(Luận văn thạc sĩ) nông thôn trong tiểu thuyết của hoàng minh tường

117 15 0
(Luận văn thạc sĩ) nông thôn trong tiểu thuyết của hoàng minh tường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VĂN THIỆU NÔNG THƠN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒNG MINH TƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VĂN THIỆU NƠNG THƠN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒNG MINH TƢỜNG Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Tôn Phƣơng Lan Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn không nỗ lực cá nhân người viết mà cịn có giúp đỡ to lớn thầy, cô khoa Văn học nói chung PGS.TS Tơn Phương Lan nói riêng Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Tôn Phương Lan Cô người tận tình bảo trình chọn đề tài, đồng thời người cố vấn khoa học vô quan trọng, giúp cho người viết luận văn hồn thành nhiệm vụ Chúng gửi lời cảm ơn tới thầy, cô khoa Văn học tạo điều kiện, giúp đỡ mặt tư liệu góp ý q báu q trình thực đề tài Cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ mặt tư liệu hoàn thiện khâu đánh máy để luận văn hồn thành ngày hôm Hà Nội, Ngày tháng năm Tác giả luận văn Phạm Văn Thiệu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Tôn Phương Lan Tất số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Học viên Phạm Văn Thiệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Lịch sử vấn đề 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .13 1.4 Phương pháp nghiên cứu 14 1.5 Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG 15 Chƣơng 1: TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NÔNG THÔN TRONG NỀN TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 15 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam diện mạo tiểu thuyết viết nơng thơn .15 1.1.1 Sự hình thành vận động tiểu thuyết Việt Nam .15 1.1.2 Tiểu thuyết viết đề tài nông thôn tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi 21 1.2 Tiểu thuyết viết nông thôn Hoàng Minh Tƣờng tranh chung tiểu thuyết viết nông thôn thời kỳ đổi 24 1.2.1 Đôi nét đời văn nghiệp Hoàng Minh Tường 24 1.2.2 Tiểu thuyết viết nơng thơn Hồng Minh Tường 25 1.2.3 Hoàng Minh Tường tương quan với số tác giả viết nông thôn sau đổi 28 Chƣơng 2: NƠNG THƠN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒNG MINH TƢỜNG NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 33 2.1 Góc nhìn thực nơng thơn Hồng Minh Tƣờng 33 2.1.1 Hiện thực nơng thơn góc nhìn lịch sử - xã hội .33 2.1.1.1 Quá trình chuyển từ kinh tế tập thể sang kinh tế hộ gia đình 34 2.1.1.2 Hình ảnh nơng thơn từ mơ hình bao cấp sang kinh tế thị trường .41 2.1.2 Hiện thực nông thôn tái góc nhìn văn hóa .45 2.1.2.1 Mơ hình làng truyền thống bị phá vỡ 47 2.1.2.2 Sự thay đổi chức đặc điểm mơ hình gia đình Việt.53 2.2 Các kiểu ngƣời tiểu thuyết Thủy hỏa đạo tặc Đồng sau bão 58 2.2.1 Con người trung thực .60 2.2.2 Con người tha hóa 64 2.2.3 Con người bi kịch .68 2.2.4 Con người mang phong cách thị dân 72 Chƣơng 3: NÔNG THƠN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒNG MINH TƢỜNG NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN 77 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 77 3.1.1 Những thủ pháp truyền thống 77 3.1.1.1 Xây dựng nhân vật thơng qua ngoại hình 77 3.1.1.2 Xây dựng nhân vật thông qua đời sống nội tâm 79 3.1.2 Những tìm tịi nghệ thuật xây dựng nhân vật 81 3.2 Không gian - thời gian nghệ thuật 85 3.2.1 Không gian – thời gian thực đời thường 86 3.2.2 Không gian – thời gian hồi tưởng 90 3.2.3 Không gian – thời gian tâm linh 94 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật 97 3.3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 97 3.3.1.1 Ngôn ngữ mang phong cách riêng biệt 98 3.3.1.2 Ngôn ngữ nội tâm 101 3.3.2 Giọng điệu nghệ thuật 103 3.3.2.1 Giọng điệu giễu nhại, hài hước 103 3.3.2.2 Giọng điệu buồn thương 107 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO .113 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đề tài nông thôn vốn đề tài truyền thống văn học, mảng thực ghi danh nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học Việt Nam Không vậy, với nước lên từ nông nghiệp, dân số 70% nông dân Việt Nam đề tài nơng thơn ln có nhiều khoảng trống hứa hẹn thu hút quan tâm nhiều hệ cầm bút Thành tựu văn học mảng đề tài nông thôn ghi danh nhiều truyện ngắn, nhiều tiểu thuyết tiếng nhiều hệ nhà văn khác như: Chí Phèo, Lão Hạc (Nam Cao), Làng (Kim Lân), Thư nhà (Hồ Phương), Mưa mùa hạ (Ma Văn Kháng), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Bến không chồng (Dương Hướng), Lão Khổ (Tạ Duy Anh), Thời xa vắng (Lê Lựu) Trong số nhà văn viết thành công mảng đề tài không nhắc tới nhà văn Hoàng Minh Tường Hoàng Minh Tường thuộc hệ nhà văn hậu chiến Trong ba mươi năm cầm bút, ơng có nghiệp văn chương lớn với mười ba tiểu thuyết, chín tập truyện ngắn, năm tập bút kí, phóng Tiểu thuyết mảng ông có nhiều thành tựu Thủy hỏa đạo tặc tác phẩm hội Nhà văn Việt Nam trao tặng giải thưởng Có thể coi ơng nhà văn viết nông thôn tiếp nối nhà văn lớp trước có phong cách riêng Trong tác phẩm mình, Hồng Minh Tường phản ánh chân xác những biến đổi phức tạp đời sống nông thôn sống người nơng dân nhiều khía cạnh đời sống xã hội từ đất nước bắt đầu công đổi (1986) hội nhập với giới Từ năm 1975 tới nay, tiểu thuyết viết nông thơn có đổi mạnh mẽ từ cảm hứng, đề tài, cấu tứ, thi pháp để tạo nên cách nhìn tái tạo thực đầy đủ, sinh động so với tiểu thuyết giai đoạn trước Sự nở rộ tác phẩm viết nông thôn có giá trị tạo nên khơng khí văn học sôi động làm nên giai đoạn văn học thành cơng Hồng Minh Tường khơng phải nhà văn thời hậu chiến viết thành công với mảng đề tài Tuy chọn tiểu thuyết nhà văn làm đối tượng nghiên cứu chúng tơi hướng tới hai mục đích sau Thứ nhất, đóng góp nhà văn Hồng Minh Tường tiểu thuyết sau đổi phủ nhận, nay, cơng trình nghiên cứu tác phẩm ông chưa nhiều, thiếu tính hệ thống Thứ hai, cách khai thác thực nơng thơn xây dựng hình ảnh người nơng dân nhà văn không vượt trội hẳn so với nhiều nhà văn khác có điểm nhìn mẻ, riêng biệt Chính thế, chọn đề tài Nơng thơn tiểu thuyết Hồng Minh Tường chúng tơi tìm hiểu cách xây dựng hình ảnh nơng thôn người nông dân nhà văn góc nhìn lịch sử - xã hội, góc nhìn văn hóa Đồng thời chúng tơi xác định thủ pháp nghệ thuật nhà văn sử dụng để tạo nên thực nông thôn khác so với nhà văn hệ Qua đó, chúng tơi mong muốn góp cách nhìn khách quan tương đối toàn diện tranh xã hội Việt Nam thời kì đổi mới, giai đoạn hội nhập kinh tế thị trường với vấn đề mà nay, chưa tính thời Từ đề tài hướng đến khẳng định tên tuổi nhà văn phần nhận diện vận động phong phú tiểu thuyết viết nông thôn đương đại Trong phạm vi luận văn mình, chúng tơi khơng có tham vọng giải tất vấn đề đặt hệ thống tiểu thuyết Hoàng Minh Tường mà chọn tác phẩm tiêu biểu để phân tích, tìm hiểu Tuy thế, cố gắng đặt vấn đề toàn hệ thống tiểu thuyết nhà văn nói riêng dịng chảy văn xi giai đoạn sau đổi nói chung 1.2 Lịch sử vấn đề 1.2.1 Những nghiên cứu chung tác giả Hoàng Minh Tường Bài viết tác giả Dương Thị Kim Huệ với nhan đề Cái tác giả bút kí Canada màu phong đỏ trọng giải mã biểu phong phú ngã văn sĩ họ Hồng Theo Hồng Minh Tường: “Là bút giàu tài năng, có cá tính đam mê sáng tạo Hồng Minh Tường ln học hỏi, kế thừa tinh hoa bậc tiền bối văn chương Trong số thần tượng mà ông ngưỡng mộ có: Nam Cao - nhà văn có biệt tài miêu tả "con người bên người", Giắclơndơn - nhà văn hành động, đặc biệt Nguyễn Tuân - nghệ sĩ "tôn thờ chủ nghĩa xê dịch", bậc thầy thể loại tùy bút Hồng Minh Tường tự coi đệ tử trung thành Nguyễn Tuân Bởi lẽ ông người ln thích đi, ham ham ghi chép Trong chuyến thực tế, ông thường người ln muốn đến tận Khi có điều kiện đến đâu nhà văn muốn khám phá đến sơn cùng, thủy tận” [58 Tr87] Xuất trang mạng viết Ngư Phủ - sức mạnh người dân biển, bút lực nhà văn, tác giả Đặng Hiển khẳng định Ngư phủ tác phẩm hay Nó đại diện cho văn học chứng minh tài nhà văn “Đọc Ngư phủ, ta vui có tay tiểu thuyết hay Nó chứng minh sức sống văn học đại, sức bút bút văn xi Hồng Minh Tường Cuốn sách 299 trang đọc liền mạch khơng nghỉ có nhiều chi tiết sống, nhiều tình tiết phong phú khéo cài đặt thủ pháp kể chuyện biến hoá, đa dạng, mà trước cảm xúc yêu ghét tác giả từ trái tim đầy nhiệt huyết thắm đượm vào câu chữ, lay động lương tâm, dù phải tuân thủ phương thức khách quan thể loại tác phẩm” [63] Bài Phê bình tiểu thuyết Thời thánh thần tác giả Vũ Nho, nhà phê bình khẳng định Hoàng Minh Tường người trải, có vốn sống, kinh nghiệm, hiểu biết thái độ tập trung làm việc đường nghệ thuật Theo tác giả Vũ Nho tác phẩm vượt trội đón nhận cách nồng nhiệt bứt phá mà ông cho ngoạn mục Nhà phê bình viết: “Cải cách ruộng đất; đấu tranh chống Nhân văn Giai phẩm, chống xét lại; giải phóng Miền Nam, thống đất nước; Hòa hợp dân tộc… Những vấn đề cốt lõi xem xét đánh giá qua số phận đời chìm gia đình Thời gian đủ độ lùi cần thiết Nhưng hiểu biết bút phóng sự, tiểu thuyết có hạng, suy ngẫm đời viết, yếu tố định làm nên thành công tác phẩm này” [64] Trong nhà văn Nguyễn Khắc Trường đánh giá cao tiểu thuyết Bản thân người biên tập đọc tiểu thuyết từ thảo, nói nhận xét nhà văn tác phẩm chân thành, sâu sắc Nhà văn Nguyễn Khắc Trường cho rằng: “Đáng lẽ tên tiểu thuyết phải “Những người khốn khổ” hay “Những kẻ khốn khổ” Quả vậy, nguyên tiểu thuyết, Hoàng Minh Tường thành công phác họa nên số phận nghiệt ngã gia đình có nề nếp gia phong Đọc mánh khóe xảo quyệt, lừa dối trẻ con, mưu mơ hại người quen biết mà ngán ngẩm cho thái nhân tình thời bao cấp Thật ra, “thói đời” hồn tồn có thật ngồi đời, khơng phải thời bao cấp, mà ngày Những nghiệt ngã thời gây nên, cành bị gió bụi làm cho ngã bên này, nghiêng bên kia, gió bay qua để lại cành đầy thương tích Tơi nghĩ có lẽ thơng điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc, chủ đích tác giả thành công” [64] Tác giả Hà Thế viết Nếu tâng bốc, tô hồng báo Quân đội nhân dân cuối tuần gián tiếp nhận xét tiểu thuyết nhà văn: “Đọc anh, thấy rõ tính nhân yếu tố thiếu tác phẩm Nhưng ngược lại, bặm trợn, thô thiển đến thô tục, nhân cách méo mó-thể số nhân vật tiểu thuyết” [66] Cũng báo bàn Thời thánh thần, tác giả Thái Dương có ý kiến tiểu thuyết sâu, khai quật lại lịch sử, nhắc lại sai lầm khứ thời mà muốn quên “Đọc xong sách tác giả, có bạn đọc thấy chạnh buồn, nhớ thời khốn khó với chuyện đau lịng Người hiểu biết hệ trẻ hôm đọc sách loại dễ hoang mang, nghi 10 tư tưởng mà quan niệm đạo đức, nhân cách, lối sống, lối suy nghĩ nhân vật Chiều sâu nhân nhân vật lên rõ nét không túy nhân vật tư tưởng tiểu thuyết trước Từ phân tích thấy ngơn ngữ nội tâm nhân vật trở thành phương diện quan trọng nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn 3.3.2 Giọng điệu nghệ thuật Giọng điệu nghệ thuật với tư cách vấn đề trần thuật học có vai trị quan trọng cấu thành nên phong cách cá tính sáng tạo nhà văn Giọng điệu khơng tồn tín hiệu âm (âm cao, âm thấp ) mà cịn hàm chứa thái độ, tình cảm, ứng xử người nói trước tượng đời sống Trong văn học “giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả, thể lời văn quy định, cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ thị hiếu thẩm mỹ tác giả” [40 Tr134] Như vai trò giọng điệu với tác phẩm văn học quan trọng Có thể thấy “giọng điệu cảm nhận ấn tượng cuối người đọc (nghe) truyện” [19.Tr149] Tuy nhiên nhà văn lại có giọng điệu khác nhau, chí tác giả tác phẩm khác có giọng điệu riêng biệt Vì mà nhà nghiên cứu Trần Đăng Suyền cho rằng: “giọng điệu thái độ tình cảm nhà văn vật tượng miêu tả mà người đọc cảm nhận qua sắc thái biểu cảm lời văn Thái độ, tình cảm bộc lộ qua nhiều yếu tố, nhiều phương diện khác đời sống nghệ thuật” [48.Tr79] Trong trình khảo sát hai tiểu thuyết Hoàng Minh Tường, rút loại giọng điệu sau 3.3.2.1 Giọng điệu giễu nhại, hài hước Đây coi hai giọng thể cảm hứng tiểu thuyết Hồng Minh Tường dù trực tiếp hay gián tiếp 103 hẳn, người đọc phải bật cười với tình tác phẩm Tiểu thuyết Thủy hỏa đạo tặc phản ánh thời kỳ độ đất nước với giáo điều mà gần xã hội thuộc lòng chẳng hiểu Vì cảm hứng ơng viết vấn đề cảm hứng giễu nhại Hồng Minh Tường xây dựng cảm hứng giễu nhại với hầu hết nhân vật, từ người nơng dân trí thức, từ đời sống nhân tình u đơi lứa Tuy nhiên có hai vấn đề cần phân biệt giễu nhại phê phán giễu nhại hài hước Không phải tất giễu nhại mang tính trích mà đơn phương pháp điều hịa, giảm tơng kiện vốn căng thẳng Và thêm điều tùy vào nhận thức tầm quan trọng kiện mà tính giễu nhại trở nên đậm đặc hay mờ nhạt Một vấn đề bị giễu nhại theo xu hướng phê phán nhiều đường lối lãnh đạo nông nghiệp tiểu thuyết Thủy hỏa đạo tặc Sự khô cứng, giáo điều, không chịu thay đổi theo thực tế trở thành đề tài bị Hoàng Minh Tường “nhại” nhiều Nhại từ sách cách thể văn phong Hãy xem Cơ thuyết phục ông Trạc đừng xin hợp tác xã thấy: “Cơ dùng gần nửa tiếng đồng hồ để ôn lại với ơng suốt q trình từ ngày xây dựng hợp tác xã đến nay, tính ưu việt đóng góp lớn lao hợp tác xã kháng chiến chống Mỹ xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ ngày có Hợp tác xã có bị đói rách, bị hắt hủi? Đã có xin khỏi hợp tác xã” [40 tr.137] Trong người ta đứng trước nguy bị đói, bị đối xử bất công việc phân chia thành lao động, bị thất vọng lối làm ăn trì trệ mà người lãnh đạo lại dùng diễn văn sáo rỗng chẳng có nội dung thử hỏi thuyết phục ai? Cái thời người ta tin ý chí thay đổi tất qua lâu Bây muốn thay đổi người nông dân phải dựa vào thực tế, phải thay đổi cung cách làm ăn để người nơng dân gắn bó với đồng ruộng Vậy mà người lãnh đạo sống với ảo tưởng dùng để thuyết phục người nông dân Thái độ dửng dưng lão Trạc trước diễn văn thái độ 104 ngạc nhiên đến thảm hại Cơ hai hình ảnh đối lập mà nhà văn cố gắng tái Tiếng cười chua chát, mỉa mai xuát phát từ nghịch lý Có thể thấy nguyên tắc giễu nhại Hoàng Minh Tường xây dựng dựa mâu thuẫn lý luận thực tiễn, người lãnh đạo nông dân Ngôn ngữ bên nghiêm túc, tồn đường lối, sách bên suồng sã, thô tục tạo thành hai tranh trái ngược Mỗi bên làm tốt nhiệm vụ tính giễu nhại ngày đẩy lên cao trào Trần Sinh, Cơ việc say sưa với mớ lý thuyết mình, lão Trạc người nông dân khác say sưa với khát vọng thay đổi thực tiễn Vậy chẳng cần lời bình phẩm, cần đặt hai tranh gần tiếng cười phát ra, nào sai rõ nét Lý luận tổng kết từ thực tiễn phục vụ thực tiễn Trong lại làm ngược quy trình Cảm hứng giễu nhại tính bất hợp lý đường lối lãnh đạo trở thành cảm hứng lớn tiểu thuyết Thủy hỏa đạo tặc Dù có lúc giọng giễu nhại bị chìm đi, có lúc lại trội lên người đọc nhận âm hưởng định từ giọng văn toàn tác phẩm Bên cạnh xu hướng giễu nhại châm biếm giọng điệu giễu nhại hài hước đáng ý Xu hướng trở nên phổ biến nhà văn mở rộng phạm vi không liên quan tới người nông dân mà cịn sống vợ chồng, tình u giọng giễu nhại có chút mỉa mai cảm hứng tạo tiếng cười cho người đọc Việc sử dụng từ nói ngọng kiểu “yêu tiên, yêu đãi” câu nói tục, chửi thề phù hợp với hoàn cảnh tạo cho người đọc tiếng cười vừa thâm thúy vừa sâu sắc Qua người đọc nhận nhà văn khơng tạo tiếng cười mà qua để nhân vật tự lên với sắc giai cấp, vùng miền Những câu chửi tục, câu ca dao, hò vè lão Trạc, Thắm, Vy cho thấy đời sống tinh thần phong phú người nơng dân Nó vừa mộc mạc, giản dị, vừa mang nét truyền thống trộn lẫn Không vậy, lối ứng đáp kiểu 105 ngữ tạo đặc sắc riêng cho tiểu thuyết Hoàng Minh Tường Những đoạn đối thoại kiểu tạo thú vị cho độc giả “Chi đồn hơm bắt đầu chiến dịch nghiêng đồng đổ nước, phải – Thắm nói phụng phịu Nhảy đại ba bước từ nhà, ông Trạc vươn tay giật lấy gầu ném vào thành bể: Nghiêng nghiêng ” [40 tr79] “ bà Trạc chép miệng thở dài - mà cịn trị vè cho chúng giải trí? Chả lẽ chưa tối tắt đèn ngủ - tắt đèn ngủ cho đỡ tốn dầu” [40 tr124] Một vấn đề Hoàng Minh Tường tập trung giễu nhại vấn đề nhân mà tiêu biểu đời sống tình dục nhân vật Nga – Cơ Trong tiểu thuyết Đồng sau bão Cơ gần bị vợ xỏ mũi dắt dây, thành người thụ động nhu nhược từ sống hàng ngày đời sống tình dục Việc Nga hồn tồn làm chủ tình dần đẩy Cơ vào sống kẻ thờ chữ Nhẫn, “nhẫn nhịn thành quen” (Lời nhân vật Cơ) Trong tiểu thuyết tác giả mô tả Cơ người sinh lý yếu “Đáng lẽ Cơ phải thể sức mạnh bất khả chiến bại thằng đàn ông, phải đè bẹp khát tình bệnh hoạn Nga, tuổi tác xuống sức buộc anh hoàn toàn chiến bại” [40 tr.367] Và điều dẫn tới bi kịch khác “người đàn bà thú bị xổng mồi, liền đẩy Cơ xuống co giò nùng nục trắng muốt, đạp vào gã đàn ông bất lực” [40 tr378] Miêu tả bất lực người đàn ông đời sống vợ chồng tô điểm thêm bất lực tồn diện Cơ vai trị tiểu thuyết Đồng sau bão Như coi giọng điệu nghệ thuật cách thể thái độ, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ, sở trường ngôn ngữ tác giả vấn đề thực Người viết cho tiểu thuyết Hoàng Minh Tường chưa có giọng điệu thật sắc nét định hình giọng điệu riêng, vừa chân chất mộc mạc, vừa dí dỏm hài hước 106 3.3.2.2 Giọng điệu buồn thương Bên cạnh xu hướng giễu nhại, điều đọng lại sau đọc xong hai tiểu thuyết Thủy hỏa đạo tặc Đồng sau bão âm điệu buồn Dù nơng thơn người nông dân thời nữa, dù có thời trước đổi hay đất nước chuyển sang đại âm điệu buồn thương Tác giả buồn cho khung cảnh làng quê nghèo khó, buồn cho kiếp người nơng dân vất vả quanh năm mưa nắng mà sống cực, buồn cho người tốt không nhận hạnh phúc Bằng giọng văn chậm rãi, nhẹ nhàng, nhà văn dần lột tả tranh nông thôn việt nam với vấn đề thời đại cấp bách Không cần phải lớn tiếng bênh vực người nông dân, nhà văn lặng lẽ kể số phận bi kịch người sống Đúng đoạn viết phần Vĩ Thanh: “Cũng suốt năm tháng qua, tất người yêu, người vợ Thanh Bình khơng sống cho riêng Họ sống phần người xa, người mất” [40 tr310] Kết thúc tác phẩm Thủy hỏa đạo tặc âm điệu buồn thương cho số phận người gặp bi kịch hoàn cảnh gây nên Và kết thúc tác phẩm Đồng sau bão giọng điệu buồn thương cho người gặp bi kịch gây (Lạ hai trường hợp rơi vào nhân vật Thắm) Chốt lại tác phẩm đại họa nỗi lo bao chùm “Ôi, cầu mong cho vi trùng HIV, đại họa kỉ đừng lây lan sang mẹ Thắm, đừng reo rắc xuống làng quê cánh đồng vàng rực màu no đủ, bình yên Đắc ơi, anh đừng làng Đừng làng” [40 tr611] Có lẽ tác phẩm không tạo âm hưởng buồn đến hai tiểu thuyết độc lập với nội dung nghệ thuật Việc tiểu thuyết Đồng sau bão phần viết tiếp nội dung Thủy hỏa đạo tặc giống lời giải nghệ thuật cho thắc mắc nội dung nhà văn đặt trước Có thể thấy việc xây dựng đoạn hội thoại nảy lửa, tranh luận tư tưởng khơng nằm ngồi tạo âm điệu buồn cho toàn tác 107 phẩm Tiểu thuyết Thủy hỏa đạo tặc nhà văn tập trung xây dựng ngôn ngữ đối thoại, sôi Ai biết kết đối thoại Người thất bại người yếu khơng có quyền lưc Thực tiễn hồn tồn thất bại trước lý luận khơ cứng Ngơn ngữ liệt đến giọng điệu lại buồn chân lý bị bẻ cong, không chấp nhận Điều đồng nghĩa với việc sống người nơng dân tiếp tục bị chìm vào bi kịch khác Nhà văn không trực tiếp lên tiếng bảo vệ cho cả, nhà văn phô kết để mặc người phán xét Vì kết cục buồn thảm số phận người tạo lên giọng điệu buồn thương cho toàn tác phẩm Công lý không chiến thắng, không chấp nhận Đó tồn âm hưởng tạo nên tiểu thuyết Thủy hỏa đạo tặc Ấy tiểu thuyết Đồng sau bão lại xuất để giải đáp tất câu hỏi, thắc mắc Chúng tơi cho giọng điệu nghệ thuật không nằm cách hành văn, cách sử dụng câu chữ mà liên kết kiện tác phẩm Cách thức liên kết quy định giọng điệu Nếu người đọc cảm thương cho số phận người nông dân trước đổi khơng mình, khơng tự chủ đến tiểu thuyết Đồng sau bão người đọc cảm thương người nông dân làm chủ nghèo nàn, chí cịn đánh Thanh, Lập, Vy, Thắm tự chủ cách làm ăn, sản xuất họ sống cảnh nghèo nàn Đắc đánh bị nhiễm bệnh kỉ Những tưởng sau cải cách người nông dẫn hưởng nhiều hạnh phúc thực tế ngược lại Người nơng dân khơng phải đối mặt với đói phải đối mặt với vơ vàn khó khăn khác Con gái Thanh – Vy xinh đẹp bị di chứng chất độc hóa học, Thắm gặp phải bi kịch nhân gia đình, Cơ lìa bỏ đồng ruộng sống sống vật chất vương giả đầy bi kịch tình cảm, nhân Giọng điệu tiểu thuyết Đồng sau bão không liệt kiểu ngôn ngữ đối thoại mà nhẹ nhàng, đột biến Các kiện 108 bình lặng, diễn tiến theo mạch truyện khiến cho tiểu thuyết mang giọng điệu riêng Không khí thời đại ồn đấy, sống thị náo nhiệt mạch nguồn sâu thẳm nỗi buồn vô tận cho nhân vật tốt đẹp toàn gặp trắc trở sống tình yêu Khi đề cập nhân vật này, Hoàng Minh Tường thường dùng câu văn dài đầy cảm xúc Ngôn ngữ nhẹ nhàng, lấp lánh nhìn cảm thơng, đầy tính nhân văn Điều góp phần tạo nên nhịp văn chậm, biến động tạo lên cảm giác buồn thương rõ nét Rõ ràng giọng điệu buồn thương tạo thành âm hưởng không trở thành chủ đạo tiểu thuyết Hồng Minh Tường góp phần làm phong phú giọng văn góp phần đa dạng nguồn cảm xúc tác phẩm Từ nguồn cảm xúc đó, người đọc có nhìn tồn diện thực nơng thơn hình ảnh người nơng dân q trình lịch sử Điều giúp có cách ứng xử phù hợp với nông thôn người nơng dân ngày hơm Tiểu kết: Tuy khơng có cách tân đột biến nghệ thuật với nỗ lực làm mình, nơng thơn tiểu thuyết Hoàng Minh Tường lên cách sinh động Sử dụng biện pháp nghệ thuật truyền thống nhà văn xây dựng nhân vật sắc sảo, mang màu sắc nghệ thuật Việc mở rộng biên độ không gian, thời gian nhằm tạo chiều sâu cho thực người Ông nhà văn hài hòa giọng điệu ý đồ thể hiện tư tưởng nghệ thuật 109 KẾT LUẬN Hồng Minh Tường số tác giả có thành cơng khẳng định vị trí tên tuổi văn chương Việt Nam nói chung tiểu thuyết viết nơng thơn nói riêng Là người miệt mài đường tìm chân – thiện – mĩ văn học, nhà văn ln có tinh thần lao động nghiêm túc sáng tạo không chút ngừng nghỉ Ngịi bút ơng chưa nguội lạnh trước thở nhịp sống đời sống nông thôn nhiều vấn đề mà thực đặt cho người viết Viết thời qua đất nước tinh thần dân chủ, phản tỉnh, Hoàng Minh Tường tái lại vấn đề thực nông thôn sống người tác phẩm với nhìn riêng, sâu sắc, giàu nhân Vốn sống phong phú, khả giao lưu cởi mở lực tự học, tự tiếp nhận kỹ thuật viết, Hoàng Minh Tường thực tạo dấu ấn riêng số tác giả viết thành công mảng thực nông thôn sau đổi Là người miền đất nơng nghiệp, kết hợp với tình u q hương lịng thiết tha với người nơng dân nên trang viết nhà văn miêu tả nông thôn số phận người dạt cảm xúc, tình u tin tưởng Hình ảnh nơng thơn tiểu thuyết Thủy hỏa đạo tặc Đồng sau bão nhà văn Hoàng Minh Tường thể cách cụ thể, sinh động rõ nét Hiện thực sống người với chuyển biến qua giai đoạn tác giả khắc hoạ chân xác, dễ tạo đồng thuận người đọc Tác phẩm bóc tách thực sống nhiều chiều: hạnh phúc khổ đau, yêu hận, thật giả dối… cánh cửa khép lại văn học giai đoạn “minh họa”, lối viết theo cách lý tưởng hóa người sống Vì thế, tác phẩm dám nhìn thẳng nói lên thật, thói hư tật xấu, bi kịch thời đại Hiện lên trang văn Hồng Minh Tường tranh nơng thơn vừa bình vừa dội thời kỳ làm ăn 110 theo chế độ bao cấp, tem phiếu, công điểm quy mô hợp tác xã thời kỳ đổi kinh tế thị trường với hệ lụy chế đô thị hóa Từ khung cảnh thiên nhiên đến sống người mang nhiều biến cố kịch tính Từ truyền thống văn hóa tốt đẹp đến tiêu cực xảy không gian yên tĩnh làng quê Tất phản ánh chân thực khách quan Hoàng Minh Tường làm bật lên trang viết số phận người khác Từ người sống theo lối đạo đức giả, lọc lừa, tham nhũng, vơ vét nhân dân, tới người mang tư tưởng cổ hủ, lạc hậu cố chấp Trần Sinh, Cơ, Biền, Thiển, Lõa, Cản … Nhà văn mạnh mẽ lên án, tố cáo, kích sâu sắc, vạch trần mặt đen tối, xấu xa nhân vật tác phẩm Nhà văn lên tiếng dự báo, cảnh tỉnh người đời phải tránh xa cám dỗ, tệ nạn diễn lúc, nơi xã hội Không miêu tả thực với cảm hứng “bôi đen” mà tiểu thuyết Hồng Minh Tường cịn tiếng nói ngợi ca trân trọng người Thông qua việc miêu tả nhân vật Thanh, Toại, Lập, ông Trạc… nhà văn cho thấy cịn người có tinh thần đấu tranh, tâm bảo vệ xây dựng quê hương ngày phát triển, cịn người ln bảo vệ cơng bằng, lẽ phải Tác giả dành tình u thương, lịng cảm thơng, sẻ chia xót thương cho số phận đầy trắc trở người phụ nữ Luyến, Thắm, Vy, bà Soi, bà Sinh… người nhỏ bé đầy cô đơn bất hạnh Từ nhà văn muốn đánh thức phần sâu kín tâm hồn người, giúp họ có ý thức bảo vệ giá trị truyền thống văn hóa dân tộc làm cho xã hội ngày văn minh, giàu mạnh Để góp phần làm nên thành cơng tiểu thuyết, Hoàng Minh Tường sử dụng phương thức nghệ thuật tiêu biểu như: nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng không gian – thời gian nghệ thuật, nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ, giọng điệu Tuy nhà văn tiên phong cách tân nghệ thuật tiểu thuyết ra, nhà văn người vận dụng thành 111 công thủ pháp nghệ thuật truyền thống để làm nên nội lực cho tác phẩm Từ hệ thống nhân vật kết cấu tác phẩm nhà văn tạo dấu ấn riêng định Bên cạnh nhà văn cố gắng tìm tịi, thử nghiệm thủ pháp nghệ thuật phần thành công Điều cần phải ghi nhận Cũng nhờ thủ pháp nghệ thuật truyền thống mà người sống sáng tác Hoàng Minh Tường lên cách chân thực Lời văn gần gũi, sáng, giản dị tự nhiên tạo sức hấp dẫn thu hút bạn đọc Lối diễn đạt theo cách nói người nhà q bình dị, chất phác có lúc hóm hỉnh tinh tế làm cho văn phong tác giả thêm đa dạng, phong phú Sự nghiệp văn chương trải dài ba mươi năm đủ để chứng minh tài bút lực nhà văn Dù có số hạn chế, tác phẩm Hồng Minh Tường ln khẳng định vị trí văn đàn Nghiên cứu nông thôn tiểu thuyết Hồng Minh Tường, chúng tơi khơng hi vọng giải vấn đề cách thấu đáo triệt để chúng tơi tin góp thêm cách nhìn tiểu thuyết người nhà văn Thơng qua luận văn mang lại cho bạn đọc có nhìn xác thực, đầy đủ hơn, nhiều chiều thực nông thôn cách thời gian chưa xa 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách tham khảo A Xâytlin (1968), Dẫn theo Lao động nhà văn, Tập 2, Nxb Văn học, H Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, H M.B.Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, Nxb ĐHQGHN Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học sư phạm, H Susanne K.Langer (1986), Tình cảm hình thức, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Minh Châu (2009), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Giáo dục, H Tr85 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, H Phan Đại Doãn (2006), Làng Việt Nam – Đa nguyên chặt, Nxb ĐHQGHN 10 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, H 12 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb ĐHQGHN 13 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 14 Hà Minh Đức (cb) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H 15 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau Cách mạng tháng 8, Đề tài khoa học KX – 07, H 113 16 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 17 Dương Hướng (2000), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, H 18 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, H 19 Vương Trí Nhàn, Bs, (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn H 20 Nhiều tác giả (1980), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, H 21 Nguyễn Khải, (1984), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm mới, H 22 Nguyễn Khải, Văn xuôi chặng đường (1963 -1983) in Văn học giai đoạn cách mạng 23 Nguyễn Khải (1972), Chủ tịch huyện, Nxb Văn học 24 Ma Văn Kháng (1995), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học, H 25 Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, Nxb Lao động, H 26 Nguyễn Bách Khoa (1951), Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ, Nxb Thế giới 27 Tôn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội, H 28 Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học Xã hội, H 29 Lã Duy Lan (2001), Văn xi viết nơng thơn tiến trình đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, H 30 Chu Lai (2004), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn, H 31 Lê Lựu (1998), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, H 32 Phương Lựu (chủ biên, 2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H 33 Nhiều tác giả (1987), Lịch sử văn học Việt Nam 1945-1985, Nxb Giáo dục, H 34 Bảo Ninh (2011), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ 35 Trịnh Thanh Phong (2007), Ma Làng, Nxb Văn học, H 36 Đào Thắng (2007), Dịng sơng Mía, Nxb Hội Nhà văn, H 37 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân 114 38 Trần Ngọc Thêm Cb (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 39 Lý Hoài Thu (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 40 Hoàng Minh Tường (2013), Gia phả đất, Nxb Phụ nữ, H 41 Nguyễn Khắc Trường (1999), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Văn nghệ TP HCM 42 Nguyễn Mạnh Tuấn (2009), Cù lao tràm, Nxb Thuận Hóa 43 Đỗ Minh Tuấn (2009), Thần thánh bươm bướm, Nxb Văn học, H 44 Chu Văn (1982), Bão biển, Nxb Văn học, H 45 Đào Xuân Sâm, Vũ Quốc Tuấn Cb (2008), Đổi Việt Nam – Nhớ lại suy ngẫm, Nxb Tri thức, H 46 Trần Đình Sử (1995), Dẫn luận giáo trình Thi pháp học, Nxb ĐHSP TP HCM 47 Đào Vũ (1993), Cái sân gạch, Nxb Hội Nhà văn, H 48 Trần Đăng Suyền (2002), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học Xã hội 49 Trần Ngọc Vương (Cb), Trần Hải Yến, Phạm Xuân Thạch, (2010), Giáo trình văn học Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX, Nxb ĐHQGHN 50 Trần Quốc Vượng cb (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 51 Phùng Ngọc Kiếm (1999), Con người truyện ngắn Việt Nam 19451975, Nxb ĐHQGHN 52 Nguyễn Như Ý cb (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, H B Luận văn, luận án, tạp chí trang web 53 Phan Thị Ngọc Hà (2013), Nông thôn thời kỳ đổi tiểu thuyết Thần thánh Bươm bướm Đỗ Minh Tuấn, Luận văn thạc sĩ Văn học, ĐHKHXHNV, ĐHQGHN 54 Lê Thị Liên (2013), Tiểu thuyết viết nông thôn văn học Việt Nam sau năm 1986, Luận văn thạc sĩ văn học, ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 115 55 Phùng Thị Hồng Thắm (2011), Tiểu thuyết viết nông thôn thời kỳ đổi (Qua số tác phẩm đạt giải), Luận văn thạc sĩ văn học, ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 56 Hồng Văn Tn (2009), Nơng thơn Việt Nam sau 1975 số tiểu thuyết Việt Nam đại, Luận văn thạc sĩ văn học, ĐH Vinh 57 Phạm Ngọc Hiền (2013), Nhân vật đa diện Trên mảnh đất Hồng Văn Bổn, Tạp chí khoa học, Trường đại học Phú Yên, số 58 Dương Thị Kim Huệ (2012), Cái tác giả bút kí Canada màu phong đỏ, tạp chí Nhà văn, số 59 Hà Văn Lưỡng Các kiểu thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Một ngày dài kỷ Aimatov, Tạp chí Sơng Hương 60 Hồng Cẩm Giang (2010), Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, tạp chí Văn học, số 10 61 Hà Xuân Trường (1991), Có đổi thực văn học, Tọa đàm văn học đổi phát triển Tạp chí Cộng sản số 12 62 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xi thời kỳ đổi mới, Tạp chí văn học, số 09 63 http://60s.com.vn/index/133338/17072007.aspx 64 http://chungta.com/nd/tac-pham-van-hoc/sachthoi_cua_thanh_than/default.aspx 65 http://trannhuong.com/tin-tuc-1056/neu-chi-tang-boc-to-hong.vhtm 66 http://yume.vn/camkyquan/article/ve-cuon-tieu-thuyet-thoi-cua-thanhthan-entry-for-april-06-2009-35C1348A.htm 67 http://trannhuong.com/tin-tuc-246/nha-van-hoang-minh-tuong-nguoi-vietde-tro-thanh-dong-loa-voi-cai-ac-neu-chi-tang-boc-to-hong-cuocsong.vhtm 68 http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20060402/doi-moi-i/130410.html 116 69 http://khoalichsu.edu.vn/bai-nghien-cu/383-quan-h-nha-nc-lang-xa-quatrinh-lch-s-va-bai-hc-kinh-nghim-gsts-nguyn-quang-ngc.html 70 http://tailieu.vn/doc/bao-cao-nghien-cuu-khoa-hoc-mot-cach-tiep-can-velang-viet-duong-dai 1014481.html 71 http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/6109-tieu-thuyetle-luu-thoi-ky-doi-moi.html 72 http://antgct.cand.com.vn/vivn/nhandam/2013/5/56688.cand 73 http://www.ssu.samara.ru 74 http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=1335&so=66 117 ... nông thôn thời kỳ đổi 24 1.2.1 Đôi nét đời văn nghiệp Hoàng Minh Tường 24 1.2.2 Tiểu thuyết viết nông thôn Hoàng Minh Tường 25 1.2.3 Hoàng Minh Tường tương quan với số tác giả viết nông thôn. .. 1: TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NÔNG THÔN TRONG NỀN TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam diện mạo tiểu thuyết viết nông thôn 1.1.1 Sự hình thành vận động tiểu thuyết Việt Nam Tiểu thuyết. .. xây dựng nông thôn 1.2 Tiểu thuyết viết nơng thơn Hồng Minh Tƣờng tranh chung tiểu thuyết viết nông thôn thời kỳ đổi 1.2.1 Đôi nét đời văn nghiệp Hoàng Minh Tường Nhà văn Hoàng Minh Tường sinh

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan