- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.. - Học sinh chăm chỉ luyện tập. Đồ dùng dạy học:[r]
(1)Hoạt động tập thể
( soạn bù tiết giáo dục tập thể sáng thứ sau ngày 15 / / ) Chủ đề : SỨC MẠNH CỦA MỤC TIÊU (Tiết 1) I.Mục tiêu
-Giúp hs biết kĩ đặt mục tiêu giúp sống có mục đích , có kế hoạch Mục tiêu dẫn đường lối cho định hành động , đưa đến với thành công
-Làm hiểu nội dung tập 1,2 ghi nhớ II.Đồ dùng
Vở tập thực hành kĩ sống lớp III.Các hoạt động
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
*) HĐ : trò chơi " bịt mắt ném trúng mục tiêu "
*) HĐ : Mục tiêu của em bạn
*) HĐ : Cùng đạt mục tiêu
3.Củng cố-dặn dò :
- Kiểm tra sách hs -Chuẩn bị SBT - Hd hs cách chơi
- bạn chơi không ném bóng trúng đích ?
- giả sử vịng trịn đích trị chơi đích học tập cần đạt Nếu không xác định mục đích học tập điều xảy ?
- Hd hs thảo luận mục tiêu cần phải xác định sống lứa tuổi
- Hs theo dõi câu chuyện hai bạn Thành Hoa sau ghi vào tập trang
- nhận xét học
- Xem lại chuẩn bị sau
- Hs chia thành nhóm nhỏ chơi
- thảo luận theo nhóm đơi - trả lời câu hỏi
- mục tiêu học tập - mục tiêu rèn luyện sức khỏe - mục tiêu rèn luyện cách ứng xử với bạn bè người - mục tiêu thực bổn phận thân gia đình
Rút kinh nghiệm dạy:
TUẦN 20
Ngày soạn : 16 / /
Ngày dạy : Thứ hai ngày 18 tháng năm Toán
LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp học sinh:
(2)II Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò :
Nêu quy tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn ?
Bài 1:
Gọi HS nêu yêu cầu tập - Giáo viên nhận xét, đánh giá a) r = 9m
b) r = 4,4dm c) r =
2 cm
Bài 2: - Củng cố tìm thừa số chưa biết
a) C= 15,7m ; d = ? b) C = 18,84dm ; r = ?
Bài 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Bài 4:
Chu vi hình trịn :6 x 3.14 = 18,84(cm)
Nửa chu vi h tròn :18,84 :2 = 9,42(cm)
Chu vi hình H : 9,42 + = 15,42 (cm)
- Hệ thống nội dung học - Về nhà làm tập
- Học sinh đọc kết trường hợp
a) 92 3,14 = 56,52(cm2)
b) 4,4 2 3,14 = 27,632(dm2)
c) 2
1 cm = 2,5cm
2,5 3,14 = 15,7(cm2)
d) 98,156 : 4,63 = 21,2 Đường kính hình trịn : 15,7 : 3.14 = (m) Bán kính hình trịn : 18,84 : 3.14 : = (dm) - Học sinh thảo luận, trình bày Chu vi bánh xe là:
0,65 3,14 = 2,041 (m)
Nếu bánh xe lăn mặt đất 10 vòng, người xe đạp số mét là:
2,042 10 = 20,41 (m) Nếu bánh xe lăn mặt đất 100 vòng, người xe đạp số mét là:
2,042 100 = 04,1 (m)
Đáp số: 20,41 m 204,1 m - Học sinh đặt tính thực - HS đọc yêu cầu đề
- Khoanh vào D
Rút kinh nghiệm dạy:
Tập đọc
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I Mục tiêu
- HS đọc lưu loát diễn cảm toàn Biết đọc phân biệt lời nhân vật - Từ ngữ: Thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, …
- ý nghĩa: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, khơng tình riêng mà làm sai phép nước
(3)- Tranh SGK
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò :
4 HS đọc phân vai đoạn trích “Người cơng dân số Một”
a) GV đọc diễn cảm văn: Đoạn : Từ đầu đến ông tha
cho
Đoạn : Tiếp đến Nói rồi, lấy
vàng, lụa thưởng cho.
Đoạn : phần lại
b)HD HS thực y.cầu luyện đọc, tìm hiểu đọc diễn cảm đoạn
Đoạn :
H: Khi có người muốn xin chức câu đương, Thái sư Trần Thủ Độ làm ?
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn văn
Đoạn :
- GV giải nghĩa thêm: thềm cấm, khinh nhờn
? Trước việc làm người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý sao? Đoạn :
- GV giải nghĩa thêm: chầu vua, chuyên quyền, tâu xằng
? Khi biết có viên quan tâu với vua chun quyền, Trần Thủ Độ nói ?
? Những việc làm lới nói trần Thủ Độ cho biết ong người ?
- Tổng kết nội dung bài, liên hệ , nhận xét học
- Về nhà luyện đọc lại
- Học sinh quan sát tranh - 2,3 HS đọc đoạn
- Đọc giải : câu đương, thái sư
- TTĐ đồng ý, yêu cầu chặt ngón chân người để phân biệt với câu đương khác
- HS đọc lại đoạn văn
- Từng cặp luyện đọc Sau thi đọc diễn cảm
- 2,3 HS đọc đoạn
- Đọc giải : kiệu, qn hiệu
-…khơng khơng trách móc mà thưởng cho vàng, lụa
- HS đọc lại đoạn theo cách phân vai
- 2,3 HS đọc đoạn
- Đọc giải : xã tắc, thượng phụ
- Trần Thủ Độ nhận lỗi xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng
- TTĐ cư xử nghiêm minh khơng tình riêng, nghiêm khắc với thân, ln đề cao kỉ cương phép nước
- HS đọc đoạn theo cách phân vai
- HS thi đọc diễn cảm (HS1 doạn 1,2; HS2 đoạn 3)
- Học sinh nêu ý nghĩa
Rút kinh nghiệm dạy:
Chính tả (Nghe- viết)
CÁNH CAM LẠC MẸ I Mục tiêu : Giúp học sinh:
(4)- Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu r/ d /gi âm o/ơ II Đồ dùng
- Bảng nhóm ghi câu, cụm từ có chữ cần điền III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết:
b Hoạt động 2: Làm tập
3.Củng cố-dặn dò :
- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết - Hỏi : Nội dung thơ ?
- GV nhắc HS ý cách trình bày thơ, hướng dẫn viết từ dễ sai : xô vào, khản đặc, râm ran,… - Giáo viên đọc câu lượt - Chấm, chữa
- Cho học sinh làm việc độc lập, đọc kết theo hình thức thi tiếp sức
- Giáo viên ghi lên bảng - Nhận xét, chữa
H: Tính khơi hài mẩu chuyện vui : Giữa hoạn nạn
- Hệ thống - Nhận xét
- Dặn viết lại từ dễ sai
- Học sinh theo dõi
- Cánh cam lạc mẹ che chở, yêu thương bạn bè
- Học sinh viết - Soát lỗi
Bài : Đọc yêu cầu câu chuyện
a) ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận,
- Anh chàng ích kỉ khơng hiểu : thuyền chìm đời
b) đơng, khơ, hốc, gõ, ló, trong, hồi, trịn,
Rút kinh nghiệm dạy:
Chiều Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO TỪ. I Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh kiến thức từ cấu tạo từ mà em học - Rèn cho học sinh có kĩ làm tập thành thạo
- Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị :
Vở ghi
III.Hoạt động dạy học :
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
- Thế danh từ, động từ, tính từ?
Bài tập 1: Tìm câu ghép trong đoạn văn văn sau:
Ở phía bờ đông bắc, mặt hồ phẳng lặng gương (1) Những gỗ tếch xoè tán rộng soi bóng xuống mặt nước(2) Nhưng phía bờ
- HS trình bày. HS đọc kĩ đề - HS làm tập.
- HS lên chữa
Lời giải:
(5)3.Củng cố-dặn dò :
tây, khung cảnh hùng vĩ trước mắt (3) Mặt hồ, sóng chồm dội, bọt tung trắng xoá, nước réo ào(4)
H: Trong câu ghép em vừa tìm tách cụm chủ – vị thành câu đơn không? Vì sao?
Bài tập 2: Đặt câu ghép?
Bài tập 3: Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép a) Vì trời nắng to
b) Mùa hè đến
c) Cám lười nhác độc ác
d) ., gà rủ lên chuồng - GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau
- Trong đoạn văn câu câu ghép Ta tách cụm chủ – vị câu ghép thành câu đơn vế câu diễn tả ý có quan hệ chặt chẽ với Nếu tách tạo thành chuỗi câu rời rạc
Lời giải:
- Do Tú chăm học tập nên cuối năm bạn đạt danh hiệu học sinh giỏi
- Sáng nay, bố em làm, mẹ em chợ, em học
- Trời mưa to Lan học
Lời giải:
a) Vì trời nắng to nên ruộng
đồng nứt nẻ.
b) Mùa hè đến nên hoa
phượng nở đỏ rực.
c) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám lười nhác độc ác. d) Mặt trời lặn, gà rủ lên
chuồng.
Rút kinh nghiệm dạy:
Tốn
LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG I Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Rèn kĩ vận dụng công thức tính diện tích hình thang - Giải tốn có liên quan đến diện tích hình thang
II Đồ dùng
Vở BT Toán
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình thang ?
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống( btập tập toán 5- tập 2)
- Đọc yêu cầu
(6)3.Củng cố-dặn dò :
- Gọi học sinh lên bảng Nhận xét
Bài 2: Làm nhóm Tóm tắt:
b = 26 m a – b = 8m b - h = m
100m2: 70,5kg thóc
Thửa ruộng: ? kg thóc
- Các nhóm thảo luận đưa kết
- Nhận xét
Bài 3:
a) S hình thang 20m2, đáy lớn
55dm, đáy bé 45 dm Tính chiều cao hình thang
b) Tính TB cộng đáy hình thang, Biết S = m2 và chiều cao
= 2m
Thi nhóm
Bài 4:
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét
tính
Số đo diện tích thích hợp điền hàng : 150 cm2;
30
13 m2 ; 0,93 dm2
- Đọc tốn Giải
Đáy lớn hình thang là: 26 + = 34 (m) Chiều cao hình thang là:
26 – = 20 (m) Diện tích hình thang là: (34 + 26) x 20 : = 600 (m2)
Thửa ruộng thu số thóc là:
7500 : 100 x 64,5 = 423 (kg) Đáp số : 423kg thóc a) 55dm = 5,5m ; 45dm = 4,5m
Chiều cao hình thang là: 20 x :(5,5 + 4,5) = (m) b) Tổng độ dài đáy hình thang là:
7 x : = (m) Trung bình cộng đáy là:
7 : = 3,5(m) Đáp số :a) 4m ; b) 3,5m - Đọc yêu cầu
Diện tích phần tơ đậm hình chữ nhật là: 8cm2
Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn : 16 / /
Ngày dạy : Thứ ba ngày 19 tháng năm Tốn
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Nắm qui tắc, cơng thức tính diện tích hình trịn - Vận dụng tính diện tích hình trịn
II Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
a Hoạt động 1:
- GV giới thiệu quy tắc (như SGK)
H : Viết cơng thức tính diện tích
- HS nối tiếp đọc S = r r 3,14 - HS vận dụng tính
(7)Giới thiệu quy tắc, cơng thức tính diện tích hình trịn b Hoạt động 2: Thực hành
3.Củng cố-dặn dị :
Ví dụ : Tính diện tích hình trịn có bán kính 2dm Bài :
- học sinh lên bảng - Lớp làm vào
- Nhận xét
Bài 2: Thực tương tự
- Gọi học sinh lên bảng - Nhận xét, chữa
Bài 3: Làm - Thu chấm - Nhận xét - Hệ thống - Nhận xét
- Dặn học bài, chuẩn bị sau
3,14= 12,56(cm2)
- HS đọc u cầu a) Diện tích hình trịn : 3,14= 78,5 (cm2)
b) Diện tích hình trịn : 0,4 0,4 3,14= 0,5024(dm2)
c) r =
3 m = 0,6m
Diện tích hình tròn :
0,6 0,6 3,14= 1,1304(m2)
Đọc yêu cầu
a) d = 12cm r = 12 : = 6(cm) Diện tích hình trịn :
3,14= 113,04 (cm2)
b) d = 7,2dm r = 7,2 : = 3,6 (dm)
Diện tích hình trịn :
3,6 3,6 3,14= 40,6944(dm2)
c) d =
4 m = 0,8m r = 0,8 : =
0,4 (m)
Diện tích hình trịn :
0,4 0,4 3,14= 0,5024(m2)
Đọc yêu cầu
Bài giải :
Diện tích mặt bàn hình trịn : 45 45 3,14= 6358,5 (cm2)
Đáp số : 6358,5 cm2
Rút kinh nghiệm dạy:
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu
- HS kể câu chuyện nghe, đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, nếp sống văn minh
- Hiểu trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nghe chăm lời kể nhận xét lời kể bạn
II Đồ dùng
Một số sách truyện, báo viết gương sống, làm việc theo pháp luật, nếp sống văn minh
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
(8)2.Bài : GTB
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề
* Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3.Củng cố- dặn dò :
nghĩa truyện
*) Hướng dẫn học sinh kể chuyện Đề bài: Kể câu chuyện nghe học nói về gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh - Giáo viên gạch chân từ trọng tâm - GV nhắc HS nên kể câu chuyện nghe đọc ngồi chương trình
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nhà cho tiết học
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá KC:
+ Nội dung có hay, có không ?
+ Cách kể (giọng diệu, cử chỉ) + Khả hiểu chuyện người kể
- Nhận xét học - Chuẩn bị sau
- Học sinh đọc đề trả lời - HS nối tiếp đọc gợi ý 1- -
- Một số học sinh giới thiệu câu chuyện định kể
- HS đọc lại gợi ý Mỗi HS ghi nhanh dàn ý câu chuyện kể
- HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh thi kể trước lớp: Đại diện nhóm (hoặc cá nhân xung phong) kể
- Mỗi học sinh kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện trả lời câu hỏi thầy (cơ) bạn - Lớp nhận xét
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay ; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn ; bạn đặt câu hỏi thú vị
Rút kinh nghiệm dạy:
Luyện từ câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I Mục tiêu
1 Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân Biết cách dùng số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân II Đồ dùng
- Từ điển
- Bút dạ.3- tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại để học sinh làm tập - Bảng phụ viết câu nói nhân vật Thành
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
- Học sinh đọc đoạn văn viết lại hoàn chỉnh BT Bài 1:
- Chọn ý thích hợp để nêu nghĩa từ “công
dân”.
Bài 2:
- GV phát phiếu cho 3-4 nhóm
- HS làm việc theo cặp
Dòng b - Người cơng dân nước, có quyền lợi nghĩa vụ đất nước
- HS đọc yêu cầu tập
(9)3.Củng cố-dặn dò :
- Cả lớp giáo viên nhận xét
- Mời 1-2 HS đọc kết
Bài 3: - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ em chưa
- Gọi HS phát biểu GV kết luận:
Bài 4:
- Giáo viên HD học sinh thử thay từ cơng dân trong câu nói Thành từ đồng nghĩa BT có phù hợp không
- Giáo viên chốt lại lời giải
- Nhận xét học
- Học sinh làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày
+ Công “của nhà nước chung” :công dân, công cộng, công chúng + Công “không thiên vị” : Cơng bằng, cơng lí, cơng minh, cơng tâm + Công “thợ khéo tay” : Công nhân, công nghiệp
- Học sinh trao đổi nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết + Những từ đồng nghĩa với từ công
dân: nhân dân, dân chúng, dân.
+ Những từ không đồng nghĩa với từ
công dân: đồng bào, dân tộc, nông
dân, cơng chúng
- Học sinh trao đổi nhóm - HS phát biểu ý kiến
Không thể thay từ công dân từ đồng nghĩa Vì từ cơng dân có hàm ý “người dân nước độc lập” khác với từ nhân
dân, dân chúng, dân Hàm ý của
từ công dân ngược lại với ý từ
nô lệ.
Rút kinh nghiệm dạy:
Chiều Khoa
SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC I Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Thực số trị chơi có liên quan đến vai trò ánh sáng nhiệt biến đổi hoá học
II.Các kỹ sống:
- Kĩ quản lí thời gian trinh tiến hành thi nghiệm
- Kĩ ứng phó trước tỡnh khụng mong đợi xảy tiến hành thí nghiệm (của trũ chơi)
III Đồ dùng : - Hình ảnh sgk. IV Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
a Hoạt động 1: Trò chơi “chứng minh vai trò nhiệt biến đổi hoá
- GV kết luận : Sự biến đổi hố học xảy tác dụng nhiệt
- Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi trị chơi giới thiệu trang 80 SGK
(10)học”
b Hoạt động 2: Thực hành xử lí thơng tin SGK
3.Củng cố- dặn dị :
- GV u cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc thơng tin, quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi mục Thực hành (tr 80, 81)
- Chia lớp làm nhóm Kết luận: Sự biến đổi hố học xảy tác động ánh sáng
- Hệ thống - Nhận xét - Chuẩn bị sau
thư nhóm với bạn nhóm khác
- Thảo luận, quan sát tranh, trả lời câu hỏi
- Đại diện số nhóm trình bày kết Mỗi nhóm trả lời câu hỏi tập Các nhóm khác bổ sung
Rút kinh nghiệm dạy:
Kĩ thuật
CHỌN GÀ ĐỂ NUÔI I Mục tiêu
- HS hiểu ích lợi việc chọn gà giống chăn nuôi gà - Biết phân biệt gà trống , gà mái chọn gà tốt để nuôi
- Rèn luyện khả quan sát , nhận biết II Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
- Kể tên số giống gà nuôi nhiều nước ta
* Chọn giống gà tốt để nuôi - Thế giống gà tốt ?
- Khi gà nhỏ ta chọn ?
- Để nuôi gà lấy thịt,và lấy trứng ta cần chọn gà ntn? để đạt xuất cao ?
- Nêu tiêu chuẩn để chọn gà nuôi lấy thịt , lấy trứng
Giống gà tốt gà khoẻ mạnh , không bị bệnh , hay ăn , chóng lớn
- Cách chọn gà nhỏ : Chọn nhanh nhẹn , mắt sáng , lông xù Loại bỏ hở rốn , khèo chân , lông bết , mắt mờ , ăn
- Cách chọn gà nuôi lấy thịt : Chọn đầu to , chân to , lông mượt , mắt sáng , hay ăn Chọn giống gà có khả tăng trọng nhanh , tầm vóc lớn gà Đông Cảo , Gà ri lai Đông Cảo , gà cú
(11)3.Củng cố-dặn dò :
- Nhận xét , đánh giá chung tiết học
- Chuẩn bị sau : thức ăn nuôi gà
quặp , lông mượt mắt sáng , hơng nở Chọn giống gà có khả đẻ nhiều trứng Gà ri gà Lơgo
Rút kinh nghiệm dạy:
Địa lí
CHÂU Á (tiếp theo) I Mục tiêu : Học sinh học xong này, học sinh:
- Nêu đặc điểm dân cư, tên số hoạt động kinh tế người châu ý nghĩa (ích lợi) hoạt động
- Dựa vào lược đồ, nhận biết phân bố số hoạt động sản xuất người dân châu
- Biết khu vực Đông Nam có khí hậu gió mùa, nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cơng nghiệp khai thác khống sản
II Đồ dùng
- Bản đồ nước châu Bản đồ tự nhiên châu III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
* Hoạt động 1: Làm việc lớp
* HĐ2: Làm việc lớp, nhóm nhỏ
a Cư dân châu
? So sánh dân số châu với dân số châu lục khác ? ? So diện tích dân số châu với châu Mỹ ?
? Nhận xét người dân châu địa bàn cư trú?
Kết luận:
b Hoạt động kinh tế
? Nêu tên số ngành sản xuất ?
? Nhận xét phân bố HĐ sản xuất 1số khu vực quốc gia?
- HS làm việc với bảng số liệu dân số châu
+ Châu có số dân đơng giới, gấp nhiều lần dân số châu lục khác
+ Diện tích châu hợn diện tích châu Mỹ triệu km2 dân số
đông gấp lần
- HS đọc đoạn văn mục 3, quan sát h4
+ Người dân châu chủ yếu người da vàng, tập trung đông đúc đồng châu thổ, người dân sống khu vực khác có màu da, trang phục khác
- HS quan sát h5 sgk đọc bảng giải
+ Trồng bơng, trồng lúa mì, lúa gạo, ni bị, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,…
- HS làm việc cặp đôi với h5
(12)3.Củng cố-dặn dò :
5 Khu vực Đông Nam á
- GV xác định lại vị trí địa lí khu vực Đơng Nam có xích đạo chạy qua Đặc điểm khí hậu rừng chủ yếu Đông Nam ?
? Địa hình Đơng Nam á? GV u cầ HS liên hệ HĐ sản xuất sản phẩm công nghiệp, nơng nghiệp Việt Nam
- Giáo viên tóm tắt nội dung
- Nhận xét học - Giao nhà
bông Trung Quốc ấn độ , Ca-dắc- xtan,…
- HS quan sát h3 h5
+ Đơng Nam có khí hậu nóng, rừng rậm nhiệt đới
+ Địa hình núi chủ yếu, có độ cao trung bình; đồng nằm dọc sông lớn (Mê Công) ven biển + Sản xất lúa gạo, trồng công nghiệp, khai thác khoáng sản ngành quan trọng nước Đông Nam
Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn : 16 / /
Ngày dạy : Thứ tư ngày 20 tháng năm Toán
LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ tính chu vi, diện tích hình trịn II Đồ dùng : Bảng nhóm
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
Học sinh chữa tập
Bài 1: Giáo viên viết tập lên bảng, gọi học sinh lên bảng nêu quy tắc vận dụng để tính
- Giáo viên nhận xét, chữa
Bài 2:
Giáo viên HD tính diện tích hình trịn biết chu vi
- HS làm vào vở, kiểm tra chéo kết
- học sinh lên bảng làm : a) r = 6cm
S = 6 3,14= 113,04(cm2)
b) r = 0,35dm
S = 0,35 0,35 3,14 =
3,8465(dm2)
- Học sinh tự làm chữa a) C = 6,28cm
Bán kính hình tròn : 6,28 : 3,14 : = 1(cm)
Diện tích hình trịn: 1 3,14=
3,14(cm2)
(13)3.Củng cố-dặn dò :
Bài 3: - Giáo viên đọc toàn
- Giáo viên vẽ hình lên bảng - Giáo viên cho học sinh làm nhóm
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét chữa
- Nhận xét học - Giao nhà
Giải
Diện tích hình trịn nhỏ (miệng giếng) là:
0,70,7 3,14= 1,5386 (m2)
Bán kính hình trịn lớn là: 0,3 + 0,7 = (m) Diện tích hình trịn lớn : 1 3,14= 3,14 (m2)
Diện tích thành giếng phần tơ đậm :
3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2)
Đáp số: 1,6014 m2
- Học sinh làm chữa
Rút kinh nghiệm dạy:
Lịch sử
ƠN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 – 1954)
I Mục tiêu : Học sinh biết:
- Những kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập bảng thống kê số kiện theo thời gian (gắn với học)
- Kĩ tóm tắt kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử II Đồ dùng
- Bản đồ Hành Việt Nam - Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ ?
- Giáo viên chia lớp thành nhóm phát phiếu thảo luận cho nhóm, yêu cầu thảo luận câu hỏi SGK
? Nhiệm vụ kháng chiến lúc gì?
b) Diễn biến, kết chiến dịch Biên giới thu- đông 1950
? Trận đánh mở cho chiến dịch trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó?
? Đơng Khê, địch làm gì? Quân ta làm trước hành động địch?
c) ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu- đông 1950
- Học sinh theo dõi, thảo luận - Chúng ta cần phá tan âm mưu khố chặt biên giới địch khai thơng biên giới, mở rộng quan hệ ta quốc tế
- Học sinh đọc sgk, thảo luận - Sử dụng lược đồ để trình bày
(14)3.Củng cố-dặn dò :
? Nêu điểm khác chủ yếu chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947
? Nêu ý nghĩa chiến dịch Biên giới thu- đông 1950
- Nội dung - Liên hệ – nhận xét - Ôn lại
nhiều ngày giao tranh liệt, quân địch đường số phải rút chạy
- Học sinh thảo luận cặp - Trình bày
- Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 ta chủ động mở công địch Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 địch công, ta đánh lại giành chiến thắng
Rút kinh nghiệm dạy:
Tập đọc
NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I Mục tiêu
1 Biết đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm văn với giọng cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng
2 Hiểu nội dung văn: Biểu dương công dân yêu nước, nhà tư sản trợ giúp CM nhiều tiền bạc, tài sản thời kì CM gặp khó khăn
II Đồ dùng
- ảnh chân dung Đỗ Đình Thiện sgk III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
a) Luyện đọc:
b) Tìm hiểu
Học sinh đọc “Thái sư Trần Thủ Độ”
- Bài chia đoạn
- Giúp học sinh đọc hiểu nghĩa từ ngữ khó
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn
1 Kể lại đóng góp to lớn liên tục ơng Thiện qua thời kì?
2 Việc làm ông Thiện
- Một học sinh khá, giỏi đọc toàn
- HS đọc nối tiếp đoạn bài(2-3 lượt)
- Học sinh luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc tồn
- Trước CM, năm 1943, ơng ủng hộ quỹ Đảng vạn đồng Đông Dương/ Khi CM thành công , năm 1945, tuần lễ vàng , ơng ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng; góp vào Quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương/ Trong k/c chống thực dân Pháp gia đình ơng ủng hộ cán bộ, đội Khu II hàng trăm thóc
(15)c) Đọc diễn cảm
3.Củng cố-dặn dò :
hiện phẩm chất ?
3 Từ câu chuyện này, em suy nghĩ trách nhiệm người công dân với đất nước
- Giáo viên tóm tắt ý Nội dung bài: GV ghi bảng - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn “Với lòng nhiệt thành…giao phụ trách Quỹ”
- GV đọc mẫu đoạn văn - Nhận xét học
nước, có lịng đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản lớn cho CM, mong muốn góp sức vào nghiệp chung - Người cơng nhân phải có trách nhiệm với vận mệnh với đất nước/ Người công dân phải biết hi sinh CM, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc
- Học sinh đọc lại
- 1- HS đọc nối tiếp đọc lại văn
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp, thi đọc diễn cảm
Rút kinh nghiệm dạy:
Chiều Toán
LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ tính diện tích hình tam giác, hình thang, - Củng cố giải tốn liên quan đến diện tích tỉ số phần trăm II Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
*) HĐ : củng cố cách tính diện tích hình
Bài 1:( tập tốn 5- t2) Trong hình, hình có diện tích khác với diện tích hình cịn lại Bài 2: Tính diện tích hình tam giác biết :
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa
- Giáo viên nhận xét chữa
Bài 3:
- Giáo viên nhận xét chữa
- HS vận dụng cách tính diện tích hình để xác định: Hình A
- Học sinh vận dụng kĩ thực cơng thức tính diện tích hình tam giác - Học sinh làm vào
a) 10cm 8cm: S =
10 8 = 40 (cm2)
b) 2,2dm 9,3cm: S =
9,3 22
= 10,23 (cm2)
c)
54 m
m: S = ( x
8
): =
4
(m2)
- Học sinh tự làm đọc kết - Học sinh nhận xét
Giải
(16)*) HĐ : Củng cố cách tính tỉ số phần trăm
3.Củng cố-dặn dò :
Bài 4: Giáo viên cho học sinh củng cố giải toán liên quan đến tỉ số % diện tích chữ nhật
- Giáo viên nhận xét chữa
- Nhận xét học - Giao nhà
2
2,5 3,2
6,8 = 12,5 (cm2)
Diện tích hình tam giác MDC là: 6,8 x 2,5 : = 8,5 (cm2)
Diện tích hình thang ABCD diện tích hình tam giác MDC là:
12,5 – 8,5 = 4(cm2)
Giải
Diện tích hình chữ nhật là: 16 x 10 = 160 (m2)
Nếu chiều dài tăng thêm 4m diện tích : (16 + 4) x 10 = 200 (m2)
Tỉ số % diện tích cũ là: 200 : 160 = 1,25
1,25 = 125% Diện tích tăng số % là:
125% - 100% = 25% Đáp số : 25%
Rút kinh nghiệm dạy:
Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu.
- Củng cố nâng cao thêm cho em kiến thức văn tả người - Rèn cho học sinh kĩ làm văn thành thạo
- Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị :
Vở ghi
III.Hoạt động dạy học :
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
- Nêu dàn chung văn tả người?
Bài tập 1: Sau hai cách mở đầu văn tả người Theo em, cách mở hai đoạn có khác nhau?
Đề : Tả người thân trong gia đình em.
Gia đình em gồm ơng, bà, cha mẹ hai chị em em Em yêu tất người em quý ông nội em
Đề :Tả bé chăn trâu.
- HS trình bày.
Lời giải:
- Đoạn mở : Mở trực tiếp (giới thiệu người em tả)
- Đoạn mở : Mở gián tiếp
(17)3.Củng cố-dặn dò :
Trong ngày hè vừa qua, em bố mẹ cho thăm quê ngoại Quê ngoại đẹp lắm, có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cị bay Em gặp người nhân hậu, phác, siêng cần cù, chịu thương, chịu khó Nhưng em nhớ hình ảnh bạn nhỏ chạc tuổi em chăn trâu bờ đê
Bài tập 2: Cho đề sau : *Đề : Tả người bạn lớp bàn với em
*Đề : Tả em bé tuổi chập chững tập
*Đề : Tả cô giáo thầy giáo giảng
*Đề : Tả ông em tưới
Em chọn đề viết đoạn mở theo cách sau : a) Giới thiệu trực tiếp người tả
b) Giới thiệu hoàn cảnh xuất nhân vật
- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau
Ví dụ: (Đề 2)
a) “Bé bé bơng, hai má hồng hồng…” Đó tiếng hát ngọng nghịu bé Hương cô Hạnh dãy nhà tập thể với gia đình em
b) Dường ngày vậy, sau học xong, phụ giúp mẹ bữa cơm chiều tiếng trẻ bi bơ cuối nhà tập thể vọng lại làm cho em nao nao người Đó tiếng bé Hương , gái đầu lịng Hạnh quan với mẹ em
- HS lắng nghe thực hiện.
Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn : 16 / /
Ngày dạy : Thứ năm ngày 21 tháng năm Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ tính chu vi, diện tích hình trịn - Vận dụng làm tốt tập toán
II Đồ dùng
- Giáo viên chuẩn bị sẵn hình vẽ bảng phụ III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
- Gọi học sinh lên bảng chữa
- Nhận xét Bài :
- Gọi học sinh nhận xét
(18)3.Củng cố-dặn dò :
- Yêu cầu HS tự làm, đổi kiểm tra chéo kết - Nhận xét, kết luận
Bài 2:
- GV đưa bảng phụ – HS quan sát phân tích hình vẽ
- Gọi học sinh lên bảng chữa
- Nhận xét
Bài :
- GV cho HS nhận xét : Diện tích hình cho tổng diện tích hình chữ nhật nửa hình trịn
- GV chấm - Nhận xét
Bài :
- Hệ thống
- Dặn chuẩn bị sau
chu vi hình trịn có bán kính 7cm 10cm
Độ dài sợi dây thép : 2 3,14 + 10 2 3,14 = 106,16 (m) - Đọc yêu cầu
HS làm
Bài giải:
Bán kính hình trịn lớn : 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi hình trịn lớn : 75 2 3,14 = 471 (cm) Chu vi hình trịn bé :
60 2 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình trịn lớn dài chu vi hình trịn bé :
471 – 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số : 94,4cm - Đọc yêu cầu
- HS làm vở, HS lên bảng giải Bài giảu:
Chiều dài hình chữ nhật : = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật : 14 10 = 140 (cm2)
Diện tích nửa hình trịn : 7 3,14 = 153,86 (cm2)
Diện tích hình cho :
140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
Đáp số : 293,86 cm2
Khoanh vào A
Rút kinh nghiệm dạy:
Luyện từ câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Nắm cách nối vế câu ghép quan hệ từ
- Nhận biết QHT, cặp QHT sử dụng câu ghép ; biết cách dùng QHT nối vế câu ghép
II Đồ dùng : - Bảng nhóm Bảng phụ III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ Gọi học sinh làm lại
(19)2.Bài : GTB
a Phần nhận xét :
b Phần Ghi nhớ:
c Phần Luyện tập
3.Củng cố-dặn dò :
Bài 1: Đọc yêu cầu - Học sinh làm nhóm đơi- nối tiếp đọc làm
- Cho học sinh đọc lại làm
Bài 2: Đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc làm
Bài 3: Đọc yêu cầu 3:
Bài 1:
Bài :
H: Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ đoạn văn câu nào?
H: +Khôi phục lại từ bị lược bỏ
+ Giải thích tác giả lược bỏ bớt từ
Bài :
- Hệ thống lại bài.- Nhận xét
trong – - HS phát biểu:
Câu 1: …, anh công nhân I- va- nốp chờ tới lượt cửa phịng lại mở, người tiến vào… Câu : Tuy đồng chí khơng muốn làm trật tự, tơi có quyền nhường chỗ đổi chỗ cho đồng chí Câu 3: Lê- nin khơng tiện từ chối, đồng chí cảm ơn I- va- nốp ngồi vào ghế cắt tóc
Làm cá nhân
- Cho HS làm vào : dùng bút chì gạch chéo, phân tách vế câu, khoanh tròn từ dấu câu ranh giới vế câu
Câu có vế câu : Câu có vế câu : Câu có vế câu :
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
C1 : Vế nối với QHT từ thì
- Vế nối với trực tiếp (giữa vế có dấu phảy)
Câu2: Vế nối với cặp QHT từ …nhưng…
Câu 3: Vế nối trực tiếp (giữa vế có dấu phảy)
- 2-3 HS đọc, 2-3 đọc thuộc - Đọc yêu cầu
+ Câu câu ghép có vế câu + Cặp QHT câu : nếu…thì… - Học sinh đọc nội dung BT
- Là câu cuối đoạn văn- có dấu (…) - HS phát biểu : (Nếu) …(thì)… Tác giả lược bỏ bớt từ để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp Lược bớt người đọc hiểu đầy đủ, hiểu
HS đọc yêu cầu, tự làm
Rút kinh nghiệm dạy:
(20)Buổi chiều Tập làm văn
TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I Mục tiêu
- HS viết văn tả người có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc
II Đồ dùng
- Giấy kiểm tra (vở)
- Tranh ảnh minh hoạ đề văn III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò :
kiểm tra chuẩn bị hs -GV chép đề văn lên bảng
*) Hướng dẫn học sinh làm - GV mời HS đọc đề SGK
1 Tả ca sĩ biểu diễn Tả nghệ sĩ hài mà em yêu thích
3 Hãy tưởng tưởng tả lại nhân vật truyện mà em đọc
- GV giúp HS hiểu yêu cầu đề :
+ Suy nghĩ trong3 đề chọn đề hợp với
+ Nếu chọn tả ca sĩ ý ca sĩ biểu diễn Nếu chọn tả nghệ sĩ hài ý tài gây cười nghệ sĩ đó…
+Sau chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, xếp ý thành dàn ý Dựa vào dàn ý xây dựng, viết hoàn chỉnh văn tả người - Giáo viên thu chấm - Nhận xét học
- Cả lớp theo dõi
- Một vài HS nói đề lựa chọn; nêu điều chưa rõ
- Học sinh làm
Rút kinh nghiệm dạy:
Đạo đức
EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( Tiết 2) I Mục tiêu : Học sinh biết:
- Mọi người cần phải yêu thương
- Thể tình yêu quê hương hành vi, việc làm phù hợp với khả
- Yêu quý, tôn trọng truyền thống tốt đẹp quê hương Đồng tình với việc làm góp phần vào việc xây dựng bảo vệ quê hương
(21)- Thẻ màu
- Tranh, ảnh, thơ, hát, truyện nói tình yêu quê hương III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
* HĐ : Triển lãm nhỏ (bài SGK)
* Hoạt động : Bày tỏ thái độ * Hoạt động : Xử lí tình :
* HĐ : Trình bày kết sưu tầm
3.Củng cố- dặn dò :
- Giáo viên HD nhóm trưng bày giới thiệu tranh
- GV nhận xét tranh ảnh HS - GV nêu ý kiến
- GV mời số HS giải thích lý - GV kết luận : tán thành với ý kiến (a), (d) ; không tán thành với ý kiến (b), (c)
- GV chia nhóm HS thảo luận - GV kết luận :
+ Tình (a) : Bạn Tuấn góp sách báo ; vận động bạn khác tham gia đóng góp ; nhắc bạn giữ gìn sách,… + Tình (b) : Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh bạn đội, việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm
- GV nhắc nhở HS thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể, phù hợp
- Nhận xét học - Ôn lại
- Học sinh trưng bày giới thiệu tranh - HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu theo quy ước
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bài :
- HS thảo luận nhóm để xử lí tình - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- HS trình bày kết sưu tầm cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân quê hương thơ, điệu hát, điệu múa chuẩn bị
- Cả lớp trao đổi ý nghĩa thơ, hát,…
Rút kinh nghiệm dạy:
Hoạt động tập thể
LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I.Mục tiêu:
-HS biết giải thích so sánh điều kiện đường an tồn khơng an tồn
-Biết mức độ an tồn đường để lập đường đảm bảo an toàn tới trường
-Lựa chọn đường an toàn để đến trường.- Phân tích lí an tồn hay khơng an tồn
(22)II Chuẩn bị: GV : sơ đồ
Tranh SGK III Hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
Hoạt động 1: Tìm hiểu đường an toàn
Hoạt động 2: Chọn đường an toàn đến trường
Hoạt động 3: Hoạt động bổ trợ
3.Củng cố-dặn dò :
Theo em, để đảm bảo an toàn người xe đạp phải nào?
Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn xe nào?
GV nhận xét, giới thiệu GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau ghi kết vào giấy theo mẫu:
Điều kiện đường an toàn ĐK đường an toàn
1… 2… 3…
-GV HS nhận xét
GV dùng sơ đồ đường từ nhà đến trường có hai đường đi, đoạn đường có tình khác
GV chọn điểm sơ đồ, gọi 1,2 HS đường từ A đến B đảm bảo an tồn u cầu HS phân tích có đường khác khơng an tồn Vì lí gì?
GV cho HS vẽ đường từ nhà đến trường Xác định phải qua điểm đoạn đường an toàn điểm khơng an tồn
Gọi HS lên giới thiệu GVKL: Nếu xe đạp em phải lựa chọn đường cho an toàn
-GV HS hệ thống
HS trả lời
Các nhóm thảo luận trình bày
Con đường an toàn đường đường thẳng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia xe chạy, co biển báo hiệu giao thơng , ngã tư có đèn tín hiệu giao thông vạch ngang qua đường
HS theo sơ đồ Bệnh viện Trường học(B)
Uỷ ban Chợ
Nhà (A) Sân vận động
(23)-GV dặn dò, nhận xét
Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn : 16 / /
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 22 tháng năm Tốn
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Làm quen với biểu đồ hình quạt
- Bước đầu biết cách “đọc”, phân tích xử lí số liệu biểu đồ hình quạt II Đồ dùng
- Vẽ sẵn biểu đồ vào bảng phụ III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
*HĐ 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt
* Hoạt động 2: Thực hành, đọc, phân tích xử lí số liệu biểu đồ hình quạt
Kiểm tra tập a)Ví dụ: sgk
H : Nhận xét đặc điểm biểu đồ hình quạt ?
- GV HD hs tập “đọc” biểu đồ : + Biểu đồ nói điều gì?
+ Sách thư viện phân làm loại ?
+ Tỉ số phần trăm loại ?
b) Ví dụ :
HD HS đọc biểu đồ : H: Biểu đồ nói điều ?
- Có % HS tham gia bơi ?
- Tổng số HS lớp bao nhiêu?
- Tính số HS tham gia môn bơi? Bài 1: Giáo viên hướng dẫn - Nhìn vào biểu đồ số % HS thích màu xanh, tính số HS thích màu xanh theo tỉ số %
- Tương tự với câu hỏi lại Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn để HS nhận biết :
- Biểu đồ nói điều ?
- Căn vào đấu hiệu quy ước, cho biết phần biểu đồ số HS giỏi, số HS khá, số HS trung bình ?
- Đọc tỉ số % số HS giỏi,
- Học sinh quan sát kĩ biểu đồ hình quạt
+ Biểu đồ có dạng hình trịn, chia thành nhiều phần + Trên phần hình trịn ghi tỉ số phần trăm tương ứng
- Tỉ số %HS tham gia môn thể thao lớp 5C
- 12,5 % - 32 HS
- 32 x 12,5 : 100 = (học sinh)
Học sinh đọc yêu cầu + Học sinh quan sát biểu đồ làm trả lời
a) HS thích màu xanh : 120 : 100 x 40 = 48 (học sinh)
- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh quan sát biểu đồ làm trả lời
- …kết học tập HS trường tiểu học
- HS giỏi : 17,5% - HS : 60%
(24)3.Củng cố-dặn dò :
số HS khá, số HS trung bình ? - Nhận xét
- Về nhà học chuẩn bị sau
Rút kinh nghiệm dạy:
Giáo dục tập thể
Chủ đề : SỨC MẠNH CỦA MỤC TIÊU (Tiết 2) I.Mục tiêu
-Giúp hs biết mục tiêu dẫn đường lối cho định hành động , đưa đến với thành công
-Rèn cho học sinh có kĩ sống có mục tiêu
-Giáo dục cho học sinh có ý thức sống có mục tiêu biết làm việc để đạt mục tiêu
II.Đồ dùng
Vở tập thực hành kĩ sống lớp III.Các hoạt động
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
*) Hoạt động 4:Xây dựng phần kết câu chuyện *) Hoạt động 5:Ý kiến em *)Hoạt động :Mục tiêu em *) Hoạt động 7:Thực hành
3.Củng cố-dặn dò :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập -Học sinh thảo luận theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung
*Giáo viên chốt kiến thức:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập
-Học sinh làm trắc nghiệm -Giáo viên chữa
- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập
-Gv yêu cầu Hs làm vào tập -Giáo viên chữa
-Gv yêu cầu Hs đặt mục tiêu tháng tới
*Ghi nhớ:Kĩ đặt mục tiêu giúp
chúng ta sống có mục đích,có kế hoạch Mục tiêu dẫn đường cho dịnh hành động đưa đến với thành công
- Gv dặn HS chuẩn bị sau
-HS nêu
-Thảo luận nhóm -Trình bày
-Lắng nghe - 1,2 HS nêu -Lắng nghe -Lắng nghe -Hs làm -Lắng nghe
Rút kinh nghiệm dạy:
(25)Chiều Khoa
NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản : vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,…nhờ cung cấp lượng
- Nêu ví dụ hoạt động người, động vật, phương tiện, máy móc nguồn lượng cho hoạt động
II Đồ dùng
- Chuẩn bị theo nhóm: Nến, diêm ; tơ đồ chơi chạy pin có đèn, cịi đèn pin. - Hình SGK
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
Thế biến đổi hoá học ?
a Hoạt động 1:
+ Hiện tượng quan sát :
+ Vật bị biến đổi
+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
- Kết luận: b Hoạt động 2:
- GV cho HS tìm trình bày thêm ví dụ khác
1 Thí nghiệm
- Chia lớp làm nhóm: Làm thí nghiệm thảo luận Nêu được: Khi dùng tay nhắc cặp sách, lượng tay ta cung cấp làm cặp sách dịch chuyển lên cao
Khi thắp nến, nến toả nhiệt phát ánh sáng Nến bị đốt cháy cung cấp lượng cho việc phát sáng toả nhiệt
Khi lắp pin bật công tắc đồ chơi, động quay, đèn sáng, còi kêu Điện pin sinh cung cấp lượng làm động quay
- Đại diện nhóm báo cáo kết Quan sát thảo luận
- HS tự đọc mục Bạn cần biết
- Từng cặp quan sát hình vẽ nêu thêm ví dụ HĐ người, động vật, máy móc nguồn lượng cho hoạt động
- Đại diện nhóm báo cáo kết
Hoạt động Nguồn lượng
Người nông dân cày, cấy,… Thức ăn
Các bạn HS đá bóng, học bài,… Thức ăn
Chim bay Thức ăn
Máy cày Xăng
3 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống - Nhận xét - Chuẩn bị sau
Rút kinh nghiệm dạy:
(26)Tiếng việt :
LUYỆN TẬP CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Củng cố để nắm cách nối vế câu ghép quan hệ từ
- Nhận biết QHT, cặp QHT sử dụng câu ghép ; biết cách dùng QHT để nối vế câu ghép
- Vận dụng vào làm tốt tập II Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dị :
- Có cách nối vế câu ghép ? cách ?
- Gviên hdẫn hs làm tập
+) Bài 1: Xác định vế câu, cặp quan hệ từ nối vế câu ghép sau :
Nếu cần miếng cơm manh áo // tơi Phan Thiết đủ sống
+) Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu : a.Trong truyện cổ tích Cây khế , người em chăm ,hiền lành người anh tham lam , lười biếng
b.Tơi khun nó khơng nghe c Mưa to gió lớn
d Cậu đọc tớ đọc ?
+)Bài 3: Tìm cặp quan hệ từ thích hợp với chỗ trống câu đây: a) đạt danh hiệu “ hs xuất
sắc” bố mẹ thưởng cho tôiđược tắm biển Sầm Sơn
b) trời mưa lớp ta hoãn cắm trại
c) gia đình gặp nhiều khó khăn bạn hạnh phấn đấu học giỏi
d) trẻ thích phim Tây du kí người lớn thích
- Gviên chấm số
- Nhận xét giờ- nhà ôn lại chuẩn bị sau
- hs đọc kĩ yêu cầu làm vào
( ý : vế khuyết chủ ngữ ) - Các quan hệ từ cần điền :a)
b) c)và d) hay
a)vì nên b)nếu c)tuy d)khơng
những mà
Rút kinh nghiệm dạy:
Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu : Giúp học sinh:
(27)- Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể
II Các kỹ sống:
-Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hồn thành chương trình hoạt động) -Thể tự tin
-Đảm nhận trách nhiệm III Đồ dùng
- Ba bìa viết mẫu cấu tạo phần CTHĐ - Giấy khổ to, bút
IV Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò :
Hoạt động 1:
- GV HD HS trả lời câu hỏi:
+ Các bạn lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích ?
- GV gắn bìa : I Mục đích
+ Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm việc ? lớp trưởng phân công ?
- GV gắn bìa : II Phân cơng
+ Hãy thuật lại diễn biến buổi liên hoan
- GV gắn bìa : III Chương trình cụ thể Hoạt động 2:
- GV chia lớp thành nhóm - Hệ thống bài: Nhắc lại ích lợi việc lập CTHĐ cấu tạo phần C
Bài 1: Đọc yêu cầu : em - HS đọc thầm lại mẩu chuyện
Một buổi sinh hoạt tập thể- suy
nghĩ- trả lời câu hỏi
- Chúc mừng thầy, cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 ; bày tỏ lịng biết ơn thầy - Cần chuẩn bị : + Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa,…
+ Làm báo tường + Chương trình văn nghệ
- Phân cơng: + Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa,…Tâm, Phượng bạn nữ
+ Trang trí lớp học- Trung, Nam, Sơn
+ Ra báo - Chủ bút Thuỷ Minh + Ban biên tập Cả lớp viết bài, vẽ sưu tầm
+ Các tiết mục (dẫn chương trình – Thu Hương):
Kịch câm – Tuấn Béo Kéo đàn – Huyền Phương Các tiết mục khác…
(28)TUẦN 21
Ngày soạn : 23 / /
Ngày dạy : Thứ hai ngày 25 tháng năm Tốn
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố kĩ thực hành tính diện tích hình học hình chữ nhật hình vng
- Vận dụng tốt vào giải tập - Học sinh chăm học toán II Đồ dùng : Phiếu.
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài mới : GTB a) Giới thiệu cách tính b) Thực hành:
3.Củng cố- dặn dị :
Học sinh làm tập (102) - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính diện tích phần nhỏ từ suy diện tích toàn mảnh đất
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân - Giáo viên chấm- nhận xét
Bài 2: - Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp
- Giáo viên nhận xét- đánh giá
- Nội dung
- Liên hệ – nhận xét
- Học sinh đọc ví dụ - Học sinh tính- trình bày
Chiều dài hình chữ nhật là: 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) Diện tích hình chữ nhật là:
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích hình chữ nhật là: 4,2 x 6,5 = 27,3 (m2)
Diện tích mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
Đáp số: 66,5 m2
- Học sinh thảo luận trình bày Cạnh AB dài là:
100,5 + 40,5 = 141 (m) Cạnh BC dài là:
50 + 30 = 80 (m) Diện tích ABCD là:
141 x 80 = 11280 (m2)
Diện tích hình chữ nhật là: 50 x 40,5 x = 4050 (m2)
Diên tích khu đất là: 11280 – 4050 = 7230 (m2)
Đáp số: 7230 m2
Rút kinh nghiệm dạy:
(29)Tập đọc
TRÍ DŨNG SONG TỒN I Mục tiêu
- HS đọc trơi chảy tồn bài, giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng dễ thương Biết đọc phân biệt lời nhân vật
- HS hiểu ý nghĩa đọc:Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ quyền lợi danh dự đất nước sứ nước
II Các kỹ sống:
+Tự nhận thức (nhận thức trách nhiệm cơng dân mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tin dân tộc)
+Tư sáng tạo
III Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ IV Các hoạt động dạy- học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
a) HD HS luyện đọc
b) HD HS tìm hiểu nội dung:
c) HD HS
luyện đọc diễn cảm:
Học sinh đọc “Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng” - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc diễn cảm - Sứ thần Giang Văn Minh làm cách để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
- Vì vua nhà Minh sai người ám hại ơng Giang Văn Minh?
- Vì nói Giang Văn Minh người trí dũng song tồn?
Đọc diễn cảm
- Học sinh đọc phân vai - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên nhận xét, đánh
- Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đọc giải
- Học sinh luyện đọc theo cặp - 1- học sinh đọc tồn trước lớp
- … vờ khóc than khơng có mặt nhà để cúng giỗ cụ tổ đời Vua Minh phán … Vua Minh biết mắc mưu phải tuyên bố bỏ lệ giỗ Liễu Thăng
- Vua mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông Nay thấy Giang Văn Minh không chịu nhún nhường trước câu đối đại thần triều, nên sai người ám hại Giang Văn Minh
- Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất, triều đình nhà Minh, ơng biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện danh dự đất nước ông dũng cảm không sợ chết, dám đối lại vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc - HS đọc phân vai, để củng cố nội dung, cách đọc
- Học sinh theo dõi
- Học sinh luyện đọc cặp phân vai
(30)3.Củng cố-dặn dò :
giá - ý nghĩa
Nêu nội dung bài, liên hệ -nhận xét
-Đọc lại chuẩn bị bài sau
- Học sinh nêu ý nghĩa
Rút kinh nghiệm dạy:
Chính tả (Nghe- viết)
TRÍ DŨNG SONG TỒN I Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Nghe- viết tả đoạn truyện “Trí dũng song tồn”
- Làm tập tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi ; có thanh
hỏi/ ngã.
II Đồ dùng
Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
a Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết:
b Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập
3.Củng cố-dặn dò :
- Gọi học sinh lên viết từ có chữ âm đầu r/d/gi (dựa vào bài tả tuần 20)
- Giáo viên đọc đoạn cần viết - Tìm hiểu nội dung đoạn - Đoạn văn kể điều gì?
- Hướng dẫn viết từ dễ sai - Giáo viên đọc
- Giáo viên đọc lại Bài 2a) Làm nhóm
- Cho học sinh nối tiếp đọc kết
- Lớp nhận xét
Bài 3a) Làm Gọi lên bảng chữa - Nhận xét
- Hệ thống
- Nhận xét giờ, chuẩn bị sau
- Học sinh theo dõi
+ Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông anh hùng thiên cổ
+ Những từ viết hoa - Học sinh viết - Học sinh soát lỗi - Đọc yêu cầu 2a)
+ Gửi lại để dùng sau: dành dụm, để dành
+ Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ
+ Đồ đựng đan tre nứa, đáy phẳng, thành thạo: giành
(31)Rút kinh nghiệm dạy:
Chiều Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể cách lập chương trình hoạt động nói chung
- Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn
II.Chuẩn bị :
- Phấn màu, nội dung III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
-KT chuẩn bị học sinh GV ghi đề lên bảng, hướng dẫn học sinh làm
Đề : Giả sử em lớp trưởng,
em lập chương trình hoạt động lớp để tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 26-3
Ví dụ:
Chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày thành lập Đoàn 26 - 3 I.Mục đích : Chào mừng ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh. II.Phân cơng chuẩn bị
1.Trang trí : Thảo, Linh, Trang 2.Báo : Mai, Hạnh
3.Văn nghệ : dẫn chương trình : Bảo Ngọc
- Đơn ca : Hùng Kịch câm : Mạnh Múa : tổ - Tam ca nữ : Dung, Linh, Thảo Kéo đàn: Tân - Hoạt cảnh : Tổ
- Dọn lớp sau buổi lễ : lớp III.Chương trình cụ thể :
1.Phát biểu : Hùng
2.Giới thiệu báo tường : Tú
3.Chương trình văn nghệ: - Giới thiệu: Lê Thảo - Biểu diễn :
+ Kịch câm
+ Kéo đàn vi ô lông + Múa
+ Tam ca nữ + Hoạt cảnh kịch
4.Kết thúc: Cô chủ nhiệm phát biểu
(32)- Tuyên dương học sinh có làm hay 4.Củng cố, dặn dị : Nhận xét học
Dặn dò học sinh nhà hoàn thành phần tập chưa hoàn chỉnh
Rút kinh nghiệm dạy:
Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính chu vi diện tích hình trịn; tìm x - Rèn kĩ trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt. II Đồ dùng: Vở ghi
III.Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò :
- Cho HS nêu cách tínhchu vi diện tích hình trịn
- Cho HS lên bảng viết cơng thức tínhchu vi diện tích hình trịn Bài tập1: Hình bên vẽ tạo nửa hình trịn hình tam giác Tính diện tích hình bên
Bài tập 2: Bánh xe lăn mặt đất 10 vịng quãng đường dài 22,608 m Tính đường kính bánh xe đó?
Bài tập3:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 30m, chiều rộng 20m, Người ta đào ao hình trịn có bán kính 15m Tính diện tích đất cịn lại bao nhiêu?
- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau
- HS trình bày.
Lời giải:
Bán kình nửa hình tròn là: : = (cm)
Diện tích nửa hình trịn là: x x 3,14 : = 14,13 (cm2)
Diện tích tam giác là: x : = 18(cm2)
Diện tích hình bên là:
14,13 + 18 = 32,13 (cm2)
Đáp số: 32,13 cm2
Lời giải:
Chu vi bánh xe là: 22,608 : 10 = 2,2608 (m) Đường kính bánh xe là: 2,2608 : 3,14 = 0,72 (m) Đáp số: 0,72m
Lời giải:
Diện tích mảnh đất là: 30 x 20 = 600 (m2)
Diện tích ao là:
x x 3,14 = 200,96 (m2)
Diện tích đất cịn lại :
600 – 200,96 = 399,04 (m2)
Rút kinh nghiệm dạy:
(33)Ngày soạn : 23 / /
Ngày dạy : Thứ ba ngày 26 tháng năm Toán
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Luyện tập tính diện tích hình thang - Vận dụng vào làm toán
II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài mới : GTB * Hoạt động 1: Ví dụ * Hoạt động 2: Làm BT * Hoạt động 3: Làm phiếu
Gọi học sinh lên chữa - Nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn cách làm + B1: Chia hình tứ giác thành hình học
+ B2: Tính khoảng (chiều cao hình vừa tạo)
+ B3: Tính diện tích hình nhỏ tính diện tích hình lớn
- Giáo viên gọi học sinh đứng dậy làm:
Vậy diện tích mảnh đất là: 1677,5 m2
Bài 1:
- Cho học sinh nêu cách làm: + Tính diện tích hình thang AEGD - Tính diện tích tam giác BGC - Tính diện tích tứ giác AEGD
Bài 2:
- Đọc đầu ví dụ (sgk- 10)
BM AD BC ABCD S
935
22 30
55
(m2)
5 , 742 55
2 27 ADE
S (m2)
ADE ABC
ABCDE S S
S
= 935 + 742,5 = 1677,5 (m2)
- Một học sinh lên bảng, lớp làm 5292 63 34 AE AD
AEGD
S (cm2)
2646 84 63 BE AE AEB S
(cm2)
28 63 30:2
: GC BG
BGC
S
= 1365 (cm2) BGC ABE
AEGD
ABCD S S S
S
= 5292 + 2462 + 1365 = 9119 (cm2)
(34)3.Củn g
cố-dặn dò - chấm phiếu. - Nhận xét - Hệ thống - Nhận xét
254,8
20,8 24,5
AMB
S (m2)
480,7
38 25,3
CND
S (m2)
1099,56
38 20,8 37,4
MBCN
S
(m2)
1099,56 480,7
254,8
ABCD
S
= 1835,06 (m2)
Rút kinh nghiệm dạy:
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh kể câu chuyện chứng kiến tham gia làm thể ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử- văn hố …
- Biết xắp xếp tình tiết, kiện thành câu chuyện Hiểu trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh hoạt động bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử- văn hoá … III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
Kể lại câu chuyện nghe đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh * Hoạt động 1: Tìm hiểu đề - Giáo viên chép đề lên bảng - Giáo viên gạch chân từ ngữ quan trọng để
Đề bài:
1 Kể việc làm công dân nhỏ tuổi thể ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử- văn hoá
2 Kể việc làm thể ý thức chấp hành luật giao thông đường
3 Kể việc làm thể lòng biết ơn thương binh liệt sĩ * Hoạt động 2: Thực hành kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện
a) Kể theo nhóm
- Học sinh đọc đề
- Học sinh đọc gợi ý sgk
- Học sinh chọn đề đọc gợi ý đề
- Học sinh nối tiếp giới thiệu câu chuyện kể (đã chuẩn bị nhà)
- Học sinh lập nhanh dàn ý cho câu chuyện
- Từng cặp học sinh kể cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện
(35)3.Củng cố-dặn dò :
- Giáo viên quan sát, uốn nắn nhóm
b) Thi kể trước lớp
- Giáo viên nhận xét đánh giá - Nhận xét học
- Xem trước sau
- Lớp nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay , bạn kể chuyện hấp dẫn
Rút kinh nghiệm dạy:
Luyện từ câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CƠNG DÂN I Mục đích, yêu cầu:
1 Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Cơng dân: từ nói nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân, …
2 Vận dụng vốn từ học, viết đoạn văn ngắn nói nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân
II Đồ dùng dạy học:
- Bút 3- tờ phiếu khổ to III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
Học sinh làm miệng tập 1, 2, tiết học trước
Bài 1:
- Giáo viên phát bút tờ phiếu ghi sẵn tập
- Giáo viên lớp nhận xét chốt lại ý
Bài 2:
- Giáo viên kẻ sẵn 3- tờ phiếu ghi tập mời học sinh lên bảng thi làm
+ Điều mà pháp luật xã hội công nhận cho người dân hưởng, làm, đòi hỏi + Sự hiểu biết nghĩa vụ quyền lợi người dân đất nước
+ Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đất nước, người khác Bài 3:
- Dựa vào câu nói Bác,
- Đại diện nhóm lên trình bày kết
- Nghĩa vụ công dân, - Quyền công dân - ý thức công dân - Bổn phận công dân - Trách nhiệm công dân - Công dân gương mẫu - Công dân danh dự
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu tập suy nghĩ làm cá nhân - Học sinh trình bày kết Quyền công dân
ý thức công dân Nghĩa vụ công dân
- Học sinh nêu yêu cầu tập
(36)3.Củng cố-dặn dò :
em viết đoạn văn khoảng câu nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân
- Giáo viên nhận xét
- Giáo viên nhận xét học - Giao nhà
làm mẫu
- Học sinh viết vào - Học sinh nối tiếp đọc văn
Rút kinh nghiệm dạy:
Chiều Khoa
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Trình bày tác dụng lượng mặt trời tự nhiên
- Kể tên số phương tiện, máy móc, hoạt động … người sử dụng lượng mặt trời
II Chuẩn bị:
- Phương tiện chạy lượng mặt trời (tranh ảnh …) III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đơi b Hoạt động 2: Quan sát thảo luận
3.Củng cố-dặn dò :
? Mặt trời dạng nào? Trái Đất dạng nào? ? Nêu vài trò lượng sống
- Gọi đại diện lên trình bày
? Kể số cơng trình lượng mặt trời
? Kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời gia đình địa phương
- Nhận xét
c Hoạt động 3: Trò chơi - Chia lớp làm nhóm (5 HS/ nhóm)
- Từng thành viên luân phiên lên ghi vai trò, ứng dụng mặt trời sông Trái Đất …
- Hệ thống - Nhận xét - Chuẩn bị sau
- Học sinh thảo luận- trả lời câu hỏi
+ ánh sáng nhiệt
+ Nguồn gốc nguồn lượng mặt trời
+ Nhờ có lượng mặt trời có q trình quang hợp cối sinh trưởng
- Chia lớp làm nhóm
- Quan sát hình thảo luận theo nội dung
+ Chiếu sáng, phơi khô đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối …
+ Máy tính bỏ túi… - Đại diện lên trình bày
Rút kinh nghiệm dạy:
(37)THỨC ĂN NUÔI GÀ I Mục tiêu:
- Học sinh hiểu mục đích, tác dụng thức ăn việc chăm sóc gà - Biết cách chọn thức ăn để chăm sóc gà
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà II Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ loại thức ăn III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
a) Mục đích, tác dụng thức ăn việc chăm sóc gà
3.Củng cố-dặn dị :
Tác dụng việc chọn gà để ni?
? Thế chăm sóc gà?
? Nêu mục đích, tác dụng thức ăn việc chăm sóc gà? b) Các loại thức ăn nuôi gà
- Kể tên loại thức ăn nuôi gà mà em biết ?
- Trong loại thức ăn thức ăn tinh bột , thức ăn đạm , chất xơ?
- Gviên lớp nhận xét - Hệ thống nội dung - Liên hệ- nhận xét - Học
- Ngoài việc cho gà ăn, uống cịn cần phải sưởi ấm, che nắng, chắn gió lùa … tất cơng việc gọi chăm sóc gà
… giúp gà khoẻ mạnh, mau lớn có sức chống bệnh tật - Học sinh thảo luận nhóm , trình bày
- Ngơ, lúa, cám , - Đọc ghi nhớ sgk
Rút kinh nghiệm dạy:
Địa lí
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I Mục đích: Học xong học sinh:
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu vị trí địa lí Cam- pu- chia, Lào Trung Quốc đọc tên thủ đô nước
- Nhận biết được: Cam- pu- chia Lào nước nơng nghiệp, phát triển cơng nghiệp Trung Quốc có số dân đông giới, phát triển mạnh, tiếng số hàng công nghiệp thủ công nghiệp truyền thống
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nước châu - Bản đồ tự nhiên châu III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
* Hoạt động 1: (Hoạt động theo
Nêu vị trí đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam
1 Cam- pu- chia
? Cam- pu- chia thuộc khu vực châu á, giáp với nước nào?
- Học sinh quan sát hình 17 hình 18
(38)cặp)
3.Củng cố-dặn dò :
Địa hình có đặc điểm gì? Lào:
- Nêu vị trí địa lí tên thủ Lào
- Kể loại nông sản Lào Cam- pu- chia
3 Trung Quốc:
- Trung Quốc giáp với nước nào?
- Kể tên số mặt hàng Trung Quốc mà em biết? - Giáo viên tóm tắt nội dung
Bài học sgk - Nhận xét học - Giao nhà
địa hình chủ yếu đồng dạng lòng chảo trũng
- Học sinh quan sát hình 18 để trả lời câu hỏi:
- Lào nằm khu vực Đông Nam giáp với Việt Nam, Trung Quốc, Mi- an- ma, Thái Lan, Cam- pu-chia, không giáp biển Thủ đô: Viêng Chăn
+ Lào: lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường nốt, cá
+ Cam- pu- chia: Quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo, …
- Học sinh quan sát hình 18 để trả lời câu hỏi
- Mông cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga, Lào, Việt Nam, ấn Độ, … - Tơ lụa, gốm, sứ, chè, máy móc hàng điện tử, hàng may mặc, đồ chơi, …
- Học sinh đọc lại
Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn : 23 / /
Ngày dạy : Thứ tư ngày 27 tháng năm Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh.
- Rèn kĩ tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích hình học hình chữ nhật hình thoi …, tính chu vi hình trịn vận dụng để giải tốn có liên quan
II Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
Học sinh chữa tập Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh giải bảng
- Giáo viên nhận xét chữa
- Học sinh áp dụng cơng thức tính S hình tam giác tính độ dài đáy
Bài giải
Độ dài cạnh đáy hình tam giác:
2 :
5
(39)3.Củng cố-dặn dò :
Bài 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết: Diện tích khăn trải bàn S hình chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5 m
- Hình thoi có độ dài đường chéo 2m 1,5 m Từ tính diện tích hình thoi
Bài 3: Hướng dẫn học sinh nhận biết độ dài sợi dây tổng độ dài nửa đường tròn cộng với lần khoảng cách trục - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa
- Giáo viên nhận xét chữa - Nhận xét học
- Giao nhà
Đáp số: m Bài giải
Diện tích khăn trải bàn là: x 1,5 = (m2)
Diện tích hình thoi là: x 2,5 : = 1,5 (m2)
Đáp số: m2
1,5 m2
Bài giải
Chu vi hình trịn có đường kính:
0,35 m là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài sợi dây là:
1,099 + 3,1 x = 7,299 (m) Đáp số: 7,299 m
Rút kinh nghiệm dạy:
Lịch sử
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I Mục tiêu: Học sinh biết:
- Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta - Vì nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ- Diệm
- Học sinh ham thích học mơn II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hành Việt Nam để giới tuyến quân tạm thời theo quy định Hiệp định Giơ- ne- vơ
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
*HĐ 1: Nội dung hiệp định Giơ- ne- vơ
* Hoạt động 2: Vì
? Học sinh đọc sgk, giải - Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa của:
? Tại có hiệp định Giơ-ne- vơ
? Nêu nội dung Hiệp định Giơ- ne- vơ?
? Hiệp định thể mong ước nhân dân ta? - GV nhận xét- đánh giá- kết luận
- HS nối tiếp đọc sgk, giải để hiểu
- Hiệp định, Hiệp thương, tổng tuyển cử, Tố cộng, Diệt cộng, thảm sát
… Pháp phải kí với ta sau chúng thất bại nặng nề Điện Biên Phủ Hiệp định kí ngày 21/ 7/ 1954 - … chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt Nam Theo hiệp định sông Bến Hải giới tuyến phân chia tạm thời miền Nam- Bắc …
(40)nước ta bị chia cắt thành miền Nam- Bắc
3.Củng cố-dặn dò :
? Mĩ có âm mưu gì?
? Nêu dẫn chứng việc đế quốc Mĩ có tính phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ? ? Những việc làm Đế Quốc Mĩ gây hậu cho dân tộc ta?
? Muốn xoá bỏ nỗi đau bị chia cắt dân tộc ta phải làm gì?
* Bài học: sgk
- Hệ thống nội dung - Liên hệ- nhận xét
- Học sinh thảo luận nhóm- trình bày
- … Thay chân Pháp xâm lược Việt Nam
- Lập quyền tay sai Ngơ Đình Diệm
- Ra sức chống phá lực lượng C.mạng
- Khủng bố dã man người đối hiệp thương tổng tuyển cử, thống đất nước
- Thực sách “Tố cộng”, “diệt cộng” với hiệu “thà giết nhầm cịn bỏ sót”
- Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài
+ … đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ, tay sai
- Học sinh nối tiếp nêu
Rút kinh nghiệm dạy:
Tập đọc
TIẾNG RAO ĐÊM
(Nguyễn Lê Tín Nhân) I Mục đích, yêu cầu:
Đọc trơi chảy tồn Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình đoạn; chậm, trầm buồn, dồn dập, căng thẳng, bất ngờ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng anh thương binh nghèo mà dũng cảm xơng vào đám cháy cứu gia đình nạn II Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ đọc sgk III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
a) Luyện đọc:
b) Tìm hiểu
Học sinh đọc “Trí dũng song toàn”
- Phân đoạn sau
Đoạn 1: Từ đầu buồn não ruột Đoạn 2: Tiếp đến khói bụi mịt mù Đoạn 3: Tiếp đến chân gỗ Đoạn 4: Phần lại
- Giáo viên giúp học sinh đọc hiểu nghĩa từ ngữ thích cuối
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn - Đám cháy xảy vào lúc nào?
- Một, hai học sinh đọc nối tiếp toàn
- Từng tốp học sinh nối tiếp đọc nối tiếp đoạn
(41)bài
3.Củng cố-dặn dò :
- Đám cháy miêu tả nào?
- Người dũng cảm cứu em bé ai? Con người hành động có đặc biệt?
- Chi tiết câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?
- Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ trách nhiệm công dân người sống? - Giáo viên tóm tắt nội dung
Nội dung (Giáo viên ghi bảng)
c) Đọc diễn cảm
- Giáo viên HD lớp đọc diễn cảm đoạn văn tiêu biểu để đọc diễn cảm
- Nhận xét học.- Giao nhà
đêm
- Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù
- Người cứu em bé người bán bánh giò, thương binh nặng, chân, rời quân ngũ làm nghề bán bánh giị anh có hành động cao đẹp dũng cảm rám xả thân, lao vào đám cháy xứu người
Chi tiết: người ta cấp cứu cho người đàn ơng, bất ngờ phát anh có chân gỗ … biết anh người bán bánh giị
- Mỗi cơng dân cần có ý thức giúp đỡ người, cứu người gặp nạn
- Học sinh đọc lại
- Bốn HS đọc nối tiếp diễn cảm văn
- Học sinh đọc diễn cảm
Rút kinh nghiệm dạy:
Chiều Toán
LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ tính chu vi, diện tích hình trịn - Vận dụng làm tốt tập
II Đồ dùng dạy học: Vở BT Toán
III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
- Học sinh chữa tập Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống
Giáo viên viết tập lên bảng, gọi học sinh lên bảng nêu quy tắc vận dụng để tính - Giáo viên nhận xét, chữa
- HS làm vào vở, kiểm tra chéo kết
- học sinh lên bảng làm em cột :
Hình trịn (1) (2)
(42)3.Củng cố-dặn dò :
Bài 2: Viết số đo thích hợp vào trống
Giáo viên HD tính diện tích hình trịn biết chu vi
Bài tập3: Một hình trịn có chu vi 31,4dm Hãy tìm diện tích hình ?
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
- Giáo viên cho HS quan sát hình vẽ
- HD tính diện tích hình chữ nhật, tính diện tích hình trịn, tính diện tích phần tơ đậm - Nhận xét chữa - Nhận xét học - Giao nhà
cm2
- Học sinh làm tự làm chữa
Hình trịn (1) (2)
Chu vi 31,4cm 9,42m Diện tích 78,50cm2 4,71m2
Bán kính hình trịn là: 31,4 : 3,14 : = (dm) Diện tích hình trịn là: x x 3,14 = 78,5 (dm2)
- Học sinh làm chữa
Diện tích phần tơ đậm hình chữ nhật là:
Khoanh vào C 5,215cm2
Rút kinh nghiệm dạy:
Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I Mục tiêu.
- Củng cố cho HS nối vế câu ghép quan hệ từ - Rèn cho học sinh kĩ làm tập thành thạo
- Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị :
Vở ghi
III.Hoạt động dạy học :
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
- Nêu dàn chung văn tả người?
Bài tập : Đặt câu ghép. a) Đặt câu có quan hệ từ và: b) Đặt câu có quan hệ từ rồi: c) Đặt câu có quan hệ từ thì: d) Đặt câu có quan hệ từ nhưng: e) Đặt câu có quan hệ từ hay: g) Đặt câu có quan hệ từ hoặc:
- HS trình bày.
Ví dụ:
a) Mình học giỏi tồn học giỏi tiếng Việt b) Bạn nói cho mà nghe
c) Cậu cố gắng học định đạt học sinh giỏi d) Cậu chăm học kết không cao
(43)3.Củng cố-dặn dò :
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ví dụ sau quan hệ từ thích hợp a) Người trai cày chăm chỉ, thật thà cịn
b) Mình nhiều lần khuyên mà
c) Cậu đến nhà hay Bài tập : Đặt câu có cặp quan hệ từ :
a) Tuy…nhưng… b) Vì…nên… c) Nếu …thì…
- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau
học thêm tiếng Việt
g) Cậu làm câu làm hai câu
a/ Người trai cày chăm chỉ, thật lão nhà giàu mưu mơ, xảo trá
b/ Mình nhiều lần khuyên mà bạn không nghe.
c/ Cậu đến nhà hay mình đến nhà cậu
a) Tuy nhà bạn Lan xa trường bạn khơng đi học muộn
b) Vì bạn Hoan lười học
nên bạn bị cô giáo phê
bình
c) Nếu em đạt học sinh giỏi
thì bố thưởng cho em
chiếc cặp
- HS lắng nghe thực hiện.
Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn : 23 / /
Ngày dạy : Thứ năm ngày 28 tháng năm Tốn
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT- HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hình thành biểu tượng hình hộp chữ nhật hình lập phương
- Nhận biết đồ vật thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật hình lập phương, phân biệt hình hộp chữ nhật hình lập phương
- Chỉ đặc điểm yếu tố hình chữ nhật hình lập phương, vận dụng để giải tập có liên quan
II Đồ dùng dạy học:
- Một số hình hộp chữ nhật hình lập phương có kích thước khác III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
-*) Hoạt động 1:
- Gọi học sinh lên chữa tiết trước
- Nhận xét
a) Hình thành biểu tượng hình hộp chữ nhật
GV giới thiệu mơ hình trực quan - Giáo viên tổng hợp lại để có
- Học sinh quan sát nhận xét yếu tố hình chữ nhật
(44)Giới thiệu hình hộp chữ nhật hình lập phương *)Hoạt động : làm tập
3.Củng cố-dặn dò :
được biểu tượng hình hộp chữ nhật
- Yêu cầu học sinh mặt hình
b) Hình lập phương
- Làm tương tự hình chữ nhật Bài 1:
- Yêu cầu số học sinh đọc kết
- Giáo viên đánh giá học sinh
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh tự làm - Giáo viên đánh giá kết quả?
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh giải thích kết (vì sao)
- Hệ thống - Nhận xét - Chuẩn bị sau
hình thực tiễn có dạng hình chữ nhật
- Đọc yêu cầu
- Học sinh khác nhận xét - Đọc yêu cầu
a) Các cạnh hình chữ nhật là:
AB = MN = QP = DC AM = DQ = CP = BN AD = MQ = BC = NP b) Diện tích mặt đáy MNPQ là:
6 x = 18 (cm2)
Diện tích bên ABNM là:
6 x = 24 (cm2)
Diện tích mặt bên BCPN là:
4 x = 12 (cm2)
- Đọc yêu cầu
- Học sinh quan sát, nhận xét , trả lời
Rút kinh nghiệm dạy:
Luyện từ câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu câu ghép thể nguyên nhân, kết
- Biết điền quan hệ từ thích hợp vào trống, thêm vế câu thích hợp vào trống, thay đổi vị trí vế câu để tạo câu ghép có quan hệ nguyên nhân- kết
II Chuẩn bị:
- Băng giấy ghi câu ghép
- Băng giấy ghi câu văn tập (phần luyện tập) III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
a Hoạt
- Gọi học sinh đọc đoạn văn ngắn viết nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân
- Nhận xét
- Hướng dẫn học sinh làm
Câu 1: Vì khỉ nghịch/ nên anh bảo vệ thường phải
- Đọc yêu cầu
(45)động 1: Nhận xét
*) Hoạt động 2: Ghi nhớ:
*) Hoạt động 3: Làm cá nhân
*) Hoạt động 4: Làm nhóm đơi
cột dây
Câu 2: Thầy phải kinh ngạc/ học đến đâu hiểu đến có trí nhớ lạ thường
Bài 2:
- Giáo viên chốt lại:
- Cho học sinh làm- gọi học sinh lên chữa
a) Bởi chưng bác mẹ nghèo Cho nên tơi phải băm bèo, thai khoai
b) Vì nhà nghèo quá,
phải bỏ học c) Lúa gạo q
Vì ta phải đổi bao mồ hôi làm
Vàng q
Vì đắt
- Mời học sinh làm mẫu a) Bởi chưng bác mẹ nghèo Cho nên phải băm bèo thái khoai
b) Vì nhà nghèo quá, phải bỏ học
c) Lúa gạo qúi ta phải đổ bao mồ làm Vàng q đắt g Hoạt động 5: Làm nhóm
- Phát phiếu học tập cho
thể quan hệ nguyên nhân kết
+ Vế nguyên nhân + Vế kết
- vế câu nối với quan hệ từ vì, thể quan hệ nguyên nhân- kết
+ Vế kết quả- vế nguyên nhân
- Đọc yêu cầu
- Viết nhanh quan hệ từ, cặp quan hệ từ tìm + Các quan hệ từ: vì, vì, nhờ, nên, cho nên, + Cặp quan hệ từ: … nên…, … cho nên, … …, nhờ … mà… … mà
- Học sinh đọc to phần ghi nhớ
- 2, học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Đọc yêu cầu + Vế nguyên nhân: + Vế kết
+ Vế nguyên nhân: + Vế kết
+ Vế kết
+ Vế nguyên nhân: + Vế kết
+ Vế nguyên nhân: - Đọc yêu cầu
- Tôi phải băm bèo, thái khoai chưng (bởi vì) bác mẹ tơi nghèo
+ Học sinh thảo luận- nối tiếp đọc
- Chú phải bỏ học nhà nghèo qua
Chú phải bỏ học gia đình sa sút, khơng đủ tiền cho ăn học
(46)3.Củng cố-dặn dị :
nhóm
- Giáo viên chốt lại đáp án h Hoạt động 6: Làm
- Đại diện lên trình bày - Nhận xét
- Hệ thống - Nhận xét
- Đọc yêu cầu 3:
- Thảo luận đại diện lên trình bày
a) Nhờ thời tiết thuận tiện nên lúa tốt
b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu
- Đọc u cầu
- Vì bạn Dũng khơng thuộc nên bị điểm
- Do chủ quan nên thi khơng đạt diểm cao
- Nhờ tổ giúp đỡ tận tình nên Bích Vân có nhiều tiến học tập
Do kiên trì, nhẫn nại nên Bích Vân có nhiều tiến học tập
Rút kinh nghiệm dạy:
Chiều Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết lập chương trình cho hoạt động tập thể
- Rèn luyện óc tổ chức ,tác phong làm viẹc khoa học , ý thức tập thể II Các kĩ sống
- Hợp tác ( ý thức tập thể , làm việc nhóm, hồn thành chương trình hoạt động ) - thể tự tin
- Đảm nhận trách nhiệm III Phương pháp dạy học :
- Trao đổi bạn để góp ý cho chương trình hoạt động ( hs tự viết ) - Đối thoại
IV Đồ dùng dạy học
- Băng giấy viết sẵn cấu tạo chương trình hoạt động V.Các hoạt động dạy học
III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn lớp lập
- Gọi học sinh nói lại tác dụng việc lập chương trình hoạt động cấu tạo chương trình hoạt động
- Nhận xét
Tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Giáo viên nêu đề mở
- Học sinh đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình
(47)chương trình hoạt động
3.Củng cố-dặn dò :
- Giáo viên mở bảng phụ viết cấu tạo phần chương trình hoạt động
- Học sinh lập chương trình hoạt động
- Cho học sinh tự lập vào - Cho số học sinh đọc kết
- Cho lớp bình chọn hay
- Hệ thống - Nhận xét
- Một học sinh nhìn bảng nhắc lại Bài mẫu:
- Chương trình qun góp ủng hộ thiếu nhi vùng lũ lụt
1) Mục đích: giúp đỡ thiếu nhi vùng lũ lụt
- Thể tinh thần “lá lành đùm rách”
2) Các công việc cụ thể, phân công nhiệm vụ
- Họp lớp thống nhận thức: lớp trưởng
- Nhận quà: tổ trưởng (ghi tên người, số bảng)
- Đóng gói, chuyển quà nộp cho trường
3) Chương trình cụ thể:
- Chiều thứ sáu: họp lớp: phát biểu ý kiến
+ Trao đổi ý kiến, thống loại quà
+ Phân công nhiệm vụ - Sáng thứ hai: nhận quà
- Chiều thứ hai: đóng gói, nộp nhà trường
Rút kinh nghiệm dạy:
Đạo đức
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ , PHƯỜNG EM (Tiết 1) I Mục tiêu: Học sinh biết:
- Cần phải tơn trọng UBND xã (phường) phải tôn trọng xã (phường) - Thực quy định UBND xã (phường); tham gia hoạt động UBND xã (phường) tổ chức
- Tôn trọng UBND xã (phường) II Tài liệu phương tiện:
ảnh phóng to bài. III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Đến uỷ ban nhân dân
Vì phải yêu quê hương?
- Bố Nga đến UBND phường để làm gì?
- UBND xã (phường) có vai trị quan trọng nên người dân cần phải có thái độ với UBND?
- UBND phường làm gì?
- Gọi 1, học sinh đọc truyện sgk
- Lớp thảo luận theo nhóm (3 nhóm)
(48)phường”
* Hoạt động 2: Làm tập
3.Củng cố-dặn dò :
- Giáo viên kết luận: UBND xã (phường) giải nhiều công việc quan trọng người dân địa phương Vì người dân phải tơn trọng giúp đỡ Uỷ ban hồn thành công việc
Bài 1:
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
- Giáo viên kết luận: UBND xã (phường) việc: b, c, đ, d, h, i Bài 2:
- Giáo viên kết luận:
+ (b), (c) hành vi, việc làm
+ (a) hành vi không nên làm - Nhận xét học
- Tìm hiểu UBND xã (phường) nơi ở; cơng việc chăm
sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã(phường) làm
- Mời 1, học sinh đọc ghi nhớ sgk
- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày Lớp trao đổi bổ sung - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm cá nhân
- Gọi học sinh lên trình bày ý kiến
Rút kinh nghiệm dạy:
Giáo dục tập thể
CHÚ Ý NHỮNG NƠI TẦM NHÌN BỊ CHE KHUẤT I Mục tiêu
-Hs biết mối nguy hiểm nơi tầm nhìn bị che khuất biết cách phòng tránh va chạm nơi
II Đồ dùng
- Tranh chụp góc đường khuất III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
*) HĐ : xem tranh tìm nơi khuất tầm nhìn tranh
*) HĐ : Tìm hiểu nguy hiểm nơi tầm nhìn bị che khuất cách
- Nhắc lại bước qua đường an toàn xe đạp
- cho hs xem tranh tình - bạn nhỏ qua đường vạch kẻ đường dành cho người lại bị bất ngờ nhìn thấy tơ màu xanh ? - Bạn nhỏ xe đạp có nhìn thấy xe tơ màu xanh đậm khơng ? Vì ?
- em có biết phải làm để tránh va chạm nơi tầm nhìn bị che khuất khơng ?
- Hs thảo luận theo câu hỏi
(49)phòng tránh va chạm
*) HĐ : làm phần góc vui học tập
3.Củng cố- dặn dị :
- Gv mơ tả tranh
- Gv nhận xét - dặn hs vận dụng học vào thực tế sống
những xe từ hướng khác tai nạn giao thông xảy
– Xem tranh , tìm tranh vẽ Bống nơi tầm nhìn bị che khuất
Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn : 23 / /
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 29 tháng năm Tốn
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ
DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có biểu tượng diện tích x.quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật - Tự hình thành cách tính cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật
- Vận dụng quy tắc tính diện tích để giải số tập có liên quan II Đồ dùng dạy học:
Một số hình hộp chữ nhật triển khai III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
1 Hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
b) Diện tích tồn phần:
Thực hành:
- Khơng KT a) Ví dụ 1:
- GV u cầu HS quan sát kĩ mơ hình SGK
- GV cho HS nhận xét hình dáng
- GV hướng dẫn HS tính: - GV hướng dẫn HS rút cách tính
- GV gọi HS tính
- GV cho HS quan sát hướng dẫn:
- Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật tổng diện tích xung quanh diện tích hai đáy
- GV cho HS tính: Bài 1:
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật diện tích hình chữ nhật đó:
Chiều dài là: + + + = 26 (cm) Tức chu vi mặt đáy hình hộp, chiều rộng 4cm tức chiều cao hình hộp chữ nhật
Do đó, diện tích hình hộp chữ nhật là:
26 4 = 104 (cm2)
Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao
Diện tích hình hộp chữ nhật có diện tích mặt đáy là:
85 = 40 (cm2)
Do diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là:
104 + 40 = 184 (cm2)
(50)3.Củng cố-dặn dò :
- GV cho HS làm tập - GV cho HS chữa bài, nêu lại cách tính
Bài
- GV cho HS chữa bài, nêu lại cách tính
- Cho HS nhắc lại kết luận - Nhận xét
- Dặn HS chuẩn bị sau
là:
(5 + 4) = 18 (dm)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật :
19 = 57 (dm2)
Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là:
5 = 20 (dm2)
Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là:
57 + 20 2 = 97 (dm2)
Đáp số : 57 dm2 97dm2
Diện tích xung quanh thùng tôn là:
(6 + 4) 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy thùng tôn là: = 24 (dm2)
Thùng tơn khơng có nắp đậy nên diện tích tơn dùng để làm thùng là:
180 + 24 = 204 (dm2)
Đáp số : 24 dm2
Rút kinh nghiệm dạy:
Hoạt động tập thể
CHỦ ĐỀ 2: THUYẾT TRÌNH KHƠNG KHĨ (T1) I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Tự tin thuyết trình trước tập thể -Biết cách thuyết trình có hiệu
-Biết xử lí tình thuyết trình II.Đồ dùng dạy học
-Vở tập rèn luyện kĩ sống -Tranh ảnh minh họa
-Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
Hoạt động1:Thảo luận nhóm
-Nêu bước kĩ đặt mục tiêu?
-Cho thảo luận nhóm 4:
+Em cảm thấy ngại ngựng, xấu hổ lo lắng phát biểu ý kiến trình bày vấn đề trước lớp, trước tồn trường chưa?
+Vì em lại ngại ngùng , xấu hổ lo lắng vậy?
+Làm để tự tin
-HS nêu -Đọc yêu cầu
(51)Hoạt động 2:Ý kiến em
Hoạt động3:Thuyết trình hiệu
Hoạt động 4:Giới thiệu thân em Hoạt động 5:Xử lí tình
Hoạt động 6: Thuyết trình trước lớp
Hoạt động 7:Khả thuyết trình em
Hoạt động 8: Nhân vật điển hình 3.Củng cố- dặn dị
và thoải mái nói trước đám đơng?
-Cho làm cá nhân
-Gọi trình bày, nhận xét -Gv cho thảo luận nhóm -Gọi trình bày
-Nhận xét bổ sung
-Gọi em giới thiệu
-Khen ngợi -Chia nhóm: Nhóm 1: TH1 Nhóm 2: TH2 Nhóm 3:TH3 ……
-Nhận xét
-Cho học sinh chọn chủ đề thuyết trình
-YC làm cá nhân -Gọi HS đọc -GV kết luận -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau
-Bày tỏ ý kiến
-Thảo luận nhóm
-Nhận xét
-6 nhóm thảo luận xử lí tình
-Lần lượt nêu
-2,3 HS đọc -Lắng nghe
Rút kinh nghiệm dạy:
Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I- Mục tiêu Giúp HS:
- Kể tên nêu công dụng số loại chất đốt
- Thảo luận việc sử dụng an toàn tiết kiệm loại chất đốt II.Các kỹ sống:
- Kĩ biết cách tìm tũi, xử lí, trình bày thông tin việc sử dụng chất đốt - Kĩ bình luận, đánh giá quan điểm khác khai thác sử dụng chất đốt
III- Đồ dùng dạy - học
- Nến, diêm, ôtô đồ chơi chạy bin… IV- Các hoạt động dạy- học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
Hoạt động1:Kể tên số
- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét
- GV hướng dẫn cho HS thảo luận
+Hãy kể tên số loại chất đốt thường dùng Trong chất đốt thể rắn; chất đốt thể
- HS thảo luận: nhóm trưởng cho bạn quan sát, nhận xét báo cáo
(52)loại chất đốt
Hoạt động 2: Quan sát thảo luận
Hoạt động3: Thảo luận sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt
3.Củng cố-dặn dò :
lỏng; chất đốt thể khí? - GV cho HS trình bày: - GV chốt lại:
- GV cho HS thảo luận nhóm - GV cho HS trình bày
- GV cho HS thảo luận - GV cho HS trình bày - GV cho HS đọc ghi nhớ - Dặn HS chuẩn bị sau
+ thể khí: khí ga + thể lỏng: dầu, xăng + thể rắn: củi , than… - Các chất đốt rắn: thường sử dụng vùng nông thôn: loại củi, rơm , rạ - Than đá, than bàn, than củi thường dùng công nghiệp
- Các chất đốt lỏng: Các loại dầu mỏ
- Các chất khí: khí ga
- Sử dụng chất đốt hợp lí, tiết kiệm, an tồn
- Khơng khai thác loại chất đốt bừa bãi để tránh lãng phí, ảnh hưởng đến môi trường
Rút kinh nghiệm dạy:
Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỐN TỪ CÔNG DÂN
I Mục tiêu - Củng cố , hệ thống hoá vốn từ chủ điểm Công dân.
- Hiểu biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân để làm tập II Đồ dùng
- Từ điển
- Bút dạ.3- tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại để học sinh làm tập III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
Em hiểu nghĩa từ công dân ntn?
Bài 1:
- GV phát phiếu cho 3-4 nhóm - Cả lớp giáo viên nhận xét - Mời 1-2 HS đọc kết
- HS đọc yêu cầu tập
- HS tra cứu từ điển tìm nghĩa từ chưa rõ
- Học sinh làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày
+ Cơng “thuộc nhà nước ,chung cho người ” :
công cộng, công chúng ,công viên , công an , công quỹ , công sở, công ti
+ Công “không thiên vị” : Công bằng, công lí, cơng minh, cơng tâm, bất cơng
(53)3.Củng cố-dặn dò :
Bài2.Xác định nghĩa từ công câu đây: a Kẻ góp , người góp cơng
b Một công đôi việc
c Của đồng , công nén
d Có cơng mài sắt có ngày nên kim
- Nhận xét học
+ Cơng có nghĩa “ thợ” : công nhân , gia công
+ Cơng có nghĩa “ sức lao động ”: bãi cơng , đình cơng
- Học sinh trao đổi nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết
Nghĩa từ công : Sức lao động bỏ để làm việc
Rút kinh nghiệm dạy:
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục đích, yêu cầu:
- Rút kinh nghiệm cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày văn tả người
- Biết tham gia sửa lỗi chung tự sửa lỗi, viết lại đoạn văn cho hay II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ để ghi lỗi điển hình cần sửa chung trước lớp III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
* Hoạt động 1: Nhận xét kết viết học sinh
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa lỗi
3.Củng cố-dặn dò :
-Học sinh trình bày lại CTHĐ lập tiết trước
- Giáo viên nhận xét chung viết học sinh ưu điểm, nhược điểm, ví dụ cụ thể (tránh nêu tên học sinh)
- Xác định đề
- Bố cục đầy đủ , diễn đạt mạch lạc , sáng
- Trả cho học sinh
- Giáo viên lỗi sai cần sửa viết sẵn bảng phụ
- Giáo viên sửa lại cho
- Giáo viên đọc đoạn văn, văn hay học sinh lớp (hoặc lớp)
- Nhận xét học
- Về nhà xem lại văn
- Học sinh nghe trả lời - Một học sinh lên bảng chữa lớp tự chữa
- Học sinh thảo luận từ rút kinh nghiệm cho thân
- Học sinh sửa (viết lại) đoạn văn chưa hay gọi vài học sinh đọc lớp nghe
Rút kinh nghiệm dạy:
(54)TUẦN 22
Ngày soạn : 30 / /
Ngày dạy : Thứ hai ngày tháng năm Toán : LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố công thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật
- Luyện tập vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật số tình đơn giản
- Học sinh chăm luyện tập II Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
Học sinh làm tập Bài 1: Học sinh làm cá nhân - Giáo viên nhật xét đánh giá
- Hướng dẫn học sinh đổi: 1,5 m = 15 dm
Bài 2: Học sinh đọc đề- trao đổi cặp
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Bài 3: Học sinh làm cá nhân
- Học sinh làm, chữa
a) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
(25 + 15) x x 18 = 1440 dm2
Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là:
1440 + 25 x 15 x = 2190 (dm2 )
Đáp số: 1440 dm2
2190 dm2
b) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
( 54 13 ) x x 14 = 1730(m2)
Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là:
30 33 30
17 (m2)
Đáp sô:
30 17 m2 ;
30 33 m2
Đổi dm = 0,8 m Diện tích quét sơn là:
(1,5 + 0,6) x x 0,8 = 3,36 m2
Đáp số: 3,36 m2
(55)3.Củng cố-dặn dò :
- Giáo viên chữa nhận xét - củng cố nd - nhận xét học
Rút kinh nghiệm dạy:
Tập đọc
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I Mục tiêu
- Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời nhân vật - Từ ngữ: Làng biển, vàng lưới, lưới đáy
- ý nghĩa: Ca ngợi ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng hịn đảo ngồi biển khơi để xây dựng sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc
II Đồ dùng
- Bảng phụ chép đoạn: “Để có … phía chân trời” III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
a) Luyện đọc:
b) Tìm hiểu bài:
Học sinh đọc “Tiếng rao đêm” - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc mẫu tồn - Bài văn có nhân vật nào?
- Bố ông Nhụ bàn với việc gì?
- Bố Nhụ nói “con họp làng” chứng tỏ ơng người nào?
- Theo lời bố Nhụ, việc lập làng ngồi đảo có lợi gì?
- Hình ảnh làng chài qua lời nói bố Nhụ?
- Tìm chi tiết cho thấy ơng Nhụ suy nghĩ kĩ cuối
- Học sinh đọc toàn - Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đọc giải - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1, học sinh đọc toàn - 1bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn, ơng bạn, hệ gia đình
- Họp bàn để di dân đảo đưa dần nhà Nhụ đảo
- Bố Nhụ phải cán lãnh đạo làng xã
- Ngồi đảo có đất rộng, bãi dây, xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng mong ước lâu người dân chài có đất rộng để phơi vàng lưới, buộc thuyền - Làng đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền
(56)c) Đọc diễn cảm:
3.Củng cố-dặn dị :
đã đồng tình với kế hoạch lập làng biển bố Nhụ
- Nhụ nghĩ kế hoạch bố nào?
- ý nghĩa
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Tổng kết nội dung học - Về nhà ôn lại chuẩn bị sau
phập phồng người súc miệng khan Ông hiểu ý tưởng hình thành suy tính trai ông quan trọng nhường
- Nhụ sau nhà Một làng Bạch Đằng Giang đảo Mõm cá sấu bồng bềnh phía chân trời Nhụ tin k.hoạch bố mơ tưởng đến làng
- Học sinh nêu ý nghĩa
HS luyện đọc, củng cố nội dung cách đọc
- Học sinh theo dõi
- Học sinh luyện đọc phân vai - Thi đọc trước lớp
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc tốt
Rút kinh nghiệm dạy:
Chính tả (Nghe- viết)
HÀ NỘI I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe- viết tả trính đoạn thơ Hà Nội
- Biết tìm viết danh từ riêng tên người, tên địa lí Việt Nam - Rèn chữ , giữ cho hs
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe- viết:
b Hoạt
- Học sinh viết tiếng âm đầu r/d/gi
- Nhận xét
Giáo viên đọc đoạn trích thơ Hà Nội
- Nội dung thơ gì?
- Nhắc ý từ dễ viết sai - Giáo viên đọc dòng thơ - Giáo viên đọc lại
- chấm chữa - Nhận xét chung
- Lớp theo dõi sgk
- Bài thơ lời bạn nhỏ đến Thủ đơ, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ,nhiều cảnh đẹp
- Học sinh đọc thầm lại thơ
(57)động 2: Làm tập
3.Củng cố-dặn dò :
Bài 2:
- Đoạn trích có tên người, tên địa lí Việt Nam?
- Giáo viên nhắc lại qui tắc viết hoa
- Nhận xét
Bài 3: Làm nhóm
- Chia lớp làm 3- nhóm
- Mỗi nhóm có học sinh Mỗi bạn nhóm điền tên vào đủ chuyển nhanh cho bạn nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét
- Hệ thống - Nhận xét - Chuẩn bị sau
- Học sinh đọc yêu cầu + tên người: Nhụ
+ tên địa lí Việt Nam: Bạch ĐằngGiang, Mõm Cá Sấu - Học sinh lên viết
- Đọc yêu cầu tập :
Rút kinh nghiệm dạy:
Tiếng việt
CỦNG CỐ CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu::
- Củng cố để hs nắm vững cách nối vế câu ghép
- Biết điền quan hệ từ thích hợp vào trống, thêm vế câu thích hợp vào trống, thay đổi vị trí vế câu để tạo câu ghép có quan hệ nguyên nhân- kết
II Chuẩn bị:
-Vử tập tv –tập III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài mới : GTB
Có cách nối vế câu ghép ? *) Gviên chép đề lên bảng
+ Bài 1: Xác định vế câu quan hệ từ , cặp quan hệ từ câu ghép :
a.Tại lớp trưởng vắng mặt nên họp lớp bị hoãn lại
b Vì bão to nên cối đổ nhiều c Tớ việc cậu chẳng nói với tớ
d Do học giỏi văn nên làm văn nhanh
- Gv lớp chữa
+ Bài 2: Từ câu ghép tập 1, tạo câu ghép cách thay đổi vị trí vế câu (
- hs đọc yêu cầu làm tập, em lên bảng – lớp làm vào
-2 hs lên bảng
(58)3.Củng cố-dặn dò :
thêm bớt vài từ)
+ Bài 3: Tìm nghĩa cột B thích hợp với từ cột A
A (1)Do
(2)Tại
(3) Nhờ
B
a) Biểu thị điều nêu nguyên nhân dẫn đến kết tốt đẹp nói đến b) Biểu thị điều nêu nguyên nhân việc nói đến
c) Biểu thị điều nêu nguyên nhân việc khơng hay nói đến
- Gviên chấm số
- Tổng kết nội dung tồn - Dặn hs nhà ơn
- Hs nối sau: 1-b; 2-c ; 3-a
Rút kinh nghiệm dạy:
Toán: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ tính chu vi, diện tích hình trịn
- Vận dụng cơng thức tính chu vi , diện tích hình trịn II Đồ dùng dạy học:
Vở BT Toán
III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
- Gọi học sinh lên bảng chữa
- Nhận xét
Bài : Tính độ dài sợi dây thép dùng để uốn hoa hình vẽ
- Gọi học sinh nhận xét
- Yêu cầu HS tự làm, đổi kiểm tra chéo kết
- Nhận xét, kết luận
Bài 2:
- HS quan sát phân tích hình vẽ
- Gọi học sinh lên bảng chữa - Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài, quan sát hình vẽ
- Độ dài sợi dây thép tổng nửa chu vi hình trịn có đường kính 9cm
Bài giải
Độ dài sợi dây thép : 3,14 : = 56,52 (cm)
Đáp số : 56,52 cm - HS làm
Bài giải:
(59)3.Củng cố-dặn dò :
Bài : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời :
Hình bên tạo nửa hình trịn hình tam giác - Nhận xét
Bài : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời : Diện tích phần tơ đậm hình vng :
- Hệ thống
- Dặn chuẩn bị sau
hơn bán kính hình trịn bé : 6,5 – = 1,5 (m)
Đáp số : 1,5m - Quan sát hình vẽ
- HS làm vở, HS lên bảng trình bày cách tìm diện tích hình Diện tích hình bên là:
Khoanh vào D 32,13cm2
- Hs quan sát , trả lời Khoanh vào D 86cm2
Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn : 30 / /
Ngày dạy : Thứ ba ngày tháng năm Tốn
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tự nhận biết hình lập phương hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút quy tắc tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật
- Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương để giải số tập liên quan
II Đồ dùng dạy học: - Một số hình lập phương có kích thước khác III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB a Hoạt động 1: Hình thành cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương
Nêu lại khái niệm hình lập phương
-Nhận xét
- Cho học sinh quan sát mơ hình trực quan
- Các mặt có đặc điểm gì? - Hình lập phương có kích thước?
Học sinh rút cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần
Bài 1: Lên bảng
- Gọi học sinh lên bảng
- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi
+ Đều hình vng
+ Có kích thước
a a a
xq
S
6 a a
tp
S
Đọc yêu cầu - Dưới lớp làm
Giải
(60)b Hoạt động
2:Luyện tập
3.Củng cố-dặn dò :
- Nhận xét
Bài 2:Làm - Học sinh làm - Gọi chấm - Gọi lên bảng chữa - Nhận xét
- Hệ thống - Nhận xét
(1,5 x 1,5) x = (m2)
Diện tích tồn phần hình lập phương có cạnh 1,5 m là:
(1,5 x 1,5) x = 13,5 (m2)
- Đọc yêu cầu Giải
Diện tích mặt hình lập phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25 (dm2)
Diện tích cần dùng để làm hộp gồm mặt (do khơng có nắp) là:
6,25 x = 31,25 (dm2)
Đáp số: 31,25 dm2
Rút kinh nghiệm dạy:
Kể chuyện
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I Mục đích, yêu cầu:
- Dựa lời kể giáo viên minh hoạ, kể lại đoạn toàn câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thơng minh, tài trí, giỏi xét xử có cơng trừng trị bọn cướp, bảo vệ sống yên bình cho dân II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện sgk III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
*) Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3.Củng cố-dặn dò :
- Giáo viên kể chuyện lần viết từ khó
- Học sinh nghe trả lời
và giải nghĩa: truông, sào huyệt, phục binh
- Giáo viên kể lần + Tranh minh hoạ
- Giáo viên kể lần (nếu cần) a Kể chuyện nhóm b Thi kể chuyện trước lớp:
- Biện pháp ơng Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp trừng trị bọn cướp?
- Hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét học, nhà tập kể lại câu chuyệncho người thân , đọc
-Từng nhóm hs kể đoạn câu chuyện theo tranh ( em kể tranh ) , sau kể tồn câu chuyện
- Kể xong ,hs trao đổi trả lời câu hỏi ( Biện pháp mà ông Nguyễn KhoaĐăngdùng để tìm kẻ ăn cắp trừng trị bọn cướp nước tài tình chỗ )
+ Mỗi tốp học sinh nối tiếp thi kể đoạn theo nhóm
+ học sinh nối tiếp kể toàn câu chuyện
(61)trước đề gợi ý kể chuyện tuần sau
Rút kinh nghiệm dạy:
Luyện từ câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục đích, yêu cầu:
1 Học sinh hiểu câu ghép thể quan hệ điều kiện kết quả, giả thiết, kết
2 Biết tạo câu ghép có quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết kết quả, cách điền quan hệ từ quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bút 3- tờ phiếu khổ to III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
* ) Phần
nhận xét:
*) Ghi nhớ: sgk
*) Luyện tập:
- Học sinh chữa tập 3, Bài 1:
- Giáo viên nhắc học sinh trình tự làm
- GV gọi HS vào câu văn viết bảng, nêu nhận xét, chốt lại lời giải
a) Nếu trời trở rét/ em phải mặc thật ấm
b) Con phải mặc ấm, trời trở rét
Bài 2:
- Giáo viên gọi học sinh lấy ví dụ
Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh phân tích câu văn, câu thơ viết bảng
Bài 2:
- Giáo viên dán 3- tờ phiếu viết nội dung
- Cả lớp giáo viên nhận xét chốt lại lời giải
- Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh đọc thầm câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến - vế câu nối với cặp quan hệ từ … …
- vế câu ghép nối với quan hệ từ - Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nêu ví dụ
+ Nếu trời mưa to lớp ta nghỉ lao động
+ Lớp ta nghỉ lao động trời mưa to
- Học sinh đọc lại
- HS nêu y.cầu b.tập làm cá nhân
- Học sinh trình bày
- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh suy nghĩ làm - Học sinh lên bảng trình bày kết
a) Nếu chủ nhật trời đẹp cắm trại b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến lớp lại trầm trồ khen ngợi
(62)3.Củng cố-dặn dò :
Bài 3: HD làm tương tự tập
- Giáo viên gọi học sinh lên trình bày
- Giáo viên lớp nhận xét chốt lại ý
- Nhận xét học - Giao nhà
thuận lợi
- Học sinh làm vào a) Hễ em điểm tốt nhà vui
b) Nếu chủ quan việc khó thành cơng
c) Nếu Hồng chịu khó học tập Hồng có nhiều tiến học tập
Rút kinh nghiệm dạy:
Chiều Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I- Mục tiêu : Giúp HS:
- Kể tên nêu công dụng số loại chất đốt
- Thảo luận việc sử dụng an toàn tiết kiệm loại chất đốt
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm lượng chất đốt , chống lãng phí lượng II- Các kỹ sống:
+ Kĩ biết cách tìm tịi, xử lí, trình bày thông tin việc sử dụng chất đốt + Kĩ bình luận, đánh giá quan điểm khác khai thác sử dụng chất đốt
III- Đồ dùng dạy - học:
- Sưu tầm báo việc sử dụng an toàn tiết kiệm loại chất đốt IV- Các hoạt động dạy- học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
*) Kể tên một số loại chất đốt.
*)Quan sát và thảo luận
*)Thảo luận về sử dụng
- GV kiểm tra chuẩ bị HS
- GV nhận xét
- GV hướng dẫn cho HS thảo luận
+Hãy kể tên số loại chất đốt thường dùng Trong chất đốt thể rắn; chất đốt thể lỏng; chất đốt thể khí?
- GV cho HS trình bày: - GV chốt lại:
- GV cho HS thảo luận nhóm - GV cho HS trình bày
- GV cho HS thảo luận - GV cho HS trình bày
- HS thảo luận: nhóm trưởng cho bạn quan sát, nhận xét báo cáo
- HS đọc lại + thể khí: khí ga + thể lỏng: dầu, xăng + thể rắn: củi , than…
- Các chất đốt rắn: thường sử dụng vùng nông thôn: loại củi, rơm , rạ
- Than đá, than bàn, than củi thường dùng công nghiệp - Các chất đốt lỏng: Các loại dầu mỏ
- Các chất khí: khí ga
(63)an toàn, tiết kiệm chất đốt.
3.Củng cố-dặn dò :
- GV cho HS đọc ghi nhớ - Dặn HS chuẩn bị sau
- Không khai thác loại chất đốt bừa bãi để tránh lãng phí, ảnh hưởng đến mơi trường
Rút kinh nghiệm dạy:
Kỹ thuật
THỨC ĂN NUÔI GÀ ( tiết 2) I Mục tiêu:
- Học sinh biết lại thức ăn dùng để nuôi gà
- Biết cách chọn thức ăn phù hợp độ tuổi gà - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ loại thức ăn III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò :
Kể tên loại thức ăn nuôi gà mà em biết ?
- Kể tên loại thức ăn dùng để nuôi gà tinh bột , đạm , chất xơ ,
- Đối với gà ta cho ăn ntn?
- Gà nuôi lấy thịt ,lấy trứng có cho ăn gà không ? ?
- Để đạt xuất cao chăn nuôi gà ta phải ý điều làm thức ăn cho gà ?
- Gviên lớp nhận xét
- Hệ thống nội dung - Liên hệ- nhận xét
- Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Ngô, lúa , đậu , cám , rau, cám ăn thẳng
- Gà cho ăn ăn cám mảnh ngô ,lúa nghiền nhỏ - Gà ni lấy thịt , lấy trứng có chế độ ăn khác gà Tuỳ theo loại gà , thời điểm mà có chế độ ăn cho phù hợp để kích thích gà mau lớn , đẻ nhiều
Học sinh thảo luận nhóm , trình bày - Cân đối ,điều chỉnh hàm lượng đạm , tinh bột , chất xơ cho phù hợp , không nên cho nhiều đạm chất xơ ,làm gà bị bệnh cịi cọc khơng lớn
- Đọc ghi nhớ sgk
Rút kinh nghiệm dạy:
Địa lí: CHÂU ÂU
I Mục đích: Học xong này, học sinh
(64)II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Châu Âu - Bản đồ nước Châu Âu III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
* Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm
3.Củng cố-dặn dị :
Nêu vị trí địa lí Lào, Cam- pu- chia
1 Vị trí địa lí, giới hạn Nêu vị trí giới hạn Châu Âu?
2 Đặc điểm tự nhiên - Nêu vị trí đồng bằng, dãy núi lớn Châu Âu?
3 Dân cư hoạt động kinh tế Châu Âu?
* Hoạt động 3: Hoạt động lớp
- Người dân Châu Âu có đặc điểm gì?
- Nêu hoạt động kinh tế nước Châu Âu?
- Giáo viên tóm tắt nội dung
Bài học sgk - Nội dung học - Nhận xét học
- Học sinh quan sát hình sgk trả lời câu hỏi
- Châu Âu nằm phía Tây Châu ,phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Đại Tây Dương, phía Nam giáp Địa Trung Hải, phía Đơng, Đơng Nam giáp với Châu Phần lớn khí hậu Châu Âu khí hậu ơn hồ Châu Âu có diện tích đứng thứ châu lục giới gần 1/ diện tích châu
- Học sinh quan sát hình sgk
Đồng Châu Âu chiếm 2/ diện tích, kéo dài từ Tây sang Đơng, Đồi núi chiếm 1/ diện tích, hệ thống núi cao tập trung phía nam
- Học sinh quan sát hình để nhận biết nét khác biệt người dân Châu Âu với người dân Châu
- Dân cư Châu Âu chủ yếu người da trắng, mũi cao, tóc vàng nâu - Phần lớn dân cư sống thành phố, phân bố lãnh thổ Châu Âu
- Châu Âu có kinh tế phát triển, họ liên kết với để sản xuất buôn bán nhiều loại hàng hoá Châu Âu tiếng giời sản xuất máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện từ, len dạ, dược phẩm, mĩ phẩm
Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn : 30 / /
Ngày dạy : Thứ tư ngày tháng năm Toán
(65)- Giúp học sinh củng cố cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương
- Vận dụng vào làm tốt tập - Ham thích học tốn
II Đồ dùng dạy học: - Vở tập toán III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò :
Học sinh chữa tập tiết trước
Bài 1: Vận dụng cơng thức Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần để củng cố quy tắc tính
- Giáo viên nhận xét, chữa
Bài 2:
- Giáo viên đánh giá làm học sinh nêu kết toán
Bài 3: Yêu cầu học sinh vận dụng công thức ước lượng - Giáo viên đánh giá làm học sinh chữa - Nhận xét học
- Giao nhà
- Học sinh làm nháp đọc kết Đổi m cm = 2,05 m
Diện tích xung quanh hình lập phương là:
(2,05 x 2,05) x = 16,81 (m2)
Diện tích tồn phần hình lập phương là:
(2,05 x 2,05) x = 25,215 (m2)
Đáp số: 16,81 m2
25,215 m2
- Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh tự tìm kết Kết quả: có hình hình gấp hình lập phương
- Học sinh liên hệ với cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lập phương để so sánh diện tích
- Học sinh đọc kết giải thích cách làm phần b) phần d)
Rút kinh nghiệm dạy:
Lịch sử
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I Mục tiêu:
- Học sinh biết nhân dân Việt Nam phải vùng lên “đồng khởi” Đi đầu phong trào “Đồng khởi”ở miền Nam nhân dân tỉnh Bến Tre
- Học sinh chăm học tập môn II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành Việt Nam - Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
(66)2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò :
định Giơ- ne- vơ
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre
- Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre nổ hoàn cảnh nào? - Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu đâu? * Hoạt động 2: Phong trào đồng khởi nhân dân tỉnh Bến Tre - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận trình bày diễn biến phong trào
-Thuật lại kiện ngày 17/ 1/ 1960
- Kết phong trào Đồng khởi Bến Tre?
- Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh nhân dân miền núi nào?
- ý nghĩa phong trào “Đồng khởi” Bến Tre
- Bài học sgk (44) - Học sinh đọc - Hệ thống nội dung - Liên hệ - nhận xét
- Học sinh đọc sgk- trả lời - Mĩ- Diệm thi hành sách “Tố cộng”, “Diệt cộng” gây thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam
- … Cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ Bến Tre
- Học sinh thảo luận- trình bày
- Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào Đồng khởi Bến Tre
- Trong tuần Bến Tre có 22 xã giải phóng hồn tồn, 29 xã khác tiêu diệt ác ơn, vây đồn giải phóng nhiều ấp
- … trở thành cờ tiên phong, đẩy mạnh đấu tranh đồng bào miền Nam nông thôn- Thành thị … tham gia đấu tranh chống Mĩ-Diệm
- Phong trào Đồng khởi mở thời kì cho đấu tranh nhân dân Miền Nam; nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thúc đẩy Mĩ quân đội Sài Gòn vào bị động, lúng túng
- Học sinh nối tiếp đọc - Học sinh nhẩm thuộc
Rút kinh nghiệm dạy:
Tập đọc CAO BẰNG I Mục đích, u cầu:
- Đọc trơi chảy, diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể lòng yêu mến tác giả với đất đai người dân Cao Bằng đôn hậu
- Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa đặc biệt, có người dân mến khách, đơn hậu gìn giữ biên cương Tổ quốc
(67)II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ sgk
- Bản đồ Việt Nam để giáo viên vị trí Cao Bằng cho học sinh III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
a) Luyện đọc:
b) Tim hiểu thơ
c) Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ
Đọc “Lập làng giữ biển” - Giáo viên kết hợp hướng dẫn phát âm từ ngữ dễ viết sai (lặng thầm, suối khuất, rì rào) giúp học sinh hiểu địa danh: Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bằng - Giáo viên đọc diễn cảm thơ
- Những từ ngữ chi tiết khổ thơ nói lên địa đặc biệt Cao Bằng?
- Tác giả sử dụng từ ngữ hình ảnh để nói lên lịng mến khách? Sự đôn hậu người Cao Bằng?
- Tìm hình ảnh thiên nhiên so sánh với lòng yêu nước người dân Cao Bằng?
- Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diển cảm vài khổ thơ
- Một, hai học sinh khá, giỏi đọc thơ
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ
- Từng tốp nối tiếp đọc khổ thơ - Học sinh luyện đọc theo cặp - Một, hai học sinh đọc - Phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bằng Những từ ngữ khổ thơ sau qua … ta lại vượt …, lại vượt … nói lên địa xa xơi, đặc biệt hiểm trở Cao Bằng
- Khách vừa đến mời thứ hoa đặc trừng Cao Bằng mận Hình ảnh mận đón mơi ta dịu dàng nói lên lịng mến khách Cao Bằng, đôn hậu người dân thể qua từ ngữ hình ảnh miêu tả: người trẻ thương, thảo, người già lành hạt gạo, hiền suối
“Còn núi non Cao Bằng … suối khuất rì rào.”
- Tình yêu đất nước sâu sắc người Cao Bằng cao núi, khơng đo hết
- Tình yêu đất nước người Cao Bằng trẻo sâu sắc suối sâu
- Cao Bằng có vị trí quan trọng Người Cao Bằng nước mà giữ lấy biên cương
- Ba học sinh đọc nối tiếp khổ thơ
- Học sinh nhẩm học thuộc lòng thơ
(68)3.Củng cố-dặn dò :
- Nhận xét học - học thuộc lòng thơ
thơ
Rút kinh nghiệm dạy:
Chiều Toán
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố công thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật
- Luyện tập vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật số tình đơn giản
II Đồ dùng dạy học: Vở BT Toán
III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dị :
Bài 1: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 20dm, chiều rộng 1,5m chiều cao 12dm Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật
- Hướng dẫn học sinh đổi: 1,5 m = 15 dm - Giáo viên nhật xét đánh giá Bài 2: Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật có chiều dài
5 m,
chiều rộng
1 m chiều cao m - Học sinh đọc đề- trao đổi cặp - Giáo viên nhận xét, đánh giá
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Diện tích xq hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,1m, chiều rộng 0,5m chiều cao 1m là:
Bài :
- Giáo viên chữa nhận xét - Nội dung
- Nhận xét - nhận xét
- Học sinh làm, chữa 1,5m = 15dm
a) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
(20 + 15) x x 12 = 840dm2
b)Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 840 + 20 x 15 x = 1440 (dm2 )
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
30 17
3
(m2)
Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là:
15 13 30
17
(m2)
Đáp số: 30 17 m2 ;
15 13 m2
- HS tự làm
- Khoanh vào B 3,2 m2
Bài giải
Diện tích xung quanh thùng tơn :
(8 + ) x x4 = 104 (dm2)
Diện tích quét sơn là: 104 +(8 x x 2) = 184 (dm2)
Đáp số: 184 m2
(69)
Tiếng việt
ÔN : CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu.
- Củng cố cho HS nối vế câu ghép quan hệ từ - Rèn cho học sinh kĩ làm tập thành thạo
- Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị :
Vở ghi
III.Hoạt động dạy học :
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò :
Bài tập : Cho ví dụ sau : a/ Bởi chưng bác mẹ nói ngang
Để cho đũa ngọc, mâm vàng xa b/ Vì trời mưa to, đường trơn đổ mỡ H: Em cho biết :
- Các vế câu nguyên nhân hai ví dụ
- Các vế câu kết
- Quan hệ từ, cặp quan hệ từ ví dụ Bài tập 2: Điền vào chỗ trống quan hệ từ quan hệ từ câu sau:
a) Hà kiên trì luyện tập cậu trở thành vận động viên giỏi
b) trời nắng em lại đừng c) hôm bạn đến dự chắn họp mặt vui
d) hươu đến uống nước rùa lại lên Bài tập 3: Điền vào chỗ trống thành ngữ sau:
a) Ăn b) Giãy c) Nói d) Nhanh
(GV cho HS giải thích câu thành ngữ trên)
- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau
Bài làm:
a/ Các vế câu nguyên nhân:
Bởi chưng bác mẹ nói ngang ; Vì trời mưa to
b/ Các vế câu kết
- Để cho đũa ngọc mâm vàng xa ;
- đường trơn đổ mỡ
c/ Quan hệ từ, cặp quan hệ từ: bởi, để, vì
a) Nếu
b) Nếu ; Giá mà
c) Nếu d) Khi ; Hễ .thì
Ví dụ:
a) Ăn tằm ăn rỗi b) Giãy đỉa phải vơi
c) Nói vẹt (khướu) d) Nhanh sóc (cắt)
Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn : 30 / /
(70)LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hệ thống củng cố lại qui tắc tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật hình lập phương
- Vận dụng qui tắc tính diện tích để giải số tập có u cầu tổng hợp liên quan đến hình lập phương hình hộp chữ nhật
II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
a Hoat động 1: Làm bảng
b Hoạt động 2: Làm nhóm
3.Củng cố- dặn dị :
Gọi học sinh lên bảng làm tiết trước
bài
- Gọi học sinh lên bảng - Lớp làm
Đổi: 3m = 30 dm - Nhận xét,
- Phát phiếu cho nhóm Đại diện lên trình bày - Nhận xét, chữa
Bài
Làm cá nhân
- Hệ thống - Nhận xét
a) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
(2,5 + 1,1) x x 3,14 = 22,608 (m2)
Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là:
2,5 x 1,1 x + 22,608 = 28,108 (m2)
b) Diện tích xung quanh hình lập phương là:
(30 + 15) x x = 810 (dm2)
Diện tích tồn phần hình lập phương là:
810 + 30 x 15 x = 1710 (dm2)
- Đọc yêu cầu Hình
hộp chữ nhật
(1 )
(2) (3)
Chiềudà i Chiều rộng Chiều
cao P mặt
đáy
xq
S
Tp
S
4 m m m 14 m 70 m2
94 m2
5 m
5 m
3 m
2
3 m2
75 56 m2
0,4 dm 0,4 dm 0,4 dm 1,6 dm 0,64
dm2
0,96 dm2
- Đọc yêu cầu bài: - Thảo luận
Cạnh gấp lần Sxqgấp lên x
x = 36 (lần)
Tp
(71)- Chuẩn bị sau
Rút kinh nghiệm dạy:
Luyện từ câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu câu ghép thể quan hệ tương phản
- Biết tạo câu ghép thể quan hệ tương phản cách nối vế câu ghép quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí vế câu
II Chuẩn bị: - Băng giấy ghi nội dung III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
a Hoạt động 1: Phần nhận xét
b Hoạt động 2: Phần ghi nhớ c.Hoạt động 3: Phần luyện tập
- Gọi học sinh nhắc lại cách nối vế câu ghép ĐK- KQ quan hệ từ
- Nhận xét,
+ Bài 1: Làm việc độc lập
Câu ghép: Tuy bốn mùa vậy, mùa Hạ Long lại có nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người
+ Bài 2: Làm - Mỗi em đặt câu - Đại diện lên trình bày - Nhận xét nhanh
+Bài 1: Làm
- Cho học sinh nối tiếp đọc - Nhận xét
+Bài 2: Làm phiếu
- Mời học sinh lên bảng ghi làm
- Nhận xét
- Học sinh làm bảng + vế nối với cặp quan hệ từ: …
- Đọc yêu cầu
+ Dù trời rét, chúng em đến trường
+ Mặc dù đêm khuya Na miệt mài làm tập
- 1, học sinh đọc phần ghi nhớ - học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Đọc yêu cầu
a) Mặc dù giặc Tây/ tàn nhưng chúng ngăn cản cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến
b) Tuy rét/ kéo dài, mùa xuân/ đến bên bờ sông Lương
- Đọc yêu cầu
+ Tuy hạn hán kéo dài nhưng cối vườn nhà em xanh tươi
(72)3.Củng cố-dặn dò :
+ Bài 3: Làm - Cả lớp làm vào - Nhận xét
- Hệ thống , nhận xét - Về nhà ôn lại làm tập tập
+ Tuy trời tổi sẩm các bác nông dân miệt mài đồng ruộng
- Đọc yêu cầu
Mặc dù tên cướp hăng, gian xảo cuối hắn phải đưa tay vào còng số
Rút kinh nghiệm dạy:
Chiều Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức văn kể chuyện
- Làm tập thực hành, thể khả hiểu truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện)
II Chuẩn bị:
- Băng giấy to ghi câu trắc nghiệm tập III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
a Hoạt động 1: Làm nhóm
b Hoạt động 2: Làm phiếu cá nhân
- Giáo viên chấm đoạn văn viết lại 4- học sinh - Nhận xét
- Phát phiếu học tập cho nhóm
- Thế kể chuyện?
- Tính cách nhân vật thể qua mặt nào?
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo nào?
- Phát phiếu học tập:
a) Câu chuyện có nhân vật?
b) Tính cách nhân vật thể qua mặt nào?
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận- đại diện lên trình bày + Là kể chuỗi việc có đầu, cuối, liên quan đến hay số nhân vật Mỗi câu chuyện nói điều có ý nghĩa
- Tính cách nhân vật thể qua: + Hành động nhân vật
+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo phần + Mở (trực tiếp hay gián tiếp) + Diễn biến (thân bài)
+ Kết thúc (không mở rộng mở rộng)
- Đọc yêu cầu - Làm :
a) Hai Ba Bốn b) Lời nói Hành động Cả lời nói hành động
(73)3.Củng cố-dặn dò :
c) ý nghĩa câu chuyện gì?
- Hệ thống - Nhận xét - Chuẩn bị sau
trồng cây, gieo hạt
Khuyên người ta tiết kiệm
Khuyên người ta biết lo xa chăm làm việc
Rút kinh nghiệm dạy:
Đạo đức
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiết 2) I Mục tiêu: Học sinh biết:
- Cần phải tôn trọng UBND xã (phường)
- Thực quy định UBND xã (phường), tham gia hoạt động UBND xã (phường) tổ chức
II Tài liệu phương tiện: - ảnh phóng to III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
* Hoạt động 1: Xử lí tình
Kiểm tra chuẩn bị học sinh
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh thảo luận
Đại diện nhóm trình bày lớp nhận sét, bổ sung
- Giáo viên kết luận:
+ Tình a: Nên vận động bạn tham gia kí tên ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam
+ Tình b: Nên đăng kí tham gia sinh hoạt Nhà văn hố phường
+ Tình c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo … trẻ em vùng lũ lụt
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
3.Củng
cố Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
Nhóm 1: ý kiến xây dựng sân chơi cho trẻ em
Nhóm 2: ý kiến tổ chức ngày 1- 6, ngày rằm, trung thu
* Giáo viên kết luận: UBND xã (phường) ln quan tâm, chăm sóc bảo vệ quyền lợi người dân, đặc biệt trẻ em Trẻ em tham gia hoạt động xã hội xã (phường) tham gia đóng góp ý kiến việc làm tốt
- Nhận xét học
Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu
- Nhóm đóng vai
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày
(74)dặn dò : - Về nhà chuẩn bị sau
Rút kinh nghiệm dạy:
Giáo dục tập thể
DỰ ĐOÁN ĐỂ TRÁNH CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM
I.Mục tiêu:
- Học sinh học cách đoán nguy hiểm xảy tạo thành thói quen để phòng tránh
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh to tình
- Tranh ảnh tình nguy hiểm đường( có) III Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
* HĐ 1: Xem tranh
* HĐ 2: Dự đoán phịng tránh * HĐ 3:Góc vui học
3.Củng cố-dặn dò :
- Gọi 2HS nêu lại việc cần làm
khi vào nơi có tầm nhìn bị che khuất
- Nhận xét
- GV đặt câu hỏi:
+ Các em có biết dự đốn tình huống nguy hiểm có nghĩa thế nào khơng?
- GV bổ sung nhấn mạnh kết luận
- Cho HS xem tranh, thảo luận nhóm theo câu hỏi?
+ Điều nguy hiểm xảy ra với bạn nhỏ tranh?
- GV bổ sung nhấn mạnh kết luận
- GV nêu lưu ý để phịng tránh tình nguy hiểm
- GV nhấn mạnh kết luận
- Xem tranh, tìm khoanh trịn vào bạn gặp phải tình nguy hiểm đường - GV kiểm tra, giải đáp
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị vài tình nguy hiểm mà em gặp đường
- HS trả lời
- HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS quan sát, thảo luận trả lời
- HS nghe
- HS thực
- HS nghe
Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn : 30 / /
(75)Tốn
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I- Mục tiêu Giúp HS:
- Có biểu tượng thể tích hình
- Biết so sánh thể tích hai hình số tình đơn giản II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ,
III- Các hoạt động dạy- học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
HĐ 1: Hình
thành biểu tượng thể tích một hình.
HĐ 2:Thực
hành:
3.Củng cố-dặn dò :
- Nêu ghi nhớ trước a) Ví dụ 1:
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ mơ hình SGK
- GV cho HS nhận xét hình dáng - GV hướng dẫn HS tính:
- GV hướng dẫn HS rút cách tính
- GV gọi HS tính
- Tương tự ví dụ cịn lại - GV cho HS làm tập
- GV cho HS chữa bài, nêu lại cách tính
- GV hướng dẫn HS làm - GV cho HS nêu kết
- Cho HS nhắc lại kết luận - Nhận xét
- Dặn HS chuẩn bị sau
-Thể tích hình lập phương bé thể tích hình hộp chữ nhật
- Trong ví dụ 2: Hình C tích thể tích hình D
Bài
Hình hộp A có 16 hình lập phương nhỏ
Hình hộp chữ nhật B có 18 hình lập phương nhỏ
Hình B tích lớn Bài
Hình A gồm có 45 hình lập phương nhỏ
Hình B gồm có 26 hình lập phương nhỏ
Hình A tích lớn hình B
Rút kinh nghiệm dạy:
Hoạt động tập thể
CHỦ ĐỀ 2: THUYẾT TRÌNH KHƠNG KHĨ (T2) I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Tự tin thuyết trình trước tập thể -Biết cách thuyết trình có hiệu
-Biết xử lí tình thuyết trình II.Đồ dùng dạy học
-Vở tập rèn luyện kĩ sống III.Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
(76)2.Bài : GTB
Hoạt động 5:Xử lí tình
Hoạt động 6: Thuyết trình trước lớp
Hoạt động 7:Khả thuyết trình em
Hoạt động 8: Nhân vật điển hình 3.Củng cố- dặn dị
-Chia nhóm: Nhóm 1: TH1 Nhóm 2: TH2 Nhóm 3:TH3 ……
-Nhận xét
-Cho học sinh chọn chủ đề thuyết trình
-YC làm cá nhân -Gọi HS đọc -GV kết luận -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau
-Thảo luận nhóm -6 nhóm thảo luận xử lí tình
-Lần lượt nêu
-2,3 HS đọc -Lắng nghe
Rút kinh nghiệm dạy:
Chiều Khoa
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Trình bày tác dụng lượng gió, lượng nước chảy tự nhiên - Kể thành tựu việc khai thác để sử dụng lượng gió, lượng nước chảy
II Chuẩn bị:
- Tranh ảnh sử dụng lượng gió, lượng nước chảy - Mơ hình tua bin bánh xe nước
III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
a Hoạt động 1: Thảo luận lượng gió b.Hoạt động 2: Thảo luận lượng nước chảy
Kiểm tra chuẩn bị học sinh: - Vì có gió? Nêu số ví dụ tác dụng lượng gió tự nhiên
- Con người sử dụng lượng gió việc gì? Liên hệ địa phương
- Nhận xét, chốt lại
- Con người sử dụng lượng nước chảy tự nhiên làm gì? - Nhận xét
c Hoạt động 3: Thực hành “làm tua bin”
- Giáo viên làm mẫu
- Tác dụng lượng nước chảy tua bin nước gì?
- Chia làm nhóm- trả lời + Dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua bin máy phát điện
- Đại diện trình bày
+ Tạo nguồn nước, giã gạo - Các nhóm ghi vào phiếu học tập dán lên bảng
(77)3.Củng cố-dặn dò :
- Hệ thống - Nhận xét - Chuẩn bị sau
+ Làm quy mô máy phát điện bóng đèn sáng
Rút kinh nghiệm dạy:
Tiếng việt
LUYỆN KỂ CHUYỆN ƠNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I Mục đích, u cầu:
-Hs kể lại đoạn toàn câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử có cơng trừng trị bọn cướp, bảo vệ sống yên bình cho dân II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện sgk III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò :
1 hs kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng
- Giáo viên kể chuyện lần
- Giáo viên kể lần + Tranh minh hoạ
*) Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
a Kể chuyện nhóm - Gviên chia nhóm hdẫn hs kể nhóm
b.Thi kể chuyện trước lớp:
- Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét học, nhà tập kể lại câu chuyệncho người thân , đọc trước đề gợi ý kể chuyện tuần sau
-Từng nhóm hs kể đoạn câu chuyện theo tranh ( em kể tranh ) , sau kể tồn câu chuyện
- hs trao đổi trả lời câu hỏi ; ông Nguyễn Khoa Đăng dùng cách để tìm kẻ ăn cắp trừng trị bọn cướp nước
+ Mỗi tốp học sinh nối tiếp thi kể đoạn theo nhóm
+ học sinh nối tiếp kể toàn câu chuyện
- Học sinh trao đổi trả lời
Rút kinh nghiệm dạy:
Tập làm văn
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào hiểu biết kĩ có, học sinh viết hồn chỉnh văn kể chuyện
- Rèn kĩ viết văn kể chuyện cho học sinh II Đồ dùng dạy học:
(78)III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò :
Kiểm tra chuẩn bị học sinh
- Giáo viên phân tích đề gạch chân từ trọng tâm
+ Lưu ý: Đề em cần nhớ yêu cầu kiểu đề nàylà : kể chuyện theo lời nhân vật truyện cổ tích
- Giáo viên lấy ví dụ số câu chuyện cổ tích
- Giáo viên đáp thắc mắc học sinh (nếu có)
- Thu làm hs - Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện đọc tập đọc học thuộc lòng sách Tiếng Việt lớp
- Học sinh đọc đề sgk
- Học sinh nối tiếp nói tên đề em chọn