III. Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ
Chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày thành lập Đoàn 26
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I Mục tiêu: Học sinh biết:
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. - Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ- Diệm.
- Học sinh ham thích học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam. để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo quy định của Hiệp định Giơ- ne- vơ.
III .Các hoạt động dạy và học
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ2.Bài mới : 2.Bài mới : GTB *HĐ 1: Nội dung hiệp định Giơ- ne- vơ. * Hoạt động 2: Vì sao ? Học sinh đọc sgk, chú giải. - Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa của:
? Tại sao có hiệp định Giơ- ne- vơ.
? Nêu nội dung của Hiệp định Giơ- ne- vơ?
? Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta? - GV nhận xét- đánh giá- kết luận.
- HS nối tiếp đọc sgk, chú giải để hiểu.
- Hiệp định, Hiệp thương, tổng tuyển cử, Tố cộng, Diệt cộng, thảm sát.
…. Pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. Hiệp định được kí ngày 21/ 7/ 1954. - … chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam. Theo hiệp định sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời 2 miền Nam- Bắc …
- … mong muốn độc lập, tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta.
nước ta bị chia cắt thành 2 miền Nam- Bắc. 3.Củng cố- dặn dò : ? Mĩ có âm mưu gì? ? Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ có tính phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ? ? Những việc làm của Đế Quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta?
? Muốn xoá bỏ nỗi đau bị chia cắt dân tộc ta phải làm gì?
* Bài học: sgk.
- Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét.
- Học sinh thảo luận nhóm- trình bày.
- … Thay chân Pháp xâm lược Việt Nam.
- Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
- Ra sức chống phá lực lượng C.mạng.
- Khủng bố dã man những người đối hiệp thương tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
- Thực hiện chính sách “Tố cộng”, “diệt cộng” với khẩu hiệu “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”
- Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài.
+ … đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ, và tay sai.
- Học sinh nối tiếp nêu.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...
Tập đọc