Hướng dẫn soạn Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 28 - 35

98 19 0
Hướng dẫn soạn Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 28 - 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quên. + Rê-mi lúc đầu học tấn tới h[r]

(1)

TUẦN 28 Thứ hai, ngày 14 tháng 03 năm 20

CHÀO CỜ

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU:

- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Biết đổi đơn vị đo thời gian

- HS làm BT1, BT2 HS giỏi làm BT3, BT4 - Giáo dục HS ý thức tích cực làm tập

II.ĐỒ DÙNG: -Bảng phụ, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Bài cũ: (5’)

- Cho HS nêu quy tắc cơng thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian - GV nhận xét

2.Bài mới:(28’)

a Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học

b Thực hành Bài tập (T.144): - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào

- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét

Bài tập (T.144): - Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm bút chì vào nháp HS làm bảng

- Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập 3: - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm

Cả lớp GV nhận xét *Bài tập 4(T.144) (HSK):

- Mời HS nêu yêu cầu, cách làm - Mời HS làm vào bảng nhóm, sau treo bảng nhóm

- Cả lớp GV nhận xét

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

3 HS nêu

Bài giải: Đổi: 4giờ 30phút = 4,5giờ

Mỗi ô tô là: 135 : = 45(km) Mỗi xe máy là:

135 : 4,5 = 30(km)

Mỗi ô tô nhiều xe máy là: 45 – 30 = 15(km)

Đáp số: 15km Bài giải:

Vận tốc xe máy với đơn vị đo m/phút là: 1250 : = 625(m/phút)

1giờ = 60phút

Một xe máy được: 625 60 = 37500(m) = 37,5km/giờ Đáp số: 37,5km/ Đổi: 15,75km = 15750 m

1giờ 45phút = 105phút Đáp số: 150m/phút *Bài giải: 72km/giờ = 72000m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400m là: 2400 : 72000 =

30 (giờ)

30giờ = 60phút 

30= phút Đáp số: phút

(2)

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1)

I.MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Nắm kiểu cấu tạo câu để điền bảng tổng kết (BT2)

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật

- Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện II.ĐỒ DÙNG:

- Phiếu viết tên tập đọc HTL III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài mới: (28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc học thuộc

lòng ( - HS):

- Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm xem lại khoảng - phút)

- HS đọc SGK (hoặc ĐTL) đoạn (cả bài) theo định phiếu

- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời

- GV nhận xét

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm BT

Bài tập 2:

- Mời HS nêu yêu cầu

- GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết Hướng dẫn: BT yêu cầu em phải tìm ví dụ minh hoạ cho kiểu câu:

+ Câu đơn: ví dụ

+ Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD)

- Cho HS làm vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm

- HS nối tiếp trình bày

- Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng trình bày Cả lớp GV nhận xét

3.Củng cố-Dặn dò: (2’) Hệ thống

Nhận xét tiết học

- HS lên bốc thăm

- HS đọc trả lời câu hỏi đọc trước lớp; nhận xét bạn đọc

-Nêu ý nghĩa

- HS đọc yêu cầu

- HS nghe.- HS làm theo hướng dẫn GV

- HS làm sau trình bày

- Nhận xét

(3)

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 2)

I MỤC TIÊU:

- Đọc trơi chảy, rành mạch, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật

- Tạo lập câu ghép theo yêu cầu BT2 - Giáo dục HS ý thức tích cực ơn luyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên tập đọc HTL (như tiết 1) - Bảng phụ viết câu văn chưa hoàn chỉnh BT2 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài: 1’ - Ghi bảng.

2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng:18’

- Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm xem lại khoảng phút) - HS đọc SGK đoạn theo định phiếu

- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời

- GV cho điểm HS đọc không

đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau

3 Bài tập 2: 15’

- Mời HS nêu yêu cầu

- HS đọc câu văn, làm vào - GV phát ba tờ phiếu chuẩn bị cho HS làm

- HS nối tiếp trình bày GV nhận xét nhanh

- Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp trình bày

- Cả lớp GV nhận xét, kết luận HS làm

4 Củng cố - dặn dò: 1’

- GV nhận xét học

Nhắc HS tranh thủ đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL tiếp tục luyện đọc để KT

- HS gọi lên bốc thăm

- HS đọc theo yêu cầu củ phiếu bốc thăm

*VD lời giải:

a Tuy máy móc đồng hồ nằm khuất bên chúng điều khiển kim đồng hồ chạy

b Nếu phận đồng hồ muốn làm theo ý thích riêng đồng hồ hỏng c Câu chuyện nêu lên

(4)

Ngày soạn: 11/03/16 Thứ ba, ngày 15 tháng 03 năm 20 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU:

- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian

- Biết giải toán chuyển động ngược chiều thời gian - HS làm BT1, BT2 HS khá, giỏi làm BT3, BT4

- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II.ĐỒ DÙNG:

Bảng phụ, bảng con, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (5’)

- Nêu quy tắc cơng thức tính thời gian chuyển động đều?

- GV nhận xét đánh giá

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu

tiết học

b Tổ chức cho HS làm tập thực hành: Bài tập (T.144):

- Mời HS đọc BT 1a:

+ Có chuyển động đồng thời tốn?

- GV phân tích, hướng dẫn HS giải toán phần a

- GV hướng dẫn HS làm phần b - Cả lớp GV nhận xét

Bài tập (T.145): - Mời HS nêu yêu cầu - Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập (T.145): (HSK) - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào nháp - Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống

- 2- HS nêu Lớp nhận xét.

- HS nêu cách làm - Có hai chuyển động

Bài giải:

Sau hai ô tô quãng đường là: 42 + 50 = 92(km) Thời gian để hai ô tô gặp là: 276 : 92 = 3(giờ)

Đáp số: 3giờ - HS nêu cách làm

Bài giải: Thời gian ca nô là: 11giờ 15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút

3giờ 45phút = 3,75giờ

Quãng đường ca nô là: 12  3,75 = 45(km)

Đáp số: 45km *Bài giải:

(5)

Nhận xét tiết học

TẬP ĐỌC:

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5)

I.MỤC TIÊU:

- Nghe - viết tả Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút.

- Viết đoạn văn ngắn khoảng câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả

- Giáo dục HS ý thức tích cực rèn chữ viết đúng, đẹp, giữ II.ĐỒ DÙNG:

- Một số tranh ảnh cụ già III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài mới: (33’)

a Giới thiệu bài: b Nghe-viết: - GV Đọc viết

+ Bài tả nói điều gì? - Cho HS đọc thầm lại

- GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: gáo dừa, năm chục tuổi, diễn viên tuồng chèo,…

- Em nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu (ý) cho HS viết - GV đọc lại toàn

- GV thu số để chấm - Nhận xét chung

c Luyện tập Bài tập 2: - GV hỏi:

+ Đoạn văn em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách bà cụ bán hàng nước?

+ Tác giả tả đặc điểm ngoại hình? + Tác giả tả bà cụ nhiều tuổi cách nào?

- GV nhắc HS:

+ Miêu tả ngoại hình nhân vật khơng thiết phải tả tất đặc điểm mà tả đặc điểm tiêu biểu

+ Trong văn miêu tả, có 1, 2, đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật…

- Cả lớp GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm tốt

2 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Nhận xét tiết học

- HS theo dõi SGK

- Bài tả nói bà cụ bán hàng nước chè

- HS viết bảng

- HS viết - HS soát

- HS đọc yêu cầu + Tả ngoại hình

+ Tả tuổi bà

+ Bằng cách so sánh với bàng già

(6)

Dặn HS Chuẩn bị sau

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3)

I.MỤC TIÊU:

- Đọc trơi chảy, rành mạch, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Tìm câu ghép, từ ngữ lặp lại, thay đoạn văn (BT2) HS khá, giỏi hiểu tác dụng từ ngữ lặp lại, từ ngữ thay

- Giáo dục HS ý thức tích cực ơn luyện

II.ĐỒ DÙNG: - Phiếu viết tên tập đọc, Bảng phụ viết câu văn BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài: - Ghi bảng.

2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng

- Từng HS lên bốc thăm chọn - HS đọc SGK đoạn theo định phiếu

- GV đặt câu hỏi HS trả lời - GV nhận xét

3 Luyện tập

Bài tập 2: - GV giúp HS thực yêu cầu BT:

+ Tìm từ ngữ đoạn thể tình cảm tác giả với quê hương

+ Điều gắn bó tác giả với q hương?

+ Tìm câu ghép văn - Sau HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu viết câu ghép Cùng HS phân tích vế câu ghép :

+ Tìm từ ngữ lặp lại, thay có tác dụng liên kết câu văn?

- GV nhận xét bổ sung

3.Củng cố-Dặn dò: (2’)

- HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh

- HS tiếp nối đọc yêu cầu

- Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt

- Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương

- Có câu Tất câu câu ghép

1 Làng quê / khuất hẳn // tơi / nhìn theo Tôi / nhiều nơi, tha thiết , // sức quyến rũ, nhớ thương / không mãnh liệt, day dứt mảnh đất cọc cằn

3 Làng mạc / bị tàn phá // mảnh ngày trở

- Những từ ngữ lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất. - Những từ ngữ thay có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê (câu 1),

mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho

mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy

(7)

Hệ thống Nhận xét tiết học

hương (câu 3).

LỊCH SỬ

TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Biết ngày30 - - 1975 qn dân giải phóng Sài Gịn, kết thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Từ đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất:

+ Ngày 26 - - 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, cánh quân ta đồng loạt tiến đánh vị trí quan trọng quân đội quyền Sài Gịn thành phố

+ Những nét kiện qn giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện

- Giáo dục HS ý thức tự hào lịch sử dân tộc Có ý thức bảo vệ hồ bình chống chiến tranh để môi trường không bị ô nhiễm chất đọc chiến tranh gây II.ĐỒ DÙNG: - Tranh, ảnh tư liệu đại tháng mùa xuân năm 1975

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (5’)

- Trình bày nội dung chủ yếu Hiệp định Pa-ri?

- Nêu ý nghĩa lịch sử Hiệp định Pa-ri Việt Nam?

-Nhận xét

2 Bài mới:(32’)

Hoạt động 1: ( làm việc lớp )

- GV trình bày tình hình cách mạng ta sau Hiệp định Pa-ri

- Nêu nhiệm vụ học tập

Hoạt động 2: (làm việc lớp)

- GV nêu câu hỏi:

+ Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn nào?

+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh độc Lập thể điều gì?

- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng

Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm )

+ Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng ngày 30-4-1975?

- Mời đại diện số nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chốt ý ghi bảng

Hoạt động 4: (làm việc lớp)

- GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Nhấn mạnh ý nghĩa kháng chiến chống Mĩ cứu nước

-HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe

- HS trả lời Các HS khác nhận xét, bổ sung

*Diễn biến:

- Xe tăng 390 húc đổ cổng tiến thẳng vào Đồng chí Bùi Quang Thận giương ngày 30-4 - 1975

- Thể tinh thần đoàn kết, tâm đấu tranh nhằm thống đất nước

- Cho HS dựa vào SGK để thảo luận *ý nghĩa: - Chiến thắng ngày 30-4-1975 chấm dứt 21 năm chiến tranh Từ đây, hai miền Nam, Bắc thống

(8)

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

Ngày soạn: 14/03/16 Thứ tư, ngày 16 tháng 03 năm 20 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

- Biết giải tốn chuyển động chiều - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian

- HS làm BT1, BT2 HS khá, giỏi làm BT3 - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập

- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: 4’

+ Cho HS nêu quy tắc cơng thức tính vận tốc, qng đường, thời gian - GV nhận xét

2 Bài mới: 32’

1 Giới thiệu bài: - Ghi bảng Hướng dẫn làm tập: Bài 1: - Mời HS đọc BT 1a: + Có chuyển động đồng thời toán?

+ Chuyển động chiều hay ngược chiều nhau?

- GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào nháp - Cả lớp GV nhận xét Bài tập 2:

- Mời HS nêu yêu cầu Mời HS nêu cách làm làm bảng Cho HS làm Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (146):

- Mời HS nêu yêu cầu

- Mời HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào nháp, sau đổi nháp chấm chéo

- Cả lớp GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: 2’

3 HS nối tiếp nêu quy tắc

Bài giải: Khi bắt đầu xe máy cách xe đạp số km là: 12  = 36(km)

Sau xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24(km)

Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5(giờ)

1,5giờ = 1giờ 30phút Đáp số: 1giờ 30phút Bài giải: Quãng đường báo gấm chạy

25giờ là: 120 

25 = 4,8(km) Đáp số: 4,8km

Bài giải: Thời gian xe máy trước ô tô là: 11giờ 7phút – 8giờ 37phút = 2giờ 30phút 2giờ 30phút = 2,5giờ

Đến 11giờ 7phút xe máy quãng đường (AB) là: 36  2,5 = 90(km) Sau ô tô đến gần xe máy là: 54 – 36 = 18(km)

Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = 5(giờ) Ơ tơ đuổi kịp xe máy lúc:

(9)

- GV cho HS nêu lại nội dung - GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa luyện tập

Đáp số: 16giờ 7phút

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

I.MỤC TIÊU:

- Đọc trơi chảy, rành mạch, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật

- Củng cố kiến thức biện pháp liên kết câu Biết dùng từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT2

- Giáo dục HS ý thức tích cực ơn luyện II.ĐỒ DÙNG:

- Phiếu viết tên tập đọc HTL (như tiết 1)

- Ba tờ giấy khổ to phô tô đoạn văn tập (đánh số tt câu văn) - Giấy khổ to viết ba kiểu liên kết câu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài:(1’)

2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng:(17’)

(số HS lại):

- Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm xem lại khoảng (1 - phút)

- HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu

- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời

GV nhận xét HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau

3.Tổ chức cho HS thực hành (15’)

Bài tập 2:

- Mời HS đọc nối tiếp yêu cầu GV nhắc HS: Sau điền từ ngữ thích hợp với trống, em cần xác định liên kết câu theo cách

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ , làm vào vở, số HS làm bảng

- Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải

- HS lắng nghe

HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm xem lại khoảng (1-2 phút)

HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu

*Lời giải:

a Từ cần điền: (nhưng từ nối câu với câu 2)

b Từ cần điền: chúng (chúng câu thay cho lũ trẻ câu

c Từ cần điền là:

nắng, chị, nắng, chị, chị.

- nắng câu 3, câu lặp lại

nắng câu 2.

(10)

4.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống bài.Dặn HS chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học

- chị câu thay Sứ câu 6.

TẬP LÀM VĂN

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

I MỤC TIÊU:

- Kể tên tập đọc văn miêu tả học tuần đầu HKII Nêu dàn ý văn miêu tả; nêu chi tiết câu văn yêu thích; giải thích lí yêu thích chi tiết câu văn

- Rèn kĩ đọc diễn cảm, diễn đạt, lập dàn ý

- Giáo dục học sinh lịng u thích văn hoá say mê sáng tạo II ĐỒ DÙNG

- Giấy khổ to để học sinh làm tập (kể theo mẫu tài liệu HD) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: 4’

- Giáo viên nhận xét

2 Bài mới: 32’

a Giới thiệu bài:

Ôn tập kiểm tra học kỳ II (tiết 4)

b Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Kể tên đọc là

văn miêu tả từ tuần 19 – 27

Hoạt động 2: Kiểm tra ( 1/5 số

HS)

- Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn

- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc

- GV nhận xét

Hoạt động : Nêu dàn ý bài tập đọc

- Giáo viên gọi học sinh nói lại yêu cầu cần làm theo thứ tự

- Giáo viên phát giấy bút cho – học sinh laøm baøi

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh làm tốt

- HS nêu : Phong cảnh đền Hùng, Hội

thổi cơm thi Đồng Vân, Tranh làng Hồ

- HS xem lại khoảng 1- phút - HS đọc SGK đoạn

- Cả lớp theo dõi

- HS đọc nối tiếp cho biết chọn viết dàn ý cho văn miêu tả ( nêu )

- HS viết dàn ý văn vào - HS nêu trình tự việc cần làm - Ví dụ: Kể têntóm tắt nội dung chính lập dàn ý nêu chi tiết câu văn em thích  giải thích em thích chi tiết câu văn - Học sinh làm cá nhân

(11)

3 Củng cố - dặn dò: 2’

- u cầu HS viết lại hoàn chỉnh - Chuẩn bị: Kiểm tra

- Nhận xét tiết học

văn em thích

- Học sinh sửa vào (Lời giải: tài liệu HD)

Ngày soạn: 15/03/16 Thứ tư, ngày 18 tháng 03 năm 20 TOÁN

ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU:

- Biết xác định phân số trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số không mẫu số

- HS làm tập:1, 2, 3(a, b), BT4 HS khá, giỏi làm BT5 - Giáo dục HS ý thức tíhc cực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, bảng phụ

- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: 5’ - Nêu dấu

hiệu chia hết cho 2, ,5 9? - GV nhận xét:

2 Bài mới

a Giới thiệu bài: - Ghi bảng b Vào bài:

Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS tự viết vào bảng

- Gọi HS đọc nối tiếp phân số vừa viết GV nhận xét

- Phần b cho HS làm tương tự Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu

+ Muốn rút gọn phân số ta làm ntn? - Gọi HS trả lời

- Cả lớp Gv nhận xét * Bài tập 3:

- HS nêu yêu cầu

- Cho HS nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số

- Gọi HS lên lớp làm vào nháp

- GV HS nhận xét

Bài tập 4: - Gọi HS nêu yêu cầu: - Cho HS thi làm vào bảng nhóm GV nhận xét

* Bài 5: - GV vẽ tia số lên bảng - HS suy nghĩ làm miệng

4 HS nêu

a Viết phân số phần tô màu:

b Viết hỗn số phần tô màu

- Rút gọn phân số

- HS lên bảng, lớp làm vào - HS nhận xét, chữa

Quy đồng mẫu số phân số:

3 15 2

;

4 20 5 20

5 15 11

) ;

12 12 36 36

2 40 3 45

) ;

3 60 4 60

4 4 48

5 60

b c                               *

So sánh phân số: Đại diện lên trình bày

7 7

; ;

12 12 15 10 9

- Phân số vạch

2

3 6hoặc

(12)

- GV nhận xét giải thích

Củng cố dặn dò: 1’

- GV củng cố nội dung

- Yêu cầu HS làm tập - GV nhận xét học

- HS nêu lại ND

TẬP LÀM VĂN

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

I MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 100-115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Kể tên tập đọc văn miêu tả học tuần đầu học kì II (BT2) - Giáo dục HS ý thức tích cực ơn luyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên tập đọc HTL (như tiết 1) - Bút dạ, bảng nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài: - Ghi bảng.

2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng:

- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời

- GV nhận xét HS đọc không đạt yêu cầu cho ôn luyện lại để KT vào tiết sau

3 Tiến trình học:

Bài tập 2:

- Mời HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, sau phát biểu - Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải Bài tập 3:

- Mời HS đọc yêu cầu

- Mời số HS tiếp nối cho biết em chọn viết dàn ý cho văn miêu tả

- HS viết dàn ý vào Một số HS làm vào bảng nhóm Một số HS đọc dàn ý văn; nêu chi tiết câu văn thích, giải thích lí

- GV gọi HS làm bảng nhóm, treo bảng - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm tốt

4 Củng cố, dặn dò: 1’

- GV nhận xét học

- Nhắc HS viết lại hoàn chỉnh dàn ý - Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc,

- Từng HS lên bốc thăm chọn - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo phiếu

- HS đọc yêu cầu

- HS làm việc cà nhân, báo cáo trước lớp

*VD dàn ý Hội thổi cơm thi

Đồng Vân

- Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi Đồng Vân (MB trực tiếp)

- Thân bài:

+ Hoạt động lấy lửa chuẩn bị nấu cơm

+ Hoạt động nấu cơm

(13)

HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc

-KỂ CHUYỆN

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TUẦN 2 Ngày soạn: 16/03/16

Thứ hai, ngày 21 tháng 03 năm 20

CHÀO CỜ

TỐN

ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo)

I.MỤC TIÊU:

- Biết xác định phân số; biết so sánh, xếp phân số theo thí tự

- HS làm 1, 2, 4, 5a HS giỏi làm BT3 phần lại BT5

- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:(5’)

+ Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh phân số khác mẫu số - GV nhận xét

2 Bài mới: (32’)

2.1 Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học

2.2 Thực hành Bài tập (149)

- Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Mời số HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét Bài tập (149):

- Mời HS nêu yêu cầu - Mời số HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập (150): - Mời HS nêu yêu cầu, nêu cách làm

- Cho HS làm vào nháp, HS lên bảng làm

- Cả lớp GV nhận xét Bài tập 4:

- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm

Bài tập 5:

- Mời HS lên bảng chữa

1 - HS nêu lại quy tắc

HS làm vào SGK

- HS trình bày Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

+ Kết quả: Khoanh vào D

HS làm vào SGK HS trình bày

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

+ Kết quả: Khoanh vào B HS nêu yêu cầu, nêu cách làm Tìm phân số phân số sau

+ Kết quả: 53 159 15253521; 5 20 832 So sánh phân số

; 5 ;

7 5 98 8

(14)

- Cả lớp GV nhận xét

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

Kết quả: a ; 3323

2 ; 11

6

* b

11 ; ;

TẬP ĐỌC

MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I.MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô (Trả lời câu hỏi SGK)

- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập.

- Tự nhận thức,giao tiềp, ứng xử phù hợp, kiểm soát cảm xúc, đinh II.ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài mới: (32’)

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: Luyện đọc tìm hiểu bài. a) Luyện đọc:

- Mời HS đọc - Chia đoạn

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời 1-2 HS đọc toàn - GV đọc diễn cảm toàn b) Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc đoạn 1:

+ Nêu hồn cảnh mục đích chuyến Ma-ri-ô Giu-li-ét-ta?

+Rút ý 1:

- Cho HS đọc đoạn 2:

+ Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ơ bạn bị thương?

+ Rút ý 2:

- Cho HS đọc đoạn cịn lại:

+ Quyết định Ma-ri-ơ nói lên điều cậu bé?

+ Hãy nêu cảm nghĩ em hai nhân vật chuyện?

+ Rút ý 3:

- GV tiểu kết rút nội dung c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Cho HS tìm giọng đọc cho đoạn Cho HS luyện đọc điễn cảm đoạn từ

Chiếc xuồng cuối cùng… đến hết

- Cả lớp theo dõi đọc thầm HS chia đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng. - Đoạn 2: Tiếp băng cho bạn. - Đoạn 3: Tiếp thật hỗn loạn. - Đoạn 4: Tiếp tuyệt vọng. - Đoạn 5: Phần lại

- HS đọc cặp đôi

- Cả lớp theo dõi đọc thầm

+ Bố Ma-ri-ô mất, quê sống với họ hàng Giu-li-ét-ta nhà…

+ý 1: Hồn cảnh mục đích chuyến Ma-ri-ô Giu-li-ét-ta

+ Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xơ cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng + ý 2: Sự ân cần, dịu dàng Giu-li-ét-ta

+ Ma-ri-ơ có tâm hồn cao thượng, nhường sống cho bạn, hi sinh thân bạn + Ma-ri-ơ bạn kín đáo, cao thượng Giu-li-ét-ta bạn tốt bụng, giàu t/c + ý 3: Sự hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô

- Mời HS nối tiếp đọc

(15)

- Thi đọc diễn cảm - Cả lớp GV nhận xét

3 Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

- HS thi đọc

ChÝnh t¶ (Nhí-viÕt)

ĐẤT NƯỚC

I Mơc tiªu

- Nhớ-viết đúng, trình bày tả khổ thơ cuối Đất nước - Nắm đợc cách viết hoa tên huân chơng, danh hiệu, giải thởng qua tập thc hnh

- Giáo dục ý thức rèn chữ viết II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu tập - Học sinh: sách, tập

III hot ng dy hc

Giáo viên Học sinh

1 KiĨm tra bµi cị: 4’ - Gọi HS chữa 2.

- GV nhận xét

2 Bµi míi 32’

a Giíi thiƯu bµi

b Hưíng dÉn HS nhí - viết - Đọc tả lợt

- Lu ý HS cách trình bày tả

- §äc cho häc sinh viÕt tõ khã * Cho HS viết tả

-Đọc cho HS soát lỗi

- Chấm chữa tả ( 7-10 bài) + Nªu nhËn xÐt chung

3) Hưíng dÉn häc sinh làm tập tả

* Bài tập

- HD häc sinh lµm bµi tËp vµo + Chữa, nhận xét

* Bài tập

- Hng dn HS làm nháp, chữa b¶ng - Nhận xét làm HS

- Chữa tập trớc - Nhận xét

- Theo dõi sách giáo khoa - Đọc thầm lại tả +Viết bảng từ khó: (HS tự chọn) - ViÕt bµi vµo vë

- Đổi vở, sốt lỗi theo cặp tự đối chiếu sách giáo khoa sa sai

* Đọc yêu cầu tập - Làm vở, chữa bảng:

a/ Huõn chương kháng chiến, Huân chương lao động, Anh hùng lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh

+ Cả lớp chữa theo lời giải

(16)

3 Củng cố - dặn dò: 2

-Tóm tắt nội dung - Nhắc chuẩn bị sau - Nhn xét tiết học

Ngày soạn: 18/03/16 Thứ ba, ngày 22 tháng năm 20 TỐN

ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN

I.MỤC TIÊU:

- Biết cách đọc, viết số thập phân so sánh số thập phân

- HS làm tập 1, 2, 4a, HS khá, giỏi làm BT3 phần lại BT4

- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II.ĐỒ DÙNG:

Bảng phụ, bảng con, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ :(5’) - Cho HS nêu cách so

sánh số thập phân

- GV nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:(28’)

a Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học b Tổ chức cho HS làm tập thực hành:

Bài tập 1: - Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm

- Cho HS làm theo nhóm - Mời số HS trình bày

- Cả lớp GV nhận xét

Bài tập 2: - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào bảng

- Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập 3: - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào nháp, HS lên bảng làm Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (151):

- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào bảng - Mời HS lên bảng làm - Cả lớp GV nhận xét

Bài tập 5: - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào

- Mời HS nêu kết giải thích

1 - HS nêu cách so sánh

- Đọc số thập phân,…

+ Số 63,42 đọc: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai 63 phần nguyên, 42 phần thập phân chục, đơn vị, phần mười, phần trăm

+ Các số lại HS làm tương tự - Viết số thập phân

a 8,65 ; b 72, 493 ; c 0,04

*Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân…:

74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00

-Viết số sau dạng số thập phân a 0,3

10 ;

0,03

100  ;

25

4 4, 25

100  2002

2,002 1000  *b 0, 25

4 ;

3 0,6

5 ;

7

0,875

8  ;

1

1 1,5

2

(17)

- Cả lớp GV nhận xét 3.Củng cố-Dặn dò:(2’) Hệ thống

Nhận xét tiết học

9,478 < 9,48 0,916 > 0,906

TẬP ĐỌC

CON GÁI

I.MỤC TIÊU:

- HS đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm toàn văn Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn (Trả lời câu hỏi SGK)

- Kĩ tự nhận thức bình đẳng nam nữ, giao tiếp, ứng xử phù hợp, định

- Giáo dục học sinh ý thức tích cực học tập có ý thức phê phán phong tục tập quán lạc hậu địa phương

II.ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ ghi phần luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5’) - HS đọc Một

vụ đắm tàu trả lời câu hỏi

- GV nhận xét

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu

b Luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc: - Mời HS giỏi đọc - Chia đoạn

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó - Mời - HS đọc toàn

- GV đọc diễn cảm toàn * Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc đoạn 1: + Những chi tiết cho thấy làng quê Mơ tư tưởng xem thường gái?

+ Rút ý 1:

- Cho HS đọc đoạn 2,3,4:

+ Những chi tiết chứng tỏ Mơ khơng thua bạn trai?

+ Rút ý 2:

- Cho HS đọc đoạn lại:

+ Sau chuyện Mơ cứu Những chi tiết cho thấy điều đó?

+ Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? + Rút ý 3:

- GV rút nội dung Cho HS nêu lại * Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Mời HS nối tiếp đọc

- Cho HS luyện đọc diễn đoạn nhóm

- Cả lớp theo dõi đọc thầm

- Mỗi lần xuống dòng đoạn - HS đọc đoạn

- Đọc đoạn nhóm - HS ý nghe

+ Câu nói dì Hạnh mẹ sinh gái: Lại vịt trời nữa, bố mẹ Mơ đều…

- ý1: Tư tưởng xem thường gái quê Mơ

+ Mơ , nấu cơm giúp mẹ…

- ý2: Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn

+ Có thay đổi, chi tiết thể hiện: bố ơm ; dì Hạnh nói:…

+ Bạn Mơ gái giỏi - ý3: Sự thay đổi quan niệm “con gái”

- HS đọc

(18)

- Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Nhận xét tiết học Dặn HS Chuẩn bị sau

- HS thi đọc

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)

I.MỤC TIÊU:

- Tìm dấu chấm, chấm hỏi, chấm than mẩu chuyện (BT1); đặt dấu chấm viết hoa từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa dấu câu cho (BT3)

- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II.ĐỒ DÙNG:

- Bút dạ, bảng nhóm Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài: (1’)

- Ghi bảng

2 Luyện tập: (34’)

Bài tập 1: - Mời HS nêu yêu cầu - GV gợi ý: BT nêu yêu cầu:

+Tìm loại dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) có mẩu chuyện Muốn tìm em …

+ Nêu công dụng loại dấu câu, dấu câu dùng để làm gì? … - Cho HS làm việc cá nhân

- Mời số học sinh trình bày

- Cả lớp GV n/xét, chốt lời giải - GV hỏi HS tính khôi hài mẩu chuyện vui

Bài tập 2: - Mời HS đọc nội dung BT 2, lớp theo dõi

+ Bài văn nói điều gì?

- GV gợi ý: Các em đọc lạ văn, phát tập hợp từ diễn đạt ý trọn vẹn, hồn chỉnh câu Điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ

- Các nhóm làm vào phiếu - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải Bài tập (111):

- Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm theo nhóm 4, ghi kết thảo luận vào bảng nhóm

- Mời số nhóm trình bày

- Cả lớp GV nhận xét, kết luận lời

Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui *Lời giải :

- Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9; dùng để kết thúc câu kể (câu 3, 6, 8,10 câu kể, cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật

- Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 7, 11; dùng để kết thúc câu hỏi

- Dấu chấm than đặt cuối câu 4, ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5)

1 HS đọc nội dung BT 2, lớp theo dõi

- Lời giải:

Câu 2: đây, đàn ơng mảnh mai Câu 3: Trong gia đình…

Câu 5: Trong bậc thang xã hội… Câu 6: Điều thể hiện…

Câu 7: Chẳng hạn, muốn thâm gia … Câu 8: Nhiều chàng trai lớn …

- VD lời giải:

Nam : - Hùng này, kiểm tra TV và

Tốn hơm qua cậu điểm?

Hùng: - Vẫn chưa mở tỉ số. Nam: - Nghĩa sao?

(19)

giải

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

không

Nam: ?!

LỊCH SỬ

HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Biết Tháng - 1976, Quốc hội chung nước bầu họp vào cuối tháng đầu tháng - 1976:

+ Tháng - 1976 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung bầu nước + Cuối tháng đầu tháng - 1976 Quốc hội họp định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định Thành phố Hồ Chí Minh

- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập để góp phần xây dựng đất nước ngày tươi đẹp

II.ĐỒ DÙNG:

- Tranh, ảnh tư liệu bầu cử kì họp Quốc hội khố VI, năm 1976 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (5’) - Sự kiện quân ta đánh

chiếm Dinh Độc Lập diến nào? - Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng ngày 30 - 4- 1975?

2 Bài mới: (32’)

Hoạt động 1( làm việc lớp )

- GV trình bày tình hình nước ta sau kiện ngày 30 – – 1975

- Nêu nhiệm vụ học tập

Hoạt động (làm việc theo nhóm)

- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4: + Tại ngày 25 – – 1976 ngày vui nhân dân ta?

+ Hãy thuật lại kiện lịch sử diễn vào ngày 25 – – 1976 nước ta?

- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng

Hoạt động (làm việc lớp)

- Cả lớp tìm hiểu định quan trọng kì họp Quốc hội khố VI, năm 1976

Nhận xét

Hoạt động (làm việc theo nhóm7)

- GV cho nhóm thảo luận câu hỏi: + Nêu ý nghĩa lịch sử bầu cử kì họp Quốc hội khố VI, năm 1976 - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng

- GV nhấn mạnh ý nghĩa LS Quốc hội khoá VI

-HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét bổ sung

* Diễn biến:

- Ngày 25 – – 1976, tổng tuyển cử bầu Quốc hội tổ chức nước

- Đại diện số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Đến chiều 25 – 4, bầu cử kết thúc tốt đẹp, 98,8% TS cử chi bầu

* Những định VI, năm 1976: Tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đơ, đổi tên Chủ tịch quốc hội, Chính phủ

(20)

- HS nêu cảm nghĩ Quốc hội thống

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

điều kiện để nước lên CNXH

Ngày soạn: 21/03/16 Thứ tư ngày 23 tháng 03 năm 20 TỐN

ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)

I MỤC TIÊU:

- Biết viết số thập phân số phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết số đo dạng số thập phân; so sánh số thập phân

- HS làm tập 1, 2(cột 2, 3), 3(cột 3,4), HS giỏi làm phần lại BT5

- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: 5’

+ Cho HS nêu cách so sánh số thập phân

2 Bài mới: 32’

a Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học b Ôn luyện:

Bài tập (151):

- Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm theo nhóm - Mời số HS trình bày

- Cả lớp GV nhận xét Bài tập (151):

- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào bảng - Cả lớp GV nhận xét * Bài tập (151):

- Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào nháp, sau đổi nháp chấm chéo

- Cả lớp GV nhận xét Bài tập (151):

- Mời HS nêu yêu cầu - Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập (151):

- Mời HS nêu yêu cầu

- Mời HS nêu kết giải thích Cả lớp GV nhận xét

1 - HS nêu

- Viết số sau dạng phân số thập phân:

a 0,3 10

 ; 0, 72 72 100

 ;1,5 15 10

 ; 9,347 9347 1000 

b 10 ;

2 10 ;

3 75 100 ;

6 24 25 100 - Viết số thập phân dạng tỉ số phần trăm

a *35% ; 50% ; 875% b *0,45 ; 0,05 ; 6,25 - HS nêu cách làm

- Viết số đo sau dạng số thập phân a * 0,5giờ ; 0,75giờ ; 0,25phút b *3,5m ; 0,3km ; 0,4kg

- HS làm HS lên bảng chữa - Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn a 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505 b 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 - HS làm vào nháp

*Tìm số thập phân thích hợp… 0,1 < … < 0,2

(21)

3 Củng cố, dặn dò: 2’

- HS nêu lại nội dung

- GV nhận xét học, nhắc HS tiếp tục ôn kiến thức vừa luyện tập

bài 0,11 ; 0,12; 0,13;….0,19

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than)

I MỤC TIÊU:

- Tìm dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa dấu câu dùng sai lí giải lại chữa (BT2)

- Vận dụng đặt câu dùng dấu câu thích hợp viết văn - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ, bảng nhóm Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: 5’ - GV cho HS

làm lại BT tiết LTVC trước - GV nhận xét

2 Bài mới: 32’

1 Giới thiệu bài: - Ghi bảng

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS làm tập:

Bài tập (115):

- Mời HS nêu yêu cầu Cả lớp theo dõi - GV hướng dẫn: Các em đọc câu văn điền dấu câu theo yêu cầu - Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải

Bài tập (115):

- Mời HS đọc nội dung BT 2, lớp theo dõi

- GV gợi ý: Các em đọc câu văn xem câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến Trên sở đó, em phát lỗi sửa lại, nói rõ em sửa - GV phát phiếu cho nhóm

- GV chốt lại lời giải

Bài tập (116):

- Mời HS nêu yêu cầu

- GV hỏi: Theo nội dung nêu ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với dấu câu nào?

- Cả lớp GV nhận xét, kết luận lời giải

- - HS lên bảng

- Cho HS làm việc cá nhân - Một số học sinh trình bày *Lời giải :

Các dấu cần điền là:

(!), (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.)

- HS trao đổi nhóm 2, trình bày kết - HS khác nhận xét, bổ sung

+ Lời giải:

- Câu 1, 2, dùng dấu câu - Câu 4: Chà!

- Câu 5: Cậu tự giặt lấy à?

- Câu 6: Giỏi thật đấy! - Câu 7: Khơng! - Câu 8: Tớ khơng có …anh tớ giặt giúp - Ba dấu chấm than sử dụng hợp lí thể ngạc nhiên, bất ngờ Nam - HS làm vào vở, HS làm vào bảng nhóm Một số HS trình bày + VD lời giải:

a Chị mở cửa sổ giúp em với!

b Bố ơi, hai bố thăm ơng bà?

c Cậu đạt thành tích thật tuyệt vời!

(22)

3 Củng cố, dặn dò:

- HS nêu lại nội dung - GV nhận xét học

- Dặn HS học chuẩn bị sau

TẬP LÀM VĂN

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I.MỤC TIÊU:

- Viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch theo gợi ý SGK hướng dẫn GV; trình bày lời đối thoại nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện

* GDKNS: Giáo dục HS ý thức tích cực học tập.

- Thể tự tin, kĩ hợp tác có hiệu quả, tư sáng tạo II.ĐỒ DÙNG:

- Bút dạ, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài: (1’)

2 Tổ chức cho HS thực hành: (34’)

Bài tập 1:

- Mời HS đọc nội dung

- Hai HS đọc nối tiếp hai phần truyện Một

vụ đắm tàu định SGK.

Bài tập 2:

- Mời HS nối tiếp đọc nội dung tập Cả lớp đọc thầm

- GV nhắc HS:

+ SGK cho sẵn gợi ý nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại nhân vật Nhiệm vụ em viết tiếp lời đối thoại cho màn (dựa theo gợi ý) để hoàn chỉnh kịch

+ Khi viết, ý thể tính cách hai nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô Một HS đọc lại gợi ý lời đối thoại Một HS đọc lại gợi ý lời đối thoại

+ thực hành viết đoạn đối thoại

- HS viết vào bảng nhóm theo nhóm 4, (1/2 lớp viết 1; 1/2 lớp viết 2)

- GV tới nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS - Đại diện nhóm lên đọc lời đối thoại nhóm

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi viết lời đối thoại hợp lí, hay thú vị

Bài tập 3: - Một HS đọc yêu cầu BT3 - GV nhắc nhóm đọc phân vai diễn thử kịch

- HS lắng nghe

- HS đọc

- HS nối tiếp đọc yêu cầu

-HS nghe

- HS viết theo nhóm

- HS thi trình bày lời đối thoại

- HS thực hướng dẫn GV

(23)

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

thử kịch

Ngày soạn: 22/03/16 Thứ sáu, ngày 25 tháng 03 năm 20 TỐN

ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo)

I MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

- Viết số đo độ dài đo khối lượng dạng số thập phân Mối quan hệ số đơn vị đo độ dài đơn vị đo khối lượng thông dụng

- HS làm BT1(a), BT2, BT3 HS khá, giỏi làm phần lại BT1 BT4

- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập

- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: 5’

+ Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng nêu mối quan hệ số đơn vị đo độ dài đơn vị đo khối lượng thông dụng

- GV nhận xét, đánh giá

2 Bài mới: 32’

1 Giới thiệu bài: - Ghi bảng Thực hành:

*Bài tập 1: - Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm

- Cho HS làm vào bảng bảng lớp - Cả lớp GV nhận xét

Bài tập (153):

- Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào bảng lớp + nháp

- Cả lớp GV nhận xét Bài tập (153):

- Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập (154):

- Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS khá, giỏi nêu kết - Cả lớp GV nhận xét

HS nêu :

+ mm, cm, dm, m, dam, hm, km + g, dag, hg, kg, yến, tạ,

+ Viết số đo sau dạng số thập phân

a 4km382m = 4,382km 2km79m = 2,079km; 700m = 0,7km

*b 7m 4dm = 7,4m; 5m 9cm = 5,09m 5m 75mm = 5,075m

+ Viết số đo sau dạng số thập phân

a 2kg 350g = 2,35 kg; 1kg 65g = 1,065kg b 8tấn 760kg = 8,76tấn;

2tấn 77kg = 2,077tấn - HS nêu cách làm

- HS làm vào HS làm vào nháp + Viết số thích hợp vào chỗ chấm

a 0,5m = 50cm b 0,075km = 75m c 0,064kg = 64g d 0,08tấn = 80kg - HS nêu cách làm

* Viết số thích hợp vào chỗ chấm

(24)

3 Củng cố, dặn dò:

- HS nêu lại nội dung

- GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa luyện tập

TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI

I.MỤC TIÊU:

- Biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả cối; nhận biết sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn cho hay

- GD HS yêu môn II.ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

(25)

1 Giới thiệu bài: (1’)

2 Nhận xét kết làm HS.(12’)

- GV sử dụng bảng lớp viết sẵn đề số lỗi điển hình để:

+ Nêu nhận xét kết làm bài: - Những ưu điểm chính:

+ Hầu hết em xác định yêu cầu đề bài, viết theo bố cục

+ Một số em diễn đạt tốt

+ Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp

- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu nhiều bạn hạn chế

3 Hướng dẫn HS chữa bài: (16’)

GV trả cho học sinh + Hướng dẫn chữa lỗi chung:

- GV lỗi cần chữa viết sẵn bảng - Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa nháp - HS trao đổi bạn chữa bảng + Hướng dẫn HS sửa lỗi bài:

- HS phát thêm lỗi sửa lỗi

- Đổi cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc

+ Hướng dẫn học tập đoạn văn hay, văn hay:

+ GV đọc số đoạn văn, văn hay

+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm hay, đáng học đoạn văn, văn

+ HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn: + Y/c em tự chọn đoạn văn viết chưa đạt làm cùa để viết lại

+ Mời HS trình bày đoạn văn viết lại

4 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

- HS đọc

- HS nối tiếp đọc yêu cầu

-HS nghe

- HS viết theo nhóm

- HS thi trình bày lời đối thoại

- HS thực hướng dẫn GV

- HS đọc phân vai diễn thử kịch

KỂ CHUYỆN

LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI

I MỤC TIÊU:

- Kể đoạn câu chuyện bước đàu kể toàn câu chuyện theo lời nhân vật

- Hiểu biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện HS khá, giỏi kể toàn câu chuyện theo lời nhân vật (BT2)

- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập Tự nhận thức, giao tiếp, ứng xử phù hợp, tư sáng tạo, lắng nghe phản hồi tích cực

(26)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: 5’ - Cho HS kể lại

câu chuyện nói truyền thống tôn sư trọng đạo người VN kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo

2 Bài mới: 32’

a Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu KC SGK b Tiến trình bài:

* GV kể chuyện:

- GV kể lần giới thiệu tên nhân vật câu chuyện ; giải nghĩa số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì.

- GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ * Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

+ Yêu cầu 1:

- Một HS đọc lại yêu cầu

- Cho HS kể chuyện nhóm ( HS thay đổi em kể tranh, sau đổi lại ) - Mời HS kể đoạn câu chuyện theo tranh GV bổ sung, góp ý nhanh + Yêu cầu 2, 3: Một HS đọc lại yêu cầu 2, - GV giải thích:

- Cho HS thi kể toàn câu chuyện trao đổi đối thoại với bạn ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp GV nhận xét, đánh giá, bình chọn người kể chuyện hay nhất, người trả lời câu hỏi

3 Củng cố, dặn dò: 1’

- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét học Nhắc HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Dặn HS chuẩn bị sau

1 - kể chuyện

- HS quan sát tranh kết hợp đọc yêu cầu SGK

- HS nghe kể

- HS nghe kết hợp quan sát tranh

- HS kể chuyện nhóm theo tranh

- HS kể đoạn trước lớp

- HS nhập vai nhân vật kể toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện nhóm - HS thi kể chuyện trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

+ ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác lớp nể phục

TUẦN 30 Ngày soạn: 23/03/16

Thứ hai, ngày 28 tháng 03 năm 20

CHÀO CỜ

TOÁN

ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH

I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

- Quan hệ đơn vị đo diện tích; chuyển đổi đơn vị đo diện tích (với đơn vị đo thơng dụng)

(27)

- HS làm tập 1, BT2 (cột 1), BT3(cột 1) HS giỏi làm phần lại

- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II.ĐỒ DÙNG: -Bảng phụ, bảng nhóm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (5’)

- Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích

- GV nhận xét

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học

b Thực hành

Bài 1: Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh vào bảng nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo diện tích liền kề Bài 2: Yêu cầu HS làm vào vở, bảng chữa

Bài 3: Yêu cầu lớp làm vào vở, hai Hs lên bảng làm

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

1 - HS nêu:

Km2, hm2, dam2, m2 ,dm2, cm2, mm2

Bài 1: HS điền hoàn chỉnh vào bảng nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo diện tích liền kề (hơn (kém) 100 lần) Bài 2: HS làm vào vở, vài hs lên bảng làm Lớp nhận xét, sửa chữa:

a)1m2 = 100 dm2 = 10000cm2 = 1000000mm2

1ha = 10000m2

1km2 = 100ha = 1000000m2 b) 1m2 = 0,01dam2

1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha 1m2 = 0,000001km2

1ha = 0,01km2 4ha = 0,04km2 Bài 3: lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm

a) 65000m2 = 6,5ha; 846000m2 = 84,6ha 5000m2 = 0,5ha

b) 6km2 = 600ha; 9,2km2 = 920ha 0,3km2 = 30ha

Một hs đọc lại

TẬP ĐỌC

THUẦN PHỤC SƯ TỬ

I.MỤC TIÊU:

- Đọc tên riêng nước ngoài, đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý nghĩa bài: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh sức mạnh người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.(Trả lời câu hỏi SGK)

- KNS: Bảo vệ nhứng lồi vật q tình yêu chân thành

II.ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

(28)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài mới: (34’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Luyện đọc, tìm hiểu bài

a Hướng dẫn luyện đọc

Yêu cầu học sinh đọc toàn văn Có thể chia làm đoạn để luyện đọc: - Yêu cầu lớp đọc thầm từ ngữ khó giải SGK - Giáo viên đọc mẫu tồn lần b)Tìm hiểu

- Ha-li-ma đến gặp vị tu sĩ để làm gì?

- Vị tu sĩ điều kiện nào? -Thái độ Ha-li-ma lúc sao? -Vì Ha-li-ma thực yêu cầu vị ti sĩ?

-Ha-li-ma lấy sợi lông bờm sư tử nào?

-Vì sao, gặp ánh mắt Ha-li-ma, sư tử giận “bỗng cụp mắt xuống, bỏ đi? + Theo vị giáo sĩ, điều làm nên sức mạnh người phụ nữ ?

+ Câu chuyện có ý nghĩa sống ?

c)Luyện đọc lại ( theo tiết trước ) d) Đọc diễn cảm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết

đọc diễn cảm văn

Hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm số đoạn văn

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

Học sinh lắng nghe

- 1, học sinh đọc toàn văn - Các học sinh khác đọc thầm theo Một số HS tiếp nối đọc đoạn - HS đọc thầm từ khó đọc, phục, tu sĩ, bí quyết, sợ tốt mồ hơi, thánh A-la

-Nàng muốn vị tu sĩ cho trở lại hạnh phúc trước

- Nếu nàng cho nàng biết bí Nàng sợ tốt vồ lấy, ăn thịt Vì nàng mong muốn có hạnh phúc

- Một buổi tối nàng, cụp mắt xuống, bỏ

- Vì ánh mắt bờm sau gáy cho Sự thơng minh, lòng kiên nhẫn, dịu dàng *Nội dung : ( Như yêu cầu )

-Học sinh đọc diễn cảm

-Học sinh thi đua đọc diễn cảm - Lớp nhận xét

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI

I MỤC TIÊU:

- Nghe viết CT, viết từ ngữ dễ viết sai (VD:in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức

- Biết viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3) - Giáo dục HS ý thức giữ viết chữ đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(29)

- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: 4’ - HS viết vào

bảng tên huân chương - GV nhận xét

2 Bài mới: 32’

a Giới thiệu

b Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc viết

+ Bài tả nói điều gì? - Cho HS đọc thầm lại

- GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: In-tơ-nét, Ôt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên,… - Em nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu (ý) cho HS viết - GV đọc lại toàn GV thu chấm - Nhận xét chung

Hướng dẫn HS làm tập tả: Bài 2:

- Mời HS đọc nội dung tập - Mời HS đọc cụm từ in nghiêng - GV dán tờ phiếu hướng dẫn HS làm

- HS nhắc lại quy tắc viết hoa - HS làm cá nhân

- HS nối tiếp phát biểu ý kiến - Cả lớp GV NX, chốt lại ý Bài 3:- Mời HS nêu yêu cầu - GV gợi ý hướng dẫn HS làm - Cho HS làm theo nhóm - Mời đại diện nhóm trình bày - Cả lớp GV NX, chốt lại ý

3 Củng cố dặn dò: 1’

- Nhắc HS nhà luyện viết nhiều xem lại lỗi hay viết sai

HS viết bảng

- HS theo dõi SGK

- Bài tả giới thiệu Lan mẫu người tương lai

- HS viết bảng

- HS viết - HS soát

Các cụm từ khác tương tự vậy: Anh hùng Lực lượng vũ trang Huân chương Sao vàng

Huân chương Độc lập hạng Ba Huân chương Lao động hạng Nhất Huân chương Độc lập hạng Nhất

- Ghi tên huân chương phù hợp với chỗ trống:

a Huân chương Sao vàng b Huân chương Quân công c Huân chương Lao động

Ngày soạn: 24/03/16 Thứ ba, ngày 29 tháng 03 năm 20

TỐN

ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH

I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết

- Quan hệ m3, dm3, dm3, cm3.

- Viết số đo thể tích dạng số thập phân - Chuyển đổi số đo thể tích

(30)

II.ĐỒ DÙNG:

- Kẻ sẵn bảng BT 1vào bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ :(5’)

- HS làm lại tập tiết 146 - GV nhận xét đánh giá

2.Bài mới:(28’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu

tiết học

b Tổ chức cho HS làm tập thực hành: Bài 1: Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh vào bảng nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo thể tích liền kề

Bài 2: Yêu cầu HS làm vào vở, bảng chữa

Bài 3: Yêu cầu lớp làm vào vở, hai Hs lên bảng làm

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

- Học sinh sửa

Bài 1: HS điền hoàn chỉnh vào bảng nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo thể tích liền kề (hơn (kém) 1000 lần)

Bài 2: HS làm vào vở, vài hs lên bảng làm

Lớp nhận xét, sửa chữa: 1m3= 1000dm3

7,268m3 = 7268dm3 0,5m3 = 500dm3 3m3 2dm3 = 302dm3 1dm3 = 1000cm3

4,351dm3 = 4351cm3 0,2dm3 = 200cm3 1dm3 9cm3 = 109cm3

Bài 3: lớp làm vào vở, ba HS lên bảng làm

a) 6m3 272dm3 = 6,272m3 2105dm3 = 2,105m3 3m3 82dm3 = 3,082m3 b) 8dm3 439cm3 = 8,439dm3 3670cm3 = 3,67dm3

5dm3 77cm3 = 5,077dm3

TẬP ĐỌC:

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

I.MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, lưu loát, đọc từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm với giọng tự hào

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ truyền thống dân tộc Việt Nam (Trả lời câu hói 1, 2, 3)

(31)

II.ĐỒ DÙNG: - Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5’)

HS đọc TLCH “Thuần phục sư tử” - GV nhận xét

2 Bài mới: (32’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc (12’)

- HS đọc bài

GV đưa ảnh “Thiếu nữ bên hoa huệ” để giới thiệu

- HS đọc đoạn nối tiếp

GV chia đoạn (4 đoạn)

-GV gọi HS đọc nối tiếp (3 lượt)

Từ khó: Kín đáo, mỡ gà, buộc thắt vào nhan -GV đọc mẫu toàn

b) Tìm hiểu (12’) GV nêu câu hỏi H.Chiếc áo dài đóng vai trị trang phục phụ nữ VN xưa?

-Từ ngữ: Kín đáo

H.Chiếc áo dài tân thời có khác áo dài truyền thống

H.Vì áo dài coi biểu tượng cho y phục truyền thống VN

H Em có cảm nhận vẻ đẹp phụ nữ họ mặc áo dài?

-Từ ngữ: mềm mại, thoát H Bài văn nói điều

c) Đọc diễn cảm (6’) GV cho HS đọc

GV đưa bảng phụ viết đoạn 1; GV đọc mẫu

GV cho HS thi đọc

GV nhận xét – khen HS đọc tốt

3 Củng cố-Dặn dò:(2’)

Nhận xét tiết học

Dặn HS Chuẩn bị sau

-2HS đọc đoạn trả lời

2 HS đọc nối tiếp

-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK

-HS đọc nối tiếp

-3 HS đọc phát âm, đọc giải

- HS đọc thầm đoạn trả lời + áo dài làm cho người phụ nữ tế nhị kín đáo

+ có thân vải phía trước phía sau

áo dài thể phong cách tế nhị, kín đáo

- Người phụ nữ trở nên duyên dáng dịu dàng

+HS nêu nội dung

-4 HS đọc nối tiếp

1 số HS thi đọc – lớp nhận xét

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.

I.MỤC TIÊU:

- Biết số phẩm chất quan trọng nam, nữ (BT1 2) - Biết hiểu số câu thành ngữ, tục ngữ (BT 3)

- Xác định thái độ đắn : không coi thường phụ nữ. II.ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ghi

(32)

+ Những phẩm chất quan trọng phụ nữ : III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài: (1’)

- Ghi bảng

2 Luyện tập: (32’)

Bài Gọi HS đọc yêu cầu a) Em có đồng ý khơng? b) Em thích phẩm chất nhất: - Ở bạn nam

- Ở bạn nữ

c) Hãy giải thích nghĩa từ ngữ mà em vừa chọn

Bài 2: Mời HS đọc yêu cầu

-GV nhắc lại yêu cầu

-Gợi ý cho hs tìm phẩm chất hai bạn

+Tình cảm:

+ Phẩm chất hai nhân vật + Phẩm chất riêng

-Nhận xét chốt lại ý

Bài Mời HS đọc nội dung - HS đọc theo yêu cầu

- HS đọc thầm lại câu thành ngữ, tục ngữ, suy nghĩ, thực yêu cầu

* HS nói nội dung thành ngữ:

3.Củng cố-Dặn dò:(2’) Hệ thống

Nhận xét tiết học

- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi a-b-c

a) HS phát biểu

b)Trong phẩm chất nam (Dũng cảm,

cao thượng, nổ, thích hồn cảnh)

+ Trong phẩm chất nữ (Dịu dàng,

khoan dung, cần mẫn đến người)

c) Sau nêu ý kiến

- Cả hai giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác:

+ Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn + Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô,

+ Ma-ri-ơ giàu nam tính: kín đáo; đốn, mạnh mẽ, cao thượng

+ Gu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính thấy Ma-ri-ơ bị thương: hoảng hốt chạy lại, quì xuống, lau máu trán bạn, dịu dàng gỡ khăn đỏ mái tóc băng cho bạn Câu a: Con trai hay gái quí, miễn có nghĩa tình với cha mẹ

Câu b: Chỉ có trai chưa có Câu c: Trai gái giỏi giang (Trai tài giỏi, gái đảm đang)

Câu d : Trai gái nhã, lịch

Câu a thể quan niệm đắn : -Câu b thể quan niệm lạc hậu, sai trái: trọng trai, khinh miệt gái

+ HS nhẩm đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ ; vài em thi đọc thuộc thành ngữ, tục ngữ trước lớp

LỊCH SỬ

XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Biết nhà máy thỷ điện Hồ Bình kết lao động gian khổ, hi sinh cán bộ, công nhân Việt Nam Liên Xô

- Biết nhà máy thỷ điện Hồ Bình có vai trị quan trọng công xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ, …

(33)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (5’) - Vì nói ngày

25-4-1976 ngày vui nhất?

-Ý nghĩa bầu cử kỳ họp quốc hội khoá VI?

-Nhận xét

2 Bài mới: (32’)

Hoạt động 1: Sự đời nhà máy

thuỷ điện Hồ Bình

- Giáo viên nêu câu hỏi cho nhóm thảo luận

+ Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian

- Giáo viên yêu cầu học sinh đồ vị trí xây dựng nhà máy

 Giáo viên nhận xét

Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên

công trường

- Giáo viên nêu câu hỏi:

+Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, cơng nhân Việt Nam chun gia Liên Xô làm việc nào?

Hoạt động 3: Tác dụng nhà máy

thuỷ điện Hồ Bình

-Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi:

-Việc làm hồ, đắp chống lũ năm nhân dân ta?

-Điện Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình góp phần vào sản xuất đời sống nhân dân ta nào?

 Giáo viên nhận xét + chốt

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

-HS lên trả lời, lớp nhận xét bổ sung

-Thảo luận nhóm

- Nhà máy thức khởi cơng xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979 - Nhà máy xây dựng sơng Đà, thị xã Hồ Bình

- Sau 15 năm hồn thành (từ 1979 1994)

- Học sinh đồ

- Suốt ngày đêm có 3500 khó khăn, thiếu thốn

- Thuật lại thi đua “cao độ 81 chết!” nói lên hy sinh quên người xây dựng

- Việc làm hồ, đắp đập nhăn nước Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình góp phần tích cực vào việc chống lũ, lụt cho đồng Bắc Bộ

- Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố phục vụ cho đời sống sản xuất nhân dân ta

-HS lắng nghe

Ngày soạn: 28/03/16 Thứ tư, ngày 30 tháng 03 năm 20

TỐN

ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp theo)

I MỤC TIÊU:

- Biết so sánh số đo diện tích; so sánh số đo thể tích

- Biết giải tốn liên quan đến tính diện tích, thể tích hình học

- HS làm tập 1, 2, 3(a) HS giỏi làm phần lại - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập

(34)

III HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: 5’

- Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích GV nhận xét

2 Bài mới: 32’

a Giới thiệu bài: - Ghi bảng. b Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập (155): > < =

- Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào bảng

- Cả lớp GV nhận xét Bài tập (156):

- Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào - GV cho lên bảng làm - Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập 3:

- Mời HS nêu yêu cầu

- Mời HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào nháp

Mời HS lên bảng chữa

Cả lớp GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: 1’

- GV củng cố nội dung - GV nhận xét học, nhắc HS ôn lail kiến thức vừa ôn

m3, dm3, cm3

+ Kết quả:

a 8m2 5dm2 = 8,05 m2 8m2 dm2 < 8,5 m2 8m2 5dm2 > 8,005m2 b 7m3 5dm3 = 7,005m3

7m3 5dm3 < 7,5m3 2,94dm3 > 2dm3 94cm3 Bài giải:

Chiều rộng ruộng là: 150 

3= 100(m) Diện tích ruộng là: 150  100 =

15000(m2)

15000m2 gấp 100m2 số lần là: 15000 : 100 = 150(lần)

Số thóc thu ruộng là: 60  150 = 9000(kg) 9000kg = 9tấn Đáp số:

*Bài giải:

Thể tích bể nước là:   2,5 = 30(m3)

Thể tích phần bể có chứa nước là: 30  80 : 100 = 24(m3)

a Số lít nước chứa bể là: 24m3 = 24000dm3 = 24000l

* b Diện tích đáy bể là:  = 12 (m2) Chiều cao mức nước chứa bể là: 24 : 12 = 2(m)

Đáp số: a 24 000l; b 2m

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)

I MỤC TIÊU:

- Nắm tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy - Điền dấu phẩy theo yêu cầu BT2

- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu học tập

(35)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: 4’

- GV cho HS nêu ý nghĩa câu: Trai tài gái đảm

- GV nhận xét

2 Bài mới: 30’

a Giới thiệu bài: - Ghi bảng

b Vào bài: - Hướng dẫn HS làm bài: Bài tập (124):

- Mời HS nêu yêu cầu Cả lớp theo dõi GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ câu văn, ý dấu phẩy câu văn Sau đó, xếp ví dụ vào thích hợp phiếu học tập - Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết vào phiếu

- Mời số học sinh trình bày Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải Bài tập (124):

- Mời HS đọc ND BT - GV gợi ý:

+ Điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống mẩu chuyện

+ Viết lại cho tả chữ đầu câu chưa viết hoa

- GV cho HS trao đổi nhóm hai GV phát phiếu cho nhóm

- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp trình bày kết - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải

3 Củng cố, dặn dò: 1’

- HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy - Dặn HS học chuẩn bị sau - GV nhận xét học

- Trai gái tài giỏi

*X p VD vào thích h p :ế ợ

Tác dụng dấu phẩy VD

- Ngăn cách phận chức vụ câu

Câu b

- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ

Câu a

- Ngăn cách vế câu

câu ghép Câu c

- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp trình bày kết

- HS khác nhận xét, bổ sung + Lời giải:

Các dấu cần điền là:

(,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,)

- Viết lại chữ đầu câu chưa viết hoa: Cậu bé,

TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT

I.MỤC TIÊU:

- Hiểu cấu tạo, cách quan sát số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu văn tả vật (BT 1)

- HS viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) tả hình dáng hoạt động vật u thích

(36)

- Bảng phụ viết sẵn kiến thức ghi nhớ văn tả vật - Tranh ảnh số vật

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài: (1’)

2 Tổ chức cho HS thực hành (28’)

Bài 1: Cho HS nối tiếp đọc nội dung tập

GV đính bảng phụ viết sẵn ghi nhớ văn tả vật Gọi 1HS đọc lại

Chia lớp thành tổ, tổ thảo luận (theo nhóm 2) câu hỏi BT

GV chốt ý

Bài 2: cho hs đọc đề, làm vào nêu miệng làm

GV nhận xét chấm số đoạn

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

2 HS đọc lại đề 2HS đọc

1HS đọc kiến thức ghi nhớ văn tả vật

Thảo luận nhóm 2, làm vào trình bày: a/ Bài văn gồm đoạn:

+Đoạn 1: câu đầu (mở tự nhiên) -Giới

thiệu xuất chim họa mi vào các buổi chiều

+Đoạn 2: đến rủ xuống cỏ

-Tả tiếng hót đặc biệt chim họa mi vào buổi chiều

+Đoạn 3: đến bóng đêm

dày-Tả cách ngủ đặc biệt chim họa mi trong đêm

+Đoạn 4: phần cịn lại (kết bài) -Tả cách hót

chào nắng sớm đặc biệt chim họa mi

b/ Quan sát thị giác (thấy); thính giác (nghe)

c/ Ví dụ: chi tiết họa mi ngủ; hình ảnh so sánh tiếng họa mi điệu đàn…

Bài hs đọc đề, làm vào vài HS nêu miệng làm; lớp nhận xét, sửa chữa

Ngày soạn: 29/03/16 Thứ sáu, ngày 01 tháng 04 năm 20

TOÁN

PHÉP CỘNG

I MỤC TIÊU:

- Biết cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số ứng dụng giải toán

- HS làm tập 1, 2(cột1), 3, HS giỏi lamg phần lại

(37)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: 5’

- Cho HS làm vào bảng con, HS lên bảng

- GV nhận xét đánh giá

2 Bài mới: 32’

a Giới thiệu bài: - Ghi bảng b Ôn luyện:

a Phép cộng:

- GV nêu biểu thức: a + b = c Bài tập 1:

- Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào bảng

- Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập 2:

-Mời HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm - Cả lớp GV nhận xét

Bài tập 3:

- Mời HS nêu yêu cầu - Mời số HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét Bài tập (159):

- Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: 1’

- HS nêu nội dung

- GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa ôn tập

2ngày 14giờ = 62 3năm 7tháng = 43tháng

+ a, b : số hạng; c: tổng

a 889972 + 96308 = 986280 b 10 17

6 12 12 12 

  

c 21 26

7 7

  

d 926,83 + 549,67 = 1476,5

Tính cách thuận tiện nhất:

- HS làm vào nháp, sau đổi nháp chấm chéo

a (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689

- HS làm theo nhóm

+ Khơng thực phép tính dự đốn kết quả: a Dự đoán x = b x =

- HS làm vào Bài giải:

Mỗi hai vòi nước chảy là: 51103 105 (thể tích bể)

: 10 100 = 50%

Đáp số: 50% thể tích bể

TẬP LÀM VĂN

TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết )

I.MỤC TIÊU:

- Hiểu viết văn tả vật với đầy đủ bố cục

- Viết văn tả vật bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu - Yêu quí vật biết bảo vệ chúng

II.ĐỒ DÙNG:

(38)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị HS HS nêu cấu tạo văn tả vật

- GV nhận xét

2 Bài mới: 32’

a Giới thiệu bài: 1’

Trong tiết TLV trước, em ôn lại kiến thức văn tả vật, viết đoạn văn ngắn tả hình dáng hoạt động vật mà em thích Trong tiết học hơm nay, em viết văn tả vật hoàn chỉnh

b Hướng dẫn HS làm bài: 5’

GV viết đề lên bảng

GV nhắc: Các em viết vật tiết trước em viết đoạn văn tả hình dáng tả hoạt động vật Cũng viết vật khác

- GV hỏi HS chuẩn bị cho tiết viết nào?

- GV nhắc HS : dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoạt động vật em viết tiết ôn tập trước, viết thêm số phần để hồn chỉnh văn Có thể viết văn miêu tả vật khác với vật em tả hình dáng hoạt động tiết ôn tập trước

c HS làm bài: 27’

GV nhắc HS cách trình bày, ý tả, dùng từ đặt câu

- GV yêu cầu HS làm nghiêm túc - Hết GV thu

4.Củng cố-Dặn dò:(2’) - Hệ thống

- GV nhận xét tiết làm

- Nhắc HS ôn chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

1 HS đọc đề

1 HS đọc gợi ý SGK

- HS nối tiếp đọc đề kiểm tra gợi ý SGK - Cả lớp đọc thầm lại đề văn số HS giới thiệu vật tả

HS làm vào

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I MỤC TIÊU:

- Lập dàn ý, hiểu kể câu chuyện nghe, đọc (giới thiệu nhân vật, nêu diễn biến câu chuyện đặc điểm nhân vật, nêu cảm nghĩ nhân vật, kể rõ ràng, mạch lạc) người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài

(39)

II ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Một số truyện, sách, báo liên quan III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: 4’

- HS kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét, đánh giá

2 Bài mới: 32’

a Giới thiệu bài: - Ghi bảng

b Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề: - GV gạch chân chữ quan trọng đề (đã viết sẵn bảng lớp)

- Mời HS đọc gợi ý 1, 2,3, SGK - GV nhắc HS: nên kể câu chuyện nghe đọc chương trình… - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS

- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể c HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu truyện

- Cho HS gạch đầu dòng giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện

- GV quan sát cách kể chuyện HS nhóm, uốn nắn, giúp đỡ em GV nhắc HS ý kể tự nhiên, theo trình tự Với truyện dài, em cần kể 1-2 đoạn

- Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện nhóm lên thi kể

+ Mỗi HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện

- Cả lớp GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay

+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn + Bạn đặt câu hỏi thú vị

3 Củng cố, dặn dò: 1’

- Dặn HS kể lại câu chuyện em tập kể lớp cho người thân nghe.

- GV nhận xét học - Chuẩn bị sau

2 - HS kể nêu ý nghĩa câu chuyện

- HS đọc đề

Kể chuyện em nghe, đọc nữ anh hùng, phụ nữ có tài

- HS đọc yêu cầu đề

- HS nói tên câu chuyện kể

- HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

- HS thi kể chuyện trước lớp - Trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện

TUẦN 31 Ngày soạn: 30/03/16

Thứ hai, ngày 04 tháng 04 năm 20

CHÀO CỜ

TOÁN

PHÉP TRỪ

(40)

-Giúp HS củng cố kĩ thực hành phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ, giải tốn có lời văn

-Rèn kĩ tính tốn, trình bày giải tốn -Giáo dục HS tự tin, ham học tốn

II.ĐỒ DÙNG: -Bảng phụ, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (5’)

2 Bài mới: (28’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học

b Hướng dẫn ơn tập:

-GV viết phép tính a - b = c

-Y/c HS nêu thành phần phép tính - Gọi vài HS phát biểu lời tính chất

2.3:Thực hành

Bài 1:

-Gọi HS đọc đề

-Cho HS thảo luận, tìm hiếu cách làm

+ Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

+ GV xác nhận kết - Gọi HS nhận xét

Bài 2: - Gọi HS đọc đề

- Y/c HS xác định thành phần chưa biết phép tính?

- Gọi HS lên bảng làm + GV nhận xét sửa chữa Bài 3: HS đọc đề -HS tóm tắt đề -HS làm vào -Chữa bài:

+ Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa

3.Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

1 - HS nêu theo yêu cầu - HS nghe

- a số bị trừ, b số trừ, c hiệu a - b gọi hiệu

a - a = 0; a - = a

- Tính thử lại theo mẫu

-Thực trừ sau thử lại cách lấy hiệu cộng với số trừ - HS làm HS chữa

- HS làm ví dụ giải thích cách làm

- Tìm x

a) Số hạng chưa biết b) Số bị trừ

a) x = 3,28 b)x = 2,9 - HS đọc

- Đất trồng lúa: 540,8

Đất trồng hoa: đất trồng lúa 385,5

Hỏi tổng diện tích đất trồng lúa trồng hoa

- HS làm

Đáp số: 696,1 - HS chữa

-HS nêu

TẬP ĐỌC

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I.MỤC TIÊU:

-Đọc lưu lốt , diễn cảm tồn

(41)

-Kính yêu bà Nguyễn Thị Định

II.ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài mới: (32’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Luyện đọc tìm hiểu bài.

a) Hướng dẫn luyện đọc

-Gọi HS đọc toàn bài, kết hợp xem tranh -Cho HS đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó: truyền đơn, rủi, mã tà, li

-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, đọc giải -Cho HS luyện đọc theo cặp

-Gọi HSK đọc lại toàn -GV đọc mẫu toàn b) Tìm hiểu :

Đoạn 1: HS đọc thầm trả lời câu hỏi -Công việc anh Ba giao cho chị Út gì? Giải nghĩa từ: truyền đơn

Ý 1: Chị Út tham gia cách mạng

Đoạn : HS đọc thầm trả lời câu hỏi -Những chi tiết cho thấy Út hồi hộp nhận công việc ? (Y) Giải nghĩa từ: hồi hộp

-Chị Út nghĩ cách để rải truyền đơn? Ý 2:Tâm trạng chị Út nhận công việc nguy hiểm

Đoạn 3: HS đọc thầm trả lời câu hỏi -Vì Út muốn li ? (K) Ý 3:Ước muốn Út

c) Đọc diễn cảm :

-GV Hướng dẫn HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn:

Anh lấy từ mái nhà xuống

-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm -GV lớp nhận xét

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học.

Học sinh lắng nghe

- 1, học sinh đọc toàn văn - HS đọc đoạn nối tiếp

-3 HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc giải

-Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi HSK đọc lại toàn -Theo dõi

- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi -Rải truyền đơn

HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi -Bồn chồn, thấp ngủ không yên

-Giả bán cá, ., truyền đơn từ từ rơi xuống đất

- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi -Út yêu nước, muốn làm việc cho cách mạng

-HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm -HS đọc đoạn nối tiếp

-HS đọc cho nghe theo cặp -HS luyện đọc cá nhân, cặp , nhóm -HS thi đọc diễn cảm, trước lớp -Nguyện vọng lòng nhiệt thành bà Nguyễn Thị Định

-HS lắng nghe CHÍNH TẢ

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

I MỤC TIÊU:

-HS nghe - viết tả

(42)

-GD tính cẩn thận, trình đẹp

II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, Vở tập Tiếng Việt Bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: -HS viết bảng cụm từ: Huân

chương Lao động -GV nhận xét

Hoạt động 2: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu

tiết học

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Nghe–viết

chính tả:

-GV đọc viết với giọng rõ ràng, phát âm xác

-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung viết: +Tả lại tà áo dài cổ truyền?

Hướng dẫn HS viết từ ngữ dễ lẫn(

sống lưng,thắt,vạt,cổ truyền, )

-Yêu cầu HS Nghe-Viết vào vở.Soát ,sửa lỗi -Chấm, nhận xét, chữa lỗi HS sai nhiều

Hoạt động 4: Tổ chức cho HS làm tập chính

tả

Bài 2: Tổ chức cho HS thi làm nhanh vào bảng

nhóm, nhóm nhận xét lần GV nhận xét, tuyên dương nhóm xếp nhanh

Lời giải

a)Giải nhất: Huy chương Vàng, Giải nhì: Huy chương Bạc, Giải ba: Huy chương Đồng

b)Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân, Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú

c) Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng; Cầu thủ thủ mơn xuất sắc: Đơi giày Bạc, Quả bóng Bạc.

Bài 3b: Tổ chức cho HS làm vào VBT Một

HS làm bảng phụ Nhận xét, chữa

Lời giải: Huy chương Đồng, Giải tuyệt đối,

Huy chương Vàng, Giải thực nghiệm.

3 Củng cố - dặn dò: 2’

Hệ thống

Dăn HS luyện viết tên riêng Nhận xét tiết học

-HS viết bảng

-HS theo dõi viết sgk

Thảo luận nội dung đoạn viết

-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng

-HS nghe-viết vào vở, Đổi soát sửa lỗi

-HS làm bảng nhóm, nhận xét chữa

-HS làm bảng phụ Chữa

Ngày soạn: 31/03/16 Thứ ba, ngày 05 tháng 04 năm 20 TOÁN

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết

(43)

- Củng cố vận dụng kĩ cộng, trừ thực hành tính giải toán - Giáo dục HS tự tin,ham học toán

II.ĐỒ DÙNG:

- Kẻ sẵn bảng BT 1vào bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ :(5’)

- Gọi HS (Y,TB) làm lại tập2, - GV nhận xét đánh giá

2.Bài mới:(28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu,

nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm

tập thực hành: Bài 1:

-Gọi HS đọc đề Tự làm vào a) Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

+ HS khác nhận xét, + GV xác nhận kết

b) Gọi HS lên bảng, HS lớp làm vào

-Gọi HS nhận xét -GV nhận xét, chữa

Bài 2: Gọi HS đọc đề - HS tự làm vào - Gọi HS lên bảng làm

- Gọi HS giải thích cách làm tính chất vận dụng

+ GV nhận xét sửa chữa

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

- Học sinh sửa

- HS nghe

-HS đọc đề - HS làm - HS chữa -Đáp số:

578,69 + 281,78 = 860,47 594,72 + 406,38 – 329,47 = 1001,1 – 329,47 = 671,63

- Tính cách thuận tiện - HS làm

- HS giải thích - HS chữa -HS nêu

HS hoàn chỉnh tập

TẬP ĐỌC

BẦM ƠI

I.MỤC TIÊU:

-Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn thơ, thể cảm xúc yêu thương mẹ sâu nặng anh chiến sĩ Vệ quốc qn HSKT: đọc trơi chảy tồn

(44)

-Kính yêu mẹ

II.ĐỒ DÙNG: - Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- HS đọc hôm trước - GV nhận xét

2 Bài mới: (32’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Luyện đọc tìm hiểu

a Luyện đọc:

-GV gọi HSK đọc toàn bài, kết hợp xem tranh

-Cho HS đọc khổ thơ nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó: bầm, đon

-Gọi HSK đọc lại toàn -GV đọc mẫu toàn b Tìm hiểu bài:

Khổ thơ: Cho HS đọc thầm khổ thơ Điều gợi cho anh chiến sĩ nhờ tới mẹ, hình ảnh nào? (TB)

Ý 1: Anh chiến sĩ nhớ tới mẹ Khổ thơ 3: HS đọc thầm khổ thơ

-Tìm h/ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng (K) Ý 2:Tình cảm mẹ thắm thiết Khổ 4: HS đọc thầm khổ thơ trả lời -Anh chiến sĩ dùng cách nói để làm yên lòng mẹ ?(K)

Ý 4:Anh chiền sĩ nói cho mẹ n lịng Em nghĩ người mẹ anh chiến sĩ?

c Đọc diễn cảm:

-GV Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn thơ -Hướng dẫn đọc thuộc lòng đoạn, thơ

-Hướng dẫn HS thi đọc TL diễn cảm

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Nhận xét tiết học

Dặn HS Chuẩn bị sau

-2HS đọc trả lời

-HS lắng nghe

- HSK đọc toàn bài, kết hợp xem tranh

- HS đọc khổ thơ nối tiếp

-Lần 2: HS đọc nối tiếp khổ thơ kết hợp đọc giải

- HSK đọc lại toàn -HS theo dõi

- HS đọc thầm khổ thơ

-Cảnh chiều đông ruộng cấy mạ non, rét run

- HS đọc thầm khổ thơ

-Nêu cho tình cảm mẹ với với mẹ

- HS đọc thầm khổ thơ trả lời

-Cách nói so sánh: " Con … đời bầm sáu mươi."

-Mẹ người phụ nữ Việt Nam điển hình, người hiếu thảo

-HS lắng nghe

-HS đọc cho nghe theo cặp -HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm -HS đọc

-HS thi đọc thuộc diễn cảm trước lớp

-HS lắng nghe

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ

I.MỤC TIÊU:

- Biết từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam, câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất phụ nữ Việt Nam

- Tích cực hố vốn từ cách đặt câu với câu tục ngữ

(45)

II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ ghi nội dung BT 1a , BT1b. III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: 4’ Gọi số HS làm lại tập tiết

trước

+GV nhận xét

2 Bài mới: 32’

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm luyện tập:

Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập1 Tổ chức

cho HS làm vào 1HS làm bảng phụ ý a Thảo luận nhóm làm ý b vào bảng nhóm Nhận xét, chữa

Lời giải:

a)+anh hùng: có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường.

+bất khuất: không chịu khuất phục trước kẻ thù +trung hậu: chân thành tốt bụng với người.

+đảm đang: biết gánh vác lo toan việc b)Những từ ngữ khác: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng,….

Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm Phát

biểu, nhận xét bổ sung

Lời giải:

a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của nguời mẹ

b) Phụ nữ đảm đang, giỏi giang, ngườ giữu gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình

c) phụ nữ dũng cảm,anh hùng.

Bài 3: Yêu càu HS làm vào Một số đặt

câu bảng nhóm, Gọi số HS đọc c âu Nhận xét, tuyên dương HS có câu hay

3 Củng cố - dặn dò: 2’

Hệ thống

Dặn HS làm vào Nhận xét tiết học

-1HS làm Lớp nhận xét, bổ sung

-HS làm vở,làm nhóm,chữa

-HS thảo luận nhóm,phát biểu

-HS đặt câu vào

LỊCH SỬ

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

I.MỤC TIÊU:

- Biết số kiến thức lịch sử tỉnh Bắc Giang

(46)

II CHUẨN BỊ: - Ảnh Tư liệu:

+ Truyền thống anh hùng cách mạng Đảng nhân dân xã Lục Sơn III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’) Gọi HS trả lời

- Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình xây dựng năm ? Ở đâu ? Trong thời gian ?(TB)

-Nêu số nhà máy Thuỷ điện lớn đất nước (HSK)

-Nhận xét

2.Bài mới:(28’)

Họat động : Làm việc lớp

Tìm hiểu lịch sử Bắc Giang hoạt động lớp Gọi Một số HS phát biểu GV nhận xét bổ sung

-GV kể (theo tư liệu) kết hợp giải thích: Địa danh đơn vị hành chính: xã Lục Sơn- Lục Nam- Bắc Giang

- Gọi HS kể lại

Họat động 2: Làm việc lớp.

Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh vào bảng số câu hỏi

+ Tỉnh Bắc Giang thành lập ngày tháng năm nào?

+ Thị xã Bắc Giang giải phóng vào thời gian nào?

+Kể tên di tích lịch sử Bắc

Giang?

- Nhận xét chốt lời giải

- GV cho HS tìm hiểu địa phương theo tư liệu.

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

Dặn HS sưu tầm tư liệu lịch sử Bắc Giang.

- HS trả lời

- Vĩnh Sơn, Thác Bà, Trị An, Sơng Hinh, Sơn La, Thác Mơ, Hịa Bình,

- HS trả lời

- HS nghe, theo dõi

- 1HS kể

-HS ghi câu trả lời vào bảng

-HS nêu lại

-Lắng nghe

- HS dựa vào tài liệu GV cung cấp để thảo luận

Ngày soạn: 04/04/16 Thứ tư, ngày 06 tháng 04 năm 20 TOÁN

PHÉP NHÂN

I MỤC TIÊU:

(47)

- GD tính cẩn thận, trình bày khoa học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng con, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (5’) Gọi HS làm tập tiết trước.

Nhận xét, chữa

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết

học

b Củng cố phép nhân: Các thành phần phép nhân; Một số tính chất phép nhân hoạt động lớp (SGK tr161)

c Hướng dẫn HS tập luyện tập

Bài 1: Tổ chức cho HS đọc nối tiếp ý a, b,c cột 1 +Lần lượt cho HS làm vào bảng con, nhận xét, chữa

Lời giải

a) 4802 x 324 =1555848; b)

17

x =

17

; c)35,4 x6,8=240,72

Bài 2: Tổ chức cho HS chơi “Đố bạn”:

-GV giải thích cách chơi; Kết hợp củng cố số tính chất phép nhân

Bài 3: Tổ chức cho HS thi tính nhanh vào bảng nhóm Chấm nhận xét tuyên dương nhóm nhanh

Bài 4: Tổ chức cho HS làm vào vở, HS làm bảng nhóm Nhận xét, chữa

Bài giải:

Quãng đường ôtô xe máy là: 48,5 +33,5 =82 km

Đổi 1giờ 30 phút = 1,5 giờ. Độ dài quãng đường AB là:

82 x1,5 = 123km Đáp số: 123 km

3 Củng cố - dặn dò: (1’)

Hệ thống

Dặn HS làm ý lại vào Nhận xét tiết học

-Một HS trả lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung

-HS đọc sgk

-HS làm bảng

-HS chơi đố bạn

-HS thi làm bảng nhóm

-HS làm vở,chữa bảng nhóm

-Nhắc lại thành phần phép nhân, tính chất phép nhân

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)

I MỤC TIÊU:

- Nắm tác dụng dấu phẩy

- Phân tích sửa dấu phẩy dùng sai - GD ý thức tích cực học tập

(48)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: 4’ Đặt câu theo yêu cầu tập tiết

trước?

-GV nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học

b Hướng dẫn HS làm luyện tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu GV mở bảng phụ ghi

tác dụng dấu phẩy Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm vào phiếu, nhóm làm ý Nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng:

Lời giải:

a)+Câu1: dấu phẩy nối TN với CN VN +Câu 2: Ngăn cách phận chức vụ trong câu.

+Câu 3: ngănTN với CN VN; ngăn cách bộ phận chức vụ câu

b)+Câu1: ngăn cách vế câu ghép +Câu2: Ngăn cách vế câu ghép.

Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu, phát biểu Nhận xét,

chốt lời giải

Lời giải: Lời phê xã “Bị cày khơng

thịt” Anh hàng thịt thêm “Bị cầy khơng được, thịt”.Lời phê đơn cần phải ghi: “Bị cày, khơng thịt”.

-GV chốt: Dùng sai dấu phẩy văn có thể dẫn đến hiểu lầm tai hại

Bài 3: Yêu cầu HS làm vào HS làm

bảng phụ Chấm nhận xét, chữa

Lời giải:

+Câu1: “Sách Ghi-nét…nhất hành tinh”(Bỏ dấu

phẩy dùng thừa.)

+Câu2: “Cuối Mùa hè…” (Đặt lại vị trí dấu phẩy “Cuối mùa hè năm 1994,…”)

Câu3: “Để ” (Đặt lại vị trí dấu phẩy “Để có thể đưa chị đên bệnh viện, ”)

3 Củng cố - dặn dò: 1’

Hệ thống Nhận xét tiết học Dặn HS làm lại tập vào

-Một số HS đọc

-Lớp nhận xét bổ sung

-HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy

-HS thảo luận, làm phiếu, nhận xét chữa

-HS đọc thảo luận phát biểu

HS làm vở, chữa bảng phụ

-Nhắc lại tác dụng dấu phẩy

TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH

I.MỤC TIÊU:

- Liệt kê văn tả cảnh học HK I, trình bày dàn ý văn

- Đọc văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả văn, nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết, thái độ người tả

(49)

II.ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ ghi văn tả cảnh HS học tiết tập đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài:(1’)

2 Tổ chức cho HS thực hành (28’)

Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu tập -GV nhắc lại yêu cầu:

+Liệt kê văn tả cảnh học tiết tập đọc, luyện từ câu, tập làm văn từ tuần 1 tuần 11 ( Sách TV – tập 1) + Câu a:

-GV cho HS làm bài, GV phát phiếu cho HS

-Cho HS trình bày kết

-GV chốt lại cách dán tờ phiếu ghi lời giải

+ Câu b:

-Cho HS nói làm chọn -Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết -GV nhận xét, bổ sung

Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu tập -GV nhắc lại yêu cầu

-Cho HS làm

-Cho học sinh trình bày làm

-GV nhận xét, bổ sung chốt lại kết

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -HS lắng nghe

-HS làm vào vở, HS làm phiếu

-HS làm giấy lên dán bảng

-Lớp trao đổi, nhận xét bổ sung

-HS nói chọn để lập dàn

-HS làm

-HS lắng nghe

-Lớp trao đổi, nhận xét bổ sung -HS1 đọc y/c “Buổi sáng Thành phố Hồ Chí Minh” -HS2 đọc câu hỏi

-HS đọc thầm câu hỏi trả lời câu hỏi

-1 Số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét

-HS lắng nghe -Nhận xét, sửa chữa

Ngày soạn: 05/04/16 Thứ sáu, ngày 08 tháng 04 năm 20 TOÁN

PHÉP CHIA

I MỤC TIÊU:

- Củng cố cách thực phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số - Vận dụng tính nhẩm, giải tập liên quan

(50)

II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, bảng nhóm, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: 4’ Gọi HS Lên bảng làm

tập tiết trước

GV nhận xét, chữa

2 Bài mới: 32’

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học

b Củng cố phép chia thành phần phép chia,một số tính chất phép chia theo hướng dẫn sgk

c Tổ chức HS làm luyện tập

Bài 1: Tổ chức cho HS thực phép

chia, thử lại nêu nhận xét

Lời giải:

a) 256; 365 (dư 5) b)21,7; 4,5

Bài 2: Tổ chức cho HS làm vở, HS làm

bảng, nhận xét, chữa

Lời giải: a)103 : 152 = 103 x 152 = 49

b) 174 : 113 = 174x11x3 = 4451

Bài 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố

bạn” Nối tiếp nêu phép tính kết

quả phép tính, nhận xét tuyên dương -Nhắc lại cách chia nhẩm số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001; 0,25; 0,5 …

3 Củng cố - dặn dò: 2’

Hệ thống

Dặn HS làm sgk vào Nhận xét tiết học

- HS làm bảng lớp Lớp nhận xét chữa

-HS nhắc lại cách thành phần phép nhân, tính chất phép nhân

-HS làm vào vở, chữa bảng, nêu nhận xét

-HS làm vào vở, chữa bảng

-HS nối tiếp tính nhẩm, nêu cách nhẩm

TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH

I.MỤC TIÊU:

- Ôn luyện, củng cố kĩ lập dàn ý văn tả cảnh, dàn ý với ý riêng

- Ơn luyện kĩ trình bày dàn ý văn tả cảnh, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin

(51)

II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ viết đề văn , tờ khổ to cho HS lập dàn ý III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài:(1’)

2 Hướng dẫn HS làm (5’) GV treo bảng phụ ghi sẵn đề văn Bài tập 1:

+ Chọn đề văn:

-Cho HS đọc yêu cầu tập -GV nhắc lại yêu cầu:

Các em cần chọn miêu tả cảnh nêu Nên chọn tả cảnh em thấy, ngắm nhìn quen thuộc

-GV cho HS nêu đề em chọn +Lập dàn ý:

-Cho HS đọc gợi ý 1, SGK

-GV: Dựa vào gợi ý 1, em lập dàn ý văn GV phát giấy cho HS có đề khác -Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý

Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu tập

-GV nhắc lại yêu cầu: Dựa vào dàn ý lập, em trình bày miệng văn tả cảnh nhóm ( tránh cần dàn ý đọc )

-Cho HS thi trình bày văn trước lớp -GV nhận xét , bổ sung tuyên dương

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -HS lắng nghe

-HS nói chọn

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -HS lập dàn ý vào

-4 HS lập dàn ý vào giấy -Lần lượt HS trình bày, HS dán làm bảng

-Lớp nhận xét, bổ sung -HS tự sửa dàn ý

-1 HS đọc yêu cầu tập 2, lớp đọc thầm

-HS trình bày trước nhóm, nhóm góp ý

-Đại diện nhóm thi trình bày -Lớp nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ CHỨNG KIẾN HOẠC THAM GIA

I MỤC TIÊU: Giúp HS

- Kể lại câu chuyện cách rõ ràng việc làm tốt bạn - Biết xếp việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng Biết nêu cảm nghĩ nhân vật truyện

(52)

-Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: 4’ Gọi số HS lên bảng kể chuyện

theo yêu cầu tiết trước GV nhận xét

2 Bài mới: 32’

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề

+ Gọi HS đọc đề Trong sgk: Kể việc làm tốt bạn em.

+GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề

+Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý sgk.

+Gọi số HS giới thiệu truyện kể trước lớp

+Yêu cầu HS ghi nhanh dàn ý câu chuyện kể trước lớp

+GV treo bảng phụ ghi lại cách kể chuyện lên bảng hướng dẫn HS cách kể

c.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện +Tổ chức cho HS tập kể trao đổi nhóm Lưu ý HS kể nêu cảm nghĩ nhân vật truyện

+Gọi HS lên thi kể trước lớp Treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá, cho HS nhận xét, bình chọn bạn kể

+GV nhận xét, đánh giá HS

-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay 3.Củng cố - Dặn dò: 2’

Hệ thống Nhận xét tiết học

Dặn HS tập kể lại truyện Chuẩn bị tiết kể chuyện sau

Một số HS kể Lớp nhận xét, bổ sung

HS đọc đề Đọc gợi ý sgk

+HS giới thiệu truyện kể trước lớp

+Lập dàn ý chuyện kể

-HS tập kể, trao đổi nhóm Thi kể trước lớp -Nhận xét, bình chọn bạn kể

TUẦN 32 Ngày soạn: 06/04/16

Thứ hai, ngày 11 tháng 04 năm 20

CHÀO CỜ

TOÁN

LUYỆN TẬP

(53)

- Thực hành phép chia, viết kết phé chia dạng phân số, số thập phân, tìm tỉ số phần trăm hai số

- Rèn kĩ chia, số tự nhiên, số thập phân,phân số - Giáo dục HS tự tin, ham học toán

II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (5’) -Gọi HS chữa bài

-GV nhận xét, đánh giá chung

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học

b Hướng dẫn thực hành

Bài 1: Tổ chức cho HS làm ý a,b cột vào Gọi HS lên bảng chữa Nhận xét, chữa

Bài 2: Tổ chức cho HS ghi kết vào bảng cột cột Nhận xét,chữa Gọi số HS nêu lại cách nhẩm

Bài 3: Tổ chức cho HS làm vở, số HS làm bảng nhóm Chấm, chữa

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

1 - HS nêu theo yêu cầu

- HS nghe

-HS làm vở, chữa bảng

Lời giải:

a) 1712 :6 =1712 x61 =172 ; b)72: 45 =1,6; 15:50=0,3

-HS làm bảng Nhắc lại cách nhẩm

Đáp án:

a) 3,5: 0,1 =35 ; 8,4:0,01 = 840; 7,2:0,01=720; 6,2:0,1=62 b)12:0,5 =24; 20:0,25 = 80; 11:0,25 = 44;

24: 0,5 = 48

-HS làm vở, bảng nhóm, chữa

Lời giải:

b) 7:5 =

5

= 1,4;

c)1:2 =21 =0,5;

d) 7:4=

4

=1,75

- HS lắng nghe

TẬP ĐỌC

ÚT VỊNH

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm đoạn toàn văn

- Hiểu: Ca ngợi gương giữ gìn an tồn đường sắt hành động dũng cảm cứu em nhỏ Út Vịnh

(54)

- Giáo dục: Ý thức chấp hành an tồn giao thơng II.ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (2’) HS đọc

“Bầm ơi” – GV nhận xét, đánh giá chung

2 Bài mới: (34’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Luyện đọc tìm hiểu bài.

a) Hướng dẫn luyện đọc

-Gọi HSG đọc toàn bài, kết hợp xem tranh -Gọi HS đọc Nhận xét

-Chia thành đoạn Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó * Lưu ý HS đọc số tiếng dễ lẫn:

đường sắt,chăn trâu,mát rượi,….

-GV đọc mẫu toàn giọng kể phù hợp với nội dung

b)Tìm hiểu bài:

Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi 1, 2, 3, sgk * Chốt ý rút nội dung (yêu cầu 1) c)Luyện đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn giọng đọc toàn Treo bảng phụ chép đoạn “Thấy lạ…………

gang tấc” hướng dẫn đọc.

-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm, thi đọc diễn cảm trước lớp Nhận xét bạn đọc GV nhận xét đánh giá

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

Học sinh lắng nghe

- 1, học sinh đọc toàn văn HS quan sát tranh, nhận xét

-1HS đọc toàn -HS luyện đọc nối tiếp đoạn Luyện đọc tiếng khó

Đọc giải sgk

-HS nghe, cảm nhận

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk

-HS nhắc lại nội dung

-Học sinh luyện đọc nhóm

Thi đọc diễn cảm trước lớp Nhận xét bạn đọc

-HS phát biểu

CHÍNH TẢ

BẦM ƠI

I MỤC TIÊU:

- HS nhớ - viết tả, trình bày câu thơ lục bát - Phân tích viết tên quan đơn vị

- Củng cố kĩ viết tên quan đơn vị Việt Nam - GD tính cẩn thận, trình bày đẹp

(55)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5’) -HS viết bảng từ:

Nhà giáo Ưu tú, Quả bóng Vàng. -GV nhận xét.

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS Nhớ –viết tả:

-GV đọc viết với giọng rõ ràng, phát âm xác

-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung viết:

+Tìm hình ảnh gợi cho anh chiến sĩ nhớ đến mẹ? Hướng dẫn HS viết từ nhữ dễ lẫn ( heo

heo, ruộng, sớm sớm,….)

-Yêu cầu HS Nhớ - Viết vào Soát, sửa lỗi -Chấm, nhận xét, chữa lỗi HS sai nhiều

c Tổ chức cho HS làm tập tả

Bài 2: +Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

yêu cầu HS làm vào BT, HS làm bảng phụ Nhận xét, chữa

Lời giải:

Tên quan đơn vị

Bộ phận thứ nhất

Bộ phận thứ hai

Bộ phận thứ ba

Trường Tiểu học Bế Văn Đàn

Trường Tiểu học Bế Văn

Đàn

Trường Trung học sở Đoàn Kết

Trường Trung

học sở

Đồn Kết

Cơng ty Dầu khí Biển Đơng

Cơng ty Dầu khí Biển

Đơng

Bài 3: Tổ chức cho HS làm vảo vở,một HS làm

bảng nhóm.Nhận xét,chữa

Lời giải: a)Nhà hát Tuổi trẻ

b)Nhà xuất Giáo dục c)Trường Mầm non Sao Mai

3 Củng cố-dặn dò:(2’)

Hệ thống

Dặn HS luyện viết nhà Nhận xét tiết học

-HS viết bảng

-HS theo dõi viết sgk

Thảo luận nội dung đoạn viết

-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng

-HS nhớ-viết vào vở, Đổi soát sửa lỗi

HS tập:

-HS làm chữa bảng phụ

-HS làm vở, chữa bảng nhóm

-Nhắc lại cách viết tên quan đơn vị

Ngày soạn: 05/04 Thứ ba, ngày 12 tháng 04 năm 20 TOÁN

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết

- Biết tìm tỉ số phần trăm hai số

(56)

- GD tính cẩn thận, trình bày khoa học II.ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (5’)

- Gọi HS làm lại tập tiết trước - GV nhận xét đánh giá

2 Bài mới: (32’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu,

nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm

tập thực hành:

Bài 1: Yêu cầu HS tính ý c, d ghi kết vào bảng con, nhận xét, thống kết Gọi số HS nêu cách tính

Bài 2: Hướng dẫn HS làm vào Gọi HS lên bảng chữa bài, nhận xét, chữa

Bài 3: Hướng dẫn cho HS làm, tổ chức cho HS làm vở, HS làm bảng nhóm Chấm, chữa

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

- Học sinh sửa

- HS nghe

HS tính, ghi kết vào bảng Nêu cách tính

Đáp án:

c)3,2:4= 0,8; 0,8=80% d)7,2: 3,2= 2,25; 2,25 =225% -HS làm vào vở, chữa bảng

Đáp án:

a)2,5% +10,34% = 12,84%; b)56,9% - 34,25% =22,65% c)100% - 23 % - 47,5% = 77% - 47,5% = 29,5% -HS làm vở, HS làm bảng nhóm Chữa bài, thống kết Bài giải:

a)Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cao su diện tích đất trồng cà phê là:

480:320 =1,5 1,5 = 150%

b) Tỉ số diện tích đất trồng cà phê diện tích đất trồng cao su là: 320 : 480 = 0,66666 0,666666…= 66,66%

Đáp số: a) 150%; b) 66,66%

TẬP ĐỌC

NHỮNG CÁNH BUỒM

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt giọng nhịp thơ

- Hiểu: Cảm xúc tự hào người cha, ước mơ sống tốt đẹp người

(57)

- GD có ước mơ, khát vọng tốt đẹp II.ĐỒ DÙNG:

- Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- HS đọc hôm trước - GV nhận xét

2 Bài mới: (32’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc :

- Gọi HS đọc Nhận xét

-Hướng dẫn HS đọc nối tiếp khổ thơ, kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk) * Lưu ý HS đọc số tiếng : rực

rỡ, rả rích, cánh buồm, trầm ngâm, tiếng sóng,….

- GV đọc mẫu tồn bài, giọng đọc trầm lắng diễn tả tình cảm cha với b) Tìm hiểu bài:

Tổ chức cho HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi 1, 2, sgk

Hỗ trợ: Những ước mơ người con

thể khát vọng khám phá thế giới,gợi cho người ch nhớ lại thời thơ ấu mình

c) Đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn giọng đọc toàn Treo bảng phụ chép khổ thơ đầu hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng

-Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm, thi đọc diễn cảm đọc thuộc trước lớp Nhận xét bạn đọc GV nhận xét đánh giá

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Nhận xét tiết học

Dặn HS Chuẩn bị sau

-2HS đọc trả lời

-HS lắng nghe

-1HS đọc toàn bài, kết hợp xem tranh -HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ

-Luyện đọc tiếng từ câu khó Đọc giải sgk

-HS nghe, cảm nhận

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk, nhận xét bổ sung, thống ý

-Học sinh luyện đọc nhóm Thi đọc trước lớp Nhận xét bạn đọc

-HS nêu ý nghĩa thơ

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)

I.MỤC TIÊU:

- Sử dụng dấu chấm,dấu phẩy câu văn,đoạn văn

(58)

- GD ý thức tích cực học tập II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ ghi nội dung BT 1a, BT1b. III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài: (1’)

- Ghi bảng

2 Luyện tập: (34’)

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài, đọc thầm nội dung mẩu chuyện vui điền dấu chấm, dấu phẩy vào hai thư, viết lại chữ đầu câu

Gọi HS trình bày bảng phụ Nhận xét, chữa bài, chốt lời

Gọi HS đọc lại mẩu chuyện vui, nêu ý nghĩa câu chuyện

Lời giải:

+Bức thư 1: “Thưa ngài,tôi xin trân trọng gửi

tới ngài số sáng tác tơi Vì viết vội, tơi chưa kịp đánh dấu chấm, dấu phẩy Rất mong ngài đọc cho điền giúp dấu chấm, dấu phẩy cần thiết Xin cảm ơn ngài.” +Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ, tơi sẵn lịng giúp đỡ anh vơi smột điều kiện anh đếm tất dấu chấm, dấu phẩy cần thiết bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho Chào anh.”

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu

Hướng dẫn HS làm Cho HS viết đoạn văn vào vở, số HS viết vào bảng nhóm

Nhận xét, bổ sung

3 Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

-HS đọc yêu cầu

-HS làm vào vở, HS làm bảng phụ, nhận xét, chữa bài, thống kết quả, nêu ý nghĩa câu chuyện

-HS làm vở, chữa bảng nhóm

-Nhắc lại tác dụng dấu phẩy

-HS lắng nghe

LỊCH SỬ

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (Tiếp)

I MỤC TIÊU:

- Biết số kiến thức lịch sử tỉnh Bắc Giang

(59)

- GD tự hào quê hương, ý thức xây dựng, bảo vệ quê hương II CHUẨN BỊ:

- Ảnh Tư liệu:

+ Truyền thống anh hùng cách mạng Đảng nhân dân xã Lục Sơn III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (5’)

Gọi HS trả lời câu hỏi GV đưa

-Nhận xét

2 Bài mới: (32’)

Họat động 1: Làm việc lớp

-GV kể (theo tư liệu) kết hợp giải thích: Địa danh đơn vị hành chính: xã Lục Sơn - Lục Nam - Bắc Giang

- Gọi HS kể lại

Họat động 2: Làm việc lớp.

- GV cho HS tìm hiểu địa phương theo tư liệu tham quan địa bàn

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

- HS trả lời

- HS nghe, theo dõi

- 1HS kể

- HS dựa vào tài liệu GV cung cấp để thảo luận (hoặc tham quan địa bàn.)

-HS nêu

-Lắng nghe

Ngày soạn: 11/04 Thứ tư, ngày 13 tháng 04 năm 20 TỐN

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN.

I MỤC TIÊU:

(60)

- GD tính cẩn thận, trình bày khoa học II ĐỒ DÙNG: -Bảng con, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (4’) Gọi HS làm tập tiết trước.

Nhận xét, chữa

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học

b Hướng dẫn HS tập luyện tập

Bài 1:Tổ chức cho HS làm vào vở, gọi HS

lên bảng chữa Nhận xét, nhắc lại mối quan hệ số đo thời gian

Lời giải:

a) 12 24 phút + 18 phút = 15 42

phút

14 26 phút – 42 phút = giừo 34 phút b) 5,4 + 11,2 =16,6 giờ;

20,4 - 12,8 =7,6 giờ.

Bài 2: Tổ chức cho HS làm Gọi HS làm

bảng Nhận xét chữa

Lời giải:

a) phút 54 giây x = 17 phút 48 giây. 38 phút 18 giây : = phút 23 giây b) 4,2 x = 8,4 giờ;

37,2 phút : =12,4 phút

Bài 3: Tổ chức cho HS làm vào vở, HS làm

bảng nhóm Nhận xét, chữa

Bài giải:

Thời gian người xe đạp là: 18 :10 = 1,8 giờ

Đổi 1,8 = 1giờ 48 phút

Đáp số: 1giờ 48 phút 3 Củng cố - dặn dò: (1’)

Hệ thống

Dặn HS làm ý lại 1vào Nhận xét tiết học

-Một HS lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung

-HS làm chữa bảng

-HS làm vào vở, chữa bảng

-HS làm vở, chữa bảng nhóm

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)

I MỤC TIÊU:

Nắm tác dụng dấu hai chấm Biết sử dụng dấu hai chấm

GD ý thức tích cực học tập

(61)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (4’) Đọc đoạn văn tập tiết trước.

-GV nhận xét, đánh giá làm HS

2 Bài mới: (34’)

a Giới thiệu bài:Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS làm luyện tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu GV ghi tác dụng

của dấu hai chấm Yêu cầu HS thảo luận, phát biểu Nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng:

Lời giải:

a) Dấu hai chấm đặt cuối câu để dẫn lời nói của nhân vật.

b)Báo hiệu phận đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước.

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu, xác định chỗ dẫn lời

nói trực tiếp báo hiệu phận đứng sau lời giải thích, nhận xét, ghi lời giải

Lời giải: a)…Nhăn nhó kêu rối rít:-Đồng ý

tao chết…(Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật)

b)….tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi!Bay đi”(Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật)

c)…phong cảnh thiên nhiên kì vĩ:phía tây dãy ….(Dấu báo hiệu phận đứng sau giải thích cho phận đứng trước)

Bài 3: Yêu cầu HSlàm vào HS làm

bảng phụ Chấm nhận xét, chữa

Lời giải: + Lời nhắn ông khách hiểu Nếu chỗ viết băng giấy.

+Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên dải băng tang chỗ thiên đàng.

+Để người bán hàng không hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu vào tin nhắn: “Xin ông làm ơn

ghi thêm chỗ: linh hồn bác lên thiên đàng”

3 Củng cố - dặn dò: (2’)

Hệ thống

Dặn HS làm lại tập vào Nhận xét tiết học

-Một số HS đọc

-Lớp nhận xét bổ sung

-HS nhắc lại tác dụng dấu hai chấm

-HS thảo luận, phát biểu, nhận xét chữa

-HS đọc thảo luận phát biểu

HS làm vở, chữa bảng phụ

-Nhắc lại tác dụng dấu hai chấm

TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT

I.MỤC TIÊU:

(62)

- Viết lại đoạn văn cho hay - GD ý thức tự giác, học tập II.ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ ghi đề III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giới thiệu bài: (1’)

2 Tổ chức cho HS thực hành: (34’)

Hoạt động 1: Nhận xét viết học sinh.

-Gọi HS đọc đề sgk:

Đề bài: Hãy tả vật mà em yêu thích. - Hướng dẫn học sinh phân tích đề:

+ Kiểu bài: Tả vật

+Đối tượng miêu tả: Con vật với đặc điểm tiêu biểu hình dáng bên ngồi, hoạt động

- Nhận xét ưu khuyết điểm chung: +Ưu điểm: Xác định đề

+Tồn tại: nội dung sơ sài, xếp chưa hợp lý, sai lỗi tả

-Thơng báo cụ thể số đạt

Hoạt động 2: Tổ chức cho HS chữa bài:

-Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung: GV ghi lỗi chung bảng, gọi HS sửa, nhận xét, bổ sung

- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi

-Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay: GV đọc bìa văn, đoạn văn hay Yêu cầu HS nhận xét, hay văn, đoạn văn - Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn, văn cho hay vào Một HS viết vào bảng phụ Nhận xét Chữa bài,bổ sung

3 Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

-HS đọc đề sgk -HS đọc lại viết

-HS sửa bảng.tự sủa làm

-Nghe, nhận xét văn,đoạn văn mẫu

-HS viết vào Đọc trước lớp

Ngày soạn: 12/04 Thứ sáu, ngày 15 tháng 04 năm 20 TỐN

ƠN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH

I.MỤC TIÊU:

(63)

- GD tính cẩn thận, trình bày khoa học II.ĐỒ DÙNG: -Bảng phụ Bảng nhóm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (5’)

- Gọi HS nêu tính chất phép nhân - GV nhận xét

2 Bài mới: (32’)

Hoạt động 1: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết

học

Hoạt động 2: Hệ thống cơng thức tính

diện tích số hình Cho HS nhắc lại

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm tập:

Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào Gọi HS lên bảng chữa Nhận xét, bổ sung

Bài 2: Hướng dẫn HS tính độ dài thực của mảnh đất, sau tính diện tích mảnh đất Cho HS làm bảng nhóm

Bài 3: Vẽ hình lên bảng hướng dẫn HS làm, tổ chức cho HS làm vào vở, chấm chữa

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

- HS nối tiếp nêu

-HS nhắc lại cơng thức tính

HS làm vở, chữa bảng

Bài giải:

a) Chiều rộng khu vườn là: 120 x ½ =80m

Chu vi khu vườn là: (120 + 80) x = 400m b)Diện tích khu vườn là:

120 x 80 = 9600m2 = 0,96 ha

Đáp số:a) 400 m;

b) 0,96

-HS làm vở, chữa bảng nhóm

Bài giải: Đáy lớn là:

5 x 1000 = 5000cm= 50 m Đáy bé là:

x 1000 = 3000 cm = 30 m Chiều cao là:

2 x 1000 = 2000cm = 20 m Diện tích mảnh đất hình thang là:

(50 + 30 ) x 20 : = 800m2 Đáp số : 800m2 -HS làm vào chữa

Bài giải: Diện tích hình vng là:

(4 x4 :2) x4 = 32cm2 Diện tích hình trịn là: x4 x 3,14 = 50,24 cm2 Diện tích hình tơ màu là:

50,24 – 32 = 18,24 cm2

Đáp số: 18,24 cm2

TẬP LÀM VĂN

TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)

I.MỤC TIÊU:

- Viết văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý

(64)

- GD ý thức tự giác học tập II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ viết dàn ý đề III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (4’)

HS nêu dạng văn Tả cảnh

GV nhận xét, bổ sung, củng cố lại cho HS văn tả cảnh

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: (31’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài:

Gọi HS đọc lại đề sgk:

Đề 1: Tả ngày bắt đầu quê em. Đề 2: Tả đêm trăng đẹp

Đề 3:Tả trường em trước buổi học.

Đề 4: Tả khu vui chơi, giải trí mà em thích.

- Yêu cầu HS suy nghĩ nêu đề chọn - Hướng dẫn HS phân tích đề:

+Đề yêu cầu gì?

+Em chọn cảnh để tả?

-Treo bảng phụ ghi dàn ý chung văn tả cảnh cho HS nhắc lại

-Cho HS đọc lại dàn ý tiết trước lập

-Nhắc nhở HS dựa vào dàn ý viết vào

Hoạt động 2: Tổ chức cho HS viết vào vở:

-Lưu ý HS cách trình bày: Trình bày đủ phần: Mở bài, thân bài, kết

-Chú ý sử dụng từ ngữ, diễn đạt câu rõ ràng, xác, dễ hiểu

- Nhắc nhở HS trình bày sẽ, khơng sai lỗi

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

HS đọc đề sgk

HS nêu đề chọn

Đọc lại dàn ý tiết trước

-HS viết vào

KỂ CHUYỆN

NHÀ VÔ ĐỊCH

I MỤC TIÊU:

(65)

- Rèn kĩ nói cho HS

- Giáo dục: lòng dũng cảm, khiêm tốn II ĐỒ DÙNG: -Tranh minh hoạ học

-Băng giấy ghi lời giải cho tranh III HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: Gọi HS kể theo yêu cầu tiết trước.

Nhận xét, đánh giá chung

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học b Giáo viên kể:

-GV kể lần1, giải nghĩa số từ khó -GV kể lần kết hợp với tranh minh hoạ c Hướng dẫn HS kể:

-Chia thành nhóm yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài, thảo luận nhóm Gọi đại diện nhóm trả lời

* GV hỗ trợ : Dán băng giấy ghi câu thuyết minh

đúng tranh:

Tranh 1: Các bạn tổ chức thi nhảy xa, chị Hà

làm trọng tài, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt nhảy qua hố cát thành công.

-Tranh 2: Đến lượt Tôm Chíp cậu rụt rè, bối rối

bị bạn trêu chọc câu quết định nhảy đến đệm nhảy cậu đứng sựng lại.

-Tranh 3: Tôm Chíp định nhảy lần hai,

nhưng đến gần hố nhảy cậu quặt sang bên lao lên nhảy qua mương kịp cứu em bé rơi xuống nước.

-Tranh 4: Các bạn thán phục tun bố Tơm Chíp

là nhà vơ địch.

d Tổ chức cho HS kể trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện

-Tổ chức cho HS tập kể, trao đổi nhóm -Tổ chức cho HS thi kể nối tiếp đoạn Tổ chức cho HS thi kể lời nhân vật Tơm Chíp Nhận xét bạn kể GV nhận xét, đánh giá Chốt ý nghĩa câu chuyện

3 Củng cố-Dặn dò: 1’

-Liên hệ, GD: Em học điều từ hành

động nhân vật Tơm Chíp?

-Nhận xét tiết học

Một số HS lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung

HS quan sát ảnh

-HS nghe, quan sát tranh

-HS thảo luận nhóm, tìm câu thuyết minh tranh Đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung

-Đọc lại câu thuyết minh tranh

HS kể nối tiếp nhóm Trao đổi nội dung

chuyện

Thi kể trước lớp, nhận xét Bình chọn bạn kể hay

HS nối tiếp phát biểu

TUẦN 33 Ngày soạn: 13/04/16

Thứ hai, ngày 18 tháng 04 năm 20

CHÀO CỜ

TOÁN

(66)

I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

- Thuộc công thức tính diện tích, thể tích số hình học - Vận dụng tính diện tích, thể tích số hình thực tế - GD tính cẩn thận, trình bày khoa học

II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (5’) Yêu cầu HS nêu công

thức tính diện tích số hình GV nhận xét, sửa sai (nếu có)

2 Bài mới: (28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu, nêu yêu cầu

tiết học

Hoạt động 2: hệ thống cơng thức

tính diện tích số hình: GV treo bảng phụ ghi cơng thức tính diện tích, thể tích tr 168 sgk Cho HS nhắc lại

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm các

bài luyện tập:

Bài : Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.Nhận xét, bổ sung

Bài 3: Hướng dẫn HS tính thể tích bể nước, sau tính thời gian nước chảy đầy bể Cho HS làm vào vở, HS làm bảng nhóm Chấm, chữa

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

1 - HS nêu theo yêu cầu - HS nghe

-HS nhắc lại quy tắc tính

HS làm vở, chữa bảng

Bài giải:

a)Thể tích chình lập phương là: 10 x10 x10 =1000cm3

b)Diện tích giấy màu cần dùng diện tích tồn phần hính lập phương

là: 10 x10 x6 = 600cm2 Đáp số: a) 1000 cm3; b) 0,96 cm3 -HS làm vở, chữa bảng nhóm

Bài giải: Thể tích bể là:

2 x1,5 x 1= 3m3

Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3:0,5 =

Đáp số:

-Nhắc lại công thức tính S, thể tích

TẬP ĐỌC

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CÁC EM

I MỤC TIÊU:

(67)

- Ý thức quyền lợi nghĩa vụ trẻ em,thực luật II ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ điều luật 21

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra: (4’) Gọi HS đọc bài: Những

cánh buồm Trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét, đánh giá chung

2 Bài mới: (34’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu

tiết học

Hoạt động 2: Luyện đọc tìm hiểu bài.

a) Hướng dẫn luyện đọc

- Gọi HS đọc Nhận xét

- Chia thành đoạn Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk)

* Lưu ý HS đọc số tiếng dễ lẫn:

Luật, trẻ em, chăm sóc rèn luyện,….

- GV đọc mẫu toàn giọng đọc rõ ràng, rành mạch, rõ điều khoản luật b)Tìm hiểu bài:

- Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi 1, 2, 3, sgk

Chốt ý rút nội dung (yêu cầu 1) c) Luyện đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn giọng đọc toàn Treo bảng phụ chép toàn nội dung Điều 21 hướng dẫn đọc

-Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm, thi đọc trước lớp Nhận xét bạn đọc GV nhận xét, đánh giá

3 Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

- HS đọc, trả lời câu hỏi - Nận xét, bổ sung

Học sinh lắng nghe

HS quan sát tranh, nhận xét -1HS đọc toàn -HS luyện đọc nối tiếp đoạn Luyện đọc tiếng khó

Đọc giải sgk

-HS nghe, cảm nhận

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk

-HS nhắc lại nội dung

-Học sinh luyện đọc

nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bại đọc

-HS phát biểu

CHÍNH TẢ (Nghe-Viết )

TRONG LỜI MẸ HÁT

I MỤC TIÊU:

- HS nghe- viết tả, trình bày thể thơ tiếng

(68)

II ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ, Vở tập Tiếng Việt, Bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra: (4’) -HS viết bảng tên trường

đang học

-GV nhận xét.

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS Nghe–viết tả:

-GV đọc viết với giọng rõ ràng, phát âm xác

-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung viết:

+Lời ru mẹ có ý nghĩa

cuộc đời đúa trẻ?

Hướng dẫn HS viết từ ngữ dễ lẫn (

chịng chành, nơn nao, lời ru, )

-Yêu cầu HS Nghe-Viết vào Soát, sửa lỗi -Chấm, nhận xét, chữa lỗi HS sai nhiều

c Tổ chức cho HS làm tập tả

Bài

: Tổ chức cho HS thi làm nhanh vào bảng

nhóm, nhóm nhận xét lần GV nhận xét, tuyên dương nhóm tìm, viết lại nhanh

Lời giải Tên quan,tổ chức đoạn văn:

Uỷ ban Nhân quyền Liên hợp quốc; Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Lao động Quốc tế; Tổ chức Quốc tế bảo vệ trẻ em; Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em; Tổ chức Ân xá Quốc tế; Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển; Đại hội đồng Liên Hợp Quốc

Gọi số HS nêu miệng cách viết tên quan, tổ chức

3 Củng cố - dặn dò: (1’)

Hệ thống

Dặn HS luyện viết nhiều cho đẹp Nhận xét tiết học

-HS viết bảng

-HS theo dõi viết sgk Thảo luận nội dung đoạn viết -HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng

-HS nghe-viết vào vở, Đổi soát sửa lỗi

-HS làm bảng nhóm, nhận xét chữa

HS nêu cách viết tên quan tổ chức đoạn văn

Ngày soạn: 14/04 Thứ ba, ngày 19 tháng 04 năm 20 TOÁN

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết

(69)

- GDHS: Tính tốn cẩn thận, xác II.ĐỒ DÙNG: - Bảng kẻ nội dung tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (5’)

- Gọi HS làm lại tập tiết trước - GV nhận xét đánh giá

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học

b Tổ chức cho HS làm tập thực hành:

Bài 1: HS tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình lập phương hình hộp chữ nhật (áp dụng trực tiếp vào công thức tính biết) Rồi ghi kết vào trống tập

- Chia đội nam nữ thi giải: đội câu

- GV Cùng lớp nhận xét

Bài 2: - GV gợi ý để HS biết cách tính chiều cao hình hộp chữ nhật biết thể tích diện tích đáy GV cho HS tự tính chữa Bài 3: - GV hướng dẫn cho HS GV cho HS tự giải toán chữa

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

- - Học sinh sửa

- HS nghe

HS tính, ghi kết vào bảng nháp Nêu cách tính

Bài giải a)

Hình lập phương (1) (2)

Độ dài cạnh 12 cm 3,5 cm

Sxung quanh 576 cm2 49 cm2 Stồn phần 864 cm2 73,5 cm2

Thể tích 1728cm3 42,875cm3

b)

Hình hộp chữ nhật (1) (2)

Chiều cao cm 0,6 m

Chiều dài cm 1,2 m

Chiều rộng cm 0,5 m

Sxung quanh 140 cm2 2,04 m2

Stoàn phần 236 cm2 3,24 m2

Thể tích 240 cm3 0,36 m3

- 1HS làm bảng Lớp làm vở:

Bài giải S đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m)

Đáp số: 1,5 m HS làm vào vở:

Bài giải

Diện tích tồn phần khối nhựa hình lập phương là: (10 x 10) x = 600 (cm2)

Diện tích tồn phần khối gỗ hình lập phương là: (5 x 5) x = 150 (cm2)

S toàn phần khối nhựa gấp S toàn phần khối gỗ số lần là: 600 : 150 = (lần)

Đáp số: lần

TẬP ĐỌC:

SANG NĂM CON LÊN BẢY

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt giọng nhịp thơ

- Hiểu: Cảm xúc tự hào người cha, ước mơ sống tốt đẹp người

(70)

- GD có ước mơ, khát vọng tốt đẹp II.ĐỒ DÙNG:

- Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- HS đọc hôm trước - GV nhận xét

2 Bài mới: (32’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc :

- Gọi HS đọc Nhận xét

-Hướng dẫn HS đọc nối tiếp khổ thơ, kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk) * Lưu ý HS đọc số tiếng : rực

rỡ, rả rích, cánh buồm, trầm ngâm, tiếng sóng,….

- GV đọc mẫu tồn bài, giọng đọc trầm lắng diễn tả tình cảm cha với b) Tìm hiểu :

Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi 1, 2, sgk

Hỗ trợ: Những ước mơ người con

thể khát vọng khám phá thế giới, gợi cho người ch nhớ lại thời thơ ấu mình.

c) Đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn giọng đọc toàn Treo bảng phụ chép khổ thơ đầu hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng

-Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm, thi đọc diễn cảm đọc thuộc trước lớp Nhận xét bạn đọc GV nhận đánh giá

3 Củng cố-Dặn dò:(2’)

Nhận xét tiết học

Dặn HS Chuẩn bị sau

-2HS đọc trả lời

-HS lắng nghe

-1 HS đọc toàn bài, kết hợp xem tranh -HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ

-Luyện đọc tiếng từ câu khó Đọc giải sgk

-HS nghe,cảm nhận

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk, NX bổ sung,thống ý

-Học sinh luyện đọc nhóm.Thi đọc trước lớp Nhận xét bạn đọc

-HS nêu ý nghĩa thơ

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM

I.MỤC TIÊU:

- Biết hiểu thêm số từ ngữ trẻ em

(71)

- GD có ý thức thục nghĩa vụ trẻ em II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ ghi nội dung BT III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài:(1’)

- Ghi bảng

2 Luyện tập

Bài 1: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi Phát biểu, nhận xét chốt ý

Lời giải: Ý (c): Người 16 tuổi xem trẻ em

Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập2 Tổ chức cho HS thi làm theo nhóm vào bảng nhóm Nhận xét, chữa

Lời giải: Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em là:

trẻ, trẻ con, trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, nít, tre ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con,…

+Gọi HS nối tiếp dặt câu

Bài 3: Tổ chức cho HS thảo luận, nối tiếp phát biểu, nhận xét, bổ sung

Ví dụ: Trẻ em tờ giấy trắng, Trẻ em

nụ hoa nở, Trẻ em hôm nay, giới ngày mai.

Bài 4: Tổ chức cho HS làm vở, HS làm bảng phụ, nhận xét, chữa

Lời giải: a)- Lớp trước già đi, lớp sau thay thế.

b)- Dạy trẻ từ lúc trẻ nhỏ dễ hơn c)- Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.

d)- Trẻ lên ba học nói khiến nhà vui vẻ.

3 Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

-HS đọc yêu cầu

-HS thảo luận phát biểu

-HS thi tìm từ vào bảng nhóm Nối tiếp đặt câu với từ tìm

HS thảo luận phát biểu

-HS làm vở, chữa bảng phụ

LỊCH SỬ

ÔN TẬP LỊC SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX….

I.MỤC TIÊU:

(72)

- Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 02/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

- Cuối năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến

- Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước thống

- GD: Truyền thống yêu nước, anh dũng dân tộc ta II CHUẨN BỊ: Bản đồ hành Việt Nam, phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (5’)

-Gọi HS trả lời câu hỏi GV đưa -Nhận xét

2 Bài mới: (28’)

Hoạt động 1: HS nêu bốn thời kì lịch sử

đã học

-GV chốt lại yêu cầu HS nắm mốc quan trọng

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- GV chia lớp thành nhóm học tập Mỗi nhóm nghiên cứu, ơn tập thời kì, theo nội dung:

+ Nội dung thời kì; + Các niên đại quan trọng; + Các kiện lịch sử chính; + Các nhân vật tiêu biểu - GV bổ sung

* Ý nghĩa kiện: tháng 1945 đại thắng mùa xuân 1975

*GV nêu: Từ sau năm 1975, nước bước vào công xây dựng CNXH thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

- HS trả lời

- HS nghe, theo dõi

- Cả lớp nghe nêu thời kì học

+ Từ năm 1858 đến năm 1945; + Từ năm 1945 đến năm 1954; + Từ năm 1954 đến năm 1975; + Từ 1975 đến

- HS làm việc theo nhóm

- Học sinh thảo luận theo nhóm nội dung câu hỏi

- Các nhóm báo cáo kết học tập

- Thảo luận nhóm đơi trình bày ý nghĩa lịch sử kiện

- Cách mạng tháng 1945 đại thắng mùa xuân 1975

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 18/04 Thứ tư, ngày 20 tháng 04 năm 20 TOÁN

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(73)

Biết hiểu thêm số từ ngữ trẻ em

Tìm số hình ảnh so sánh đẹp trẻ em,Hiểu số thành ngữ,tục ngữ trẻ em

GD có ý thức thục nghĩa vụ trẻ em

II Đồ dùng: -GV:Bảng phụ, bảng nhóm

-HS: tập Tiếng Việt

III.Các hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.

Bài cũ : Gọi số HS làm lại tập tiết

trước

+GV nhận xét,ghi điểm

2.

Bài mới :

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu

tiết học

Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm luyện tập: Bài1: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi.Phát

biểu,nhận xét chốt ý

Lời giải: Ý (c): Người 16 tuổi xem trẻ

em.

Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập2.Tổ chức cho

HS thi làm theo nhóm vào bảng nhóm.Nhận xét,chữa

Lời giải: Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em là: trẻ,trẻ

con,con trẻ,trẻ thơ,thiếu nhi,nhi đồng,thiếu niên,con nít,tre ranh,ranh con,nhãi ranh,nhóc con,…

+Gọi HS nối tiếp dặt câu

Bài 3: Tổ chức cho HS thảo luận ,nối tiếp phát

biểu,nhận xét,bổ sung

Ví dụ: Tre em tờ giấy trắng,Trẻ em nụ hoa

mới nở,Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai.

Bài 4: Tổ chức cho HS làm vở,một HS làm bảng

phụ,nhận xét,chữa

Lời giải: a)- Lớp trước già đi,lớp sau thay thế.

b)- Dạy trẻ từ lúc trẻ nhỏ dễ hơn

c)- Còn ngây thơ,dại dột,chưa biết suy nghĩ chín chắn.

-1HS làm bài.Lớp nhận xét,bổ sung

HS thảo luận phát biểu

-HS thi tìm từ vào bảng nhóm

Nối tiếp đặt câu với từ tìm

HS thảo luận phát biểu

(74)

d)- Trẻ lên ba học niói khiến nhà vui vẻ.

Hoạt động cuối: 1 Hệ thống bài.

2 Dặn HS làm bài2, vào vở. 3 Nhận xét tiết học.

TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI

I.MỤC TIÊU:

- Lập dàn ý văn tả người theo đề gợi ý SGK Bài văn nội dung miêu tả, cấu tạo vaen tả người học

- Học sinh trình bày miệng đoạn văn cách rõ ràng, rành mạch dựa dàn ý lập

- GDHS : lựa chọn từ ngữ đúng, hay để diễn ý II.ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ ghi đề III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giới thiệu bài:(1’)

2 Tổ chức cho HS thực hành (28’)

Bài tập : Chọn đề bài:

- GV cho HS đọc nội dung BT1 SGK

- GV viết lên bảng lớp đề bài, HS phân tích đề - gạch chân từ ngữ quan trọng:

a) Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp

b) Tả người địa phương em sinh sống (chú cơng an phường, dân phịng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng,…)

c) Tả người em gặp lần để lại cho em ấn tượng sâu sắc

- GV kiểm tra HS chuẩn bị cho tiết học theo lời dặn GV (chọn đề bài, đối tượng quan sát, miêu tả); mời số HS nói đề em chọn

Lập dàn ý:

- HS đọc gợi ý 1, SGK

- GV hướng dẫn HS: Dàn ý văn tả người cần xây dựng theo gợi ý SGK song ý cụ thể phải thể quan sát riêng em, giúp em dựa vào dàn ý để tả người

- HS lắng nghe

- 1HS đọc , lớp lắng nghe

- HS đọc đề

- HS xác định trọng tâm đề

- Một số HS nói đề chọn

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

(75)

- GV yêu cầu HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý văn GV phát bút giấy cho HS (chọn em lập dàn ý cho đề khác nhau)

- GV mời HS lập dàn ý giấy dán lên bảng lớp, trình bày GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý

Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu BT2; dựa vào dàn ý lập, em trình bày miệng văn tả người nhóm (tránh đọc dàn ý) GV nhắc HS cần nói theo sát dàn ý, nói ngắn gọn, diễn đạt thành câu

- GV mời đại diện nhóm thi trình bày dàn ý văn trước lớp

- Sau HS trình bày, lớp trao đổi, thảo luận cách xếp phần dàn ý, cách trình bày, diễn đạt; bình chọn người trình bày hay

3.Củng cố-Dặn dị:(2’)

Hệ thống bài.Nhận xét tiết học

* Ví dụ: Dàn ý văn miêu tả cô giáo

1, Mở bài: Năm em học lớp Em nhớ cô Hương Cô giáo dạy em hồi lớp

2, Thân

- Cô Hương cịn trẻ - Dáng người trịn lẳn

- Làn tóc mượt xỗ ngang lưng - Khn mặt trịn, da trắng hồng - Đơi mắt to, đen lay láy … - Mỗi cô cười để lộ hàm trắng ngà

- Giọng nói ngào dễ nghe - Cô kể chuyện hay

- Cô uốn nắn cho chúng em nét chữ

3, K : Tuy năm hình ảnh giáo Hương đọng em Em kính u nhiều

* Mỗi HS tự sửa dàn ý viết

- em đọc đề

- HS trình bày dàn ý làm cho lớp nghe

- HS trao đổi, thảo luận

TẬP LÀM VĂN

TẢ NGƯỜI ( kiểm tra viết )

I.MỤC TIÊU:

- Viết văn tả người theo đề gợi ý SGK

- Bài viết rõ nội dung miêu tả cấu tạo văn tả người học - GDHS : nghiêm túc kiểm tra

II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ viết đề văn III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giới thiệu bài:(1’)

2 Các hoạt động(32’)

(76)

Gọi HS đọc lại đề sgk:

- Yêu cầu HS suy nghĩ nêu đề chọn - Hướng dẫn HS phân tích đề:

+Đề yêu cầu gì?

+Em chọn đề để tả?

-Treo bảng phụ ghi dàn ý chung văn tả người cho HS nhắc lại

-Cho HS đọc lại dàn ý tiết trước lập

-Nhắc nhở HS dựa vào dàn ý viết vào

Hoạt động2: Tổ chức cho HS viết vào vở:

-Lưu ý HS cách trình bày: Trình bày đủ phần:Mở bài, thân bài, kết

-Chú ý sử dụng từ ngữ,diễn đạt câu rõ ràng,chính xác, dễ hiểu

- Nhắc nhở HS trình bày sẽ, khơng sai lỗi 3.Củng cố-Dặn dị:(2’)

Hệ thống bài.Nhận xét tiết học

HS đọc đề sgk

HS nêu đề chọn

Đọc lại dàn ý tiết trước

-HS viết vào

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC.

1 HS kể lại câu chuyện nghe đọc việc gia đình,nhà trường,xã hội chăm sóc,giáo dục trẻ em.hoặc trẻ em với việc thực quỳen bổn phận với gia đình,nhà trường,xã hội

2 Biết trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện,Nhận xét lời kể bạn

3.GD có ý thức thực quyền vàn nghĩa vụ

II.Đồ dùng: -Bảng phụ

-Truyện theo yêu cầu đề

III.Các hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Bài cũ: Gọi số HS lên bảng kể chuyện theo yêu cầu tiết trước GV nhận xét ghi điểm

2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học

2.2.Hướng dẫn HS kể:

+ GV ghi đề lên bảng +Gọi HS đọc đề

Một số HS kể.Lớp nhận xét,bổ sung

-HS đọc đề

(77)

+GV gạch từ ngữ quan trọng đề bài:

Hãy kể lại câu chuyện em nghe hay đọc về việc gia đình,nhà trường xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình,nhà trường xã hội.

+Gọi HS đọc gợi ý sgk -Em hiểu bổ phận?

+Gọi HS giới thiệu câu chuyện kể

+Giới thiệu số truyện theo yêu cầu +GV treo bảng phụ ghi yêu cầu kể chuyện

2.4.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện.

-Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện nhóm Gọi HS thi kể trước lớp +GV treo tiêu chí đánh giá kể chuyện lên bảng.HS dựa vào tiêu chí đáng giá nhận xét,bình chọn bạn kể

+GV nhận xét.ghi điếm học sinh

3.Củng cố-Dặn dò:

4 Liên hệ GD:ý thức học tập tốt. 5 Nhận xét tiết học.

6 Dặn HS tập kể nhà.Chuẩn bị tiết kể chuyện

sau

-HS giới thiệu câu chuyện kể

-HS tập kể ,trao đổi nhóm.Thi kể trước lớp -Nhận xét,bình chọn bạn kể

-HS liên hệ phát biểu

Ngày soạn: 20/ / 20 TUẦN 34

Thứ hai, ngày tháng năm 20

Chµo cê

TẬP ĐỌC

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc trôi trảy, diễn cảm văn,đọc tên riêng nước - Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li sựu hiếu học Rê-mi ( Trả lời câu hỏi SGK)

- Yêu môn II.ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ điều luật 21 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài mới:(28’)

(78)

Hoạt động 2: Luyện đọc tìm hiểu

bài

a)Luyện đọc: - GV yêu cầu:

+ Một HS giỏi đọc toàn

+ Một HS đọc xuất xứ trích đoạn truyện sau đọc GV giới thiệu tập truyện Khơng gia đình tác giả người Pháp Héc-to Ma-lô - tác phẩm trẻ em người lớn toàn giới yêu thích

+ Một HS đọc phần thích giải nghĩa sau bài: hai, tấn

tới, đắc chí, nhãng.

- GV ghi bảng tên riêng nước ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi, cho HS lớp nhìn bảng đọc đồng -đọc khẽ

- GV yêu cầu tốp HS tiếp nối đọc đoạn (2 lượt): + Đoạn 1: từ đầu đến Không phải

ngày ngày hai mà đọc được.

+ Đoạn 2: đến Con chó có

lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy đi.

+ Đoạn 3: phần lại

GV kết hợp sửa lỗi phát âm cách đọc cho HS

- GV cho HS luyện đọc theo cặp - GV gọi một, hai HS đọc - GV đọc diễn cảm văn - giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc; lời cụ Vi-ta-li ôn tồn, điềm đạm; nghiêm khắc (lúc khen chó với ý chê trách Rê-mi), lúc nhân từ, cảm động (khi hỏi Rê-mi có thích học khơng nhận lời đáp cậu); lời đáp Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc b) Tìm hiểu bài:

GV hỏi:

- Rê-mi học chữ hoàn cảnh ?

- Lớp học Rê-mi có ngộ nghĩnh ?

- Kết học tập Ca-pi Rê-mi khác ?

HS quan sát tranh,NX

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- Cả lớp nhìn bảng đọc đồng - đọc khẽ

- Các tốp HS tiếp nối đọc

+ Lượt 1: luyện phát âm từ khó + Lượt 2: giải nghĩa từ

- HS luyện đọc theo cặp

- - HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS lắng nghe ý giọng đọc GV

+ Rê-mi học chữ đường hai thầy trò hát rong kiếm sống

+ Lớp học đặc biệt: Học trò Rê-mi chó Ca-pi Sách miếng gỗ mỏng khắc chữ cắt từ mảnh gỗ nhặt đường Lớp học đường

(79)

- Tìm chi tiết cho thấy Rê-mi cậu bé hiếu học

- Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ quyền học tập trẻ em ?

c) Luyện đọc lại:

- GV hướng dẫn HS tiếp nối luyện đọc diễn cảm đoạn truyện - GV chọn hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn

3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học.

- HS thảo luận nhóm 4:

 Lúc túi Rê-mi đầy

những miếng gỗ dẹp, chẳng

Rê-mi thuộc tất chữ cái.

 Bị thầy chê trách, “Ca-pi biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, Rê-mi khơng dám

sao nhãng phút nên lâu sau đã

đọc

 Khi thầy hỏi có thích học hát khơng, Rê-mi trả lời: Đấy điều thích

nhất…

+ Trẻ em cần dạy dỗ, học hành / Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em học tập / Để thực trở thành chủ nhân tương lai đất nước, trẻ em hoàn cảnh phải chịu khó học hành

- HS đọc tiếp nối - - Cả lớp luyện đọc

- Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li sựu hiếu học Rê-mi

TOÁN

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

- Biết giải toán chuyển động

- Bài tập cần làm : Bài 1, 2.HSKG làm lại - GD tính cẩn thận,trình bày khoa học

II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ,bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ:(5’)

2.Bài mới:(28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu, nêu yêu cầu

tiết học

Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các

bài luyện tập:

Bài 1: GV u cầu HS vận dụng cơng thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian để giải toán GV cho HS tự làm Sau đó, GV chữa

1 - HS nêu theo yêu cầu - HS nghe

- HS lên làm bảng, lớp làm vào vở.:

Bài giải

a) 30 phút = 2,5 Vận tốc ô tô là:

120 : 2,5 = 48 (km/ giờ) b) Nửa = 0,5

(80)

Bài 2:

-Mời HS đọc yêu cầu

-Bài toán thuộc dạng toán nào? -GV hướng dẫn HS làm

-Cho HS làm vào nháp, HS làm vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm

-Cả lớp GV nhận xét

* Bài 3: GV hướng dẫn HS dạng toán “chuyển động ngược chiều” GV gợi ý để HS biết “Tổng vận tốc hai ô tô độ dài quãng đường AB chia cho thời gian để gặp nhau” Sau đó, dựa vào tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” để tính vận tốc tơ từ A ô tô từ B GV cho HS tự làm chữa

3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống bài.Nhận xét tiết học

15 x 0,5 = 7,5 (km) c)Thời gian người là:

6 : = 1,2 (giờ) hay 12 phút

Đáp số: a) 48 km/giờ; b) 7,5 km;

c) 12 phút - HS nêu yêu cầu

- HS trình bày.Cả lớp nhận xét - Lm v:

Bi gii

Vận tốc ô tô là:

90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc xe máy là:

60 : = 30 (km/giờ)

Thời gian xe máy quãng đường AB là:

90 : 30 = (giờ)

Vậy ô tô đến B trước xe máy khoảng thời gian là:

3 – 1,5 = 1,5 (giờ)

Đáp số: 1,5 giờ

- Làm vở:

Bài giải

Tổng vận tốc hai ô tô là:

180 : = 90 (km/giờ) Vận tốc ô tô từ B là:

90 : (2 + 3) x = 54 (km/giờ) Vận tốc ô tô từ A là:

90 – 54 = 36 (km/giờ)

Đáp số: 54 km/giờ; 36 km/giờ

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN

I.MỤC TIÊU:

- Hiểu nghĩa tiếng quyền để thực BT1; tìm từ ngữ bổn phận BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam làm BT3

- Viết đoạn văn khoảng câu theo yêu cầu BT4 - GD có ý thức thục nghĩa vụ trẻ em

II.ĐỒ DÙNG:

- Một vài trang từ điển phơ tơ có từ cần tra cứu BT1, BT2 - bảng nhóm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(81)

- Ghi bảng

2 Luyện tập

Bài tập

- GV cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV hướng dẫn HS hiểu nhanh nghĩa từ em chưa hiểu - sử dụng từ điển - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại nội dung BT, trao đổi nhóm GV phát riêng bảng nhóm kẻ bảng phân loại cho – HS GV mời HS làm bảng nhóm dán lên bảng lớp, trình bày kết

- GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài tập

- GV cho HS đọc yêu cầu BT2

- GV HS sử dụng từ điển để tìm hiểu nghĩa số từ em chưa hiểu

- GV cho HS phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi BT

- GV chốt lại lời giải Bài tập

- GV cho HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS đọc lại Năm điều Bác

Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với điều luật

trong Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo

dục trẻ em (tuần 33, tr.145, 146), trả lời

câu hỏi

- GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập

- GV cho HS đọc yêu cầu - GV hỏi:

+ Truyện Út Vịnh nói điều ?

+ Điều “Luật Bảo vệ, chăm sóc

và giáo dục trẻ em” nói bổn phận của trẻ em phải “thương yêu em nhỏ”?

- GV mời HS đọc lại điều 21, khoản + Điều “Luật Bảo vệ, chăm sóc

và giáo dục trẻ em” nói bổn phận của trẻ em phải thực an tồn giao thơng?

- GV mời HS đọc lại điều 21, khoản - GV yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng câu trình bày suy nghĩ em nhân vật Út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai, thực tốt nhiệm vụ giữ

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS đọc thầm thảo luận nhóm 4: a) Quyền điều mà pháp luật xã hội công nhận cho hưởng, là, đòi hỏi:

quyền lợi, nhân quyền.

b) Quyền điều có địa vị hay chức vụ mà làm: quyền

hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS phát biểu ý kiến: Từ đồng nghĩa với bổn phận nghĩa vụ,

nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- Hs thảo luận nhóm 2: Năm điều

Bác Hồ dạy nói bổn phận của

thiếu nhi Lời Bác dạy thiếu nhi trở thành quy định nêu trong điều 21 Luật Bảo vệ,

chăm sóc giáo dục trẻ em.

- HS lắng nghe - Miệng

+ Ca ngợi Út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai, thực tốt nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ

+ Điều 21, khoản 1.

- HS đọc, lớp lắng nghe + Điều 21, khoản

(82)

gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ

- GV cho HS tiếp nối đọc đoạn văn viết GV nhận xét

3.Củng cố-Dặn dị:(2’)

Hệ thống bài.Nhận xét tiết học

- HS tiếp nối đọc đoạn văn viết

- HS lắng nghe thực

Ngày soạn: 21/ / 20

Thứ ba, ngày tháng năm 20

TẬP ĐỌC:

NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON

I.MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm thơ, nhấn giọng chi tiết, hình ảnh thể tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ thơ

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến trân trọng người lớn trẻ em (Trả lời câu hỏi 1,2,3)

- GD có ước mơ, khát vọng tốt đẹp II.ĐỒ DÙNG:

- Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ:(5’)

- HS đọc hôm trước - GV nhận xét

2 Bài mới:(28’)

Hoạt động 1:Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Luyện đọc tìm hiểu

bài

a)Luyện đọc:

- GV yêu cầu:

+ Một HS đọc toàn thơ

- Lượt 1: GV cho tốp HS tiếp nối đọc khổ thơ GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, hướng dẫn em đọc số dòng thơ liền mạch theo cách vắt dòng cho trọn ý câu thơ

- Lượt 2: GV cho tốp HS tiếp nối đọc khổ thơ Một HS đọc phần thích giải nghĩa sau bài:

sáng suốt, lặng người, vô nghĩa.

- GV ghi bảng tên phi công vũ trụ:

-2HS đọc trả lời

- HS lắng nghe quan sát tranh minh họa đọc SGK

- HS giỏi đọc, lớp theo dõi SGK

- Từng tốp HS đọc tiếp nối thơ luyện phát âm từ khó

(83)

Pô-pốp – hướng dẫn lớp phát âm

đúng;

- GV cho HS luyện đọc theo cặp - GV gọi một, hai HS đọc thơ - GV đọc diễn cảm thơ – giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em; thể lời phi công vũ trụ Pô-pốp (ngạc nhiên, vui sướng lúc ngắm tranh em vẽ mình; trầm lắng câu kết – bình luận tầm quan trọng trẻ em)

b) Tìm hiểu bài:

GV hỏi:

- Nhân vật “tôi” nhân vật “Anh”

trong thơ ? Vì chữ “Anh” viết hoa ?

- Cảm giác thích thú vị khách về phịng tranh bộc lộ qua những chi tiết ?

- Tranh vẽ bạn nhỏ có ngộ nghĩnh ?

- Nét vẽ ngộ nghĩnh bạn chứa đựng điều sâu sắc ? Vì bạn vẽ đầu phi cơng vũ trụ rất to ? Khi vẽ đôi mắt anh Pô-pốp chiếm nửa già khuôn mặt, nửa số sao trời tơ đơi mắt, các bạn có ý ? Vì bạn vẽ mọi người giới quàng khăn đỏ, anh hùng đứa trẻ lớn ?

- Em hiểu ba dòng thơ cuối thế

một HS đọc phần giải

- HS nhìn bảng đọc

- HS luyện đọc theo cặp - 1- HS đọc

- HS lắng nghe ý giọng đọc GV

+ Nhân vật “tôi” tác giả - nhà thơ Đỗ Trung Lai “Anh” phi công vũ trụ Pô-pốp Chữ “Anh” viết hoa để bày tỏ lịng kính trọng phi cơng vũ trụ Pơ-pốp lần phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô

+ Qua lời mời xem tranh nhiệt thành khách nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh nhìn xem, Anh nhìn

xem !

+ Qua từ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có đâu đầu tơi to được

thế ? Và “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên nửa số trời !

+ Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng

mỉm cười.

+ Tranh vẽ bạn ngộ Các bạn vẽ: Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp to – Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, tơ nhiều trời – Ngựa xanh nằm cỏ, ngựa hồng phi lửa – Mọi người quàng khăn đỏ -Các anh hùng – đứa – trẻ - lớn –

(84)

nào ?

- Ba dòng thơ cuối lời nói ?

- GV nhấn mạnh: Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, tương lai đất nước, nhân loại Vì trẻ em, hoạt động người lớn trở nên có ý nghĩa Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục đỉnh cao

c) Đọc diễn cảm HTL thơ: - GV cho HS tiếp nối luyện đọc diễn cảm khổ thơ GV hướng dẫn HS thể nội dung khổ thơ

- GV hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ GV giúp HS tìm giọng đọc khổ thơ, từ ngữ cần đọc nhấn giọng, chỗ ngắt giọng gây ấn tượng

- GV yêu cầu HS nhẩm HTL khổ, thơ

- GV cho HS thi đọc thuộc lòng khổ, thơ

- GV NX đánh giá 3.Củng cố-Dặn dò:(2’) Nhận xét tiết học

Dặn HS Chuẩn bị sau

trẻ em; vui chơi với trẻ em; người lớn giống trẻ em, lớn mà thôi… + Lời anh hùng Pơ-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai

+ Người lớn làm việc trẻ em / Trẻ em tương lai giới, vậy, / Nếu khơng có trẻ em, hoạt động giới vơ nghĩa / Vì trẻ em, hoạt động người lớn trở nên có ý nghĩa

- HS lắng nghe

- HS đọc tiếp nối diễn cảm khổ thơ

- Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ - Miệng

- Thi đua

- Tình cảm yêu mến trân trọng người lớn trẻ em

TOÁN

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết

- Biết giải tốn có nội dung hình học

- Bài tập cần làm : Bài 1, 3(a, b) HSKG làm lại - GDHS : Tính tốn cẩn thận, xác

II.ĐỒ DÙNG:

- Bảng kẻ nội dung tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Bài cũ :(5’)

- Gọi HS làm lại tập tiết trước - GV nhận xét đánh giá

2.Bài mới:(28’)

- - Học sinh sửa

- HS nghe

(85)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới

thiệu, nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động 2:Tổ chức cho HS làm bài

tập thực hành: Bài 1:

-Một HS đọc yêu cầu +Bài tốn cho ? +Bài tốn u cầu tìm ? -Nêu cách giải tốn

- Cả lớp GV nhận xét

* Bài 2:

-Mời HS đọc yêu cầu -GV hớng dẫn HS làm +Bài toỏn cho gỡ ? +Bài toỏn yờu cầu tỡm gỡ ? -Nờu cỏch giải toỏn

- Cho HS lµm bµi vào nháp, 2HS làm vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm - Cả lớp GV nhận xét

Bi 3:

-Mời HS nêu yêu cầu -Mời HS nêu cách làm -Cho HS làm vào

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét

Bài giải

Chiều rộng nhà là: x

4 = (m) Diện tích nhà:

8 x = 48 (m2) = 4800 (dm2) Diện tích viên gạch hình vng cạnh dm:

x = 16 (dm2) Số viên gạch cần mua là:

4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là:

20000 x 300 = 6000000 (đồng)

Đáp số: 6000000 đồng

- 2HS đọc -HS trả lời

-1HS nêu cách giải -HS làm ,

Bài giải

a) Cạnh mảnh đất hình vng là: 96 : = 24 (m)

Diện tích mảnh đất hình vng (hay diện tích mảnh đất hình thang) là:

24 x 24 = 576 (m2) Chiều cao mảnh đất hình thang là:

576 : 36 = 16 (m) b) Tổng hai đáy hình thang là:

36 x = 72 (m) Độ dài đáy lớn hình thang là:

(72 + 10) : = 41 (m) Độ dài đáy bé hình thang là:

72 – 41 = 31 (m)

Đáp số: a) Chiều cao: 16 m;

b) Đáy lớn: 41 m, đáy bé: 31 m - 2HS đọc

-1HS nêu cách giải

-HS làm bài,1HS lên bảng giải

Bài giải

a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 x 84) x = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là:

(84 + 28) x 28 : = 1568 (cm2) c) Ta có: BM = MC = 28 : = 14 (cm) Diện tích hình tam giác EBM là:

28 x 14 : = 196 (cm2) Diện tích hình tam giác MDC là:

(86)

3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 – 196 – 588 = 784 (cm2)

Đáp số: a) 224 cm; b) 1568 cm2; c) 784 cm2

TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

I.MỤC TIÊU:

- Biết rút kinh ngiệm cách viết văn tả cảnh (về bố cục,cách quan sát chọn lọc chi tiết);Nhận biết sửa lỗi

- Viết lại đoạn văn cho hay - GD ý thức tự giác, học tập II.ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ ghi đề III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Kiểm tra:(5’)

- Gọi HS nhắc lại cấu tạo văn tả

cảnh

+ GV nhận xét

2 Bài mới(28’)

Hoạt động2: Nhận xét viết học sinh.

- Gọi HS đọc đề sgk:

Đềbài:Chọn đề trang 144 sgk. - Hướng dẫn học sinh phân tích đề:

+ Kiểu bài: Tả cảnh

+Đối tượng miêu tả:Cảnh ngày mới, đêm trăng,trường trước buổi học, khu vui chơi giải trí

- Nhận xét ưu khuyết điểm chung: +Ưu điểm: Xác định đề

+Tồn tại: nội dung sơ sài, xếp chưa hợp lý, sai lỗi tả

-Thơng báo cụ thể

Hoạt động 3:Tổ chức cho HS chữa bài:

-Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung: GV ghi lỗi chung bảng,gọi HS sửa,nhận xét,bổ sung - Hướng dẫn HS tự sửa lỗi

-Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay: GV đọc văn ,đoạn văn hay.Yêu cầu HS nhận xét,chỉ hay văn,đoạn văn

Một số HS trả lời, Lớp nhận xét bổ sung

-HS đọc đề sgk trang 144

HS đọc lại viết

(87)

- Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn ,bài văn cho hay vào vở.Một HS viết vào bảng phụ.Nhận xét Chữa bài,bổ sung

3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống bài.Nhận xét tiết học

-HS viết vào Đọc trước lớp

TIẾNG ANH (GV CHUYÊN)

Ngày soạn: 04/ 5/ 20

Thứ năm, ngày tháng năm 20

TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

I.MỤC TIÊU:

- Biết rút kinh ngiệm cách viết văn tả người(về bố cục,cách quan sát chọn lọc chi tiết);Nhận biết sửa lỗi

- Viết lại đoạnvăn cho hay - GD ý thức tự giác,trong học tập II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ viết đề văn III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giới thiệu bài:(1’)

2 Các hoạt động(32’)

Hoạt động 1: Nhận xét viết học sinh.

- Gọi HS đọc đề sgk:

Đềbài:Chọn đề trang 152 sgk. - Hướng dẫn học sinh phân tích đề:

+ Kiểu bài: Tả người

+Đối tượng miêu tả:thầy cô giáo,người địa phương,người gặp,

- Nhận xét ưu khuyết điểm chung: +Ưu điểm: Xác định đề

+Tồn tại: nội dung sơ sài, xếp chưa hợp lý, sai lỗi tả

-Thông báo điểm số cụ thể

Hoạt động 2:Tổ chức cho HS chữa bài:

-Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung: GV ghi lỗi chung bảng, gọi HS sửa, nhận xét, bổ sung - Hướng dẫn HS tự sửa lỗi

-Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay: GV đọc văn, đoạn văn hay.Yêu cầu HS nhận xét, hay văn,đoạn văn

- Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn, văn cho hay vào vở.Một HS viết vào bảng phụ.Nhận xét Chữa bài,bổ sung

-HS đọc đề sgk trang 152

HS đọc lại viết

-HS sửa làm

-Nghe,nhận xét văn,đoạn văn mẫu

(88)

3.Củng cố-Dặn dị:(2’)

Hệ thống bài.Nhận xét tiết học

TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố phép cộng,trừ

- Vận dụng tính giá trị biểu thức tìm thành phần chưa biết phép tính - GDHS : Tính cẩn thận, xác

II.ĐỒ DÙNG:

+Bảng phụ Bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

- GV nhận xét 2.Bài mới:(28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm tập:

Bài : Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,bổ sung

Đáp án:

a) 85793 – 36814 + 3826 = 38 979 +3826 =52805 a) 10084 -10029 + 10030 =10055 +10030 = 10085

b) 325,97 + 86,54 +103,46 = 412,51+ 103,46 =515,97

Bài2: Cho HS làm vào vở,2 HS làm bảng.nhận xét,chữa

Đáp án:

a) x +3,5 = 4,72 +2,28 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5 x +3,5 = x - 7,2 = 6,4

x = – 3,5 x = 6,4 + 7,2 x = 3,5 x = 13,6 Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm tổ chức cho HS làm vở,1 HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa

Bài giải:

Độ dài đáy lớn cảu hình thang là: 150:3 x =250 m

Chiều cao mảnh đất là: 250 : x = 100 m Diện tích mảnh đất là:

( 150 + 250) x100 : = 20000m2 = ha Đáp số : 20000 m2 ; ha 3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

- HS nối tiếp nêu

HS làm vở, chữa bảng

-HS làm vở, chữa bảng

(89)

Hệ thống Nhận xét tiết học

LỊCH SỬ

ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố kiện lịch sử từ năm 1954 đến năm 1975 - Rèn kĩ ghi nhớ kiến thức lịch sử

- GD ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc II CHUẨN BỊ:

Bản đồ hành Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Bài cũ:(5’)

- Gọi HS trả lời câu hỏi GV đưa -Nhận xét

2.Bài mới:(28’)

Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận kiện

lịch sử từ năm 1954 đến năm 1975 theo nhóm Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Lớp nhận xét ,bổ sung

Gv nhận xét,treo bảng phụ,hệ thống kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1954 đến năm 1975

Hoạt động2: Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh

vào bảng số kiện lịch sử:

+ Chiến thắng Lịch sử Điên Biên Phủ vào thời gian nào?

+Hiệp định Giơ-ne- vơ Kí kết vào ngày thời gian nào?

+Nơi tiêu biểu phong trào “đồng khởi”? +Tên nhà máy đại nước ta? +Đường Trường Sơn cịn có tên gọi khác gì? +Năm 1968 xảy kiện trọng đại nào? +Trận đánh “ Điện Biên Phủ không” kéo dài trong ngày?

+Lễ kí Hiệp định Pa- ri diễn vào thời gian nào?

+ Chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi vào thời gian nào?

+Cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung nước tiến hành vào thời gian nào?

+Sài Gòn mang tên TP Hồ Chí Minh vào thời gian nào?

+ Nhà máy thuỷ điện xây dựng đâu?

3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

- HS trả lời

-HS thảo luận kiện lịch sử tiêu biểu năm 1954- 1975

-HS ghi câu trả lời vào bảng

+ nhận xét,chữa

(90)

ĐẠO ĐỨC

KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ

I.MỤC TIÊU:

- Kể số chuyện em biết Bác Hồ - Thực điều Bác dạy

- Kính trọng ,nhớ ơn Bác,có ý thức thực tố điều Bác dạy II.ĐỒ DÙNG:

- Các Phần thưởng cho HS- Truyện kể Bác Hồ III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

2.Bài mới:(28’)

Hoạt động 1: Tổ chức cho HS thi kể

chuyện Bác :

- Cho HS kể mẩu chuyện Bác nhóm

- Tổ chứuc cho HS thi kể trước lớp -Trao đỏi nội dung truyện,nhận xét,bình chọn bạn kể hay

Hoạt động 2:Tổ chức cho HS thảo luận

việc thực điều Bác dạy:

-Yêu cầu HS liện hệ thân xem thực điều Bác dạy nào?Trong điều Bác dạy chưa thực tốt điều nào? Hướng phấn đấu rèn luyện thân?

-Gọi HS trình bày trước lớp,cả lớp nhận xét,góp ý phương hướng phấn đấu thực điều Bác dạy

-GV nhận xét,tuyên dương HS liên hệ tốt 3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống bài.Nhận xét tiết học

-2 HS nêu

-HS lớp nhận xét

-HS giới thiệu truyện Bác mà kể

-HS kể, trao đổi nhóm Thi kể trước lớp

-HS liên hệ thân, nhận xét bổ sung

(91)

Thứ hai, ngày 11 tháng năm 20

Chµo cê

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết1)

I.MỤC TIÊU:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi nội dung bài)

- Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng : HS đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học từ kì II lớp ; tốc độ đọc khoảng 120 tiếng/phút ; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn học ; thuộc – thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung, ý nghĩa thơ, văn

- Khá giỏi đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật

- Biết lập bảng tổng kết chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu kể (Ai gì?, Ai

làm gì?, Ai nào?) để củng cố khắc sâu kiến thức chủ ngữ kiểu câu

kể

- Yêu môn II.ĐỒ DÙNG:

- Phiếu học tập : 11 phiếu, phiếu ghi tên tập từ tuần 19 đến tuần 34 ; phiếu, phiếu ghi tên có nội dung HTL

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài mới:(28’)

Hoạt động 1:Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc HTL ((khoảng ¼

số hs lớp)

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét chốt lại câu trả lời

- Cho HS lên bốc thăm để đọc trả lời câu hỏi theo nội dung

- Nhận xét

Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập :

- Gọi HS đọc yêu cầu BT2

- Treo bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?

- Dán lên bảng tờ phiếu tổng kết CN, VN kiểu câu Ai làm gì? giải thích

+ Cần lập bảng tổng kết CN, VN kiểu câu kể, SGK nêu mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai làm

gì?, em cần lập bảng tổng kết hai kiểu câu

còn lại: Ai nào? Ai gì?

+ Sau đó, nêu ví dụ minh hoạ cho kiểu câu

Ki u câu Ai th nào?ể ế

- HS nghe

-HS bốc thăm đọc -HS làm

(92)

Thành phần câu Đặc điểm

Chủ ngữ Vị ngữ

Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?

Thế nào? Cấu tạo -Danh từ

(cụm DT) -Đại từ

-Tính từ (cụm tính từ) -Động từ (cụm động từ)

Ví dụ : Cánh đại bàng khoẻ? Kiểu câu Ai làm gì? Thành phần

câu Đặc điểm

Chủ ngữ Vị ngữ

Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?

Là (là ai, con gì)?

Cấu tạo -Danh từ (cụ DT)

-Là + danh từ (cụm danh từ)

Ví dụ : Chim cơng nghệ sĩ múa tài ba.

3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG.

I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

- Biết thực hành tính giải tốn có lời văn - BT1d; BT2(cột 2); BT4: HSK

- GD tính cẩn thận, trình bày khoa học II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ,bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ:(5’)

2.Bài mới:(28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm luyện

tập: Bài

- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa cho Hs nêu thứ tự thực bước tính biểu thức

Bài

- Gọi hs đọc đề

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi cách làm

1 - HS nêu theo yêu cầu - HS nghe

- Làm nêu cách thực biểu thức

(93)

- Yêu cầu học sinh giải vào vở, em lên bảng - Câu b (dành cho khá)

Bài

- Gọi hs đọc đề

- Yêu cầu HS tự tóm tắt làm Bài giải

Diện tích đáy bể bơi: 22,5  19,2 = 432 (m2)

Chiều cao mực nước bể bơi là: 414,72 : 432= 0,96 (m)

Tỉ số chiều cao bể bơi chiều cao mực nước bể

4 Chiều cao bể bơi là:

0,96 5

4 = 1,2 (m) Đáp số: 1,2 m

- Nêu kiến thức ôn luyện qua này? Bài : Dành cho

- Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm nêu cách làm

- Yêu cầu tự làm bài, em lên bảng - Nhận xét, chữa bài, kết luận :

Bài giải

a) Vận tốc thuyền xi dịng 7,2 + 1,6 =8,8(km/ giờ)

Quãng sông thuyền xi dịng 3,5 là: 8,8  3,5 = 30,8 (km)

b) Vận tốc thuyền ngược dòng là: 7,2 -1,6 = 5,6 (km/ giờ)

Thời gian thuyền ngược dòng để 30,8 km là: 30,8 : 5,6 = 5,5 ( giờ)

Đáp số : a) 30,8 km b) 5,5

- Nêu kiến thức vừa ơn qua tập 4? 3.Củng cố-Dặn dị:(2’)

Hệ thống bài.Nhận xét tiết học

- Làm

- Học sinh đọc đề

-Tự tóm tắt giải vào

- Thảo luận nhóm 4, tìm cách giải

- làm

- Nhận xét bạn tự kiểm tra

km/giờ - HS đọc

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKII (Tiết 3)

I.MỤC TIÊU:

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Biết lập bảng thống kê nhận xét bảng thống kê theo yêu cầu BT2, BT3

(94)

- 1tờ giấy khổ to để học sinh lập bảng thống kê Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài mới:(28’)

Hoạt động 1:Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc HTL.

((khoảng ¼ số hs lớp)

- Cho HS lên bốc thăm để đọc trả lời câu hỏi theo nội dung

- Nhận xét

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài tập :

- Gọi HS đọc BT2, nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm tập

- Dán lên bảng tờ phiếu kẻ sẵn bảng thống kê, hdẫn hs làm

- Cho HS làm tập vào VBT, gọi 1hs lên bảng làm, cho lớp nhận xét

+ So sánh bảng thống kê lập với bảng liệt kê SGK, em thấy có đặc điểm khác nhau?

Bài tập :

- Gọi HS đọc nội dung BT, nêu yêu cầu - Hướng dẫn cho HS làm theo nhóm: Qua bảng thống kê rút nhận xét Chọn ý trả lời

- Gọi đại diện trình bày

- Nhận xét - bổ sung, kết luận : a) Tăng

b) Giảm

c) Lúc tăng lúc giảm d) Tăng

3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống bài.Nhận xét tiết học

- HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi theo nôi dung

- HS đọc BT2

- HS làm

- Bảng thống kê lập cho thấy kết có tính so sánh rõ rệt năm học Chỉ nhìn cột dọc, thấy số liệu có tính so sánh

- em đọc - HS làm

- Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe

Ngày soạn: 5/ / 20

Thứ ba, ngày 12 tháng năm 20

TẬP ĐỌC:

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết 5)

I.MỤC TIÊU:

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Đọc thơ Trẻ Sơn Mỹ, tìm hìmh ảnh sống động thơ

(95)

- GD có ước mơ, khát vọng tốt đẹp II.ĐỒ DÙNG:

- Phiếu viết tên tập đọc HTL

- Bút 3-4 tờ giấy khổ to cho HS làm BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ:(5’)

- HS đọc hôm trước - GV nhận xét

2 Bài mới:(28’)

Hoạt động 1:Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Kiểm tra TĐ HTL (số HS lại)

- GV gọi HS lên bốc thăm chọn

- GV yêu cầu HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc

Hoạt động 3: Luyện tập

Bài tập 2:

- GV cho hai HS tiếp nối đọc yêu cầu - GV giải thích: Sơn Mỹ xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, có thôn Mỹ Lai – nơi xảy vụ tàn sát Mỹ Lai mà em biết qua KC Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai (tuần 4)

- GV cho lớp đọc thầm thơ

- GV hướng dẫn HS: Miêu tả hình ảnh (ở hình ảnh sống động trẻ em) diễn lại văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ gợi cho em

- GV yêu cầu HS đọc trước lớp câu thơ gợi hình ảnh sống động trẻ em

Tóc bết đầy nước mặn

Chúng ùa chạy mà khơng cần tới đích Tay cầm cành củi khô

Vớt từ biển vỏ ốc âm Mặt trời chảy bên bàn tay nhỏ xíu Gió à u u ngàn cối xay xay lúa Trẻ hạt gạo trời

Tuổi thơ đứa bé da nâu Tóc khét nắng màu râu bắp

Thả bò đồi vòng quanh tiếng hát Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn

- GV gọi HS đọc câu thơ tả cảnh buổi chiều tối ban đêm vùng quê ven biển

- GV yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi ; chọn hình ảnh thích thơ; miêu tả

-2HS đọc trả lời

- HS lắng nghe

- HS bốc thăm

- HS thực theo yêu cầu

- HS trả lời

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS lắng nghe

- Miệng

- HS lắng nghe

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS đọc, lớp theo dõi SGK: từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết - Cá nhân

(96)

(viết) hình ảnh đó; suy nghĩ, trả lời miệng BT2 - GV NX đánh giá

3.Củng cố-Dặn dò:(2’) Nhận xét tiết học

Dặn HS Chuẩn bị sau

- - Lớp nhận xét

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết

- Biết tính giá trị biểu thức; tìm số TBC; giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động

- BT2b, BT4,5: HSK- GDHS : Tính tốn cẩn thận, xác II.ĐỒ DÙNG:

- Bảng kẻ nội dung tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Bài cũ :(5’)

- - Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức Nêu lại cách tìm số trung bình cộng Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm

- GV nhận xét đánh giá

2.Bài mới:(28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu, nêu yêu

cầu tiết học

Hoạt động 2:Tổ chức cho HS làm tập thực

hành:

Bài : Tính

- GV cho HS tự làm chữa bài, yêu cầu HS nêu thứ tự thực phép tính biểu thức, nêu cách thực tính giá trị biểu thức có số đo đại lượng thời gian

- GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét chấm điểm số

Keát quaû :

a) 6,78 - (8,951 + 4,784) : 2,05 = 6,78 - 13,735 : 2,05

= 6,78 - 6,7 = 0,08 ;

b) 45 phút + 14 30 phút : = 45 phút + 54 phút = 99 phút = 39 phút Bài : Tìm số trung bình cộng : a) 19 ; 34 46

*b) 2,4 ; 2,7 ; 3,5 vaø 3,8

- - Học sinh nêu

- HS nghe

- HS làm cá nhân vào vở, sau HS lên bảng sửa

- HS nhận xét trao đổi để kiểm tra

- HS làm cá nhân vào vở, sau HS lên bảng sửa

(97)

- GV cho HS nêu lại cách tính số trung bình cộng tự làm chữa

- GV nhận xét làm HS bảng lớp, sau cho điểm HS

a) (19 + 34 + 46) : = 33

*b) (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : = 3,1 Baøi :

- Gọi HS đọc đề toán tự giải - GV theo dõi hướng dẫn HS yếu

- GV nhận xét làm HS bảng lớp, sau cho điểm HS

Bài giải

Số học sinh gái lớp : 19 + = 21 (học sinh)

Số học sinh lớp : 19 + 21 = 40 (học sinh)

Tỉ số phần trăm số học sinh trai với số học sinh lớp :

19 : 40 = 0,475 = 47,5%

Tỉ số phần trăm số học sinh gái với số học sinh lớp :

21 : 40 = 0,525 = 52,5%

Đáp số : 47,5% 52,5% Bài : Dành cho giỏi

- Cho HS đọc tốn

- GV phân tích tốn u cầu HS tự làm GV hướng dẫn HS yếu

- GV gọi HS nhận xét GV nhận xét 3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

nhất kết

- HS thực vào vở, em làm bảng phụ - HS nhận xét trao đổi để kiểm tra

- HS đọc to, lớp đọc thầm SGK

- HS thực vào vở, HS làm bảng

- HS thực theo hướng dẫn GV

TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết 5)

I.MỤC TIÊU:

- Lập biên họp (theo yêu cầu ôn tập) thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết

- GD ý thức tự giác, học tập II.ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ ghi đề III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Kiểm tra:(5’)

- Gọi HS nhắc lại cấu tạo văn tả

cảnh

+ GV nhận xét

2 Bài mới(28’)

Một số HS trả lời, Lớp nhận xét bổ sung

(98)

Hướng dẫn HS làm BT : - Gọi HS đọc BT

- GV hướng dẫn HS làm tập

- Các chữ dấu câu bàn họp chuyện gì? + Cuộc họp đề cách để giúp bạn Hồng? + Cấu tạo biên nào? - Cho HS thảo luận đưa mẫu biên họp chữ viết

3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống bài.Nhận xét tiết học

- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng Bạn dùng dấu chấm câu nên viết câu ki quặc - Giao cho bạn dấu chấm yêu cầu bạn đọc lại câu văn Hoàng định chấm câu - HS trả lời

- HS thảo luận làm bài.Đọc trước lớp

TIẾNG ANH (GV CHUYÊN)

Ngày soạn: 07/ 5/ 20

Thứ năm, ngày 14 tháng năm 20

TẬP LÀM VĂN

KIỂM TRA VIẾT(Chính tả - Tập làm văn)

I.MỤC TIÊU:

- Nghe – viết CT ( Tốc độ viết khoảng 100 chữ / 15 phút ), khơng mắc q lỗi ; trình bày hình thức thơ (văn xi)

- Viết văn tả theo nội dung, yêu cầu đề - GD ý thức tự giác,trong học tập

II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ viết đề văn III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giới thiệu bài:(1’)

2 Các hoạt động(32’)

Hoạt động 1: CHÍNH TẢ Nghe-viết: Tà áo dài

Việt Nam (Trang 122)

(Từ “Áo dài phụ nữ có hai loại ” đến “ áo dài tân thời.”)

Hoạt động 2: TẬP LÀM VĂN Tả ngày

mới quê em

Dàn gợi ý:

Mở bài: Giới thiệu ngày định tả ( điểm)

Thân bài:

Tả cảnh thiên nhiên ( đặc điểm bật bầu trời, xóm làng, ruộng, vườn cây, ) Tả hoạt động người vật ( gà trống gáy vang, gà mái dẫn vườn, chim hót, ong tìm mật, nơng dân đồng, học sinh học

- HS viết từ khó - - Nghe viết

-HS đọc đề

(99)

Kết bài: Nêu cảm nghĩ ngày quê hương

3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống bài.Nhận xét tiết học

-Nghe, nhận xét văn

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức họ

- Biết giải toán cố chuyển động chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật … sử dụng máy tính bỏ túi

- GDHS : Tính cẩn thận, xác II.ĐỒ DÙNG:

+Bảng phụ Bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

- GV nhận xét 2.Bài mới:(28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm tập:

- Cho hs tự làm vào vở, thời gian làm khoảng 25 – 30 phút Sau Gv chữa bài, rút kinh nghiệm cho Hs

- Cho học sinh chữ bài, kết luận :

Bài : Khoanh vào C ( đoạn thứ tô hết giờ, đoạn thứ hai ô tô hết : 60 : 30 = (giờ) nên tổng số thời gian ô tô hai đoạn đường + = (giờ)

Bài Gọi học sinh đọc

Khoanh vào A ( thể tích bể cá :

60 × 40 × 40 = 96 000 (cm3) hay 96 dm3; thể tích của nửa bể cá : 96 : = 48 (dm3) cần đổ vào bể 48 lít nước (1l = dm3) để nửa bể có nước)

Bài Gọi học sinh đọc đề

Khoanh vào B (vì Vừ tiến gần tới Lềnh đươc: 11-5 = (km) ; thời gian Vừ để

đuổi kịp Lềnh là: : = 1

3giờ hay 80 phút 3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

- HS nối tiếp nêu

HS làm vở, chữa bảng

-HS làm vở, chữa bảng

-HS làm vở, chữa bảng nhóm

LỊCH SỬ

(100)

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM

I.MỤC TIÊU:

- Nắm kiến thức học qua liên hệ thực tế học: Em học sinh lớp 5;

- Có trách nhiệm với việc làm mình; Có chí nên; - Nhớ ơn tổ tiên; Tình bạn

II.ĐỒ DÙNG:

- Các Phần thưởng cho HS- Truyện kể Bác Hồ III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

2.Bài mới:(28’)

- GV chia nhóm 4, đặt câu hỏi cho nhóm thảo luận:

+ Là học sinh lớp em cảm thấy nào? Em cần làm để xứng đáng học sinh lớp 5?

+ Khi làm điều sai, em cần làm để thể ngưới có trách nhiệm với việc làm mình?

+ Nêu gương người mà em biết thể Có chí nên?

+ Em cịn biết câu chuyện, câu tục ngữ có ý nghĩa Có chí nên?

+ Em làm thể vượt khó học tập sống?

+ Em làm để thể lịng nhớ ơn tổ tiên?

+ Kể tình bạn em với người bạn thân thiết?

+ Bạn bè cần có thái độ nào?

+ Thấy bạn làm việc sai trái em cần làm gì? -GV nhận xét,tuyên dương HS liên hệ tốt 3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống bài.Nhận xét tiết học

-2 HS nêu

- HS thảo luận theo nhóm

- Em tự hào học sinh lớn trường, em cần gương mẫu, học tốt

- Biết nhận lỗi, không đổ lỗi cho người khác, biết sửa lỗi

- HS nêu

- Có cơng mài sắt có ngày lên kim Câu chuyện bó đũa

- HS trình bày

- HS nêu - HS kc

- Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, lúc khó khăn, hoạn nạn

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 19/12/2020, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan