- Tổng kết nội dung bài học Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bà
1. Bài cũ 2.Bà
2.Bài mới : GTB
Có mấy cách nối các vế câu ghép ? *) Gviên chép đề bài lên bảng
+ Bài 1: Xác định các vế câu và các quan hệ từ , cặp quan hệ từ trong từng câu ghép dưới đây :
a.Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hoãn lại .
b. Vì bão to nên cây cối đổ rất nhiều . c. Tớ không biết việc này vì cậu chẳng nói với tớ .
d. Do nó học giỏi văn nên nó làm bài văn rất nhanh .
- Gv cùng cả lớp chữa bài
+ Bài 2: Từ mỗi câu ghép ở bài tập 1, hãy tạo ra 1 câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu ( có thể
- hs đọc yêu cầu rồi làm bài tập, 1 em lên bảng – lớp làm vào vở -2 hs lên bảng a) Cuộc họp lớp bị hoãn lại vì lớp trưởng vắng mặt.
3.Củng cố- dặn dò : thêm bớt 1 vài từ) + Bài 3: Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A A (1)Do (2)Tại (3) Nhờ B a) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt đẹp được nói đến b) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc được nói đến .
c) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc không hay được nói đến
- Gviên chấm 1 số bài
- Tổng kết nội dung toàn bài - Dặn hs về nhà ôn bài .
- Hs có thể nối như sau: 1-b; 2-c ; 3-a.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...
Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Vận dụng công thức tính được chu vi , diện tích hình tròn
II. Đồ dùng dạy học:
Vở BT Toán 5
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ2.Bài mới : 2.Bài mới : GTB
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 2.
- Nhận xét
Bài 1 : Tính độ dài của sợi dây thép dùng để uốn bông hoa như hình vẽ
- Gọi học sinh nhận xét.
- Yêu cầu HS tự làm, đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2:
- HS quan sát phân tích hình vẽ.
- Gọi học sinh lên bảng chữa. - Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài, quan sát hình vẽ
- Độ dài của sợi dây thép chính là tổng nửa chu vi 4 hình tròn có đường kính 9cm
Bài giải
Độ dài của sợi dây thép là : 9 3,14 : 2 4 = 56,52 (cm) Đáp số : 56,52 cm - HS làm bài Bài giải: Bán kính của hình tròn lớn là : 40,82 : 3,14 : 2 = 6,5 (m) Bán kính của hình tròn lớn dài
3.Củng cố- dặn dò :
Bài 3 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Hình bên được tạo bởi 1 nửa hình tròn và 1 hình tam giác. - Nhận xét.
Bài 4 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Diện tích phần tô đậm của hình vuông là :
- Hệ thống bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
hơn bán kính của hình tròn bé là : 6,5 – 5 = 1,5 (m)
Đáp số : 1,5m - Quan sát hình vẽ.
- HS làm vở, 1 HS lên bảng trình bày cách tìm diện tích của hình đó. Diện tích của hình bên là:
Khoanh vào D . 32,13cm2
- Hs quan sát , trả lời Khoanh vào D . 86cm2
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
... Ngày soạn : 30 / 1 /
Ngày dạy : Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm
Toán
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦNCỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: - Một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ2.Bài mới : 2.Bài mới : GTB a. Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
Nêu lại khái niệm về hình lập phương.
- Nhận xét
- Cho học sinh quan sát mô hình trực quan.
- Các mặt có đặc điểm gì? - Hình lập phương có mấy kích thước?
Học sinh rút ra công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần.
Bài 1: Lên bảng.
- Gọi 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Đều là hình vuông.
+ Có 3 kích thước đều bằng nhau. a a a xq S 6 a a tp S
Đọc yêu cầu bài. - Dưới lớp làm bài.
Giải
Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 1,5 m là:
b. Hoạt động 2:Luyện tập 3.Củng cố- dặn dò : - Nhận xét. Bài 2:Làm vở - Học sinh làm vở. - Gọi chấm vở. - Gọi lên bảng chữa. - Nhận xét.
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ.
(1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 1,5 m là:
(1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2) - Đọc yêu cầu bài.
Giải Diện tích một mặt của hình lập phương là: 2,5 x 2,5 = 6,25 (dm2) Diện tích cần dùng để làm hộp gồm 5 mặt (do không có nắp) là: 6,25 x 5 = 31,25 (dm2) Đáp số: 31,25 dm2
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...
Kể chuyện
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNGI. Mục đích, yêu cầu: I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa lời kể của giáo viên và minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ2.Bài mới : 2.Bài mới : GTB *) Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 3.Củng cố- dặn dò :
- Giáo viên kể chuyện lần 1 và viết những từ khó.
- Học sinh nghe và trả lời.
và giải nghĩa: truông, sào huyệt, phục binh.
- Giáo viên kể lần 2. + Tranh minh hoạ
- Giáo viên kể lần 3 (nếu cần) a. Kể chuyện trong nhóm b. Thi kể chuyện trước lớp:
- Biện pháp ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp?
- Hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét giờ học, về nhà tập kể lại câu chuyệncho người thân , đọc
-Từng nhóm 2 hoặc 4 hs kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh ( mỗi em kể 1 hoặc 2 tranh ) , sau đó kể toàn bộ câu chuyện
- Kể xong ,hs trao đổi và trả lời câu hỏi 3 ( Biện pháp mà ông Nguyễn KhoaĐăngdùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp nước tài tình ở chỗ nào )
+ Mỗi tốp 2 4 học sinh nối tiếp nhau thi kể từng đoạn theo nhóm.
+ 1 2 học sinh nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.
trước đề bài và gợi ý của bài kể chuyện tuần sau .
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪI. Mục đích, yêu cầu: I. Mục đích, yêu cầu:
1. Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện kết quả, giả thiết, kết quả.
2. Biết tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết kết quả, bằng cách điền quan hệ từ hoặc quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ2.Bài mới : 2.Bài mới : GTB * ). Phần nhận xét: *) Ghi nhớ: sgk *) Luyện tập:
- Học sinh chữa bài tập 3, 4. Bài 1:
- Giáo viên nhắc học sinh trình tự bài làm.
- GV gọi HS chỉ vào câu văn đã viết trên bảng, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Nếu trời trở rét/ thì em phải mặc thật ấm.
b) Con phải mặc ấm, nếu trời trở rét.
Bài 2:
- Giáo viên gọi học sinh lấy ví dụ.
Bài 1:
- Giáo viên gọi 2 học sinh phân tích 2 câu văn, câu thơ đã viết trên bảng.
Bài 2:
- Giáo viên dán 3- 4 tờ phiếu đã viết nội dung.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh đọc thầm 2 câu văn, suy nghĩ rồi phát biểu ý kiến. - 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nếu … thì …
- 2 vế câu ghép được nối với nhau chỉ bằng quan hệ từ nếu. - Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh nêu ví dụ.
+ Nếu trời mưa to thì lớp ta nghỉ lao động.
+ Lớp ta nghỉ lao động nếu trời mưa to.
- Học sinh đọc lại.
- HS nêu y.cầu b.tập 1 rồi làm cá nhân.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh suy nghĩ làm bài. - Học sinh lên bảng trình bày kết quả.
a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại. b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c) Nếu ta chiếm được cao điểm này thì trận đánh sẽ mất
3.Củng cố- dặn dò :
Bài 3: HD làm tương tự như bài tập 2.
- Giáo viên gọi học sinh lên trình bày. - Giáo viên và cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng. - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà thuận lợi.
- Học sinh làm bài vào vở. a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà cùng vui.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
c) Nếu Hồng chịu khó học tập thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...
Chiều Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐTI- Mục tiêu : Giúp HS: I- Mục tiêu : Giúp HS:
- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng chất đốt , chống lãng phí năng lượng