1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Trình bày và phân tích quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa ở việt nam dưới góc nhìn địa văn hóa

10 419 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 21,42 KB

Nội dung

Giao lưu văn hóa bao hàm trong đó sự chung sống ít nhất của hai nền văn hóa (của hai cộng đồng, hai dân tộc , hai đất nước). Và giao lưu là hình thức quan hệ trao đổi văn hóa cùng có lợi. giúp đáp ứng một số yêu cầu không thể thỏa mãn của mỗi bên giúp tăng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nến văn hóa để từ đó làm nảy sinh nhiều nhu cầu thúc đẩy mỗi nền văn hóa phát triển . Như vậy giao lưu và tiếp biến văn hóa là sự vận đồng thường xuyên ,tất yếu, là cơ sở hình thành nên đặc trưng văn hóa tộc ngườivùng quốc gia.

BÀI ĐIỀU KIỆN Mơn : Địa Văn Hóa Các Dân Tộc Câu Hỏi: Trình bày phân tích q trình giao lưu-tiếp biến văn hóa việt nam BÀI LÀM Giao lưu văn hóa bao hàm chung sống hai văn hóa (của hai cộng đồng, hai dân tộc , hai đất nước) Và giao lưu hình thức quan hệ trao đổi văn hóa có lợi giúp đáp ứng số yêu cầu thỏa mãn bên giúp tăng hiểu biết lẫn nến văn hóa để từ làm nảy sinh nhiều nhu cầu thúc đẩy văn hóa phát triển Như giao lưu tiếp biến văn hóa vận đồng thường xuyên ,tất yếu, sở hình thành nên đặc trưng văn hóa tộc người-vùng quốc gia Lịch sử cho thấy khơng văn hóa phát triển nhanh vượt bậc mà khơng có giao lưu với văn hóa khác Giao lưu tiếp xúc với cấc văn hóa bên ngồi giúp văn hóa địa hấp thu hội nhập phát triển thu nhập nhiều thông xử lý thơng tin giúp họ có hiểu biết hoạc tri thức Từ nảy sinh nhu cầu đòi hỏi phải đáp ứng làm nảy sinh địa hoạt động văn hóa sản phẩm văn hóa để thỏa mãn nhu cầu nghĩa làm chon văn hóa địa phát triển nhanh hẳn Cùng tồn với xu hướng cố kết tộc người quốc gia quốc tế, hòa hợp văn hóa Hiện nhiều tộc người.dân tộc trình đồng hóa tự nhiên, mai dẫn đến biến văn hóa Họ bị lai văn hóa ( ngơn ngữ, chữ viết, chí nhiều phong tục tập quán bị bị biến mất) dẫn đến hệ mai sau không hưởng thụ, nhìn thấy tiếp nhận kế thừa giá trị văn hóa tốt đẹp truyền thống họ tốn khó tất quốc gia dân tộc tồn giới Qúa trình giao lưu tiếp biến văn hóa thể ba cấp độ Giao lưu văn hóa vùng ,giao lưu-tiếp biến văn hóa liên vùng,giao lưu đông tây (quốc tế) · Giao lưu văn hóa vùng: Ở số dân tộc thiểu số ảnh hưởng mai văn hóa có khả hẳn ngơn ngữ Tình trạng song ngữ đa ngữ phổ biến tất dân tộc, nhiều dân tộc tiếng mẹ đẻ họ sử dụng thành thạo nhiều thứ tiếng khác Trong có tiếng Tày số khu vực đông bắc , hay tiếng Ê đê tộc người khu vực Tây Nguyên……… Hiện đầy đầy giẫy bất ổn sin h tồn ngôn ngữ mẹ đẻ dân tộc thiểu số.ngôn ngữ nhiều tộc người dang đứng trước nguy bị mai Phạm vi giao tiếp ngơn ngữ ngày bị thu hẹp dần tình trạng ngơn ngữ có nguy bị tiêu vong chia theo cấp độ: (1) ngôn ngữ bị tiêu vong hẳn thời chúng vài ba người nhớ dược (tiếng lao đỏ,tống thủy,ơ đu tiếng tu dí….) (2) Các thứ tiếng có nguy cớ tiêu vong thật sự, vài chục hay vài trăm người nhớ (tiếng pu péo, lao trắng, la ha, nùng vẻn……) (3) Các ngôn ngữ có khoảng 1000 người sử dụng trở xuống, sử dụng gia đình có su hướng không giới trẻ sử dụng (tiếng xinh mun,kháng, cống, si la,… ) (4) Các ngôn ngữ từ hay vài chục ngàn người sử dụng, nhugnw xu bị hào vào ngôn ngữ có vị xã hội cao (tiếng khơ mú, hà nhì, giáy…) · Giao lưu tiếp biến văn hóa liên vùng: Bản thân giao lưu văn hóa địa giao lưu đồng thời với nhiều văn hóa bên ngồi Một văn hóa bị đồng hóa với văn hóa khác sức mạnh bên khơng đủ để thực tiếp biến văn hóa ,mà đơn tiếp nhận trình giao lưu Dân tộc việt nhờ nhờ lực tiếp biến lạ kỳ mà ngàn năm bắc thuộc khơng bị đồng hóa, quyền cai trị phương bắc buộc người dân ta theo luật hán, áp đặt chữ hán, đem người hán lẫn với người việt bắt người việt theo phong tục tập quán người hán Trong trình người việt tiến vào phía nam thời chúa nguyễn, họ lẫn với dân tộc địa phương đứng đầu người Chăm, tiếp nhận vay mượn có chọn lọc thích nghi cách thoải mái với nhiều yếu tố văn hóa chăm, tục lệ phương thức thờ cúng , thần linh người chăm….Những điều giúp cho người việt thích ứng tốt với điều kiện tự nhiên địa phương, không thay đổi sắc văn hóa Một dạng khác cộng sinh sản phẩm văn hóa thể xác(hoặc yếu tố vật lý) ngoại lai với linh hồn (yếu tố xã hội tinh thần) địa Như cồng chiêng sắc tộc thiểu số Tây Nguyên Những cồng chiêng người kinh Quảng Nam sản xuất mua từ nước láng giềng phía Tây, người dân địa Tây Nguyên chuyền cho chúng âm nhạc vũ điệu để tạo tiếng cồng, tiếng chiêng giống âm vang vọng núi ngàn Biết ca lên cảm xúc ước mơ người tây nguyên biết nhảy múa theo nhịp sống người thiên nhiên nơi đây, hình thành nên mootjn khơng gian văn hóa cồng chiêng đặc thù UNESCO cơng nhận Giao lưu – tiếp biến văn hóa Đơng-Tây (Quốc tế) Muốn nghiên cứu giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam cần hiểu tảng tạo yếu tố nội sinh văn hóa Việt Nam tảng taanghf văn hóa Đơng Nam Á Khái niệm vùng Đông Nam Á thuật ngữ rộng nhiều so với vùng Đông Nam Á theo quan niệm nhà địa lý đại Bởi lẽ vùng ĐNA có 11 nước , thời kì tiền sử vùng ĐNA vùng đất có ranh giới phía bắc tới bờ song dương tử(Trung Quốc) , phía nam dài tận quần đảo Nam Dương(indonexia), phía tây kéo dài đến tận biên giới ấn độ, phía đơng giới bán đảo đảo nằm cạnh châu đại dương Dựa vào số liệu ngành nhân loại học ,dân tộc học ,ngôn ngữ học ,ngành khoa học nhân văn xác định vùng đơng nam có tầng văn hóa riêng biệt, phi Hoa, phi Ấn Những yếu tố nội sinh văn hóa việt mang nhiều đặc điểm chung tầng văn hóa Đơng Nam Á Như chừng mực đó, ý kiến GS.Phạm đức Dương xác với khía cạnh “Việt Nam Đơng Nam Á thu nhỏ có đủ yếu tố văn hóa ; núi, đồng biển đủ sắc tộc thuộc ngữ hệ khác Lịch sử cho thấy sức sống mãnh liệt văn hóa việt nam thể lực tiếp biến văn hóa tài tình dù hồn cảnh bị áp đặt hay tự nguyện tiếp nhận văn hóa ngoại lai, đến mức tiếp biến văn hóa trở thành phương tiện để người Việt chống lại đồng hóa văn hóa, làm giàu phát triển mạnh mẽ văn hóa với sắc riêng tạo sắc mạnh giải phóng bảo vệ độc lập tự chủ đất nước trước lực xâm lược mạnh Sức sống điều kiện địa lí-lịch sử Việt Nam quy định làm cho văn hóa việt nam vừa có tính bảo tồn mạnh vừa có tiềm phát triển cao mặt địa lí Việt Nam nằm “ngã tư văn minh”, mang tầng văn hóa Đơng Nam Á lịch sử việt nam chịu ảnh hưởng gió văn hóa Ấn độ,Trung hoa,Pháp, sau thêm văn hóa Nga, Đơng âu,Nhật, Mĩ Cùng tràn đến với số dịng văn hóa bên ngồi xâm lược bành trướng Trong lịch sử hang ngàn năm trăm ngàn nhu cầu để tồn người sống mảnh đất Việt Nam Có nhu cầu chung thường trực cấp thiết đòi hỏi tất phải chung sức chung long đồng tâm trí đáp ứng nhu cầu độc lập tự bảo vệ độc lập – tự cho dân tộc đất nước Với đất nước không rộng dân không đông phải đối đầu với lực ngoại xâm to lớn có trình độ phát triển văn hóa cao hẳn ln tìm cách để đồng hóa đường tồn bảo tôn sắc nâng cao sức mạnh văn hóa dân tộc Người Việt có cách ứng sử mềm dẻo khơn ngoan Là trì tổ chức làng tự trị tương đối đóng khép có từ xa xưa-một hình thức cơng xã nơng thơn, quan hệ họ hàng làng mạc gắn bó với tạo nên tính gắn kêt cộng đồng mạnh mẽ , đối nội trì văn hóa việt , đối ngoại bị ngoại thuộc buộc quyền cai trị Nhờ mà có lúc nước văn hóa việt cịn làng cịn Và sở để để người việt ý thức giành lại độc lập cho tổ quốc tự cho dân tộc Là tự nguyện tiếp nhận văn hóa ngoại lai, cố gắng học tập thành tựu biến đổi yếu tố có ích văn hóa thành văn hóa người việt Do lịch sử Việt Nam chủ yếu lịch sử giải phóng dân tộc bảo vệ độc lập tự nên người việt phải coi trọng bảo tồn lẫn phát triển văn hóa dân tộc lực bảo tồn mạnh Trong bối cảnh tồn cầu hóa việc bảo tồn sắc dân tộc hồn tồn dựa vào sức sống mãnh liệt đặc biệt lực truyền thống kỳ lạ tiếp biến văn hóa Việt Dựa vào hồn tồn có sở để tin hịa nhập văn hóa việt phát triển với sắc riêng đậm đà Trong q trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt với Quốc Tế có giao lưu lớn Việt nam với Trung hoa giao lưu tiếp biến dài nhiều thời kỳ lịch sử Việt nam Qúa trình giao lưu diễn cẢ hai trạng thái :Giao lưu cưỡng giao lưu không cưỡng Tiếp đến giao lưu với văn hóa ấn độ giao tiếp văn hóa tự nguyện khơng có cưỡng đây, cuối giao lưu tiếp xúc vs văn hóa phương tây(Pháp-Mỹ) Quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa việt nam văn hóa phương tây làm cho người việt thây đổi cấu trúc lại văn hóa vào vịng quay văn minh phương tây giai đoạn công nghiệp Diện mạo văn hóa văn hóa việt nam thây đổi dựa phương diện dung chữ quốc ngữ xuất phương tiện văn hóa nhà in, máy in, báo chí Như giao lưu tiếp biến văn hóa có vai trị quang trọng tiến trình phát triển văn hóa dân tộc, giao lưu tiếp biến để vừa giữ gìn vừa phát triển văn hóa câu hỏi đặt cho thời đại nay… 10 ... kỳ lạ tiếp biến văn hóa Việt Dựa vào hồn tồn có sở để tin hịa nhập văn hóa việt phát triển với sắc riêng đậm đà Trong trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt với Quốc Tế có giao lưu lớn Việt nam. .. hoa giao lưu tiếp biến dài nhiều thời kỳ lịch sử Việt nam Qúa trình giao lưu diễn cẢ hai trạng thái :Giao lưu cưỡng giao lưu không cưỡng Tiếp đến giao lưu với văn hóa ấn độ giao tiếp văn hóa. .. đây, cuối giao lưu tiếp xúc vs văn hóa phương tây(Pháp-Mỹ) Quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa việt nam văn hóa phương tây làm cho người việt thây đổi cấu trúc lại văn hóa vào vịng quay văn minh

Ngày đăng: 25/05/2021, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w