ảnh phóng to trong bài. III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ2.Bài mới : 2.Bài mới : GTB * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Đến uỷ ban nhân dân
Vì sao chúng ta phải yêu quê hương?
- Bố Nga đến UBND phường để làm gì?
- UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào với UBND?
- UBND phường làm cái gì?
- Gọi 1, 2 học sinh đọc truyện trong sgk.
- Lớp thảo luận theo nhóm. (3 nhóm)
phường” * Hoạt động 2: Làm bài tập. 3.Củng cố- dặn dò :
- Giáo viên kết luận: UBND xã (phường) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân địa phương. Vì vậy mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc.
Bài 1:
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
- Giáo viên kết luận: UBND xã (phường) là các việc: b, c, đ, d, h, i Bài 2:
- Giáo viên kết luận:
+ (b), (c) là hành vi, việc làm đúng.
+ (a) là hành vi không nên làm. - Nhận xét giờ học.
- Tìm hiểu UBND xã (phường) tại nơi mình ở; các công việc chăm
sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã(phường) đã làm.
- Mời 1, 2 học sinh đọc ghi nhớ sgk.
- Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. Lớp trao đổi và bổ sung. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm cá nhân.
- Gọi học sinh lên trình bày ý kiến.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...
Giáo dục tập thể
CHÚ Ý NHỮNG NƠI TẦM NHÌN BỊ CHE KHUẤTI . Mục tiêu I . Mục tiêu
-Hs biết được mối nguy hiểm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất và biết cách phòng tránh va chạm tại những nơi đó .
II. Đồ dùng
- Tranh chụp các góc đường khuất III .Các hoạt động dạy và học
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ2.Bài mới : 2.Bài mới : GTB *) HĐ 1 : xem tranh và tìm ra nơi khuất tầm nhìn trong bức tranh *) HĐ 2 : Tìm hiểu về sự nguy hiểm của những nơi tầm nhìn bị che khuất và cách
- Nhắc lại các bước qua đường an toàn bằng xe đạp
- cho hs xem tranh tình huống - tại sao bạn nhỏ đang đi bộ qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ lại bị bất ngờ khi nhìn thấy ô tô màu xanh ? - Bạn nhỏ đang đi xe đạp có nhìn thấy xe ô tô màu xanh đậm không ? Vì sao ?
- các em có biết phải làm gì để tránh va chạm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất không ?
- Hs thảo luận theo câu hỏi
- tại những góc khuất , tầm nhìn của chúng ta bị hạn chế bởi những ngôi nhà , bức tường , cây cối ,....do vậy không thể nhìn thấy
phòng tránh va chạm *) HĐ 3 : làm phần góc vui học tập 3.Củng cố- dặn dò : - Gv mô tả tranh - Gv nhận xét - dặn hs vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống
những xe đi từ hướng khác và tai nạn giao thông có thể xảy ra .
– Xem tranh , tìm bức tranh vẽ Bống đang ở nơi tầm nhìn bị che khuất . .
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
... Ngày soạn : 23 / 1 /
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm
Toán
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ
DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬTI. Mục tiêu: Giúp học sinh: I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có biểu tượng về diện tích x.quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số hình hộp chữ nhật triển khai được.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ2.Bài mới : 2.Bài mới : GTB 1. Hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. b) Diện tích toàn phần: Thực hành: - Không KT. a) Ví dụ 1:
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ mô hình trong SGK. - GV cho HS nhận xét hình dáng. - GV hướng dẫn HS tính: - GV hướng dẫn HS rút ra cách tính. - GV gọi HS tính. - GV cho HS quan sát và hướng dẫn: - Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.
- GV cho HS tính: Bài 1:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật đó:
Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm) Tức bằng chu vi của mặt đáy hình hộp, chiều rộng 4cm tức là bằng chiều cao hình hộp chữ nhật.
Do đó, diện tích hình hộp chữ nhật là:
26 4 = 104 (cm2)
Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao.
Diện tích hình hộp chữ nhật trên có diện tích một mặt đáy là:
85 = 40 (cm2)
Do đó diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
104 + 40 2 = 184 (cm2) Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật
3.Củng cố- dặn dò :
- GV cho HS làm bài tập 1 - GV cho HS chữa bài, và nêu lại cách tính.
Bài 2.
- GV cho HS chữa bài, và nêu lại cách tính.
- Cho HS nhắc lại kết luận. - Nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
là:
(5 + 4) 2 = 18 (dm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là :
19 3 = 57 (dm2)
Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
5 4 = 20 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
57 + 20 2 = 97 (dm2) Đáp số : 57 dm2 97dm2
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
(6 + 4) 2 9 = 180 (dm2) Diện tích đáy của thùng tôn là:
6 4 = 24 (dm2)
Thùng tôn không có nắp đậy nên diện tích tôn dùng để làm thùng là:
180 + 24 = 204 (dm2)
Đáp số : 24 dm2
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...
Hoạt động tập thể
CHỦ ĐỀ 2: THUYẾT TRÌNH KHÔNG KHÓ (T1)I.Mục tiêu : Giúp học sinh: I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Tự tin thuyết trình trước tập thể. -Biết cách thuyết trình có hiệu quả.
-Biết xử lí các tình huống trong khi thuyết trình.
II.Đồ dùng dạy học
-Vở bài tập rèn luyện kĩ năng sống -Tranh ảnh minh họa
-Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ2.Bài mới : 2.Bài mới : GTB
Hoạt động1:Thảo luận nhóm
-Nêu các bước của kĩ năng đặt mục tiêu?
-Cho thảo luận nhóm 4:
+Em đó bao giờ cảm thấy ngại ngựng, xấu hổ hoặc lo lắng khi phát biểu ý kiến hoặc trình bày một vấn đề trước lớp, trước toàn trường chưa?
+Vì sao em lại ngại ngùng , xấu hổ hoặc lo lắng như vậy?
+Làm thế nào để chúng ta tự tin
-HS nêu -Đọc yêu cầu
Hoạt động 2:Ý kiến của em Hoạt động3:Thuyết trình hiệu quả Hoạt động 4:Giới thiệu về bản thân em Hoạt động 5:Xử lí tình huống Hoạt động 6: Thuyết trình trước lớp Hoạt động 7:Khả năng thuyết trình của em
Hoạt động 8: Nhân vật điển hình
3.Củng cố- dặn dò
và thoải mái khi nói trước đám đông?
-Cho làm cá nhân
-Gọi trình bày, nhận xét -Gv cho thảo luận nhóm -Gọi trình bày
-Nhận xét bổ sung
-Gọi các em lần lượt giới thiệu về mình -Khen ngợi -Chia nhóm: Nhóm 1: TH1 Nhóm 2: TH2 Nhóm 3:TH3 …….. -Nhận xét
-Cho học sinh chọn chủ đề thuyết trình
-YC làm cá nhân -Gọi HS đọc -GV kết luận -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau
-Bày tỏ ý kiến của mình -Thảo luận nhóm 4 -Nhận xét -6 nhóm thảo luận xử lí tình huống -Lần lượt nêu -2,3 HS đọc -Lắng nghe
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...
Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐTI- Mục tiêu Giúp HS: I- Mục tiêu Giúp HS:
- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II.Các kỹ năng sống:
- Kĩ năng biết cách tìm tũi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. - Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.