1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án giảng dạy lớp 4 bài đôi cánh của ngựa trắng

10 4,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 117 KB

Nội dung

MỤC TIÊU - Dựa vào tranh minh họa và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý BT1.. Kiểm tra b

Trang 1

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Trường: Tiểu học Trần Quốc Toản Họ và tên Gsh: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

Lớp: 4P5 Môn: Kể chuyện MSSV: 1070462

Tiết: Họ và tên GVHD: Nguyễn Anh Thi

Ngày tháng năm 2015

TÊN BÀI DẠY: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG

I MỤC TIÊU

- Dựa vào tranh minh họa và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và kể lại

được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ

ràng, đủ ý (BT1)

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2)

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng tầm

hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa câu chuyện trong SGK

- Bảng phụ viết dàn ý, các câu hỏi tìm hiểu truyện

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động: (1 phút) Hát vui

2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm

- GV yêu cầu một HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia

nói về lòng dũng cảm

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét và ghi điểm

3 Bài mới: Đôi cánh của Ngựa Trắng

a) Giới thiệu:

Ông cha ta thường nói “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” Câu chuyện Đôi

cánh của Ngựa Trắng mà các em nghe kể hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về

câu tục ngữ trên

b) Hoạt động dạy – học:

10 phút Hoạt động 1: GV kể chuyện

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm

các yêu cầu của bài

- GV kể lần 1

- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh

họa

- GV đặt các câu hỏi giúp HS tái hiện lại câu

chuyện:

- HS đọc

- HS lắng nghe

- HS trả lời

Trang 2

15 phút

1 Ngựa con là chú ngựa thế nào?

2 Ngựa mẹ yêu con như thế nào?

3 Đại Bàng Núi có gì lạ mà ngựa con ao ước?

4 Anh Đại Bàng nói với ngựa con điều gì?

5 Chuyện gì xảy ra khi ngựa con đi với anh Đại Bàng Núi?

6 Anh Đại Bàng Núi đã làm gì khi ngựa con gặp nạn?

7 Ngựa Trắng đã có cánh như thế nào?

Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi

về ý nghĩa câu chuyện

- GV chỉ vào tranh minh họa và nêu yêu cầu: Hai

bạn ngồi gần nhau thảo luận tìm chi tiết chính của

mỗi tranh

- GV gọi HS nêu ý kiến

- Yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét và thống nhất nội dung của từng

tranh:

+ Tranh 1: Mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên

nhau

+ Tranh 2: Ngựa Trắng ao ước có cánh để được

bay như Đại Bàng Núi Đại Bàng Núi bảo Ngựa

Trắng muốn có cánh phải đi tìm, đừng cứ bên mẹ

+ Tranh 3:Ngựa Trắng xin phép mẹ đi tìm cánh

+ Tranh 4: Ngựa Trắng gặp Sói Xám và bị Sói

Xám ăn thịt

+ Tranh 5: Đại Bàng Núi cứu Ngựa Trắng

+ Tranh 6: Ngựa Trắng chồm lên và thấy bốn chân

mình thật sự bay như Đại Bàng

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ

3 đến 4 HS

- GV nêu yêu cầu: Hãy nói tiếp nhau kể lại từng

đoạn truyện và trao đổi về nội dung câu chuyện

- GV tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện theo hình

thức tiếp nối

- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu

- Khi HS kể GV khuyến khích các HS dưới lớp đặt

câu hỏi về nội dung truyện cho bạn trả lời

- Thảo luận nhóm đôi

- Các HS nối tiếp nhau nêu ý kiến

- HS hình thành nhóm 4

- HS kể chuyện theo trình tự:

đoạn truyện

chuyện

- 2 nhóm thi kể chuyện nối tiếp

- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện

- Trao đổi với lớp về nội dung câu chuyện

VD:

Trang 3

Hỏi: Vì sao Ngựa Trắng xin

mẹ được đi xa cùng Đại Bàng Núi?

TL: Vì nó ao ước có được đôi cánh giống như Đại Bàng Hỏi: Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng những gì? TL: Ngựa Trắng biết thêm được nhiều điều và khám phá được sức mạnh của bốn vó khiến nó chạy nhanh chẳng kém gì cánh bay của Đại Bàng

4.Củng cố kiến thức (3 phút)

- Yêu cầu HS nhắc lại tựa bài, nội dung câu chuyện

- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực

Giáo viên hướng dẫn: Ngày soạn: 06 / 03 / 2011

Ngày duyệt: Người soạn

Nguyễn Anh Thi Nguyễn Thị Thanh Thoảng

Trang 4

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Trường: Tiểu học Trần Quốc Toản Họ và tên Gsh: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

Lớp: 4P5 Môn: Tập làm văn MSSV: 1070462

Tiết: Họ và tên GVHD: Nguyễn Anh Thi

Ngày tháng năm 2011

TÊN BÀI DẠY: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I MỤC TIÊU

 Nhận biết được 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài của bài văn miêu tả con

vật (ND ghi nhớ)

 Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vật để lập dàn ý tả

một con vật nuôi trong nhà (mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa về các con vật

- Bảng phụ

- Giấy khổ to và bút lông

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động: (1 phút) Hát vui

2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Luyện tập tóm tắt Tin tức

- Gọi HS đọc tin và tóm tắt các tin các em đã đọc trên báo (Nhi đồng hoặc

Thiếu niên tiền phong)

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét và cho điểm

3 Bài mới: Cấu tạo bài văn miêu tả con vật

a) Giới thiệu: (1 phút) Các em đã học cách miêu tả đồ vật, cây cối

Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu một kiểu bài văn miêu tả khác Đó là kiểu bài văn miêu tả con vật, lập dàn ý miêu tả một con vật nuôi trong gia đình

b) Hoạt động các dạy – học:

9 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét

- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp nhau bài văn con mèo

hung

- GV gọi HS đọc các yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời

các câu hỏi

- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi:

1 Bài văn có mấy đoạn?

- HS đọc nối tiếp

- HS đọc yêu cầu

- 2 HS ngồi gần nhau thảo luận và trả lời

- Đại diện các nhóm trả lời:

1 Bài văn có 4 đoạn

Đoạn 1: “meo, meo”…tôi đấy

Trang 5

20 phút

2 Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?

3 Bài văn miêu tả con vật bao gồm mấy phần? Nội

dung chính của mỗi phần là gì?

- GV: Từ bài văn miêu tả con mèo hung ta thấy

một bài văn miêu tả con vật thường có cấu tạo gồm

ba phần: mở bài, thân bài, kết bài

Mở bài: Giới thiệu con vật định tả

Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của

con vật đó

Kết bài: Nêu cảm nghĩ về con vật

- Treo bảng phụ phần ghi nhớ

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ

Hoạt động 2: Luyện tập

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS lập dàn ý tả con vật

Gợi ý:

 Các em có thể lập dàn ý tả một con vật nuôi

mà gây cho em ấn tượng đặc biệt Đó là những vật nuôi trong gia đình như: chó, mèo, gà,…

Đoạn 2: chà, nó có bộ lông… thật đáng yêu

Đoạn 3: có một hôm…một tí Đoạn 4: con mèo của tôi là thế đấy

2 Nội dung chính từng đoạn: Đoạn 1: Giới thiệu con mèo định tả

Đoạn 2: Tả hình dáng con

mèo

Đoạn 3: Tả hoạt động, thói

quen của con mèo Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con

mèo

3 Bài văn miêu tả con vật

gồm 3 phần:

Mở bài: Giới thiệu con vật

định tả

Thân bài: Tả hình dáng, hoạt

động, thói quen của con vật đó

Kết bài: Nêu cảm nghĩ về con

vật

- 3 HS đọc

- Cả lớp lặp lại

- HS đọc

- 2 HS viết vào giấy khổ to

- Cả lớp viết vào vở

Trang 6

hoặc những con vật của người thân, hàng xóm

mà em đã quan sát

 Dàn ý cần cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con vật

 Các em có thể tham khảo bài văn con mèo hung

- Gọi 2 HS dán phiếu lên bảng

- Yêu cầu HS nhận xét

- GV sửa dàn ý cho HS và cho điểm - HS nhận xét

- HS sửa bài vào vở

4 Củng cố (4 phút)

- GV yêu cầu HS nhắc lại tựa bài, phần ghi nhớ

- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả con vật và quan sát ngoại hình, hoạt động của con chó hoặc mèo

- GV nhận xét, tuyên dương

Giáo viên hướng dẫn Ngày soạn: 06 / 03 / 2011 Ngày duyệt: Người soạn

Nguyễn Anh Thi Nguyễn Thị Thanh Thoảng

Trang 7

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN NINH KIỀU

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN



KẾ HOẠCH BÀI HỌC

GIÁO SINH: NGUYỄN THỊ THANH THOẢNG

LỚP: 4P5

MÔN TẬP LÀM VĂN TIẾT 58: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

NĂM HỌC: 2010 – 2011

Trang 8

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN NINH KIỀU

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN



KẾ HOẠCH BÀI HỌC

GIÁO SINH: NGUYỄN THỊ THANH THOẢNG

LỚP: 4P5

MÔN KỂ CHUYỆN TIẾT 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG

NĂM HỌC: 2010 – 2011

Trang 9

GIÁO ÁN CHỦ NHIỆM

Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Họ và tên Gsh: Nguyễn Thị Thanh Thoảng Lớp 4P5 Mã số sinh viên: 1070462

Tên hoạt động: Sinh hoạt chủ nhiệm lớp Họ tên GVHDCN: Nguyễn Anh Thi Ngày 09 tháng 04 năm 2011

1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CÔNG VIỆC

- Tổng kết hoạt động của lớp trong tuần qua

- Đưa ra phương hướng hoạt động cho tuần sắp tới

2 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS

5 phút

10 phút

10 phút

5 phút

1 Ổn định lớp

2 Các hoạt động Hoạt động 1: Tổng kết hoạt động tuần qua

- Các tổ trưởng báo cáo về tình hình tổ trong

tuần qua

- Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp trong tuần vừa qua

- Yêu cầu lớp phó trật tự báo cáo tình hình trật tự của lớp trong tuần vừa qua

- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần vừa qua

- GV nhận xét chung về tình hình của lớp trong tuần vừa qua

Tuyên dương những mặt tốt: học tập, trật tự

Phê bình những mặt chưa tốt và nhắc nhở

HS khắc phục

Hoạt động 2: Phương hướng hoạt động cho tuần sau

- Yêu cầu HS nhắc lại chủ điểm tháng 4

- Yêu cầu HS nhắc lại những hoạt động trong tháng 3

- GV nhắc nhở HS ôn bài chuẩn bị thi GKII

Xây dựng đôi bạn cùng tiến, chuẩn bị ôn thi GKII

Hoạt động 3: Tổ chức HS chơi trò chơi

“Hái hoa dâng chủ”.

- GV chọn câu hỏi xoay quanh về việc “Tìm hiểu về lịch sử 80 năm thành lập Đoàn và 70

- Các tổ trưởng báo cáo

- Lớp phó học tập báo cáo

- Lớp phó trật tự báo cáo

- Lớp trưởng báo cáo

- HS hứa sẽ khắc phục

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS tham gia

Trang 10

năm thành lập Đội”

Hình thức: Chia làm 2 đội chơi Đội nào trả lời đúng được nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng

3 Tổng kết hoạt động

- GV dặn dò HS: đi học đúng giờ, đêm đầy

đủ dụng cụ khi đi học, đến trường, về nhà học bài đầy đủ,

- GV nhận xét chung

Giáo viên hướng dẫn Ngày soạn: 02 /04 /2011

Người soạn

Nguyễn Anh Thi Nguyễn Thị Thanh Thoảng

Ngày đăng: 02/01/2016, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w