- ảnh trong bài phóng to. III .Các hoạt động dạy và học
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ2.Bài mới : 2.Bài mới : GTB * Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày lớp nhận sét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận:
+ Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam.
+ Tình huống b: Nên đăng kí tham gia sinh hoạt tại Nhà văn hoá của phường.
+ Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo … trẻ em vùng lũ lụt.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
3.Củng cố-
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
Nhóm 1: ý kiến xây dựng sân chơi cho trẻ em.
Nhóm 2: ý kiến tổ chức ngày 1- 6, ngày rằm, trung thu.
* Giáo viên kết luận: UBND xã (phường) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
- Nhận xét giờ học.
Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Nhóm đóng vai.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung.
dặn dò : - Về nhà chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...
Giáo dục tập thể
DỰ ĐOÁN ĐỂ TRÁNH CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM
I.Mục tiêu:
- Học sinh học được cách phỏng đoán những nguy hiểm có thể xảy ra và tạo thành thói quen để phòng tránh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh to tình huống
- Tranh ảnh về các tình huống nguy hiểm trên đường( nếu có) III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ2.Bài mới : 2.Bài mới : GTB *. HĐ 1: Xem tranh *. HĐ 2: Dự đoán và phòng tránh *. HĐ 3:Góc vui học 3.Củng cố- dặn dò :
- Gọi 2HS nêu lại các việc cần làm khi đi vào nơi có tầm nhìn bị che khuất.
- Nhận xét.
- GV đặt câu hỏi:
+ Các em có biết dự đoán các tình huống nguy hiểm có nghĩa như thế nào không?
- GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận.
- Cho HS xem tranh, thảo luận nhóm theo câu hỏi?
+ Điều gì nguy hiểm có thể xảy ra với các bạn nhỏ trong tranh?
- GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận.
- GV nêu các lưu ý để phòng tránh
các tình huống nguy hiểm - GV nhấn mạnh kết luận.
- Xem tranh, tìm và khoanh tròn vào những bạn đang gặp phải tình huống nguy hiểm trên đường. - GV kiểm tra, giải đáp
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị một vài tình huống nguy hiểm mà em có thể gặp khi đi trên đường.
- HS trả lời.
- HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS quan sát, thảo luận và trả lời
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS nghe
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
... Ngày soạn : 30 / 1 /
Toán
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNHI- Mục tiêu Giúp HS: I- Mục tiêu Giúp HS:
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ, vở .
III- Các hoạt động dạy- học
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ2.Bài mới : 2.Bài mới : GTB HĐ 1: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. HĐ 2:Thực hành: 3.Củng cố- dặn dò :
- Nêu ghi nhớ bài trước. a) Ví dụ 1:
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ mô hình trong SGK. - GV cho HS nhận xét hình dáng. - GV hướng dẫn HS tính: - GV hướng dẫn HS rút ra cách tính. - GV gọi HS tính. - Tương tự các ví dụ còn lại. - GV cho HS làm bài tập 1
- GV cho HS chữa bài, và nêu lại cách tính.
- GV hướng dẫn HS làm bài 2. - GV cho HS nêu kết quả.
- Cho HS nhắc lại kết luận. - Nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Thể tích của hình lập phương bé hơn thể tích của hình hộp chữ nhật. - Trong ví dụ 2: Hình C có thể tích bằng thể tích của hình D Bài 1. Hình hộp A có 16 hình lập phương nhỏ. Hình hộp chữ nhật B có 18 hình lập phương nhỏ. Hình B có thể tích lớn hơn. Bài 2. Hình A gồm có 45 hình lập phương nhỏ. Hình B gồm có 26 hình lập phương nhỏ. Hình A có thể tích lớn hơn hình B
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...
Hoạt động tập thể
CHỦ ĐỀ 2: THUYẾT TRÌNH KHÔNG KHÓ (T2)I.Mục tiêu : Giúp học sinh: I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Tự tin thuyết trình trước tập thể. -Biết cách thuyết trình có hiệu quả.
-Biết xử lí các tình huống trong khi thuyết trình.
II.Đồ dùng dạy học
-Vở bài tập rèn luyện kĩ năng sống III.Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
2.Bài mới : GTB Hoạt động 5:Xử lí tình huống Hoạt động 6: Thuyết trình trước lớp Hoạt động 7:Khả năng thuyết trình của em Hoạt động 8: Nhân vật điển hình 3.Củng cố- dặn dò -Chia nhóm: Nhóm 1: TH1 Nhóm 2: TH2 Nhóm 3:TH3 …….. -Nhận xét
-Cho học sinh chọn chủ đề thuyết trình
-YC làm cá nhân -Gọi HS đọc -GV kết luận -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau
-Thảo luận nhóm 4 -6 nhóm thảo luận xử lí tình huống -Lần lượt nêu -2,3 HS đọc -Lắng nghe
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...
Chiều Khoa
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢYI. Mục tiêu: Giúp học sinh: I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - Mô hình tua bin hoặc bánh xe nước.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ2.Bài mới : 2.Bài mới : GTB a. Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió b.Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: - Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
- Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ địa phương.
- Nhận xét, chốt lại.
- Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong tự nhiên làm gì? - Nhận xét.
c. Hoạt động 3: Thực hành “làm tua bin”
- Giáo viên làm mẫu.
- Tác dụng của năng lượng nước chảy trong tua bin nước là gì?
- Chia làm 6 nhóm- trả lời + Dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua bin của máy phát điện.
- Đại diện trình bày.
+ Tạo ra nguồn nước, giã gạo. - Các nhóm ghi vào phiếu học tập và dán lên bảng.
- Phát mô hình “tua bin” cho học sinh tự thực hành.
3.Củng cố- dặn dò :
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị giờ sau.
+ Làm quy mô của máy phát điện và bóng đèn sẽ sáng.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...
Tiếng việt
LUYỆN KỂ CHUYỆN ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNGI. Mục đích, yêu cầu: I. Mục đích, yêu cầu:
-Hs kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ2.Bài mới : 2.Bài mới : GTB
3.Củng cố- dặn dò :
1 hs kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
- Giáo viên kể lần 2. + Tranh minh hoạ
*) Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
a. Kể chuyện trong nhóm - Gviên chia nhóm hdẫn hs kể trong nhóm
b.Thi kể chuyện trước lớp:
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện - Nhận xét giờ học, về nhà tập kể lại câu chuyệncho người thân , đọc trước đề bài và gợi ý của bài kể chuyện tuần sau .
-Từng nhóm 2 hoặc 4 hs kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh ( mỗi em kể 1 hoặc 2 tranh ) , sau đó kể toàn bộ câu chuyện
- hs trao đổi và trả lời câu hỏi ; ông Nguyễn Khoa Đăng đã dùng cách nào để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp nước
+ Mỗi tốp 2 4 học sinh nối tiếp nhau thi kể từng đoạn theo nhóm.
+ 1 2 học sinh nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh trao đổi và trả lời
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...
Tập làm văn
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.
- Rèn kĩ năng viết văn kể chuyện cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ2.Bài mới : 2.Bài mới : GTB
3.Củng cố- dặn dò :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên phân tích đề và gạch chân từ trọng tâm.
+ Lưu ý: Đề 3 các em cần nhớ yêu cầu của kiểu đề bài nàylà : kể chuyện theo lời của 1 nhân vật trong truyện cổ tích .
- Giáo viên lấy ví dụ một số câu chuyện cổ tích.
- Giáo viên đáp những thắc mắc của học sinh (nếu có)
- Thu bài làm của hs - Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc các bài tập đọc học thuộc lòng trong sách Tiếng Việt lớp 5.
- Học sinh đọc 3 đề trong sgk.
- Học sinh nối tiếp nhau nói tên đề bài em chọn.