Thực trạng cơng tác lập kế hoạch

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên tại nhạc viện thành phố hồ chí minh (Trang 58 - 65)

2.6.1.1. Thực trạng cơng tác lập kế hoạch tuyển dụng giảng viên

Xử lý câu 1, phần IV của phiếu trưng cầu ý kiến, người nghiên cứu thu được kết quả trình bày ở bảng 2.5.

Bảng 2.5. Kết quả khảo sát thực trạng cơng tác lập kế hoạch tuyển dụng giảng viên bằng phiếu trưng cầu ý kiến

STT

Biểu hiện của chức năng: Trong cơng tác quản lí đội ngũ GV của

Nhạc viện TP. HCM, Ban Giám đốc, BCN Khoa đã xây dựng kế hoạch: Thực hiện Hiệu quả

(RHQ: Rất hiệu quả; HQ: hiệu quả; IHQ: Ít hiệu quả; KHQ: khơng hiệu

quả)

Cĩ Khơng RHQ HQ IHQ KHQ

cấu GV và kế hoạch xây dựng và phát triển Nhạc viện để đề ra số lượng, tiêu chuẩn GV cần tuyển ở từng Khoa. 2 Tuyển dụng GV bằng cách thơng báo số lượng, yêu cầu trên Website của Nhạc viện.

38 (122 người trả lời khơng biết) 18,4% 55,3% 26,3% 0 3 Tuyển dụng GV bằng cách thơng báo số lượng, yêu cầu trên bảng thơng báo của Nhạc viện.

83 77 25,3% 72,3% 2,4% 0

4

Tuyển dụng GV bằng cách thơng báo số lượng, yêu cầu trên bảng thơng báo của Khoa.

64 96 21,9% 53,1% 25% 0

5

Tuyển dụng GV bằng cách thơng báo nội bộ trong phạm vi Nhạc viện.

141 19 14,9% 56,7% 23,4% 5%

6

Tuyển dụng GV bằng cách thơng báo nội bộ trong phạm vi Khoa.

Kết quả khảo sát của bảng 2.5. cho thấy, gần 3/4 giảng viên cho rằng khi tuyển dụng giảng viên, Nhạc viện đã làm tốt việc lập kế hoạch tuyển dụng. Việc xây dựng kế hoạch tuyển dụng giảng viên đã dựa trên số lượng, cơ cấu giảng viên và kế hoạch xây dựng và phát triển Nhạc viện để đề ra số lượng, tiêu chuẩn giảng viên cần tuyển ở từng Khoa (Khoa: Piano, Thanh nhạc, Dây, Âm nhạc dân tộc, Guitar – Accordéon – Orgue điện tử căn cứ vào số lượng giảng viên trong khoa, số giờ chuẩn, số HSSV hiện cĩ để đề ra số giảng viên cần tuyển; Khoa Lý luận – Sáng tác – Chỉ huy căn cứ vào số lượng giảng viên trong Khoa, số giờ chuẩn, số HSSV hiện cĩ và số tuyển mới của Khoa cùng với số HSSV hiện cĩ và tuyển mới của tồn Nhạc viện vì Khoa này phụ trách dạy phần lớn các mơn kiến thức âm nhạc cho HSSV tồn Nhạc viện). Tuy nhiên cịn khoảng 1/4 giảng viên đánh giá cơng tác này của Nhạc viện ít hiệu quả hoặc khơng cĩ hiệu quả.

Ta cũng thấy, chỉ cĩ 38/160 giảng viên trả lời “cĩ” cho việc “lập kế hoạch thơng báo hoạt động tuyển dụng giảng viên của Nhạc viện bằng cách thơng báo số lượng, yêu cầu trên website của Nhạc viện”. Nguyên nhân cĩ thể do các giảng viên bận nhiều việc nên ít cĩ người sử dụng website của Nhạc viện.

Nhật xét mức độ hiệu quả của các thơng báo tuyển dụng giảng viên bằng cách thơng báo số lượng, yêu cầu trên Website của Nhạc viện, bảng thơng báo của Khoa, thơng báo nội bộ trong phạm vi Nhạc viện và nội bộ của Khoa, cĩ từ 25% đến 40,8% giảng viên đánh giá là “ít hiệu quả” và “khơng hiệu quả”. Nguyên nhân cĩ thể là do thời gian thơng báo trên bảng thơng báo của khoa và Nhạc viện quá ngắn và quá sát ngày tuyển dụng. Vì vậy, Nhạc viện cần cĩ biện pháp khắc phục.

Khảo sát hiệu quả của quy trình bảy bước tuyển dụng giảng viên bằng phiếu thăm dị ý kiến, chúng tơi thu được kết quả trình bày ở bảng 2.6.

Bảng 2.6. Thực trạng và mức độ hiệu quả của quy trình bảy bước tuyển dụng giảng viên tại Nhạc viện TP. HCM

Biểu hiện của chức năng: Trong cơng tác quản lí đội ngũ GV của Nhạc viện TP. HCM, Ban Giám đốc, BCN Khoa đã xây dựng kế

hoạch:

Thực hiện

Hiệu quả

(RHQ: Rất hiệu quả; HQ: hiệu quả; IHQ: Ít hiệu quả; KHQ:

khơng hiệu quả)

Cĩ Khơng RHQ HQ IHQ KHQ Tuyển dụng GV theo quy trình

các bước: 1- Nhạc viện/Khoa ra thơng báo tuyển dụng giảng viên với các yêu cầu về trình độ chuyên mơn, phẩm chất đạo đức, sức khỏe; 2- Ứng viên nộp hồ sơ cho P. TCCB; 3- Khoa họp để xét hồ sơ ứng viên; 4- Khoa dự giờ và cho nhận xét giờ dạy của ứng viên; 5- Ban Chủ nhiệm Khoa tổ chức họp để xét hồ sơ của ứng viên; 6-Hội đồng Tuyển dụng Nhạc viện họp để xét duyệt hồ sơ ứng viên; 7- Nếu trúng tuyển, ứng viên được mời kí hợp đồng làm việc.

Kết quả khảo sát phản ánh một cách khách quan về việc xây dựng quy trình tuyển dụng, cĩ 129/160 giảng viên chọn câu trả lời “Cĩ” cho việc thực hiện xây dựng kế hoạch thực hiện theo quy trình bảy bước tuyển dụng. Và trong 129 giảng viên đĩ, cĩhơn 90% giảng viên đánh giá là “hiệu quả” và “rất hiệu quả”; 7,8% giảng viên cịn lại cĩ thể do khơng cĩ sự so sánh với quy trình tuyển dụng ở nơi khác nên cho rằng kế hoạch thực hiện các bước của quy trình tuyển dụng “ít hiệu quả”, cũng cĩ thể vì các giảng viên này được giữ lại trường sau khi tốt nghiệp và khơng dự tuyển ở nơi khác.

2.6.1.2. Thực trạng cơng tác lập kế hoạch đào tạo – bồi dưỡng giảng viên

Sử dụng câu 1, phần IV của phiếu trưng cầu ý kiến để khảo sát giảng viên và cán bộ quản lí tại Nhạc viện TP.HCM, sau khi xử lí người nghiên cứu thu được kết quả, trình bày ở bảng 2.7.

Bảng 2.7. Kết quả khảo sát cơng tác lên kế hoạch đào tạo – bồi dưỡng giảng viên tại Nhạc viện TP.HCM

STT

Biểu hiện của chức năng:

Trong cơng tác quản lí đội ngũ GV của Nhạc viện TP. HCM, Ban Giám đốc, BCN Khoa đã xây dựng kế hoạch:

Thực hiện

Hiệu quả

(RHQ: Rất hiệu quả; HQ: hiệu quả; IHQ: Ít hiệu quả; KHQ: khơng hiệu

quả)

Cĩ Khơng RHQ HQ IHQ KHQ

1 Đào tạo GV tại Nhạc viện 154 6 22,7% 66,9% 10,4% 0

2 Đưa đi đào tạo trong nước, ở

3 Đưa đi đào tạo ở nước ngồi. 145 15 31,7% 60,7% 7,6% 0

4 Bồi dưỡng GV tại Nhạc

viện. 142 20 24,3% 70% 5.7% 0 5 Cử GV tham dự các lớp bồi

dưỡng trong nước. 147 13 27,2% 65,3% 7,5% 0 6 Cử GV tham dự các lớp bồi

dưỡng ở nước ngồi. 131 29 16,3% 58,8% 6,9% 18,1%

Bảng 2.7 cho thấy cĩ gần 90% số người được hỏi đã đánh giá cơng tác xây dựng kế hoạch đào tạo – bồi dưỡng giảng viên của Nhạc viện là “hiệu quả” và “rất hiệu quả”.

10,4% số người được hỏi cho rằng việc xây dựng kế hoạch đào tạo giảng viên tại Nhạc viện là ít hiệu quả. Nguyên nhân cĩ thể là do một số Khoa như Khoa Thanh nhạc, Khoa Piano chưa dự đốn được chính xác số lượng học sinh đầu vào của Khoa hiện đang cĩ sự tăng trưởng nhanh số lượng HSSV hàng năm nên lượng giảng viên hiện cĩ chịu áp lực về số lượng giờ trội quá nhiều và cũng dẫn đến số tài chính phải chi trả do vượt giờ chuẩn (200 giờ/giảng viên/năm) tăng lên đáng kể, ảnh hưởng đến các kế hoạch khác cần tài chính của Nhạc viện.

Đối với việc xây dựng kế hoạch đưa giảng viên đi đào tạo trong nước, ở nơi khác và ở nước ngồi cũng như việc xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng giảng viên tại Nhạc viện hay trong nước, cĩ khoảng 10% giảng viên cho rằng “ít hiệu quả”. Nguyên nhân cĩ thể là do việc sắp xếp thời gian chưa hợp lý, hay cịn một số kế hoạch làm ảnh hưởng đến giờ dạy trên lớp của giảng viên, cũng cĩ thể việc theo học cĩ thể làm gián đoạn lịch

dạy học của giảng viên và việc sắp xếp thời gian dạy bù rất khĩ vì một số HSSV hoặc phải theo học văn hĩa ở phổ thơng, đại học hoặc phải đi làm.

Với tỷ lệ 25% giảng viên đánh giá việc xây dựng kế hoạch cử GV tham dự các lớp bồi dưỡng ở nước ngồi là “ít hiệu quả” hoặc “khơng hiệu quả”, cho thấy tính hiệu quả của việc xây dựng kế hoạch này của Nhạc viện được phần đơng giảng viên và cán bộ quản lí thừa nhận.

2.6.1.3. Thực trạng cơng tác lập kế hoạch sử dụng giảng viên

Xử lý câu 1, phần IV của phiếu trưng cầu ý kiến, người nghiên cứu thu được kết quả trình bày ở bảng 2.8.

Bảng 2.8. Kết quả khảo sát thực trạng cơng tác lập kế hoạch tuyển dụng giảng viên bằng phiếu trưng cầu ý kiến

STT

Biểu hiện của chức năng:

Trong cơng tác quản lí đội ngũ GV của Nhạc viện TP. HCM, Ban Giám đốc, BCN Khoa đã xây dựng kế hoạch:

Thực hiện

Hiệu quả

(RHQ: Rất hiệu quả; HQ: hiệu quả; IHQ: Ít hiệu quả; KHQ: khơng hiệu

quả) Cĩ Khơng RHQ HQ IHQ KHQ 1 Sử dụng GV đúng theo năng lực, phẩm chất và nguyện vọng của họ. 160 0 21,3% 48,8% 30% 0 2

Tuyển dụng, đào tạo và sử dụng GV thơng qua hợp đồng và cam kết.

131 29 35.9% 60,3% 3,8% 0

Bảng 2.8 cho thấy hầu hết các giảng viên đánh giá việc xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và sử dụng GV thơng qua hợp đồng và cam kết là “hiệu quả” và “rất hiệu quả”. Nhưng cĩ đến 30% giảng viên cho rằng

việc xây dựng kế hoạch sử dụng GV đúng theo năng lực, phẩm chất và nguyện vọng của họ đạt “ít hiệu quả”. Nguyên nhân cĩ thể do tình trạng ở một số chuyên ngành như Accordéon, Sáo, Nhị, Dây, Tam thập lục, Trompette, … khơng cĩ nhiều người học, cá biệt, cĩ năm khơng tuyển mới được HSSV nào.

Tình trạng khơng cĩ nhiều người học, cá biệt cĩ năm khơng tuyển mới được HSSV vào một số chuyên ngành thuộc khoa Âm nhạc dân tộc như Dây, Kèn – Gõ, … càng ngày càng gia tăng cĩ thể do suy nghĩ của một bộ phận giới trẻ hiện nay về cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp.

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên tại nhạc viện thành phố hồ chí minh (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)