(Luận văn thạc sĩ) nghi lễ hầu đồng trong tín ngưỡng thờ mẫu của người việt và những vấn đề đặt ra hiện nay

99 191 0
(Luận văn thạc sĩ) nghi lễ hầu đồng trong tín ngưỡng thờ mẫu của người việt và những vấn đề đặt ra hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CHU THUỲ LINH NGHI LỄ HẦU ĐỒNG TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành: Tôn giáo Mã số: 60 22 90 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đăng Sinh HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN! Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo khoa Triết học - Trường Đại Học Khoa học Xã Hội Nhân Văn, ĐHQGHN, đào tạo, giúp đỡ em suốt thời gian học vừa qua tạo điều kiện cho em thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy PGS TS Trần Đăng Sinh - Giáo viên hướng dẫn trực tiếp giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp cách thuận lợi Thầy ln bên cạnh để đóng góp, sửa chữa thiếu sót, khuyết điểm em mắc phải đề hướng giải tốt từ em bắt đầu viết luận văn hoàn thành Em xin cảm ơn gia đình bạn tập thể lớp giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập làm luận văn Luận chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy tồn thể bạn để đề tài em bổ sung phát triển hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài “Nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng Thờ Mẫu Người Việt đồng Bắc Bộ ” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Tháng năm 2014 Tác giả luận văn Chu Thùy Linh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mấy thập kỷ gần đây, xã hội Việt Nam, sách đổi mở cửa, với tác động đời sống kinh tế - xã hội, tạo nên hồi sinh nhiều hình thức tín ngưỡng gia tăng phức tạp loại hình sinh hoạt tín ngưỡng, làm cho tranh tơn giáo tín ngưỡng nước ta trở nên đa dạng với nhiều sắc thái chiều tác động khác nhau, có tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng dân gian người Việt, phản ánh rõ nét đặc trưng văn hoá cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Với việc tôn thờ người phụ nữ, người mẹ, coi người mẹ đấng sáng tạo, bảo trợ cho tồn tại, phát triển vạn vật, tín ngưỡng thờ Mẫu thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn” truyền thống tôn trọng người phụ nữ người Việt Nam Song tượng tín ngưỡng gây nhiều tranh luận mê tín hay khơng mê tín, văn hố hay phi văn hố, giá trị hay phản giá trị,…cần xem xét nghiên cứu cách khoa học Hầu đồng nghi lễ quan trọng tín ngưỡng thờ Mẫu Trong nhiều năm gần với bùng phát mạnh mẽ loại hình tín ngưỡng dân gian này, nghi lễ Hầu đồng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Nhiều tài liệu xuất đề cập đến hoạt động nghi lễ thực hành tôn giáo, dạng thức Saman, sinh hoạt văn hoá tâm linh,… Tuy nhiên nghi lễ Hầu đồng Việt Nam gây nhiều tranh luận giới nghiên cứu nguồn gốc chất Bên cạnh giá trị tích cực, nét đẹp văn hố mà Hầu đồng đem lại nghi lễ vấp phải phản đối khơng người nhiều nơi phổ biến tượng lạm dụng nghi lễ để phục vụ cho mục đích cá nhân gây nên nhiều hậu xấu Hầu đồng Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam đề nghị đưa vào danh sách đề cử Di sản văn hoá phi vật thể, đề nghị gây nhiều tranh cãi với ý kiến trái ngược Những thực địi hỏi phải có nghiên cứu sâu nghi lễ Hầu đồng nhằm phân định mức độ đâu giá trị tích cực cần phát huy, đâu hạn chế cần khắc phục tượng văn hố tín ngưỡng đặc biệt này, góp phần không nhỏ vào công xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mà Đảng nhân dân ta tiến hành Với ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, tác giả luận văn chọn đề tài “Nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ vấn đề đặt ” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu “nghi lễ Hầu đồng người Việt” khơng phải đề tài mẻ, có nhiều học giả nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ khác nhau: Một số cơng trình G.S Ngơ Đức Thịnh chủ biên như: “Đạo Mẫu Việt Nam” (Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1996); “Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004); “Hát văn” (Nxb văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1992); “Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt nam” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001); “Lên Đồng hành trình thần linh thân phận” (Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2008),…Các tác phẩm nghiên cứu cách tương đối toàn diện, hệ thống Đạo Mẫu Việt Nam, bao gồm khía cạnh thần tích, truyền thuyết, điện thần, nghi lễ thờ cúng lễ hội; điều tra trình bày tượng thờ Mẫu tiêu biểu Việt Nam Ngồi cịn nhiều cơng trình khác nghiên cứu tín ngưỡng Mẫu như: “Các nữ thần Việt Nam” Đỗ Thị Hảo Mai Thị Ngọc Chúc (Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1984); “Văn hoá Thánh Mẫu” Đặng Văn Lung (Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội, 2004); “Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam” Nguyễn Minh San (Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội, 1994); “Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam ” Nguyễn Đức Lữ chủ biên (Học viện trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, 2000)… Bên cạnh cịn nhiều viết cơng bố tạp chí: Nghiên cứu lý luận, Triết học, Tơn giáo, Văn hố dân gian, Văn học…cũng đề cập tới góc độ khác tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tác giả kể tiếp cận tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc độ khác nhau: văn hố, lịch sử, tôn giáo, nghệ thuật, Trong nghiên cứu Đạo Mẫu Hầu đồng đề cập đến trọng tâm nghiên cứu, nhiều viết tác giả phân tích tiếp cân nghi lễ nhiều góc độ khác có nhiều kết luận đáng ý: Lên đồng phần đáp ứng giải toả căng thẳng sống công nghiệp ngày, đè nặng lên người thời đại Đến với Thờ Mẫu, đặc biệt nghi lễ Hầu đồng với trang phục đặc biệt mình, người hố thân, thăng hoa vai vị Thánh Thần có quyền tối thượng, việc lên đồng mang lại khoái cảm đặc biệt người tham dự, có tác động giải toả thăng hoa Tóm lại khảo sát nghi lễ Hầu đồng, có nhiều phát biểu loại hình văn hố Có thể thấy tác giả tiếp cận tượng số góc độ sau: tiếp cận từ góc độ thần tích vị thần, tiếp cận từ góc độ nghi lễ, diễn xướng, điện thần, công dụng trị liệu nghi lễ… Từ cho thấy nghi lễ Hầu đồng tìm hiểu nhiều góc độ khác Tuy nghiên việc nghiên cứu sâu để thực hiểu nguồn gốc, chất Hầu đồng vấn đề khó khăn, phức tạp, cần tiếp tục nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: + Tìm hiểu nghi lễ Hầu đồng người Việt đồng Bắc Bộ + Đề xuất số phương hướng giải pháp việc phát huy giá trị tích cực hạn chế mặt tiêu cực nghi lễ Hầu đồng - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Tìm hiểu khái niệm nghi lễ, nghi lễ Hầu đồng quan niệm khác Hầu đồng + Tìm hiểu trình đời phát triển nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc Bộ + Tìm hiểu thực trạng vấn đề đặt nghi lễ Hầu đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ vấn đề đặt - Phạm vi nghiên cứu: Nghi lễ Hầu đồng người Việt đồng Bắc Bộ lịch sử Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo, đồng thời sử dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, logic lịch sử, xem xét tôn giáo xuất phát từ nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo Ý nghĩa luận văn Luận văn đóng góp phần cho việc nghiên cứu nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng Thờ Mẫu người Việt để hiểu thêm nghi lễ, đồng thời nhìn nhận cách khách quan để phát huy giá trị hạn chế mặt tiêu cực nghi lễ Hầu đồng việc xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nước ta Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương tiết, phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHI LỄ HẦU ĐỒNG TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 1.1 Quan niệm nghi lễ Hầu đồng 1.1.1 Khái niệm nghi lễ, nghi lễ Hầu đồng * Khái niệm nghi lễ Nghi lễ thường thể qua ứng xử, giao tiếp xã hội, tín ngưỡng, sinh hoạt tơn giáo thơng qua đời sống tâm linh, mang đậm sắc thái văn hoá dân tộc Nghi lễ từ chung, mang ý nghĩa qua tổ chức, thể khuôn mẫu giao tiếp đặt hay nhiều người hay nhiều người khác, hay nhiều thần linh, đấng cao siêu nhiên Nghi lễ (rite gốc từ la tinh ritualis) gồm nhiều nghi thức (rituals) hành lễ hợp lại Nghi dáng, mẫu, nghi thức, nghi lễ, khuôn phép Nghi hiểu mẫu mực, tiêu chuẩn đo lường… Lễ phép tắc, khuân mẫu phải tuân theo thờ cúng tổ tiên, quỷ thần, giao tế xã hội Lúc đầu “Lễ” cách thức cúng tế, sau dùng rộng để quy tắc tập thể thừa nhận đời sống cộng đồng cưới xin, tang chế, giao tiếp… Lễ có giá trị đặc biệt với đạo Nho, coi bắt nguồn từ trật tự trời đất, từ “thiên lí” tức lẽ trời gồm quy tắc thiết yếu “tam cương” (quân - sư - phụ), “ngũ thường” (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín) mà người phải tuân theo Đạo Nho quan niệm “Hễ làm cha mẹ sống phải phụng cho có lễ, cha mẹ mãn phần phải chơn cất cho có lễ; cúng tế, phải giữ đủ lễ phép nghiêm trang” (người biết giữ lễ kính, tức khơng ăn trái ngược) [7, tr.17] Lễ tức trật tự xã hội, kỷ cương xã hội mà dân chúng phải tuần theo Khổng Tử, người sáng lập đạo Nho thời Xuân Thu (551 - 479 TCN) nói: “Muốn dẫn dắt dân chúng nhà cầm quyền phải dùng đức hạnh; muốn trị dân nhà cầm quyền phải dùng lễ tiết, dân biết hổ ngươi, họ lại cịn cảm hố mà trở nên tốt lành” [7, tr.15] Lễ chế (phép tắc việc lễ) gắn liền với nghi lễ (nghi thức việc lễ), hợp với điều nghĩa để hoà nhập với xung quanh Lễ gắn liền với Nhạc Trong xã hội, Lễ phân biệt dưới, ngăn cản q đáng, thiên lí trí, nên cần có Nhạc kèm theo để điều hồ tình cảm tạo nên hồ nhập tương thân Đối với Lễ Nhạc điều phải xuất phát từ đức nhân bên Khổng Tử thường nói: “Người ta mà chẳng có lịng nhân, mà thi hành lễ tiết? Người ta mà chẳng có lịng nhân, mà dùng âm nhạc?” [7, tr.33] Trong tôn giáo lễ hiểu hoạt động chủ chốt đời sống tín ngưỡng người có đạo, gắn liền với Phật, với Chúa, với tín đồ Tăng Ni với Phật Tử, giáo sỹ với giáo dân Lễ tôn giáo coi thiêng liêng nên coi Phật lễ, Thánh lễ Lễ lễ hội dân gian làng xã hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có Như vậy, nghi lễ có nghĩa hành vi (hoặc hệ thống hành vi) cá nhân tập thể tuân theo quy tắc định, lặp lặp lại thuộc sơ đồ có sẵn (về sau tuỳ thời gian điều chỉnh cho thích hợp với tâm lý lớp người sau), nhằm đạt tới mục đích tín ngưỡng tơn thờ lực siêu nhiên Nghi lễ thường thể chế hố (có thể thành văn có - Đối với ban quản lý di tích lễ hội, cần có quản lý toàn diện nội dung phương thức tiến hành, phần lễ, phần hội kinh phí thu chi, vấn đề cơng khai tài - Đối với sở thờ tự cần có phương thức tuyên truyền thần tích, lịch sử đời di tích, truyền thuyết nhân vật thờ phụng, nội dung văn hoá quy định di tích để khách thập phương hiểu rõ giá trị nhân văn thực hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng - Vấn đề “hịm cơng đức”, thực đền, phủ, miếu… phép đặt hịm cơng đức, có ban quản lý theo dõi nghiêm túc Kết luận chương Thờ Mẫu Việt Nam có quan niệm khác Có quan điểm cho tín ngưỡng, lại có người cho Đạo Thế phần lớn nhà nghiên cứu coi thờ Mẫu tín ngưỡng dân gian có nguồn gốc địa Tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng gắn với nhiều truyền thống văn hố dân gian Nó biểu trưng, hình tượng đời sống văn hoá tinh thần người dân Việt Nam, đặc biệt thơng qua nghi lễ Hầu đồng, tín ngưỡng có sức hấp dẫn đặc biệt quần chúng nhân dân Đồng Bắc Bộ vùng có nhiều lễ hội, nhiều loại hình tín ngưỡng khác nhau, phản ánh trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta nơi sản sinh văn minh sơng Hồng, nơi tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung nghi lễ Hầu đồng nói riêng thể đậm nét Tín ngưỡng thờ Mẫu trình tồn phát triển dung nạp, đan xen nhiều hình thức tín ngưỡng tơn giáo khác Ở đồng Bắc Bộ tín ngưỡng thờ Mẫu trở thành tín ngưỡng gần gũi với tầng lớp dân cư 82 xã hội, nhân dân thờ phụng nhiều nơi từ nông thôn đến thành thị, từ miền ngược tới miền xuôi… Tín ngưỡng cịn sản sinh nhiều giá trị văn hố nghệ thuật, góp phần lưu nhiều yếu tố văn hố có giá trị, đậm đà sắc dân tộc Ngày mà xu hướng tồn cầu hố có mặt khắp quốc gia đất nước ta có biến đổi sâu sắc kinh tế, trị, văn hố xã hội tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung nghi lễ Hầu đồng nói riêng có thay đổi mặt lý luận lẫn nhận thức Tuy nhiên thay đổi có kèm theo xu hướng tiến gần tới tượng mê tín dị đoan, xu hướng thương mại hố tín ngưỡng Chính cần quan tâm Đảng, Nhà nước cấp quyền loại hình tín ngưỡng dân gian đặc biệt đồng Băc Bộ để hạn chế mặt tiêu cực, phát huy giá trị, nét đẹp văn hoá truyền thống nghi lễ Hầu đồng 83 KẾT LUẬN Tín ngưỡng phận ý thức xã hội, phản ánh hư ảo tồn xã hội chịu quy định tồn xã hội, có tính độc lập tương đối, hình thành từ thời ngun thuỷ, hình thức biểu đa dạng, phong phú Tín ngưỡng thờ Mẫu hình thái tín ngưỡng dân gian tích hợp lớp tín ngưỡng thờ Nữ thần, thờ Mẫu thần thờ Tam phủ Tứ phủ Mặc dù dừng lại tín ngưỡng chưa phát triển thành thứ tơn giáo theo nghĩa hồn chỉnh tín ngưỡng Mẫu với nghi lễ Hầu đồng phần thể quan niệm mang tính trực quan cảm tính vũ trụ, người, mối quan hệ người với tự nhiên người với xã hội Từ giúp người Việt hình thành nên triết lý nhân sinh phù hợp với hồn cảnh sống mơi trường Đó triết lý sống hồ hợp chứa đựng khát vọng vươn lên quan hệ với tự nhiên; thấm đượm tình cảm yêu quê hương đất nước Trải qua trường kỳ lịch sử, tín ngưỡng thờ Mẫu Nghi lễ Hầu Đồng đáp ứng nhu cầu tâm linh nhân dân ta từ trước đến Nó trở thành tượng đầy sức sống, truyền thống tích cực văn hố dân tộc, phát huy truyền thống yêu nước tinh thần trở cội nguồn dân tộc “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” góp phần củng cố xây dựng đời sống tinh thần người, giải toả mặt tâm linh đời sống tinh thần người đời sống cộng đồng Những buổi sinh hoạt lễ nghi đạo Mẫu thở thành buổi sinh hoạt văn nghệ có sức cộng cảm cao nhiều người thuộc đủ dân tộc, đồng thời tích hợp hình thức diễn xướng, âm nhạc, chầu văn có giá trị nghệ thuật Cịn ơng Đồng, bà Đồng, họ xứng đáng đánh giá cao 84 nỗ lực bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống họ nên khuyến khích để trì hình thức văn hoá cho hệ tương lai Tuy nhiên bên cạnh nét đẹp truyền thống cần bảo tồn phát triển tín ngưỡng Mẫu nghi lễ Hầu đồng người Việt năm gần cịn có quan niệm sai lệch, biểu chưa tốt phục hồi hủ tục cũ theo hướng mê tín Bên cạnh ý nghĩa tích cực mà hầu đồng đem lại, hầu đồng vấp phải phản đối nhiều người bị xem tượng mê tín, chịu nhiều định kiến việc lên án xoá bỏ Sở dĩ bám theo loạt yếu tố tiêu cực việc số phần tử xấu lợi dụng lịng tin tín đồ vào việc đồng bóng bói tốn để lút cơng khai đứng trục lợi, hành nghề mê tín dị đoan, “bn thần bán thánh” Đồng thời, hình thức nghi lễ lễ vật rườm rà, phức tạp gây khơng lãng phí, tốn tiền nhân dân, gieo rắc nỗi bất hạnh cho người Mặt khác xét chất, hầu đồng tượng tín ngưỡng – văn hố có phần bí ẩn phức tạp, lại chưa luận giải mặt khoa học cách đầy đủ sâu sắc bị số tổ chức cá nhân lợi dụng với mục đích kinh tế làm biến dạng tượng hầu đồng ban đầu Tín ngưỡng thờ Mẫu với nghi lễ Hầu đồng không hình thức tín ngưỡng tâm linh bình thường mà cịn giá trị văn hóa tinh thần cao đẹp người Việt, tinh hoa chắt lọc suốt chiều dài lịch sử, biểu tượng cho sức mạnh cộng đồng, cho sáng tạo phát triển khơng ngừng dân tộc Việt Nam Vì để phát huy tốt yếu tố tích cực, hạn chế đến xoá bỏ yếu tố tiêu cực cần có lý giải cách khoa học từ phía nhà nghiên cứu chất tín ngưỡng Mẫu, đặc biệt nghi lễ Hầu đồng, khơng nên nhìn nhận phía, coi Hầu đồng tượng mê tín dị đoan Bên cạnh cần phải tăng cường quản lý chặt chẽ 85 Nhà nước, quan tâm mực cấp, nghành nhằm vạch đường lối, sách đắn góp phần vào cơng xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Như vậy, vượt lên mê tín dị đoan, hủ tục, “buôn thần bán thánh” xảy vài sở thờ tự tín ngưỡng thờ Mẫu, nhận định “tín ngưỡng thờ Mẫu giá trị văn hoá tinh thần cao đẹp Việt Nam Đó tinh hoa chắt lọc suốt chiều dài lịch sử, biểu tượng cho sức mạnh cộng đồng cho sáng tạo phát triển không ngừng dân tộc Viêt Nam Trong truyền thống văn hoá dân tộc, Mẫu trở thành biểu tượng cho ý chí dựng nước giữ nước, cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam” [36, tr 18] 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1992), Nếp cũ – tín ngưỡng Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh Trần Thị An (1992), Sự vận động truyền thuyết Mẫu qua truyện kể Liễu Hạnh truyền thuyết nữ thần Chăm, Tạp chí Văn học, số 5, tr 44 – 49 Bộ Văn hoá – Thơng tin (1995), Tín ngưỡng – mê tín, Nxb Thanh niên, Hà Nội Trần Lâm Bền (1990), Quanh tín ngưỡng dân dã, Mẫu Liễu điện thờ, Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật, số 5, tr 42-45 C.Mác Ăngghen (1993), Luận cương Phoiơbắc, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ăngghen (1995), Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đồn Trung Cịn, Tứ Thư, Nxb Thuận Hoá Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2004), Tơn giáo mối quan hệ văn hố phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Freud.S (2002), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Freud.S (2002), Nguồn gốc văn hố tơn giáo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (1984), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 13 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hố phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm 87 14 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Hinh (2002), Bàn khái niệm phàm thiêng, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 16 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học Xã hội 17 Nguyễn Duy Hinh (2007), Tâm linh Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa Viện Văn hoá 18 Nguyễn Văn Hun (1996), Góp phần nghiên cứu văn hố Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học Xã hội 19 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá 20 Đinh Gia Khánh (1992), Tục thờ Mẫu truyền thống văn hoá dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 5, tr 7-13 21 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hoá dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Khánh (2001), Đạo Thánh Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin 23 Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh (1991), Tứ bất tử, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 24 Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2000), Nữ Thần Thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 25 Võ Hồng Lan (2007), Thanh đồng nhìn từ đền Kiếp Bạc, Tạp chí Di sản văn hóa, số 1, tr 18 26 Đặng Văn Lung (1992), Thử tìm hiểu cách xây dựng hình tượng Mẫu Liễu, Tạp chí Văn học, số 5, tr 24-28 27 Đặng Văn Lung (1991), Tam Tồ Thánh Mẫu, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội 88 28 Đặng Văn Lung (2004), Văn hoá Thánh Mẫu, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Lữ (CB) (2000), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 30 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học 31 Nguyễn Quốc Phẩm (1998), Góp bàn tín ngưỡng dân gian mê tín dị đoan, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 11, tr 11-13 32 Hồ Sỹ Quý (CB) (2000), Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội 34 Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc nay, Nxb Chính trị Quốc gia 35 Nguyễn Hữu Thụ (2006), Tín ngưỡng Mẫu người Việt vùng đồng Bắc - số khía cạnh triết học, Luận văn Thạc sỹ Khoa học triết học, Hà Nội 36 Ngơ Đức Thịnh (CB) (2004), Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Ngô Đức Thịnh (CB) (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 38 Ngơ Đức Thịnh (CB) (1992), Hát Văn, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 39 Ngô Đức Thịnh (2008), Lên đồng hành trình thần linh thân phận, Nxb Trẻ 40 Hồ Đức Thọ, Phạm Văn Giao (2010), Hầu bóng lễ thức dân gian thờ Mẫu - Thần Tứ phủ miền Bắc, Nxb Thanh Niên 89 41 Nguyễn Đăng Thục (1963), Tư Tưởng Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 42 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học nho học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Tơcarev (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai, Nxb Chính trị Quốc gia 44 Lê Hữu Trác (1971), Thượng Kinh Ký Sự, Nxb Văn học 45 Tôn giáo đời sống đại (1997), tập I, Thông tin khoa học chuyên đề, Hà Nội 46 Nguyễn Hữu Vui Trương Hải Cường (2003), Tôn giáo học (tập giảng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 48 Trần Đại Vinh (1995), Tín ngưỡng dân gian Huế, Nxb Thuận Hố, Huế 49 Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHI LỄ HẦU ĐỒNG Một tiết mục Hầu đồng đền Kim Giang, Quận Thanh Xuân, Hà Nội Các nghệ nhân hát Chầu văn 91 Giá Quan Tam phủ Giá Chầu Bé Bắc Lệ 92 Giá Chầu Đệ Nhị Giá Cô Bơ 93 94 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………….…………….1 Tính cấp thiết đề tài………………………………………………1 Tình hình nghiên cứu…………………………………………………2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………….4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu……………………………4 Ý nghĩa luận văn………………………………………………….5 Kết cấu luận văn………………………………………………….5 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHI LỄ HẦU ĐỒNG TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 1.1 Quan niệm nghi lễ Hầu đồng………………………………………6 1.1.1 Khái niệm nghi lễ, nghi lễ Hầu đồng 1.1.2 Các quan niệm khác nghi lễ Hầu đồng 12 1.2 Cơ sở hình thành tồn nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ………………………………… 20 1.2.1 Hầu đồng nghi lễ truyền thống, có từ lâu đời 20 1.2.2 Nghi lễ Hầu đồng sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo người Việt đồng Bắc Bộ 31 CHƯƠNG NGHI LỄ HẦU ĐỒNG TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP…………………………………………………………….45 2.1 Thực trạng nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ nay………………………………………… 45 2.1.1 Các khuynh hướng biến đổi nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ 45 2.1.2 Tác động kinh tế thị trường đến nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ nay…………….54 2.2 Một số phương hướng giải pháp nhằm phát huy yếu tố tích cực hạn chế mặt tiêu cực nghi lễ Hầu đồng người Việt đồng Bắc Bộ… …………………………………………………… 61 2.2.1 Một số vấn đề tồn nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng Thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ…………………… 61 2.2.2 Một số phương hướng giải pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực phát huy nét đẹp vốn có nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ nay…………………… 69 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….87 ... vấn đề đặt nghi lễ Hầu đồng Đối tượng phạm vi nghi? ?n cứu - Đối tượng nghi? ?n cứu: Nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ vấn đề đặt - Phạm vi nghi? ?n cứu: Nghi lễ Hầu đồng người. .. luận văn chọn đề tài ? ?Nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ vấn đề đặt ” để nghi? ?n cứu Tình hình nghi? ?n cứu Việc nghi? ?n cứu ? ?nghi lễ Hầu đồng người Việt? ?? khơng phải đề tài... QUAN VỀ NGHI LỄ HẦU ĐỒNG TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 1.1 Quan niệm nghi lễ Hầu đồng 1.1.1 Khái niệm nghi lễ, nghi lễ Hầu đồng * Khái niệm nghi lễ Nghi lễ thường thể

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan