III- Đồ dùng dạy học:
1. Bài cũ Nêu tình hình nước ta sau Hiệp
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp học sinh:
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hệ thống và củng cố lại qui tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng các qui tắc tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ2.Bài mới : 2.Bài mới : GTB a. Hoat động 1: Làm bảng b. Hoạt động 2: Làm nhóm. 3.Củng cố- dặn dò :
Gọi học sinh lên bảng làm bài 2 tiết trước
bài 1.
- Gọi 1 học sinh lên bảng. - Lớp làm bài.
Đổi: 3m = 30 dm. - Nhận xét, .
- Phát phiếu cho 4 nhóm. Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, chữa.
Bài 3.
Làm cá nhân.
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ.
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(2,5 + 1,1) x 2 x 3,14 = 22,608 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp
chữ nhật là:
2,5 x 1,1 x 2 + 22,608 = 28,108 (m2) b) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
(30 + 15) x 2 x 9 = 810 (dm2) Diện tích toàn phần của hình lập
phương là:
810 + 30 x 15 x 2 = 1710 (dm2) - Đọc yêu cầu bài 2.
Hình hộp chữ nhật (1 ) (2) (3) Chiềudà i Chiều rộng Chiều cao P mặt đáy. xq S Tp S 4 m 3 m 5 m 14 m 70 m2 94 m2 5 3 m 5 2 m 3 1 m 2 3 2 m2 75 56 m2 0,4 dm 0,4 dm 0,4 dm 1,6 dm 0,64 dm2 0,96 dm2
- Đọc yêu cầu bài: - Thảo luận.
Cạnh gấp 3 lần thì Sxqgấp lên 3 x 3 x 4 = 36 (lần)
Tp
- Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪI. Mục tiêu: Giúp học sinh: I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
- Biết tạo ra câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
II. Chuẩn bị: - Băng giấy ghi nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ2.Bài mới : 2.Bài mới : GTB a. Hoạt động 1: Phần nhận xét. b. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. c.Hoạt động 3: Phần luyện tập.
- Gọi học sinh nhắc lại cách nối các vế câu ghép ĐK- KQ bằng quan hệ từ.
- Nhận xét,
+ Bài 1: Làm việc độc lập.
Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
+ Bài 2: Làm vở. - Mỗi em đặt một câu. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét nhanh.
+Bài 1: Làm vở.
- Cho học sinh nối tiếp đọc bài. - Nhận xét.
+Bài 2: Làm phiếu.
- Mời 2 học sinh lên bảng ghi bài làm đúng.
- Nhận xét.
- Học sinh làm bài trên bảng. + 2 vế nối với nhau bằng cặp quan hệ từ: tuy … nhưng.
- Đọc yêu cầu bài.
+ Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trường.
+ Mặc dù đêm đã rất khuya nhưng Na vẫn miệt mài làm bài tập.
- 1, 2 học sinh đọc phần ghi nhớ. - 2 học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu bài.
a) Mặc dù giặc Tây/ hung tàn
nhưng chúng không thể ngăn
cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét/ vẫn kéo dài, mùa xuân/ đã đến bên bờ sông Lương.
- Đọc yêu cầu bài.
+ Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi.
Tuy hạn hán kéo dài nhưng
người dân quê em không lo lắng. + Mặc dù mặt trời đã đứng bóng
nhưng các bác nông dân vẫn
3.Củng cố- dặn dò : +. Bài 3: Làm vở. - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét. - Hệ thống bài , nhận xét giờ . - Về nhà ôn lại bài và làm các bài tập trong vở bài tập
+ Tuy trời đã tổi sẩm nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
- Đọc yêu cầu bài 3.
Mặc dù tên cướp rất hung hăng,
gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa 2 tay vào còng số 8
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...
Chiều Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
- Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện)
II. Chuẩn bị:
- Băng giấy to ghi câu trắc nghiệm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ2.Bài mới : 2.Bài mới : GTB a. Hoạt động 1: Làm nhóm. b. Hoạt động 2: Làm phiếu cá nhân.
- Giáo viên chấm đoạn văn viết lại của 4- 5 học sinh. - Nhận xét. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Thế nào là kể chuyện? - Tính cách nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
- Phát phiếu học tập:
a) Câu chuyện có mấy nhân vật?
b) Tính cách của nhân vật thể hiện qua những mặt nào?
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Thảo luận- đại diện lên trình bày. + Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
- Tính cách của nhân vật thể hiện qua: + Hành động của nhân vật.
+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần. + Mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) + Diễn biến (thân bài)
+ Kết thúc (không mở rộng hoặc mở rộng)
- Đọc yêu cầu bài 2. - Làm bài :
a) Hai Ba Bốn b) Lời nói Hành động Cả lời nói và hành động.
3.Củng cố- dặn dò :
c) ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
trồng cây, gieo hạt.
Khuyên người ta tiết kiệm.
Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...
Đạo đức
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Cần phải tôn trọng UBND xã (phường)
- Thực hiện các quy định của UBND xã (phường), tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.