1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu hiện tín ngưỡng thờ mẫu ở việt nam Đại cương văn hóa 9 điểm

19 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận 1.1 Khái niệm tín ngưỡng tín ngưỡng Thờ Mẫu 1.2 Quá trình hình thành tín ngưỡng Thờ Mẫu Việt Nam Tín ngưỡng Thờ Mẫu sinh hoạt văn hóa người Việt Nam 2.1 Nội dung tín ngưỡng Thờ Mẫu sinh hoạt văn hóa người Việt Nam 2.2 Biểu tín ngưỡng Thờ Mẫu sinh hoạt văn hóa người Việt Nam 2.2.1 Hệ thống huyền thoại, văn chầu, giáng bút câu đối 2.2.2 Các hình thái diễn xướng .7 2.2.3 Hệ thống lễ hội "tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ" .10 2.3 Vai trị tín ngưỡng Thờ Mẫu sinh hoạt văn hóa người Việt Nam 11 Giải pháp bảo tồn phát huy tín ngưỡng Thờ Mẫu Việt Nam 12 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHỤ LỤC 14 Các vị thần hệ thống Tam Phủ, Tứ Phủ 14 Các hình thái diễn xướng 14 Lễ hội 14 MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa, quốc tế hóa nay, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc vấn đề mang tính cấp thiết Tín ngưỡng yếu tố cấu thành sắc văn hóa dân tộc, mà đứng đầu tín ngưỡng Thờ Mẫu Nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến tín ngưỡng này, tơi xin chọn đề số 5: "Nội dung, biểu vai trò tín ngưỡng Thờ Mẫu sinh hoạt văn hóa người Việt Nam." NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận 1.1 Khái niệm tín ngưỡng tín ngưỡng Thờ Mẫu Tín ngưỡng phận ý thức xã hội, thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần, hình thành trình lịch sử văn hóa, biểu niềm tin vào thiêng liêng người thông qua hệ thống lễ nghi, thờ cúng Tín ngưỡng Thờ Mẫu tín ngưỡng bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ Nữ thần (nhưng khơng phải tất Nữ thần Mẫu), hình thành từ chế độ thị tộc mẫu hệ, tôn vinh người phụ nữ có cơng với đất nước, với cộng đồng; qua đó, người ta gửi gắm niềm tin vào che chở lực lượng siêu nhiên 1.2 Quá trình hình thành tín ngưỡng Thờ Mẫu Việt Nam Cho đến nay, chưa tìm thời điểm xuất xác tín ngưỡng Thờ Mẫu, có ý kiến cho rằng: "Người ta tin mẹ thần linh xuất từ buổi hồng hoang hay từ lúc người Việt khai thác đồng Bắc Bộ"1 Tín ngưỡng Thờ Mẫu sản phẩm xã hội nơng nghiệp Trong q trình mưu sinh, người Việt phải dựa vào thiên nhiên; nên họ tôn thờ tượng tự nhiên coi chúng thần linh Do ảnh hưởng từ quan niệm triết lý Âm - Dương chế độ mẫu hệ, vị thần nữ; có chung đặc tính sinh sản, bảo trợ che chở nên thần mang tư cách Mẹ Đỉnh cao tín ngưỡng Thờ Mẫu Đại Việt xuất "tối linh chi linh" - Mẫu Liễu Hạnh vào kỉ XVI, giúp hoàn chỉnh hệ thống Tam Phủ, Tứ Phủ Việt Nam Trương Thìn (2005), Tơn trọng tự tín ngưỡng trừ mê tín dị đoan, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội, tr 100 Câu đối phủ Tây Hồ Hà Nội, trung tâm Thờ Mẫu 2 Tín ngưỡng Thờ Mẫu sinh hoạt văn hóa người Việt Nam 2.1 Nội dung tín ngưỡng Thờ Mẫu sinh hoạt văn hóa người Việt Nam Nội dung tín ngưỡng Thờ Mẫu thể qua hệ thống sau: Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ: Mẫu quyền sáng tạo vũ trụ nhất, hóa thân thành Thánh Mẫu cai quản miền khác nhau: Mẫu Thiên, Mẫu Địa, Mẫu Thoải, Mẫu Thượng Ngàn Mẫu Thượng Thiên sáng tạo bầu trời làm chủ mây, mưa, sấm, chớp Mẫu Thượng Thiên thờ vị trí trung tâm, mặc trang phục màu đỏ Những huyền thoại thần tích Bà trực tiếp liên quan đến Thánh Mẫu Liễu Hạnh Mẫu Thượng Ngàn trông coi miền rừng núi, mặc đồ màu xanh Có hai truyền thuyết Bà Trong câu chuyện gắn với đền thờ Suối Mỡ (Bắc Giang), Bà công chúa Mỵ Nương Quế Hoa - gái Hùng Định Vương Còn truyền thuyết đền Bắc Lệ (Lạng Sơn), Bà cơng chúa La Bình, Sơn Tinh Mỵ Nương Điểm chung hai câu chuyện Mẫu Thượng Ngàn có xuất xứ từ người trần, có cơng đem lại sống bình yên, ấm no cho dân lành Mẫu Thoải cai quản Thủy Phủ, mặc đồ màu trắng Có truyền thuyết cho Bà gái Long Vương Động Đình Hồ, vợ Kinh Dương Vương Hoặc theo sách "Nữ thần Việt Nam", Mẫu Thoải vợ vua Thủy Tề Những huyền thoại thần tích Mẫu Thoải có điểm chung sau: Đây vị thần trị vùng sơng nước, xuất thân từ dòng dõi Long Vương, liên quan trực tiếp với thủy tổ dân tộc Việt Nam buổi đầu dựng nước Như vậy, ta thấy tín ngưỡng Thờ Mẫu hịa quyện tư mang tính vũ trụ luận (Trời, Đất, Nước), tư huyền thoại (Thiên Thần, Sơn Thần, Thủy Thần) tư lịch sử Về sau, người Việt bổ sung thêm Mẫu Địa cai quản Địa phủ, mặc đồ màu vàng, tạo nên hệ thống tín ngưỡng Tứ Phủ Ngũ Vị Quan Lớn: Sau hàng Mẫu Ngũ Vị Quan Lớn, từ Đệ Nhất đến Đệ Ngũ Quan Đệ Nhất, Quan Đệ Nhị Quan Đệ Tứ có nguồn gốc Thiên Thần Quan Đệ Tam Một mười tám vua Hùng trai Bát Hải Đại Vương Động Đình Hồ Còn Quan Đệ Ngũ (Quan Tuần, Quan Lớn Tuần Tranh) vốn rắn thần sơng Đị Tranh (Hải Dương) Các Quan mang kiếm hay kích, mặc võ phục với màu sắc tùy theo Phủ: Thoải Phủ màu trắng, Thiên Phủ màu đỏ, Nhạc Phủ màu xanh, Địa Phủ màu vàng Quan Đệ Tam Đệ Ngũ thuộc Thoải Phủ, dòng Long Vương Bát Hải Tứ Vị Chầu Bà: Tứ Vị Chầu Bà hóa thân Tứ Vị Thánh Mẫu Thật ra, số lượng vị Thánh Chầu lên tới mười hai Trong số đó, Chầu Bà từ Đệ Nhất tới Đệ Tứ, Chầu Lục Chầu Bé thường giáng đồng, vị khác biết tới Chầu Đệ Nhất hóa thân Mẫu Thượng Thiên Chầu Đệ Nhị hóa thân Mẫu Thượng Ngàn Thuộc Nhạc Phủ với Chầu Đệ Nhị cịn có Chầu Lục Chầu Bé Chầu Đệ Tam hóa thân Mẫu Thoải Chầu Đệ Tứ giữ vai trò khâm sai Tứ Phủ; có Bà hóa thân dạng Chầu Thoải Phủ, mặc đồ trắng, múa mái chèo; hóa thành Thánh Mẫu Thiên Phủ, mặc áo đỏ, múa quạt Các vị Thánh hàng Chầu có nguồn gốc người dân tộc vùng núi, thuộc Nhạc Phủ, dòng Tiên nữ, đối lập với Quan thuộc dòng Long Vương Thủy Phủ Ơng Hồng: Dưới hàng Chầu Ông Hoàng, từ Ông Hoàng Đệ Nhất đến Ông Hoàng Mười Tương truyền, Ông trai Long Thần Bát Hải Đại Vương Tuy nhiên, có Ơng Hồng gắn với nhân vật có cơng nhân gian Tương truyền, Ơng Hồng Đệ Nhất danh tướng Lê Lợi Ơng Hồng Đơi (Đệ Nhị) có hai gốc tích: Ơng Đơi Cẩm Phả người Mán có cơng chống giặc bảo vệ dân lành; cịn Ơng Đơi Xứ Thanh đồng với Quan Triệu Tường, người mở mang đất đai Ông Hoàng Bơ (Ba) giúp vua đánh giặc Ông Hoàng Lục tức tướng Trần Lựu có cơng chống giặc Minh, Ông Hoàng Bảy viên quan trấn giữ vùng Lào Cai n Bái Ơng Hồng Bát người Nùng, cịn Ông Hoàng Mười văn quan thời Lê Khi giáng đồng, Ơng Hồng có phong cách gần giống Quan Lớn, nhiên có phần phong nhã, vui tươi Thập Nhị Vương Cô: Hàng Cô bao gồm Cô Đệ Nhất (Cô Cả) đến Cô thứ 12 (Cô Bé), thị nữ Thánh Mẫu Chầu Cô Đệ Nhất thị nữ Mẫu Thượng Thiên Cơ Đơi thị nữ Mẫu Thượng Ngàn, tóc cài hai hoa Cô Bơ (Ba) thuộc Thủy Phủ, mặc đồ trắng, thắt lưng hồng, múa điệu chèo đò Cô thứ tư thị nữ Chầu Đệ Tứ Cơ thứ năm thuộc Chầu Đệ Ngũ, có hóa thân làm thị nữ Mẫu Thượng Ngàn Thượng Thiên Cô Sáu thuộc Phủ Thượng Ngàn, mặc quần áo màu chàm, đeo túi hoa, tóc cài hoa rừng, lưng dắt dao nhỏ Cơ Chín thị nữ Mẫu Thượng Ngàn, giáng đồng, nói tiếng Mán, tiếng Mường, múa với bó hương cháy tay Cơ Bé (Cơ thứ Mười Hai) chít khăn xanh, mặc áo màu lục Các Cậu Quận: Các Cậu Quận người chết trẻ, từ đến tuổi, hiển linh thành bé Thánh, phụ tá Ông Hồng Quan Ngũ Hổ Ơng Lốt: Trong điện thần Đạo Mẫu cịn có diện Hổ (Ngũ Hổ) Rắn (Ông Lốt) Theo quan niệm dân gian, Hổ chúa sơn lâm, Rắn thần nơi sông nước, tạo thành đối xứng - dưới, âm - dương Trong hầu đồng, có trường hợp Quan Ngũ Hổ hay Ơng Lốt (Rắn) giáng đồng Trần Triều: Trong Đạo Mẫu Tứ Phủ, người ta nhắc đến Phủ Trần Triều Về phương diện điện thần, Đức Thánh Trần coi vị Thánh Tứ Phủ Tuy nhiên, hàng bậc ông Tứ Phủ khơng dễ xác định, có lúc Ơng đồng với Vua Cha Nhưng khác với Vua Cha Bát Hải, Đức Thánh Trần thường giáng đồng để trừ tà, chữa bệnh, tạo nên dòng Thanh đồng bên cạnh dịng đồng cốt Thờ Mẫu 2.2 Biểu tín ngưỡng Thờ Mẫu sinh hoạt văn hóa người Việt Nam 2.2.1 Hệ thống huyền thoại, văn chầu, giáng bút câu đối Tín ngưỡng Thờ Mẫu trước hết biểu qua hệ thống huyền thoại, thần tích, văn chầu, thơ giáng bút câu đối Huyền thoại thần tích: Trong tín ngưỡng Thờ Mẫu Việt Nam, có lẽ Thánh Mẫu Liễu Hạnh vị Thánh Mẫu truyền tụng nhiều Có thể quan tâm đến truyện kể dân gian Nguyễn Đổng Chi hệ thống đầy đủ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 4; Vân Cát thần nữ truyện nữ sĩ Đoàn Thị Điểm (thế kỷ XVII); Tiên phả dịch lục Kiều nh Mậu (1995) Ngồi ra, tín ngưỡng Thờ Mẫu cịn có hệ thống huyền thoại thần tích nhân vật khác Văn chầu: Tín ngưỡng thờ mẫu Việt Nam biểu qua văn chầu với nội dung ca ngợi vị thần linh, chẳng hạn Văn Cửu Trùng Thánh Mẫu Văn; Địa Tiên Thánh Mẫu Văn; Cảnh Thư Đường Văn Vì sáng tác mang tính chất dân gian, truyền miệng nên thường có nhiều dị Bài giáng bút: Trong quan niệm dân gian, thần, phật, thánh nơi mà người khơng nhìn thấy, người thành tâm cầu xin họ xuống cõi trần để phán bảo thơng qua giáng bút Trong tín ngưỡng Thờ Mẫu, giáng bút thường mang nội dung răn dạy nhân cách người, chẳng hạn: "Công cha mẹ xem sơn hải Nghĩ cho phải đạo Nên chăm định tính thần hồn, Báo cơng cúc dục, đền ơn sinh thành " (Trích Khuyến hiếu phụ mẫu ca) Câu đối: Có nhiều câu đối tín ngưỡng Tứ Phủ lưu truyền, ví dụ như: "Tứ phủ Linh Thanh, thiên hạ Mẫu Cửu trùng trắc giáng địa trung tiên." 2.2.2 Các hình thái diễn xướng Tín ngưỡng Thờ Mẫu sinh hoạt văn hóa Việt Nam cịn biểu qua hình thái diễn xướng Lên đồng (Hầu bóng), Hát văn Múa bóng Lên đồng (Hầu bóng): Lên đồng (Hầu bóng) biểu đặc thù tín ngưỡng Thờ Mẫu Việt Nam Đây nghi lễ nhập hồn vị thần linh vào thân xác người ngồi đồng Có hai dịng đồng: Bà đồng thờ Tam Phủ, Tứ Phủ Thanh đồng (Ông đồng) thờ Vua Cha Bát Hải, Đức Thánh Trần Thời gian lần vị thần linh nhập hồn, làm việc quan xuất hồn gọi giá đồng Giúp việc trực tiếp cho Ông đồng, Bà đồng Hầu dâng Cung văn Một buổi Lên đồng diễn theo bước sau: + Thánh giáng: Ông đồng (Bà đồng) trùm khăn đỏ phủ diện lên đầu, chắp dâng ba nén hương, đầu thân lắc lư, tới Thánh giáng bng hương, rùng mình, tay báo hiệu Thánh thuộc hàng bậc Cung văn tấu nhạc xướng văn chầu phù hợp Có hai hình thức Thánh giáng Giáng trùm khăn (dành cho Thánh Mẫu) Giáng mở khăn (dành cho Thánh từ hàng quan trở xuống) + Thay lễ phục: Sau Thánh nhập, Ông đồng hay Bà đồng dùng tay hiệu tung khăn phủ diện Hai người Hầu dâng giúp họ thay lễ phục phù hợp + Thắp hương làm phép: Đây nghi thức thiếu Ơng đồng (Bà đồng) nhận bó hương từ người Hầu dâng, rút nén cầm tay phải, huơ lên nén hương khác để làm phép "khai quang" (làm để dâng cho vị Thánh) Sau đó, Ơng đồng (Bà đồng) ném nén hương xuống đất đưa cho Hầu dâng, cầm bó hương đến trước bàn thờ làm lễ dâng hương + Múa đồng: Sự nhập hồn tái sinh vị Thánh vào thể Ông đồng (Bà đồng) biểu qua động tác múa khác + Ban lộc nghe vãn chầu: Sau múa xong, Cung văn hát chầu văn ca ngợi vị Thánh giáng Người Hầu dâng dâng cho Thánh rượu, trầu, nước "khai quang" Đây lúc Thánh phát lộc phán truyền + Thánh thăng: Ông đồng, Bà đồng ngồi yên, khẽ rùng mình, hai tay bắt chéo trước trán hay che quạt lên đỉnh đầu Người Hầu dâng phải nhanh chóng phủ khăn đỏ lên đầu họ, Cung văn tấu nhạc hát điệu Thánh "xa giá hồi cung" Như vậy, Lên đồng (Hầu bóng) có đặc trưng sau: + Đây nghi lễ nhập hồn nhiều lần Việc nhập hồn vị Thánh khác đánh dấu nghi thức trùm khăn phủ diện đỏ lên đầu thay lễ phục + Vị Thánh nhập hồn làm điều tốt đẹp cho Ông đồng, Bà đồng Con nhang đệ tử Người hầu đồng xác, ghế, giá cho Thánh nhập vào, nên Ông đồng, Bà đồng trùm khăn lên đầu coi người chết + Để cho Thánh nhập, người hầu đồng phải thoát khỏi trạng thái tâm sinh lý bình thường Họ phải tự thơi miên để có nét mặt, hành động, tư phù hợp + Chức nghi thức chữa bệnh, đoán số, ban phúc lộc Hát văn: Hát văn hình thức sinh hoạt âm nhạc gắn bó chặt chẽ với nghi lễ Lên đồng Trước hết, cần có "chầu văn" - người Cung văn biên soạn Các lễ tín ngưỡng Tứ Phủ phải có văn chầu điệu nhạc riêng Mục đích Hát văn dùng ngơn ngữ để tạo khơng khí cho việc nhập đồng; giới thiệu lai lịch, tính cách, đặc điểm vị Thánh giáng xuống đệm múa cho người hầu đồng Văn chầu viết lục bát song thất lục bát Làn điệu hát văn phong phú, bao gồm dân ca đồng Bắc Bộ, ca trù, tuồng, chèo, quan họ Nhạc cụ thường dùng đàn nguyệt, kết hợp với gõ sáo, kèn bầu Múa bóng (Bóng rỗi, Múa bóng rỗi, Hát bóng rỗi): Múa bóng điệu múa, hát người trần để ca tụng, dâng cúng thần linh, xuất miền Trung Nam Bộ Người thực nghi lễ Bà bóng Nghi lễ Múa bóng tiến hành theo bước sau: + Khâu chuẩn bị: Cần phải chuẩn bị lễ vật, đạo cụ, đặc biệt mâm để dâng Thánh thần Đây tiêu chí để đánh giá lực Bà bóng + Hát rỗi (hát chào mời)5: Trước hát rỗi, Bà bóng thắp hương lễ Thánh, cầu Thánh phù hộ cho cộng đồng an khang, sung túc Sau đó, Bà bóng đứng trước bàn thờ, tay cầm trống lệnh gõ nhịp cho lời hát + Múa dâng mâm: Bà bóng đặt mâm lên đầu chuyển mâm xuống động tác lắc thể Khi mâm chuyển xuống đất, Bà bóng vừa hát vừa xoay trịn Người xem thay bước vào để cài tiền lên mâm Sau đó, Bà bóng lại lắc người để chuyển mâm lên trên, dựng mâm tư nghiêng đỉnh đầu Kết thúc điệu múa, Bà bóng xoay trịn mâm đầu, người ta đốt tháp mâm để thần linh nhận lễ + Múa đạo cụ: điệu Múa bóng nghiêng tạp kĩ, nhằm mua vui cho cộng đồng; gồm điệu Lục bình dâng bát tiên, Múa dao nhọn, Múa rót rượu Người dân miền Nam miền Trung quan niệm thần linh thường nơi hư vơ đó, muốn thần linh nơi mà họ làm lễ dâng cúng trước tiên Bà bóng phải cất lời hát chào mời + Rỗi Chặp Địa Nàng: Gồm hai nhân vật Ông Địa Nàng Tiên, vừa hát vừa diễn, nhằm mục đích mua vui tạo khơng khí náo nhiệt cho lễ hội 2.2.3 Hệ thống lễ hội "tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ" Trong Đạo Mẫu, vị thần chia thành dòng Cha dòng Mẹ, với hệ thống lễ hội "tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ" Đây biểu tín ngưỡng Thờ Mẫu sinh hoạt văn hóa người Việt Nam Tháng Tám giỗ Cha: Tương truyền, 20 tháng ngày Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn; 28 tháng ngày hóa Bát Hải Đại Vương Bởi vậy, hoạt động ngày hội giỗ Cha tập trung từ 20 đến 28 tháng 8, với hai nơi thờ tự đền Đồng Bằng đền Kiếp Bạc Trong ngày hội, để tái chiến công hai vị Cha, người ta tổ chức lễ rước sông hội đua thuyền Đoàn rước gồm hàng trăm thuyền, bên đặt ngai kiệu Vua Cha Bát Hải Đức Thánh Trần Trước đoàn rước trở thời gian tổ chức hội đua thuyền làng Hát chầu văn ngày hội giỗ Cha đền Đồng Bằng hình thức diễn xướng độc đáo, kết hợp với điệu múa thiêng để tái nguồn cội, lai lịch, chiến công hai vị Cha Ở Kiếp Bạc cịn có hoạt động đồng bóng, ma thuật, chẳng hạn hình thức lên đồng thuộc dòng Thanh đồng Đây dòng chuyên thờ Đức Thánh Trần, việc lên đồng nhằm tiêu diệt tà ma, đặc biệt tà ma Phạm Nhan6 chuyên hãm hại phụ nữ việc sinh đẻ Tháng Ba giỗ Mẹ: Giỗ Mẹ tháng Ba diễn tất đền thờ Mẫu, trung tâm Phủ Dầy Khác với ngày hội giỗ Cha, giỗ Mẹ tháng Ba gắn với đám rước Tiêu biểu nghi lễ rước Thánh Mẫu từ Phủ Chính lên chùa Gơi vào mùng hội Phủ Dầy Nghi thức gắn với tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh quy y, nhận độ trì Phật Bà Quan Âm Tương truyền, kháng chiến chống quân Nguyên, Phạm Nhan tên phản bội đường cho giặc Sau bị bắt, trước bị xử trảm, Phạm Nhan xin Trần Hưng Đạo bữa ăn ngon Với khinh bỉ cùng, Trần Hưng Đạo cho dọn mâm tồn đồ lót dính kinh nguyệt phụ nữ Phạm Nhan nguyền rủa trả thù cách phá hoại sinh đẻ phụ nữ Ngồi cịn có hội Kéo chữ - nét độc đáo hội Phủ Dầy, gắn với tích bà Phùng Thị Ngọc Đài, Thái Phi Chúa Trịnh Tráng Bên cạnh đó, khơng thể khơng nói đến hát văn hầu đồng Người ngồi đồng để thần linh tín ngưỡng Tứ Phủ nhập vào thân xác mình, làm nghi lễ trước bàn thờ, ăn mặc, nhảy múa, phán truyền theo tư cách địa vị thần linh Trong ngày hội, nhân dân tổ chức xem hát tuồng, hát chèo, hát xẩm ; thi vật, kéo co, chọi gà 2.3 Vai trị tín ngưỡng Thờ Mẫu sinh hoạt văn hóa người Việt Nam Trước hết, tín ngưỡng Thờ Mẫu có vai trị quan trọng việc dung nạp tôn giáo ngoại lai Phật giáo, Công giáo Với tư cách tín ngưỡng địa, tín ngưỡng Thờ Mẫu cịn ảnh hưởng ngược lại tơn giáo Những giá trị văn hóa tín ngưỡng Thờ Mẫu truyền thuyết, trang phục, âm nhạc, văn chầu góp phần làm giàu sắc văn hóa Việt Nam Lễ hội Đạo Mẫu môi trường sản sinh bảo tồn nhiều giá trị văn hóa dân tộc Đây di sản văn hóa quý báu, cần bảo tồn phát triển Tín ngưỡng thờ Mẫu cịn có vai trị liên kết tinh thần Do tin vào "Mẫu", người liên kết chặt chẽ với Đinh Gia Khánh nhận định: "Tín ngưỡng Thờ Mẫu nói riêng tăng cường gắn bó tồn thể thành viên cộng đồng, toàn thể dân làng với nhãn quan giới, xã hội, niềm tự hào khứ niềm tin tưởng vào tương lai, lòng yêu quê hương, yêu đồng bào, yêu Tổ quốc"7 Tín ngưỡng Thờ Mẫu có vai trị giáo dục, định hướng cho hệ sau Các tín đồ ln nhớ công lao, cách ứng xử tâm hồn đẹp nhân vật tơn thờ, từ làm theo Tín ngưỡng Thờ Mẫu cịn chỗ dựa tâm linh cho phận dân cư họ tin theo tín ngưỡng Với niềm tin Thánh Mẫu yêu thương, che chở phù hộ cho đứa mình, người ta tìm thấy cân tâm hồn sau bộn bề sống Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, tr 106 10 Giải pháp bảo tồn phát huy tín ngưỡng Thờ Mẫu Việt Nam Trong suốt trình hình thành phát triển, tín ngưỡng Thờ Mẫu góp phần làm giàu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, nhiều nơi, việc thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu bị biến tướng Đáng buồn nhiều hoạt động mê tín dị đoan thâm nhập vào tín ngưỡng Thờ Mẫu, làm nghiêm túc tính linh thiêng tín ngưỡng Để bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng Thờ Mẫu, xin đưa giải pháp sau: + Trước hết, cần tuyên truyền, giáo dục giá trị di sản, hướng dẫn thực hành hành động bảo vệ di sản Biện pháp nhằm giúp người dân nhận thức đắn vấn đề này; từ có ý thức chung sức đấu tranh ngăn chặn mê tín dị đoan Theo tơi, biện pháp đóng vai trị quan trọng + Thứ hai, phải nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân Từ đó, họ có điều kiện để nâng cao nhận thức, thoát khỏi tư tưởng mê tín dị đoan + Thứ ba, xây dựng mơi trường văn hóa - xã hội lành mạnh để giảm mạnh yếu tố mê tín dị đoan + Thứ tư, cần điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện quy định lễ hội, việc cúng lễ đền, điện ; đồng thời sớm có biện pháp xử lý nghiêm khắc hành vi nhiễu loạn, biến tướng, trục lợi, lừa đảo + Thứ năm, cần có cơng trình nghiên cứu thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu đời sống đương liên tục cập nhật cách thức thực hành, nhằm xác định giá trị cốt lõi, kế thừa sáng tạo biến tướng di sản KẾT LUẬN Nhờ vào giá trị lâu đời mình, Đạo Mẫu ln xem tín ngưỡng địa hàng đầu dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, thân Đạo Mẫu chứa đựng nhiều tàn tích cổ xưa, không phù hợp với xã hội đại; vậy, phải biết "gạn đục khơi trong", phát huy mặt tích cực để hạn chế dần yếu tố lỗi thời, từ góp phần vào việc giữ gìn tạo dựng văn hóa cho người Việt Nam trước với cảnh tồn cầu hóa, quốc tế hóa 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Phạm Thái Việt (chủ biên) - Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cương văn hoá Việt Nam, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội Trần Ngọc Thêm (2001), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Trần Quốc Vượng chủ biên (2003), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2003), Việt Nam văn hố sử cương, Nxb Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam tập 1, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam tập 2, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn Hóa Dân Tộc, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Website 10 http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/31740/26969 ngày truy cập 06/04/2020 12 PHỤ LỤC Ban thờ điện "Điện" nơi dành cho vua chúa, thần, Phật ngự nơi thờ Thánh Mẫu, công đồng Tam Tứ phủ, Trần Triều vị tiếng khác tín ngưỡng Tam - Tứ phủ 13 Ban thờ điện Các hình thái diễn xướng Giáng trùm khăn 14 Giáng mở khăn Múa đồng 15 Múa bóng rỗi 16 Lễ hội Lễ kéo chữ Phủ Tiên Hương (Nam Định), thuộc lễ hội Phủ Dầy 17 Lễ rước Mẫu thỉnh kinh - lễ rước đuốc Phủ Tiên Hương, thuộc lễ hội Phủ Dầy Hội đền Kiếp Bạc 18 Đua thuyền hội đền Đồng Bằng 19 ... trung tâm Thờ Mẫu 2 Tín ngưỡng Thờ Mẫu sinh hoạt văn hóa người Việt Nam 2.1 Nội dung tín ngưỡng Thờ Mẫu sinh hoạt văn hóa người Việt Nam Nội dung tín ngưỡng Thờ Mẫu thể qua hệ thống sau: Mẫu Tam... cạnh dòng đồng cốt Thờ Mẫu 2.2 Biểu tín ngưỡng Thờ Mẫu sinh hoạt văn hóa người Việt Nam 2.2.1 Hệ thống huyền thoại, văn chầu, giáng bút câu đối Tín ngưỡng Thờ Mẫu trước hết biểu qua hệ thống huyền... tín ngưỡng Thờ Mẫu sinh hoạt văn hóa người Việt Nam Trước hết, tín ngưỡng Thờ Mẫu có vai trị quan trọng việc dung nạp tôn giáo ngoại lai Phật giáo, Cơng giáo Với tư cách tín ngưỡng địa, tín ngưỡng

Ngày đăng: 22/02/2021, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w