Giúp học sinh biết ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân[r]
(1)TẬP ĐỌC
Tiết 17 : CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Đọc diễn cảm văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện lơìi nhân vật
- Hiểu ván đề tranh luận ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động đáng quý (Trả lời c.hỏi 1,2,3 SGK)
2 Kĩ năng: - Diễn tả giọng tranh luận sôi bạn; giọng giảng ơn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục thầy giáo
- Phân biệt tranh luận, phân giải
3 Thái độ: Nắm vấn đề tranh luận (cái quý nhất) ý khẳng định: người lao động quý
II ĐỒ DÙNG:
Tranh minh họa đọc Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
3-4’
33’
A Kiểmtra:
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài
2 Luyện đọc.
- Luyện đọc văn
3 Tìm hiểu bài
Hiểu nội dung TLCH xác
- Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
“Cái quý ?”
•-Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trơn đoạn
- Sửa lỗi đọc cho học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc phần giải
- Dự kiến: “tr – gi”
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn (thảo luận nhóm đơi nhóm bàn)
+ Câu : Theo Hùng, Quý, Nam quý đời gì?
Hùng : quý lúa gạo Quý : quý vàng Nam : quý
+ Câu :Mỗi bạn đưa lí lẽ như để bảo vệ ý kiến ?
- Giáo viên cho học sinh nêu ý ?
- Cho học sinh đọc đoạn + Câu : Vì thầy giáo cho
- Học sinh đọc thuộc lòng thơ
- Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời
- - học sinh đọc + tìm hiểu cách chia đoạn
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp đoạn
Học sinh đọc thầm phần giải
- - học sinh đọc toàn
- Phát âm từ khó
- Hùng quý lúa gạo – Quý quý vàng – Nam quý
- Học sinh trả lời đọc thầm nêu lý lẽ
(2)3’
4 Đọc diễn cảm
Đọc diễn cảm lời nhân vật
C Củng cố Dặn dò:
rằng người lao động quý nhất?
- Giảng từ: tranh luận – phân giải Tranh luận: bàn cãi để tìm lẽ phải
Phân giải: giải thích cho thấy rõ sai, phải trái, lợi hại
- Giáo viên nhận xét
- Nêu ý ?
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm
- Rèn đọc đoạn “Ai làm lúa gạo … mà thôi”
- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai
- Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện lời nhân vật
- Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại văn theo nhóm người •-Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Dặn dò: Xem lại
- Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “
- Nhận xét tiết học
bạn
- Những lý lẽ bạn. - Học sinh đọc đoạn
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác lắng nghe nhận xét
- Học sinh nêu
- 1, học sinh đọc
- Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn bảng “Ai làm lúa gạo … mà thơi”
- Đại diễn nhóm đọc
- Các nhóm khác nhận xét
- Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn
- Đọc
- Học sinh nêu
- Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo
(3)KỂ CHUYỆN
Tiết 9: ÔN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC TUẦN 8
Đề : Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Kể lại câu chuyện nghe đọc nói quan hệ người với thiên nhiên
- Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên; biết nge nhận xét lời kể bạn
2 Kĩ năng: Biết kể lời nói câu chuyện nghe đã
được đọc nói mối quan hệ người với thiên nhiên Biết trao đổi với bạn ý nghĩa truyện
3 Thái độ: Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh II ĐỒ DÙNG:
- GV: Câu chuyện người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh em khơng tìm được)
- HS : Câu chuyện người với thiên nhiên
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
4’ A Kiểm tra: Cây cỏ nước Nam
- Học sinh kể lại chuyện - học sinh kể tiếp - Nêu ý nghĩa - học sinh
33’ B Bài mới: -HS lắng nghe
1 Giới thiệu bài :
- Hoạt động lớp
2 HDHS hiểu yêu cầu đề.
- Gạch chữ quan trọng đề (đã viết sẵn bảng phụ)
- Đọc đề
- Hướng dẫn để học sinh tìm câu
chuyện
Đề: Kể câu chuyện em
đã nghe hay đọc nói quan hệ con người với thiên nhiên
- Nêu yêu cầu - Đọc gợi ý SGK/91 - Hướng dẫn để học sinh tìm
đúng câu chuyện
- Cả lớp đọc thầm gợi ý tìm cho câu chuyện đề tài, xếp lại tình tiết cho với diễn biến truyện
- Nhận xét chuyện em chọn có đề tài khơng?
- Lần lượt HS nối tiếp nói trước lớp tên câu chuyện kể * Gợi ý:
(4)- Giới thiệu với bạn tên câu chuyện (tên nhân vật chuyện) em chọn kể; em nghe, đọc câu chuyện đâu, vào dịp
- Kể diễn biến câu chuyện - Nêu cảm nghĩ thân câu chuyện
* Chú ý kể tự nhiên, kết hợp động tác, điệu cho câu chuyện thêm sinh động
- Hoạt động nhóm, lớp
3 Thực hành kể trao đổi nội dung câu chuyện.
- Nêu yêu cầu: Kể chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Đại diện nhóm kể chuyện chọn câu chuyện hay cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp
- HS kể chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa truyện
- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp
- Trả lời câu hỏi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện sau kể xong
- Nhận xét, tính điểm nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả hiểu câu chuyện người kể
- Lớp trao đổi, tranh luận
- Hoạt động nhóm đơi, lớp - Lớp bình chọn người kể
chuyện hay học
- Lớp bình chọn
3’
C Củng cố Dặn dị:
- Con người cần làm để bảo vệ thiên nhiên?
- Thảo luận nhóm đôi - Đại diện trả lời
(5)Thứ ba ngày tháng 11 năm 20 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 17 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Tìm từ ngữ thể so sánh, nhan hoá mẫu chuyện: Bầu trời mùa thu ( BT1,2)
- Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá miêu tả
Kĩ năng: - Biết sử dụng từ ngữ gợi tả viết đoạn văn tả cảnh đẹp thiên
nhiên
Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên II ĐỒ DÙNG:GV: Giấy khổ A 4.
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
3’
33’
A Kiểm tra: B Bàimới:
1 Giới thiệu bài
2.Giảng
* Bài 1,2
Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Chủ điểm: “Thiên nhiên”
Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
“Tiết học hôm giúp em hiểu biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm: Thiên nhiên”
-• Giáo viên gợi ý học sinh chia thành cột
• Giáo viên chốt lại:
+ Những từ thể so sánh
+ Những từ ngữ thể nhân hóa
- Học sinh sửa tập: học sinh đọc phần đặt câu
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Học sinh đọc
- Cả lớp đọc thầm – Suy nghĩ, xác định ý trả lời
- 2, học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh ghi từ ngữ tả bầu trời – Từ thể so sánh – Từ thề nhân hóa
- Lần lượt học sinh nêu lên
- Xanh mặt nước mệt mỏi trong ao
- Được rửa mặt sau mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe
(6)3’
*Bài 3:
Hiểu viết đoạn văn nói thiên nhiên
C.Củng cố -Dặn dò:
+ Những từ ngữ khác
-• Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê em nơi em ( câu) có sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
• Giáo viên nhận xét • Giáo viên chốt lại
+ Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm
- Học sinh làm vào vở.
- Chuẩn bị: “Đại từ” - Nhận xét tiết học
để tìm xem…
- Rất nóng cháy lên tia sáng lửa/ xanh biếc / cao hơn
- học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh
- Học sinh làm
- HS đọc đoạn văn
- Cả lớp bình chọn đoạn hay
Hoạt động cá nhân, lớp.
(7)TẬP ĐỌC
Tiết 18: ĐẤT CÀ MAU I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Đọc diễn cảm văn, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi tả
- Hiểu ND : Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau (Trả lời c.hỏi SGK)
Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa văn : Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp
phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau
Thái độ: - Học sinh yêu quý thiên nhiên kiên cường người dân nơi
II. ĐỒ DÙNG:
GV: Tranh “ Đất cà Mau" (SGK)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
3-4’
33’
A.Kiểmtra:
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài 2.Luyện đọc
Hướng dẫn học sinh đọc văn
3.Tìm hiểu bài
Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu
GV bốc thăm số hiệu chọn bạn may mắn
- Giáo viên nhận xét cho điểm
“Đất Cà Mau “
- Gọi học sinh đọc
- Bài văn chia làm đoạn?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn
- Giáo viên đọc mẫu
(thảo luận nhóm, đàm thoại)
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Câu hỏi 1: Mưa Cà Mau có khác thường ? đặt tên cho đoạn văn
- Giảng từ: phũ , mưa dông
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn
-Học sinh đọc đoạn văn
- Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời
- học sinh đọc
- đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu … dông
- Đoạn 2: Cà Mau đất xốp … Cây đước
- Đoạn 3: Còn lại
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Nhận xét từ bạn phát âm sai
- Học sinh lắng nghe
- học sinh đọc đoạn
- Mưa Cà Mau mưa dông
- Mưa Cà Mau
(8)3’
4 Đọc diễn cảm
C Củng cố Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Câu hỏi 2: Cây cối đất Cà Mau mọc ?
+ Người dân Cà Mau dựng nhà cửa ?
_ Giáo viên chốt
- GV cho học sinh nêu ý
+ Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có tính cách ?
-Giảng từ : sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn
- Yêu cầu học sinh nêu ý
- Nêu giọng đọc
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm câu, đoạn
- Giáo viên nhận xét
- Thi đua: Ai đọc diễn cảm
- Mỗi tổ chọn bạn thi đua đọc diễn cảm
Chọn bạn hay
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê
- Rèn đọc diễn cảm
- Chuẩn bị: “Ôn tập”
- Nhận xét tiết học
Cà Mau
- học sinh đọc đoạn
- Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt
- Giới thiệu tranh cảnh cối mọc thành chòm, thành rặng
- Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, hàng đước xanh rì; từ nhà sang nhà phải leo cầu thân đước
- học sinh đọc đoạn
- thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể thích nghe chuyện kì lạ sức mạnh trí thơng minh người
- Nhấn mạnh từ: xác định giọng đọc
- Cả nhóm cử đại diện
- Trình bày đại ý
- Chậm rãi, tình cảm nhấn giọng hay kéo dài từ ngữ gợi tả
- HS đọc diễn cảm nối tiếp câu, đoạn
(9)CHÍNH TẢ
Tiết 9: TIẾNG ĐÁN BA - LA -LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Viết tả, trình bày khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự - Làm BT2a/b BT3a/b, BT tả phương ngữ GV soạn
Kĩ năng: - Trình bày thể thơ dịng thơ theo thể thơ tự Luyện viết
từ ngữ có âm đầu l/ n âm cuối n/ ng dễ lẫn
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II ĐỒ DÙNG:
+ GV: Bảng nhóm + HS: Vở tả
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ ThờI
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
3-4’
33’
A Kiểmtra:
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
3 Hướng dẫn học sinh
- nhóm học sinh thi viết tiếp sức nhanh từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt
- Giáo viên nhận xét
Phân biệt âm đầu l/ n âm cuối n/ ng
- Giáo viên cho học sinh đọc lần thơ
- Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết trình bày thơ + Bài có khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào? + Những chữ viết hoa? + Viết tên loại đàn nêu thơ?
+ Trình bày tên tác giả sao?
- Giáo viên lưu ý tư ngồi viết học sinh
- Giáo viên chấm số tả
- Đại diện nhóm viết bảng lớp
- Lớp nhận xét
- 1, học sinh đọc lại từ ngữ nhóm viết bảng
- Học sinh đọc lại thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm
- đoạn:
- Tự
- Sông Đà, cô gái Nga
- Ba-la-lai-ca
Quang Huy
- Học sinh nhớ viết
- học sinh đọc soát lại tả
- Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập sốt lỗi tả
(10)3’
làm luyện tập.
*Bài 2: - Phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng)
* Bài 3a:
Tìm nhanh từ láy có
âm cuối ng
C Củng cố Dặn dò:
- Yêu cầu đọc
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?”
- Giáo viên nhận xét
Yêu cầu đọc 3a
- Giáo viên u cầu nhóm tìm nhành từ láy ghi giấy
- Giáo viên nhận xét
- Thi đua dãy tìm nhanh từ láy có âm cuối ng
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
- Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm
- Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi
- Cả lớp dựa vào tiếng để tìm từ có chứa tiếng
- Lớp làm
- Học sinh sửa nhận xét
- học sinh đọc số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng)
- Học sinh đọc yêu cầu
- Mỗi nhóm ghi từ láy tìm vào giấy khổ to
- Cử đại diện lên dán bảng
- Lớp nhận xét
- Các dãy tìm nhanh từ láy
(11)Thứ năm ngày tháng 11 năm 20 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 18: ĐẠI TỪ I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Hiểu Đại từ từ dùng để xưng hô hay dẻ thay danh từ độngk từ, tính từ ( Hoặc cụm DT,cụm ĐT, cụm TT ) câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ )
- Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế ( BT1,2 ); bước đầu biết dùng đại từ để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3)
Kĩ năng: - Học sinh nhận biết đại từ đoạn thơ, bước đầu biết sử
dụng đại từ thích hợp thay cho danh từ (bị) lặp lại nhiều lần nột văn ngắn
Thái độ: - Có ýù thức sử dụng đại từ hợp lí văn bản. II ĐỒ DÙNG:+
Viết sẵn tập vào giấy A
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
3-4’
33’
A Kiểmtra:
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài
2 Tìm hiểu bài
Nhận biết đại từ đoạn thơ
- Y/C HS lên chữa BT
- Nhận xét đánh giá
- “Tiết luyện từ câu hôm giới thiệu đến em từ loại mới: đại từ”
* Bài 1:
Từ “nó” đề thay cho từ nào?
+ Sự thay nhằm mục đích gì?
• Giáo viên chốt lại
+ Những từ in đậm đoạn văn dùng để làm gì?
- 2, học sinh sửa tập
- học sinh nêu tập
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh nêu ý kiến
- “tớ, cậu” dùng để xưng hô – “tớ” ngơi thứ – “cậu” ngơi thứ hai người nói chuyện với
- …chích bơng (danh từ) – “Nó” ngơi thứ ba người vật nói đến khơng trước mặt
- …xưng hô
(12)3’
3 Luyện tập
* Bài 1:
Nhận biết đại từ
đoạn thơ
* Bài 2:
Bước đầu biết sử dụng đại từ thích hợp
* Bài 3:
+ Viết đoạn văn có dùng đại từ thay cho danh từ
C Củng cố Dặn dị:
+ Những từ gọi gì? * Bài 2:
+ Từ “vậy” thay cho từ câu a?
+ Từ “thế” thay cho từ câu b?
• Giáo viên chốt lại:
• Những từ in đậm thay cho động từ, tính từ không bị lặp lại đại từ
+ Yêu cầu học sinh rút kết luận
- Gọi HS đọc yêu cầu
• Giáo viên chốt lại
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/C Học sinh làm
Giáo viên chốt lại
+ Động từ thích hợp thay + Dùng từ thay cho từ chuột
- Học nội dung ghi nhớ
- Chuẩn bị: “Ôn tập”
- Nhận xét tiết học
…thay cho danh từ
- Đại từ
- …rất thích thơ
- …rất quý
- Nhận xét chung hai tập
- Ghi nhớ: 4, học sinh nêu
- Học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh nêu – Cả lớp theo dõi
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm
- Học sinh sửa – Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc câu chuyện
- Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột”
- Thay vào câu 4, câu
- Học sinh đọc lại câu chuyện
(13)Thứ tư ngày tháng 11 năm 20 TẬP LÀM VĂN
Tiết 17: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - Nêu lý lẽ, dẫn chứng bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng
thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản
Kĩ năng: - Bước đầu trình bày diễn đạt lời rõ ràng, rành mạch,thái độ bình tĩnh. Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng người
khác tranh luận. II. ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
3-4’
33’
A Kiểm tra:
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài
2 Giảng bài mới
* Bài 1:
Nắm cách thuyết trình tranh luận vấn đề đơn giản gần gũi với lứa tuổi học sinh
* Bài 2:
- Nêu lý lẽ, dẫn chứng
- Cho học sinh đọc đoạn Mở bài, Kết
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Giáoviên hướng dẫn lớp trao đổi ý kiến theo câu hỏi BT
- Cả lớp đọc thầm tập đọc “Cái quý nhất?”
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- Giáo viên chốt lại
- Giáo viên hướng dẫn để học sinh rõ “lý lẽ” dẫn chứng
- HS học sinh đọc đoạn Mở bài, Kết
- học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm tập đọc “Cái quý nhất?”
- Tổ chức thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày theo ba ý song song
- Dán lên bảng
- Cử bạn đại diện nhóm trình bày phần lập luận thầy
- Các nhóm khác nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
(14)3’ C Củng cố Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét bổ sung Hướng dẫn học sinh nắm cách xếp điều kiện thuyết trình tranh luận vấn đề
- Giáo viên nhận xét
- Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tt) ”
- Nhận xét tiết học
- Mỗi nhóm cử bạn tranh luận
- Lần lượt bạn đại diện nhóm trình bày ý kiến tranh luận
- Cả lớp nhận xét
(15)Thứ sáu ngày tháng 11 năm 20 TẬP LÀM VĂN
Tiết 18: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ để trhuyết trình tranh luận vấn dề đơn giản (BT1,2)
2 Kĩ năng: - Bước đầu trình bày ý kiến cách rõ ràng có khả thuyết
phục người thấy rõ cần thiết có trăng đèn tượng trưng cho ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ trăng …”
Thái độ: - Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ hiểu biết để thuyết trình, tranh luận cách rõ ràng, có sức thuyết phục
II ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
2’ 35’
A Kiểmtra: B
Bài mới:
1 Giới thiệu bài
2 Giảng bài mới
* Bài 1:
Thuyết trình tranh luận với bạn
về vấn đề môi trường
gần gũi
- Kiểm tra chuẩn bị HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến nhân vật mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với bạn vấn đề môi trường gần gũi với bạn
Yêu cầu học sinh nêu thuyết
trình tranh luận gì?
+ Truyện có nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận gì? + Ý kiến nhân vật?
+ Ý kiến em nào?
+ Treo bảng ghi ý kiến nhân vật
- HS báo cáo
- Hoạt động nhóm.
- học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm
- Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng
- Cái cần cho xanh
- Ai cho quan trọng
- Cả quan trọng, thiếu 4, xanh không phát triển
- Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ dẫn chứng ghi vào nháp tranh luận
(16)3’
* Bài 2:
Trình bày ý kiến cách rõ ràng có khả thuyết phục người
C Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên chốt lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến cách rõ ràng có khả thuyết phục người thấy rõ cần thiết có trăng đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ
hơn trăng…”
• + Gợi ý: Học sinh cần ý nội dung thuyết trình tranh luận
• Nêu tình
- Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn
- Khen ngợi bạn nói lưu lốt
- Chuẩn bị: “ơn tập”
- Nhận xét tiết học
- Mỗi nhóm thực nhân vật diễn đạt phần tranh luận (Có thể phản bác ý kiến nhân vật khác) thuyết trình
- Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sơi – sức thuyết phục
Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc yêu cầu đề
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến cách khách quan để khơi phục cần thiết trăng đèn
- Trong trình thuyết trình nên đưa lý lẽ: Nếu có
(17)KHOA HỌC
Tiết 17: THÁI ĐỘ VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV-AIDS
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết đường lây truyền HIV-AIDS
Kĩ năng: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
Thái độ: Có thái độ khơng phân biệt đối xử với người nhiễm bệnh HIV gia
đình họ
II - ĐỒ DÙNG :
- Hình tr 36, 37 SGK - Giấy bút màu
III - CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
3’
30’ A Bài cũ
B Bài mới: Giới thiệu bài
Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi đầu
Giở SGK, ghi
*
Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức "HIV lây truyền không lay truyền qua…"
+ Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
cách chợi SGV tr75
- GV chia lớp thành đội (mỗi đội 9, 10 HS )
- Nêu cách chơi * Mục tiêu: Xác
định hành vi tiếp xúc thông
+ Bước 2:
- Tiến hành chơi
- Các đội cử đại diện lên chơi
thường không lây
nhiễm HIV + Bước 3: Kiểm tra đánh giá kq - GV yêu cầu HS giải thích. - GV giúp HS NX, sửa sai
HS không tham gia chơi kiểm tra kết
Kết luận: HIV không lây truyền
qua tiếp xúc thông thường.
- Ghi
*
Hoạt động 2 : Đóng vai bị nhiễm HIV
* Cách tiến hành:
+ Bước - - : SHD
- Cả lớp hoạt động nhóm
*
Hoạt động 3 : quan sát Thảo luận
+ Bước 1:
-Quan sát hình 1, tr36 SGK, trả lời câu hỏi :
* Mục tiêu: - Nói nội dung hình - Làm việc theo nhóm,
(18)- Theo bạn, bạn hình có cách ứng xử với người bị nhiễm HIV/AIDS gia đình họ
- Nếu bạn H2 người quen bạn, bạn đối xử với họ nào? sao?
nhóm trưởng điều khiển bạn
- Đại diện trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Bước 2: - Quan sát hình 3, 4
tr37 SGK, trả lời câu hỏi
- Thảo luận nhóm 2, trả lời
- Chốt kiến thức, KL (mục bạn cần biết)
- Ghi
3’ C- Củng cố- dặn dò:
- HS làm để tham gia phòng tránh HIV/ AIDS?
- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
(19)KHOA HỌC
Tiết 18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I MỤC TIÊU: Kiến thức
- Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý để phòng tránh bị xâm hại
Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ ứng phó với nguy bị xâm hại
- Liệt kê danh sách người tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại
Có thái độ nghiêm túc học tập II ĐỒ DÙNG:
- Hình tr 38, 39 SGK
- Một số tình để đóng vai
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
5’ A - kiểm tra
cũ:
- Chúng ta cần có thái độ người bị nhiễm HIV/AIDS gia đình họ?
- HS làm để tham gia phịng tránh HIV/ AIDS?
- Nhận xét , đánh giá
- HS lên TLCH - Lớp nhận xét, bổ sung
30’ B - Bài mới:
Giới thiệu bài
Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi đầu
Giở SGK, ghi
*
Hoạt động 1 : quan sát
+ Bước 1:
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm
- Hs q/s H1, 2, tr38, TLCH SGK
thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu số tình dẫn đến
+ Bước 2: - Làm việc theo
nhóm
- Các nhóm làm theo hướng dẫn
nguy bị xâm hại điểm cần ý để phòng tránh bị xâm hại
+ Bước 3:
GV chốt ý, KL về:
- Một số tình dẫn đến nguy bị xâm hại:
- Một số điểm cần ý để phòng
- Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét bổ sung
(20)tránh bị xâm hại
- Ghi bảng mục bạn cần biết (tr39 SGK)
- Ghi
*Hoạtđộng2: Đóng vai “ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
* Mục tiêu: Rèn luyện kỹ ứng phó với nguy bị xâm hại
+ Bước 1: - GV giao tình cho
các nhóm
- Nhóm 1: phải làm có người lạ tặng q cho
- Nhóm 2: phải làm có người lạ muốn vào nhà?
- Nhóm 3: phải làm có người trêu ghẹo có hành động gây bối rối, khó chịu thân
- Các nhóm nhận tình tập ứng xử
+ Bước 2:
- Y/c nhóm trình bày cách ứng xử, nhóm khác nhận xét bổ sung
- Làm việc lớp
- Thảo luận thêm câu hỏi:
+Trong trường hợp bị xâm hại, cần phải làm gì?
- Chốt ý
- HS nêu cách ứng xử
*
Hoạt động 3 : Vẽ bàn tay tin cậy
*Mục tiêu: Liệt kê danh sách
+ Bước 1: Hướng dẫn HS lớp làm
việc cá nhân - SHD tr81
Vẽ bàn tay với nngón tay xịe (giấy A4) Trên ngón tayghi tên người mà tin cậy, chia xẻ, tâm
người tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ
+ Bước 2:
- Y/c HS trao đổi hình vẽ với bạn bên cạnh
- Làm việc theo cặp
bản thân bị xâm hại
+ Bước 3:
- Y/c vài HS nói “Bàn tay tin cậy” với lớp
- Làm việc lớp
- KL mục "Bạn cần biết" - Ghi
(21)ĐẠO ĐỨC
Tiết 9: TÌNH BẠN (Tiết 1)
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - Biết bạn bè cần phải đoàn kết , thân , giúp đỡ lẫn
khó khăn , hoạn nạn
Kĩ năng: Cách cư xử với bạn bè.
Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè sống hàng ngày. II ĐỒ DÙNG:
Tranh câu chuyện đôi bạn
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 3’
30’
1 Khởi động: 2 Bài cũ:
3 Giới thiệu mới: 4 Phát triển hoạt động:
Hoạt động 1: Đàm thoại
Hoạt động 2: Phân tích truyện đơi bạn
- Đọc ghi nhớ
- Nêu việc em làm làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên
1/ Hát “lớp đoàn kết”
2/ Đàm thoại
- Bài hát nói lên điều gì?
- Lớp có vui khơng?
- Điều xảy xung quanh khơng có bạn bè?
- Trẻ em có quyền tự kết bạn khơng? Em biết điều từ đâu?
- Kết luận : Ai cần có
bạn bè Trẻ em cần có bạn bè có quyền tự kết giao bạn bè
- GV đọc truyện “Đôi bạn”
- Nêu yêu cầu
- Em có nhận xét hành động bỏ bạn để chạy thoát thân nhân vật
- Hát
- Học sinh đọc
- Học sinh nêu
- Học sinh lắng nghe
Lớp hát đồng
- Học sinh trả lời
- Tình bạn tốt đẹp thành viên lớp
- Học sinh trả lời
- Buồn, lẻ loi
- Trẻ em quyền tự kết bạn, điều qui định quyền trẻ em
- Đóng vai theo truyện
- Thảo luận nhóm đơi
- Đại diện trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Không tốt,
(22)3’
Hoạt động 3: Làm tập
Phương pháp: Thực
hành, thuyết trình
Hoạt động 4: Củng cố (Bài tập 3)
5 Tổng kết - dặn dị:
truyện?
- Em thử đốn xem sau chuyện xảy ra, tình bạn hai người nào?
- Theo em, bạn bè cần cư xử với nào? Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn
Nêu yêu cầu
-Sau tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ Liên hệ: Em làm bạn bè tình tương tự chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể
- Nhận xét kết luận cách ứng xử phù hợp tình
- Nêu biểu tình bạn đẹp
GV ghi bảng
Kết luận: Các biểu hiện tình bạn đẹp tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn
- Đọc ghi nhớ
- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh
- Chuẩn bị: Tình bạn(tiết
quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Làm việc cá nhân
- Trao đổi làm với bạn ngồi cạnh
- Trình bày cách ứng xử tình giải thích lí (6 học sinh)
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu
(23)LỊCH SỬ
Tiết 9: CÁCH MẠNG MÙA THU
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - Học sinh biết kiện tiêu biểu Cách mạng tháng Tám
khởi nghĩa giành quyền Hà Nội, Huế Sài Gòn Ngày 19/8 ngày kỉ niệm Cách mạng tháng nước ta
- Trình bày sơ giản ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng
- Sưu tầm kể lại kiện đáng nhớ Cách mạng tháng Tám địa phương
Kĩ năng: Rèn kĩ trình bày kiện lịch sử
Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc
II ĐỒ DÙNG:
- GV: Tư liệu Cách mạng tháng Hà Nội tư liệu lịch sử địa phương - HS : Sưu tập ảnh tư liệu
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 4’
30’
1 Khởi động: 2 Bài cũ: “Xô Viết
Nghệ Tĩnh”
3 Giới thiệu mới:
4 Phát triển hoạt động:
Hoạt động 1: Diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng năm 1945 Hà Nội
Mục tiêu: Nắm
khái quát tình hình
- Hãy kể lại biểu tình ngày 12/9/1930 Hưng Nguyên?
- Trong thời kỳ 1930 - 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn điều mới?
Giáo viên nhận xét cũ
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/1945 … nhảy vào”
- Giáo viên nêu câu hỏi
+ Khơng khí khởi nghĩa Hà Nội miêu tả nào?
+ Khí đồn qn khởi nghĩa thái độ lực lượng phản cách mạng nào? GV nhận xét + chốt (ghi bảng):
Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nơ lệ + Kết khởi nghĩa giành quyền Hà Nội? GV chốt + ghi bảng + giới thiệu số tư liệu Cách mạng tháng Hà Nội
Ngày 19/8 ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng nước ta.
- Hát
Hoạt động lớp - Học sinh nêu
- Học sinh nêu
- Học sinh (2 _ em)
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu
(24)5’
Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử
Mục tiêu: H nêu
được ý nghĩa lịch sử Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng
Hoạt động 3: Củng cố
3 Tổng kết - dặn dị:
+ Khí Cách mạng tháng tám thể điều ?
+ Cuộc vùng lên nhân dân ta đạt kết ? Kết mang lại tương lai cho nước nhà ?
Giáo viên nhận xét + rút ý nghĩa lịch sử:
- Cách mạng tháng Tám lật đổ nền quân chủ mươi kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đưa quyền lại cho nhân dân, xây tảng cho nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập tự , hạnh phúc
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20
- Khơng khí khởi nghĩa Hà Nội nào? Trình bày tự liệu chứng minh?
Dặn dò: Học
- Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nêu
- Học sinh thảo luận trình bày (1 _ nhóm), nhóm khác bổ sung, nhận xét
… lòng yêu nước, tinh thần cách mạng … giành độc lập, tự cho nước nhà đưa nhân dân ta khỏi kiếp nơ lệ
- em
- Học sinh nêu
(25)HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I MỤC TIÊU:
Kiến thức : - Hoàn thiện kiến thức tập học buổi sáng.
- Củng cố kiến thức làm số tập bồi dửỡng
Kĩ : Rèn kỹ học tập cho học sinh.
Thái độ : Có ý thức học tập u thích mơn học.
II ĐỒ DÙNG:
Giấy khổ to , bút
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 33’
1.Ổn định: 2 Bài mới: Giới
thiệu – Ghi đầu
Hoạt động1:
Hoàn thành học ngày
Hoạt động 2 Củng cố kiến thức.
Luyện tập
Bài 1: Điền dấu >,
< ; = vào chỗ ……
Bài 2: Xếp số
sau theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài 3: Xếp số
Hướng dẫn HS hoàn thành nốt tập buổi sáng
- Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập phân
+ Phần nguyên + Phần nguyên khác - GV nhận xét
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề
- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm tập
- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm số
- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải
a)6,17 …… 5,03 c)58,9 ……59,8 b) 2,174…3,009 d) 5,06 …… 5,06
5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610
- HS tự hoàn thành tập buổi sáng - HS nêu
- HS đọc kỹ đề
- HS làm tập - HS lên chữa
Lời giải :
a) 6,17 > 5,03 c)58,9 < 59,8
b) 2,174 < 3,009 d) 5,06 = 5,06
Lời giải :
5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 < 5,621
Lời giải :
(26)5’
sau theo thứ tự từ bé dần
Bài 4: Tìm chữ số
thích hợp điền vào chữ
Bài 5: (HSKG)
H: Tìm chữ số thập phân cho số lớn 3,1 bé 3,2?
.Củng cố dặn dò.
72,19; 72,099; 72,91; 72,901; 72,009
a) 4,8x < 4,812 b) 5,890 > 5,8x
c, 53,x49 < 53,249 d) 2,12x = 2,1270
- Nhận xét học
- Về nhà ơn lại kiến thức vừa học.
72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009
Lời giải :
a) x = ; b) x =
c) x = ; d) x =
Lời giải :
Ta cĩ : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20
- chữ số thập phân lớn 3,10 bé 3,20 :
3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15
(27)HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : - Hoàn thiện kiến thức tập học buổi sáng.
- Củng cố kiến thức làm số tập bồi dửỡng
Kĩ - HS nắm tên, ký hiệu, mối quan hệ đơn vị đo độ dài, khối
lượng
- Thực đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng Thái độ : Có ý thức học tập yêu thích mơn học.
II ĐỒ DÙNG:
- Bảng nhóm, bảng phụ - Hệ thống tập
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
2’
15'
20
1.Ổn định: 2 Bài mới:
Hoạt động 1:
Hoàn thành bài học trong ngày
Hoạt động 2:
Tranh thủ củng cố kiến thức cho HS hoàn thành
Ghi đầu
GV hướng dẫn học sinh hồn thành buổi sáng cịn chưa xong
a) Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng
H : Nêu đơn vị đo kề ?
b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng
- HS nêu dạng đổi:
+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé + Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn + Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến đơn vị
+ Viết đơn vị thành tổng đơn vị đo
- GV lấy VD để HS thực hành nhớ lại dạng đổi - Yêu cầu HS đọc kỹ đề
- HS làm tập
- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm số
- Chữa chung số lỗi mà HS
- HS tự thực tập buổi sáng
- HS nêu:
Đơn vị đo độ dài :
Km, hm, dam, m, dm, cm, mm
Đơn vị đo khối lượng : Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
(28)4’
Bài 1: Điền
số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2: Điền
số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 3: Điền
dấu >, <, =
vào chỗ
chấm:
Bài 4:
4.Củng cố dặn dò.
thường mắc phải
a) 4m = … km b)5kg = …tạ c) 3m 2cm = …hm d) 4yến 7kg = …yến
a) 3km m = … m b) tạ yến = …kg c) 15m 6dm = …cm d) 2yến 4hg = … hg
a) yến 7kg … 307 kg b) 6km 5m …….60hm 50dm
Một ruộng hình chữ nhật có chu vi 480m, chiều dài chiều rộng dam Tìm diện tích hình chữa nhật.
- Nhận xét học
- Về nhà ôn lại dạng đổi đơn vị đo độ dài khối lượng
Lời giải :
a) 10004 km b) 1005 tạ
c)31002 m d) 10
7
4 yến.
Lời giải:
a) 3006 m b) 490 kg c) 1560 cm d) 204hg
Bài giải:
a) yến 7kg < 307 kg b) 6km 5m = 60hm 50dm
Bài giải:
Đổi : dam = 40 m
Nửa chu vi ruộng : 480 : = 240 (m)
Ta có sơ đồ :
Chiều rộng ruộng : (240 – 40) : = 100 (m) Chiều dài ruộng : 100 + 40 = 140 (m) Diện tích ruộng : 140 100 = 1400 (m2)
Đáp số : 1400 m2
(29)HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : - Hoàn thiện kiến thức tập học buổi sáng.
- Củng cố kiến thức làm số tập bồi dửỡng
Kĩ : Rèn kỹ học tập cho học sinh.
Thái độ : Có ý thức học tập yêu thích mơn học. II ĐỒ DÙNG:+
- Hệ thống tập
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
15'
20'
1 Ổn định 2 Bài mới
Hoạt động
Hoàn thành buổi sáng
Hoạt động Giúp HS ôn luyện củng cố kiến thức.
Luyện tập
- Giáo viên giúp HS hoàn thành tập buổi sáng cịn chưa hồn thiện
- Nêu nhận xét đánhgiá
a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng
H : Nêu đơn vị đo kề ?
b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng
+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé
+ Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn
+ Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến đơn vị
+ Viết đơn vị thành tổng đơn vị đo
- GV lấy VD để HS thực hành nhớ lại dạng đổi
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề - HS làm tập
- Gọi HS lên chữa
- HS hoàn thiện buổi sáng chưa xong
- HS nêu:
Đơn vị đo độ dài :
Km, hm, dam, m, dm, cm, mm
Đơn vị đo khối lượng :
Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
- HS nêu dạng đổi:
- HS khác nêu nhận xét bổ sung
(30)5'
Bài 1: Điền số
thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2: Điền số
thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 3: Điền
dấu >, <, = vào chỗ chấm:
Bài 4: (HSKG)
4.Củng cố dặn dò.
bài
- GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số
- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải
a) 27yến = ….kg b) 380 tạ = …kg c) 24 000kg = …tấn
d) 47350 kg = …tấn……kg a) 3kg g= … g
b) 40 tạ yến = …kg c) 15hg 6dag = …g d) 62yến 48hg = … hg
a) tạ … 63tạ
b) 4060 kg …… kg c) 12 tạ ……70 kg
Người ta thu ba ruộng được lúa Thửa ruộng A thu 1000 kg, ruộng B thu 53 ruộng A. Hỏi ruộng C thu được bao nhiêu kg lúa?
- Nhận xét học
- Về nhà ôn lại dạng đổi đơn vị đo độ dài khối lượng
Lời giải :
a) 270 kg b) 38000 kg c) 24 d)47 350 kg
Lời giải:
a) 3006 g c) 1560 g b) 4050 kg d) 6248 hg
Bài giải:
a) tạ = 63tạ b) 4060 kg < kg
c) 12 tạ < 70 kg
Bài giải:
Đổi : = 2000 kg Thửa ruộng B thu số kg lúa :
1000 53 = 600 (kg)
Thửa ruộng A B thu số kg lúa :
1000 + 600 = 1600 (kg) Thửa ruộng C thu số kg lúa :
000 – 1600 = 400 (kg) Đáp số : 400 kg
(31)HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I MỤC TIÊU:
Kiến thức : - Hoàn thiện kiến thức tập học buổi sáng.
- Củng cố kiến thức làm số tập bồi dửỡng
Kĩ : Rèn kỹ học tập cho học sinh.
Thái độ : Có ý thức học tập u thích mơn học.
II ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm. III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
1'
15'
20'
1.Ổn định: 2.Kiểm tra: 3 Bài mới: Giới
thiệu – Ghi đầu
Hoạt động 1:
Hoàn thành tập buổi sáng
Hoạt động 2:
Ôn luyện củng cố kiến thức
Bài tập1 :
Bài tập2 :
- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS
Giới thiệu – Ghi đầu
- GV hướng dẫn hs hoàn thành tập chưa xong
GV đưa tập
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề - Cho HS làm tập
- Gọi HS lên chữa
- GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số nhận xét
Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xoá, trùng điệp điền vào chỗ chấm : Từ đèo ngang nhìn hướng nam, ta bắt gặp khung cảnh thiên nhiên… ; phía tây dãy Trường Sơn… , phía đơng nhìn biển cả, Ở vùng đồng bát ngát biếc xanh màu diệp lục Sông Gianh, sông Nhật Lệ, sông … vắt ngang giữa…vàng đổ biển Biển suốt ngày tung
- HS nêu
- HS tự hoàn thành nốt tập buổi sáng
- HS đọc kỹ đề - HS lên chữa
- HS làm tập
Thứ tự cần điền : + Kì vĩ
+ Trùng điệp + Dải lụa + Thảm lúa + Trắng xoá + Thấp thoáng
Gợi ý :
(32)3'
Bài tập3 :
(HSKG)
H : Đặt câu với nghĩa chuyển từ ăn ?
4.Củng cố dặn dị:
bọt ….kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhô…dưới rừng dương
H : Đặt câu với từ ?
+ Kì vĩ
+ Trùng điệp
+ Dải lụa
+ Thảm lúa
+ Trắng xoá
+ Thấp thoáng
GV gợi ý để HS làm tập Nêu nhận xét bổ sung
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học
- Dặn học sinh nhà chuẩn bị sau
- Vịnh Hạ Long cảnh quan kì vĩ nước ta
- Dãy Trường Sơn trùng điệp màu xanh bạt ngàn
- Các bạn múa dẻo với hai dải lụa tay
- Xa xa, thảm lúa chín vàng lượn sóng theo chiều gió
- Đàn cị bay trắng xố góc trời vùng Năm Căn
- Mấy đám mây sau núi phía xa
Gợi ý :
- Cô ăn ảnh.
- Tuấn chơi cờ hay ăn gian
- Bạn cảm thấy ăn năn
- Bà ăn hiếp người khác
- Họ muốn ăn đời, kiếp với
(33)TUẦN 9 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 20 TOÁN
Tiết 41: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Nắm vững cách viết số đo độ dài dạng STP trường
hợp đơn giản
2 Kĩ năng: - Luyện kĩ viết số đo độ dài dạng STP
- Bài tập cần làm : Bài 1, , , (a,c)
3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG:
Phấn màu, Bảng phụ
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 1 Khởi động: 2 Bài cũ:
- Hát
- Học sinh sửa 2, /44 (SGK)
Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 30’ 3 Giới thiệu bài
mới:
- Hôm nay, thực hành viết số đo độ dài dạng STP qua tiết “Luyện tập”
4 Phát triển các
hoạt động: Bài 1;
* Hoạt động 1:
HDHS biết cách viết số đo độ dài dạng số thập phân
- GV cho HS nêu lại cách làm kết
- GV nêu nhận xét
- Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dạng số thập phân
- HS trình bày làm Giải thích cách đổi
Phương pháp:
Đ.thoại, động não, thực hành
Bài 2:
- GV nêu mẫu : phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = m
Có thể viết :
315 cm = 300 cm + 15 cm =
3 m15 cm= 15 m = 3,15 m
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết - Cả lớp nhận xét
(34)* Hoạt động 2: Thực
hành
100
Bài : Viết số đo sau dạng số thập phân có đơn vị đo km
3km 243m = … Km 5km 34m = … km 307m = … km Bài ( a,c )
12,44 m = …m … cm 3, 45 km = … m
- HS thảo luận cách làm phần a) , b)
HS làm vào ô li
- HS lên bảng chữa
HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét 4’ *Hoạtđộng3: Củng
cố
- Hoạt động nhóm
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập
- Tổ chức thi đua
Đổi đơn vị
m cm = ? m , … 1’ 5 Tổng kết - dặn
dò:
- Làm nhà / 45
(35)TOÁN
Tiết 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
Giúp học sinh biết ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ đơn vị đo liền kề quan hệ số đơn vị đo khối lượng - Luyện tập viết số đo khối lượng dạng số thập phân theo đơn vị đo khác
Kĩ năng:
Rèn học sinh nắm cách đổi đơn vị đo khối lượng dạng số thập phân
3 Thái độ:
Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào thực tế
II ĐỒ DÙNG:+ - GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài ghi đơn vị đo khối lượng - Bảng phụ, phấn màu
- HS: Vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, SGK
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 1 Khởi động: - Hát
4’ 2 Bài cũ:
- Nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài liền kề?
- Học sinh trả lời đổi
345m = ? hm
- Mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với chữ số?
- Học sinh trả lời đổi 3m 8cm = ? m Giáo viên nhận xét, tuyên dương
1’ 3 Giới thiệu bài mới:
“Viết số đo độ dài dạng số thập phân”
4 Phát triển các hoạt động:
8’ * Hoạt động 1:
Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài
- Nêu lại đơn vị đo khối lượng - HS nêu
- Nêu mối quan hệ đơn vị đo khối lượng liền kề?
Giáo viên chốt ý
a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau
- Học sinh nhắc lại (3 em)
b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng
(36)10
(hay 0,1) đơn vị liền trước
- Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ số đơn vị đo khối lượng thông dụng:
1 = kg tạ = kg
1kg = g
1kg = = 1kg = tạ = tạ
1g = kg = kg
- Học sinh trả lời
- Giáo viên ghi kết
Hoạt động nhóm đơi 10’ * Hoạt động 2:
HDHS đổi đơn vị đo khối lượng dựa vào bảng đơn vị đo
4564g = kg
65kg =
4 7kg = 3kg 125g = kg
1/ Học sinh đưa phân số thập phân chuyển thành stp 2/ Học sinh đưa phân số thập phân
4564g = kg
65kg =
4 7kg = 3kg 125g = kg
1/ Học sinh đưa phân số thập phân chuyển thành stp 2/ Học sinh đưa phân số thập phân GV chốt cách đổi
10’ * Hoạt động 3:
Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
* Bài : Yêu cầu vài HS lên bảng đỉi
a) 562 kg = … b) 14 kg = … c) 12 kg = … d) 500 kg = … Bài 2:
- Học sinh làm
- Một số HS lên bảng
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm - Học sinh làm
(37)1’ 5 Tổng kết -dặn dò:
- Chuẩn bị: “Viết số đo diện tích dạng số thập phân” - Nêu nhận xét đánh giá
TOÁN
Tiết: 43: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Nắm bảng đo đơn vị diện tích.
- Quan hệ đơn vị đo diện tích thơng dụng
- Luyện tập viết số đo diện tích dạng số thập phân theo đơn vị đo khác
2 Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích dạng số thập phân theo đơn vị đo khác nhanh, chích xác
3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, thích làm tập đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế sống
II ĐỒ DÙNG:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: SGK, nháp
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 4’
1’
30’
1 Khởi động: 2 Bài cũ:
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1:
Phương pháp:
Đàm thoại, quan sát, động não, thực hành
- Học sinh sửa 2,3 / Tr 46
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Hôm nay, học toán bài: “Viết số đo diện tích
dưới dạng số thập phân”.
Hướng dẫn học sinh hệ thống bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ đơn vị đo diện tích thơng dụng
- Hát
- Học sinh sửa
- Lớp nhận xét
- Học sinh nêu đơn vị đo độ dài học (học sinh viết nháp)
- Học sinh nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn
1 km2 = 100 hm2
1 hm2 =
100
km2 = ……
(38)1’
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ đơn vị đo diện tích thơng dụng
Phương pháp:
Đàm thoại, thực hành, động não Hoạt động 3: Thực hành
• Liên hệ : m = 10 dm dm= 0,1 m 1m2 = 100
dm2 và
1 dm2 = 0,01 m2 ( ô m2 gồm
100 ô dm2)
Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ : m2 dm2 = …… m2
GV cho HS thảo luận ví dụ
- GV chốt lại mối quan hệ hai đơn vị liền kề
*Bài 1:
- GV cho HS tự làm - GV thống kê kết
* Bài 2:
- GV hướng dẫn quan sát HS
làm
- Sửa chữa nêu nhận xét bài
làm học sinh
km2
1 dm2 = 100 cm2
1 cm2 = 100 mm2 - Học sinh nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích: km2 ; ; a với mét
vuông
1 km2 = 1000 000
m2
1 = 10 000m2
1 = km2 =
0,01 km2
100
- Học sinh nhận xét: + Mỗi đơn vị đo độ dài
gấp 10 lần đơn vị liền sau 0,1 đơn vị liền trước
+Nhưng đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn
vị liền sau bằng 0,01 đơn vị liền trước nó .
- HS phân tích nêu cách giải :
3 m2 dm2 = m2
= 3,05 m2
100 Vậy : m2 dm2 = 3,05
m2
- Sửa
- Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi
- Học sinh sửa _ Giải thích cách làm
(39)- Nhận xét tiết học - học sinh sửa
TOÁN
Tiết 44: LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân theo đơn vị đo khác
- Luyện tập giải tốn có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích
2 Kĩ năng:
Rèn học sinh đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân nhanh, xác
3 Thái độ:
Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào sống
II. ĐỒ DÙNG:
Phấn màu
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 4’
1’
25’
1 Khởi động: 2 Bài cũ:
3 Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân theo đơn vị đo khác
- Học sinh sửa 3/ 47 (SGK)
- Giáo viên nhận xét đánh giá
GV Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân theo đơn vị đo khác Bài 1:
Viết số thập phân thích hỵp vào chỗ chấm
a) 42m 34 cm = … m b) 56m 29 cm = … dm c) m cm = … m
- Hát
- Học sinh sửa
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe giáo viên phổ biến yêu cầu
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm
- Học sinh sửa
- Học sinh nêu cách làm
(40)5’
1’
Hoạt động 2: Củng cố
5 Tổng kết -dặn dò:
d) 4352 m = … km - Giáo viên nhận xét Bài 2:
Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị kg:
a) 500 g b) 347 g c) 1,5
- Giáo viên tổ chức sửa thi đua
- Giáo viên theo dõi cách làm học sinh – nhắc nhở – sửa
Bài 3:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa thi đưa theo nhóm
- Giáo viên chốt lại vấn đề luyện tập: Cách đổi đơn vị
Bảng đơn vị đo độ dài Bảng đơn vị đo diện tích Bảng đơn vị đo khối lượng
- Dặn dò: Làm nhà 3, 4/ 47
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm
- Học sinh sửa
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi độ dài, đổi diện tích
- Học sinh làm
(41)TOÁN
Tiết 45: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số
thập phân theo đơn vị đo khác - Luyện tập giải toán
Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo dưới dạng số thập phân theo đơn vị
đo khác nhanh, xác
- Bài tập cần làm : Bài 1,2,3,4 Thái độ:
Giáo dục học sinh yêu thích mơn học
II ĐỒ DÙNG:
+ GV: Phấn màu
+ HS: Vở tập, SGK
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 4’
1’
30’
1 Khởi động: 2 Bài cũ:
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1:
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán
- Học sinh sửa , 4/ 47
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Luyện tập chung
Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân theo đơn vị đo khác
Bài 1:
- GV yêu cầu HS nêu đề - Nêu cách làm
Giáo viên nhận xét Bài 2:
- Hát
- Học sinh sửa
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm nêu kết
- Học sinh nêu cách làm
- Lớp nhận xét
(42)1’
Hoạt động 3: Củng cố
5 Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét
* Bài : Viết số thập phân
thích hợp vào chỗ chấm : a) 42 dm cm = … dm b) 56cm 9mm = … cm c) 26m 2cm = …
- GV nhận xét chốt kết đĩng
* Bài
a) 3kg 5g = … kg b) 30g = … kg c) 1103 g = … kg
Học sinh nhắc lại nội dung
- Dặn dò: Học sinh làm / 48
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm
- Học sinh sửa
- Học sinh nêu cách làm
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm nêu kết
- Học sinh nêu cách làm
- Lớp nhận xét Tổ chức thi đua:
7 m2 cm2 = ……… m2
10
m2 = ……… dm2
(43)LUYỆN ÂM NHẠC
ƠN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
NGHE NHẠC I MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS hát giai điệu thuộc lời hát Biết hát kết hợp gõ đệm bài
hát Nghe cảm nhận hát Cho nhạc sỹ Phạm Trọng Cầu
Kĩ năng: HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
Thái độ: Qua tiết học giúp hs thấy niệm hạnh phúc lịng biết ơn, kính
trọng cha mẹ
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
3’
1’
33’
1 Kiểm tra cũ:
2 Bài mới:
a Giới thiệu
b Dạy mới: * Hoạt động 1:
Tiến hành trình hát ơn
- GV nêu nội dung tiết học
* Ơn hát: Ơn hát: Reo vang bình minh
- GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu tồn
? Hỏi HS tên hát, tác giả? - Gv đệm đàn cho hs hát lại hát
- Hướng dẫn HS hát ơn theo nhiều hình thức
- GV tổ chức cho HS vỗ tay, gõ đệm theo hát , kết hợp vận động phụ hoạ , biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét
* Trị chơi: Kể tên hát nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Các nhĩm thảo luận
Lắng nghe
- HS nghe giai điệu
- HS trả lời - Cả lớp t/h
- HS hát: Hát tập thể, nhĩm, Cá nhân
- Các nhĩm, cá nhân hát vỗ đệm ,vận động
- HS nhận xét
- Các nhĩm thảo luận, thống
(44)3’
* Hoạt động 2:
3 Củng cố-Dặn dò:
phút để thống
- Các nhĩm cử đại diện ghi bảng nhĩm ghi nhiều thắng
- GV nhận xét:
* Ơn hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- Hướng dẫn hát ơn thể tính chất khí theo nhịp Tập hát rõ lời gõ đệm theo tiết tấu
- GV tổ chức cho nhĩm lên hát gõ đệm theo hát, vận động,biểu diễn hình thức tốp ca, đơn ca
- GV nhận xét: * GV chốt ý:
- GV nhận xét tiết học, nhăc hs nhà chuẩn bị cho tiết học sau
- Đại diện nhĩm
- HS hát
- HS t/h
- HS nghe nhận xét
- HS nghe
(45)ĐỊA LÍ Tiết: 9
SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết sơ lược phân bố dân cư VN
+VN nước có nhiều dân tộc người kinh có số dân đông
+Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc đồng ven biển thưa thớt vùng núi
+Khoảng ắ dân số VN sống nông thôn
2 Kĩ -Sư dụng bảng số liêu, biểu dồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản
để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư
3 Thái độ: - Hiểu đựoc phân bố dân cư không đồng đều
II ĐỒ DÙNG:+ + GV: Tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi
VN
+ Bản đồ phân bố dân cư VN
+ HS: Tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi VN
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Thời
gian
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
3-4’
32’
A Bài cũ:
B.Giảng bài mới
1 Giới thiệu bài:
Hoạt
động 1 :
Các dân tộc
“Dân số nước ta”
- Nêu đặc điểm số dân tăng dân số nước ta?
- Tác hại dân số tăng nhanh?
- Nêu ví dụ cụ thể?
- Đánh giá, nhận xét
“Tiết học hơm nay, sẽ
tìm hiểu dân tộc phân bố dân cư nước ta”
- Nước ta có dân tộc?
- Dân tộc có số dân đông nhất? Chiếm phần tổng số dân? Các dân tộc
+ Học sinh trả lời
+ Bổ sung
- Nghe
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK trả lời
- 54
- Kinh
(46)3’
Hoạt
động 2:
Mật độ dân số
Hoạt
động3:
Phân bố dân cư.
còn lại chiếm phần?
- Dân tộc Kinh sống chủ yếu đâu? Các dân tộc người sống chủ yếu đâu?
- Kể tên số dân tộc mà em biết?
+ Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời học sinh
- Dựa vào SGK, em cho biết mật độ dân số gì?
Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số dân thời điểm vùng, hay quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên vùng hay quốc gia - Nêu nhận xét MĐDS nước ta so với giới số nước Châu Á?
Kết luận : Nước ta có MĐDS cao
- Dân cư nước ta tập trung đông đúc vùng nào? Thưa thớt vùng nào?
Ở đồng đất chật người đông, thừa sức lao động Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động
- Dân cư nước ta sống chủ yếu thành thị hay nơng thơn? Vì sao?
Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu
- 86 phần trăm
- 14 phần trăm
- Đồng
- Vùng núi cao nguyên - Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me…
+ Trình bày lược đồ bảng vùng phân bố chủ yếu người Kinh dân tộc người
Hoạt động lớp.
- Số dân trung bình sống km2 diện tích đất tự nhiên.
+ Nêu ví dụ tính thử MĐDS + Quan sát bảng MĐDS trả lời
- MĐDS nước ta cao giới lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Trả lời phiếu sau quan sát lược đồ/ 80
- Đông: đồng
- Thưa: miền núi - Học sinh nhận xét Không cân đối
- Nơng thơn Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông
Hoạt động lớp.
https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/