy quản lý của công ty
Cấp I Cấp II
Cấp III Người lao động
Trang 111.2.3 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của Bộ máy Quản trị
- Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề được Luật pháp và điều lệ Công ty quy định Đặc biệt các cổ đông sẽ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của Công ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông HĐQT có trách nhiệm giám sát Tổng Giámđốc điều hành và những người quản lý khác Quyền và nghĩa vụ của HĐQT do Luật pháp và điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty và Nghị quyết ĐHĐCĐ quy định.
Hội đồng quản trị của công ty như sau: bao gồm 5 thành viên01.Nguyễn Văn Thời - Chủ tịch Hội đồng quản trị
02.Nguyễn Việt Thắng - Ủy viên Hội đồng quản trị 03.Lã Anh Thắng - Ủy viên Hội đồng quản trị 04.Đoàn Thị Thu - Ủy viên Hội đồng quản trị 05.Lý Thị Liên - Ủy viên Hội đồng quản trị
- Ban Kiểm soát: Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra Ban Kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc.
Ban kiểm soát của công ty gồm: 3 thành viên01.Bùi Thị Thắm - Trưởng Ban Kiểm soát02 Chu Thuyên - Thành viên Ban Kiểm soát 03.Nguyễn Văn Đức - Thành viên Ban Kiểm soát
- Tổng Giám đốc: - Nguyễn Văn Thời Tổng Giám đốc điều hành quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
- Các Phó Tổng Giám đốc: là người giúp việc cho Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc đã được Tổng Giám đốc uỷ quyền và phân công theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và Điều lệ của Công ty
Gồm:01.Lý Thị Liên - Phó Tổng Giám đốc 02.Lã Anh Thắng - Phó Tổng Giám đốc 03.Nguyễn Huy Hoàng - Phó Tổng Giám đốc
Trang 12- Các phòng ban nghiệp vụ: Các phòng, ban nghiệp vụ có chức năng tham mưu và giúp việc cho Ban Tổng Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn và chỉ đạocủa Ban Giám đốc Công ty hiện có các phòng nghiệp vụ với chức năng được quy định như sau:
- Phòng Tổ chức - Hành chính: Có chức năng xây dựng phương án kiện toàn bộ máy tổ chức trong Công ty, quản lý nhân sự, thực hiện công tác hành chính quản trị.
- Phòng Kinh doanh: Có chức năng trong việc xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất
- Phòng Kế toán - Tài chính: Có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của Công ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức công tác hạch toánkế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý tài chính của Nhà nước (Lương Thị Thúy Hà - Kế toán trưởng).
- Phòng Kỹ thuật Công nghệ đầu tư: Có chức năng hoạch định chiến lược phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng khoa học công nghệ mới, nâng cấp hoặc thay thế máy móc thiết bị hiện đại có tính kinh tế cao, tham gia giám sát các hoạt động đầu tư về máy móc, thiết bị của Công ty và các công trình đầu tư xây dựng cơ bản.
- Phòng Xuất nhập khẩu: Làm các thủ tục về thanh toán XNK, thủ tục hải quan - Phòng Kế hoạch vật tư: Lập kế hoạch sản xuất, theo dõi các mã hàng, làm các thủ tục xuất hàng, vận chuyển hàng hoá, quản lý các kho tàng của Công ty.
- Phòng quản lý chất lượng (phòng KCS) : Kiểm tra chất lượng sản phẩm, - Văn phòng công ty : Nơi các ban điều hành của công ty làm việc.
- Tại các xí nghiệp trực thuộc đều có các văn phòng thực hiện quản lý các công nhân may tại xí nghiệp Những văn phòng này thực hiện việc tính năng xuất, lương, thưởng, bảo hiểm, ốm đau…
Chương 2 Nội dung về Quản trị Dự án.
Trang 13b Phân theo giai đoạn đầu tư (không bao gồm thuế GTGT) Đầu tư giai đoạn 1: 109 tỷ đồng
Đầu tư giai đoạn 2: 70 tỷ đồngc Cơ cấu vốn đầu tư 30/70
Đầu tư bằng vốn của công ty 30%179 tỷ là : 53,7 tỷ đồng Đầu tư bằng vốn vay tín dụng là 70% là : 125,3 tỷ đồng
Số liệu nhập khẩu nguyên phụ liệu trong các năm 2003, 2004, 2005 và 7 tháng đầu năm2006 như sau:
Trang 14Số liệu trên cho thấy nguyên liệu đầu vào cho sản xuất của công ty được nhập trên thịtrường Trung quốc là chính chiếm tỷ trọng 53,1% Sau đó đến thị trường Hàn quốc là24,7%, thị trường Đài loan là 16,4% còn lại là do khách hàng chỉ định.
Còn 30% nguyên phụ liệu trong nước công ty tự tìm kiếm nhà cung cấp.
2.Chi phí tiền lương bao gồm: Chi phí tiền lương sản phẩm, tiền lương thời gia, tiềnthưởng, tiền ăn ca Theo số liệu thống kê của công ty qua các năm thì chi phí tiền lươngchiếm 55% doanh thu gia công.
3.Ngoài ra còn có các khoản chi phí khác như:
Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: Theo số liệu thống kê củacông ty thì chi phí này chiếm tỷ lệ 6%/doanh thu gia công.
Chi phí khấu hao tài sản cố định: Thời gian tính khấu hao cho các loại máy móc là 5năm, cho tất cả các loại công trình kiến trúc là 10 năm.
Chi phí phân xưởng: chiếm tỷ lệ 6,5%/doanh thu gia công. Chi phí bán hàng: chiếm tỷ lệ 8,3%/doanh thu gia công. Chi phí quản lý: chiếm tỷ lệ 5,4%/doanh thu gia công.
Chi phí lãi vay, vốn lưu động : Vòng quay vốn lưu động được tính là 3,5 vòng/năm, lãixuất vay vốn lưu động được tính là 1%/tháng là 12%/năm.
Chi phí lãi vay vốn đầu tư được tính vào giá thành sản phẩm, mức lãi là 1%/tháng là12%/năm.
Trang 15 Tính toán nguồn trả nợ vốn vay đầu tư của dự án: chi tiết về nguồn vốn trả nợ vốn vayđầu tư được thể hiện ở bảng sau:
BẢNG PHÂN TÍCH NGUỒN TRẢ NỢ VAY CỦA DỰ ÁN Đơn vị tính: triệu đồng
STTNội dung Tổng cộng 200620072008200920102011201220131 Nguyên giá TSCĐđầu kỳ74.6474.64 183.536 253.692 253.692 253.692 253.692253.692 Phát sinh tăng trong kỳ108.89670.157
Khấu hao TSCĐ
lũy kế30.85650.0482.244 117.846 152.872 187.898211.9232.364
Giá trị TSCĐ cuối
kỳ43.784 133.496 171.448 135.846100.8265.79441.79221.3335 Mức vay vốn đầu tư124.581.52568.56154.497
6 Kế hoạch trả nợ gốc vốn vay124.58 25413.96624.86624.86624.86624.86610.8997 Lãi vay dự án (tínhvào Z ) 37.421464.2669.97410.267.2764.2921.30808
Nguồn trả nợ gốc
vốn vay 11.96421.03832.70236.10837.11641.09441.4541.5138.1
Khấu hao CB đã
tính vào Z231.697.919.18432.20435.60235.02635.02624.00220.4598.2 Quỹ phát triển sản xuất 306.274.0641.8544985062.096.06817.44821.0549 Cân đối trả nợ gốcvốn vay(8-6)138.04 11.96420.78418.73511.24312.25116.22816.58430.614STTNội dung20142015201620172018201920202021
1Nguyên giá TSCĐ đầukỳ
253.692 253.692 253.692 253.692 253.692 253.692 253.692253.692Phát sinh tăng trong kỳ
3Khấu hao TSCĐ lũy kế238.779 245.199 251.619 252.776 253.242 253.708 254.174254.644Giá trị TSCĐ cuối kỳ14.9138.4932.073916450-16-482-9525Mức vay vốn đầu tư
6Kế hoạch trả nợ gốcvốn vay7Lãi vay dự án (tính vào
Z )
8Nguồn trả nợ gốc vốn
vay 36.789 36.789 36.789 33.124 32.869 32.869 32.869 32.8718.1Khấu hao CB đã tính
vào Z
6.426.426.421.1574664664664708.2Quỹ phát triển sản xuất30.36930.36930.36931.96732.40332.40332.40332.401
9Cân đối trả nợ gốc vốnvay(8-6)
Trang 162.2.Các chỉ tiêu kinh tế và tính khả thi của dự án được thể hiện ở bảng số sau:
BẢNG PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TÀI CHÍNH Đơn vị tính là: Triệu đồng
STTNội dung tổng tiền 2006200720082009201020112012Tỷ lệ chiết khấu 14%10,8770,7960,6750,5920,5190,456IChi
1.1 Đầu tư tài sản cố định179.05231.76277.134
1.2 Chi hàng năm 193.309335.009537.905657.033653.473684.443704.389Trong đó trả lãi vay106.4544676.11111.9468.8135.6782.551.308
Doanh thu trong
năm 201.832339.239539.77665.47665.47702.44739.4112.2 Khấu hao7.919.18432.20435.60235.02635.02624.002III Dòng tiền chiết khấu
3.1 Chi phí chiết khấu 4.137.634226.264362.294468.092444.222388.121357.073323.6333.2 Doanh thu chiết khấu 4.264.014209.732314.406440.115473.203414.75383.017347.8013.3 Dòng tiền thuần chiết khấu -16.533-47.888-27.97728.98126.62925.94324.1673.4 Cộng dồn -16.533-64.421-92.398-63.417-36.788-10.84413.323
STTNội dung 201320142015201620172018201920202021
Trang 17Tỷ lệ chiết khấu0,40,3510,3080,270,2370,2080,1820,160,14IChi
Đầu tư tài sản cố định
1.2 Chi hàng năm 699.538 685.499 685.499 685.499 680.236 679.545 679.545 679.545679.545Trong đó trả lãi
1.3 Thuế TNDN6.8059.2019.2019.20112.46612.61212.61212.61212.612IIThu
2.1 Doanh thu trongnăm 739.411 739.411 739.411 739.411 739.411 739.411 739.411 739.411739.4112.2 Khấu hao20.4596.426.426.421.157466466466470III Dòng tiền chiết khấu
3.1 Chi phí chiết khấu 282.281 243.533 213.626 187.391 163.905 143.663 126.021 110.54496.9693.2 Doanh thu chiết khấu 303.672 261.458 229.349 201.183 175.231 153.568 134.709 118.166103.6553.3
Dòng tiền thuần
chiết khấu 21.39117.92415.72313.79211.3269.9058.6887.6216.6863.4 Cộng dồn 34.71452.63968.36282.15493.48 103.385 112.073 119.694126.380 Tính đến hết thời gian khấu hao tài sản của dự án là 16 năm từ 2006 đến 2021, cácchỉ tiêu kinh tế của dự án là:
Giá trị hiện tại dòng (tính cho 16 năm):
NPV = 126.380 triệu đồng, PVB = 4.264.041 triệu động, PVC = 4.137.634 triệu đồng.(Tỷ suất chiết khấu 14% đã bao gồm tỷ lệ lạm phát)
Tỷ suất thu lợi nội tại: (tính cho 16 năm) IRR = 33,6% Tỷ lệ lợi nhuận/chi phí(B/C) : B/C = 1,0305
Thời gian thu hồi vốn : T = 6 năm 5 tháng.Nhận xét:
NPV = 126.380 > 0 Cho biết quy mô lãi của cả đời dự án khi tính chuyển về mặtbằng thời gian hiện tại là 126.380 triệu đồng Vậy dự án này là khả thi.
IRR = 33.6 % > 14 % Dự án được chấp nhận vì nếu tỷ suất chiết khấu = 33.6% đượcdùng để tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về cùng một mẳh bằng thời gian ởhiện tại thì NPV = 0 hay tổng thu = tổng chi, mà tỷ suất chiết khấu ở đây chỉ có 14%đã bao gồm tỷ lệ lạm phát.
Trang 18 B/C = 1.0305 > 1 Chỉ tiêu này cũng cho thấy dự án được chấp nhận vì ứng với mỗiđồng chi phí bỏ ra thì thu lại được 1.0305 đồng doanh thu khi tính chuyển về cùngmặt bằng thòi gian hiện tại.
Thời gian hoàn vốn của dự án là 6 năm 5 tháng
Tính đến thời gian trả hết nợ vốn vay đầu tư của dự án là năm 2013, các chỉ tiêukinh tế của dự án là:
1.Giá trị hiện tại dòng (tính cho 8 năm): NPV = 34.741 triệu đồng2.Tỷ suất thu lợi nội tại (tính cho 8 năm): IRR = 24,3%
Nhận xét: Tương tự như trên thì dự án vẫn đảm bảo khả thi vì NPV > 0 và IRR >14%.
2.3.Phân tích độ rủi ro của dự án
Khi giá nguyên nhiên liệu đầu vào tăng10%.
Thời gian hoàn vốn là 6 năm 11 tháng
2.4 Đánh giá tính khả thi của dự án
- Các chỉ tiêu tài chính được đảm bảo, cụ thể suất thu lợi nội tại IRR > lãi suất dài hạnngân hàng, thu nhập hiện tại dòng NPV > 0
- Nhu cầu vốn đầu tư được tính sát thực, các hạng mục kinh phí đầu tư đã được tính đầyđủ và theo đúng quy định của nhà nước.
- Doanh thu được tính ở mức hợp lý.
- Các thông số trên cho thấy dự án có tính khả thi về mặt tài chính Tuy nhiên khi xemxét đánh giá độ nhạy của dự án cho thấy dự án rất nhạy với sự thay đổi của dòng tiềnkhi tăng giá nguyên vật liệu Tuy nhiên yếu tố này tăng hay giảm là do yếu tố chung
Trang 19của thị trường đầu vào và do đó khách hàng dễ chấp nhận, nên không ảnh hưởng đếnhiệu quả của dự án.
Cổ tức bình quân từ năm 2006 đến năm 2013 là 16% năm.
Đến năm 2013 vốn điều lệ của công ty được bổ xung thêm 54 tỷ đồng mà không phảiđống thêm tiền khi đó vốn điều lệ của công ty là gần 90 tỷ đồng.
2.5.2 Lợi ích về phía nhà nước.
- Dự án xây dựng nhà máy TNG Sông công góp phần nộp vào ngân sách nhà nướccác khoản sau:
+ Thuế xây dựng thông qua các hoạt động xây lắp + Tiền thuê quyền sử dụng đất hàng năm
+ Thuế doanh thu tiêu thụ + Thuế doanh nghiệp
- Tăng giá trị GDP cho tỉnh thái nguyên thông qua giá trị đầu tư của dự án và giá trịsản xuất công nghiệp của công ty hàng năm.
- Đóng góp vào chỉ tiêu kim nghạch xuất khẩu cho địa phương là 50 triệu $ hàngnăm.
- Góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế cho địa phương theo hướng công nghiệp hóahiện đại hóa.
2.5.3 Lợi ích về phía người lao động.
Tăng thu nhập và các chế độ phúc lợi cho CBCNV của công ty
Trang 20 Tạo môi trường làm việc xanh sạch đẹp 2.5.4 Lợi ích về mặt xã hội
Tạo thêm việc làm cho hơn 3000 lao động của địa phương, đưa số lao đông làm việcổn định của công ty lên hơn 5000 người Góp phần vào công cuộc xóa đói giảmnghèo của tỉnh Thái nguyên.
Góp phần vào quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nghành công nghiệp của điaphương và phát triển khu công nghiệp Sông công.
2.6.Quá trình quản lý dự án
Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch tổng thể, điều phối và kiểm soát một dự án từkhi bắt đầu đến khi kết thúc nhằm đạt được những mục tiêu về thời gian, chi phí, kỹthuật và chất lượng
Điều phối thực hiện - Phân phối
nguồn lực - Phối hợp hoạt
động- Động viên Giám sát