Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
5,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC -0O0 TRẦN THỊ TUYẾT SƯƠNG GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT – PHÁP QUA KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CƠNG GIÁO TẠI SÀI GỊN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.31.60 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC -0O0 TRẦN THỊ TUYẾT SƯƠNG GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT – PHÁP QUA KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CƠNG GIÁO TẠI SÀI GỊN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.31.60 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH THỊ DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS ĐINH THỊ DUNG, người thầy tận tình hướng dẫn bảo cho tác giả ý kiến quý báu suốt trình thực luận văn Xin gởi lời cảm ơn tới quý thầy cô giáo, người truyền đạt kiến thức cho tác giả suốt hai năm học cao học vừa qua Sau xin cảm ơn toàn thể trường ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN (TP.HCM) gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hết lòng giúp đỡ động viên trình thực luận văn Trần Thị Tuyết Sương MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 Phương pháp nghiên cứu 17 Cấu trúc đề tài luận văn 17 CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 19 1.1 Các khái niệm lý thuyết sở 19 1.1.1 Văn hóa văn hóa kiến trúc 19 1.1.2 Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa 22 1.1.3 Học thuyết tượng cộng sinh văn hóa kiến trúc 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc 28 1.2.2 Q trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Pháp 30 1.2.3 Công giáo nhà thờ Công giáo 32 1.2.4 Sài Gòn thời Pháp thuộc 37 Tiểu kết chương I 40 CHƯƠNG II - NHÀ THỜ CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX GIỮA THẾ KỈ XX 41 2.1 Sơ lược trình hình thành phát triển nhà thờ Công giáo Việt Nam 41 2.1.1 Từ đầu đến năm 1659 41 2.1.2 Thời kì từ năm 1659 đến năm 1862 42 2.1.3 Thời kì từ năm 1862 đến năm 1954 42 2.1.4 Thời kì từ năm 1954 đến năm 1975 43 2.1.5 Thời kì từ năm 1975 đến 43 2.2 Những điều kiện hình thành nên kiến trúc nhà thờ Công giáo Việt Nam cuối kỉ XIX – kỉ XX 44 2.2.1 Văn hóa kiến trúc truyền thống Việt Nam với tư cách nguồn nhận 44 2.2.2 Văn hóa kiến trúc Pháp với tư cách nguồn phát 50 2.2.3 Tác động giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Pháp hình thành kiến trúc nhà thờ Công giáo Việt Nam 58 2.3 Các phong cách kiến trúc chủ đạo nhà thờ Công giáo Việt Nam cuối kỉ XIX – kỉ XX 59 2.3.1 Phong cách truyền thống châu Âu 59 2.3.2 Phong cách Á – Âu kết hợp 60 2.3.3 Phong cách truyền thống Việt Nam 60 2.4 Những bình diện giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Pháp thơng qua kiến trúc nhà thờ Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XIX - kỉ XX 61 2.4.1 Trong mặt tổng thể 61 2.4.2 Trong mặt 62 2.4.3 Trong vật liệu – kết cấu 63 2.4.4 Trong mặt đứng – trang trí 64 Tiểu kết chương II 64 CHƯƠNG III - NHÀ THỜ CÔNG GIÁO Ở SÀI GỊN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ BIỂU HIỆN CỦA GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT – PHÁP 66 3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến kiến trúc nhà thờ Cơng giáo Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 66 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, khí hậu 66 3.1.2 Đặc điểm lịch sử - xã hội 68 3.1.3 Cơng giáo Sài Gịn 71 3.1.4 Trình độ kĩ thuật, vật liệu xây dựng 73 3.2 Sự giao lưu văn hóa đa dạng qua kiến trúc nhà thờ Cơng giáo Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 73 3.3 Giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Pháp qua kiến trúc nhà thờ Cơng giáo Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh cuối kỉ XIX – kỉ XX 75 3.3.1 Những chuyển biến 75 3.3.2 Khảo sát số nhà thờ Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh 80 3.3.2.1 Tu viện Dịng Thánh Phaolơ thành Chartres, Sài Gịn 80 3.3.2.2 Nhà thờ Chính tịa Sài Gịn 83 3.3.2.3 Nhà thờ Tân Định 88 3.3.2.4 Nhà thờ Huyện Sĩ 91 3.3.2.5 Nhà thờ Thánh Antơn Cầu Ơng Lãnh 96 3.3.2.6 Nhà thờ Thị Nghè 97 3.4 Biểu giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Pháp thông qua khảo sát số nhà thờ Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh 100 3.4.1 Thích ứng tốt với đặc điểm khí hậu địa 100 3.4.2 Khơng gian vừa đóng vừa mở linh hoạt, hòa hợp với cảnh quan thiên nhiên 101 3.4.3 Sử dụng vật liệu đa dạng, kết hợp vật liệu phương Tây vật liệu địa 102 3.4.4 Sử dụng số kiểu thức kiến trúc Việt Nam truyền thốn 102 3.4.5 Một số chi tiết trang trí thể quan niệm truyền thống người Việt 104 3.5 Ý nghĩa cơng trình kiến trúc nhà thờ Cơng giáo 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 Những kết luận 107 Vài kiến nghị 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC Phụ lục – Một số nhà thờ Công giáo tiêu biểu xây dựng trước năm 1954 Sài Sòn – Gia Định Phụ lục – Biên vấn Phụ lục – Hình ảnh khảo sát thực địa nhà thờ Công giáo MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giao lưu tiếp biến văn hoá, lịch sử thời đại nay, vấn đề quan tâm quốc gia, dân tộc giới khơng riêng Việt Nam Vấn đề giữ vai trò quan trọng văn hoá quốc gia, dân tộc Khơng có văn hố dù lớn có ảnh hưởng sâu rộng đến đâu lại liên tục phát triển địa bàn khép kín, biệt lập, tách rời tiếp xúc với văn hoá khác Trong bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa, Việt Nam có tiếp xúc với nhiều văn hóa giới Điều tác động đến tất lĩnh vực đời sống xã hội đặc biệt lối sống, nhận thức, cách ứng xử người Việt Là công dân trẻ Việt Nam, hàng ngày tiếp xúc với nhiều luồng văn hóa ngoại lai phải tiếp nhận chúng câu hỏi mà băn khoăn Bởi vậy, bối cảnh giao lưu tiếp biến văn hóa mạnh mẽ nay, thiết nghĩ việc nhận thức đắn nên tiếp nhận, nên từ chối, tiếp nhận có chọn lọc yếu tố văn hóa nước ngồi điều cần thiết Đặc biệt, xu tồn cầu hố, quốc tế hố, mà nhân loại ngày xích lại gần vấn đề giao lưu tiếp biến văn hóa lại quan tâm nghiên cứu tìm hiểu nhiều Những học giao lưu tiếp biến văn hóa lịch sử kinh nghiệm quí báu cho Việt Nam đường giao lưu, hội nhập văn hóa bối cảnh Việt Nam, trải qua ngàn năm lịch sử hào hùng, với vị trí địa lý thuận tiện, từ sớm có giao lưu tiếp biến với văn hóa khác giới qua giai đoạn khác Đó văn hóa Ấn Độ, văn hóa Trung Hoa, văn hóa phương Tây (chủ yếu Pháp, Mỹ, Nga )… Riêng thời kì Pháp thuộc, diễn giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam Pháp diện mạo văn hóa Việt có thay đổi đáng kể nhiều lĩnh vực: tư tưởng, ngôn ngữ, giáo dục, văn học nghệ thuật, kiến trúc, ẩm thực… có điều kiện hội nhập sâu vào giới Trong số lĩnh vực nêu “kiến trúc” bình diện văn hóa, mang nhiều dấu ấn trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Pháp Văn hố tổng thể quan hệ ứng xử người môi trường xung quanh, bao gồm: môi trường tự nhiên mơi trường xã hội, có mơi trường cư trú - kiến trúc Từ vật liệu sẵn có, tri thức khoa học, kinh nghiệm, nhu cầu thực tế, quan niệm ý nghĩa giá trị thẩm mỹ hình thức kiến trúc, văn hóa thường để lại hàng loạt cơng trình kiến trúc có phong cách riêng, đặc trưng cho thời kỳ lịch sử Các di sản kiến trúc không sáng tạo nghệ thuật khoa học mà cịn mang dấu ấn lịch sử, dấu ấn thời đại, dấu ấn xã hội mà từ hình thành Kiến trúc xem dạng vật khảo cổ mặt đất mà dựa vào ta đọc nhiều thông tin xã hội mà sinh Vì vậy, nói kiến trúc kết tinh văn hoá, mặt văn hoá xã hội Trong lịch sử, phát triển tơn giáo, q trình di dân, hoạt động thương mại, trao đổi hay nói cách khác hình thức trình giao lưu văn hố góp phần đáng kể làm hình thành, phát triển nghệ thuật kiến trúc làm cho văn hóa kiến trúc trao đổi dân tộc, quốc gia, văn hoá Bên cạnh cơng trình kiến trúc như: dinh thự, cơng sở, nhà ở, cơng trình giao thơng, kiến trúc tơn giáo mà cụ thể kiến trúc nhà thờ Công giáo phản ánh rõ nét trình tiếp xúc, giao lưu tiếp biến văn hóa Việt - Pháp Công giáo du nhập vào Việt Nam hội nhập thích ứng với văn hóa Việt Trải qua nhiều thời kì, Cơng giáo người Việt chấp nhận tồn Việt Nam ngày Cùng với tôn giáo khác, Cơng giáo góp phần làm phong phú đời sống tinh thần, tâm linh người dân Việt Nam có đóng góp đáng kể cho xã hội Xuất phát từ thích nghi Cơng giáo tính dung hợp văn hóa Việt nhiều yếu tố khác mà kiến trúc nhà thờ Công giáo xây dựng Việt Nam, ta thấy giao hòa khéo léo kiến trúc phương Tây với kiến trúc Á Đông hay kiến trúc truyền thống dân tộc Cũng dễ hiểu, có mặt Việt Nam sớm nên người Pháp nghiên cứu khí hậu, mơi trường, thơng hiểu nắng – gió – mưa xây dựng họ đưa hình thái kiến trúc tối ưu dành cho xứ nhiệt đới Có thể kể số nhà thờ tiêu biểu Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh như: Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn, Nhà thờ Tân Định, Nhà thờ Chợ Quán, Nhà thờ Huyện Sỹ, …Những cơng trình kiến trúc với cơng trình mang đậm dấu ấn Á Đơng đền, chùa, hội quán… ngày diện gắn bó hữu với thị “Ảnh hưởng phong cách kiến trúc phương Tây vào kiến trúc đại nước ta tạo nên phong phú đa dạng kiến trúc Việt Nam Bức tranh nhiều màu sắc kiến trúc đại Việt Nam nói lên nhiều điều lịch sử phát triển đất nước giao lưu với văn hoá phương Tây di tích thời kì thuộc Pháp” [73] Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “ Giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Pháp qua kiến trúc nhà thờ Cơng giáo Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam Học Mục đích nghiên cứu Dựa sở lý luận văn hóa giao lưu tiếp biến văn hóa, dựa sở tìm hiểu khảo sát thực tế cơng trình kiến trúc nhà thờ, trước tiên đề tài nêu cách đặc điểm kiến trúc nhà thờ Công giáo Pháp Việt Nam Sau đó, chúng tơi khảo sát bình diện kiến trúc số nhà thờ Cơng giáo Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh để làm rõ giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Pháp vùng Từ chúng tơi bước đầu đưa nhận xét đặc điểm trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Pháp (qua kiến trúc nhà thờ Cơng giáo Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn cuối kỉ XIX - kỉ XX Cuối Hình 3.5: Phía cuối nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2013 Hình 3.6a: Hệ cửa sổ mái nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2013 Hình 3.6: Khn viên xung quanh nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2013 Hình 3.6b: Tồn cơng trình nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2013 NHÀ THỜ CHÍNH TỊA SÀI GỊN Hình 3.7: Mặt đứng nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2013 Hình 3.8: Hệ thống cửa sổ lỗ thơng phía bên hơng nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2013 Hình 3.11: Chi tiết thống phía ngồi nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2013 Hình 3.12: Câu đối chữ Hán phía cửa vào nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2013 NHÀ THỜ TÂN ĐỊNH Hình 3.13: Tháp chng mặt tiền nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2013 Hình 3.14: Bên lịng nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2013 Hình 3.15: Hệ thống cửa sổ cửa thơng gió bên hơng nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2013 Hình 3.16: Khu vực cung thánh nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2013 Hình 3.17: Hệ thống cửa bên nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2013 Hình 3.18: Chi tiết trang trí kính màu bên nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2013 Hình 3.19: Chi tiết trang trí biểu tượng dấu + dấu - tháp phụ Hình: Tuyết Sương, 2013 NHÀ THỜ HUYỆN SỸ Hình 3.20: Mặt đứng nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2013 Hình 3.21: Bậc cấp dẫn vào cửa nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2013 Hình 3.22: Phía bên hơng nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2013 Hình 3.23: Bên lịng nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2013 Hình 3.24: Bàn thờ cung thánh chi tiết trang trí thếp vàng Hình: Tuyết Sương, 2013 Hình 3.27a Hình 3.27b Hình 3.25: Hoa văn trang trí cửa ANTƠN nhàCẦU thờ.ƠNG Hình:LÃNH Tuyết Sương, 2013 Hình 3.26: Hệ thống cửa nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2013 Hình 3.27a 3.27b: Tượng NHÀ THỜ ơng Lê Phát Đạt bà Huỳnh Thị Tài Hình: Tuyết Sương, 2013 Hình 3.28: Mặt đứng nhà thờ nhìn từ cổng vào Hình: Tuyết Sương, 2014 Hình 3.30: Chi tiết mái lợp ngói liệt Hình: Tuyết Sương, 2014 Hình 3.31: Hệ kèo chịu lực mái ngói Hình: Tuyết Sương, 2014 NHÀ THỜ THỊ NGHÈ Hình 3.35a Hình 3.35b Hình 3.34: Mặt đứng nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2014 Hình 3.35a 3.35b: Chi tiết mái cong biểu tượng trang trí tháp chng nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2014 Hình 3.38: Hệ mái nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2014 Hình 3.40: Bia đá khắc lược sử nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2014 Hình 3.42: Chi tiết trang trí nho vách cung thánh Hình 3.39: Bên lịng nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2014 Hình 3.41: Khu vực cung thánh nhà thờ Hình: Tuyết Sương, 2014 Hình 3.43: Nơi thờ thánh Giuse mô kiểu kiến trúc Việt Hình 3.46: Hình tư liệu, chụp từ Kỷ yếu Giáo xứ Thị Nghè 2005, trang 62 Bổ sung hình ảnh Nhà thờ Antơn Cầu Ơng Lãnh Hình 3.47: hình tư liệu (giaoxugiaohovietnam.com) ... Sự giao lưu văn hóa đa dạng qua kiến trúc nhà thờ Cơng giáo Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 73 3.3 Giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Pháp qua kiến trúc nhà thờ Công giáo Sài Gịn – Thành. .. rõ giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Pháp vùng Từ chúng tơi bước đầu đưa nhận xét đặc điểm trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Pháp (qua kiến trúc nhà thờ Cơng giáo Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí. .. giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Pháp thời kì 1.2.2 Q trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Pháp Trong lịch sử, văn hóa Việt Nam nhiều lần giao lưu với văn hóa khác đa số văn hóa có tảng văn hóa