1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án tổng hợp các môn lớp 4

147 565 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 795 KB

Nội dung

Tuần 1: Thứ hai, ngày tháng năm 2015 Chào cờ Tập đọc: Có công mài sắt, có ngày nên kim A.Mục tiêu Hiểu nghĩa từ ngữ - Hiểu nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim Rèn kĩ đọc, đọc hiểu Rút đợc lời khuyên từ câu chuyện : làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành công B Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần hớng dẫn học sinh C Các hoạt động dạy học : Tiết 1: I ổn định tổ chức : Hát II Kiểm tra cũ: - Giới thiệu chủ điểm sách Tiếng Việt Tập I II Bài Giới thiệu Luyện đọc a Đọc mẫu b Hớng dẫn học sinh luyên đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu - Đọc đoạn - Thi đọc nhóm - GV lớp nhận xét, đánh giá Mở mục lục sách đọc thầm chủ điểm, học sinh đọc tên chủ điểm - Theo dõi - Nối tiếp đọc câu đoạn, phát tiếng từ khó, từ nhấn giọng, - Nối tiếp đọc đoạn , phát giọng đọc - nhóm thi đọc - Đọc đồng Tiết Tìm hiểu bài: - Câu hỏi 1: Nêu câu hỏi - Câu hỏi 2: Nêu câu hỏi - Câu hỏi 3: - Câu hỏi 4: Giáo viên hỏi Luyện đọc lại - Đọc thầm đoạn - Học sinh trả lời - Đọc thầm đoạn + TLCH - Học sinh đọc - Đọc thầm đoạn 3,4 để trả lời - Nhiều học sinh nêu ý kiến - Thi đọc theo nhóm (phân vai) - Lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay Củng cố dặn dò: +Hỏi : Em thích nhân vật - Tự nêu ý kiến câu chuyện ? Vì ? - Liên hệ - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc kĩ lại truyện xem tranh minh hoạ tiết kể chuyện để chuẩn bị cho tiết kể chuyện Toán Bài 1: Ôn tập số đến 100 A Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Viết số từ 100; thứ tự số - Số có một, hai chữ số; số liền trớc, số liền sau số B Đồ dùng dạy học - - Giáo viên : Bảng kẻ ô vuông (nh SGK) - - Học sinh : Vở Bài Tập Toán , Sách giáo khoa Toán C Các hoạt động dạy học chủ yếu I Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh II Bài : - Bài Củng cố số có chữ số - học sinh đọc yêu cầu - Nhiều học sinh nêu miệng phần a - Phần b,c làm tập + ? Có số có chữ số ? Kể tên số ? + ? Số bé số ? + ? Số lớn có chữ số số ? Bài 2: Ôn tập số có chữ số - Chơi trò chơi : Cùng lập bảng số - Thực + Nêu cách chơi - Cả lớp chữa +? Số bé có chữ số số ? +? Số lớn có chữ số số ? Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu Làm miệng + giải thích cách làm III Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà điền bảng số từ 10 99 tập Đạo đức Bài 1( Tiết 1): Học tập, sinh hoạt A Mục tiêu : Học sinh hiểu đợc biểu lợi ích việc học tập, sinh hoạt Học sinh biết cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho thân thực thời gian biểu Học sinh có thái độ đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt B Đồ dùng dạy học - Công ớc quốc tế quyền trẻ em - Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai cho hoạt động - Phiếu giao việc Hoạt động 1,2 - Vở Bài Tập Đạo Đức C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Chia nhóm, giao việc - Thảo luận nhóm theo tình - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Các nhóm nhận xét, bổ xung cho - Kết luận lại cho tình - Kết luận: Làm việc, học tập - Học sinh đọc lại sinh hoạt phải Hoạt động 2: Xử lý tình - Chia nhóm, giao nhiệm vụ - Cử nhóm trởng, th kí, nhận tình - Thảo luậnbhóm để tìm cách xử - Từng nhóm lên đóng vai - Các nhóm nhận xét giải thích cách xử lý - Kết luận: Sinh hoạt, học tập mang lại lợi ích cho thân không ảnh hởng đến ngời khác Hoạt động 3: Lập kế hoạch, thời gian biểu học tập sinh hoạt - Yêu cầu : Các nhóm thảo luận để lập - Các nhóm thảo luận ghi thời gian biểu học tập, sinh hoạt thời gian biểu giấy khổ lớn ngày cho phù hợp - Đại diện nhóm dán lên bảng lớp trình bày - Giáo viên đa mẫu thời gian biểu chung - Các nhóm nhận xét, bổ xung để học sinh học tập, tham khảo - Đọc câu cuối - Kết luận : Cần xếp thời gian hợp lý để đảm bảo thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà nghỉ ngơi D Củng cố, dặn dò:Về nhà tự xây dựng thời gian biểu thực theo thời gian biểu Kể chuyện : Có công mài sắt, có ngày nên kim A Mục tiêu : Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý dới tranh câu hỏi gợi ý giáo viên kể lại đợc đoạn toàn nội dung câu chuyện Biết thể lời kể tự nhiên phối hợp đợc lời kể với nét mặt, điệu - Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nhân vật nội dung câu chuyện - Biết theo dõi lời bạn kể biết nhận xét đánh giá lời kể bạn Giáo dục học sinh phải biết kiên trì nhẫn nại B Đồ dùng dạy học - Các tranh minh hoạ SGK - Một thỏi sắt, kim khâu, đá, khăn quấn đầu, tời giấy, bút lông C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I Kiểm tra cũ: - Giới thiệu chung yêu cầu kể chuyện lớp II Bài Giới thiệu Hớng dẫn kể chuyện: a) Kể lại đoạn câu chuyện - Học sinh tiếp nối kể theo nội dung tranh - Cả lớp nhận xét sau lần có học sinh kể cách diễn đạt, cách thể hiện, nội dung - Treo tranh + nêu câu hỏi gợi ý - Quan sát tranh - Mỗi đoạn nhiều học sinh kể lại b Kể lại toàn câu chuyện - Phân vai dựng lại câu chuyện - Lần 1: Giáo viên tham gia học sinh - Lần 2, 3: Học sinh đóng vai - Hớng dẫn học sinh chọn ngời đóng hay, nhóm đóng hay Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà kể lại chuyện cho bố mẹ ngời thân nghe Thứ ba ngày tháng 9năm 2006 Toán: Bài 2: Ôn tập số Đến 100 (tiếp) A Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố - Đọc, viết, so sánh số có chữ số - Phân tích số có chữ số theo cấu tạo thập phân - Thứ tự số có chữ số B Đồ dùng dạy - học : - Kẻ sẵn bảng nội dung tập - hình vẽ, số cần điền tập để chơi trò chơi C Các hoạt động dạy học chủ yếu : I Kiểm tra cũ: - Nêu yêu cầu II Bài mới: Giới thiệu Đọc viết số có chữ số cấu tạo số có chữ số - Bài 1: Viết (theo mẫu) - Học sinh đọc yêu cầu tập - học sinh phân tích mẫu - Làm tập, đổi kiểm tra chéo - học sinh lên chữa - Bài : Viết số theo mẫu - Nêu đầu - Làm bảng - Bài 3: So sánh số có chữ số + Hớng dẫn cách làm - Làm tập - học sinh lên bảng làm Kết luận : Khi so sánh tổng với số ta cần thực phép cộng trớc so sánh Bài 4: Nêu yêu cầu - Làm Bài 5; - học sinh đọc yêu cầu + Nêu cách chơi - Chơi theo đội - Bình chọn đội thắng III Củng cố, dặn dò; - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà tự ôn lại Chính tả (tập chép) Có công mài sắt, có ngày nên kim A Mục tiêu: Chép lại xác đoạn trích : Có công mài sắt, có ngày nên kim - Thuộc lòng tên chữ đầu bảng chữ - Làm tập Rèn kĩ viết tả Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận B Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần tập chép, tập - Học sinh : Bút, vở, phấn, bảng, tập, C Các hoạt động dạy học chủ yếu: I ổn định tổ chức : Hát II Kiểm tra cũ - Nêu số điểm cần lu ý cần yêu cầu tả III Bài mới: Giới thiệu Hớng dẫn tập chép - Đọc mẫu đoạn chép - Theo dõi - Học sinh đọc lại Hớng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn chép - Nhận xét tả - Luyện viết chữ khó - Chép - Theo dõi, uốn nắn - Đọc soát lỗi - Tự chữa lỗi - Chấm bài, nhận xét Hớng dẫn làm tập - Bài tập 2: Nêu yêu cầu - học sinh làm mẫu - Làm tập - Bài tập 3: - học sinh đọc yêu cầu - Làm tập, học sinh lên bảng làm + Học thuộc lòng bảng chữ - Nhiều học sinh đọc thuộc lòng chữ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, học thuộc lòng bảng chữ Tự nhiên xã hội Cơ quan vận động A Mục tiêu: Biết đợc xơng quan vận động thể - Hiểu đợc nhờ có phù phối hợp hoạt động xơng mà thể ta cử động đợc - Hiểu tác dụng vận động giúp cho quan vận động phát triển tốt, thể khoẻ mạnh Kỹ thực hành, quan sát, mô tả Tạo hứng thú ham vận động (cơ - xơng) B Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ quan vận động (cơ - xơng) C Các hoạt động dạy học chủ yếu: I ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ Kiểm tra SGK học sinh Giới thiệu kí hiệu SGK III Bài Khởi động : Hát + múa bài: Con công hay - Cả lớp hát + múa múa Hoạt động 1: Tập thể dục Bớc 1: Hoạt động cặp đôi + Nêu yêu cầu - Quan sát hình SGK thực - Một số nhóm lên thể - Lớp trởng hô - lớp tập Bớc 2: Hoạt động lớp + ? Bộ phận thể phải cử động để thực động tác quay cổ + ? Động tác nghiêng ngời ? - Mình, cổ, tay + ? Động tác cúi gập ? - Đầu, cổ, tay, bụng, hông - Kết luận : Để thực đợc động tác phận thể nh đầu, mình, tay chân, phải cử động Hoạt động 2: Giới thiệu quan vận động - Bớc 1: yêu cầu học sinh tự sờ nắn bàn tay, - Thực cổ (chân), tay, cánh tay + ? Dới lớp da thể có ? - Bớc 2: Cho học sinh thực hành cử động: - Bắp thịt(cơ) xơng uốn dẻo bàn tay, vẫy tay, co duỗi cánh - Thực hành tay, quay cổ, + ? Dới lớp da thể có ? + ? Nhờ đâu mà phận củ thể cử động đợc ? - Nhờ có phối hợp hoạt - Bớc 3: động xơng + Giới thiệu tranh vẽ quan vận động + Dùng tranh giảng thêm rút kết luận Kết luận: Hoạt động 3: Trò chơi : Ngời thừa thứ - Cho Học sinh sân chơi - Quan sát - Học sinh đứng thành vòng tròn, điểm số, chuyển vị trí - đôi chơi mẫu + Bớc 2: Giáo viên tổ chức cho lớp chơi - Khi kết thúc trò chơi, Giáo viên yêu cầu Nhận xét : Đó bạn có học sinh nhận xét thể bạn thể khỏe mạnh, cân đối, rắn chạy nhanh không bị bắt lần ? chắc, * Liên hệ lớp IV Củng cố, dặn dò: + ? Muốn có thể khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹn phải làm ? - Làm tập tập - Chuẩn bị Toán Bài 3: Số hạng Tổng A Mục tiêu : Bớc đầu biết tên gọi thành phần kết phép cộng - Củng cố phép cộng (không nhớ) số có hai chữ số giải toán có lời văn Kĩ thực hành Học sinh say mê học toán B Các hoạt động dạy học chủ yếu I ổn định tổ chức - Hát II Kiểm tra cũ +? Số nhỏ có chữ số số ? +? Số lớn có chữ số số ? III Bài mới: Giới thiệu số hạng tổng : - Viết bảng phép cộng - Giới thiệu tên gọi phép cộng 35 + 24 = 59 (Số hạng) (Số hạng) (Tổng ) Viết phép cộng khác theo cột đọc hớng dẫn học sinh gọi tên 63 Vd: Số hạng + 15 Số hạng 78 Tổng - Học sinh trả lời - học sinh đọc lại phép cộng - Học sinh đọc tên gọi thành phần kết phép cộng theo giáo viên - Đọc tên gọi thành phần kết phép cộng - 35 +24 hay 63 + 15 gọi tổng Thực hành - Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống + Hớng dẫn học sinh nêu cách làm - Đọc đề Làm SGK Học sinh lên bảng làm - Nêu cách làm Làm bảng Đọc đề Tóm tắt bảng Làm - Bài 2: Nêu yêu cầu - Bài 3: + Học sinh phân tích toán Hoạt động nối tiếp trò chơi - Trò chơi: Thi đua viết phép cộng tính tổng nhanh Thứ t ngày tháng năm 2015 Tập đọc Tự thuật A Mục tiêu : Nắm đợc nghĩa biết cách dùng từ đợc giải nghĩa sau đọc, từ đơn vị hành (xã, phờng, quận, huyện, ) - Nắm đợc thông tin bạn học sinh - Bớc đầu có khái niệm tự thuật (lí lịch) Rèn kĩ đọc Học sinh yêu thích môn học Chính tả(nghe viết) Ngôi trờng A.Mục tiêu Rèn kĩ nghe, viết Nghe viết lại xác, không mắc lỗi đoạn cuối tập đọc Ngôi trờng - Phân biệt vần ai/ay, âm đầu s/x, hỏi/ ngã số trờng hợp 3.Giáo dục học sinh ý thức giữ VS CĐ B Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết nội dung BT - VBT C Các hoạt động dạy học : I Kiểm tra cũ: - HS lên bảng viết, lớp - Đọc cho HS viết : mái nhà, máy cày, thính tai, viết giấy nháp giơ tay, xa xôi, sa xuống, phố xá, đờng sá, ngả đờng, ngã ba, vẽ tranh, II Bài Giới thiệu Hớng dẫn nghe viết a Ghi nhớ ND tả - Đọc đoạn viết - HS đọc lại +? Dới mái trờng mới, bạn HS thấy có ? - HS trả lời b Luyện chữ viết khó - Tự tìm chữ khó viết - Luyện viết bảng c Hớng dẫn trình bày: + ? Tìm dấu câu tả ? - HS tìm +? Hỏi thêm yêu cầu viết chữ đầu câu, đầu - HS nêu cách trình bày đoạn ? d Viết tả - Đọc tả - Viết đ Soát lỗi e Chấm Hớng dẫn làm tập tả: - Bài tập 2: Thi tìm nhanh tiếng có vần ai/ay (5) + Chia lớp thành đội, phát cho đội tờ giấy - Tìm từ to, bút - Dán kết + Tổng kết chơi - Bài tập 3/a: Thi tìm nhanh tiếng bắt đầu s x III Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh viết cha đạt viết lại Thủ công (+) thi gấp máy bay đuôi rời I Mục tiêu - Củng cố cho HS quy trình gấp máy bay đuôi rời - Rèn kĩ gấp máy bayđuôi rời - GD tính cẩn thận tỉ mỉ, yêu thích sản phẩm thủ công II.Đồ dùng - Giấy thủ công - Kéo - Hồ dán IịI Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra cũ - Gọi HS nhắc lại cách gấp máy bay đuôi rời 2.Giới thiệu 3.Thi gấp máy bay đuôi rời a)Nhắc lại quy trình gấp máy bay đuôi rời - GV nhắc lại quy trình gấp máy - Vài HS nhắc lại quy trình gấp máy bay đuôi rời bay đuôi rời b) GV phân nhóm giao nhiệm vụ - Các nhóm thực hành gấp theo nhóm - Mỗi nhóm có HS , - Nhiệm vụ nhóm gấp thật nhiều máy bayđuôi rời theo kích thớc cho trớc, chiều dài mảnh giấy HCN 15 ô, chiều rộng 10 ô, trang trí cho đẹp thời gian 10 phút c) Trng bày sản phẩm - GV HS nhận xét xem nhóm - Sau thời gian quy định, nhóm trng làm đợc nhiều sản phẩm bày sản phẩm đẹp 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn chuẩn bị cho tiết học sau Toán (+) Luyện tập I Mục tiêu - Tiếp tục củng cố kiến thức phép cộng có nhớ phạm vi 100 - Rèn kĩ đặt tính tính II Đồ dùng - Vở tập Toán nâng cao III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra cũ Gọi HS lên chữa tiết học trớc 2.Giới thiệu 3.Luyện tập Bài tập 1:Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 26 + 3817 + 48 29 + 4218 + 53 37 + 49 26 +58 42 + 18 36 + 21 Bài tập : HS làm 1,2 tập Toán nâng cao trang 14 Bài tập 3: Bình dùng thớc 2dm để đo chiều rộng bàn Bình đo thớc vừa đủ Hỏi chiều rộng bàn đo đợc dm? Củng cố dặn dò - Củng cố kiến thức phép cộng có nhớ, giải toán có lời văn - Nhận xét đánh giá tiết học - HS làm vào toán + - Hai bạn nhóm kiểm tra cho nhau, chữa phần làm sai - HS mở tập Toán nâng cao làm trang 11 - HS phân tích toán, nêu cách giải, trình bày bài giải vào Vở tập toán + -HS trả lời miệng câu hỏi Chiều thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2007 Toán (+) Luyện tập I Mục tiêu - Tiếp tục củng cố kiến thức phép cộng có nhớ phạm vi 100 - Rèn kĩ tính giải toán có lời văn II Đồ dùng - Vở tập Toán nâng cao III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra cũ Gọi HS lên chữa tiết học trớc 2.Giới thiệu 3.Luyện tập Bài tập 1: Đặt tính tính - HS làm vào toán + 48 + 26 47 + 14 37 + 28 38 + 29 29 + 45 25 + 37 48 + 36 + 67 GV chốt thứ tự thực phép tính Bài tập : HS làm 3,4 tập Toán nâng cao trang 15 Bài tập 3: Hùng có 12 viên bi Nếu Hùng có thêm viên bi tổng số bi bạn bao nhiêu? 4.Củng cố dặn dò - Củng cố kiến thức phép cộng có nhớ, cách đặt tính tính - Nhận xét đánh giá tiết học - Hai bạn nhóm kiểm tra cho nhau, chữa phần làm sai - GV chép lên bảng - HS làm vào BS - HS phân tích toán, nêu cách giải, trình bày bài giải vào Vở tập toán + -HS trả lời miệng câu hỏi Tiếng việt + Luyện từ câu Luyện tập câu kiểu : ? từ ngữ đồ dùng học tập I Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS kiến thức kiểu câu Ai gì? từ ngữ đồ dùng học tập - Rèn kĩ đặt câu, viết đoạn văn II Các hoạt động dạy học chủ yếu A Kiểm tra cũ Kiểm tra tập Tiếng Việt HS, nhận xét chấm điểm vài em B Bài 1.Giới thiệu 2.Ôn tập Bài tập 1: Đặt câu theo mẫu Ai gì? - HS làm vào Tiếng Việt + a)Giới thiệu số ngời gia - Vài HS phát biểu ý kiến VD: Bố em đình em bác sĩ, mẹ em giáo viên b)Giới thiệu sở thích em Sở thích em xem phim hoạt c)Giới thiệu bạn thân em hình - Gv chốt kiểu câu Bài tập 2:Đặt câu hỏi cho phận đợc in nghiêng câu sau: d) Hà Nội thủ đô nớc ta e) Bát Tràng làng gốm truyền thống GV lu ý HS đặt câu hỏi cha Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn khoảng câu có từ đồ dùng học tập tìm đợc tiết luyện từ câu lớp 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn huẩn bị cho tiết học sau - HS làm vào Tiếng Việt - HS nối tiếp nêu câu mà đặt -HS viết vào - Vài HS nêu đáp án Tiếng Việt (+) Tập làm văn Luyện tập khẳng định, phủ định I Mục tiêu - Tiếp tục rèn cho HS kĩ trả lời câu hỏi đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định II Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra cũ - Gọi HS chữa tập làm văn Vở tập Tiếng Việt 2.Giới thiệu 3.Tìm hiểu Bài tập 1:Em trả lời câu hỏi sau: -HS nối tiếp trình bày miệng câu trả lời a) Em có thích học môn Tiếng Việt không? -Viết câu trả lời vào b) Nhà em gần trờng có phải không? c) Chiều em có học không? GV chốt khẳng định phủ định Bài tập Đặt câu khẳng định Đặt câu phủ định -HS nối tiếp trình bày câu Gv chốt cách đặt câu khẳng định, câu phủ định Bài tập 3: Em nhìn vào mục lục sách Tiếng Việt cho biết tuần có tiết ? - HS làm vào tập tiếng việt + 4.Củng cố dặn dò - HS làm vào - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau Sinh hoạt Chăm ngoan học giỏi A Mục tiêu Sinh hoạt chủ đề : Chăm ngoan học giỏi Kiểm điểm lại hoạt động tuần, có hớng sửa chữa phấn đấu cho tuần sau Đề phơng hớng tuần sau B Nội dung 1.Sinh hoạt chủ đề: Chăm ngoan học giỏi - Theo em ngời HS ngoan ? - Muốn trở thành ngời HS ngoan em cần làm gì? ( HS thảo luận theo nhóm) - Muốn học giỏi ta phải làm ? Kiểm điểm hoạt động tuần: - Nhìn chung nề nếp thực ổn định - Có ý thức thực tốt nề nếp - Đồng phục đầy đủ - Sách + ĐDHT đầy đủ - Truy bài, xếp hàng vào lớp tốt - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng : * Tồn tại: - Lớp học bẩn - Còn trật tự : Linh, Trâm Anh, Thảo - Thi đua học tập thật tốt Phơng hớng tuần sau - Học chơng trình tuần - Tiếp tục trì nề nếp Tuần 7: Thứ hai, ngày 16 tháng 10 năm 2006 Chào cờ Tập đọc: Ngời thầy cũ A.Mục tiêu Rèn kĩ đọc, đọc hiểu Hiểu từ ngữ : lễ phép, mắc lỗi, xúc động, hình phạt, - Hiểu nội dung GD HS biết nhớ ơn, kính trọng yêu quý thầy cô giáo B Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ đọc SGK C Các hoạt động dạy học : Tiết 1: I Kiểm tra cũ: - HS đọc Mua kính + TLCH II Bài Giới thiệu chủ điểm đọc - Theo dõi Luyện đọc - HS đọc lại a Đọc mẫu - Đọc câu - Nối tiếp đọc câu đoạn, phát tiếng, từ khó, từ nhấn giọng, - Đọc đoạn - Nối tiếp đọc đoạn , phát giọng đọc - Thi đọc nhóm đ Đọc đồng Đọc đoạn Tìm hiểu bài: Tiết - Nêu câu hỏi 1: - Bố Dũng làm nghề ? - Nêu câu hỏi 2: - Nêu câu hỏi 3: +? Thầy giáo nói với cậu học trò trèo qua cửa sổ ? +? Vì thầy giáo nhắc nhở mà không phạt cậu học trò tìm hiểu tiếp đoạn +? Tình cảm Dũng nh bố ? - Nêu câu hỏi 4: +? Vì Dũng xúc động bố ? +? Tìm từ gần nghĩa với từ lễ phép - Đặt câu với từ tìm đợc Luyện đọc lại - HS đọc đoạn, lớp đọc thầm đoạn - học sinh trả lời - học sinh trả lời - Đọc thầm đoạn + TLCH - học sinh đọc đoạn 2, lớp đọc thầm - Đọc đoạn - HS trả lời - 3, HS nêu ý kiến - 3,4 HS đặt câu - nhóm đọc tự phân vai - Bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay III Củng cố dặn dò: +? Qua tập đọc em học tập đợcđức tính ? Của ? - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc chuẩn bị sau Toán Luyện tập I Mục tiêu - Tiếp tục củng cố kiến thức nhiều hơn, - Rèn kĩ tính giải toán nhiều hơn, II Đồ dùng - Vở tập Toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra cũ Gọi HS lên chữa tiết học trớc 2.Giới thiệu 3.Luyện tập Bài tập 1: Yêu cầu HS đếm số hình trả lời câu hỏi SGK Bài tập : GV giúp HS hiểu Em - HS làm vào tập toán anh tuổi tức em anh tuổi - Hai bạn nhóm kiểm tra cho thực cách giải toán nhau, chữa phần làm sai Bài tập 3: Quan hệ ngợc với tập Bài giải Tuổi anh : 11 + = 16 (tuổi) ĐS :16 tuổi Bài tập 4:Cho HS xem tranh SGK Bài giải tự giải Toà nhà thứ hai có số tầng : 16 = 12 (tầng) ĐS: 12 tầng 4.Củng cố dặn dò - Củng cố kiến thức phép cộng có nhớ, cách đặt tính tính - Nhận xét đánh giá tiết học Đạo đức Bài 4: (Tiết 1) chăm làm việc nhà A.Mục tiêu Trẻ em có bổn phận tham gia việc nhà phù hợp với khả sức lực - Chăm làm việc nhà thể tình thơng yêu em ông bà, cha mẹ Đồng tình, ủng hộ với bạn chăm làm việc nhà - Không đồng tình với bạn không chăm làm việc nhà Tự giác, tích cực tham gia làm việc nhà giúp đỡ ông bà, bố mẹ B.Chuẩn bị - Nội dung thơ : Khi mẹ vắng nhà Trần Đăng Khoa - Phiếu thảo luận cho hoạt động C Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động 1: Phân tích thơ Khi mẹ vắng nhà - Đọc diễn cảm thơ - Nghe, HS đọc lại - Phát thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm (1) Bạn nhỏ làm mẹ vắng nhà ? - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận (2) Thông qua việc làm, bạn nhỏ - Các nhóm khác nhận xét, bổ muốn bày tỏ tình cảm với mẹ ? sung (3) Theo em, mẹ bạn nhỏ nghĩ thấy công việc mà bạn làm ? - Kết luận Hoạt động 2: Trò chơi: Đoán xem làm ? - Chọn đội chơi, em/1 đội - Hớng dẫn cách chơi - Chơi thử - Chơi trò chơi : lần - Nhận xét nhóm thắng - Kết luận Hoạt động 3: Tự liên hệ thân +? Hãy kể công việc nhà mà em - 3-5 HS tự kể tham gia ? - Cả lớp nghe, bổ sung nhận - Tổng kết ý kiến xét - Kết luận Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Thực tốt việc chăm làm việc nhà Kể chuyện Ngời thầy cũ A.Mục tiêu Rèn kĩ kể chuyện, nghe, nói Dựa vào tranh minh họa câu hỏi gợi ý GV kể lại đợc đoạn toàn câu chuyện GD HS biết kính trọng thầy cô giáo B Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ đọc SGK C Các hoạt động dạy học : Tiết 1: I Kiểm tra cũ: - Kể lại truyện Mẩu giấy vụn - Nhận xét, cho điểm II Bài Giới thiệu Hớng dẫn kể đoạn: - Giới thiệu (bài) tranh vẽ +? Bức tranh vẽ cảnh ? đâu ? +? Câu chuyện Ngời thầy cũ có nhân vật ? +? Ai nhân vật ? +? Chú đội xuất hoàn cảnh ? +?Chú đội ? Đến lớp làm ? - Kể đoạn : Nêu câu hỏi - Kể đoạn Kể lại toàn câu chuyện Dựng lại câu chuyện theo vai - HS nối tiếp kể theo đoạn - HS kể theo vai - Quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - 4-5 HS kể - Lớp nhận xét, bổ xung -3-5 HS kể -3 HS nối tiếp kể lại câu chuyện theo đoạn - 2-3 nhóm kể theo vai - HS kể lại câu chuyện - Nhận xét, cho điểm III Củng cố, dặn dò : +? Câu chuyện nhắc điều ? +? Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe Thứ ba, ngày 17 tháng 10 năm 2006 Toán Bài 32: Ki- Lô - Gam A.Mục tiêu Giúp học sinh : - Có biểu tợng nặng hơn, nhẹ - Làm quen với cân, cân, (đĩa cân) cách cân - Nhận biết đợcđơn vị đo khối lợng kilôgam, tên gọi kí hiệu (kg) - Biết làm phép tính cộng, trừ đo khối lợng có đơn vị kg Thực hành cân số đồ vật quen thuộc HS ham thích thực hành Toán B Đồ dùng dạy học : - đĩa cân - Các cân : 1kg, 2kg, 5kg - Một số đồ vật dùng đề cân: túi đờng, cặp sách, kg gạo C Các hoạt động dạy học : Giới thiệu - HS đọc Mua kính + TLCH Bài Giới thiệu vật nặng, nhẹ - Đa cân (1kg) Yêu cầu - Nhiều HS thực hành nhấc HS dùng tay lần lợt nhấc vật lên trả lời vật trả lời nhẹ hơn, nặng - Cho HS làm tơng tự với cặp đồ vật khác - HS thực hành ớc lợng khối nhận xét vật nặng vật nhẹ lợng Kết luận : Muốn biết vật nặng nhẹ ta cần phải cân vật b Giới thiệu cân cân - Giới thiệu cân đĩa - Quan sát, nhận xét hình dạng cân - Giới thiệu đơn vị đo kilôgam cách viết tắt - Đọc tên đơn vị kilôgam - Giới thiệu cân kg, 2kg, 5kg đọc số ghi cân c Giới thiệu cách cân thực hành cân - Giới thiệu cách cân (cân mẫu) - Quan sát - Nhận xét vị trí kim thăng bằng, vị trí đĩa cân Rút kết luận Xúc gạo từ túi yêu cầu nhận xét - 2-3 HS nêu vị trí kim thăng băng, vị trí cân đĩa - Rút kết luận - 3-5 HS nhắc lại - Đổ thêm gạo vào túi cân - Nhận xét rút kết luận Thực hành : - HS đọc yêu cầu - Bài 1: Đọc, viết ?(theo mẫu) - Làm vào sách Toán - HS đọc chữa -Bài 2: Tính (theo mẫu) - 1HS đọc yêu cầu +Hớng dẫn mẫu - HS giải thích cách làm - Bài 3: +HD HS phân tích đề toán + HD HS định hớng cách làm - Làm bảng - HS lên bảng - HS đọc đề - Tóm tắt nhiều cách - Nhận dạng toán - Làm Củng cố, dặn dò : - HS nêu cách viết tắt đơn vị đo khối lợng kilôgam - HS đọc số đo số cân - Quan sát cân, nhận xét độ nặng, nhẹ vật Chính tả (tập chép) Ngời thầy cũ A.Mục tiêu Rèn kĩ đọc (viết), trình bày Chép đẹp đoạn : Dũng xúc động mắc lại tập đọc Ngời thầy cũ - Củng cố qui tắc : oi/uy; tr/ch; iêng/iên GD HS có ý thức : nhớ ơn, kính trọng yêu quý thầy cô giáo B Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần chép BT tả C Các hoạt động dạy học : I Kiểm tra cũ - HS lên bảng viết, lớp viết - Đọc cho HS viết : cụm từ có vần ai, cụm bảng từ có vần ay II Bài Giới thiệu Hớng dẫn tập chép a Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Đọc mẫu - Theo dõi +? Đây đoạn tập đọc Ngời thầy cũ ? +? Đoạn chép kể ? -1 HS trả lời +? Đoạn chép suy nghĩ Dũng - HS nêu ? b Hớng dẫn từ viết khó - Tự tìm từ khó - Đọc cho HS viết - HS lên bảng, lớp viết bảng c Hớng dẫn cách trình bay - Nhận xét số câu, cách viết, dấu câu d Chép đ Soát lỗi e Chấm nhận xét Hớng dẫn làm tập tả: - Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ui hay uy - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng thi làm đúng, nhanh - Lớp làm VBT - Bài tập 3/a: Điền vào chỗ trống ch hay tr - HS đọc yêu cầu - Tiến hành nh III Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS viết cha đẹp nhà viết lại Tự nhiên xã hội ăn uống đầy đủ A.Mục tiêu Hiểu ăn, uống đầy đủ giúp thể khỏe mạnh Kĩ quan sát : HS có ý thức thực : ăn uống đầy đủ B Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh SGK Phiếu HT - Tranh, ảnh giống thức ăn, nớc uống thờng dùng (nếu có) C Các hoạt động dạy học : Giới thiệu Hoạt động 1: Các bữa ăn thức ăn hàng ngày +? Bạn Hoa làm ? +? Bạn ăn thức ăn ? Vậy ngày Hoa ăn bữa ăn ? +? Ngoài ăn Hoa làm ? - Kết luận : +? Thế ăn uống đầy đủ ? Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp bữa ăn hàng ngày - Quan sát tranh TLCH - Mỗi tranh HS nêu câu trả lời - HS trả lời - Trao đổi theo cặp : + Số bữa ăn + Các TĂ ăn - HS kể lại bữa ăn - Các bạn theo dõi, nhận xét bữa ăn bạn - Nhiều HS nêu ý kiến +? Trớc sau bữa ăn nên làm ? 4.Hoạt động 3: Ăn uống đầy đủ giúp mau lớn, khỏe mạnh - Phát phiếu học tập - Làm việc cá nhân - Vài HS báo cáo kết làm, lớp nhận xét Hoạt động 4: Trò chơi - Lên thực đơn - Nêu cách chơi - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Hớng dẫn nhóm nhận xét d Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhắc lại HS nên ăn đủ, uống đủ, ăn thêm hoa [...]... nào - Bài 4: + Hớng dẫn học sinh phân tích đề toán - Bài 5: Điền chữ số thích hợp + Làm mẫu - 2 học sinh lên bảng thực hiện, gọi tên các thành phần và kết quả - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập - Nêu cách đặt tính, cách thực hiện - 1 học sinh nêu đề bài - 1 học sinh làm mẫu, lớp làm vở bài tập - Đọc đề bài -Làm vở - 2 học sinh đọc đề - Khuyến khích học sinh tóm tắt và giải bằng nhiều cách - Làm... - Nêu yêu cầu cách viết d Chấm, chữa bài, 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Bài 4: Đọc câu ứng dụng Giải thích câu ứng dụng Quan sát, nhận xét độ cao, khoảng cách, cách đặt dấu thanh - Quan sát - Viết vở Toán Luyện tập A Mục tiêu 1 Củng cố về: - Tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng - Thực hiện phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số (cộng nhẩm, cộng viết) - Giải bài toán có lời văn... nhớ) các số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn 2 Rèn luyện các kĩ năng thực hành về trừ không nhớ trog phạm vi 100 3 Rèn cho học sinh tính chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập B Đồ dùng dạy - học - Sách Giáo Viên, sách Toán, Vở bài tập C Các hoạt động dạy học chủ yếu I ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ - 1 học sinh lên bảng 1 dm = cm - Lớp làm bảng con 10 cm = dm III Bài mới: 1 Giới thiệu các. .. làm, nêu tên gọi các thành phần và kết quả phép trừ Bài 2: Tính nhẩm - Làm vào Sách Toán - 1số học sinh lên bảng làm nêu cách nhẩm (trừ nhẩm từ trái sang phải) Bài 3: Giáo viên hớng dẫn học - Làm VBT sinh tự đặt tính rồi tính - Chữa bài, nêu tên gọi các thành phần, kết quả Bài 4: - Đọc đề, phân tích đề, tóm tắt + Khuyến khích học sinh tóm tắt bằng nhiều cách - Dựa vào tóm tắt nêu đề toán - Làm vở Bài... hành Toán B Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết BT2/11 C Các hoạt động dạy học chủ yếu I Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh chữa bài 3/11; nêu cách thực hiện II Bài mới: - Bài 1: Viết các số - 1 học sinh nêu yêu cầu - 1 học sinh nêu cách làm - Làm bảng con, 2 học sinh lên bảng làm - Bài 2: Viết số thích hợp vào ô - 1 học sinh nêu yêu cầu trống - 1 học sinh nêu cách làm + Treo bảng phụ - Làm vào sách Toán -... phép tính 59 35 = 24 - Lớp đọc phép tính trên - Nêu tên gọi và ghi bảng nh SGK - Quan sát và nghe giáo viên giới thiệu +? 59 là gì trong phép trừ 59 35 = 24 - 3 học sinh trả lời +? 35 là gì trong phép trừ 59 35 = 24 - 3 học sinh trả lời +? Kết quả của phép trừ gọi là gì ? - 3 học sinh trả lời - Giới thiệu tơng tự với phép tính cột dọc +? 59 trừ 35 bằng bao nhiêu ? - 59 35 = 24 +? 24 gọi là gì ? - Hiệu... định yêu cầu - Phát giấy bút cho các nhóm - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, chốt - Chữa bài vào VBT lại d Bài tập 4 : - Giúp học sinh nắm vững yêu cầu - Làm VBT của bài tập - Học sinh lên bảng chữa bài - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, kết luận - Kết luận : Cần đặt dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu trên IV Củng cố, dặn dò: - Giáo viên giúp học sinh khắc sâu... giải bài toán có lời văn B Các hoạt động dạy học chủ yếu I Kiểm tra bài cũ - 3 học sinh lên bảng làm, nêu cách đặt tính - Nhận xét, cho điểm II Bài mới - Bài 1: Viết các số - 1 học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh nêu cách làm - Làm bảng con - Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu - Làm trong VBT GV gọi HS lên chữa bài: VD Số - Chữa bài liền sau của 59 là 60, số liền trớc của 89 là 88, số lớn hơn 74 nhng bé hơn... xét - Nhận xét độ cao các con chữ, khoảng cách các chữ, từ - Nhận xét về cách viét chữ ứng dụng - Viết mẫu: - Quan sát Ă Â Ăn 4 Hớng dẫn viết vào vở tập viết : - Nêu yêu cầu viết - Chấm mẫu, nhận xét - Viết bảng con - Viết bài III Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về luyện viết lại cho đẹp Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2006 Tập làm văn Chào hỏi Tự giới thiệu A Mục tiêu 1 Biết cách chào hỉ và tự giới... 1 Học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - Làm vở bài tập - 1 học sinh lên bảng chữa - học sinh nhận xét, cho điểm - 1học sinh đề bài - Bài 3: + Phân tích đề bài - Tự tóm tắt bằng nhiều cách - Làm vở - Nhiều học sinh chữa bài với các cách trả lời khác nhau và nêu tên gọi các số trong phép trừ 3 Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét học.Về nhà luyện tập về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ ... DSHS lớp - Về nhà em tiếp tục tập đọc tập tra tìm nhanh thông tin bạn có tên danh sách Toán Bài 13 : 26 +4; 36 + 24 A Mục tiêu HS biết thực phép cộng có tổng số tròn chục dạng 26 +4, 36+ 24 (cộng... Làm bảng - Bài 3: So sánh số có chữ số + Hớng dẫn cách làm - Làm tập - học sinh lên bảng làm Kết luận : Khi so sánh tổng với số ta cần thực phép cộng trớc so sánh Bài 4: Nêu yêu cầu - Làm Bài... Yêu cầu : Các nhóm thảo luận để lập - Các nhóm thảo luận ghi thời gian biểu học tập, sinh hoạt thời gian biểu giấy khổ lớn ngày cho phù hợp - Đại diện nhóm dán lên bảng lớp trình bày - Giáo viên

Ngày đăng: 02/01/2016, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w