1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý NGHĨA CỦA NGHI LỄ HẦU ĐỒNG TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở VIỆT NAM

29 327 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 69,94 KB

Nội dung

Thứ nhất, hầu đồng là một nét văn hóa đặc sắc của người việt, là hình thức nghi lễ của tín ngưỡng thờ Mẫu – tín ngưỡng phổ biến nhất ở Việt Nam, phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, thể thiện được đạo lý “uống nước nhớ nguồn” và truyền thống tôn trọng người phụ nữ của người Việt Nam.Thứ hai, biến dạng và lợi dụng nghi lễ hầu đồng đang là những vấn đề được nhắc đến nhiều khi mà tín ngưỡng thờ mẫu và hầu đồng có chiều hướng phát triển rộng hơn và xã hội có cái nhìn cũng cởi mở hơn. Vậy nên, không phải ai cũng hiểu đúng và thực hiện đúng nghi lễ này. Điều đó đặt ra những vấn đề cần phải biết để nhận diện quá trình thực hành tín ngưỡng một cách đúng đắn, toàn diện.

Ý NGHĨA CỦA NGHI LỄ HẦU ĐỒNG TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở VIỆT NAM LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Quý th ầy cô khoa Tuyên truyền – Học viện Báo chí Tuyên truyền truyền đạt cho em nh ững kiến thức vơ q báu, bổ ích giúp em có đủ điều kiện, tự tin nghiên c ứu hồn thành đề tài mình, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn s ự h ướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Hồng Giáo viên h ướng d ẫn tr ực ti ếp giúp chúng em hoàn thành tiểu luận cách thuận lợi Cơ ln bên cạnh để đóng góp, sửa chữa thiếu sót đề hướng giải quy ết tốt từ chúng em bắt đầu vết tiểu luận Kết mà em có đ ược hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Song, điều kiện, trình độ thời gian có hạn nên tiêu luận khơng tránh khỏi sai sót Vì v ậy, em mong nhận thơng cảm đóng góp chân thành Quý thầy cô bạn đọc để tiểu luận em hoàn thiện Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn h ọc t ập thể lớp Văn hóa phất triển K36 giúp đỡ động viên em suốt th ời gian học tập làm tiểu luận Chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Minh Hằng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương Tổng quan đề tài Khái niệm nghi lễ, nghi lễ Hầu đồng Nguồn gốc, sở hình thành tồn nghi lễ Hầu đồng Chương Thực hành nghi lễ Hầu đồng Việt Nam Công tác chuẩn bị 1.1 Không gian môi trường 1.2 Lễ vật 1.3 Nhân lực 1.4 Dàn nhạc 1.5 Trang phục Tiến hành nghi lễ 2.1 Thay Lễ phục 2.2 Dâng hương hành lễ 2.3 Lễ thánh giáng 2.4 Múa đồng 2.5 Nghe Văn chầu Ban lộc 2.6 Thánh thăng Chương Giá trị nghi lễ H ầu đ ồng Văn hóa nhận th ức Văn hóa nghệ thuật Văn hóa giao tiếp, ứng xử Một số nét đổi mang tính tích cực nghi lễ H ầu đ ồng Những biến tướng nghi lễ Hầu đồng Giải pháp để bảo tồn phát huy nghi l ễ H ầu đ ồng PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Danh mục tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thứ nhất, hầu đồng nét văn hóa đặc sắc người việt, hình th ức nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu – tín ngưỡng ph ổ biến nh ất Việt Nam, phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa cư dân nông nghiệp tr ồng lúa n ước, thể thiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” truyền thống tôn trọng người phụ nữ người Việt Nam Thứ hai, biến dạng lợi dụng nghi lễ hầu đồng nh ững v ấn đ ề đ ược nhắc đến nhiều mà tín ngưỡng thờ mẫu hầu đồng có chiều h ướng phát triển rộng xã hội có nhìn c ởi m h ơn V ậy nên, hiểu thực nghi lễ Đi ều đ ặt nh ững vấn đề cần phải biết để nhận diện trình thực hành tín ngưỡng cách đắn, tồn diện Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu đầy đủ, xác thơng tin làm rõ giá trị văn hóa nghi lễ h ầu đ ồng đ ể góp phần khẳng định quan điểm bảo tồn, phát huy loại hình văn hóa tâm linh đ ắn Đề xuất số phương hướng giải pháp việc phát huy nh ững giá tr ị tích cực hạn chế mặt tiêu cực nghi lễ hầu đ ồng để h ướng đ ến mục tiêu chung xây dựng văn hóa Việt Nam tiên ti ến đậm đà b ản s ắc dân tộc PHẦN NỘI DUNG Chương Tổng quan đề tài Khái niệm nghi lễ, nghi lễ Hầu đồng - Khái niệm nghi lễ: Nghi lễ từ chung, mang ý nghĩa qua s ự tổ chức, thể khuôn mẫu giao tiếp đặt hay nhiều người hay nhiều người khác Nghi lễ gồm nhiều nghi th ức hành lễ gộp lại Nghi dáng, mẫu, nghi thức, nghi lễ, khuôn phép Nghi đ ược hiểu mẫu mực, tiêu chuẩn đo lường… Lễ phép tắc, khuôn mẫu phải tuân theo thờ cúng tổ tiên, quỷ th ần, giao tế xã hội Trong tôn giáo, lễ hi ểu ho ạt đ ộng ch ủ chốt đời sống tín ngưỡng người có đạo, gắn li ền v ới Ph ật, v ới Chúa, với tín đồ Tăng Ni Phật Tử, giáo sỹ với giáo dân Lễ tôn giáo coi thiêng liêng nên coi Ph ật lễ, Thánh l ễ Lễ h ội dân gian làng xã hệ thống hành vi, động tác nh ằm bi ểu hi ện lòng tơn kính người thần linh, phản ánh nh ững ước m đáng người trước sống mà thân họ chưa có Nghi lễ có nghĩa hành vi (hoặc hệ thống hành vi) cá nhân ho ặc t ập th ể tuân theo quy tắc định , lặp lặp lại thuộc s đồ có s ẵn, nhằm đạt tới mục đích tín ngưỡng tơn thờ tín ngưỡng siêu nhiên Tóm lại, nghi lễ có nghĩa lề lối, phép tắc việc lễ Nghi l ễ có ý nghĩa r ất rộng, bao trùm hành vi, thái độ, tín ngưỡng, văn hóa ngơn ngữ, phong cách người xã hội Trong nghĩa hẹp nghi lễ nghi th ức hành lễ t ụng niệm mang tính tín ngưỡng thờ phụng tôn giáo - Khái niệm nghi lễ Hầu đồng: Hầu đồng hay gọi Lên đồng, Hầu bóng, nghi thức quan trọng tín ngưỡng th Mẫu ng ười Việt Nam Về chất, nghi thức giao tiếp với thần linh thông qua ông đồng, bà đồng Người ta tin vị thần linh có th ể nhập hồn vào thân xác ông đồng, bà đồng nhằm phán truyền, diệt tr tà ma, ch ữa bệnh, ban phúc, ban lộc cho nhang, đệ tử Khi thần linh nhập vào đồng lúc ơng đồng, bà đồng khơng n ữa mà hi ện thân c v ị thần nhập vào họ Hầu đồng nghi lễ tín ngưỡng th Đức Thánh Tr ần th Mẫu Liễu đồng Bắc Bộ điển hình đền Đơng Cng Th ực nghi lễ Hầu đồng thờ hai vị Thánh đền Đơng Cng chia thành hai: dòng Thánh Cha, tức thờ Đức Thánh Trần, Vua Cha Bát H ải dòng Đồng C ốt thờ Thánh Mẫu Các đệ tử dòng thờ Đức Thánh Trần Vua Cha Bát H ải gọi Thanh đồng, “Thanh” nguyên “thanh niên đồng t ử” t ức tiên đồng Chữ “Thanh” nghĩa màu xanh, thiếu nhi trẻ tuổi, nhiều người hiểu Thanh đồng có nghĩa trừ ma quỷ quái T “Đ ồng” “Hầu đồng” có nghĩa trẻ Con ng ười sinh th ường b ị cu ộc sống nhân tạo chi hối, kìm hãm khả tiếp cận v ới s ự ẩn tàng c thiên nhiên, vũ trụ Và lên đồng, xuất th ần, để tr v ề v ới tâm hồn trẻ thơ mang chất sáng, hồn nhiên người m ới tạm th ời g ạt bỏ ràng buộc nhân tạo Người ta tin rằng, có nh v ậy m ới đ ồng cảm với thần linh, hòa hợp với thiên nhiên, vũ tr ụ m ới bi ết dạy bảo đấng thiêng liêng “Đồng” có nghĩa Con người xuất thần đẩy linh hồn khỏi thân xác nh ằm tìm l m ột tâm hồn đồng điệu hệ tứ phủ vạn linh, để vị th ần m ược xác thân đồng mà tiếp cận với chúng sinh, tín đồ “Đồng” có nghĩa khác ti ểu đồng tiên đồng hầu hạ bên cạnh vị đại Tiên, Thánh, nh ận ủy thác nhờ cậy chúng sinh nguyện cầu quốc thái dân an, v ề nh ững khó khăn đời sống trần gian, mong Thánh thần gi ải thoát Nh ta thấy từ “Đồng” dùng để đối tượng trẻ em Từ “Cốt” có nghĩa Bà cốt, thuật ngữ biến âm t bà tí (cơ gái nh ỏ) r ồi chuyển sang thành Bà cốt, từ “Cốt” hiểu x ương c ốt, thân xác c người trần Thần linh mượn thân xác mà nhập vào Ở Việt Nam năm gần tượng Đồng kê (hi ện t ượng c ầu c Đạo giáo Đạo Cao Đài), nghi thức có gái trinh nguyên) Theo quan niệm Đạo giáo, trinh nguyên mang tính t ự nhiên, tính sạch, thích hợp cho Thần dựa Tuy nhiên nay, Thanh đ ồng khơng trẻ trinh nguyên mà người có gia đình, hay thành niên mà chưa có vợ chồng Từ thuật ngữ Thanh đồng Đồng cốt hiểu Hầu đồng dạng nghi lễ thực hành nh ững chủ thể, cá nhân có tố chất ngây thơ, sáng, khiết, s ạch Th ời kỳ đầu Hầu đồng thực người nh ỏ tuổi, sau đối tượng mở rộng người trưởng thành phải có “căn đồng” Bên cạnh có thuật ngữ “Hầu bóng” Theo tác gi ả Ngơ Đ ức Thịnh “bóng” vị Thần linh chiếu nhập bóng (h ồn) c vào ơng Đồng hay bà Đồng ông bà Đồng ng ười h ầu h bóng Thần linh Trên thực tế ơng Đồng hay bà Đồng trùm t ấm khan phủ diện đỏ lên người, cung văn thỉnh mời th ần linh ông bà Đồng gi tay hiệu vị Thánh giáng lúc với trang phục v ị Thánh ấy, Đồng mắt người xung quanh nh tâm tưởng, ảo tưởng chủ thể, họ khơng nh ững ng ười phàm mà thần linh hay chí họ đ ược đồng nh ất v ới th ần linh Chi tiết cho thấy coi Hầu bóng để ch ỉ đ ồng h ầu h bóng thần linh khơng thỏa đáng, xét t góc độ nhang đ ệ tử, cung văn ngồi dự thực thi hoạt động nh hát ng ợi ca cơng tích Thánh Thần, dâng lễ, tung hơ, tán thưởng, dâng rượu, dâng trà cho Thánh nhập vào Đồng thân Đồng kiêm việc thực hành, biểu diễn vũ đạo để mua vui cho Thần linh hồn tồn coi h ầu hạ Thánh Như vậy, ta thấy “bóng” có nghĩa “hầu”, hầu bóng gi ống với hầu đồng Theo quan niệm dân gian, H ầu đồng đ ược g ọi m ột vấn hầu hay canh hầu Trong canh hầu có nhiều vị Th ần giáng “nhập” vào người ngồi đồng Lúc chủ thể người ngồi đồng l thân xác làm cốt (xác) cho Thần linh nhận vào để giáng tr ần Nguồn gốc, sở hình thành tồn nghi lễ Hầu đồng - Hầu đồng nghi lễ gắn với đạo thờ Mẫu, thờ Tứ phủ Đây tín ngưỡng địa có nguồn gốc từ lâu đời, t ồn t ại th ời kỳ lâu dài lịch sử chế độ phong kiến Cho đến ngày nay, nghi l ễ H ầu đ ồng tiếp tục phát triển, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế th ị tr ường thị hóa, đại hóa Việt Nam Tương truyền rằng, Hoàng Đế sáng tạo nhạc vũ “Vân môn đ ại quy ển” đ ể tế Trời Sau vua Nghiêu sáng tác khúc “Đại hàm”, vua Thuấn sáng tác khúc “Đại thiều”, vua Vũ sáng tác khúc “Đại hạ”, vua Thang nhà Th ương sáng tác khúc “Đại hoạch”, Vũ Vương nhà Chu sáng tác khúc “Đại vũ” Trên nhạc vũ tiếng thời th ượng c ổ, Chu Lễ gọi “Lục đại nhạc vũ” Con em quý tộc đời Chu đến tuổi nh ất đ ịnh đ ều ph ải h ọc nhạc vũ này, môn học bắt buộc Sáu khúc nh ạc vũ dùng đ ể th t ế, “Vân mơn đại quyển” tế trời, “Đại hàm” tế đất, “Đại thiều” tế t ứ vọng, “Đ ại hạ” tế núi sông, “Đại hoạch” cúng bà tổ tiên, “Đại vũ” cúng ông t ổ tiên Chu Lễ chép rằng: “Khi tế lễ, diễn tấu nhạc vũ Lục Đại, diễn tấu m ột l ượt, cảm ứng với lồi chim Thần sơng hồ đến… Diễn tấu sáu lượt, c ảm ứng với Long Lân Quy Phượng Thiên Thần đến” Và: “Vào ngày đơng chí, gò tròn ngồi đồng phía nam thành (Nam Giao) diễn tấu, diễn tấu đến lượt thứ sáu, Thiên Thần tới tấp giáng lâm, lúc làm lễ tế Thiên Thần” Trong “Quốc Ngữ” có chép: “Thời viễn cổ có người có tinh th ần chun chú, thơng minh trí huệ, quang minh thánh khiết, khiết cao th ượng, Thần minh giáng xuống thân anh ta, để tr thành môi gi ới câu thông người với Thần Người này, nam gọi “Ông đồng”, nữ gọi “Bà cốt” Theo ghi chép kể trên, tế lễ thời kỳ đầu triều Chu, diễn t ấu nh ạc vũ thực cảm ứng với Thần linh giáng thế, đích thân đến nhận l ễ tế, sức mạnh nhạc vũ th ời kỳ đầu có thơng t ới Th ần Nh ạc vũ thông Thần, giáng Thần, nên đương thời dùng nhiều để tế lễ, phát triển thành múa hầu đồng, hay gọi múa “đồng cốt” Từ tư liệu chữ giáp cốt triều Thương để lại, ghi chép múa hầu đồng có r ất nhiều Đặc biệt tế lễ cầu mưa, múa hầu đồng dường nh khơng th ể thiếu Ví dụ: “Năm Canh Dần bói, năm Tân Mão múa đãi, có m ưa Năm Nhâm Thìn múa đãi, có mưa Năm Canh Dần bói, năm Quý T ỵ múa đãi, có m ưa Năm Canh Dần bói, năm Giáp Ngọ múa đãi, có mưa” “Đồng cốt” thời kỳ thượng cổ, địa vị xã hội họ cao, đ ược m ọi ng ười kính ngưỡng, nhiều người đồng thời làm thủ lĩnh lạc Đ ồng c ốt th ời thượng cổ đại đa số có thần thơng, có l ực trí huệ siêu phàm, câu thơng với Thần, người nói thay Thần chốn nhân gian, phát huy tác dụng trọng đại đời sống tộc quốc gia Đời Thương thời kỳ đỉnh thịnh đồng cốt, gọi “Vu giáo” phát triển đến mức gần tơn giáo Các ơng đồng có nhi ệm vụ chép sử, giữ chức vụ trọng yếu triều đình, vừa có nhiệm vụ v ề tơn giáo (thơng với thần minh) vừa có nhiệm vụ trị Một số ơng đồng có tên tuổi cổ tịch đề cập Y Doãn (tức A Hành), Y Trắc (con trai c Y Doãn), Vu Hàm trai Vu Hiền, Cam Bàn Từ thời Tần Thủy Hoàng trở đi, đồng cốt lưu truy ền dân gian dạng tiểu đạo tiểu thuật bói tốn, phong th ủy, ch ữa bệnh b ằng c ầu cúng, mẹo, bùa chú, đốt vàng mã, đốt hương… Chương Thực hành nghi lễ Hầu đồng Việt Nam Công tác chuẩn bị 1.1 Không gian môi trường - Nghi lễ hầu đồng thường đền, phủ Nghi lễ hầu đồng có bốn tiết lễ thường đồng đền, đồng điện thay mặt nhang, đệ t t ổ chức năm Bao gồm: Hầu thượng nguyên (tháng Giêng) – mang tính chất cầu an cho năm; hầu vào hè (tháng t ư) v ới mục đích c ầu mát, tránh ôn dịch; hầu hè (tháng Bảy) với mong muốn c ầu bình an khang thái; h ầu tất niên với mục đích lễ tạ Phật Thánh phù tr ợ cho m ọi ng ười m ột năm may mắn, bình an Ngồi ra, vào dịp đản nhật, hóa nhật v ị Tiên Thánh nh r ằm tháng tám (hầu Thánh Mẫu Thần Chủ), 20 tháng (hầu Đức Thánh Trần), 12 tháng âm lịch (tiệc Mẫu Tuyên Quang), 15 tháng âm lịch (tiệc Mẫu Sòng S ơn) hay hóa nhật Mẫu Phủ Dầy – tháng âm lịch… ngồi v ị đ ồng đ ền, đồng điện, đồng hầu nhiều Cách th ức quy mơ tùy thuộc vào hồn cảnh khách quan, chủ quan, tâm linh hay kinh t ế c t ừng đồng Đây dịp hầu mang ý nghĩa cung chúc Thánh th ọ vơ cương cầu bình an cho gia đình, cộng đồng Một trường hợp khác hầu đột xuất, thường tổ ch ức nhà đ ền ho ặc thân đồng có việc lớn xây đền, lập điện, khánh tán l ạc thành, trước sau việc hiếu, hỷ hầu trình hay hậu tạ Tiên Thánh 1.2 Lễ vật đồng: - Thứ nhất: lễ vật lễ Tứ phủ trình đồng hay tiến trình Lễ phát tấu cúng ngũ vị sứ giả gồm: Oản, quả, bánh, chè, c tr ầu bát n ước, gạo muối, pha trà cúng số lượng tùy tâm Lễ mặn: Gà miếng th ịt l ợn chín, xơi rượu Hương, hoa, đè, nến Mâm gương, lược, trà, thuốc, khăn mặt, sổ bút tr ứng sống gọi mâm phát tấu, loại có thứ Lễ oản cúng Phật Thánh bầy ban cung đền (các đền ngày hội hè cung có đám cúng lễ khơng th ể chia l ễ đ ược ban mà bày cung mà xin) lễ bao gồm: h ương, hoa, đăng, trà, quả, thực bày cách đăng đối (có thể loại bầy thành hai mâm bầy cho đẹp) + Hương: hương nén hương vòng tỏa ngát khói nhang tạo nên mùi thơm mây phảng phất bay lên bầu trời đem ước nguyện đến với Phật Thánh + Hoa: loại bánh hoa tùy theo mùa tâm thành tiến cúng (x ưa ch ỉ có hoa huệ, hoa cúc, hoa hồng chính) đẹp lại sắc màu s ự t ươI đẹp tiến dâng Phật Thánh + Đăng: đôi đèn, đôi nến thắp thành lửa tượng tr ưng ánh sáng, trí tuệ hào quang Phật Thánh + Trà: loại loại thực vật nấu lên thành nước mà người uống để cúng dâng Phật Thánh + Quả: loại ngũ trái mà người ăn để bầy lên ti ến dâng Phật Thánh + Thực: loại oản, bánh, kẹo…làm từ loại ngũ cốc, lương th ực để tiến dâng Phật Thánh Ngoài cúng Tứ phủ có lễ mặn tạm sinh gồm: gà, m ột ngan, miếng thịt lợn hay lợn quay thủ lợn khay xôi tam sinh gồm: gà, lợn quay nhỏ cá chép đ ược nấu chín, mâm xơi đĩa xơi với nậm rượu rót ba chén Lễ mặn: gà, xơi, rượu cúng Đức Trần triều đền có cung th Trần triều riêng Lễ hạ ban (cúng ngũ hổ) gồm: năm trứng gà vịt cúng ngũ hổ hai trứng cúng hai ông xà, miếng thịt lợn sống đĩa g ạo mu ối b ảy Thượng giới Thoải phủ có tài kiếm cung, có quyền uy giúp đ ời Trang phục Cậu gồm áo dài trắng mặc Bên khoác m ột áo may kiểu gi-lê thêu cầu kỳ Câu hầu ơng Hồng áo mang màu s ắc gi ống màu Khi giáng đồng cậu mặc trang phục, đầu buộc khăn, hai bên cài hoa, chân quấn xà cạp, giầy thêu trông trẻ th ngộ nghĩnh Các C ậu sử dụng số đồ trang sức như: hai vòng tay bạc đính lục lạc, vòng c ổ b ạc có đính khánh bạc tròn, nối liền khánh khác hình h ạnh, d ưới lục lạc tròn Các Cậu làm lễ hèo, múa lân, phát lộc cách h ồn nhiên, giọng nói nũng nịu, ngọng nghiụ 2.2 Dâng hương hành lễ - Đây nghi thức thiếu di ện vị Thánh Các ông Đồng hay bà Đồng nhận m ột số nén h ương hay m ột bó hương từ tay người hầu dâng (còn gọi tay h ương), rút m ột nén h ương cầm tay phải, huơ lên phía nén hương khác làm đ ộng tác phù phép, mà người hầu đồng gọi “khai quang” (nói chệch khai cng), tức xua đuổi trần tục, ma quỷ, làm đ ể dâng cho v ị Thánh Sau làm phép “khai quang”, ông Đồng hay bà Đồng đưa cho người hầu dâng, cầm bó hương tiến đến tới trước bàn th Thánh làm l ễ dâng hương Nghi thức dâng hương có khác biệt Thánh nam Thánh n ữ Thánh nữ quỳ dâng dâng hương, rập trán xuống đất ba lần Các Thánh nam quỳ lạy, giơ cao bó hương trước trán Mỗi lần vái lạy Thánh nh ng ười ta lại đánh tiếng chuông Việc dâng hương hành vi tơn kính, m ột lời cầu nguyện thầm lặng biểu khói hương bốc lên tr ời H ương màu sắc chói lọi, mùi hương thơm n ước hoa, mùi trái cây… làm cho vị thần linh hài lòng, mà có tác d ụng xua đu ổi ma tà, chống lại chết chóc, khơng có sống 2.3 Lễ thánh giáng - Khi hầu đồng có thánh nhập vào bng nén h ương c ầm theo tay chắp, nghiêng hiệu thánh thuộc hạng th ứ bậc Có hai hình thức thánh giáng: – Giáng trùm khăn (gọi hầu tráng mạn) với giá Thánh Mẫu Mẫu ch ỉ đến chứng giám – Giáng mở khăn, tức Thánh vừa giáng vừa nhập đồng Các giá Thánh Mẫu hầu theo hình thức Thánh giáng trùm khăn (tráng mạn) Khi Mẫu Đệ Nhất giáng, người hầu giơ ngón tay lên báo hiệu M ẫu giáng, cung văn tụng kinh theo tiếng chuông mõ Khi ng ười h ầu khẽ rùng mình, bắt chéo tay trước trán báo hiệu Mẫu thăng (xa giá), cung văn chuyển sang hát điệu xa giá hồi cung Hình thức hầu mở khăn, tức Thánh nhập thực xuất trước mặt người, hình thức hầu đồng dành cho phần lớn giá hầu t hàng Quan tr xuống Tuy nhiên, buổi hầu đồng, h ầu t ất c ả giá vị Thánh, mà số vị Thánh mà Ơng đồng hay Bà đồng muốn thỉnh nhập để phù trợ Cũng tuỳ Ông đồng, Bà đ ồng, tuỳ theo dịp nghi lễ mà có vị thánh giáng mà khơng nh ập, lúc ơng đồng, bà đồng trùm khăn đỏ, không m khăn nh tr ường h ợp Thánh nhập Ngay số vị Thánh mà nhiều người th ường hầu, tuỳ theo đồng ông Đồng hay bà Đồng (căn Quan, Cơ, C ậu, Ơng Hồng…), họ thường xun hầu số vị Thánh Ngồi ba vị Thánh Mẫu giáng, hình th ức khơng m khăn, vị Thánh giáng nhập nhiều cả, nh Quan L ớn Đ ệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, Đệ Ngũ; Chầu Đệ Nhị Chầu Lục; ơng Hồng Bơ, ông Hoàng Bảy Hoàng Mười; Cô Bơ Thoải, cô Bé Th ượng Ngàn, C ậu B ơ… Trong quan niệm nhang đệ tử, vị thánh giáng th ường ban lộc cho người cầu xin Trùm khăn phủ diện có ý nghĩa quan trọng nh ất nghi lễ Thánh giáng Từ quan niệm cho người hầu đồng xác, giá, gh ế đ ể Thánh nhập vào, nên ông Đồng bà Đồng trùm khăn lên đ ầu, h ọ coi người “giá” Có lẽ th ế mà ng ười t th ở, người ta phủ khăn lên mặt, với người s ống mà l khăn che mặt điều cấm kỵ Người ta thường phân biệt hai trường hợp nghi lễ nh ập hồn này, Thánh giáng Thánh nhập Thánh nhập tức bước thứ hai sau giáng, vậy, có trường hợp thánh giáng ch ứ không nhập Trong tr ường hợp vậy, dấu hiệu tay, ông Đồng hay bà Đồng hiệu cho ng ười hầu dâng người ngồi quanh biết vị Thánh v ừa giáng thăng ngay, không chịu nhập hồn họ lại làm nghi thức cầu khẩn vị Thánh Khi thánh giáng nhập đồng, lúc ơng Đồng, bà Đồng khơng nữa, mà thân thần linh, nh ững ng ười ng ồi quanh th ưa g ửi cung cách tơn kính nhất, người trần gian x ưng hô v ới vua quan thời phong kiến 2.4 Múa đồng - Múa hầu đồng mang đầy đủ hình th ức ngơn ng ữ múa M ỗi động tác múa giá chầu phản ánh người th ật c v ị thánh giáng đồng thay đổi theo đặc điểm giá Giá vị thánh hàng quan lớn múa võ kèm theo binh khí, cờ hiệu, long đao, kích,… đ ộng tác nhanh m ạnh, uy nghi linh thiêng Giá vị thánh hàng chầu thuộc thánh nữ thần lớn người thi ểu s ố, vũ ệu điệu múa quạt, múa mồi, múa tay không v ới nh ạc mang s ắc thái dân tộc Quạt múa giá quạt long màu tr ắng, xanh, đ ỏ, vàng phù hợp với màu sắc phủ vị thánh Giá ơng hồng có múa hòe, múa khăn tấu, múa tay khơng, múa c ờ, múa bắn cung Giá cô mềm mại uyển chuyển với trang phục đẹp mắt, vũ đạo phong phú múa quạt, múa lẵng hoa, múa thêu thùa, múa chèo đò, múa khan lụa, múa đàn, múa tay không,… vừa linh thiêng, vừa gần gũi đ ời th ường Giá cậu thường múa hèo, múa lân… Múa mơ hầu đồng có cưỡi ngựa, chèo thuyền, quẩy hàng,… Múa đ ạo cụ giá đồng có múa mồi, múa khiếm, múa hòe, múa quạt, múa mái chèo, múa khan, múa cờ,… Trước sử dụng lễ cụ, người hầu đồng bắt chéo hai dụng cụ lên tr ước trán, sau cúi đầu làm lễ Khi múa xong giá, người hầu đồng lại bắt chéo hai lễ cụ trước trán để tạ lễ 2.5 Nghe Văn chầu Ban lộc Múa xong, Thánh lại ngồi xuống Lúc này, cung văn hát nh ững ch ầu văn k ể lại tích, lai lịch ca ngợi tài năng, sắc đẹp, công đ ức c v ị Thánh giáng Với giá ông Hoàng, cung văn ngâm th c ổ theo điệu phú, đoạn hay vị Thánh hài lòng, biểu lộ cách vỗ gối t ựa thưởng tiền cho cung văn Lúc này, hai người hầu dâng dâng lên Thánh rượu, thuốc lá, trầu, nước… Trước Thánh dùng đồ dâng đó, phải làm nghi th ức “khai quang”, tức làm hóa đồ dâng cúng cho thần linh Nh ững ch ất kích thích rượu, thuốc, trầu có tác dụng trực tiếp tới trạng thái ngây ngất c ông Đồng bà Đồng, trạng thái cần thiết cho Thánh nhập Mặt khác, theo quan niệm cổ xưa, nước uống vào thể coi nh máu tiếp thêm sức sống làm vị thần linh sống lại thể ông Đồng bà Đồng Đây lúc người ngồi dự xung quanh xán lại bên ông Đồng hay bà Đồng nghe Thánh phán truyền tương lai hay dâng lễ vật c ầu xin bảo hộ, cầu tài lộc, xin chữa bệnh… Cũng có nh ững ơng Đ ồng, bà Đ ồng đáp lại lời cầu xin, phán truyền lời, hay ánh m ắt, ệu b ộ họ nhập đồng theo kiểu “cấm khẩu” Trong lúc Thánh ngồi nghe hát chầu văn, truy ền phán lúc Thánh phát lộc Người hầu đồng nhang, đệ tử dự hầu đồng đ ều với ước muốn Thánh thần ban lộc cho thân gia đình mình, khác với tu niệm Phật để cầu phúc cho đời sau Trong hầu đồng, l ộc thánh gồm nhiều thứ, từ nén nhang cháy dở, đoạn mồi Thánh múa đến điếu thuốc, trầu, cau, thứ bánh trái, hoa quả, m ột vài th ứ vật dụng (nh gương, lược, khăn tay, cặp tóc) tiền bạc… Đó nh ững th ứ quà thiêng liêng Thánh ban cho ông Đồng, bà Đồng, cho nhang đệ t t ới dự hầu Thánh 2.6 Thánh thăng - Thánh thăng, tức Thánh xe giá hồi cung Dấu hiệu Thánh thăng thường lúc ông Đồng, bà Đồng ngồi yên, khẽ rùng mình, hai tay b chéo trước trán, hay che quạt lên đỉnh đầu… lúc hai người h ầu dâng ph ải nhanh chóng phủ khăn đỏ lên hầu ông Đồng, bà Đồng, nh ững người cung văn tấu nhạc hát điệu Thánh xe giá hồi cung Cũng từ ơng Đồng bà Đồng lại chuẩn bị nhập đồng vị Thánh khác Khi v ị thánh cuối đi, thường Thánh cậu hay Quan H ổ, Ơng L ốt, ơng Đồng hay bà Đồng cởi bỏ trang phục Thánh, tạ ơn Thánh Tứ phủ, cảm ơn người tới dự Các ông Đồng hay bà Đồng sau buổi h ầu th ường cảm thấy khoẻ mạnh, vui tươi mãn nguyện Ông Đồng, bà Đồng m ời quan khách tới dự ăn bữa cơm lộc Thánh, mà tuỳ theo tính ch ất bu ổi l ễ mà ăn có thay đổi chút Trên mâm cơm có nh ững ph ần lộc để người ngồi ăn mang nhà, oản, bánh, hoa quả… Chương Giá trị nghi lễ Hầu đồng Văn hóa nhận thức - Hướng người đến giá trị Chân – Thiện – Mỹ Người thực Hầu đồng đồng Họ người Thánh ch ọn, có duyên theo nghiệp nhà Thánh, phụng Đạo Khi lên sập h ầu Thánh lúc đồng thực kết nối bậc tiên Thánh với th ế giới trần tục đ ể truyền đạt giá trị Chân – Thiện – Mỹ, hướng ng ười ta đ ến giá trị tốt đẹp đạo đức Thanh đồng thường có dung mạo đẹp đẽ khác người, khi bắc ghế hầu thánh, Thánh nhập bóng, v ề đ ồng lúc đồng nhận lng thánh khí t bậc thánh nhân Khi dự buổi lễ Hầu cảm nhận điều này, lu ồng Thánh khí bao trùm khắp đền điện khơng đồng mà tất c ả nh ững tham gia lễ Hầu cảm nhận hân hồn, vui mừng, thối khỏi phiền tối, bi trần tục đời, bỏ lại xúc, ham, hân, si, mê Khi hầu Thánh hình th ức để đồng nhân v ề v ới c ội ngu ồn mình, nhận che chở cha mẹ, giải phóng đ ược nh ững l ượng xấu thể đón nhận luồng thánh khí, sau m ỗi vấn h ầu đồng nhân thường khỏe mạnh, linh hoạt hơn, da dẻ hồng hào t ươi t ốt Những người có đồng sau lên đồng họ lấy lại đ ược cân b ằng sống Những người kinh doanh họ có niềm tin mãnh liệt vào Thánh M ẫu phù hộ cho họ, niềm tin tạo nên sức mạnh cho h ọ th ực hi ện mong vọng, bn bán, kinh doanh thành cơng Chính vậy, H ầu Thánh phương thức để giúp người giải tỏa xúc đ ời th ường đ ể hướng tới Chân – Thiện – Mỹ, làm nên sống hạnh phúc h ơn Văn hóa nghệ thuật - Có thể nói, nghi lễ hầu đồng kho tàng nghệ thuật diễn x ướng dân gian đặc biệt với nhiều câu chuy ện truyền thuy ết, th ần tích h ấp d ẫn thần linh Nó khơng tạo nên khơng gian tâm linh huy ền bí mà thể nét uy nghi, sang trọng, niềm hân hoan v ẻ đẹp hồn nhiên, sáng người Việt gi ới văn hóa đa s ắc màu, đa dân tộc Nhiều nhà nghiên cứu nước cho rằng, h ầu đ ồng m ột di sản văn học, âm nhạc,vũ đạo, mỹ thuật, kiến trúc, lễ hội dân gian ngh ệ thuật trình diễn Về văn học, có kho tàng văn học lưu giữ hầu đồng Về âm nhạc, hầu đồng sinh loại hình nghệ thuật đặc biệt, hát chầu văn Về vũ đạo, hầu đồng có hàng chục điệu múa nh múa ki ếm, long đao, chợ, múa quạt, chèo thuyền, thêu hoa, dệt gấm Chính th ế mà hội thảo quốc tế hầu đồng, Tiến sĩ Frank Broschan t ừng nhận định ‘kho tàng sống di sản văn hóa Việt’ Văn hóa giao tiếp, ứng xử - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, biết ơn nguồn cội Đạo Mẫu việc tơn thờ Mẫu thân người mẹ tự nhiên, người mẹ xứ sở, người sinh ra, nuôi nấng, chở che … ( Mẫu đệ Thiên tiên cai quản vùng trời, Mẫu đệ nhị địa tiên Thánh Mẫu cai quản vùng đất, M ẫu đ ệ tam thoải cung cai quản vùng nước, Mẫu đệ tứ th ượng ngàn cai qu ản vùng rừng núi) Bốn người mẹ tự nhiên che chở, mang lại nhiều điều t ốt lành cho nhân dân Hầu Thánh cách để đưa người hòa vào với thiên nhiên để lắng nghe thấu hiểu, từ thay đ ổi nhận th ức đ ể b ảo vệ thiên Đạo Mẫu qua truyền thuyết, huyền thoại, thần tích, nghi l ễ, lễ h ội … ca ngợi công đức vị Thánh có cơng s ự nghi ệp d ựng n ước giữ nước dân tộc họ anh hùng dân tộc, t ướng tài xơng pha trận mạc giữ n bờ cõi, người dân bình th ường có cơng vi ệc giúp vua đánh giặc, người dạy dân chăn tằm, dệt lụa, buôn bán, t ổ ch ức đời sống ấm lo … họ bậc có công với đời, đ ời đ ời m ạng ơn Nghi thức lên đồng thể truyền thống yêu nước dân tộc, uống nước nhớ nguồn biết ơn người có cơng, giúp dân giúp đời Đồng th ời qua đó, nhân dân gửi gắm ước vọng cầu mong Quốc thái dân an, Quốc gia h ưng th ịnh, thái bình yên vui … Khi hầu thánh chầu văn x ướng lên cộng cảm mùi thơm ngát trầm nhang, vị cay nồng hăng say c cau, c trầu thuốc lá… Cùng với chầu văn kho tàng văn hố khổng lồ mang đậm tính nhân văn tâm hồn người Việt Qua đó, ta cảm nhận không gian tâm linh tràn ngập s ự uy nghiêm, tơn kính Cũng lúc tỏ lòng thành biết ơn bậc tiền nhân có công d ựng n ước, gi ữ yên bờ cõi non sông, giáo dục truyền thống uống n ước nh ngu ồn cho m ọi người Một số nét đổi mang tính tích cực nghi lễ Hầu đồng 4.1 Lễ vật cúng - Lễ vật cúng nguyên tắc lục cúng (h ương - hoa - đăng - trà - thực) tiếp tục trì Song, xưa đơn giản c ả v ề ch ất l ượng, s ố lượng phong phú đẹp nhiều, thí dụ: hoa xưa dùng Hồng, Sen, Cúc, Huệ, hoa gói mẫu đơn, hoa sói, móng rồng, lan, ngâu Nay ch ủng lo ại hoa màu sắc phong phú có hoa nhập ngoại, trang trí c ắm hoa theo l ối hi ện đại theo lối cắm hoa hội nghị thay lối cắm lọ ngày xưa, phối mầu phong phú, sinh động Nến xưa có nến trơn nến đủ màu trạm rồng, ph ượng, hoa lá, hình tháp, thể loại đa dạng dâng cúng vừa đẹp vừa trang nghiêm 4.2 Trang phục - Quy định màu sắc, hình thức áo hầu phủ, giá có đ ặc thù riêng để nhận biết áo Quan lớn, ơng Hồng Trong Ch ầu bà có áo chầu thượng thiên - thoải phủ, địa phủ có áo sơn lâm, áo cô, c ậu; riêng y phục sơn trang chầu thượng, cô thượng, thể đ ặc thù dân t ộc Nhìn chung màu sắc hình thức giữ nét truyền th ống nh ưng x ưa dựa màu bản: đỏ - xanh - vàng - tr ắng ch ất li ệu t l ụa Vi ệt Nam dệt trơn cải hoa khơ hoa ướt ngược lại Còn đ ph ụ hầu như: đại, mạng, vét, dao, túi, châm, hoa, hoãn, hột, kiềng, th ẻ hình thức chân phương, mẫu mã đơn giản Song đến thời Pháp thuộc nh ập nguyên liệu kim sa, kim tuyến, mặt mài, kim kính, ch ỉ tơ, m ầu nên xuất nhiều khăn áo thêu màu sắc, đề tài thêu phong phú h ơn nguyên tắc đề tài tứ quý, tứ linh, bách thọ, tản vân, thủy ba, ngũ phúc lúc tơ lụa, gấm vóc nhiều chủng loại nhập c Trung Qu ốc như: đại hàn, thất thể, nhị thể, đoạn hàng bay c Ấn Đ ộ làm khăn, sa trơn để làm hàng thêu, lụa vải Pháp n ửa đầu th ế k ỷ 20 y phục hầu thánh có cách tân đổi đạt t ới hồn mỹ Đến nói y phục vô cầu kỳ, phong phú đ ạt t ới đ ỉnh cao chất lượng, nội dung, hình thức, phối mầu, pha m ầu - đ ại đa s ố khơng dùng gấm vóc mà chủ yếu thêu kỹ thu ật, song song thêu thủ công truyền thống có thêu máy cơng nghiệp, thêu 3D M ẫu mã đ ề tài thêu bổ sung thêm nhiều song tảng m ẫu thêu cổ Mầu sắc ngồi mầu xưa có nhiều m ầu ph ụ tr ợ, d ệt nhiều loại lan can, dùng nhiều loại khăn dân tộc, hoa văn, họa ti ết phong phú thay cho khăn lèo, khăn củ ấu, nón buồm thể chất người thượng hầu đồng xưa Nghệ thuật phối mầu để can tay, can nẹp, can g ấu áo, sen, cổ áo tạo nên tòa y phục hồn hảo, đa dạng, cầu kỳ đ ạt t ới đỉnh cao thẩm mỹ khăn chầu áo ngự thể rõ nét đặc thù củ tín ngưỡng tứ ph ủ mầu sắc Trước hầu nữ thần thượng y ph ục áo l ưng, không dùng quầy (váy) Song từ năm 1975-1976 đến đại đa số h ầu n ữ th ần dùng quầy ảnh hưởng hầu bóng thành phố H Chí Minh Riêng chi ếc quầy thêu hoa văn họa tiết từ gấu lên thân quầy cầu kỳ ph ức t ạp, đai, mạng, dao, túi xây cổ đạt tới đỉnh cao nghệ thu ật thêu may Về đồ nữ trang, thẻ xưa cụ chủ yếu dùng đồ mỹ ký dùng vàng, bạc, ngà voi, xà cừ, đồi mồi, kh ảm loại đá quý th ể hi ện nghệ thuật kim hoàn đạt tới nghệ thuật đỉnh cao song gi ữ phong truyền thống, kết hợp nhiều họa tiết mang tính th ời đại nh ưng hài hòa, chấp nhận Nói đạo cụ như: đao, chèo, hèo, kiếm, mồi … Ngày xưa mộc mạc đơn giản làm gỗ, nứa, tre, song mây; trạm trổ cầu kỳ g ỗ thi ếp vàng thật, bịt đồng, bịt bạc, khảm ốc, khảm ngà với giá trị kinh tế thẩm mỹ cao, mồi xưa phải tự làm giấy bản, tờ vàng lá, tận dụng nến thừa múa mồi thường cháy vào tay, nến bắn làm sát bỏng người xung quanh chất lượng giấy làm mồi kỹ thu ật cu ộn m ồi mang tính chun nghiệp vừa an tồn cháy mang tính thẩm mỹ Nhìn chung vấn đề y phục, đạo cụ phục vụ cho nghi lễ hầu đồng có s ự đ ổi nhiều, phong phú, đa dạng thể tính thẩm mỹ cao h ơn nh ưng v ẫn giữ truyền thống 4.3 Vũ đạo - Nhìn chung giữ vũ đạo cổ truyền nguyên tắc th ực vũ đạo không quay lưng vào Công đồng, múa hay dùng vũ khí khơng hướng vào diện Cơng Đồng tay tay d ưới, chân tr ước, chân sau, nhún xuyến nhẹ nhàng, diệu dụng, giữ lễ, trang nghiêm, đường nét vũ đạo đa số đồng giữ th ực hành nghi l ễ Hầu đồng Song ngày nhạc khí, điệu, l ời lẽ hát văn đ ược b ổ sung, đổi hát qua hệ thống âm sôi dồn dập múa l ại ảnh hưởng vũ đạo sân khấu, vũ đạo đại; ảnh hưởng vũ đ ạo múa Lào, múa Then số điệu múa dân tộc thể qua giá hầu, nữ th ần làm cho vũ đạo Hầu đồng phong phú, hấp dẫn có s ự hút thăng hoa h ơn thay cho số vũ đạo xưa như: gieo hạt, trồng cây, bắt cá, thêu thùa, đánh võ, thuốc chữa bệnh Qua thực tế đổi vũ đạo khơng phá vỡ vũ đạo nghi lễ h ầu thánh cổ truyền mà bổ sung làm phong phú đa dạng h ơn m ột giá hầu 4.4 Vấn đề vàng mã - Vàng mã có nhiều nét đổi chủ yếu chất l ượng gi ấy, m ầu s ắc phong phú, mẫu mã cải tiến đa dạng, có số cơng việc tr ước làm thủ cơng mang tính cơng nghiệp in hoa, tr ổ hoa, cắt tua làm mặt hình nhân song riêng vấn đề vàng mã với đổi thống nhìn đẹp, màu sắc phong phú có giấy số ph ụ kiện nh ập ngoại song sâu đòi hỏi cơng phu tỷ mỷ, tinh túy, kỹ sảo khơng nh ững đàn mã cổ xưa lối làm "mã lé" bị lãng quên ph ải làm hồn th ủ cơng nhiều thời gian, ảnh hưởng tới suất truyền phán c giữ khn phép xưa dù có bổ sung số từ ngữ hi ện đại Những biến tướng nghi lễ Hầu đồng 5.1 Lễ vật cúng - Lễ vật cúng nguyên tắc lục cúng (hương - hoa - đăng - trà - thực) tiếp tục trì Song cải biến theo lối đại, phong phú hơn, sinh động Tuy nhiên, số ph ận ông đ ồng, đồng làm dụng cách đà mang quạt điện, nồi cơm điện, phích nước, chăn bơng,… làm đồ phát lộc Điều m ất nét đ ẹp tâm linh cao quý vật phẩm lục cúng - Có đồng tự bày hầu giá đồng mà t x ưa khơng có cụ đồng hầu Thánh Mẫu, hầu Ngọc Hoàng, hầu Chầu Quế Chầu Quỳnh, hầu Đức Chúa công khiến cung văn đ ể hát gây nên lộn xộn không theo trật tự cổ truyền, số Thanh đ ồng tự tách ngồi quỹ đạo chung cộng đồng, t ạo ểm nh ấn cho thân với suy nghĩ "Duy ngã độc tôn" 5.2 Trang phục - Trang phục hầu đồng nhiều người “kỳ quái, dị h ợm”, có ng ười mặc áo có vạt sau dài đến - mét, tay áo th ụng t ới hàng mét, y phục hầu đồng mà sư đạo sĩ Những búi tóc độn tóc giả cao chót vót soắn chơn ốc, nh ững mũ cánh chuồn không văn quan, võ tướng, màu sắc khăn áo tùy ti ện, m ẫu mã tự biên tự diễn dở Tầu dở ta không mang phong cách Vi ệt cổ truy ền, th ậm chí có trường hợp mặc áo rằn ri, gi ầy tây, đ ội mũ tai bèo, đ ội mũ bảo hiểm Tiếp đến đai kệch kỡm, dây d ợ chi chít, l ằng nhằng, đồ nữ trang dở tây dở ta đeo người nh ững th ứ mà t xưa khơng có tên gọi làm nét văn hóa truyền th ống 5.3 Vũ đạo - Vũ đạo số đồng khơng mục đích tâm linh mà m ục đích ganh đua, khoe tài, khoe khéo thành nặng nề bi ểu diễn làm m ất nét văn hóa tâm linh việc hầu Thánh, có Thanh đồng lơi kéo c ả người ngồi dự hầu lên nhảy múa, mở loa lết cỡ, cổ súy hò hét, điên lo ạn vũ trường Khơng tiếng trúc, tiếng tơ, khoan thai dìu dặt, khơng thung dụng giá ngự, thứ tự quang lâm làm trang nghiêm tôn kính - Đạo cụ tùy tiện, Thanh đồng mang đinh ba, súng tr ường th ực hầu thánh quan tuần lấy long đao làm pháp bảo phá ng ục - Ngay âm nhạc hầu đồng có biến t ướng, nhi ều cung văn đưa âm nhạc múa sạp Tây Bắc, ca khúc “Tiếng chày sóc Bom Bo”, “Em chùa Hương”, chí “Tiến quân ca”, “Nh có Bác H ngày vui đại thắng” vào giá đồng tạo nên h ỗn tạp làm bi ến dạng nét văn hóa thực hành tín ngưỡng 5.4 Vàng mã - Vàng mã đốt q nhiều, có đồng đốt tới trăm triệu tiền vàng mã, dựng nên hình tướng mã kỳ quặc khơng có nghi lễ cổ truyền số đồng muốn thể đẳng cấp phô trương, giầu sang, vấn hầu tới hàng tỷ đồng làm c ốt cách tâm linh lấy chốn đền phủ làm nơi khoa danh - khoa l ợi vơ lãng phí, làm hao tổn tới kinh tế gia đình, xã hội, đồng đụa, đồng đú tạo nên nguyên nhân nhiều hiểm họa xã hội dẫn tới vỡ nợ, phá sản Nhiều đồng có lời truyền phán mang nặng tính trách ph ạt, dọa n ạt trần tục, mang nội dung trục lợi gây tâm lý lo sợ, hoang mang, ảnh h ưởng đến sức khỏe, làm đảo lộn sống sinh hoạt người, gây đoàn kết gia đình, xã hội Trước đây, việc mở giá hầu tùy tâm, tùy điều kiện, có người khó khăn giúp đỡ, khơng đồng nào, đó, nay, nhi ều đ ồng lợi dụng việc truyền phán, dọa nạt để nhang đệ t sắm lễ v ật to dâng cúng, rải thật nhiều tiền để lộc, dẫn đến có người ph ải vay n ặng lãi, phải cầm nhà, bán xe Thanh đồng Nguyễn Thị Thìn khẳng định: “Chính nh ững bi ểu l ệch l ạc khiến quyền, cán nhiều địa phương có thành ki ến hi ểu sai giá trị di sản, đánh giá sai người thực hành chân chính, làm sai lệch giá trị di sản, khiến khơng người băn khoăn lo ngại” Giải pháp để bảo tồn phát huy nghi lễ H ầu đồng - Giải pháp thứ nhất: Có hình thức tun truyền, giáo dục đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà n ước tôn tr ọng t ự tín ngưỡng, tự khơng tín ngưỡng Đồng thời tìm cách đ ể ng ười dân hiểu nhận thức ranh giới sinh hoạt tín ngưỡng hoạt đ ộng mê tín dị đoan Mục đích biện pháp giáo dục giáo dục pháp luật cho ng ười dân để họ hiểu rằng: Thứ nhất, người dân có quyền tự tín ngưỡng t ự khơng tín ngưỡng Thứ hai, kiên xử lý kẻ lợi dụng tự tín ngưỡng tơn giáo để phá vỡ ổn định trị - xã hội, gây rối trật t ự cộng đồng, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc… - Giải pháp thứ hai: Từng bước nâng cao trình độ nh ận th ức, tinh th ần nhân dân Múc đích giải pháp nâng cao trình đ ộ nh ận th ức v ề văn hóa, khoa học, kỹ thuật,… từ phân biệt đúng, sai, hay, d đ ể hình thành thái độ tự giác loại bỏ tượng tiêu cực phát huy nh ững y ếu tố tích cực tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung, nghi lễ Hầu đồng nói riêng - Giải pháp thứ ba: Cần xây dựng quy ước chung cho việc tổ chức nghi lễ lên đồng từ lễ vật, hàng mã, phục trang, hóa trang, vũ đ ạo, âm nh ạc, cách thức ban phát lộc thánh …để tiến tới xây dựng vấn hầu lịch lịch sự, tránh phô diễn, khoe Bước đầu xây dựng quy chế, quy ước chung cho h ội gi ống nh luật định, để từ làm sở đồn kết quy tụ đồng , nhang đệ tử để góp phần làm lành mạnh hóa sinh hoạt nghi lễ H ầu đồng Giữa đồng, hội cần có đòan kết trí để xây dựng mối quan hệ thân thiện giúp đỡ sống Đặc biệt thông qua đồng tuyên truyền làm việc từ thiện – việc công đ ức, xây d ựng hội nghề nghiệp tín chủ để giúp đỡ việc làm ăn - Giải pháp thứ tư: Việc trình diễn nghi lễ Lên đồng sân khấu cần mang tính nghệ thuật, để làm tăng thêm giá trị sức hấp dẫn nghi lễ Qua nhiều người biết đến, hiểu tín ngưỡng nh v ề thân phận người số phải mở phủ trình đồng Xã h ội có quan điểm tích cực đánh giá ông đồng bà đồng, nh ững ng ười hát văn Họ người gìn giữ l ưu truy ền nh ững giá tr ị di s ản văn hóa Việt thực hành tín ngưỡng th Mẫu Trình diễn lên sân khấu nên phát huy tối đa yếu tố ngh ệ thu ật c nghi lễ Lên đồng Khán giả cần thưởng thức trình diễn mỹ, tinh tế tác phẩm nghệ thuật Còn show mang tính n ửa sân khấu, n ửa nghi lễ phản cảm vi phạm quy trình th ể th ức nghi l ễ dân gian Đã đưa lên sân khấu, nên tách kh ỏi nghi l ễ ch ỉ có ph ần di ễn mang tính nghệ thuật Giống hát Then sân khấu liên hoan hát Then, túy trình diễn đàn tính hát độc lập v ới nghi l ễ - Giải pháp thứ năm: Tích cực khai thác nh ững nét đẹp ngh ệ thuật lên đồng để ứng dụng phát huy giá trị đ ời s ống ngh ệ thuật phục vụ nhu cầu tầng lớp khác xã hội - Đối với tầng lớp bạn sinh viên, chúng phải tự đặt cho thân câu hỏi: Là trí thức tương lai đất n ước, đã, làm để góp phần đưa đất nước phát triển, gi ữ gìn phát huy s ắc văn hóa dân tộc, đặc biệt nghi lễ Hầu đồng tín ng ưỡng th M ẫu Để trả lời câu hỏi trên, sinh viên phải tự phấn đ ấu, rèn luy ện, tự trau dồi cho thân kỹ cần thiết, không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nỗ lực rèn luyện lợi ích chung c cộng đồng phát triển cá nhân Quan trọng h ơn, c ần xây dựng lĩnh văn hóa, sẵn sàng đấu tranh với hoạt động, hình th ức mang tính chất mê tín dị đoan, lạm dụng thái qua nghi lễ H ầu đ ồng Tóm lại, bảo tồn phát huy nét đẹp tục thờ Mẫu nói riêng, nghi l ễ Hầu đồng nói chung người Việt việc làm thiết th ực góp phần gi ữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa tồn cầu hóa Cơng việc đòi hỏi đóng góp cơng sức c nhi ều ng ười mà hết đồng với tư cách người cần có nhiều nỗ lực Sự quan tâm nhiều đối tượng nh nhà quản lý, nhà nghiên cứu, giới nghệ sĩ…sẽ cách để giúp cho nghi lễ H ầu đ ồng ngày khẳng định vị trí đời sống tinh thần người dân đặc biệt khẳng định giá trị nghi lễ Hầu đồng văn hóa Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Hầu đồng nghi lễ độc lập, mà nh ững nghi lễ tiêu biểu Đạo Mẫu Bản chất hầu đồng việc người ta m ượn thân xác ông đồng, bà đồng để thần linh Đạo Mẫu nh ập vào nh ằm cầu xin tài lộc, sức khỏe Về nghệ thuật, hầu đồng ngh ệ thuật trình diễn tổng hợp, có âm nhạc, có lời ca, có điệu múa Sân kh ấu h ầu đồng sân khấu tâm linh gắn với khơng gian thiêng Về nội dung, h ầu đ ồng g ắn v ới huyền tích cơng lao nhân vật lịch sử văn hóa, nh ơng Hồng Ba, ơng Hồng Bảy, ơng Hồng Mười, anh hùng dân tộc Trần H ưng Đạo Xét hiệu tác động, hầu đồng có sức hút mãnh liệt đối v ới m ột phận không nhỏ cư dân, đặc biệt phụ nữ Nghi lễ Hầu đơng mang giá trị văn hóa tinh th ần cao đẹp Việt Nam, tinh hoa chắt lọc suốt chiều dài lịch s ử, bi ểu t ượng cho sức mạnh cộng đồng, cho sáng tạo phát triển không ngừng c dân tộc Việt Nam Bởi vậy, việc chung tay bảo vệ, trì phát huy nh ững tinh hoa văn hóa nghi lễ Hầu đồng việc c riêng mà c t ất c ả để hướng đến mục tiêu chung xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Danh mục tham khảo - Nguyễn Chí Bền, Hồ Tường Về hai hình thức hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt In “Đạo Mẫu hình thức Shaman” - Frank Broschan Lên đồng (Hầu bóng), kho tàng sống di sản văn hóa Việt Nam Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, 2001 - Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Bến Tre Múa bóng, biểu tơn kính nghi lễ thờ mẫu - Ngô Đức Thịnh Đạo Mẫu Nxb KHXH 2007 ... hành lễ t ụng niệm mang tính tín ngưỡng thờ phụng tôn giáo - Khái niệm nghi lễ Hầu đồng: Hầu đồng hay gọi Lên đồng, Hầu bóng, nghi thức quan trọng tín ngưỡng th Mẫu ng ười Việt Nam Về chất, nghi. .. MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghi n cứu PHẦN NỘI DUNG Chương Tổng quan đề tài Khái niệm nghi lễ, nghi lễ Hầu đồng Nguồn gốc, sở hình thành tồn nghi lễ Hầu đồng Chương Thực hành nghi lễ Hầu đồng. .. hương… Chương Thực hành nghi lễ Hầu đồng Việt Nam Công tác chuẩn bị 1.1 Không gian môi trường - Nghi lễ hầu đồng thường đền, phủ Nghi lễ hầu đồng có bốn tiết lễ thường đồng đền, đồng điện thay mặt

Ngày đăng: 04/04/2020, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w