- HS nêu nội dung đoạn viết - HS đọc thầm và ghi nhớ. GV hướng dẫn hs làm bài vào VBT, gọi một số HS nêu miệng kết quả.. CHUẨN BỊ: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. CÁC HOẠT ĐỘNG[r]
(1)TUẦN 23
Rèn chữ: Bài 23 Sửa lỗi phát âm: l,n Thứ hai ngày 20 tháng năm 20
Tiết 1: Toán
XĂNG – TI – MÉT KHỐI ĐỀ - XI – MÉT KHỐI.
I MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” đơn vị đo thể tích; cm3, đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ xăng-ti-mét khối đề-xi-mét khối
- Biết giải số toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối - BT : Bài ; Bài a
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ Bộ đồ dùng dạy học toán 5. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1/ Ổn định: - Hát
2/ Bài cũ: - Làm tập
3/ Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu – Ghi bảng - Học sinh nhắc lại
HĐ 2: Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét
khối Đề-xi-mét khối:
- GV giới thiệu hình lập phương cạnh 1dm 1cm, HS quan sát, nhận xét - GV giới thiệu (bằng đồ dùng trực quan) - Vậy xăng -ti- mét khối gì?
- Xăng –ti-mét khối viết tắt : cm3 - Nêu tiếp: …
- Đề-xi- mét khối ?
- Đề xi-mét khối viết tắt là: dm3
- GV nêu : Hình lập phương có cạnh 1dm gồm: 10 × 10 × 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm Ta có :
- GV yêu cầu vài HS nhắc lại
- Quan sát, nhận xét
- Xăng -ti-mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài 1cm - Đề-xi-mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài dm
- HS nhắc lại
HĐ 3: Luyện tập- Thực hành
Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập :
- Gv treo bảng phụ ghi số liệu - HS lên bảng hoàn thành bảng sau:
Bài Viết vào ô trống theo mẫu:
- Cả lớp làm vào (đổi kiểm tra cho nhau)
Viết số Đọc số
76cm3 Bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối
519dm3 Năm trăm mười chín đề-xi-mét khối.
85,08dm3 Tám mươi lăm phẩy không tám đề-xi-mét khối.
5
cm3 Bốn phần năm Xăng -xi-mét khối.
(2)2001 dm3 Hai nghìn khơng trăm linh đề-xi-mét khối
8
cm3 Ba phần tám xăng-ti-mét-khối
- Gv nhận xét chốt lại kết
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm vào – gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét chốt lại kết
- Nếu thời gian làm ý b
- Chấm số em - Nhận xét bạn
Bài 2:
a) 1dm3 = 1000cm3
5,8dm3 = 5800cm3
375dm3 = 375000cm3
5
dm3 = 800cm3
* b) 2000cm3 = 2dm3
154000cm3 = 154dm3
490000cm3 = 490dm3
5100cm3 = 5,1dm3
- hs trả lời
4/ Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học
Tiết 2: Tập đọc
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm văn; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật - Hiểu quan án người thông minh, có tài xử kiện (Trả lời câu hỏi SGK)
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ: Đọc thuộc lòng thơ “Cao
Bằng”, trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét
- HS nêu
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu – Ghi bảng 3.2 Luyện đọc:
- Mời HS đọc toàn
- GV yêu cầu học sinh chia đoạn - Bài chia làm đoạn:
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần Gv kết hợp hướng dẫn đọc từ ngữ khó
- Đọc nối tiếp lần hiểu nghĩa từ ngữ giải
- Giải nghĩa thêm từ : công đường - nơi làm việc quan lại; khung cửi - công cụ dệt vải thô sơ, đóng gỗ; niệm phật - đọc kinh lầm rầm để khấn phật
- học sinh đọc bài, lớp lắng nghe + Đoạn 1: Từ đầu … lấy trộm + Đoạn 2: Tiếp đến … nhận tội + Đoạn 3: Phần lại
(3)- YC HS luyện đọc theo cặp - 1HS đọc toàn
- GV đọc mẫu văn
- HS luyện đọc theo cặp - Hs đọc toàn
- HS lắng nghe
3.3 Tìm hiểu
- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: - Hai người đàn bà đến cơng đường nhờ quan phân xử việc ?
- Quan án dùng biện pháp để tìm người lấy cắp vải?
- Y/C HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: - Vì quan cho người khơng khóc người lấy cắp?
Ý 1: Quan án phân xử công vụ lấy trộm vải
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
- Vì quan án lại dùng cách trên? Ý 2: Quan án thông minh nhanh chóng tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa
- Quan án phá vụ án nhờ đâu?
- Câu chuyện nói lên điều ?
- Về việc bị cắp vải Người tố cáo người lấy trộm vải nhờ quan phân xử - Quan dùng nhiều cách khác nhau: + Cho đòi người làm chứng … + Cho lính nhà người đàn bà … + Sai xé vải làm đơi cho … - Vì quan hiểu người tự tay làm vải, đặt hy vọng bán vải kiếm tiền đau xót, bật khóc vải bị xé
- Quan án thực việc sau : + Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người chùa ra, giao cho …
+ Tiến hành đánh địn tâm lí : “Đức phật thiêng Ai gian Phật … - Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên bị lộ mặt
- Nhờ thông minh, đốn Nắm vững đ/điểm tâm lí kẻ phạm tội * ND: Truyện ca ngợi trí thơng minh tài xử kiện vị quan án
4.4 Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, người đàn bà, quan án
- HS đọc đoạn : “Quan nói sư cụ biện lễ cúng phật … tiểu đành nhận lỗi” - HS luyện đọc theo cặp, đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương
- HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai : người dẫn chuyện, người đàn bà, quan án
- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc
4 Củng cố-Dặn dị: Nhận xét,
Tiết 3: Chính tả (Nhớ – viết)
CAO BẰNG
I MỤC TIÊU:
- Nhớ – viết tả ; trình bày hình thức thơ
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2, BT3)
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
(4)2 Bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam
- Gọi HS viết : Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Thắm, Cao Bằng, Thái Nguyên…
- HS trình bày
- em viết tên : Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Thắm, Cao
Bằng,Thái Nguyên
3 Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu – Ghi bảng - Học sinh nhắc lại
HĐ 2: Nhớ viết
- HS đọc thuộc lòng Cao Bằng - Cho HS nêu nội dung đoạn viết
- HS đọc thầm khổ thơ đầu thơ - GV ý HS trình bày khổ thơ - GV hướng dẫn viết từ dễ viết sai: Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc - HS gấp SGK, nhớ lại khổ thơ đầu tự viết Sau tự dị bài, sốt lỗi - Chấm chữa bài:
+ GV chọn chấm số HS + Cho HS đổi chéo để soát lỗi - GV rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả cho lớp
- HS đọc thuộc lòng
- HS nêu nội dung đoạn viết - HS đọc thầm ghi nhớ - HS ý lắng nghe
- HS viết từ dễ viết sai : Đèo Gió, Đèo Giàng , đèo Cao Bắc … - HS nhớ - viết tả Sau tự dị bài, soát lỗi
- HS ngồi gần đổi chéo để soát lỗi
- HS lắng nghe
HĐ 2: Luyện tập Bài tập 2:
- HS đọc nội dung tập GV hướng dẫn hs làm vào VBT, gọi số HS nêu miệng kết GV nhận xét ghi kết vào bảng phụ
- Nêu lại quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam
- Nhận xét, kết luận
Bài tập :
- HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi SGK
- HS làm tập vào - HS nêu miệng kết :
a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh nhà tù Côn Đảo chị Võ Thị Sáu
b) Người lấy thân làm giá súng chiến dịch Điện Biên Phủ anh Bế Văn Đàn
c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gịn đặt mìn cầu Công Lý mưu sát Mắc Na-ma-ra anh Nguyễn Văn Trỗi
Bài tập 3
- HS nêu yêu cầu nội dung BT - GV nói địa danh
- HS thảo luận nhóm đơi,trình bày kết - GV nhận xét chốt lại lời giải
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS thảo luận nhóm đơi tìm viết lại tên riêng: Hai ngàn, Ngã ba, Pù mo, Pù xai
4/ Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học
(5)- Làm hiểu nội dung tập
- Rèn cho học sinh có kĩ giải mâu thuẫn
- Giáo dục cho học sinh có ý thức giải mâu thuẫn với thái độ tích cực, khơng dùng bạo lực
II CHUẨN BỊ: Vở tập thực hành kĩ sống lớp 5. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Kiểm tra cũ:
Bài mới:
* Ôn lại kiến thức cũ: - Đọc tập
- GV kết luận:
* Bài tập 4:
- Giờ trước em làm rồi?
- HS đóng vai theo lời thoại viết
Bài tập 5: Thực hành giải mâu
thuẫn sách tập trang 21
* Giáo viên chốt kiến thức: Để giải mâu thuẫn, cần giải theo hướng tích cực
3 Củng cố- dặn dị
- Chúng ta vừa học kĩ ? - Về chuẩn bị tập lại
- HS đọc
- HS trình bày cách giái quyêt mâu thuẫn
- HS nhận xét - HS lắng nghe
- Viết lới thoại cho tình tập
- Các nhóm trình lời thoại nhóm viết
- HS thực hành đóng vai
- Các nhóm nhận xét bổ sung - HS hoạt động theo nhóm - nhóm trình bày
- HS lắng nghe
Tiết 5: Tiếng việt
LUYỆN VIẾT: BÀI 23 I MỤC TIÊU:
- HS luyện viết chữ đẹp, trình bày ,rõ ràng, viết tả - HS hồn thành viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu , tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét trang viết kiểu chữ viết nghiêng
- HS học tập theo nội dung, ý nghĩa câu văn, đoạn văn , văn
II CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn văn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KT cũ : Kiểm tra viết HS
(6)1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung
A Viết luyện viết
- Hai,ba HS đọc luyện viết: Bài 23
- Nêu ý nghĩa câu văn nội dung đoạn văn - HS phát biểu, lớp bổ sung ngắn gọn
- GV kết luận:
- HS nêu kỹ thuật viết sau: + Các chữ viết hoa
+ Các chữ viết thường ô li:e, u,o,a,c,n,m,i… + Các chữ viết thường 1,5 ô li: t
+ Các chữ viết thường ô li:d,đ,p,q + Các chữ viết thường ô li: s,r + Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô + Các chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b, + Cách đánh đấu thanh:Đặt dấu âm
chính,dấu nặng đặt bên dưới, dấu khác đặt * HS viết khoảng 20-25 phút
- GV nhắc học sinh ngồi viết ngắn, mắt cách khoảng 25cm,Trang viết đứng, Trang viết nghiêng 15độ, trước viết đọc thầm cụm từ đến lần để viết khỏi sai lỗi tả
- HS viết vào luyện viết
- GV chấm 8-10 nhận xét lỗi sai chung lớp
- GV tuyên dương HS viết đẹp
3 Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại lỗi sai hướng khắc phục - Dặn HS viết chưa xong nhà hoàn chỉnh
- HS đoạn văn, văn - HS phát biểu
- HS lắng nghe
- HS phát biểu cá nhân - HS trao đổi bạn bên cạnh
- HS quan sát lắng nghe
HS viết nắn nót - HS rút kinh nghiệm
- HS vỗ tay tuyên dương bạn viết tốt
- HS nêu hướng khắc phục
Tiết 6: Toán
ÔN TẬP: XĂNG- TI- MÉT KHỐI ĐỀ- XI- MÉT KHỐI
I MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối
- HS nắm mối quan hệ cm3, dm3 Biết đổi đơn vị đo.
- Rèn kỹ đổi đơn vị đo
II CHUẨN BỊ: Vở tập.Bảng phụ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành tập: Bài 1: VBTT5 (31):
a/ HS đọc số: b/ HS viết số
- Nêu lại mối quan hệ cm3, dm3.
- HS đọc nối tiếp
- HS viết vào làm
a/508dm3: Năm trăm linh tám đề-xi-mét khối. 17,02dm3 : Mười bảy phẩy không hai
(7)Bài 2: VBTT5 (32): Viết số
thích hợp vào chỗ chấm:
a/ 1dm3 = 1000cm3
215dm3 = 215 000cm3
4,5dm3 = 4500cm3
5
dm3 = 400cm3 Bài 3: VBTT5 T32.
- em lên bảng
- Lớp làm tập
3/Củng cố: Nhận xét tiết học
8
cm3 : Ba phần tám xăng-ti-mét khối.
b/ Hai trăm năm mươi hai xăng-ti-mét khối : 252cm3
Năm nghìn khơng trăm linh tám đề-xi-mét khối : 5008dm3
Tám phẩy ba trăm hai mươi đề-xi-mét khối : 8,320dm2
Ba phần năm xăng-ti-mét khối : 53cm3
- em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng - Cả lớp theo dõi nhận xét b/ 5000cm3 = 5dm3
372 000cm3 = 372dm3
940 000cm3 = 940dm3
606dm3 = 606 000cm3
2100cm3 = 2dm3 100cm3 2020 cm3 = 2,02 dm3
2020 cm3 < 2,202 dm3 2020 cm3 < 2,2 dm3
2020 cm3 < 20,2 dm3
Tiết 7: Tiếng việt
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I MỤC TIÊU:
- HS đọc đúng, giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật - Đọc diễn cảm văn
- Hiểu nội dung bài, thuộc ý nghĩa
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh đọc
- Đính phần đoạn luyện đọc - Theo di gip HS đọc đúng, hay
- Nêu ý nghĩa.
2 Củng cố nội dung:
- HS củng cố lại câu hỏi SGK Quan án dùng biện pháp để tìm người lấy cắp vải? a Tra khảo hai người đàn bà b Ra lệnh xé vải làm đôi
- Đọc nối đoạn - Đọc theo phân vai - Đọc diễn cảm
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay - HS nêu, đọc nhẩm thuộc ý nghĩa
- HĐ nhóm trả lời câu hỏi SGK - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
ÁP ÁN Đ
Câu
(8)c Cho lính tận nhà để làm nhân chứng
3 Quan án dùng biện pháp để tìm người lấy cắp tiền nhà chùa?
a Giao cho người cầm lấy nắm thóc ngâm nước yêu cầu họ vừa chạy vừa đàn, vừa niệm phật a
b Hỏi thật kĩ sư trụ trì c Hỏi thật kĩ tiểu
4 Vì quan án lại chọn cách trên? a Vì biết kẻ ăn người chùa
rất tin Đức phật
b Vì cần có thời gian để thu thập chứng
c Vì biết kẻ gian thường mang tâm trạng lo lắng nên lộ mặt
4 Củng cố: Học thuộc ý nghĩa.
2 Vì quan án cho người khơng khóc người lấy cắp?
a Vì ơng cho người lì lợm kẻ cắp
b Vì ơng cho người khơng biết tiếc vải
c Vì ơng cho
người khơng bỏ cơng sức làm vải nên khơng đau xót
5 Qua câu chuyện ta thấy quan án người có phẩm chất gì? a Nghiêm khắc mưu mẹo b Thông minh, hóm hỉnh c Thơng minh, cơng
Thứ ba ngày 21 tháng năm 20
Tiết 1: Toán
MÉT KHỐI
I MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” đơn vị đo thể tích :mét khối - Biết mối quan hệ mét khối ,đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối - BT : Bài ; Bài (Bỏ 2a)
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ Bộ ĐDDH Toán 5. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm tiết trước
- Nhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ
trống
5,8dm3 = 5800cm3
375dm3 = 375000cm3
5
dm3 =800cm3 3 Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu – Ghi bảng - Học sinh nhắc lại
(9)khối – Bảng đơn vị đo thể tích
- Giáo viên giới thiệu mơ hình: m3 –
dm3 – cm3
- Giáo viên chốt lại.
- Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 khi đo
thể tích người ta cịn dùng đơn vị nào? - Cho hs quan sát mơ hình trực quan (một hình lập phương có cạnh m), nêu: Đây m3
- Mét khối gì? Nêu cách viết tắt?
- Học sinh quan sát hình vẽ, nhận xét rút mối quan hệ mét khối – dm3
-cm3 : m3 = ? dm3
1 dm3 = ? cm3
1 cm3 = phần dm3
1 dm3 = phần m3
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp lần đơn vị bé ( lớn ) tiếp liền?
- HS nêu mơ hình m3 : nhà,
căn phịng, xe tơ, bể bơi,…
- Mơ hình dm3 , cm3 : hộp, khúc
gỗ, viên gạch… -… mét khối
- Học sinh trả lời minh hoạ hình vẽ (hình lập phương cạnh 1m)
- Mét khối …1m3
- Học sinh ghi vào nháp - Học sinh đọc lại ghi nhớ
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé tiếp liền
- Mỗi đơn vị đo thể tích
1000
đơn vị lớn tiếp liền
HĐ 3: Thực hành
Bài 1: GV yêu cầu HS nêu yêu cầu
a) GV ghi lên bảng số đo - gọi HS đọc số
- Nhận xét, sửa sai
b) - GV cho lớp viết vào - Gọi em lên bảng viết
- GV lớp nhận xét, sửa chữa bổ sung
Bài a) Đọc số đo:
15m3 (Mười lăm mét khối) ;
205m3 (hai trăm linh năm mét khối.
……
b) Viết số đo thể tích:
- Bảy nghìn hai trăm mét khối: 7200m3;
Bốn trăm mét khối: 400m3.
Một phần tám mét khối :
8
m3 ;
Không phẩy không năm mét khối: 0,05m3
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề
- GV cho HS làm vào vở, gọi em lên bảng làm
- GV nhận xét chốt lại kết - Gọi vài HS nhắc lại mối quan hệ đo đề-xi-mét khối với xăng-ti-mét khối
Bài HS đọc yêu cầu đề
b Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị xăng-ti-mét khối:
1dm3 = 1000cm3 ;
1,969dm3 = 969cm3 ;
4
m3 = 250 000cm3;
19,54m3 = 19 540 000cm3 4/ Củng cố - Dặn dò - HS đọc lại ghi nhớ
Tiết 2: Luyện từ câu
(10)I MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS nối vế câu ghép quan hệ từ - Rèn cho học sinh kĩ làm tập thành thạo
II CHUẨN BỊ: Nội dung ôn tập. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trị 1 Ơn định:
2 Kiểm tra:
3 Bài mới: Giới thiệu bài. Bài tập : Đặt câu ghép - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm tập.
a) Đặt câu có quan hệ từ và:
b) Đặt câu có quan hệ từ rồi: c) Đặt câu có quan hệ từ thì:
d) Đặt câu có quan hệ từ nhưng:
e) Đặt câu có quan hệ từ hay: g) Đặt câu có quan hệ từ hoặc:
- Gọi HS lên chữa - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm bài, nhận xét. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống
các ví dụ sau …
a) Người trai cày chăm chỉ, thật
b) Mình nhiều lần khuyên
mà
c) Cậu đến nhà hay
Bài tập : Đặt câu có cặp
quan hệ từ : a) Tuy…nhưng…
b) Vì…nên…
c) Nếu …thì…
4 Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét học
- HS đọc kĩ đề bài - HS làm tập.
a) Mình học giỏi tốn học giỏi tiếng Việt
b) Bạn nói cho mà nghe c) Cậu cố gắng học định đạt học sinh giỏi
d) Cậu chăm học kết không cao e) Bạn học Toán hay bạn học Tiếng Việt g) Cậu làm câu làm hai câu
- HS lên chữa
a/ Người trai cày chăm chỉ, thật lão nhà giàu mưu mơ, xảo trá
b/ Mình nhiều lần khuyên mà bạn không nghe
c/ Cậu đến nhà hay đến nhà cậu.
a) Tuy nhà bạn Lan xa trường bạn khơng học muộn
b) Vì bạn Hoan lười học nên bạn bị cô giáo phê bình
c) Nếu em đạt học sinh giỏi bố thưởng cho em cặp
- HS lắng nghe thực hiện.
Tiết 3: Thể dục (đ/c Huyền)
Tiết 4: Đạo đức
(11)I MỤC TIÊU:
- Biết Tổ quốc em Việt Nam, Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế
- Có số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi lịch sử, văn hoá kinh tế Tổ quốc Việt Nam
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ đất nước - Yêu Tổ quốc Việt Nam
- Giáo dục kỹ sống: Kĩ xác định giá trị Kĩ hợp tác nhóm Kĩ trình bày hiểu biết đất nước người Việt Nam
II CHUẨN BỊ: Tranh, ảnh cảnh đẹp việt nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ: +Vì phải tơn trọng
UBND xã, phường ?
+ Em tham gia hoạt động xã, phường tổ chức ?
- HS trình bày
Nhận xét – đánh giá
3/ Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu – Ghi bảng - Học sinh nhắc lại HĐ 2: Tìm hiểu thơng tin (t34
SGK)
Động não
- GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu nội dung thông tin SGK - GV kết luận : Việt Nam có văn hố lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước đáng tự hào Việt Nam phát triển thay đổi ngày
- Các nhóm chuẩn bị giới thiệu nội dung: Lễ hội Đền Gióng (Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội), Vịnh Hạ Long
- Đại diện nhóm lên trình bày.Ví dụ : Vịnh Hạ Long cảnh đẹp tiếng nước ta, khí hậu mát mẻ, biển mênh mơng, có nhiều hịn đảo hang động đẹp, người bình dị, thật thà…
HĐ 3: Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm HS đề nghị nhóm thảo luận theo câu hỏi sau + Em biết thêm đất nước Việt Nam ?
+ Em nghĩ đất nước, người Việt Nam ?
+ Nước ta cịn có khó khăn ?
+ Chúng ta cần làm để góp phần
- Các nhóm thảo luận bổ sung ý kiến - Đại diện nhóm trình bày:
+ VN có nhiều cảnh đẹp, có nhiều lễ hội truyền thống đáng tự hào
+ Việt Nam đất nước tươi đẹp có truyền thống văn hóa lâuđời.Việt Nam thay đổi, phát triển ngày người VN thật thà, cần cù chịu khó có lịng u nước…
+ Đất nước ta cịn nghèo, cịn nhiều khó khăn, nhiều người dân chưa có việc làm, trình độ văn hóa chưa cao
(12)xây dựng đất nước ?
- GV kết luận: Tổ quốc VN, yêu quý tự hào Tổ quốc mình, tự hào người Việt Nam
luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc
HĐ 4: Làm việc cá nhân Trình bày phút - GV nêu yêu cầu tập
- Cho HS làm việc cá nhân
- GV kết luận
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- HS làm việc cá nhân
- Một số HS (giới thiệu Quốc kì Việt Nam, Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài Việt Nam)
+ Quốc kì Việt Nam cờ đỏ, có ngơi vàng năm cánh
+ Bác Hồ vĩ lãnh tụ vĩ đại dân tộc VN, danh nhân văn hoá giới
+ Văn miếu nằm thủ đô Hà Nội, trường đại học nước ta + Áo dài Việt Nam nét văn hoá truyền thống dân tộc ta
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
4 Củng cố: - Nhắc lại nội dung ghi nhớ
5 Dặn dò: Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 22 tháng năm 20
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết đơn vị đo mét khối đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối mối quan hệ chúng
- Biết đổi đơn vị đo thể tích, so sánh số đo thể tích - BT : Bài 1(a,b dòng 1,2,3) ; Bài 3a,b
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ:
Điền chỗ chấm: 15 dm3 = …… cm3
m3 23 dm3 = …… cm3
- HS lên bảng
Nhận xét
3/ Bài mới:
* Giới thiệu – Ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Gv yêu cầu HS nhắc lại khái
niệm đơn vị đo mét khối, đề -xi-mét khối, xăng-ti-mét khối mối quan hệ chúng
- HS nhắc lại
(13)a) GV viết số đo lên bảng, gọi HS đọc trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét b) GV đọc lớp viết vào vở, - HS lên bảng viết
- HS nhận xét - GV kết luận
5m3 (Năm mét khối); 2010cm3; 2005dm3
10,125m3 ; 0,109cm3 ; 0,015dm3;
4
m3;
b) Viết số đo thể tích:
- Một nghìn chín trăm năm mươi hai xăng ti-mét khối : 1952cm3 ……
Bài 2.Gọi hs đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS lên bảng làm - Giải thích: - sai - GV nhận xét chốt lại kết Đ
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a Không phẩy hai mươi lăm mét khối Đ b)Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối S
c) Hai mươi lăm phần trăm mét khối Đ d) Hai mươi lăm phần nghìn mét khối S
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi – Nhóm trình bày trước lớp - Cho HS nêu lại cách làm - Nhận xét chốt lại kết * GV: Chuyển đổi câu (c) để tìm kết đưa phân số thập phân số thập phân đổi đơn vị từ m3 dm3 để so sánh.
- HS nêu u cầu
- Trao đổi nhóm đơi làm - Đại diện nhóm nêu cách làm
a) 913,232 413m3=913 232 413cm3
b)
1000 12345
m3 = 12,345m3
*c)
100 8372361
m3 > 372 361dm3
4.Củng cố - Dặn dò:
Tiết 2: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I MỤC TIÊU:
- Kể lại câu chuyện nghe, đọc người bảo vệ trật tự, an ninh ; xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết biết trao đổi nội dung câu chuyện
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ: HS nối tiếp kể lại câu
chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng
- 2,3 HS kể chuyện - Nhận xét
3 Bài mới:
- Giới thiệu – Ghi bảng - Học sinh nhắc lại - HS tìm hiểu yêu cầu đề :
- HS đọc đề bài, GV gạch chân từ ngữ cần ý:
- GV giải nghĩa cụm từ “Bảo vệ trật tự,
an ninh” : Là hoạt động chống lại xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật
- HS đọc đề bài: Kể câu chuyện em nghe đọc những người góp sức bảo vệ trật tự, an
(14)- Gọi 3HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, Ca lớp theo dõi SGK
* GV lưu ý HS: Chọn câu chuyện em đọc (ngoài nhà trường) nghe kể Những nhân vật góp sức bảo vệ trật tự trị an nêu làm ví dụ sách, nhân vật em biết qua đọc SGK Những em khơng tìm câu chuyện ngồi SGK kể câu chuyện học
- GV kiểm tra nhanh HS tìm đọc truyện nhà (xem lược, giới thiệu nhanh truyện em mang đến lớp)
- HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện chọn Câu chuyện nói ai, việc làm góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nhân vật, em nghe, đọc truyện đâu? - VD: Tôi muốn kể câu chuyện “Cuộc phiêu lưu viên kim
cương” Câu chuyện kể tài phá án thám tử Sơ-lốc-Hôm Tôi đọc truyện Sơ- lốc - hôm Tôi muốn kể câu chuyện chiến công chiến sĩ cơng an thời kháng chiến chống Pháp Ơng tơi công an nghỉ hưu kể cho nghe câu chuyện
- HS đọc lại gợi ý
* Tổ chức cho Hs kể chuyện theo cặp * Thi kể chuyện trước lớp:
- Mời HS xung phong thi kể chuyện trước lớp GV dán tờ phiếu viết tiêu chí đánh giá KC lên bảng
- Cho hs lớp đặt câu hỏi cho bạn trả lời nội dung câu chuyện
VD: Bạn thích chi tiết câu chuyện ? Chi tiết làm bạn cảm động ? Vì bạn yêu nhân vật câu chuyện? Câu chuyện muốn nói điều ?, …
- GV nhận xét, bổ sung
- Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Thi xung phong kể chuyện
- Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện đối thoại thầy (cơ) bạn nhân vật, chi tiết câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện
- HS trả lời
- Cả lớp GV nhận xét,tính điểm theo tiêu chuẩn nêu; bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn
4/ Củng cố - Dặn dò:
Tiết 3,4: Tin học (đ/c Quỳnh )
Thứ năm ngày 23 tháng năm 20
Tiết 1: Khoa học (đ/c Quỳnh)
Tiết 2: Tốn
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.
I MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải số tập liên quan (BT : Bài 1)
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
(15)Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ:
- HS lên bảng làm tiết trước - HS lên bảng
3/ Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu – Ghi bảng - Học sinh nhắc lại
HĐ 2: Hình thành biểu tượng cơng
thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
- GV giới thiệu mơ hình trực quan hình hộp chữ nhật khối lập phương xếp hình hộp chữ nhật
- Nêu ví dụ: SGK (ghi bảng)
- Để tính thể tích hình hộp chữ nhật cm3 ta làm nào?
- Cho hs quan sát đồ dùng trực quan - GV nêu: Sau xếp 10 lớp hình lập phương 1cm3 vừa đầy hộp.
- Vậy lớp có hình lập phương 1cm3 ?
- 10 lớp có hình ?
- Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm ?
- Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm nào?
- Nếu gọi V thể tích hình hộp chữ a, b, c ba kích thước hình hộp chữ nhật ta có cơng thức ?
- HS quan sát
- HS đọc lại ví dụ
- Ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp.
- HS quan sát
- Mỗi lớp có: 20 × 16 = 320 (hình lập phương 1cm3).
- 10 lớp có: 320 × 10 = 3200 (hình lập phương 1cm3).
- Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là: 20 × 16 ×10 = 3200 (cm3)
* Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dai nhân với chiều rộng nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)
* Gọi V thể tích hình hộp chữ nhật ta có: V = a × b × c (a, b, c ba kích thước hình hộp chữ nhật)
HĐ 3: Thực hành
Bài : HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn hs vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để tính
- Cho HS làm vào – gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu tập
- Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c:
a a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm Thể tích hình hộp chữ nhật là:
5 × × = 180 (cm3)
b a = 1,5m; b = 1,1m ; c = 0,5m Thể tích hình hộp chữ nhật là:
1,5 × 1,1 × 0,5 = 0,825 (m3)
c a =
5
dm ; b =
3
dm; c =
4
(16)4/ Củng cố - Dặn dò:
dm X
X
10 3
- HS nhận xét sửa
Tiết 3: Tập đọc
CHÚ ĐI TUẦN
I MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm thơ
- Hiểu hy sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình yên các tuần.(Trả lời câu hỏi 1, 3; học thuộc lòng câu thơ yêu thích)
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ: Gọi HS đọc “ Phân xử tài
tình” trả lời câu hỏi đọc:
- HS đọc đoạn nối tiếp
- Nhận xét
3 Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu – Ghi bảng - Học sinh nhắc lại
HĐ 2: Luyện đọc
- HS đọc toàn (Cả lời đề tựa tác giả:).
- GV: Ông Trần Ngọc – tác giả thơ nhà báo quân đội…
- Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ GV kết hợp sữa lỗi phát âm; nhắc HS đọc câu cảm, câu hỏi ( đọc 2-3 lượt) - Giúp hs hiểu nghĩa từ khó - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn thơ
- HS đọc, lớp theo dõi đọc SGK
- HS đọc khổ thơ (lượt 1)
- HS luyện đọc nối tiếp lần : - HS đọc, hiểu nghĩa số từ : - HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc toàn thơ - HS lắng nghe
HĐ 3: Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc khổ thơ 1:
+ Người CS tuần hoàn cảnh NTN?
+) Rút ý1:
- Cho HS đọc khổ thơ 2:
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình HS, tác giả thơ muốn nói lên điều gì? +) Rút ý 2:
- Cho HS đọc hai khổ cịn lại:
+ Tình cảm mong ước người chiến sĩ cháu học sinh
- Đêm khuya, gió rét, người yên giấc…
+) Cảnh vất vả tuần đêm
- Tác giả muốn ca ngợi người chiến sĩ tận tuỵ, quên HP trẻ thơ
+) Sự tận tuỵ, quên trẻ thơ chiến sĩ
(17)thể qua từ ngữ chi tiết nào?
+) Rút ý3:
- Nội dung gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại
yêu mến, lưu luyến ; hỏi thăm - Mong ước: Mai … tung bay +) Tình cảm mong ước cháu
* Bài thơ cho thấy tinh thần sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn chiến sĩ công an để bảo vệ sống bình yên tương lai tươi đẹp cho cháu
HĐ 4: HD đọc diễn cảm
- GV mời HS nối tiếp đọc thơ GV kết hợp hướng dẫn để HS tìm giọng đọc
- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn sau:
Gió hun hút/ lạnh lùng ………
Các cháu yên tâm ngủ nhé!
- GV hướng dẫn cách nhấn giọng, ngắt nhịp thật tự nhiên dòng thơ - YC học sinh luyện đọc theo cặp, cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS đọc nhẩm khổ thơ đến bài, thi đọc thuộc lòng khổ, thơ
- HS nối tiếp đọc thơ, tìm giọng đọc
- HS luyện đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc diễn cảm, thi đọc - HS đọc nhẩm khổ thơ đến HS thi đọc thuộc lòng khổ, thơ
4 Củng cố - Dặn dò: - Lắng nghe
Tiết 4: Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I MỤC TIÊU:
- Lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (Theo gơi ý SGK)
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động GV
1 Kiểm tra cũ:
- Nêu cấu tạo CTHĐ
2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn lập chương trình hoạt động:
a) Tìm hiểu yêu cầu đề bài - Một HS đọc yêu cầu đề - GV nhắc HS lưu ý:
+ Đây hoạt động BCH liên đội trường tổ chức Khi lập CTHĐ, em cần tưởng tượng liên đội trưởng liên đội phó
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS đọc đề
(18)của liên đội
+ Nên chọn hoạt động em biết, tham gia - Một số HS nối tiếp nói tên hoạt động em chọn để lập CTHĐ
- GV treo bảng phụ viết cấu tạo phần chương trình hoạt động HS đọc lại
b) HS lập CTHĐ:
- HS tự lập CTHĐ GV phát bút bảng nhóm cho HS bảng nhóm
- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý , trình bày miệng nói thành câu
- GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng
- Mời số HS trình bày, sau HS làm vào bảng nhóm trình bày
- Cả lớp GV nhận xét CTHĐ
- GV giữ lại bảng lớp CTHĐ viết tốt cho lớp bổ sung, hoàn chỉnh HS tự sửa lại CTHĐ
- Cả lớp GV bình chọn người lập CTHĐ tốt nhất, người giỏi tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể
3 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học
- HS nói tên hoạt động chọn để lập CTHĐ - HS đọc
- HS lập CTHĐ vào
- HS đọc
- HS trình bày
- Nhận xét
- HS sửa lại chương trình hoạt động
(19)Thứ sáu ngày 24 tháng năm 20
Tiết 1: Tốn
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I MỤC TIÊU:
- Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương
- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải số tập liên quan BT : Bài tập ;
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.Bộ DĐH toán 5. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ:
- Cho HS nêu cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
2 Bài :
2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Kiến thức:
- Giáo viên giới thiệu hình lập phương
cạnh cm cm3
- Lắp đầy vào hình lập phương lớn.
- Vậy hình lập phương lớn có bao nhiêu
hình lập phương nhỏ ?
- Vậy làm để tính số hình
lập phương ?
* 27 hình lập phương nhỏ (27 cm3) chính
là thể tích hình lập phương lớn
- Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương
ta làm sao?
- Nếu gọi cạnh hình lập phương a,
V thể tích ta có cơng thức tính
thể tích hình lập phương nào?
2.3 Luyện tập * Bài tập
- Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào
- GV nhận xét * Bài tập
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo
- Cả lớp GV nhận xét
- Học sinh quan sát
- Đại diện nhóm trình bày nêu
số hình lập phương nhỏ: 27 hình - Học sinh quan sát nêu cách tính - Lấy hàng có hình nhân với hàng lớp, lấy lớp nhân với lớp :
3 = 27 (hình lập phương) - Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân với cạnh
- Học sinh nêu công thức V = a a a
* HS nêu kết quả:
* Bài giải:
a/ Thể tích hình hộp chữ nhật là:
x x = 504 (cm3) b/ Độ dài cạnh hình lập phương là:
(20)3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học.
Đáp số: a 504cm3 b 512cm3
Tiết 2: Luyện từ câu.
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I MỤC TIÊU:
- Hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến ( ND ghi nhớ )
- Tìm câu ghép quan hệ tăng tiến truyện Người Lái Xe Đãng Trí ( BT1, mục III); tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2)
- HS khiếu phân tích cấu tạo câu ghép BT1. II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra:
- Khi nối vế câu ghép QH tương phản người ta sử dụng QHT cặp QHT ?
- Cho ví dụ câu ghép có QHT tương phản
- Nhận xét
- Các QHT: tuy,nhưng, mặc dù, nhưng,…
- Cặp QHT: nhưng, nhưng,…
- Mặc dù đêm khuya Hoa miệt mài làm tập
B Bài mới: 1 Giới thiệu: 3.Luyện tập: Bài 1:
- YCHS đọc yc
- YCHS thảo luận nhóm cặp - GV chốt lời giải
* GV:Câu văn sử dụng cặp QHT Không
chỉ mà thể QH tăng tiến
-Em tìm thêm số QH từ khac thay vào câu văn
- Qua ví dụ trên, em rút cặp QHT ?
- GV hỏi tính khơi hài mẩu chuyện
Bài 2:
- YCHS đọc yc - YCHS làm cá nhân
* Kết luận : BT thêm câu
ghép vào chỗ trống để tạo thành câu ghép quan hệ tăng tiến
- Lắng nghe
- HS nối tiếp đọc
- HS thảo luận,phân tích cấu tạo câu ghép Xác định chủ ngữ,vị ngữ vế câu, khoanh tròn vào quan hệ từ
- KQ : Vế 1: bọn bất lương ấy
không ăn cắp tay lái
Vế 2: mà chúng cịn lấy ln bàn đạp phanh
- Không mà , mà ; không mà - Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng ngồi vào sau tay lái.Sau hốt hoảng báo công an xe bị bọn trộm đột nhập nhận nhầm
- HS đọc
(21)… mà c) khơng chỉ….mà
C.Củng cố-dặn dị: Nhận xét tiết học.
Tiết : Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I MỤC TIÊU:
- Nhận biết tự sửa lỗi sửa lỗi chung; viết lại đoạn văn cho viết lại đoạn văn cho hay
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ, số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý
…cần chữa chung trước lớp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ:
- Nêu cấu tạo văn kể chuyện? - 2,3 HS nêu - Nhận xét
3 Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu – Ghi bảng - Học sinh nhắc lại - GV treo bảng phụ viết sẵn 03 đề tiết
kiểm tra trước, viết số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu
- GV nhận xét kết làm:
+ Ưu điểm : Xác định đề bài, có bố cục hợp lý, viết tả
+ Khuyết điểm : Một số chưa có bố cục chặt chẽ, dùng từ chưa xác, cịn sai lỗi tả, sử dụng dấu câu chưa hợp
+ Nêu số điểm cụ thể cho lớp nghe
- HS đọc đề bài, lớp ý bảng phụ
- HS lắng nghe
- GV trả cho học sinh
* Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
- GV ghi lỗi cần chữa lên bảng phụ + Lỗi sử dụng dấu câu ý
+ Lỗi dùng từ + Lỗi tả
- Cho HS chữa lỗi - GV chữa lại cho phấn màu. * Hướng dẫn HS sửa lỗi bài:
+ Cho HS đọc lại tự chữa lỗi - Cho HS đổi cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi * Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, văn hay: - GV đọc số đoạn văn hay, văn hay
- Cho HS thảo luận, để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn hay
- Cho HS viết lại đoạn văn hay làm
- HS theo dõi bảng Sửa lỗi vào vở, số hs lên bảng sửa lỗi:
- HS đọc lỗi, tự sửa lỗi - HS đổi cho bạn soát lỗi
(22)- Cho HS trình bày đoạn văn viết lại
đoạn văn vừa viết - HS lắng nghe
4/ Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học
Tiết 4: Kĩ thuật
LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 2) I MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe cần cẩu
- Biết cách lắp lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp tương đối chắn chắn chuyển động
* Với HS khéo tay: Lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp chắn chuyển động dể dàng; tay quay, dây tời quấn vào nhả
* SDNLTK&HQ: Tiết kiệm xăng, dầu sử dụng. II CHUẨN BỊ: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trị A Kiểm tra: Nêu quy trình lắp xe cần cẩu.
- Nhận xét
B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Các hoạt động:
Hoạt động 3:HS thực hành lắp xe cần cẩu. * HD chọn chi tiết:
* Lắp phận:
- YC vài HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK/79 để HS nhớ lại quy trình lắp xe cần cẩu QS kĩ hình đọc ND bước
- GV:Trong trình thực hành lắp phận em cần lưu ý:
+ Vị trí trong, ngồi chi tiết vị trí lỗ lắp giằng giá đỡ cẩu (Hình SGK/77)
+ Phân biệt mặt phải mặt trái để sử dụng tua- vít lắp cần cẩu(Hình SGK/78)
* Lắp ráp xe cần cẩu: (Hình SGK/77). + Lắp cần cẩu vào giá đỡ cẩu
+ Lắp ròng rọc vào cần cẩu + Lắp trục quay vào cần cẩu
+ Lắp dây tời vào ròng rọc buộc vào trục quay + Lắp trục bánh xe vào giá đỡ cẩu, sau lắp tiếp vịng hãm bánh xe lại
+ Lưu ý:Quay tay quay để kiểm tra mức độ quấn vào nhả dây tời
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
- GV treo bảng viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá sản
- HS ý lắng nghe
- HS chọn đúng, đủ loại chi tiết
- HS nhắc lại phần ghi nhớ
- HS thực hành lắp theo nhóm
(23)phẩm SGK/79
- Đánh giá theo mức: + Tốt, Hoàn thành ,Chưa hoàn thành
- Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp: Phải tháo rời từ phận, sau tháo rời chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp
phẩm nhóm nhóm bạn theo tiêu chuẩn
- HS tiến hành tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp
C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học.
Tiết 7: Tốn
ƠN TẬP MÉT KHỐI
I MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh mét khối
- Rèn cho học sinh kĩ làm tốn xác - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn
II CHUẨN BỊ: Phấn màu, nội dung, bảng phụ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ:
HS nhắc lại: 1dm3 = … 1m3 =
…
2 Hướng dẫn học sinh làm tập. Bài tập :VBTT5 (33):
a/ 208cm3
10,215cm3
0,505dm3
3
m3
b/ Một nghìn chín trăm tám mươi xăng-ti-mét khối
-Hai nghìn khơng trăm mười mét khối : - Khơng phẩy chín trăm năm mươi chín mét khối
- Bảy phần mười đề-xi-mét khối
Bài tập 2: VBTT5 (33): Viết số thích
hợp vào chỗ chấm
- HS làm bài, chữa
Bài tập 3: VBTT5 (33): Khoanh vào
chữ đặt trước câu trả lời :
Một thùng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 5dm, chiều rộng 3dm chiều cao 4dm Người ta xếp hộp
1dm3 = 1000cm3 ; 1m3 = 100dm3
- Học sinh làm bảng
- Hai trăm linh tám xăng-ti-mét khối - Mười phẩy hai trăm mười lăm xăng-ti-mét khối
- Không phẩy năm trăm linh năm đề-xi-mét khối
- Hai phần ba mét khối 1980cm3
2010m3
0,959m3
10
dm3
- Đọc xác định yêu cầu
a/ 903,436672m3 = 903436,672dm3 =
903436672cm3
b/ 12,287m3 = 12
1000 287
m3 =
12287dm3
c/ 1728 279 000cm3 = 728 279dm -3
A 36 hộp
(24)hình lập phương có cạnh 1dm cào thùng Hỏi xếp nhiều hộp để đầy thùng?
*Bài
Gọi HS đọc đề toán - GV nêu câu hỏi gợi ý : - Bài toán cho biết ? - Bài tốn hỏi ?
- Để giải toán điều ta cần biết gỡì?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp phút
- Gọi vài đại diện trình bày trước lớp
3.Củng cố dặn dò :.
C 64 hộp D 80 hộp
Giải.
Sau xếp đầy hộp ta lớp hình lập phương 1dm3 Mỗi lớp hìnnh
lập phương 1dm3 là:
5 x = 15 (hình)
Số hìnnh lập phương 1dm3 để xếp đầy
hộp
15 x = 30 (hình )
Đáp số : 30 hình
Ti t 1: Th d cế ể ụ
NHẢY DÂY- BẬT CAO – TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC” I MỤC TIÊU:
- Thực động tác di chuyển tung bắt bóng 2-3 người - Thực nhảy dây kiểu chân trước chân sau
- Thực động tác bật cao Ghi chú: làm quen bật lên cao( có đà chỗ )
- Làm quen trò chơi “qua cầu tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi
II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Làm mẫu, hướng dẫn tập luyện
III CHUẨN BỊ
- Trên sân trường: Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị cịi, bóng dây nhảy
VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Nội dung Lượng
vận động
Phương pháp tổ chức
1 Phần mở đầu:
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động khớp - Vỗ tay hát
- TC: “Mèo đuổi chuột.”
6–10 phút
* * * * * * * * * *
Δ
- Phổ biến nội dung yêu cầu học - Điều khiển HS chạy vòng sân - Hô nhịp khởi động HS - Quản ca cho lớp hát
- Nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi
2.Phần bản:
- Ơn di chuyển tung bắt bóng
18-22
(25)- Nhảy dây kiểu chân trước chân sau
- Tập bật cao
- Trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
- Cán lớp tập mẫu nhóm, điều khiển HS tập, GV sửa sai uốn nắn động tác tung bóng bắt bóng HS
- GV chia nhóm ( HS )từng đơi lên di chuyển tung bắt bóng
- GV nêu tên động tác thực mẫu cách nhảy dây
- GV cho nhóm ( H ) lên thực nhảy dây (1 lần)
- Nhận xét đánh giá, tổ tập đẹp biểu dương, tổ thua phải chạy vòng quanh sân tập - GV nêu tên động tác chia nhóm cho HS tập bật cao
- HS bật thử số lần, GV nhận xét bổ sung
- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi
- GV chơi mẫu nhóm, HS quan cách thực hiện,
- HS lên chơi thử, GV giúp đỡ sửa sai cho tổ
- GV cho lớp lên chơi thức - GV làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương bạn nhảy cao
3 Phần kết thúc:
- GV cho học sinh thả lỏng.
- GV học sinh hệ
thống nội dung học.
- GV nhận xét đánh giá kết
quả học
- GV giao tập nhà
cho học sinh
4-6 phút
* * * * * * * * * *
Δ
- Cán lớp hô nhịp thả lỏng - HS+GV củng cố nội dung
- G nhận xét học
- H ôn động tác nhảy dâykiểu chân trước chân sau
Tiết 1: Thể dục
NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC”
I MỤC TIÊU:
- Thực động tác di chuyển tung bắt bóng 2-3 người - Thực nhảy dây kiểu chân trước chân sau
(26)- Làm quen trò chơi “qua cầu tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi
II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Làm mẫu, hướng dẫn tập luyện
III CHUẨN BỊ
- Trên sân trường: Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị cịi, bóng dây nhảy
VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG LƯỢNG
VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1 Phần mở đầu:
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động khớp - Vỗ tay hát
- TC: “Mèo đuổi chuột.”
6–10 phút
* * * * * * * * * *
Δ
- Phổ biến nội dung yêu cầu học - Điều khiển HS chạy vịng sân - Hơ nhịp khởi động HS - Quản ca cho lớp hát
- Nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi
2.Phần bản:
- Ôn di chuyển tung bắt bóng
- Nhảy dây kiểu chân trước chân sau
- Tập bật cao
- Trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
18-22
phút - Nêu tên động tác, tập mẫu dẫn cho HS tập G tập mẫu HS - Kết hợp sửa sai cho HS
- Cán lớp tập mẫu nhóm, điều khiển HS tập, GV sửa sai uốn nắn động tác tung bóng bắt bóng HS
- GV chia nhóm ( HS )từng đơi lên di chuyển tung bắt bóng
- GV nêu tên động tác thực mẫu cách nhảy dây
- GV cho nhóm ( H ) lên thực nhảy dây (1 lần)
- Nhận xét đánh giá, tổ tập đẹp biểu dương, tổ thua phải chạy vòng quanh sân tập - GV nêu tên động tác chia nhóm cho HS tập bật cao
- HS bật thử số lần, GV nhận xét bổ sung
- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi
- GV chơi mẫu nhóm, HS quan cách thực hiện,
(27)cho tổ
- GV cho lớp lên chơi thức - GV làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương bạn nhảy cao
3 Phần kết thúc:
- GV cho học sinh thả lỏng.
- GV học sinh hệ
thống nội dung học.
- GV nhận xét đánh giá kết
quả học
- GV giao tập nhà
cho học sinh
4-6 phút
* * * * * * * * * *
Δ
- Cán lớp hô nhịp thả lỏng - HS+GV củng cố nội dung
- G nhận xét học
- H ôn động tác nhảy dâykiểu chân trước chân sau
Tiết :Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I MỤC TIÊU:
- Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng lượng điện
II CHUẨN BỊ: Hình SGK trang 92, 93. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ:
- Trình bày tác dụng lượng gió, nước chảy tự nhiên
- Con người cịn sử dụng gió, nước chảy vào việc quan trọng nào?
- Đẩy thuyền, giê lúa; chở hàng xi dịng …
- Làm máy phát điện
3 Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu – Ghi bảng - Học sinh nhắc lại HĐ 2: Quan sát thảo luận nhóm
- GV cho HS lớp quan sát hình, thảo luận theo nội dung sau:
+ Kể tên số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết ?
+ Năng lượng điện mà đồ dùng sử dụng lấy từ đâu?
- GV : Tất vật có khả cung cấp lượng điện gọi chung nguồn điện
- Các em cịn tìm loại nguồn điện khác?
- HS quan sát hình
- Bóng đèn điện, ấm điện, nồi cơm điện…
- Năng lượng điện pin, nhà máy điện…,… cung cấp
- ác-quy, đi-na-mô,…
(28)cần sử dụng chúng nào?
? Chúng ta làm để đảm bao nguồn nước cho nhà máy phát điện? ? Các nguồn điện pin, bình ắc quy,… bị hỏng xử lý nào?
HĐ 3: Thảo luận nhóm đơi
- Học sinh làm việc theo cặp: Quan sát vật thật hay mơ hình, đồ dùng, tranh ảnh dùng động điện
- GV gọi đại diện nhóm trình bày theo gợi ý sau:
+ Kể tên chúng
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng + Nêu tác dụng dòng điện đồ dùng, máy móc
- HS trao đổi nhóm, phát biểu: + Bàn cần dịng điện nhà máy làm nóng; bếp điện cần dịng điện nhà máy làm nóng, dây may-xo truyền điện cho xoong, nồi; đèn điện cần dòng điện nhà máy làm nóng dây tóc phát sáng; đài truyền cần nguồn điện pin nhà máy phát điện làm phát âm thanh…
HĐ 4: Làm việc cá nhân.
- HS kể dụng cụ, phương tiện sử dụng điện dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện tương ứng
- HS làm nháp , hs làm bảng phụ
- GV hs nhận xét
Hoạt động Các dụng cụ, phươngtiện không sử dụng điện. Các dụng cụ, phương tiện sửdụng điện.
Thắp sáng Đèn dầu, nến… Bóng đèn điện, đèn pin… Truyền tin Ngựa, bồ câu truyền tin… Điện thoại, vệ tinh, - Em cho biết sử dụng dụng cụ,
phương tiện sử dụng điện dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện, cách lợi hơn?
- HS nêu được: Sử dụng đồ dùng điện mang lại nhiều lợi ích cho sống người, giảm sức lao động, tăng hiệu
4/ Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại nội dung học
Tiết 5: Khoa học
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết :
- Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị theo nhóm : Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại (đồng, nhôm, sắt, ) số vật khác nhựa, cao su, sứ,
- Chuẩn bị chung : Bóng đèn điện hỏng có tháo đui
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ:
(29)điện mang lượng ? - Nhận xét
3 Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu – Ghi bảng - Học sinh nhắc lại
HĐ 2: Thực hành lắp mạch điện Thảo luận nhóm
- Mục đích : Tạo dịng điện có nguồn điện pin mạch kín làm sáng bóng đèn pin
- Vật liệu : Một cục pin, số đoạn dây, bóng đèn pin
- GV đặt vấn đề : Phải lắp mạch đèn sáng ?
- Cho HS mạch kín cho dịng điện chạy qua (hình trang 95 SGK) nêu :
+ Pin tạo mạch điện kín dịng điện
+ Dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ánh sáng
- Cho hs quan sát hình trang 95 dự đốn mạch điện hình đèn sáng Giải thích sao?
*Lưu ý: Khi dùng dây dẫn nối hai cực pin với (đoản mạch) (như trường hợp hình 5c) làm hỏng pin.Khi kiểm tra trường hợp cần làm nhanh để tránh làm hỏng pin
- Pin bị hỏng ta xử lý nào? Vì em làm thế?
- GV kết luận, GD bảo vệ môi trường
Bước : Làm việc theo nhóm :
- Các nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục thực hành trang 94 SGK - HS lắp mạch để đèn sáng vẽ lại cách mắc vào giấy
Bước : Làm việc lớp
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ mạch điện nhóm
- Lắp dây điện (đỏ) từ cực dương pin qua bóng đèn, nối dây (xanh) từ bóng đèn đến cực âm pin tạo thành dịng điện kín
Bước : Làm việc theo cặp
- HS đọc mục Bạn cần biết trang 94, 95 SGK cho bạn xem cực dương (+), cực âm (-) pin ; đầu dây tóc bóng đèn nơi đầu đưa
Bước : HS làm thí nghiệm theo nhóm - Lắp mạch điện để kiểm tra So sánh với kết dự đoán ban đầu Giải thích kết thí nghiệm
Bước : Thảo luận chung lớp điều kiện để mạch thắp sáng đèn
- Tạo dòng điện kín : Lắp dây điện (đỏ) từ cực dương pin qua bóng đèn, nối dây (xanh) từ bóng đèn đến cực âm pin tạo thành dòng điện kín
HĐ 3: Thảo luận nhóm
- Cho nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục Thực hành trang 96
Bước : Làm việc theo nhóm :
- Lắp mạch điện thắp sáng đèn Sau tách đầu dây đồng khỏi bóng đèn đầu pin để tạo chỗ hở mạch
- Chèn số vật kim loại, nhựa, cao su, sứ, vào chỗ hở mạch quan sát xem đèn có sáng khơng nêu kết luận
(30)- GV đặt câu hỏi chung cho lớp: + Vật cho dòng điện chạy qua gọi gì?
+ Kể tên số vật liệu cho dòng điện chạy qua
+ Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi gì?
+ Kể tên số vật liệu khơng cho dịng điện chạy qua
vậy khơng có dịng điện chạy qua bóng đèn mạch bị hở
Bước : Làm việc lớp
- Từng nhóm trình bày kết thí nghiệm
+ Vật cho dịng điện chạy qua gọi vật dẫn điện
+ Đồng, nhơm, sắt …
+ Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi vật cách điện
+ Cao su, sứ, thủy tinh, gỗ khơ, bìa…
4/ Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết
học
-HS nêu nội dung học
Tiết 2: Địa lí
MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
I MỤC TIÊU:
- Nêu số đặc điểm bật hai quốc gia Pháp Liên bang Nga: + Liên bang Nga nằm châu Á châu Âu, có diện tích lớn giới dân số đơng Tài ngun thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế
+ Nước Pháp nằm Tây Âu, nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp du lịch
- Chỉ vị trí thủ Nga, Pháp đồ
II CHUẨN BỊ: Bản đồ châu Âu Một số ảnh Nga, Pháp.SGK. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Ổn định lớp:
2/ Bài cũ: “Châu Âu” - Nhận xét, đánh giá,. 3/ Bài :
Thảo luận nhóm
* Tìm hiểu Liên bang Nga
- Hãy nêu vị trí, giới hạn?
- Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích số dân LB Nga so với nước khu vực giới?
- Nêu sản xuất Nga?
- Theo dõi, nhận xét
* Tìm hiểu nước Pháp
(Thảo luận nhóm đôi) - (Tiến hành tương tự )
+ Hát
- Trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm , dùng tư liệu
trong để điền vào bảng mẫu SGK
- Báo cáo kết quả - Nhận xét yếu tố.
- Dùng hình để xác định vị trí nước Pháp
(31)- GV chốt: Đấy nông sản vùng ôn đới ( khác với nước ta vùng nhiệt đới)
4/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, đánh giá.
- Chuẩn bị: Ôn tập
+ Quan sát hình A, đọc SGK, khai thác: Nông phẩm Pháp Tên vùng nông nghiệp
- Trình bày Thi giới thiệu về
nước Nga Pháp
- HS lắng nghe thực
Tiết 7: Hoạt động thư viện
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
ĐỌC NHỮNG TRUYỆN VỀ CAÙC TẤM GƯƠNG ANH HÙNG THƯƠNG BINH LIỆT SĨ
I MỤC TIÊU :
Kiến thức: Chọn truyện đọc truyện theo chủ đề tinh thần đoàn kết
và truyền thống hiếu học
Kĩ năng: Đọc tốt câu chuyện Thấy đoàn kết hiếu học truyền
thống nhân dân ta có từ lâu đời
Thái độ: * Giáo dục em tinh thần đoàn kết hiếu học * Có thói quen thích đọc sách theo chủ đề
II CHUẨN BỊ :
Giáo viên & cán thư viện chuẩn bị: * Xếp bàn theo nhóm học sinh
* Danh mục sách theo chủ đề: Truyền thống đoàn Truyền thống hiếu học
Học sinh : Nắm nội qui sinh hoạt thư viện
II CHUẨN BỊ :
-Học sinh : * Mỗi nhóm câu chuyện thuộc chủ đề
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
I-Trước đọc :
1.Khởi động: Hát “Lớp chúng mình
đồn kết”
- Trong hát nói lên điều ?
- Theo em đồn kết mang lại lợi ích ?
2 Giới thiệu bài: Đọc truyện nói truyền
thống đoàn kết, truyền thống hiếu học
II-Trong đọc
Hoạt động 1: Chọn sách theo chủ đề
Mục tiêu: Biết chọn theo chủ đề - Giới thiệu danh mục sách : + Truyền thống đoàn kết
+ Truyền thống hiếu học
- Nêu yêu cầu giúp em chọn sách
.Khởi động: Hát “ Lớp chúng mình
đồn kết”
- Nêu lại qua nội dung hát
HĐ nhóm
* Nhóm 1,3: Chọn sách viết truyền thống đoàn kết
(32)- Hướng dẫn em giới thiệu sách
Hoạt động 2: Thực hành đọc truyện
Mục tiêu: Đọc hết câu chuyện ngắn thực tốt yêu:
+ Câu chuyện tên ? tác giả ai?
+ Có nhân vật ? Nhân vật ai? Em nghĩ việc làm nhân vật ấy? +Những chi tiết truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao?
+Trong sống người “ tình địan kết sức mạnh” / “tinh thần hiếu học “sẽ giúp ta trở thành người giúp ích cho thân , gia đình xa hội Em tìm ví dụ thực tế minh họa cho ý kiến nhóm
III- Sau đọc: Tổng kết
- Truyền thống đoàn kết & truyền thống hiếu học truyền thống quý báo dân tộc
- Giáo dục em đoàn kết & hiếu học - Về tìm câu chuyện
- (mỗi nhóm quyển) - Giới thiệu trước lớp
+ Tên sách truyện – Thuộc chủ đề + Tên tác giả – nhà xuất
- Các em đọc nối tiếp nhóm hồn thành câu chuyện
- Thảo luận nhóm
- Ghi kết thảo luận vào phiếu học tập - ( 3-4 em )Trình bày kết thảo luận nhóm lên trước lớp
- Nhận xét nội dung giới thiệu bạn
-Cả lớp lắng nghe trả lời - Nghe đặt câu hỏi chất vấn
Tiết : Hoạt động tập thể
GIÁO DỤC QUYỀN TRẺ EM SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết quyền bổn phận trẻ em Biết thực quyền bổn phận HS ln có ý thức thực tốt quyền bổn phận
-Học sinh nắm ưu điểm, nhược điểm tuần 23,có ý thức khắc phục khó khăn phát huy ưu điểm tuần qua
-Nắm kế hoạch tuần 24
-Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình tự phê bình
II CHUẨN BỊ: Một số điều lệ quyền trẻ em III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- Hoạt động 1: Ổn định
- Hát tập thể
- GV giới thiệu mục đích nội dung tiết học
2- Hoạt động 2:
-GV giới thiệu số quyền trẻ em mà pháp luật quy định a Quyền học tập: Trẻ em có quyền học tập, trẻ em sở giáo dục công lập khơng phải trả
-Hát “Lớp đoàn kết” -Lắng nghe
-Lắng nghe
(33)học phí
c Quyền vui chơi
3- Hoạt động 3:
- Nói bổn phận học sinh -GV cho hs nói quyền trẻ em, sau đặt câu hỏi:
(?) Từ quyền trên, em suy nghĩ cho biết bổn phận em phải làm gì?
-Kết luận: Từ quyền mà trẻ em hưởng, trẻ em phải có bổn phận:
4- Hoạt động 4: Sinh hoạt lớp.
1 Nhận xét mặt hoạt động tuần qua :
2 Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
3 GV nhận xét chung mặt nêu nội dung thi đua tuần 23: Cần luyện đọc , viết nhà nhiều , học , viết đầy đủ trước đến lớp 4 Kế hoạch tuần 24:
- Tiếp tục trì nề nếp vào lớp quy định
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học
- Tổ trực nhật vệ sinh thường xuyên - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu
- Thi đua hoa điểm 10 lớp
- Giữ vệ sinh cá nhân, mặc ấm, vệ sinh ăn uống
hợp lợi ích trẻ em
-HS phát biểu theo ý kiến cá nhân:
+Chăm học tập để trở thành ngoan trò giỏi
+ Hiếu thảo với ơng bà cha mẹ
+Tham gia trị chơi lành mạnh, bổ ích, rèn luyện sức khoẻ
* Tổ trưởng tổ báo cáo
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến -Lớp trưởng tổng hợp kết
*HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc - HS bình bầu cá nhân có tiến -Tuyên dương:…………
-Nhắc nhở:………
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau
-HS lắng nghe thực
Buổi chiều ( GV chuyên ) Tiết 4: Lịch sử
NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA
I MỤC TIÊU:
(34)- Biết đóng góp Nhà máy khí Hà Nội cơng xây dựng bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất miền Bắc, vũ khí cho đội
II CHUẨN BỊ: Phiếu học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1/ Ổn định: - Hát
2/ Bài cũ:
+ Phong trào đồng khởi Bến Tre nổ hoàn cảnh ?
+ Nêu ý nghĩa phong trào đồng khởi
- Chính quyền Mĩ-Diệm gây bao tội ác cho nhân dân VN
- Mở thời kì mới: ND miền Nam cầm vũ khí chống quân thù đẩy quân Mĩ quân đội Sài Gòn vào bị động, lúng túng
- Nhận xét - đánh giá
3/ Bài mới:
- Giới thiệu – Ghi bảng - Học sinh nhắc lại
*Hoàn cảnh đời nhà máy khí HN. - HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
+ Tại Đảng phủ ta định xây dựng nhà máy khí Hà Nội?
Gợi ý:
- Muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội, giành thắng lợi đấu tranh thống nước nhà, phải làm gì?
- Nhà máy khí Hà Nội đời tác động đến nghiệp cách mạng nước ta? - GV chốt ý : Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, để làm hậu phương lớn cho miền Nam, cần cơng nghiệp hố sản xuất nước nhà Việc xây dựng nhà máy đại điều tất yếu Nhà máy khí Hà nội nhà máy đại nước ta
- Thảo luận nhóm đơi trả lời: - Miền Bắc trở thành hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam - Trang bị máy móc đại cho miền Bắc, thay cơng cụ thô sơ, việc giúp tăng xuất chất lượng lao động - Nhà máy làm nòng cốt cho ngành cơng nghiệp nước ta, góp phần tăng hiệu sản xuất tạo điều kiện tốt cho cách mạng thắng lợi
* Nhà máy khí Hà Nội cho cơng
xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Cho HS thảo luận nhóm + Thời gian xây dựng + Địa điểm:
+ Diện tích : + Qui mơ :
+ Nước giúp đỡ xây dựng : + Các sản phẩm :
- Từ tháng 12/1955 đến tháng 4/1958
- Phía tây nam thủ Hà Nội - Hơn 10 vạn mét vuông
- Lớn khu vực Đông Nam Á thời
- Liên Xô
(35)+ Nhà máy khí Hà Nội có đóng góp vào công xây dựng bảo vệ đất nước ?
- YC học sinh quan sát ảnh để thấy niềm hân hoan Đảng, nhà nước nhân dân thủ đô lễ khánh thành nhà máy
+ Đặt bối cảnh nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ (rất nghèo nàn, lạc hậu, ta chưa xây dựng nhà máy đại nào, cở sở Pháp xây dựng bị chiến tranh tàn phá), em có suy nghĩ nghiệp này?
A12 Sản phẩm nhà máy phục vụ công lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc ,cùng đội đánh giặc chiến trường miền nam (tên lửa A12)
- Nhà máy khí Hà Nội ln đạt thành tích to lớn, góp phần quan trọng vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc - HS quan sát
- Là cố gắng lớn lao, đường lối táo bạo, thông minh Đảng Nhà nước, giúp đỡ nhân dân Liên Xơ
4/ Củng cố:
- Gọi hs đọc ghi nhớ - HS đọc
5/ Dặn dò: Học chuẩn bị sau.
Tiết 4: Sinh hoạt
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I MỤC TIÊU:
- Nhằm đánh giá kết học tập thầy trò qua tuần học tập - Có biện pháp khắc phục, nhằm giúp học sinh học tập tiến - Tuyên dương khen thưởng học sinh tiến
- Nhắc nhở học sinh học tập chậm tiến
II Chuẩn bị :
Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt
Hs : Các tổ trưởng cộng điểm tổ để báo cáo cho Gv
III Nội dung :
1 Các tổ báo cáo điểm thi đua sau tuần học tập 2 Đánh giá kết học tập học sinh qua tuần :
- Sau tuần học tập học sinh học tập chăm , đến lớp thuộc làm đầy đủ , học , tích cực tham gia phát biểu ý kiến :
-Những học sinh nói chuyện nhiều học, nghỉ học nhiều, khơng chép bài, cịn thụ động, khơng tham gia phát biểu ý kiến :
3 Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh : - Học sinh tuyên dương :
- Học sinh cần nhắc nhở :
4 Rút kinh nghiệm sau tuần học tập : Tập làm văn
(36)I/ Mục tiêu:
1- Cùng với học sinh khác xây dựng chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh
- HS khá, giỏi tự lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh
- Giáo dục học sinh lịng u thích văn học say mê sáng tạo 2- Giáo dục kỹ sống: -Hợp tác
-Thể tự tin -Đảm nhận trách nhiệm
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ: - Viết mẫu cấu tạo phần chương trình hoạt động
III/ Lên lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ Ổn định: - Hát
2/ Bài cũ:
- Cho hs nhắc lại nội dung học trước - 4,5 HS trình bày Nhận xét – ghi điểm
3/ Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu – Ghi bảng - Học sinh nhắc lại
HĐ 2: Thảo luận cặp Trao đổi bạn
- Tìm hiểu yêu cầu đề :
- GV cho HS đọc đề gợi ý SGK - GV cho lớp đọc thầm lại đề suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình
+ GV lưu ý HS :
- Đây hoạt động BCH liên đội trường tổ chức Khi lập chương trình hoạt động em cần tưởng tượng chi đội trưởng liên đội phó liên đội
- Khi chọn hoạt động để lập chương trình, nên chọn hoạt động em biết, tham gia
- Cho HS nêu hoạt động chọn - GV mở bảng phụ viết cấu tạo phần chương trình hoạt động
- 1HS đọc yêu cầu gợi ý SGK, lớp đọc thầm
- Cả lớp đọc thầm đề bài, chọn đề
-HS lắng nghe
- HS nêu
- HS theo dõi bảng phụ
HĐ 3: Trao đổi bạn; Đối thoại
Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động:
- GV cho HS làm vào
- GV cho HS lập CTHĐ bảng phụ - Cho HS trình bày kết
- GV nhận xét giữ lại bảng CTHĐ viết tốt cho lớp bổ sung
- HS làm việc cá nhân - HS làm vào bảng phụ - HS trình bày kết - HS theo dõi bảng phụ - HS sửa làm
(37)- Cho HS tự sửa chữa lại CTHĐ
- Mời 1HS đọc lại CTHĐ sau sửa chữa
Lớp 5A3
1 Mục đích : - Giúp người tăng cường ý thức an tồn giao thơng
- Đội viên gương mẫu chấp hành ATGT Phân công chuẩn bị:
- Dụng cụ, phương tiện : loa pin cầm tay, cờ tổ quốc, cờ đội, biểu ngữ…
- Các hoạt động cụ thể :
+ Tổ 1:1 cờ tổ quốc, trống ếch, 1kèn + Tổ : cờ đội , loa pin,
+ Tổ : tranh cổ động ATGT, biểu ngữ cổ động ATGT
- Nước uống : Hiệp, Ving, Trương Chương trình cụ thể :
- Địa điểm tuần hành :
- Ban tổ chức : lớp trưởng, tổ trưởng - Thời gian : tập trung trường 30’ bắt đầu diễu hành
- Tổ : Đi đầu với cờ tổ quốc , trống ếch, kèn
- Tổ 2: cờ đội, Hô hiệu - Tổ : biểu ngữ, tranh cổ động - Mỗi tổ bạn vẫy hoa
- 10 diễu hành trường- 10 30’ tổng kết toàn trường
- HS đọc lại - Cả lớp lắng nghe
4/ Củng cố:
- Cho hs nêu lại cấu trúc chương trình hoạt động
- HS nêu lại cấu trúc chương trình hoạt động
- Nhận xét tiết học - Nhắc lại nội dung học
5/ Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị sau
………
………
………
*Bài 2SGK t120 : Gọi HS đọc yêu cầu bài.
(38)- GV nêu câu hỏi : “Muốn tính thể tích khối gỗ ta làm ?”
- Cho lớp làm vào – Gọi HS lên bảng làm - GV HS nhận xét sửa
*Bài SGK t120:Gọi hs đọc đề bài.
-Nhắc hs vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải tốn - GV yêu cầu HS quan sát bể nước trước sau bỏ đá vào nhận xét - GV nhận xét ý kiến HS kết luận : lượng nước dâng cao (so với chưa bỏ hịn đá vào bể) thể tích hịn đá
- Từ GV yêu cầu HS nêu hướng giải toán
- GV HS nhận xét sửa bài, ghi điểm cho hs
*Bài Tính thể tích khối gỗ, có kích thước cho sẵn sgk
- Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật, tính thể tích hình sau cộng thể tích hai hình lại
Giải
Thể tích hình hộp chữ nhật lớn là: 12 × × = 480 (cm3)
Thể tích hình hộp chữ nhật nhỏ là: (15 - 8) × × = 210 (cm3)
Thể tích khối gỗ là: 480 + 210 = 690 (cm3)
Đáp số: 690 cm3
*Bài 3.Tính thể tích hịn đá nằm bể nước theo hình vẽ sgk
-Khi bỏ đá vào nước bể dâng lên (từ 5cm lên 7cm) - Cả lớp làm vào – HS lên bảng làm
Bài giải
Thể tích hịn đá thể tích hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy đáy bể cá có chiều cao :
7 – = (cm3) Thể tích hịn đá : 10 × 10 × = 200 (cm3)
Đáp số : 200 cm3
(39)- YCHS đọc yc
- YCHS thảo luận nhóm 4, phân tích cấu tạo câu ghép, sau tìm thêm câu ghép có quan hệ tăng tiến
* GV:Câu văn sử dụng cặp QHT Chẳng mà thể QH tăng tiến
Bài 2:
- YCHS đọc yc - YCHS làm nhóm
- Qua ví dụ trên, em rút cặp QHT ? - YCHS nhận xét bổ sung
- GV:Đó nội dung học
- HS nối tiếp đọc yêu cầu
- Các nhóm làm nhóm Trình bày KQ Lời giải:
Chẳng những…mà
Vế 1: Chẳng bạn Hồng chăm học C V
Vế 2: mà bạn chăm làm. C V
.Không Lan học giỏi mà bạn chăm học .Hồng không chăm học mà bạn chăm làm Không mà , mà ; không mà - 2HS đọc lại
- Thảo luận nhóm cặp -Đại diện nhóm trình bày
oup: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/