GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA MẶC VIỆT NAM TỪ PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XIX XX

33 17 0
GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA MẶC VIỆT NAM TỪ PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XIX  XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự tiếp xúc, giao thoa giữa các nền văn hoá luôn luôn diễn ra trong quá trình phát triển của nhân loại. Đó là một nhu cầu tất yếu, một quy luật của phát triển. Trong quá trình giao thoa văn hóa, có thể xảy ra hiện tượng các yếu tố của nền văn hoá này thâm nhập vào nền văn hoá kia hoặc nền văn hóa này vay mượn các yếu tố của nền văn hoá kia rồi cải biến điều chỉnh cho phù hợp dẫn đến sự tiếp biến văn hóa. Việt Nam cũng không ngoại lệ. Sự tiếp xúc giao thoa giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa nhân loại, đặc biệt là với văn hóa phương Tây đã diễn ra mạnh mẽ vào những thập niên đầu thế kỉ XX, trong điều kiện thực dân Pháp xâm lược thống trị và khai thác thuộc địa Việt Nam. Do đó, nhân dân ta tuỳ nơi tuỳ lúc có thể tiếp nhận hoặc chống đối. Nhưng cuối cùng là sự lựa chọn những tinh hoa văn hóa nhân loại rồi cải biến cho phù hợp với tâm thức và mỹ cảm văn hóa của người Việt Nam. Đó chính là quá trình hội nhập để bổ xung những yếu tố mới tiến bộ, hiện đại vào nền văn hóa truyền thống, làm giàu đẹp hơn, phong phú hơn, hiện đại hơn nền văn hóa dân tộc trong điều kiện lịch sử mới.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TUYÊN TRUYỀN - - TIỂU LUẬN MÔN: Giao lưu tiếp biến văn hóa Đề tài GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HĨA MẶC VIỆT NAM TỪ PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XIX - XX Họ tên : Lớp : Mã sinh viên : HÀ NỘI - MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Sự tiếp xúc, giao thoa văn hố ln ln diễn q trình phát triển nhân loại Đó nhu cầu tất yếu, quy luật phát triển Trong trình giao thoa văn hóa, xảy tượng yếu tố văn hoá thâm nhập vào văn hố văn hóa vay mượn yếu tố văn hoá cải biến điều chỉnh cho phù hợp dẫn đến tiếp biến văn hóa Việt Nam khơng ngoại lệ Sự tiếp xúc giao thoa văn hóa Việt Nam với văn hóa nhân loại, đặc biệt với văn hóa phương Tây diễn mạnh mẽ vào thập niên đầu kỉ XX, điều kiện thực dân Pháp xâm lược thống trị khai thác thuộc địa Việt Nam Do đó, nhân dân ta tuỳ nơi tuỳ lúc tiếp nhận chống đối Nhưng cuối lựa chọn tinh hoa văn hóa nhân loại cải biến cho phù hợp với tâm thức mỹ cảm văn hóa người Việt Nam Đó q trình hội nhập để bổ xung yếu tố tiến bộ, đại vào văn hóa truyền thống, làm giàu đẹp hơn, phong phú hơn, đại văn hóa dân tộc điều kiện lịch sử Đời sống vật chất tinh thần nhân dân có nhiều thay đổi, xuất nhiều tiện nghi Tại thời điểm này, trang phục người Việt xuất quần áo tân thời: nam sơ mi âu phục, com lê, nữ áo dài kiểu váy đầm,… Nhờ có du nhập phương Tây, thời trang Việt Nam bước sang giai đoạn mới, mở đường cho phát triển thịnh vượng ngành công nghiệp thời trang Việt Nam sau CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.1 Định nghĩa Văn hoá lĩnh vực rộng lớn, vơ phong phú đa dạng, có mặt thấm sâu toàn đời sống xã hội đời sống người, có nhiều định nghĩa, cách hiểu khai thác khác văn hóa Trong q trình tìm định nghĩa xác định nội hàm văn hóa, có tìm tịi khoa học có giá trị sâu sắc, tiếp sức đạt tới nhận thức ngày hoàn chỉnh người lĩnh vực độc đáo người có người sáng tạo nên, văn hóa Sau nhiều năm tìm tịi theo hướng, cách tiếp cận khác nhau, nguyên Tổng Giám đốc UNESCO, ông Mayor dưa khái niệm vừa mang tính khái quát, vừa mang tính đặc thù: Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống lao động Khái niệm cộng đồng quốc tế chấp nhận Hội nghị liên phủ sách văn hóa Venise năm 1970 Năm 1982, Mexico, Hội nghị giới sách văn hóa phát triển thơng qua Tuyên bố Mexico ngày tháng cho rằng: “Theo nghĩa rộng, ngày văn hóa coi tồn đặc tính đặc biệt tâm hồn, vật chất, trí tuệ tình cảm đặc trưng cho xã hội hay nhóm xã hội Nó không bao gồm nghệ thuật văn học, mà lối sống, quyền nhân loại, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng.” Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn Như vậy, theo Hồ Chí Minh, văn hóa khơng tượng tinh thần tách rời khỏi đời sống vật chất, mà bao gồm toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử Văn hóa khơng thu hẹp lĩnh vực giáo dục, khơng phản ánh trình độ học vấn người, mà thước đo trình độ phát triển toàn xã hội: sản xuất, khoa học – kỹ thuật,chính trị, tơn giáo, văn học – nghệ thuật, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán… Người ta chia văn hóa lĩnh vực: đạo đức, tâm linh, thẩm mỹ, nghệ thuật, trị, pháp luật, khoa học, giáo dục thể chất…với tên gọi: văn hóa đạo đức, văn hóa tâm linh, văn hóa thẩm mỹ, văn hóa nghệ thuật, văn hóa trị, văn hóa pháp luật, văn hóa khoa học, văn hóa giáo dục thể chất… 1.1.2 Đặc điểm Với tư cách chỉnh thể, văn hóa mang đặc trưng cố hữu sau: Văn hóa phân biệt người với động vật; văn hóa đặc trưng riêng xã hội lồi người Văn hóa khơng kế thừa mặt sinh học (di truyền), mà phải học tập, giao tiếp Văn hóa cách ứng xử mẫu thức hóa 1.2 Khái niệm giao lưu văn hóa Giao lưu văn hóa hình thức quan hệ trao đổi văn hóa có lợi, giúp đáp ứng số nhu cầu khơng thể tự thỏa mãn bên, giúp tăng hiểu biết lẫn văn hóa để từ làm nẩy sinh nhiều nhu cầu thúc đẩy văn hóa phát triển Do giao lưu văn hóa dạng cộng sinh văn hóa Chẳng hạn, lễ hội, phiên chợ quê đồng hay miền núi Việt Nam dạng giao lưu văn hóa cộng đồng dân cư, qua cộng đồng giới thiệu hoạt động văn hóa trao đổi sản phẩm văn hóa với cộng đồng khác, giúp thỏa mãn nhiều nhu cầu thúc đẩy lan tỏa văn minh từ vùng sang vùng khác Nếu phiên chợ quê chủ yếu để trao đổi vật phẩm văn hóa, có số chợ thêm chức tinh thần chợ tình (Lào Cai), chợ âm phủ (Quảng Ninh), chợ mua lộc (chợ Viềng Nam Định), lễ hội cổ truyền chủ yếu để giao lưu hoạt động văn hóa tinh thần (tình cảm, tâm linh, nghệ thuật, du lịch, giải trí…), thường tiến hành địa danh văn hóa - lịch sử, năm lần, bắt đầu vào ngày tháng định theo âm lịch kéo dài nhiều ngày nhiều tuần, thu hút từ hàng ngàn đến hàng trăm ngàn người trẩy hội, đa dạng hội chiến thắng Đống Đa Hà Nội ngày tháng 1, hội chùa Hương Hà Tây ngày tháng hàng trăm hội chùa khắp nước, hội thành Cổ Loa Hà Nội ngày tháng 1, hội voi Buôn Ma Thuột ngày 10 tháng 1, hội Lim-Quan họ Bắc Ninh ngày 13 tháng 1, hội đền Bà Chúa Kho Bắc Ninh ngày 14 tháng 1,… Trong quan hệ quốc gia dân tộc, qua giao lưu tiếp xúc với văn hóa bên ngồi người địa quảng bá nét đặc sắc riêng văn hóa mình, phát huy lợi sẵn có hợp tác kinh tế quốc tế, mà làm quen với yếu tố văn hóa ngoại lai nhận biết yếu tố số có ích lợi bổ sung mặt cịn chưa phát triển đầy đủ chưa có văn hóa địa để sử dụng yếu tố không Sự liên kết nước vào liên minh EU hay khối Asean dạng cộng sinh mạnh số văn hóa, tạo ưu đãi lợi đặc biệt giao lưu văn hóa nước khối, giúp cho tồn văn hóa nước phát triển thuận lợi hẳn 1.3 Khái niệm tiếp biến văn hóa Tiếp biến văn hóa - hình thức biến nhiều lợi ích tiềm mà giao lưu văn hóa đem lại thành lợi ích thực tế - tượng tiếp nhận có chọn lựa số yếu tố văn hóa ngoại lai biến đổi chúng cho phù hợp với điều kiện sử dụng địa, tức phù hợp với văn hóa địa, sau thời gian sử dụng biến đổi tiếp chúng trở thành yếu tố văn hóa địa ngoại sinh “Tiếp biến văn hóa” thể qua hai phương thức: Phương thức bạo lực (qua chiến tranh, xâm lược, đế quốc chủ nghĩa thực dân): đối đầu (xung đột) văn hóa phương thức hịa bình (qua bn bán truyền bá tơn giáo tư tưởng, trao đổi văn hóa nghệ thuật), tức đối thoại văn hóa (văn minh) CHƯƠNG TIẾP BIẾN VĂN HĨA MẶC VIỆT NAM TỪ PHƯƠNG TÂY 2.1 Văn hóa mặc Việt Nam truyền thống Đồ mặc tiêu biểu phụ nữ Việt Nam qua thời đại váy.Từ thời Hùng Vương, phụ nữ Việt Nam mặc váy, lối mặc bảo lưu cách kiên trì nhiều nơi tận kỷ XX.Người Mường dân tộc miền núi mặc váy Váy đồ mặc điển hình Đông Nam Á phổ biến đến mức, số dân tộc Đông Nam Á, không phụ nữ, mà nam giới mặc váy Sở dĩ mặc váy khơng thống mát, đối phó cách có hiệu với khí hậu nóng bức, mà cịn phù hợp với cơng việc đồng (do váy khơng có đũng nên xắn lên không hạn chế lội xuống ruộng nước) Váy thứ đồ mặc phía đặc thù phương nam nóng bức, váy khác hẳn với quần có từ nơi du mục Trung Á, nơi có khí hậu giá lạnh cơng việc chủ yếu chăn nuôi cưỡi ngựa (mặc quần vừa ấm vừa dễ cưỡi ngựa) Với âm mưu đồng hoá tàn bạo, phong kiến Trung Hoa nhiều phen muốn ép người Việt Nam bỏ váy để mặc quần Thế người Việt Nam kiên cưỡng lại, đến thời thuộc Minh, có phận phụ nữ thành thị chuyển sang mặc quần Nhưng việc mặc quần triều đình chấn chỉnh: Sử sách ghi rõ vào năm 1665, vua Lê Huyền Tông chiếu cấm phụ nữ khơng mặc “quần có ống” để bảo tồn quốc tục (tức bảo tồn cách mặc váy cổ truyền) Phản ứng, lẽ người dân Việt tự hào váy, tự tin vào sắc lĩnh văn hố Đối với nam giới, đồ mặc phía ban đầu khố.Khố mảnh vải dài quấn nhiều vòng quanh bụng luồn từ trước sau, đuôi khố thường thả phía sau phía trước Khố mặc vừa đơn giản, vừa rẻ tiền (ít tốn vải) nên đồ mặc tối thiểu Song, không người nghèo mặc khố Khố mặc mát, vừa phù hợp với khí hậu nóng bức, lại vừa dễ thao tác laođộng Khố trở thành tiêu chuẩn đẹp người đàn ông Việt Khi quần gốc du mục thâm nhập ngày mạnh vào Việt Nam nam giới phận tiếp thu sớm Điều thật dễ hiểu, lẽ nam giới hướng ngoại nên dễ hấp thu văn hố bên ngồi Khi thâm nhập vào Việt Nam, quần ống hẹp, đũng cao, vải dày người chăn nuôi xứ lạnh biến cải thành hai loại: Quần toạ quần ống sớ Quần toạ loại quần sáng tạo phù hợp với khí hậu nóng Việt Nam (do có ống rộng nên mặc mát chẳng váy phụ nữ) sử dụng linh hoạt, thích hợp với lao động đồng đa dạng Ngày lễ hội, nam giới mặc quần ống sớ - loại quần màu trắng, ống hẹp, đũng cao, gọn gàng, đẹp mắt thích hợp cho làm lụng, lội nước (mặc với áo the thâm, đầu đội khăn xếp, chân guốc mộc, tay cầm ô đen) Đồ mặc phía phụ nữ ổn định qua thời đại yếm Đây loại đồ mặc đặc thù người Việt, với nhiều kiểu cổ, nhiều màu phong phú, yếm nâu mặc làm thường ngày nông thôn, yếm trắng mặc thường ngày thành thị phụ nữ nông thôn mặc nhà; loại yếm hồng, yếm đào, yếm thắm dùng ngày lễ hội Yếm dùng để che ngực, trở thành biểu tượng nữ tính, người phụ nữ thường tự tay cắt, may nhuộm lấy, giặt giũ phải phơi chỗ kín đáo Đàn ông lao động thường cởi trần Các thành ngữ “váy vận, yếm mang” (đối phụ nữ “cởi trần đóng khố” (đối với nam giới) miêu tả xác trang phục lao động truyền thống Cách mặc nhằm đối phó với mơi trường tự nhiên trở thành quan niệm đẹp người Việt cổ truyền: Đàn ơng “đóng khố lươn” cịn đàn bà “yếm thắm hở lườn” xinh Khi lao động hoạt động bình thường, nam nữ thường mặc áo ngắn có hai túi phía dưới, xẻ tà hai bên hơng bít tà; ngồi Bắc gọi áo cánh, Nam gọi áo bà ba Áo có đính cúc phụ nữ mặc khơng cài cúc vừa mát, vửa để hở yếm trắng làm duyên Dịp lễ hội, người Việt thường mặc áo dài.Áo dài phụ nữ phân biệt áo tứ thân năm thân Áo tứ thân may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền sống lưng, đằng trước hai tà áo khơng có khuy, mặc bỏ buông buộc thắt vào Áo năm thân may áo tứ thân, có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành rộng gấp đơi vạt phải, để bên ngồi gọi, vạt cả, đè lên vạt phải để bên trong, gọi vạt Do sống xứ nóng (dương) nên văn hố Việt Nam có truyền thống thiên âm tính, người ưa kín đáo, khơng phơ trương (luật dương cực sinh âm) Bởi mà áo dài phụ nữ Việt Nam truyền thống thường may rộng, che kín eo, nhằm cố tình che bớt đẹp thể người phụ nữ Cũng truyền thống âm tính, tế nhị, kín đáo, khơng phơ trương mà mặt màu sắc, áo dài truyền thống Việt Nam dù để mặc ngày hội dùng màu tối, màu âm tính Áo dài nam nữ nhuộm màu tối nâu, gụ, thâm, khác hẳn Hanbok rực rỡ người Hàn Quốc, Kimônô người Nhật Bản trang phục lễ hội dân tộc xứ lạnh khác Tuy nhiên, lễ hội phải vui, bên áo dài, người phụ nữ mặc áo cánh ngắn nhiều màu lồng vào nhau, gọi áo mớ ba, mớ bảy.Ở Nam bộ, khí hậu nóng quanh năm, lối mặc “áo mớ” thay “áo cặp” (mặc hai cái).Trong yếm màu trắng, hồng hay đỏ e ấp nơi cổ, ngực 10 Người ảnh cho cô ba thiệu xứ Trà Vinh, vợ quan thông ngôn Nguyễn Trung Chánh, chụp Pierre Dieulefils vào năm đầu 1930s Hà Nội Lúc thiếu nữ nam kỳ truyền thống sang trọng mặc áo dài ngũ thân, quần nhiễu đỏ, tóc vấn cao, mang hài thêu,… 19 Ảnh: Ảnh chụp gia đình nhà quan người việt Huế, khoảng 1925 – 1930, M Raymond Chagneau Phụ nữ gái phổ biến vận áo dài với quần trắng Đầu kỷ XX, phụ nữ Nam Kỳ thường sử dụng trang sức kiềng cổ bạc Đến năm thập niên 30 – 50, chuỗi ngọc trai dần thịnh hành, cách phục sức đa dạng “phối” áo dài ngũ thân với kiểu vòng tay, chuỗi hạt nhiều vịng, nhẫn hạt xồn,… Ở giai đoạn này, “thời trang” giày dép khơng có guốc mộc, mà đa dạng với kiểu guốc gỗ gót thon nhỏ, hài thêu, hài cong giày sandals tân thời Từ thập niên 30 dần sau, trang phục Âu hóa nhanh chóng khu vực thành thị, ngồi áo bà ba áo dài, giới bình dân bắt đầu mặc áo sơ mi cổ ve, áo kiểu cổ cánh sen Ảnh: “MONOGRAPHIE DESSINÉE DE L’INDOCHINE: COCHINCHINE” 20 Ảnh: “MONOGRAPHIE DESSINÉE DE L’INDOCHINE: COCHINCHINE” Đối với y phục nam giới, đặc biệt giới trí thức, khoảng năm 1920 – 1930, bắt đầu đón nhận “thực dụng” cách cải tiến trang phục truyền thống Để nhanh tiện dụng, khăn xếp cố định sẵn, tạo thành khăn đóng biết đến ngày nay.Đồng thời, mấn mà phụ nữ mặc áo dài lễ cưới, bắt nguồn từ khăn vành dây dành cho hồng hậu, cơng chúa hay cung tần hồng tộc Như thấy, thời Vua Bảo Đại, Nam Phương Hoàng Hậu thường vấn khăn vành gấp nếp hình chữ nhân, mặc với áo Nhật Bình áo dài ngũ thân loại thường phục 21 Ảnh: Hồng hậu Nam Phương 3.2 Văn hóa mặc chịu ảnh hưởng từ người Pháp đất Việt giới thượng lưu Việt thời Nền văn hố phương Tây ảnh hưởng đến Việt Nam sớm Nam Kỳ theo bước chân chế độ thuộc địa Pháp Giai đoạn này, bờ Tây giới, thời trang phát triển mạnh mẽ mà đế quốc Pháp – “kinh ánh sáng”, nơi cho đời hàng loạt thành tựu phát kiến lịch sử thời trang Khi người Pháp đến Việt Nam, với gia đình vợ mà từ đó, q tộc phương Tây mang theo khái niệm mẻ táo bạo gọi “thời trang” Trên vùng đất Nam Kỳ bắt đầu xuất ông Tây bà Đầm, với đầm hở cổ, “quần không đáy” xoè bồng bềnh, váy “cắt vải xéo” ôm nhẹ vào thể, bóp đầm, giày cao gót, mỹ phẩm, nước hoa quý ông lịch lãm vestton, áo sơ mi, giày da, mũ phớt (homburg hat),… Ảnh: văn hóa du nhập giới thượng lưu theo học phương Tây trở Hai đại diện tiêu biểu kể đến Vua Bảo Đại hoàng hậu Nam Phương Trên chuyến tàu năm 1932, tiểu thư Nguyễn Hữu Thị Lan (2 năm sau trở thành Hoàng Hậu Nam Phương) – vốn cháu ngoại nhà hào phú bậc Nam Kỳ; Vua Bảo Đại trở nước sau nhiều năm du học 22 Pháp Lúc này, cô tiểu thư xứ Gị Cơng thường ăn mặc theo lối sống lúc Pháp: kiểu đầm suông suit dress dài đến bắp chân có hình bóng chữ nhật (silhouette đặc trưng quý cô Châu Âu thập niên 20 – 30), dùng bóp đầm, mang giày t-strap kitten heels giày oxford, đội mũ chuông (cloche hat) sử dụng trang sức ngọc trai, vòng ngọc thạch Ảnh vietnam – circa 1925: Nam Phương Hoàng hậu lúc chưa kết hơn, chụp điền trang gia đình cơ, gần Sài Gòn 23 Ảnh: Vua Bảo Đại tiểu thư Nguyễn Hữu Thị Lan lúc chưa kết hôn, trước năm 1934 Thời kỳ hoàng kim giai đoạn nửa cuối thập niên 20, thời trang phương Tây đạt nhiều thành tựu lớn Vua Bảo Đại thuộc tầng lớp quý tộc du học Pháp, y phục ông mang phong cách đại diện quý ông phương Tây, suit kẻ, vest double breasted, phối sang trọng với 24 pocket square, đồng hồ quýt, thắt cravat, mang giày tây dùng gậy gỗ quý; phong cách thể thao phổ biến thường phục Vua Bảo Đại với áo len ghile, áo thun cổ Polo Ảnh: Ảnh chụp Vua Bảo Đại Hồng Kông năm 1948 Từ năm cuối kỷ XIX, quyền thực dân buộc gia đình bá hộ Nam Kỳ phải cho học trường Pháp tỉnh, huyện…để thực kế hoạch khai hóa Từ bị ép buộc trở thành phong trào Tây học, vị cơng tử nhà giàu có học Pháp, trường công giáo xứ thuộc địa lân cận Hai nhân vật tiếng nhiều giai thoại mà người miền Nam biết đến, “Bạch công tử” Giorgie Phước (1901 – 1950), “tay chơi” miền Nam năm 1920 – 1930; “Hắc công tử” Trần Trinh Huy (1900 – 1973), trai gia đình đại điền chủ giàu có bậc Nam Kỳ, ăn chơi nứt tiếng danh 25 Sài Gòn năm 1930 – 1940 Một số “cậu ấm cô chiêu” theo học trường Tây Sài Gòn, chịu ảnh hưởng phồn hoa đô hội sớm tiếp thu lối sống vật chất du nhập từ phương Tây “Thời trang” từ đặt bước “thơn tính” Việt Nam “bành trướng” ngày Ảnh: family group 1930s Nhìn chung, bối cảnh năm 1930, trang phục dân gian có tính bảo thủ Các ơng bà điền chủ, bá hộ hội đồng mang đậm “nề nếp” truyền thống, trang phục chủ yếu áo dài cổ đứng cài khuy, bà ba gấm lụa đắt tiền, mang guốc mộc hài thêu, tóc búi tó, phụ nữ đầu đội khăn vng gấp tam giác, khoác vai Tuy nhiên, dần sang đầu thập niên 40 có “lai tạp” ơng bá hộ bắt đầu tân thời, mặc áo dài mang giày hàm ếch, đội mũ phớt, lái xe Chevrolet, uống rượu tây, hút xì gà, 26 3.3 Sự tiếp nhận trội văn hóa phương Tây nằm Áo dài Có thể nói, giai đoạn 30 – 50 khởi đầu cho “tây hóa” táo bạo áo dài, giai đoạn tiếp nhận Âu phục khái niệm “thời trang” miền Nam Việt Nam Áo dài năm cuối kỷ XIX kiểu ngũ thân cổ đứng, tay chẽn, cổ thấp, ống tay hẹp kiểu triều Nguyễn khơng chít eo Phụ nữ miền Nam đón nhận “xu hướng mới” áo dài Le Mur bắt đầu xuất vào thập niên 1930 Họa sĩ Cát Tường ( 1912 – 1946) lúc theo học trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đơng Dương với nhóm Tự Lực Văn Đồn, khởi xướng phong trào cách tân áo dài truyền thống Những áo dài Le Mur lấy cảm hứng từ kiểu đầm phương tây thập niên 20 – 30 Áo dài cắt may ôm nhẹ vào thể, thay đổi thân thành hò áo, biến tấu chi tiết từ âu phục đường nối vai, tay phồng, cổ tay loe, bèo dún cài măng-set; ứng dụng kiểu cổ tân thời tạo dáng vng góc, trái tim, thắt nơ, cắt cưa, viền đăng-ten,… thay kiểu cổ đứng phân chuẩn mực truyền thống Thời kỳ này, ngành dệt may phát triển, áo dài màu thâm, đen sắc nhạt trơn, trở nên “hợp thời” thứ vải sặc sỡ, in họa tiết, caro, chấm bi, hoa lá,… Cùng theo xu hướng cách tân áo dài nữ giới vào năm 1930, họa sĩ Lê Phổ tạo tiếng vang với áo dài mang phong cách Trên tảng áo năm thân, họa sĩ Lê Phổ làm cho áo trở nên nhẹ nhàng, vừa vặn, mảnh hơn, giữ vẻ nả, kín đáo phụ nữ Việt Nam Ông giữ lại nhiều chi tiết áo năm thân phần cổ áo cài khuy, tay áo thẳng, khác biệt phần thân áo bớt rộng ôm hơn, chất liệu vải mềm mại tạo dáng áo thướt tha Kiểu áo dài Lê Phổ giữ lại nhiều nét truyền thống tôn vinh vẻ đẹp người phụ nữ Việt, nét dịu dàng, dun dáng, đằm thắm, kín đáo 27 Có thể thấy áo dài năm 1930, đặc biệt áo dài Lê Phổ tạo dấu ấn trình thay đổi diện mạo định hình rõ rệt nét chuẩn mực cho áo dài ngày phụ nữ Việt Cũng từ giai đoạn này, quần dài màu trắng, có ống rộng vừa phải trở nên phổ biến khắp miền, không riêng phụ nữ giả Huế mặc từ kỷ XIX Ảnh: Áo dài nằm 1930-1940 Vào năm 1950, phong trào áo dài chít eo, ơm sát thân, xẻ eo cao cạp quần, có khuynh hướng tôn đường cong hấp dẫn phụ nữ, phần ngực eo Ảnh: Áo dài chít ben Cũng giai đoạn này, bà Trần Lệ Xuân (bà Nhu) tạo phong cách với áo dài cổ khoét, hay cổ thuyền, mà sau thường gọi 28 áo dài Trần Lệ Xuân, hay áo dài bà Nhu Áo dài bà gặp phải phản ứng mạnh mẽ dư luận vào thời kỳ phá cách so với kiểu áo dài truyền thống, chí cịn có ý kiến cho phá vỡ phong mỹ tục thời đó, thể thiếu đứng đắn người khốc lên áo Ngày nay, nhìn xã hội cởi mở hơn, khơng phụ nữ Việt lại chọn mặc kiểu áo dài cổ hở này, phần có lẽ thích hợp với khí hậu nóng ẩm Việt Nam tạo cảm giác thoải mái mặc hàng ngày Ảnh: Áo dài cổ hở bà Trần Lệ Xuân Vào năm 1960, xuất kiểu áo dài với tay cắt xéo phần nách, gọi áo dài giác lăng, góp phần giúp tơn vẻ đẹp người phụ nữ Phần tay áo giác lăng giải khuyết điểm bị nhún, nhăn hay phần thừa kiểu áo dài trước Đây gọi sáng kiến mới, giúp phần tay áo thẳng, ôm sát vào cánh tay, trông thẩm mỹ tơn ngực Một số áo dài trước có phần tay áo nối khuỷu tay không đủ khổ vải thường bị nhún nhiều phần tay, trông thiếu thẩm mỹ Để may áo dài giác lăng cần khéo léo, có kỹ thuật cắt, nên cần phải có thợ 29 chuyên may tay giác lăng, thợ may may kiểu tay áo Vì vậy, nét độc đáo áo dài Những năm 1990, xuất sóng với thiết kế áo dài vẽ họa sĩ Sỹ Hồng.Đây bước cải tiến mới, góp phần làm cho áo dài trở nên lạ mắt, đặc sắc thẩm mỹ hình vẽ vải trơn truyền thống.Ngồi ra, ơng có hoạt động tích cực để giới thiệu, quảng bá áo dài giới.Ông người lập Bảo tàng Áo dài quận vào 478 năm 2015 Bên cạnh đó, cịn phổ biến áo dài thổ cẩm, gắn liền với tên tuổi nhà thiết kế Minh Hạnh Với áo dài thổ cẩm, Minh Hạnh tạo đột phá sáng tạo mang lại gió cho áo dài nét độc đáo, lạ giữ nét truyền thống Hơn nữa, áo dài Minh Hạnh thể giao lưu tiếp biến văn hóa dân tộc Việt Nam chất liệu thổ cẩm vốn dệt từ bàn tay người dân tộc thiểu số Việt Nam Kiểu áo dài giới trẻ ưa chuộng góp phần làm đa dạng, phong phú sưu tập áo dài chị em phụ nữ Những năm gần đây, xuất thêm áo dài cách tân với đủ kiểu dáng lạ Áo dài cách tân thường cách điệu với tà áo ngắn đầu gối, kết hợp với quần thun ôm, quần jean, hay quần tây ống ôm, nhỏ Bên cạnh đó, cịn có xu hướng kết hợp khăn vấn, mặc với váy rộng, xòe, ngắn giống kết hợp với áo tứ thân.Đây khuynh hướng nhằm đáp ứng nhu cầu thuận tiện cho việc di chuyển, lên xuống cầu thang chị em Mặc dù trang phục áo dài phụ nữ miền Nam nói riêng miền Bắc, Trung nói chung có cách tân mạnh mẽ Tuy nhiên, nói y phục phụ nữ Việt Nam giai đoạn 30 – 50 với tiếp biến văn hóa phương Tây “khai mạc” cho thập niên Bắt đầu từ thập niên 50, khái niệm “thời trang” miền Nam Việt Nam thực “châm ngòi”, mở giai đoạn cách ăn mặc người Việt cận đại 30 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TIẾP BIẾN VĂN HÓA CÓ HIỆU QUẢ Tiếp biến văn hóa hình thức biến nhiều lợi ích tiềm mà giao lưu văn hóa đem lại thành lợi ích thực tế, song đưa đến thách thức khơng nhỏ Vì vậy, để tạo sản phẩm văn hóa vượt gộp, làm nên giá trị văn hóa sống với thời gian khống chế bất cập, mặt trái, cần tập trung vào số nhiệm vụ trọng tâm sau: Một là, nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền, ban, ngành chức xây dựng phát triển văn hóa, để văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Hai là, tăng cường đổi công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức Đảng, hệ thống trị tồn xã hội vị trí, vai trị nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam Tích cực đấu tranh, trừ sản phẩm văn hóa độc hại, phản động, đồi trụy; đồng thời, hạn chế gạt bỏ hủ tục để tạo dựng đời sống tinh thần lành mạnh nhân dân Ba là, xây dựng chế, sách phát triển văn hóa đối ngoại; hỗ trợ quảng bá nghệ thuật quốc gia xuất sản phẩm văn hóa nước ngồi.Chủ động mở rộng hợp tác văn hóa với nước, thực đa dạng hình thức văn hóa đối ngoại đưa quan hệ quốc tế văn hóa vào chiều sâu, đạt hiệu thiết thực Tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc với tinh thần chủ động để vừa đón nhận hội phát triển vừa vượt qua thách thức, nhằm giữ gìn, hồn thiện sắc văn hóa dân tộc; đồng thời, hạn chế, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái tồn cầu hóa văn hóa 31 Bốn là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, chế định pháp lý thiết chế văn hóa bảo đảm xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh, đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp văn hóa, tăng cường quảng bá văn hóa Việt Nam Đồng thời, bước thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hóa thành thị nơng thơn, vùng miền giai tầng xã hội; ngăn chặn đẩy lùi xuống cấp đạo đức xã hội Trong bối cảnh hội nhập đa chiều với giới hôm nay, lĩnh tiếp biến, làm giàu văn hóa dân tộc khắc chế hệ lụy, mặt trái tới đâu tạo độ khúc xạ văn hóa tới Bản lĩnh cao độ khúc xạ mạnh mẽ thành tựu văn hóa đời phát triển 32 KẾT LUẬN Nhu cầu mặc nằm nhóm nhu cầu bảo đảm sinh tồn người xã hội người Mặc thành tựu văn hóa đối phó với mơi trường tự nhiên với q trình phát triển xã hội trang phục cịn đóng vai trị tín hiệu nhiều thơng điệp địa vị xã hội, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế, thị hiếu thẩm mỹ người mặc Từ đầu kỉ XX, Việt Nam hội nhập vào văn hóa nhân loại văn hóa Phương Tây phương diện vật chất tinh thần Người Việt nam chọn lọc tinh hoa văn hóa tốt đẹp nhân loại, bổ sung vào văn hóa truyền thống dân tộc làm cho đẹp hơn, đại Đến năm 1930 văn hóa Việt Nam lật sang trang với chủ thể văn hóa mới, nội dung hoạt động văn hóa bước đầu xây dựng tảng văn hóa dân tộc đại, khoa học đại chúng Sự tiếp biến văn hóa Việt Nam thập niên đầu kỷ XX để lại học kinh nghiệm quý báu cho vấn đề hội nhập hôm để xây dựng văn hóa đại, đậm đà sắc dân tộc điều kiện Đặc biệt lĩnh vực thời trang, văn hóa Việt Nam với hội nhập văn hóa phương Tây đại, tạo nên sản phẩm thời trang phù hợp với nét văn hóa người Việt theo mốt, hợp thời Nhờ có du nhập văn hóa, nét đặc sắc Việt Nam áo dài – trở thành biểu tượng Việt Nam làng thời trang giới.Từ trang phục áo dài Việt Nam, nhiều sản phẩm thời trang duyên dáng đời ủng hộ đông đảo tên tuổi lớn 33 ... gọi: văn hóa đạo đức, văn hóa tâm linh, văn hóa thẩm mỹ, văn hóa nghệ thuật, văn hóa trị, văn hóa pháp luật, văn hóa khoa học, văn hóa giáo dục thể chất… 1.1.2 Đặc điểm Với tư cách chỉnh thể, văn. .. niệm tiếp biến văn hóa Tiếp biến văn hóa - hình thức biến nhiều lợi ích tiềm mà giao lưu văn hóa đem lại thành lợi ích thực tế - tượng tiếp nhận có chọn lựa số yếu tố văn hóa ngoại lai biến đổi... văn hóa vay mượn yếu tố văn hoá cải biến điều chỉnh cho phù hợp dẫn đến tiếp biến văn hóa Việt Nam không ngoại lệ Sự tiếp xúc giao thoa văn hóa Việt Nam với văn hóa nhân loại, đặc biệt với văn hóa

Ngày đăng: 19/02/2022, 13:19

Mục lục

    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    CHƯƠNG 2. Tiếp biến văn hóa mặc Việt Nam từ phương Tây

    2.1 Văn hóa mặc của Việt Nam truyền thống

    2.2 Sơ lược văn hóa mặc phương Tây trong thế kỉ XIX-XX (trong giai đoạn gây ảnh hưởng đến Việt Nam)

    CHƯƠNG 3. Giao lưu tiếp biến văn hóa mặc phương Tây vào Việt Nam thế kỉ XIX - XX

    3.1 Một số chi tiết tiếp biến trong cách ăn mặc truyền thống

    3.2 Văn hóa mặc chịu ảnh hưởng từ những người Pháp trên đất Việt và giới thượng lưu Việt thời đó

    3.3 Sự tiếp nhận nổi trội của văn hóa phương Tây nằm ở Áo dài

    CHƯƠNG 4. Phương pháp tiếp biến văn hóa có hiệu quả