- GV dán lên bảng tờ phiếu bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài: Cần lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ đã học; nêu câu hỏi, ví dụ cho mỗi loại.. SGK[r]
(1)Thứ hai ngày 07 tháng năm 20 Tập đọc
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 1) I Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn học; thuộc 5-7 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa thơ, văn
- Biết lập bảng tổng kết chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn học; thuộc 5-7 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa thơ, văn
- Biết lập bảng tổng kết chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2 II Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên tập đọc HTL 15 tuần sách Tiếng Việt 5, tập
hai.
- Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt nội dung chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu kể “ Ai nào?”, “Ai gì?”
- Một tờ phiếu khổ to chép lại nội dung bảng tổng kết kiểu câu “Ai gì?” SGK
- Bốn tờ phiếu khổ to phô tô bảng tổng kết theo mẫu SGK để HS lập bảng tổng kết CN, VN kiểu câu kể: Ai nào?; Ai gì?
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài:
- Ôn tập, củng cố kiến thức kiểm tra kết học môn Tiếng Việt HS kết thúc năm học
- Giới thiệu MĐ, YC tiết học
2 Kiểm tra TĐ HTL (khoảng 1/4 số HS lớp)
- GV gọi HS lên bốc thăm chọn - GV yêu cầu HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu
- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc; cho điểm
3 Bài tập 2: - GV gọi:
+ Một HS đọc yêu cầu BT2
- HS lắng nghe
- HS bốc thăm
- HS thực theo yêu cầu
- HS trả lời
(2)+ Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai
làm gì?
- GV cho lớp đọc thầm lại yêu cầu BT
- GV dán lên bảng tờ phiếu tổng kết CN, VN kiểu câu Ai làm gì? giải thích. - GV hướng dẫn cho HS hiểu yêu cầu BT: - GV kiểm tra HS xem lại kiến thức kiểu câu kể lớp chưa; hỏi HS đặc điểm của:
+ VN CN câu kể Ai nào? + VN CN câu kể Ai gì?
- GV dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung cần ghi nhớ; mời 1-2 HS đọc lại
- GV yêu cầu HS làm vào GV phát bút phiếu cho HS
- GV yêu cầu HS làm giấy dán lên bảng lớp, trình bày kết
- GV nhận xét, chốt lại lời giải 3 Củng có- dặn dị:
- GV nhận xét tiết học Dặn lớp xem lại kiến thức học loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau
SGK
- HS đọc, lớp theo dõi SGK
- Miệng
- HS nhìn lên bảng, lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1-2 HS nhìn bảng đọc
- Làm
- HS trình bày:
Kiểu câu Ai nào? ĐĐ
TPC
Chủ ngữ Vị ngữ
Câu hỏi Ai (cái gì, gì)?
Thế nào?
Cấu tạo - Danh từ (cụm danh từ)
- Đại từ
- Tính từ (cụm tính từ)
- Động từ (cụm động từ)
Ví dụ Cánh đại bàng khỏe
Kiểu câu Ai gì? ĐĐ
TPC
Chủ ngữ Vị ngữ
Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?
Là (là ai, con
gì)?
Cấu tạo Danh từ (cụm danh từ)
Là + danh
từ (cụm danh từ) Ví dụ Chim cơng nghệ sĩ
múa tài ba - Cả lớp nhận xét
(3)Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
- Biết thực hành tính giải tốn có lời văn
- Bài tập cần làm : Bài 1(a, b, c); 2(a); HSKG làm lại II Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b Hướng dẫn làm tập:
Bài 1: Tính
- GV cho HS tự làm chữa
- GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét chấm điểm số
Bài : Tính cách thuận tiện nhất - GV cho HS tự làm chữa
- GV nhận xét làm HS bảng lớp, sau cho điểm HS
- HS làm cá nhân vào vở, sau HS lên bảng sửa
- HS nhận xét trao đổi để kiểm tra
Kết :
5 12 12 3
) ;
7 7 7
a
10 10 10 10 ) :1 :
11 11 11 11 15
;
11 2 22
b
c) 3,57 4,1 + 2,43 4,1
= (3,57 + 2,43) 4,1 = 4,1 = 24,6 ; - HS làm cá nhân vào vở, sau HS lên bảng sửa
(4)Bài :
- Gọi HS đọc đề tốn, nêu tóm tắt tốn tự giải
- GV theo dõi hướng dẫn HS yếu
- GV nhận xét làm HS bảng lớp, sau cho điểm HS
* Bài :
- Cho HS đọc toán
- GV phân tích tốn u cầu HS tự làm GV hướng dẫn HS yếu :
- GV gọi HS nhận xét GV nhận xét chấm điểm
*Bài : Tìm x
- GV gợi mở cho HS tính từ tính chất phép nhân Nhân số cho
một tổng.
- Yêu cầu HS tự làm vào
- GV nhận xét chấm điểm số
21 22 68 21 22 68 )
11 17 63 11 17 63 11 17
= ;
11 17 3
a
- HS thực vào vở, em làm bảng phụ
Bài giải
Diện tích đáy bể bơi : 22,5 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao mực nước bể : 414 : 432 = 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao bể bơi chiều cao mực nước bể
4 Chiều cao bể bơi :
0,96 54 = 1,2 (m)
Đáp số : 1,2m.
- HS nhận xét trao đổi để kiểm tra
- HS đọc to, lớp đọc thầm SGK - HS thực vào vở, HS làm bảng phụ
Bài giải
a) Vận tốc thuyền xi dịng : 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
Quãng sông thuyền xi dịng 3,5 :
8,8 3,5 = 30,8 (km)
b) Vận tốc thuyền ngược dòng : 7,2 - 1,6 = 5,6 (km/giờ)
Thời gian thuyền ngược dòng để 30,8km :
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
Đáp số : a) 30,8km ; b) 5,5 giờ.
- HS nhận xét làm bảng, sau tự kiểm tra lại sửa chữa cần thiết
(5)3 Củng có- dặn dị: - GV tổng kết tiết học
- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung
là : (a + b) c = a c + b c
- HS làm cá nhân vào vở, sau HS lên bảng sửa
- HS nhận xét làm bảng thống cách làm :
8,75 x + 1,25 x = 20 (8,75 1,25) x = 20 10 x = 20
x = 20 : 1 x = 2.
- HS ý lắng nghe
Khoa học
ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I Mục tiêu:
Ôn tập kiến thức nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường số biện pháp bảo vệ môi trường
II Đồ dùng dạy học:
- chng nhỏ ( vật thay phát âm thanh) - Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài:
HĐ 2: HS làm vào phiếu BT:
- HS ý lắng nghe
- GV phát cho HS phiếu học tập ( HS chép tập SGK vào để làm)
- HS làm việc độc lập Ai xong trước nộp trước
- GV chọn 10 HS làm nhanh để tuyên dương
- HS ý theo dõi
- - HS thực theo yêu cầu
1, Tính chất đất bị xói mịn ? 2, Đồi dã bị đốn đốt trụi ?
3, Là mơi trường sống nhiều lồi động vật … ?
1 BẠC MÀU ĐỒI TRỌC RỪNG
(6)5, Hậu rừng phải chịu việc đốt …
5 BỊ TÀN PHÁ
5, Một loài bọ chuyên ăn loại rệp ?
* Cột hàng dọc: BỌ RÙA
H Đ3: Trò chơi: Ai nhanh, đúng? - GV HD cách chơi : GV nêu câu hỏi đáp án, HS suy nghĩ chọn đáp án ghi vào bảng
- Lắng nghe
Câu Điều xảy có q nhiều khói, khí độc thải vào khơng khí?
B Khơng khí bị nhiễm
Câu Yếu tố nêu làm nhiễm nước?
C Chất thải
Câu Trong biện pháp làm tăng sản lượng lương thực diện tích đất canh tác, biện pháp làm nhiễm môi trường đất ?
C.Tăng cường dùng phân hóa học thuốc trừ sâu
Thứ ba ngày 08 tháng năm 20 Luyện từ câu
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 3) I Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu kỹ đọc tiết
- Biết lập bảng thống kê nhận xét bảng thống kê theo yêu cầu BT2, BT3
- KNS: - Thu thập, xử lí thơng tin: lập bảng thống kê. - Ra định ( lựa chọn phương án)
II Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên tập đọc HTL
- Bút 4-5 tờ phiếu khổ to kẻ bảng thống kê BT2 để HS điền số liệu
- Hai, ba tờ phiếu viết nội dung BT3 III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC tiết học
2 Kiểm tra TĐ HTL (khoảng 1/4 số HS lớp)
- GV gọi HS lên bốc thăm chọn - GV yêu cầu HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo
- HS bốc thăm
(7)chỉ định phiếu
- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc; cho điểm
3 Bài tập 2:
KNS: - Thu thập, xử lí thông tin: lập bảng thống kê.
- GV cho hai HS tiếp nối đọc yêu cầu BT2
Nhiệm vụ 1: Lập mẫu thống kê - GV hỏi:
+ Các số liệu tình hình phát triển
giáo dục tiểu học nước ta mỗi năm học thống kê theo mặt nào?
+ Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm
mấy cột dọc ?
+ Bảng thống kê có hàng ngang ?
- GV cho HS trao đổi nhóm lập bảng thống kê gồm cột dọc hàng ngang - Kẻ giấy nháp
- GV mời 3-4 HS lên bảng thi kẻ thật nhanh bảng thống kê
- GV nh n xét, th ng nh t m u GV dán lênậ ố ấ ẫ b ng t phi u ã k m u úng:ả ờ ế đ ẻ ẫ đ
1) Năm
học
2) Số trường
3) Số học sinh
4) Số giáo viên
5) Tỉ lệ HS dân
tộc thiểu số
2000-2001
2001-2002
- HS trả lời
- HS đọc, lớp theo dõi SGK
+ Thống kê theo mặt: Số trường - Số học sinh - Số giáo viên - Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số
+ Bảng thống kê cần có cột dọc: 1) Năm học
2) Số trường 3) Số học sinh 4) Số giáo viên
5) Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số
+ Bảng thống kê cần có hàng ngang gắn với số liệu năm học:
1) 2000-2001 2) 2001-2002 3) 2002-2003 4) 2003-2004 5) 2004-2005
- HS thảo luận nhóm
(8)2002-2003
2003-2004
2004-2005
- GV yêu cầu HS kẻ bảng thống kê vào
Nhiệm vụ 2: Điền số liệu vào bảng thống kê
- GV yêu cầu HS điền xác số liệu vào trống bảng GV phát bút phiếu cho 3-4 HS
- GV mời HS làm giấy dán lên bảng lớp, đọc số liệu bảng theo trình tự
- GV hỏi: So sánh bảng thống kê lập
với bảng liệt kê SGK, em thấy có điểm khác ?
4 Bài tập 3:
KNS*: - Ra định ( lựa chọn phương án).
- Làm
- Làm
Thống kê tình hình phát triển giáo dục tiểu học Việt Nam (từ năm học 2000-2001 đến
2004-2005) 1)
Năm học
2) Số trường
3) Số học sinh
4) Số giáo viên
5) Tỉ lệ HS
dân tộc thiểu
số
2000-2001
13859 9741100 355900 15,2%
2001-2002
13903 9315300 359900 15,8%
2002-2003
14163 8815700 363100 16,7%
2003-2004
14346 8346000 366200 17,7%
2004-2005
14518 7744800 362400 19,1%
- HS trình bày: Năm học 2002-2001, số trường: 13859, số học sinh: 9741100, số giáo viên: 355900, tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số: 15,2%
- HS phát biểu ý kiến: Bảng thống kê lập cho thấy kết có tính so sánh rõ rệt năm học Chỉ nhìn cột dọc, thấy số liệu có tính so sánh
(9)- GV gọi HS đọc nội dung BT
- GV hướng dẫn HS: để chọn phương án trả lời đúng, phải xem bảng thống kê lập, viết vào ý trả lời GV phát bút phiếu cho 3-4 HS
- GV mời HS làm phiếu dán lên bảng lớp, trình bày kết
- GV nhận xét chốt lại lời giải 5 Củng có- dặn dị:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê
- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS lắng nghe
- HS trình bày:
a) Số trường năm tăng hay giảm ? Tăng
b) Số học sinh năm tăng hay giảm ? Giảm
c) Số giáo viên năm tăng hay giảm ? Lúc tăng lúc giảm
d)Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số năm tăng hay giảm ?
Tăng
- Cả lớp nhận xét
- HS ý lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
- Biết tính giá trị biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm
- Bài tập cần làm : Bài 1, (a); HSKG làm lại II Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:
a Giới thiệu :
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b Hướng dẫn làm tập:
Bài 1: Tính
(10)- GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét chấm điểm số
Kết :
a) 6,78 - (8,951 + 4,784) : 2,05 = 6,78 - 13,735 : 2,05
= 6,78 - 6,7 = 0,08 ;
Bài 2: Tìm số trung bình cộng : a) 19 ; 34 46
*b) 2,4 ; 2,7 ; 3,5 3,8
- GV cho HS tự làm chữa
- GV nhận xét làm HS bảng lớp, sau cho điểm HS
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán tự giải - GV theo dõi hướng dẫn HS yếu
- GV nhận xét làm HS bảng lớp, sau cho điểm HS
*Bài 4:
- Cho HS đọc toán
- GV phân tích tốn u cầu HS tự làm GV hướng dẫn HS yếu
lên bảng sửa
- HS nhận xét trao đổi để kiểm tra
b) 45 phút + 14 30 phút : = 45 phút + 54 phút = 99 phút = 39 phút
- HS làm cá nhân vào vở, sau HS lên bảng sửa
- HS nhận xét thống kết : a) (19 + 34 + 46) : = 33
*b) (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : = 3,1
- HS thực vào vở, em làm bảng phụ
Bài giải
Số học sinh gái lớp : 19 + = 21 (học sinh) Số học sinh lớp :
19 + 21 = 40 (học sinh)
Tỉ số phần trăm số học sinh trai với số học sinh lớp :
19 : 40 = 0,475 = 47,5%
Tỉ số phần trăm số học sinh gái với số học sinh lớp :
21 : 40 = 0,525 = 52,5%
Đáp số : 47,5% 52,5%.
- HS nhận xét trao đổi để kiểm tra
- HS đọc to, lớp đọc thầm SGK
- HS thực vào vở, HS làm bảng phụ
Bài giải
Sau năm thứ số sách thư viện tăng thêm :
(11)- GV gọi HS nhận xét GV nhận xét chấm điểm
* Bài :
- GV hướng dẫn HS : Theo tốn ta có sơ đồ :
Vận tốc tàu thuỷ xi dịng
Vận tốc tàu thuỷ ngược dịng 3 Củng có- dặn dị:
- GV tổng kết tiết học
- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung
6000 + 1200 = 7200 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách thư viện tăng thêm :
7200 : 100 20 = 1440 (quyển) Sau năm thứ hai số sách thư viện có tất :
7200 + 1440 = 8640 (quyển)
Đáp số : 640 quyển.
- HS nhận xét làm bảng, sau tự kiểm tra lại sửa chữa cần thiết
- HS thực theo hướng dẫn GV Dựa vào sơ đồ ta có :
Vận tốc dịng nước :
(28,4 - 18,6) : = 4,9 (km/giờ) Vận tốc tàu thuỷ nước lặng :
18,6 + 4,9 = 23,5 (km/giờ)
- HS ý lắng nghe
Chính tả
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 2) I Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu kỹ đọc tiết
- Hoàn chỉnh bảng tổng kết trạng ngữ theo yêu cầu BT2 II Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên tập đọc HTL
- Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ trạng ngữ, đặc điểm loại trạng ngữ
Một tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hồn chỉnh SGK -giải thích u cầu BT
28,4 km/giờ V
tàu thuỷ
Vdn
18,6 km/giờ V
dn
(12)- Ba, bốn tờ phiếu viết bảng tổng kết theo mẫu SGK III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC tiết học
2 Kiểm tra TĐ HTL (khoảng 1/4 số HS lớp)
- GV gọi HS lên bốc thăm chọn - GV yêu cầu HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu
- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc; cho điểm
3/ Bài tập 2:
- GV cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV dán lên bảng tờ phiếu bảng tổng kết SGK, bảng, hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài: Cần lập bảng tổng kết loại trạng ngữ học; nêu câu hỏi, ví dụ cho loại SGK nêu mẫu trạng ngữ nơi chốn, em cần viết tiếp loại trạng ngữ khác
- GV kiểm tra HS xem lại kiến thức loại trạng ngữ lớp nào; hỏi HS:
+ Trạng ngữ gì?
+ Có loại trạng ngữ nào?
+ Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
- GV dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung cần ghi nhớ loại trạng ngữ; mời 1-2 HS đọc lại
- GV yêu cầu HS làm vào GV phát bút phiếu cho 3- HS
- GV yêu cầu HS làm giấy dán lên bảng lớp, trình bày kết GV nhận xét, chốt lại lời giải
- HS bốc thăm
- HS thực theo yêu cầu
- HS trả lời
- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS nhìn bảng lắng nghe
- 1-2 HS nhìn bảng đọc
- Làm
- HS trình bày:
Các loại trạng
ngữ
Câu hỏi
Ví dụ
(13)- GV gọi số HS làm đọc kết làm GV chấm số HS
3 Củng có- dặn dị:
ngữ nơi chốn
đâu? cộ lại mắc cửi Trạng ngữ thời gian Khi nào? Mấy
- Sáng sớm tinh
m
, nông dân ra
đồng
- Đúng sáng, bắt đầu lên đường Trạng ngữ nguyên nhân Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?
- Vì vắng tiếng
c ời , vương quốc
nọ buồn chán kinh khủng
- Nhờ siêng năng,
chăm chỉ, 3
tháng sau, Nam vượt lên đầu lớp - Tại Hoa biếng
học mà tổ chẳng
được khen Trạng ngữ mục đích Để làm gì? Vì gì?
- Để đỡ nhức mắt, người làm việc với máy vi tính 45 phút phải nghỉ giải lao
- Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng
Trạng ngữ phương tiện Bằng gì? Với gì?
- Bằng giọng
rất nhỏ nhẹ, chân tình, Hà khuyên
bạn nên chăm học - Với đôi bàn tay
khéo léo, Dũng đã
nặn trâu đất y thật - Một số HS đọc
(14)- GV nhận xét tiết học Dặn lớp ghi nhớ kiến thức vừa ôn tập; HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL kiểm tra chưa đạt nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau
Kể chuyện
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 4) I Mục tiêu:
- Lập biên họp ( theo yêu cầu ôn tập) thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết
- KNS: - Ra định / giải vấn đề. - Xử lí thơng tin
II Đồ dùng dạy học:
- Vở tập Tiếng Việt 5, tập in mẫu biên họp GV viết lên bảng lớp mẫu biên
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài: Ở học kì I, em đã luyện tập ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội; tưởng tượng bác sĩ trực bệnh viện, lập biên việc cụ Ún trốn viện Trong tiết học hôm nay, dựa theo tập đọc Cuộc họp
của chữ viết học từ lớp 3, em sẽ
tưởng tượng chữ (hoặc dấu câu) làm thư ký họp, viết biên họp
2 Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV cho HS đọc toàn nội dung BT
- GV yêu cầu lớp đọc lại Cuộc họp
của chữ viết trả lời câu hỏi:
KNS: Ra định / giải vấn đề. + Các chữ dấu câu họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề cách để giúp bạn
- HS lắng nghe
- HS đọc, lớp theo dõi SGK
- Cá nhân:
+ Bàn việc giúp đỡ bạn Hồng Bạn khơng biết dùng dấu chấm câu nên viết câu văn kì quặc
(15)Hoàng?
- GV hỏi HS cấu tạo biên
- GV lớp trao đổi nhanh, thống mẫu biên họp chữ viết GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên
KNS: Xử lí thơng tin.
- GV yêu cầu HS viết biên vào theo mẫu trên, GV phát bút phiếu cho 3-4 HS; hướng dẫn lớp: viết cần bám sát Cuộc họp chữ viết; tưởng tượng chữ dấu câu làm thư kí họp, viết biên họp
- GV cho HS tiếp nối đọc biên GV nhận xét, chấm điểm số biên - GV mời 1-2 HS viết biên tốt phiếu, dán lên bảng lớp, đọc kết 3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết ôn tập Dặn HS viết biên chư đạt nhà hoàn chỉnh lại; HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc
đọc lại câu văn Hoàng định chấm câu
- HS phát biểu ý kiến:
1 Biên văn ghi lại nội dung họp việc diễn để làm chứng
2 Nội dung biên thường gồm phần: a) Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên
b) Phần ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung việc
c) Phần kết thúc ghi tên, chữ kí người có trách nhiệm
- Cả lớp trao đổi, thống mẫu biên họp chữ viết
- HS viết biên vào
- HS tiếp nối trình bày
- 1-2 HS thực yêu cầu
- HS ý lắng nghe
(16)ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 5) I Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu kỹ đọc tiết
- Đọc thơ Trẻ Sơn Mỹ, tìm hình ảnh sống động bài thơ
II Đồ dùng dạy học:
- Phiếiu viết tên tập đọc HTL - Bút 3-4 tờ giấy khổ to cho HS làm BT2 III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học
2 Kiểm tra TĐ HTL (số HS lại) - GV gọi HS lên bốc thăm chọn - GV yêu cầu HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu
- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc; cho điểm
3 Bài tập 2:
- GV cho hai HS tiếp nối đọc yêu cầu
- GV giải thích: Sơn Mỹ xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, có thơn Mỹ Lai – nơi xảy vụ tàn sát Mỹ Lai mà em biết qua KC
Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai (tuần 4).
- GV cho lớp đọc thầm thơ
- GV hướng dẫn HS: Miêu tả hình ảnh (ở hình ảnh sống động trẻ em) diễn lại văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà nói t ởng t ợng, suy nghĩ mà hình ảnh th gợi ra cho em.
- GV yêu cầu HS đọc trước lớp câu thơ gợi hình ảnh sống động trẻ em
- HS bốc thăm
- HS thực theo yêu cầu
- HS trả lời
- HS đọc, lớp theo dõi SGK
- HS lắng nghe
- Miệng
- HS lắng nghe
- HS đọc, lớp theo dõi SGK:
Tóc bết đầy nước mặn
Chúng ùa chạy mà khơng cần tới đích Tay cầm cành củi khô
(17)- GV gọi HS đọc câu thơ tả cảnh buổi chiều tối ban đêm vùng quê ven biển
- GV yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi; chọn hình ảnh thích thơ; miêu tả (viết) hình ảnh đó; suy nghĩ, trả lời miệng BT2
- GV nhận xét, khen ngợi HS cảm nhận hay, đẹp thơ 4 Củng có- dặn dị:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS đạt điểm cao kiểm tra đọc, HS thể
Gió à u u ngàn cối xay xay lúa Trẻ hạt gạo trời
Tuổi thơ đứa bé da nâu Tóc khét nắng màu râu bắp
Thả bò đồi vòng quanh tiếng hát
Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn.
- HS đọc, lớp theo dõi SGK: từ
Hoa xương rồng chói đỏ đến hết.
- Cá nhân:
Câu a: Miêu tả hình ảnh sống động trẻ em:
Em thích hình ảnh Tuổi thơ đứa bé da
nâu, Tóc khét nắng màu râu bắp, Thả bò những đồi vòng quanh tiếng hát, Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn Những
hình ảnh gợi cho em nhớ lại ngày em ba mẹ nghỉ mát biển Em gặp bạn nhỏ chăn bò…
Câu b: Tác giả tả buổi chiều tối ban đêm vùng quê ven biển cảm nhận của nhiều giác quan:
+ Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ/ đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn/ Thấy chim bay phía vầng trắng mây đám cháy/ võng dừa đưa sóng/ đừn tắt vội sao; bò nhai cỏ
+ Bằng tai để nghe thấy tiếng hát đứa bé thả bò/ nghe thấy lời ru/ nghe thấy tiếng đập bị nhai lại cỏ
+ Bằng mũi để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi mơ
- Cả lớp nhận xét
(18)hiện tốt khả đọc - hiểu thơ Trẻ ở
Sơn Mỹ.
- Dặn HS nhà HTL hình ảnh thơ em thích Trẻ Sơn
Mỹ; đọc trước nội dung tiết 6.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm giải tốn tỉ số phần trăm; tính diện tích , chu vi hình trịn
- Bài tập cần làm : Phần I: Bài , 2; Phần II: HSKG làm lại
II Đồ dùng dạy học:
Giấy viết sẵn nội dung tập SGK, photo cho em tờ III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV phát phiếu tập yêu cầu HS tự làm, sau làm xong GV mời HS nêu kết GV HS lớp nhận xét, sửa chữa.
PHIẾU BÀI TẬP 0,8% = ?
A
10 B
8
100 C
8
1000 D
8 10000 Biết 95% số 475,
5 số :
A 19 B 95 C 100 D 500
* Người ta xếp hình lập phương nhỏ thành khối Trong khối đây, khối có chứa nhiều hình lập phương ?
Có bìa hình vng tơ màu hình bên Tính :
a) Diện tích phần tơ màu b) Chu vi phần không tô màu
* Mẹ mua gà cá hết 88 000 đồng Số tiền mua cá 120% số tiền mua gà Hỏi mẹ mua cá hết tiền ?
(19)ĐÁP ÁN :
Bài 1: Khoanh vào C (vì 0,8% = 0,008 = 1000) Bài 2: Khoanh vào C (vì: 475 100 : 95 = 500
5 số : 500 : = 100) *Bài 3: Khoanh vào D (vì hình vẽ khối B có 22 hình lập phương nhỏ, khối A
và C khối có 24 hình lập phương nhỏ, khối D có 28 hình lập phương nhỏ)
Bài 4: Bài giải
a) Diện tích phần tơ màu : 10 10 3,14 = 314 (cm2) b) Chu vi phần không tô màu :
10 3,14 = 62,8 (cm)
Đáp số : a) 314 cm2 ; b) 62,8 cm.
*Bài 5: Số tiền mua cá 120% số tiền mua gà 120%120 6100 5
hay số tiền
mua cá
5 số tiền mua gà Như vậy, số tiền mua gà phần số tiền mua cá gồm phần
Ta có sơ đồ sau : Số tiền mua gà : Số tiền mua cá :
Theo sơ đồ, tổng số phần : + = 11 (phần)
Số tiền mua cá :
88000 : 11 = 48000 (đồng) Đáp số : 48 000 đồng.
3 Củng có- dặn dị: - GV tổng kết tiết học
- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung
Tập làm văn
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 6) I Mục tiêu:
- Nghe – viết tả đoạn thơ Trẻ Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút, trình bày thể thơ tự
- Viết đoạn văn khoảng câu ( dựa vào nội dung hình ảnh gợi từ thơ Trẻ Mỹ Sơn).
II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề
88 000 đồng
(20)III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC tiết học
2 Nghe – viết: Trẻ Sơn Mỹ - 11 dòng đầu:
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại 11 dòng thơ GV lưu ý HS cách trình bày thơ thể tự do, chữ HS dễ viết sai (Sơn
Mỹ, chân trời, bết,…)
- GV yêu cầu HS gấp SGK GV đọc dòng thơ cho HS viết GV chấm Nêu nhận xét
3 Bài tập 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT2 - GV HS phân tích đề, gạch từ ngữ quan trọng, xác định yêu cầu đề bài:
Dựa vào hiểu biết em hình ảnh đ ợc gợi từ th “Trẻ Sơn Mỹ” (viết không dựa vào hiểu biết
riêng, cần dựa vào hình ảnh gợi từ thơ, đưa hình ảnh thơ vào viết), viết đoạn văn khoảng câu theo đề sau: a) Tả đám trẻ (không phải tả đứa
trẻ) ch i đùa chăn trâu, chăn bò.
b) Tả buổi chiều tối đêm yên
tĩnh vùng biển làng quê.
- GV cho HS suy nghĩ, chọn đề tài gần gũi với
- GV gọi số HS nói nhanh đề tài chọn
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn; tiếp nối đọc đoạn văn
- GV nhận xét, chấm điểm, bình chọn người viết hay
4 Củng có- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học Dặn HS viết
- Miệng
- HS gấp SGK, viết
- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS phân tích đề, gạch từ ngữ quan trọng, xác định yêu cầu đề
- Cá nhân
- Một số HS phát biểu
- Làm vở, trình bày miệng
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết hay
(21)đoạn văn chưa đạt nhà hoàn chỉnh đoạn văn Cả lớp làm thử luyện tập tiết 7, 8; chuẩn bị giấy, bút để làm kiểm tra kết thúc cấp Tiểu học
Khoa học
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I Mục tiêu:
- Sự sinh sản động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng - Sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Vận dụng số kiến thức sinh sản động vật đẻ trứng việc tiêu diệt vật có hại cho sức khoẻ người
- Nêu số nguồn lượng II Đồ dùng dạy học:
Hình trang 144, 145, 146, 147 SGK III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC tiết học 2 Hướng dẫn HS ôn tập:
- GV cho HS làm tập SGK
- GV chọn 10 HS làm nhanh để tuyên dương
- HS làm tập
Câu 1.
1.1 Gián đẻ trứng đâu? Bướm đẻ trứng đâu? Ếch đẻ trứng đâu? Muỗi đẻ trứng đâu? Chim đẻ trứng đâu?
1.2 Ban làm để diệt trừ gián muỗi từ trứng ấu trùng
- Gián đẻ trứng vào tủ
- Bướm đẻ trứng vào bắp cải - Ếch đẻ trứng nước ao, hồ
- Muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước
- Chim đẻ trứng vào tổ cành - Để diệt trừ gián muỗi từ trứng ấu trùng cần giữ vệ sinh nhà sẽ; chum, vại đựng nước cần có nắp đậy,
Câu Hãy nói tên giai đoạn cịn thiếu q trình phát triển vật đây:
- Tên giai đoạn cịn thiếu chu trình sống vật sau:
(22)c) Sâu Câu 3: Chọn câu trả lời đúng:
Loài vật đẻ nhiều lứa?
g) Lợn
Câu 4: S p x p l i nh ng n i dung ghi trongắ ế ạ ữ ộ c t tài nguyên thiên nhiên cho tộ ương ng v iứ ớ nh ng n i dung ghi c t v trí.ữ ộ ộ ị
Tài nguyên thiên nhiên
Vị trí
1 Khơng khí a) Dưới lịng đất Các loại khống sản b) Trên mặt đất Sinh vật, đất trồng,
nước
c) Bao quanh Trái Đất
* HS làm
Tài nguyên thiên nhiên
Vị trí
1 Khơng khí c) Bao quanh Trái Đất
2 Các loại khống sản a) Dưới lịng đất Sinh vật, đất
trồng, nước
b) Trên mặt đất
Câu 5: Bạn đồng ý với ý kiến dưới đây?
a) Tài nguyên trênTrái Đất vô tận, b) Tài nguyên Trái Đất có hạn nên
- Ý kiến b
Câu 6: Khi rừng bị tàn phá hình 4, Điều xảy đất đó?
- Đất bị xói mịn, bạc màu
Câu 7: Tại lũ lụt hay xảy rừng đầu nguồn bị phá huỷ?
- Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, khơng cịn cối giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng.
Trong nguồn lượng đây, nguồn lượng nguồn lượng ( Khi sử dụng lượng tạo khí thải gây nhiễm mơi trường )?
a) Năng lượng mặt trời b) Năng lượng gió
c) Năng lượng nước chảy
d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt,
d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt,
Câu 9: Kể tên nguồn lượng sạch sử dụng nước ta
(23)- Nhận xét, tuyên dương HS trả lời nhiều câu
3.Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Nhận xét tiết học - HS ý lắng nghe
- Dặn chuẩn bị kiểm tra học kì
Kĩ thuật
LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 3) I Mục tiêu:
- Chọn chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp mơ hình tự chọn
II Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe ben lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
- GV hỏi HS: Để lắp xe ben, theo em cần phải lắp phận ? Hãy kể tên phận
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
Trong tiết học trước, em hướng dẫn thao tác kĩ thuật lắp xe ben Hôm nay, em thực hành
b HS thực hành lắp xe ben: * Chọn chi tiết
- GV yêu cầu HS chọn đủ chi tiết theo SGK xếp loại vào nắp hộp
- GV kiểm tra HS chọn chi tiết * Lắp phận
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK để tồn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben
- GV yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình đọc nội dung bước lắp SGK - Trong trình HS thực hành lắp phận, GV lưu ý HS số điểm sau: + Khi lắp khung sàn xe giá đỡ (H.2 – SGK), cần phải ý đến vị trí trên,
- HS trả lời: Cần lắp phận: khung sàn xe giá đỡ; sàn ca bin đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin
- HS ý lắng nghe
- HS chọn xếp chi tiết theo yêu cầu
- HS đọc, lớp theo dõi SGK
- HS quan sát hình đọc nội dung SGK
(24)dưới thẳng lỗ, thẳng 11 lỗ chữ U dài
+ Khi lắp hình (SGK), cần ý thứ tự lắp chi tiết
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho trục
- GV theo dõi giúp đỡ nhóm HS lắp sai lúng túng
* Lắp ráp xe ben (H.1 – SGK)
- GV cho HS lắp ráp xe ben theo bước SGK Chú ý bước lắp ca bin phải thực theo bước GV hướng dẫn - GV nhắc HS sau lắp xong, cần kiểm tra nâng lên, hạ xuống thùng xe c Đánh giá sản phẩm:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm định số em
- GV nêu lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK)
- GV cử nhóm – HS dựa vào tiêu chuẩn nêu để đánh giá sản phẩm bạn
- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS
- GV nhắc HS tháo chi tiết xếp vào vị trí ngăn hộp
3 Củng có- dặn dị:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
- GV nhắc HS nhà thực hành lắp xe ben cho tốt
- HS tiến hành lắp
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe ghi nhớ cách tháo xếp chi tiết
- HS lắng nghe
- HS đánh giá sản phẩm
- HS tháo chi tiết xếp vào hộp
- HS ý lắng nghe
Thứ năm ngày 10 tháng năm 20 Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 4) Ý thức giữ gìn trường lớp đẹp I Mục tiêu:
- HS có ý thức giữ gìn trường lớp đẹp
- Có ý thức tham gia việc làm bảo vệ trường lớp II Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
(25)Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra cũ:
+ Em kể người giữ gìn vệ sinh nơi công cộng địa phương em?
+ Theo em bạn HS trường tham gia vệ sinh nơi công cộng ? + Em cần làm để HS có ý thức chấp hành tốt vệ sinh nơi công cộng ? - GV nhận xét - Đánh giá
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Tham quan trường, lớp học.
- GV cho HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp học
- Yêu cầu HS làm phiếu học tập sau theo cặp
- GV tổng kết dựa phiếu học tập HS
- Kết luận :Các em cần phải giữ gìn trường, lớp đẹp
Hoạt động 2: Những việc cần làm để giữ gìn trường , lớp đẹp.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm ghi giấy việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp
-Kết luận :
Muốn giữ trường lớp đẹp ta cò thể làm số côn việc sau:
+ Không vứt rác sân lớp
+ Không bôi bẩn, vẽ bậy bàn ghế tường
+ Luôn kê bàn ghế ngắn + Vứt rác nơi quy định
- HS lên bảng trả lời câu hỏi
- HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp học
- HS làm phiếu học tập sau theo cặp
1 Em thấy vườn trường, sân trường nào?
Sạch , đẹp, thoáng mát Bẩn, vệ sinh
Ý kiến em:
……… ……… Sau quan sát em thấy lớp ghi lại ý kiến em
………
- HS thảo luận nhóm ghi giấy việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp
- Lần lượt thành viên nhóm ghi ý kiến vào phiếu
- Đại diện nhóm lên trình bày
(26)+ ……
HĐ 3: Thực hành vệ sinh trường lớp.
- Cho HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế tủ ,cửa kính…
3 Củng có- dặn dị: - GV nhận xét tiết học
- GDHS ý thức giữ gìn trường lớp đẹp
- HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế, tủ, cửa kính …
- HS ý lắng nghe
Luyện từ câu
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 7) (Đề Sở Giáo dục Đạo tạo)
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
- Biết giải toán chuyển động chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật
- Bài tập cần làm : Phần I; HSKG làm tập lại. II Đồ dùng dạy học:
Giấy viết sẵn nội dung tập SGK, photo cho em tờ III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
- GV phát phiếu tập yêu cầu HS tự làm, sau làm xong GV mời HS nêu - Kết giải thích cách làm GV HS lớp nhận xét, sửa chữa.
PHIẾU BÀI TẬP
Một ô tơ 60km với vận tốc 60km/giờ, tiếp ô tô 60km với
vận tốc 30km/giờ Như vậy, thời gian ô tô hai đoạn đường :
A 1,5 B C D
Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có
các kích thước ghi hình vẽ Cần đổ vào bể lít nước để nửa bể có
nước :
A 48 l B 70 l
C 96 l D 140 l
Cùng lúc, Vừ ngựa với vận tốc 11km/giờ, Lềnh với vận tốc 5km/giờ chiều với Vừ Biết bắt đầu Lềnh cách Vừ quãng đường 8km (xem hình vẽ) Hỏi sau phút Vừ đuổi kịp Lềnh ?
Vừ 8km Lềnh
11 km/giờ 5 km/giờ
40cm 40cm
(27)A 45 phút B 80 phút C 60 phút D 96 phút
4 * Tuổi gái 14 tuổi mẹ, tuổi trai 15 tuổi mẹ Tuổi gái cộng với tuổi trai 18 tuổi Hỏi mẹ tuổi ?
Trong năm, mật độ dân số Hà Nội 2627 người/km2 (nghĩa cứ ki-lô-mét vuông có trung bình 2627 người), mật độ dân số Sơn La 61 người/km2.
a) Cho biết diện tích thủ Hà Nội la 921km2, diện tích tỉnh Sơn La 14 210km2 Hỏi số dân tỉnh Sơn La phần trăm số dân Hà Nội ?
b) Nếu muốn tăng mật độ dân số tỉnh Sơn La lên 100 người/km2 số dân tỉnh Sơn La phải tăng thêm người ? (Dùng máy tính bỏ túi để tính)
Đáp án
Bài 1: Khoanh vào C (Vì đoạn đường thứ tô hết ; đoạn đường thứ hai ô tô hết : 60 : 30 = (giờ) nên tổng số thời gian ô tô hai đoạn đường + = (giờ))
Bài : Khoanh vào A (Vì thể tích bể cá 60 40 40 = 96000 (cm3) hay 96dm2 ; thể tích bể cá 96 : = 48 (dm3) ; cần đổ vào bể 48l nước (1l = 1dm3) để nửa bể có nước).
Bài 3: Khoanh vào B (Vì Vừ tiến gần tới Lềnh : 11 - = (km) ; thời gian Vừ để đuổi kịp Lềnh : = 11
3 (giờ) hay 80 phút) Bài : Bài giải
Phân số tổng số tuổi gái trai : 1
4 20 (tuổi mẹ)
Coi tổng số tuổi hai phần tuổi mẹ 20 phần Vậy tuổi mẹ :
18 20
= 40 (tuổi)
Đáp số : 40 tuổi.
Bài : Bài giải
(28)61 14210 = 866810 (người)
Tỉ số phần trăm số dân Sơn La số dân Hà Nội : 866810 : 2419467 = 0,3582 = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số Sơn La 100 người/km2 trung bình km2 sẽ có thêm 100 - 61 = 39 (người), số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm : 39 14210 = 554190 (người)
Đáp số : a) Khoảng 35,82% ; b) 554 190 người.
_
Lịch sử
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II I Mục tiêu:
Kiểm tra kiến thức kĩ nội dung học Yêu cầu HS làm nghiêm túc
II Đồ dùng dạy học: 1-Ôn định tổ chức:
2 Kiểm tra: - Thời gian kiểm tra: 30 phút
- GV phát đề cho HS Yêu c u HS làm nghiêm túc.ầ
Đề bài Đáp án Câu 1: Đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng:
Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ là:
1 Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định sông Bến Hải (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) giới tuyến quân tạm thời hai miền Nam – Bắc Quân Pháp rút hết khỏi miền Bắc Việt Nam Quân Pháp rút hết khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam Trong vòng hai năm, quân Pháp rút khỏi miền Nam
4 Hiệp định Giơ-ne-vơ kí xong, nhân dân ta tiến hành Tổng tuyển cử bầu quan lãnh đạo chung thống đất nước
5 Đến tháng năm 1956, nhân dân hai miền Nam – Bắc tiến hành Tổng tuyển cử bầu quan lãnh đạo chung thống đất nước
Câu 2: N i ô bên trái v i ô bên ph i cho phù h p:ố ớ ả ợ
Những định quan
1 Lấy tên nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
trọng kì họp
2 Quốc huy ; Quốc kì cờ đỏ vàng
đầu tiê Quốc ca : Tiến quân
Câu 1: (1,5 điểm) * Mỗi ý 0,5 điểm
* Đáp án : Đánh dấu X vào ý (1 ; ; 5)
Câu 2: (1 điểm) * Nối phần 0,25 điểm
* Đáp án : Nối cột bên trái với ý
(29)ca
Quốc Thủ đơ: TP Hồ Chí Minh
Hội khố VI
5 Đổi thành phố Sài Gòn-Gia Định thành TP Hồ Chí Minh
Câu 3: Điền số chữ thích hợp vào chỗ chấm để hồn
thành đoạn văn mô tả trận chién đấu diễn bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 – 12 – 1972
Ngày 26 – 12, địch tập chung số lượng B52……… (……… lần chiếc) hòng huỷ
diệt……… Hơn……… địa điểm Hà Nội bị trúng bom Riêng phố Khâm Thiên, bom B52 sát hại……… người, phá huỷ………ngôi nhà Quân dân ta đã………đánh trả, bắn rơi ………… máy bay Mĩ, có máy
bay………., bị bắn rơi chỗ, bắt sống nhiều………Mĩ.
Câu 4: Hãy nêu nội dung Hiệp định Pa-ri
Việt Nam?
Câu 5: Ngày 30 – – 1975 có ý nghĩa lịch sử nước ta?
Câu 3: (2,5 điểm)
Câu 4: (2,5 điểm)
Câu 5: (2,5 điểm)
3 Thu bài: GV thu bài, nhận xét kiểm tra. Địa lý
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II I Mục tiêu:
Kiểm tra kiến thức kĩ nội dung học II Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1 Ôn định tổ chức:
2 Kiểm tra: - Thời gian kiểm tra: 30 phút - GV phát đề cho HS
- Yêu cầu HS làm nghiêm túc.
Đề bài Đáp án
Câu 1: a) Đánh dấu X vào số trước ý đúng:
* Châu A tiếp giáp với châu lục : Châu Âu
2 Châu Đại Dương Châu Nam Cực Châu Mĩ
Câu 1: (2 điểm)
a) (1 điểm) Mỗi ý 0,2 điểm
- Châu A tiếp giáp với châu lục
(30)5 Châu Phi
* Châu A tiếp giáp với đại dương : Thái Bình Dương
2 Đại Tây Dương Ân Độ Dương Bắc Băng Dương
b) Điền từ ngữ vào chỗ chấm (….) cho đúng. Châu A có số dân ……… giới Đa số cư dân châu A người da ………….Họ sống tập trung đông đúc ……… châu thổ sản xuất ……… ………là Một số nước phát triển cơng nghiệp khai thác ………như Trung Quốc, Ân Độ
Câu 2: Nối ô bên trái với ô bên phải cho phù hợp:
1 Nằm Đông Âu, Bắc A Có diện tích lớn giới, 17 triệu km2 Với dân số 144,1 triệu người
Liên Khí hậu ơn hồ Bang
Nga
4 Có rừng tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt Sản phẩm cơng nghiệp : máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm Sản phẩm nơng nghiệp : lúa mì, ngơ, khoai tây, lợn, bò, gia cầm
Câu 3: Nêu đặc điểm tự nhiên châu Phi? Câu 4: Hoa Kì có đặc điểm bật?
Câu 5: Hãy kể tên nước láng giềng Việt
Nam?
- Châu A tiếp giáp với đại dương:
* Đáp án : Đánh dấu X vào ý (1 ; ; 4) b) (1 điểm)
Câu 2: (2 điểm) * Nối phần 0,5 điểm
* Đáp án :
Nối cột bên trái với ý (1 ; ; ; 6)
Câu 3: (2,5 điểm) Câu 4: (2,5 điểm) Câu 5: (1 điểm)
Các nước láng giềng Việt Nam : Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia
Thứ sáu ngày 11 tháng năm 20 Tập làm văn
(31)Toán
KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC (Đề Sở Giáo dục Đào tạo)
Sinh hoạt
SƠ KẾT TUẦN 35 VÀ TỔNG KẾT NĂM HỌC I Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá việc thực nề nếp sinh hoạt tuần 35 - Triển khai công việc hè
- Tuyên dương em ln phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè
II Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1 Ổn định tổ chức : Cho lớp hát bài. 2 Tiến hành:
* Sơ kết tuần 35 đánh giá năm học:
- Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt lớp tuần - Ban cán lớp tổ trưởng bổ sung
- GV nhận xét chung, bổ sung + Đạo đức :
- Lớp thực nghiêm túc nề nếp kế hoạch nhà trường, Đội phát động - Tồn : Vẫn cịn số em nói chuyện học, chưa có ý thức tự giác học tập, 15 phút đầu giờ, có em cịn đùa nghịch học: Đức, Thu + Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập sách giáo khoa Nhiều em có ý thức học làm tập lớp nhà tương đối đầy đủ Trong lớp chăm nghe cô giáo giảng tích cực tham gia hoạt động học tập Nhiều em tích cực học tập
- Tồn : Lớp ồn, số em lười học làm nhà, chữ viết số em cịn cẩu thả, xấu Mơn tập làm văn em học yếu nhiều
+ Các hoạt động khác : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh nhân, vệ sinh trường lớp tương đối
* Tồn tại: - Xếp hàng vào lớp chưa nhanh nhẹn * Tuyên dương em có thành tích học tập
(32)* Kế hoạch hè: - Thường xuyên ôn tập thời gian nghỉ hè