Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỘNG THU STRESS, ỨNG PHÓ VỚI STRESS Ở SINH VIÊN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GỊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỘNG THU STRESS, ỨNG PHÓ VỚI STRESS Ở SINH VIÊN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GỊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Y tế công cộng Mã số: 8720721 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ MINH THUẬN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Khái niệm chung stress ứng phó stress 1.2 Chiến lược ứng phó với stress 1.3 Các thang đo nghiên cứu 13 1.4 Nghiên cứu Việt Nam Thế Giới stress ứng phó với stress 16 1.5 Sơ lược địa điểm đối tượng nghiên cứu 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.3 Kỹ thuật chọn mẫu 25 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.5 Liệt kê định nghĩa biến số 27 2.6 Kiểm soát sai lệch 30 2.7 Phương pháp phân tích thống kê 31 2.8 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 33 3.1 Đặc tính chung 33 3.2 Ứng phó stress sinh viên 43 3.3 Yếu tố liên quan đến ứng phó stress sinh viên 44 3.4 Đánh giá tầm quan trọng yếu tố 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 56 4.2 Các mức độ stress sinh viên 57 4.3 Đặc điểm cá nhân sinh viên 61 4.4 Các nguồn lực cho sinh viên 65 4.5 Ứng phó stress sinh viên 71 4.6 Các yếu tố liên quan đến ứng phó stress sinh viên 73 4.7 Đánh giá tầm quan yếu tố liên quan ứng phó stress 81 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐLC Độ lệch chuẩn KTC Khoảng tin cậy ĐTB Điểm trung bình HS Học sinh RLTT Rối loạn tâm thần SKTT Sức khỏe tâm thần TB Trung bình THPT Trung học phổ thơng Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTN Thanh thiếu niên VTN Vị thành niên SV Sinh viên WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Các dấu hiệu nhận biết stress Bảng Đặc điểm biến số 33 Bảng Tỉ lệ stress sinh viên 34 Bảng 3 Đặc điểm cá nhân sinh viên 35 Bảng Các yếu tố gia đình sinh viên 38 Bảng Các yếu tố nhà trường 40 Bảng Chỗ dựa xã hội sinh viên 42 Bảng Các biểu ứng phó stress sinh viên 43 Bảng Các nhóm ứng phó stress sinh viên 44 Bảng Liên quan biến số nền, stress, ứng phó đối đầu 44 Bảng 10 Liên quan biến số nền, stress, ứng phó lãng tránh 46 Bảng 11 Liên quan yếu tố gia đình với, stress, ứng phó đối đầu 47 Bảng 12 Liên quan yếu tố gia đình, stress, ứng phó lãng tránh 49 Bảng 13 Liên quan yếu tố nhà trường, stress, ứng phó đối đầu 50 Bảng 14 Liên quan yếu tố nhà trường, stress, ứng phó lãng tránh 52 Bảng 15 Đánh giá tầm quan trọng biểu cách ứng phó stress 54 Bảng 16 Đánh giá tầm quan trọng yếu tố đến cách ứng phó stress 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 1 Mơ hình ứng phó với stress Tobin 10 Biểu đồ Tương quan đặc điểm sinh viên với cách ứng phó đối đầu 99 Biểu đồ Tương quan đặc điểm cá nhân với cách ứng phó lãng tránh 100 Biểu đồ 3 Tương quan chỗ dựa xã hội với nhóm ứng phó đối đầu 101 Biểu đồ Tương quan chỗ dựa xã hội với cách ứng phó lãng tránh 102 ĐẶT VẤN ĐỀ Stress từ lâu khái niệm quen thuộc sống ngày trở thành mối nguy hại cho sức khỏe tâm thần người Bên cạnh tác động tích cực tăng cường khả thích nghi, cải thiện sức khỏe phát triển tinh thần stress vượt q mức kiểm sốt trở thành hệ lụy hàng loạt vấn đề sức khỏe Stress làm cho người cảm thấy kiệt sức, stress, dễ bị kích động, ngủ, suy giảm hệ miễn dịch, giảm khả lao động Nếu không điều chỉnh stress gây số bệnh người như: bệnh tim mạch, loét dày, tiểu đường, trầm cảm, tâm thần phân liệt [3] Theo Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) có 10% đến 20% thiếu niên bị ảnh hưởng vấn đề sức khỏe tâm thần stress, lo âu, trầm cảm dạng rối loạn khác, chiếm tỉ lệ đáng kể stress Đáng ý vấn đề tự tử tìm cách tự tử với tỉ lệ tự tử 2,3% có xu hướng gia tăng [9] Khi đối mặt với vấn đề gây stress cách mà sinh viên giải đóng vai trị quan trọng định mức độ ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần hiệu học tập sinh viên trước tình hay vấn đề gây stress [13] Nhiều nghiên cứu cho thấy bên cạnh vấn đề liên quan đến tài chính, sức khỏe thân, sức khỏe thành viên gia đình, rắc rối mối quan hệ liên quan cá nhân, điều kiện môi trường sống khơng thuận lợi, khó khăn học tập nguồn gây stress chủ yếu cho sinh viên [14] Những khó khăn học tập tập nhiều, kiểm tra thi cử liên tục, hay điểm số không mong muốn Stress gây tình đơi có tác dụng tích cực, giúp sinh viên có thêm động lực học tập làm việc hiệu Tuy nhiên kéo dài, tình trạng stress để lại nhiều hệ tiêu cực Khi đối mặt với vấn đề gây stress học tập, cách mà sinh viên ứng phó đóng vai trị quan trọng định mức độ ảnh hưởng tiêu cực nguồn gây stress sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần hiệu học tập sinh viên Nhiều nghiên cứu cho thấy cách ứng phó thiếu thích ứng với stress học tập sinh viên có mối liên hệ với nhiều vấn đề, chẳng hạn kết học tập giảm sút, trầm cảm [25]; lo âu, rối loạn ăn uống, hay sử dụng nước uống có nồng độ cồn Ngược lại, chiến lược ứng phó chủ động tích cực, sinh viên có mức độ stress thấp , lo âu hơn, có khả thích ứng với mơi trường cao sức khỏe thể chất tốt Vì vậy, yêu cầu đặt cho nhà quản lý giáo dục, nhà y tế công cộng, nhà tư vấntham vấn-trị liệu tâm lý học đường tiến hành nghiên cứu tìm hiểu ứng phó với stress học tập sinh viên, từ xây dựng chương trình can thiệp giúp sinh viên ứng phó hiệu trước vấn đề gây stress học tập Có nhiều nghiên cứu stress, nhiên chủ yếu tập trung vào mô tả thực trạng, biểu triệu chứng, tác nhân gây stress, tỉ lệ đáp ứng điều trị thuốc [24]; mà nghiên cứu mối tương quan cách thức ứng phó với stress, tìm yếu tố tác động đến việc lựa chọn cách ứng phó stress q trình thực cách thức Bên cạnh đó, việc hỗ trợ tâm lý học đường xem biện pháp giúp sinh viên định hướng giải hiệu vấn đề stress, thực tế cho thấy hoạt động chưa trọng triển khai phổ biến trường học Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn trường cao đẳng công lập trọng điểm Tp HCM đào tạo đa ngành, khơng ngừng nâng cao trình độ giảng dạy chuyên môn công tác tuyển sinh-đào tạo cạnh tranh trường khu vực [22] Không riêng đội ngũ giảng viên mà sinh viên trường đối mặt với nhiều khó khăn từ mơi trường học tập Cơng tác đào tạo chuyên môn – hướng nghiệp nhà trường trọng, nhiên việc nắm bắt khó khăn thực thể sinh viên qua khảo sát hay nghiên cứu chưa quan tâm mức; việc thử nghiệm triển khai mơ hình/chiến lược hành động hỗ trợ giải tình trạng stress sinh viên trường Chính lí nghiên cứu tiến hành khảo sát “Stress, ứng phó stress sinh viên yếu tố liên quan trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh.” CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Khảo sát sinh viên trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh nhằm trả lời câu hỏi sau: Tỷ lệ stress sinh viên trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gịn, thành phố Hồ Chí Minh bao nhiêu? Các biểu cách ứng phó stress quan trọng sinh viên? Các yếu tố liên quan đến cách ứng phó đối đầu với stress, lãng tránh với stress sinh viên? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Xác định tỷ lệ stress, điểm ứng phó với stress sinh viên trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh yếu tố liên quan đến cách ứng phó stress Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ stress, điểm số ứng phó stress sinh viên trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 Xác định điểm số ứng phó stress sinh viên trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 Xác định mối liên quan cách ứng phó stress với đặc điểm dân số, đặc điểm cá nhân, yếu tố gia đình, yếu tố nhà trường, tìm kiếm chỗ dựa xã hội sinh viên có stress khơng có stress trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Stress, ứng phó với stress sinh viên yếu tố liên quan Trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu viên: Nguyễn Thị Mộng thu Email: mongthu121979@gmail.com Đơn vị chủ trì: Khoa Y tế Cơng Cộng _ Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Với mong muốn tìm hiểu thực trạng stress cách ứng phó với stress sinh viên nhằm góp phần nâng cao hiệu phòng chống stress học đường, đồng thời đưa biện pháp kịp thời phù hợp với xu hướng tâm lý sinh viên giúp hạn chế tình trạng stress nâng cao kết học tập sinh viên Nghiên cứu triển khai từ tháng 12/2019 đến ngày 03/2020, với sinh viên khoa trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh Các bất lợi tham gia nghiên cứu Chúng sử dụng câu hỏi soạn sẵn với hình thức tự điền, thời gian thực câu hỏi khoảng 30 phút, không thực can thiệp chẩn đốn hay điều trị tồn sinh viên tham gia vào nghiên cứu Sinh viên trả lời thông tin theo câu hỏi soạn sẵn, không chi phí Lợi ích tham gia nghiên cứu Giúp nhà nghiên cứu có số liệu thống kê, cung cấp liệu cho việc xây dựng chương trình can thiệp, phịng ngừa, nâng cao sức khỏe cho sinh viên Sự tự nguyện tham gia Sinh viên cung cấp thông tin đầy đủ mục đích nghiên cứu trước đồng ý tham gia nghiên cứu có quyền từ chối dừng tham gia nghiên cứu lúc Nghiên cứu tiến hành sau sinh viên ký vào chấp thuận tham gia nghiên cứu Sự từ chối người tham gia khơng lí ảnh hưởng đến mối quan hệ nghiên cứu viên sinh viên, không ảnh hưởng đến kết học tập, hạnh kiểm sinh viên Tính bảo mật Các thông tin thu thập phải đồng ý sinh viên phục vụ cho mục đích khoa học Không điền họ tên vào câu hỏi nghiên cứu đảm bảo tính khuyết danh báo cáo khoa học II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia vào nghiên cứu Chữ ký sinh viên: Chữ ký: …………………….……………………………………….………………………….… Chữ kí nghiên cứu viên: Tơi, người ký tên đây, xác nhận sinh viên ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho sinh viên hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên: …………………….……………………………………….………………………… … Chữ ký: …………………….……………………………………….……………………… …… Ngày tháng năm 2020 Ngày khảo sát: ………….… Điều tra viên:……………………………… Mã số phiếu: ……………………………………………………………………… ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG PHIẾU KHẢO SÁT “Stress, ứng phó với stress sinh viên yếu tố liên quan Trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh” Chúng tơi thực khảo sát nhằm tìm hiểu cách ứng phó bạn vấn đề stress, để xây dựng chương trình nâng cao sức khỏe cho sinh viên Đây kiểm tra trường nên câu hay sai Vì vậy, bạn trả lời theo hiểu biết trải nghiệm qua bạn stress Chúng tơi giữ bí mật cho câu trả lời bạn không nhận bạn qua câu trả lời cho câu hỏi Sự hợp tác, hỗ trợ bạn đóng góp vơ q giá cho nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hướng dẫn ❖ Vui lòng đọc kỹ câu hỏi trước trả lời trả lời: ❖ Khoanh tròn vào chữ số tương ứng với câu trả lời bạn Ví dụ: ❖ Viết vào phần (……………….) có ❖ Mỗi câu hỏi lựa chọn câu trả lời ❖ Khơng có câu trả lời hay sai đừng dừng lại lâu câu PHẦN A: THÔNG TIN CÁ NHÂN Mã số Câu hỏi Câu trả lời Khoa du lịch Khoa điện – điện tử Khoa khí – xây dựng A1 Hiện bạn học khoa nào? Khoa kinh tế - luật Khoa công nghệ thông tin Khoa sư phạm mầm non – nữ công Khoa y dược Năm A2 Hiện bạn học năm thứ mấy? Năm Năm A3 Giới tính bạn gì? Nữ Nam Kinh A4 Dân tộc bạn gì? Khác (ghi rõ) ….…………………… A5 A6 Bạn học tín hay học phần? Điểm trung bình học kì vừa qua bạn bao nhiêu? Bạn có tham gia sinh hoạt câu lạc A7 bộ/đội nhóm giữ chức vụ hay ngồi trường/khoa/lớp hay khơng? Tín Học phần …………………… điểm Khơng Có Nhà gia đình A8 Hiện bạn sống đâu? Nhà người thân (anh, chị, chú, bác) Nhà trọ Kí túc xá A9 Bạn có áp lực nơi không? Không (Chọn không chuyển câu A11) Có PHẦN A: THƠNG TIN CÁ NHÂN (TIẾP THEO) Nơi ồn A10 Bạn cảm thấy nơi mình? Nơi chật hẹp, không thoải mái Mối quan hệ với người sống chung Khác (ghi rõ) ……………………… A11 A12 Hiện tại, bạn có làm thêm không? Không vừa làm thêm hay không? Có trung bình hàng tháng mình? (Thu nhập trung bình tiền làm thêm (nếu có) tiền chu cấp từ nguồn (nếu có)) A14 Có Bạn có cảm thấy áp lực việc vừa học Mức độ hài lòng bạn thu nhập A13 Khơng (Chọn khơng chuyển A13) Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Bạn có cảm thấy khó khăn việc Khơng kết bạn khơng? Có Rất hài lòng A15 Mức độ hài lòng bạn mối quan Hài lịng hệ với bạn bè? Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Khơng (Chọn khơng chuyển câu A16 Hiện tại, bạn có người u khơng? A18) Có Rất hài lịng A17 Mức độ hài lòng bạn mối quan Hài lịng hệ với người u? Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng A18 Số ngủ trung bình bạn ngày giờ? [….] [….] [….] phút Không A19 Hiện tại, bạn có hút thuốc khơng? Đang sử dụng Đã (hiện khơng cịn nữa) PHẦN A: THÔNG TIN CÁ NHÂN (TIẾP THEO) A20 Hiện bạn có sử dụng rượu, bia hay Khơng khơng? Có Hiện tại, mức độ tham gia hoạt A21 động thể dục thể thao hoạt Khơng động ngoại khóa bạn nào? < lần / tuần (30 phút/lần) ≥ lần/tuần Dưới A22 Bạn dành thời gian để sử Từ đến dụng internet ngày? Từ đến Trên A23 Bạn có cảm thấy áp lực việc làm sau Có trường khơng? Khơng PHẦN B: CÁC YẾU TỐ GIA ĐÌNH Sống chung B1 Tình trạng nhân cha/ mẹ bạn Ly hôn nào? Khác (ghi rõ) ……………………… B2 Bạn cảm nhận kinh tế gia đình mức nào? Khá giả Đủ sống Khó khăn Khơng B3 Gia đình bạn có thường gây áp lực cho Hiếm bạn vấn đề học tập không? Thỉnh thoảng Thường xuyên Bạn có thường thảo luận vấn đề cá nhân B4 với cha (mẹ) người thân gia đình khơng? Khơng Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất hài lòng B5 Mức độ hài lòng bạn mối quan hệ Hài lịng với gia đình nào? Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng PHẦN C: CÁC YẾU TỐ VỀ NHÀ TRƯỜNG Quá nhiều C1 Theo bạn, số lượng môn Nhiều học trường nào? Bình thường Ít Quá nhiều C2 Bạn cảm thấy tần suất thi cử Nhiều nào? Bình thường Ít C3 Bạn có thường thi rớt/ nợ mơn thi lại khơng? Khơng có mơn Từ đến môn Từ môn trờ lên Tuần C4 Bạn có kế hoạch học tập nào? Tháng (Lập theo thời gian) Năm Khơng có So với bạn bè, lớp, bạn thấy kết C5 quả/năng lực học tập nào? Cao Thấp Không so sánh Nhìn chung, mối quan hệ bạn với C6 Bằng bạn giảng viên trường gần nào? Tốt Bình thường Khơng tốt Không quan tâm PHẦN D: KHẢO SÁT MỨC ĐỘ TỰ CẢM NHẬN STRESS Hãy cho biết tình trạng mà bạn cảm thấy suốt MỘT THÁNG vừa qua? Không Hầu bao không Rất Thỉnh Thường thoảng xuyên 4 4 4 4 4 thường xuyên Bạn có lo lắng, bối rối điều D1 xảy khơng theo mong đợi khơng? Bạn có thấy khó khăn việc D2 kiểm sốt vấn đề quan trọng khơng? D3 Bạn có cảm thấy bồn chồn căng thẳng khơng? Bạn có cảm thấy tự tin vào khả D4 giải vấn đề cá nhân khơng? D5 Bạn có cảm thấy việc diễn biến bạn muốn khơng? Bạn có nhận thấy bạn khơng thể ứng D6 phó với tất điều mà bạn cần phải giải khơng? D7 D8 Bạn chế ngự bực dọc, căng thẳng bạn không? Bạn có nghĩ làm chủ tình khơng? Bạn có tức giận, bực D9 việc vượt khỏi tầm kiểm sốt bạn khơng? Bạn có cảm thấy khó khăn chồng D10 chất, cao đến mức bạn không vượt qua không? PHẦN E: MỨC ĐỘ HỖ TRỢ XÃ HỘI Hồn Khơng đồng ý ý kiến 4 4 4 4 4 4 không E1 E2 E3 Khi gặp khó khăn ln có người đặc biệt cạnh tơi Tơi chia sẻ niềm vui nỗi buồn với người đặc biệt Gia đình tơi ln cố gắng giúp đỡ tơi Rất đồng Khơng tồn Đồng ý ý Tôi nhận giúp đỡ hỗ trợ E4 cần thiết tinh thần tình cảm từ gia đình E5 E6 E7 E8 E9 Tơi có người đặc biệt để chia sẻ an ủi Bạn bè sẵn sàng giúp đỡ Khi gặp khó khăn tơi nhờ vào giúp đỡ bạn bè Tơi nói với gia đình tơi khó khăn Tơi có người bạn mà tơi chia sẻ niềm vui nỗi buồn Có người đặc biệt đời E10 sống quan tâm đến cảm xúc tâm trạng tơi E11 E12 Gia đình tơi ln sẵn lịng giúp tơi đưa định Tơi nói với bạn bè tơi khó khăn PHẦN F: CHIẾN LỰC ỨNG PHÓ VỚI STRESS F1 F2 F3 F4 F5 Tơi nỗ lực để giải vấn đề Tơi đổ lỗi cho Tơi giải tỏa cảm xúc bên để giảm bớt stress Tơi ước tình trạng đừng xảy với tơi Tơi tìm tới người giỏi lắng nghe Không Hầu bao Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường không xuyên 4 4 4 4 4 4 Tôi xem xét kỹ lưỡng vấn đề F6 nhiều lần cuối nhìn nhận việc theo hướng khác tích cực Tơi loại vấn đề khỏi tâm F7 trí tơi; tơi cố gắng tránh khơng suy nghĩ q nhiều F8 F9 Tơi dành thời gian Tơi tiếp tục hành động để giải vấn đề Tôi nhận cá nhân F10 tơi phải chịu trách nhiệm cho khó khăn thực quở trách F11 F12 Tơi để cảm xúc qua Tơi mong ước tình trạng sớm qua F13 Tôi trị chuyện với người mà tơi thân thiết PHẦN F: CHIẾN LỰC ỨNG PHÓ VỚI STRESS (TIẾP THEO) F14 F15 F16 F17 F18 F19 F20 F21 F22 F23 Tơi nhìn nhận lại vấn đề, việc khơng q tồi tệ Tơi cố gắng để qn hết tồn việc Tôi tránh gặp gỡ người Tôi đối mặt với vấn đề để giải cách trực tiếp Tơi trích thân xảy Tơi đối diện với cảm xúc để chúng qua Tôi mong ước không rơi vào tình trạng Tơi nhờ bạn bè giúp đỡ Tơi cố gắng thuyết phục điều khơng tồi tệ Tôi coi nhẹ vấn đề ấy, tránh xem xét cách nghiêm túc Khơng Hầu bao Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường không xuyên 4 4 4 4 4 F24 Tôi giữ suy nghĩ cảm xúc cho riêng tơi PHẦN F: CHIẾN LỰC ỨNG PHÓ VỚI STRESS (TIẾP THEO) Không Hầu bao không Rất Thỉnh Thường thoảng xuyên 4 4 4 4 thường xun Tơi biết cần phải F25 làm, tơi nỗ lực gấp đơi hành động mạnh mẽ để giải vấn đề F26 F27 F28 F29 Tơi giận để tình cảnh xảy Tơi bộc lộ cảm xúc bên ngồi Tơi mong ước tơi thay đổi điều xảy Tôi dành thời gian bạn bè Tơi tự hỏi điều F30 thực quan trọng, phát rốt việc không tồi tệ F31 F32 Tôi tiếp tục sống làm việc chưa có việc xảy Tơi không để biết cảm giác Tôi giữ vững lập trường F33 đấu tranh cho điều mà muốn PHẦN F: CHIẾN LỰC ỨNG PHĨ VỚI STRESS (TIẾP THEO) Khơn g F34 F35 F36 Đó lỗi lầm tơi cần phải chịu đựng hậu Cảm xúc bị dồn nén nhiều chực nổ tung Tôi tưởng tượng, mong việc chuyển biến tốt đẹp Hầu khôn g Thỉnh thoản g Thường xuyên Rất thường xuyên 4 4 4 Tôi yêu cầu người bạn hay F37 người thân mà tơi kính trọng cho tơi lời khun Trong “cái rủi có may”, tơi F38 tìm kiếm điểm tích cực tồi tệ xảy Tơi tránh khơng suy nghĩ hay có F39 hành động liên quan đến tình F40 Tôi cố gắng giữ cảm xúc cho riêng PHẦN H: CÂU HỎI MỞ RỘNG Xin chân thành trả lời thật xác bạn trải nghiệm Cố gắng đừng để câu trả lời ảnh hưởng đến câu trả lời khác bạn Khơng có câu trả lời sai H1 Điều khiến bạn cảm thấy stress …………………………………… thời điểm tại? …………………………………… …………………………………… …………………………………… (Ví dụ: học hành, thi cử, tình cảm, gia đình, …………………………………… tình trạng sức khỏe, vv) …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ………………… H2 Mỗi stress, bạn ứng phó nào? …………………………………… Nêu cách thức bạn thường sử dụng …………………………………… (Ví dụ: nghe nhạc, tâm với người thân, …………………………………… …………………………………… sử dụng chất kích thích, vv) …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ………………… H3 Trong cách ứng phó bạn sử …………………………………… dụng, bạn thấy cách giúp bạn giảm …………………………………… …………………………………… stress tốt nhất? Vì sao? …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ……………… H4 Trong cách ứng phó bạn sử …………………………………… dụng bạn thấy cách khơng tốt? Vì sao? …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ………………… H5 Khi bị stress, bạn tìm đến để …………………………………… …………………………………… hỗ trợ? …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ... stress sinh viên trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gịn, thành phố Hồ Chí Minh bao nhiêu? Các biểu cách ứng phó stress quan trọng sinh viên? Các yếu tố liên quan đến cách ứng phó đối đầu với stress, . .. sinh viên yếu tố liên quan trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh. ” CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Khảo sát sinh viên trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh nhằm... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỘNG THU STRESS, ỨNG PHÓ VỚI STRESS Ở SINH VIÊN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GỊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ