Các giải pháp quản lí đội ngũ giảng viên Nhạc viện TP.HCM được chia thành ba nhĩm: Nhĩm giải pháp liên quan đến cơng tác tuyển dụng giảng viên, nhĩm giải pháp liên quan đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, nhĩm giải pháp liên quan đến cơng tác sử dụng đội ngũ giảng viên.
2.7.2.1. Nhĩm1. Nhĩm giải pháp liên quan đến cơng tác tuyển dụnggiảng viên
* Giải pháp 1. Tăng cường quản bá website của Nhạc viện TP.
HCM
Tăng cường quảng bá website của Nhạc viện TP. HCM bằng cách để địa chỉ website của Nhạc việntrên tất cả văn bản, cơng văn gửi đi của Nhạc
viện; in trên phong bì, panel quảng cáo các chương trình biểu diễn hay festival, ... Thêm nhiều đường link đến các website (cĩ lượt truy cập cao) khác trong lĩnh vực âm nhạc, giáo dục, văn hĩa, ... Trên mỗi bảng tin, bảng thơng báo trong Nhạc viện đều ghi địa chỉ website của Nhạc viện. Tăng cường đưa các tin, bài hoạt động, ... lên website của Nhạc viện. Mở diễn đàn dành cho giảng viên, cán bộ, cơng nhân viên, HSSV, học viên trao đổi thơng tin học thuật, ... Qua đĩ cĩ sự trao đổi thơng tin hai chiều giữa nhà trường và người học, người quản lý với đội ngũ giảng viên, ... Như vậy, mọi thơng báo, kế hoạch hoạt động của Nhạc viện nĩi chung, kế hoạch tuyển dụng giảng viên của Nhạc viện nĩi riêng sẽ được nhiều người (thuộc đối tượng tuyển dụng) biết đến và tham gia.
*Giải pháp 2. Điều chỉnh thời gian đăng thơng báo tuyển dụng
Điều chỉnh thời gian đăng thơng báo tuyển dụng qua việc thực hiện sớm và định kỳ cơng tác thống kê, dự báo, lập kế hoạch tuyển dụng. Căn cứ vào kết quả thống kê, dự báo về số lượng HSSV tuyển mới, so sánh với khả năng đáp ứng cơng tác giảng dạy của đội ngũ giảng viên Nhạc viện (theo giờ chuẩn của giảng viên hàng năm do Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định) và so sánh với nội dung, chương trình giảng dạy của từng chuyên ngành tương ứng để lập kế hoạch tuyển dụng và cơng bố thơng báo tuyển dụng sớm (tối thiểu là cơng bố thơng báo tuyển dụng trước 2 tháng so với hạn chĩt nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển) để đơng đảo các ứng viên (cĩ ứng viên đang cơng tác, học tập ở các địa phương khác hay ở nước ngồi) được biết và cĩ đủ thời gian chuẩn bị hồ sơ.
* Giải pháp 3. Lập kế hoạch tuyển dụng dựa trên năng lực, phẩm chất, nguyện vọng của giảng viên
Kết hợp với các bộ, ngành, đơn vị liên quan để đào tạo đội ngũ giáo viên âm nhạc đạt chuẩn cho tất cả các trường trung học, xây dựng chương trình mơn Nhạc ở trường phổ thơng với nội dung âm nhạc tồn diện (Âm nhạc dân tộc, âm nhạc Tây phương - các dân tộc trên thế giới, âm nhạc hiện đại) nhằm thực hiện việc phổ cập âm nhạc cho thế hệ tương lai, xây dựng nền tảng cơ bản cho việc cảm thụ, học tập, phát triển thẩm mỹ âm nhạc, qua đĩ nâng cao trình độ, thị hiếu âm nhạc của cơng chúng và tạo điều kiện phát hiện, phát triển, đào tạo các tài năng âm nhạc. Từ đĩ, thu hút thêm nhiều người học cĩ năng khiếu âm nhạc cho tất cả các chuyên ngành âm nhạc tại các trường, học viện âm nhạc trên cả nước nĩi chung và Nhạc viện TP.HCM nĩi riêng.
Đồng thời, tạo mơi trường giảng dạy, biểu diễn, giao lưu, nghiên cứu khoa học tối ưu, tạo động lực cho người giảng viên yên tâm, say mê học tập nâng cao kiến thức, năng lực giảng dạy, để hồn thành nhiệm vụ của mình.
* Giải pháp 4. Điều chỉnh quy trình tuyển dụng
Đưa ra cơ chế linh hoạt như: lưu hồ sơ của những ứng viên nộp trễ kỳ hạn nộp hồ sơ tuyển dụng và của các ứng viên chưa được tuyển dụng cho các đợt tuyển dụng khác. Thực hiện nghiêm túc việc thống kê, tổng kết hiệu quả của từng bước của quy trình tuyển dụng để hỗ trợ tốt cơng tác kiểm tra đánh giá của nhà quản lý, qua đĩ cĩ sự điều chỉnh, thay đổi quy trình tuyển dụng cho phù hợp với từng mục đích tuyển dụng, từng giai đoạn phát triển của Nhạc viện TP. HCM.
2.7.2.2. Nhĩm 2. Nhĩm giải pháp liên quan đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên
* Giải pháp 1. Thay đổi thời gian tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên nhạc viện
Cần tăng hiệu quả về thời gian tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên Nhạc viện. Kết quả khảo sát cho thấy về việc “xây dựng kế hoạch cử giảng viên đi đào tạo tại Nhạc viện hoặc trong nước, ở nơi khác hay ở nước ngồi” và “cử giảng viên tham dự các lớp bồi dưỡng tại Nhạc viện hoặc trong nước, ở nơi khác” cĩ từ 5,7% đến 25% giảng viên trong số giảng viên trả lời “cĩ thực hiện” cho rằng “ít hiệu quả” và “khơng hiệu quả”. Nguyên nhân cĩ thể là do thời gian đào tạo, bồi dưỡng chưa phù hợp với giảng viên. Vì vậy, để tăng hiệu quả về thời gian, người nghiên cứu đề nghị:
Đối với lớp bồi dưỡng ngắn hạn, nên lập kế hoạch tổ chức lớp vào thời gian nghỉ hè.
Đối với các lớp đào tạo, bồi dưỡng dài hạn, nên cĩ kế hoạch tổ chức lớp vào buổi tối hoặc bố trí giảng viên luân phiên dạy thay cho người đi dự bồi dưỡng. Làm như vậy để giảng viên cĩ thời gian tập trung theo học bồi dưỡng nhưng khơng ảnh hưởng đến cơng việc giảng dạy của họ.
* Giải pháp 2. Điều chỉnh kế hoạch cử giảng viên tham dự các lớp bồi dưỡng ở nước ngồi
Tùy tình hình thực tế của khĩa học, cĩ thể chọn giải pháp mời giảng viên nước ngồi đến Nhạc viện giảng dạy (chứng chỉ của khĩa học do trường, học viện, ... nơi gửi giảng viên đến giảng dạy cấp). Như vậy, sẽ cĩ nhiều giảng viên được tham dự lớp bồi dưỡng hơn (một hình thức du học ngắn hạn tại chỗ) mà khơng phải ngừng tất cả cơng việc để đi ra nước
ngồi học. Nhờ đĩ hiệu quả về kinh tế, thời gian của việc tổ chức lớp sẽ cao.
2.7.2.3. Nhĩm 3. Nhĩm giải pháp liên quan đến cơng tác sử dụng đội ngũ giảng viên
* Giải pháp1. Giảm giờ vượt chuẩn cho giảng viên
Thực hiện giảm giờ vượt chuẩn cho đội ngũ giảng viên Nhạc viện để giảng viên cĩ thời gian cập nhật, bổ sung kiến thức chuyên ngành, nâng cao năng lực giảng dạy. Đặc biệt, là giảng viên âm nhạc, ngồi việc giảng dạy, giảng viên Nhạc viện cịn phải tham gia biểu diễn, giao lưu trong và ngồi nước; tham gia các đợt thực tế, trại sáng tác; nghiên cứu lý luận, phê bình âm nhạc; tổ chức, thực hiện các chương trình biểu diễn đối nội, đối ngoại, nên phải cĩ sự cân bằng với cơng việc giảng dạy. Hơn nữa, việc chi trả giờ vượt chuẩn quá nhiều làm cho quy mơ các kế hoạch khác của Nhạc viện bị thu hẹp hoặc tạm hỗn vì lí do thiếu kinh phí.
Vì vậy, nên tính tốn cân đối số lượng giảng viên các chuyên ngành, bộ mơn hiện cĩ, các biến động cĩ thể cĩ của đội ngũ giảng viên (nghỉ hưu, chuyển ngành, …) và dựa trên số giờ dạy chuẩn được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, so sánh với nhu cầu tuyển mới HSSV các chuyên ngành hằng năm để lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cho giảng viên một cách hợp lý.
* Giải pháp 2. Tăng cường cơng tác kiểm tra – đánh giá
Để tăng cường cơng tác kiểm tra – đánh giá, theo chúng tơi, Nhạc viện cần thực hiện những cơng việc sau:
Thứ nhất là tập huấn đội ngũ làm cơng tác kiểm tra - đánh giá quá trình tuyển dụng, sử dụng, đào tạo – bồi dưỡng giảng viên tại Nhạc viện
TP. HCM. Lập các tiêu chí đánh giá phù hợp với từng nhĩm đối tượng, cĩ thể điều chỉnh được tùy theo đối tượng, thời điểm, hồn cảnh đánh giá.
Thứ hai là tăng cường cơng tác kiểm tra – đánh giá chất lượng và số lượng giảng viên (nếu cần thiết thì thực hiện cơng tác kiểm tra – đánh giá định kỳ) để làm căn cứ cho cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên của Nhạc viện nĩi chung, làm căn cứ cho cơng tác lập kế hoạch tuyển dụng sử dụng, đào tạo – bồi dưỡng giảng viên tại nhạc viện nĩi riêng.
Thứ ba là phân cơng, phân nhiệm, phân quyền cho đội ngũ thực hiện kiểm tra – đánh giá một cách hợp lý, khoa học. Khuyến khích, động viên tinh thần, trách nhiệm của đội ngũ làm cơng tác kiểm tra – đánh giá của Nhạc viện bằng nhiều hình thức thưởng, phạt về vật chất lẫn tinh thần sao cho cơng tác kiểm tra – đánh giá của Nhạc viện đạt hiệu quả tốt hơn.
Thứ tư là chuẩn bị đội ngũ kế thừa để thực hiện cơng tác kiểm tra – đánh giá theo hướng chuẩn hĩa.
* Giải pháp 3. Tăng thu nhập và các chế độ đãi ngộ khác cho đội ngũ giảng viên
Thực hiện việc tăng thu nhập và các đãi ngộ khác cho đội ngũ giảng viên một cách hợp lý sẽ nâng hiệu quả của việc tuyển dụng, sử dụng, đào tạo – bồi dưỡng giảng viên cho Nhạc viện. Hiện nay, việc tuyển dụng giảng viên âm nhạc cĩ năng lực, yêu nghề cho Nhạc viện TP.HCM gặp nhiều cạnh tranh từ các cơ sở đào tạo âm nhạc khác ở trong và ngồi nước. Vì vậy, để thu hút nhân tài âm nhạc trong và ngồi nước gia nhập vào đội ngũ giảng viên tại Nhạc viện, ngồi việc tạo điều kiện, mơi trường làm việc tích cực, thuận lợi cho cơng tác giảng dạy, biểu diễn, nghiên cứu, sáng tạo, Nhạc viện cần chú trọng hơn nữa đến việc tăng thu nhập cho đội ngũ giảng viên Nhạc viện.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu đã được trình bày ở chương 2, chúng tơi rút ra một số kết luận sau:
1.1. Nhạc viện TP. HCM là một trong những nơi đào tạo các nhạc sĩ, nghệ sĩ biểu diễn và các nhà nghiên cứu âm nhạc, mà âm nhạc là một bộ mơn nghệ thuật đặc biệt đi vào tâm hồn con người qua bảy nốt nhạc và mười hai cung của phương Tây, ngũ cung của âm nhạc dân tộc Việt Nam, gieo vào lịng mỗi người cái đẹp, tình yêu, tiếp thêm sức mạnh, nghị lực cho con người vượt qua khĩ khăn trở ngại, khơng ngừng vươn lên, hồn thiện bản thân và thế giới. Đội ngũ giảng viên của Nhạc viện TP. HCM là một trong những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng của Nhạc viện TP. HCM. Quản lý đội ngũ giảng viên là một trong những cơng tác cơ bản của người lãnh đạo Nhạc viện. Thực hiện tốt cơng tác này sẽ giúp Nhạc viện TP. HCM hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ của mình do Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch giao cho, cũng như đáp ứng được nhu cầu từ người học và xã hội trong mơi trường luơn biến động, thay đổi khơng ngừng.
1.2. Thành cơng và bất cập trong cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên tại Nhạc viện TP. HCM
1.2.1. Một số thành cơng trong cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên của cán bộ quản lý tại Nhạc viện TP. HCM
Những thành cơng trong cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên của các bộ quản lý tại Nhạc viện TP. HCM thể hiện ở những điểm sau:
Thứ nhất là đội ngũ giảng viên được chú trọng phát triển về chất lượng và số lượng, Nhạc viện cĩ quan tâm đến cơng tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên.
Thứ hai là các cán bộ quản lý tại Nhạc viện đã lập nhiều kế hoạch tuyển dụng, nhiều phương án sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên hiện cĩ và mới được tuyển dụng.
Thứ ba là đội ngũ giảng viên Nhạc viện ngày càng được trẻ hĩa, năng động, cầu tiến, yêu nghề, được tạo điều kiện cho học tập, biểu diễn, giao lưu, nghiên cứu âm nhạc trong và ngồi nước.
1.2.2. Một số bất cập trong cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên của cán bộ quản lý tại Nhạc viện TP. HCM
Một số bất cập trong cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên của cán bộ quản lý tại Nhạc viện TP. HCM được biểu hiện như sau:
Thứ nhất là Nhạc viện hiện cịn thiếu nhiều giảng viên cĩ trình độ tiến sĩ, giáo sư, phĩ giáo sư, những người nhiều kinh nghiệm và cĩ trình độ uyên thâm trong các lĩnh vực giảng dạy âm nhạc. Tính đến tháng 9 năm 2012, Nhạc viện chỉ cĩ 06 tiến sĩ cơ hữu; các tiến sĩ, phĩ giáo sư, giáo sư khác đã nghỉ hưu và hiện được mời dạy thỉnh giảng tại Nhạc viện.
Thứ hai là cơng tác phân cơng, sử dụng giảng viên chưa đúng năng lực phẩm chất, nguyện vọng của họ.
Thứ ba là tuy đã cĩ sự quan tâm đáng kể trong cơng tác đào tạo - bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nhưng vẫn cịn vài nơi chưa đồng bộ.
Thứ tư là do thiếu cơng cụ kiểm tra – đánh giá phù hợp và chưa được sự quan tâm đúng mức của cán bộ quản lý, vì vậy, đội ngũ cán bộ tham gia kiểm tra - đánh giá ít được đào tạo, tập huấn nghiệp vụ nên thực trạng cơng tác kiểm tra đánh giá chưa tốt, qua đĩ thể hiện chức năng chỉ đạo của cán bộ quản lý chưa đạt hiệu quả cao.
2. Kiến nghị
- Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch, Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tăng cường đầu tư tài chính kịp thời cho Nhạc viện để cĩ đủ nguồn tài chính cần thiết cho hoạt động đào tạo; cần tạo cơ chế quản lý linh hoạt hơn, bớt hình thức, giấy tờ, xin – cho.
- Ban Giám đốc Nhạc viện TP. HCM và các Bộ liên quan cần tạo điều kiện nhiều hơn nữa để các giảng viên, những nghệ sĩ biểu diễn, nhạc sĩ, nhà nghiên cứu, và các nhà phê bình âm nhạc được theo học bậc sau đại học, trình độ thạc sĩ và tiến sĩ tại Nhạc viện; nhanh chĩng tổ chức đào tạo bậc tiến sĩ cho tất cả các chuyên ngành âm nhạc mà người học cĩ nhu cầu.
- Nhạc viện cần kết hợp chặt chẽ với các Bộ liên quan để xây dựng chính sách ưu đãi nhân tài phù hợp, nhằm thu hút các tài năng âm nhạc trong cũng như ngồi nước về Nhạc viện TP. HCM tham gia giảng dạy, biểu diễn, trao đổi kinh nghiệm, học thuật.
- Nhạc viện cần cử các cán bộ trẻ, và một số cán bộ chủ chốt làm cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên đi học tập trong và ngồi nước để nâng cao trình độ, năng lực quản lý nhằm giúp điều hành Nhạc viện tốt hơn, theo chiến lược phát triển, mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường.
- Nhạc viện rất cần thực hiện việc thay đổi tư duy của đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý giáo dục của Nhạc viện TP. HCM cho phù hợp với hiện tại và xu hướng phát triển của kinh tế - chính trị - văn hĩa - xã hội – khoa học, kỹ thuật của Việt Nam và thế giới, khơng nên giữ tu duy thời bao cấp, chỉ thụ động làm theo những chỉ tiêu, nhiệm vụ từ cấp trên đưa xuống mà phải năng động, sáng tạo với những điều kiện, hồn cảnh cho phép để phát triển đội ngũ quản lý giáo dục âm nhạc tại Nhạc viện, hồn thành nhiệm vụ quản lý đội ngũ giảng viên và các nhiệm vụ khác một cách hiệu quả, chuyên nghiệp hơn.
- Khi âm nhạc hàn lâm và âm nhạc cổ truyền chưa được giới trẻ (người học âm nhạc tiềm năng) quan tâm nhiều; âm nhạc hàn lâm và âm nhạc cổ truyền cần cơng chúng thưởng thức cĩ trình độ, chúng ta cần tạo ra một hình thức mới để đưa âm nhạc cổ truyền đến gần với giới trẻ hơn, thể hiện âm nhạc hàn lâm bằng hình thức gần gũi hơn như diễn các trích đoạn của các vở opera được nhiều người biết đến như: The Phantom of the Opera (Bĩng ma nhà hát Lớn) của Andrew Lloyd Webber, Carmen của Georges Bizet, …; hay kết hợp với các cơng ty tổ chức biểu diễn, các phương tiện truyền thơng, các đơn vị, trường học tổ chức các biểu biểu