1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề nông thôn trong tiểu thuyết của trịnh thanh phong (LV01966)

100 858 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI BÙI VÂN ANH VẤN ĐỀ NÔNG THÔN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRỊNH THANH PHONG Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS LÝ HOÀI THU HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trƣờng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới quý thầy cô giáo Tổ Lí luận văn học - Khoa Ngữ văn Phòng Sau đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt suốt thời gian học tập để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lý Hoài Thu dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn, bảo động viên hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên tôi, động viên suốt trình hoàn thành khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Bùi Vân Anh năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả Bùi Vân Anh năm 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG VẤN ĐỀ NÔNG THÔN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI VÀ TÁC GIẢ TRỊNH THANH PHONG 11 1.1 Vấn đề nông thôn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 11 1.1.1 Nông thôn tiểu thuyết Việt Nam trước đổi 11 1.1.2 Nông thôn tiểu thuyết Việt Nam sau đổi 15 1.2 Hành trình sáng tác Trịnh Thanh Phong 20 1.2.1 Vài nét tiểu sử 21 1.2.2 Hành trình sáng tác 23 CHƢƠNG ĐỜI SỐNG NÔNG THÔN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRỊNH THANH PHONG 26 2.1 Bức tranh đời sống – xã hội nông thôn tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong 26 2.1.1 Nông thôn với tàn dư cải cách ruộng đất di hại chế quan liêu bao cấp 27 2.1.2 Nông thôn bão tố thị trường 33 2.1.3 Nông thôn với đời sống tâm linh phong phú 38 2.2 Thân phận ngƣời nông dân 42 2.2.1 Người nông dân với số phận mang tính bi kịch 43 2.2.2 Người nông dân vượt lên hoàn cảnh, số phận 46 2.2.3 Người nông dân với phân hóa mạnh mẽ số phận thời mở cửa 49 2.3 Những rạn vỡ văn hóa 51 2.3.1 Những đổ vỡ mối quan hệ làng xã 52 2.3.2 Sự tràn lan tệ nạn xã hội 54 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI NÔNG THÔN CỦA TRỊNH THANH PHONG 56 3.1 Không gian – thời gian nghệ thuật 56 3.1.1 Không gian – thời gian thực đời thường 57 3.1.2 Không gian – thời gian hồi tưởng 59 3.1.3 Không gian – thời gian tâm linh 62 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 63 3.2.1 Xây dựng nhân vật qua ngoại hình 63 3.2.2 Miêu tả hành động nhân vật 68 3.2.3 Khắc họa đời sống nội tâm nhân vật 70 3.3 Ngôn ngữ 73 3.3.1 Ngôn ngữ nhân vật 73 3.3.2 Ngôn ngữ trần thuật (Ngôn ngữ người kể chuyện) 80 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong nghiệp phát triển nông nghiệp – nông thôn – nông dân, văn học thành phần tách rời Càng hội nhập sâu rộng với giới, văn học cần tự nguyện gánh vác sứ mệnh chuyên chở giá trị thẩm mỹ khẳng định tảng Việt Nam, cốt cách Việt Nam, lĩnh Việt Nam theo nhịp điệu xây dựng nông thôn Để làm đƣợc điều đó, văn học phải cắm rễ vào làng quê Từ lâu, thực đời sống nông thôn bám rễ vào mạch nguồn văn học dân tộc, in dấu lên sáng tác văn chƣơng Đối với nƣớc lên từ nông nghiệp, phần đông dân số sống khu vực nông thôn, gắn bó với công việc đồng ruộng nông thôn hình tƣợng ngƣời nông dân đề tài lớn cho giới văn nghệ sĩ Đây mảng đề tài ghi danh nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu nhƣ Nguyễn Khuyến, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyễn Minh Châu, Chu Văn, Đào Vũ, Nguyễn Kiên, Nguyễn Thị Ngọc Tú… 1.2 Đại thắng mùa xuân năm 1975 khép lại chiến tranh, non sông thu mối, đất nƣớc dần chuyển từ thời chiến sang thời bình, kỉ nguyên mở với khó khăn, bộn bề nhƣng nhiều khát vọng Chính điều mảnh đất màu mỡ để văn học sau 1975 vƣơn lớn dậy; đặc biệt tƣ tƣởng đổi kể từ sau Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội, tạo nên bầu không khí dân chủ, cởi mở, tiến hơn, có văn học Trong phát triển văn học mới, văn xuôi nông thôn chiếm vị trí không nhỏ số lƣợng lẫn chất lƣợng Việc khai thác đề tài dƣới nhiều góc độ góp phần làm nên diện mạo, thành tựu, tác dụng xã hội tính đặc thù văn học Tiểu thuyết viết nông thôn sau 1975, sau năm 1986 tiếp tục “thâm canh” mảnh đất đầy tiềm nhƣng phƣơng thức khai thác thay đổi Trƣớc bƣớc ngoặt chuyển dân tộc, tiểu thuyết viết nông thôn hòa vào dòng chảy để phản ánh trọn vẹn tranh nông thôn đƣơng đại bề sâu dƣới nhìn nhận thức lại thực nhu cầu đạo đức tối đa Nhiều vấn đề mới, cách nhìn hệ hình tƣ đƣợc đặt cấp thiết, sâu sắc mạch ngầm tiểu thuyết Nó mang đến thở cho văn xuôi nói chung sức hút mãnh liệt cho tiểu thuyết viết nông thôn nói riêng với nhiều dáng nét độc đáo Sự vận động hợp quy luật văn xuôi mở nhiều ngả đƣờng để tiểu thuyết nông thôn sâu vào ngõ ngách làng quê nhằm tìm kiếm, phát vẻ đẹp, đau khổ, ẩn ức… thân phận ngƣời nông dân Sự đóng góp mang lại sức sống mới, chiều sâu cho tiểu thuyết nƣớc nhà 1.3 Bên cạnh tác giả, tác phẩm tiếng viết vấn đề nhƣ Lê Lựu với Thời xa vắng, Dƣơng Hƣớng với Bến không chồng, Nguyễn Khắc Trƣờng với Mảnh đất người nhiều ma, Hoàng Minh Tƣờng với Thuỷ hoả đạo tặc, Đào Thắng với Dòng sông mía không nhắc tới nhà văn địa phƣơng âm thầm viết có thành tựu đáng ghi nhận Trịnh Thanh Phong, hội viên Hội nhà văn Việt Nam, trƣờng hợp nhƣ Sau tiểu thuyết Ma làng đƣợc chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh gây tiếng vang lớn công chúng, Trịnh Thanh Phong xuất tiếp tiểu thuyết Đồng làng đom đóm Ông mãnh làng Cả ba tiểu thuyết ông viết nông thôn với xung đột đời tƣ vừa lâu dài, vừa mang tính thời Nghiên cứu vấn đề nông thôn tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong, ngƣời viết nhận thấy số lƣợng viết báo Tuyên Quang, tạp chí Văn nghệ quân đội, nhận xét tác giả khác Trịnh Thanh Phong phong phú, nhƣng phần lớn ý kiến lẻ tẻ, chƣa hệ thống Vì vậy, lựa chọn đề tài “Vấn đề nông thôn tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong” ngƣời viết muốn góp tiếng nói nhỏ để khẳng định cá tính sáng tạo nhà văn, đóng góp nhà văn vào xu vận động, cách tân văn xuôi Việt Nam đề tài nông thôn trƣớc sau đổi 1986 Lịch sử vấn đề Đặc thù nƣớc ta văn hóa lúa nƣớc văn hóa làng xã, nói mảnh đất màu mỡ cho văn học Tuy nhiên, để khai thác mảnh đất lại điều dễ, vùng miền lại mang nét đặc trƣng, sắc văn hóa riêng Xung quanh mảng văn học viết nông thôn có nhiều công trình nghiên cứu, viết Tiêu biểu cho công trình nghiên cứu văn xuôi Việt Nam viết đề tài nông thôn Văn xuôi viết nông thôn tiến trình đổi tác giả Lã Duy Lan Trong sách, tác giả tổng kết toàn tiến trình xu hƣớng phát triển văn xuôi viết đề tài nông thôn đặt tiến trình phát triển văn học Việt Nam Nội dung chủ yếu tác giả sách muốn đề cập mặt thật nông thôn Việt Nam thời kì đổi đƣợc phản ảnh văn học Việt Nam nhƣ Cuốn sách nhìn tƣơng đối toàn diện mảng văn xuôi viết đề tài nông thôn Việt Nam Bài “Một số vấn đề văn xuôi thời kì đổi mới” tác giả Tôn Phƣơng Lan Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX đề cập đến văn học sau chiến tranh Đặt đề tài nông thôn bên cạnh đề tài khác, viết đổi đề tài nông thôn đổi chung tiểu thuyết sau 1986 Ngoài ra, viết này, tác giả nói đến số vấn đề tồn đời sống nông thôn mối quan hệ dòng tộc Các nhà văn chuyên viết đề tài nông thôn có nhiều ý kiến vấn đề Bài viết “Nhà văn với vấn đề tam nông” phóng viên Đỗ Ngọc Thạch trang phongdiep.net đề cập đến vấn đề đề tài nông thôn với nhà văn có ý kiến nhà văn Nguyễn Khắc Trƣờng cho rằng: “Viết nông thôn, viết ngƣời nông dân động đến mẫu số chung, phần sâu thẳm dân tộc chúng ta… Còn nhiều vấn đề xúc nông thôn lắm, đề tài rộng lớn tƣởng dễ hiểu nhƣng bí mật” Bên cạnh viết, công trình nghiên cứu chung vấn đề nông thôn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, có viết nghiên cứu tiểu thuyết nhà văn Trịnh Thanh Phong, điểm qua vài ý kiến tiêu biểu với nhìn khác tiểu thuyết ông nhƣ sau: Tại Hội nghị tổng kết Ủy ban Toàn quốc – Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Việt Nam năm 2009 Hội nghị tổng kết Chi hội nhà văn Sông Chảy năm 2010, nhà thơ Hữu Thỉnh nêu ý kiến: Một nhà văn sống miền núi Tuyên Quang mà làm nên đƣợc Ma làng gây xôn xao dƣ luận nƣớc, rõ ràng không thành công riêng Trịnh Thanh Phong mà đóng góp văn học nƣớc nhà cho công đổi Điều cho thấy rằng: “Nhà văn có khoảng cách chỗ khoảng cách sáng tạo” Tác giả Lã Hồng Minh sau đọc tác phẩm Trịnh Thanh Phong nhận định: “Nhân vật trở trở lại truyện Trịnh Thanh Phong số phận ngƣời lính sau chiến tranh làm nông dân, nếm trải nhiều cay đắng nhƣng không gục ngã” Đúng vậy, đọc tác phẩm Trịnh Thanh Phong ta thấy hầu hết nhân vật câu chuyện ngƣời nông dân, ngƣời lính, họ bƣớc lên từ luống cày vào chiến trƣờng đạn lửa lại trở hòa nhập với sống đầy cam go, thử thách Cũng nhà văn Trịnh Thanh Phong tâm tập Kỷ yếu nhà văn Việt Nam: “Gắn bó với ngƣời nông dân, ngƣời lính sau chiến tranh lại làm nông dân Những nhọc nhằn họ sinh sống đời thƣờng nỗi day dứt Giúp đỡ họ vật chất, bàn tay bé Thế tìm đến văn học nhƣng động để trở thành nhà văn mà muốn nhờ văn học để sẻ chia với họ, từ học lại viết văn để nhớ nhau, yêu thƣơng nhau, vƣợt qua nhục nhằn, thua thiệt vƣơn lên sống làm ngƣời Lý cầm bút viết văn, biết văn chƣa hay, chƣa đáp ứng với họ nhƣng viết nữa” [21, tr.50] Đó lời tâm chân thành nhà văn có nhiều năm gắn bó với ngƣời lính hiểu đƣợc thay đổi diễn ngày nông thôn trình phát triển Trả lời vấn “Trò chuyện với tác giả tiểu thuyết Ma làng”, Trịnh Thanh Phong có nói đến chất liệu xây dựng tác phẩm: “Tất để dựng lên khuôn hình, cảnh vật ngƣời sách tìm nhặt làng quê lở lói, nghèo khổ bám quanh viền chân núi Châm chạy nhoài phái bờ sông Lô chỗ gà gáy ba tỉnh nghe thấy! Bỏ vào túi da, ngồi dƣới nhà cọ phố “Hủng “thị xã Tuyên Quang đặt lại Công việc làm giống nhƣ ngƣời tập đan lát thêu thùa… Kỳ cạch xong! ” [2, tr.5] Nhƣ có nghĩa chất liệu thực trải nghiệm thực tế để vẽ lên tranh làng quê tiểu thuyết Ma làng phải chiếm tới 90% có cảnh vật, ngƣời nguyên sơ đời nên mang tính thời cao Tác giả Trần Lệ Thanh bài: “Ma làng trăn trở ngòi bút với quê hƣơng” báo Văn nghệ trẻ, làm rõ giá trị Ma làng phƣơng diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Trịnh 81 phong cách nhà văn, góp phần truyền đạt nhìn, giọng điệu, cá tính tác giả Trong tác phẩm, ngƣời kể chuyện đóng vai trò cầu nối tạo nên mối quan hệ nhân vật – ngƣời kể chuyện độc giả Để quan sát, thâu tóm thực đƣợc phản ánh tác phẩm, ngƣời kể chuyện phải lựa chọn cho vị trí đứng Vị trí để quan sát phản ánh thực đƣợc nhà lí luận nghiên cứu văn học gọi điểm nhìn trần thuật “Tìm hiểu điểm nhìn thực chất tìm hiểu kiểu quan hệ, phƣơng thức tiếp cận nhà văn với thực” [58, tr.300] Vì thế, vận động điểm nhìn bộc lộ đổi phƣơng thức tiếp cận thực nhà văn Nếu nhƣ tiểu thuyết thời kì trƣớc kỉ XX ngƣời kể chuyện thƣờng đứng điểm nhìn biết tuốt, nhìn thấy việc nhân vật, văn học đại không chấp nhận điều Nhà văn văn học đại thƣờng sử dụng điểm nhìn bên ngoài, điểm nhìn bên trong, giao thoa hai điểm nhìn Bởi nhà văn biết hết đƣợc suy nghĩ, có trách nhiệm với lời nói nhân vật Ngƣời kể chuyện điểm nhìn bên trao trách nhiệm quan sát cho nhân vật, điểm nhìn bên nhìn thấy nhân vật hành động, giao tiếp Đặc biệt, nhà tiểu thuyết thời đổi không kể chuyện từ đầu đến cuối, mà đặt nhân vật vào tình đối thoại Và nhờ đối thoại mà vấn đề tác phẩm đƣợc đặt xem xét dƣới điểm nhìn khác “Khuynh hƣớng đối thoại điểm nhìn dẫn đến hệ nhà văn ngƣời kể chuyện thƣờng di chuyển điểm nhìn theo nhiều chủ thể khác Thêm vào đó, nhu cầu chiêm nghiệm, tự vấn trƣớc thực khiến điểm nhìn có xu hƣớng dịch chuyển từ nhà văn ngƣời kể chuyện đến nhân vật, từ điểm nhìn bên đến điểm nhìn bên trong” [58, tr.303] Nhân vật tác phẩm qua nhiều điểm nhìn lên qua nhiều chiều, đa diện chân 82 thực Có thể thấy ba tiểu thuyết Đồng làng đom đóm, Ma làng Ông mãnh làng, ngôn ngữ trần thuật đƣợc nhà văn Trịnh Thanh Phong sử dụng triệt để Đóng vai trò ngƣời kể chuyện toàn tri tác giả miêu tả, kể lại câu chuyện làng Thông, làng Lộc Với điểm nhìn này, tác giả đóng vai trò ngƣời biết hết chuyện diễn với nhân vật, hoàn cảnh Nhƣng có khi, câu chuyện đƣợc kể thứ Tự nhân vật kể lại đời mình, tự nhân vật bày tỏ suy nghĩ, quan điểm có nhân vật tự suy ngẫm, đối thoại Trong tác phẩm Đồng làng đom đóm, sai lầm khứ lão Bành đƣợc soi chiếu qua điểm nhìn ngƣời kể chuyện, điểm nhìn bà Khăn – nạn nhân bất hạnh điểm nhìn lão Bành sau này: “Năm ta đánh đổ địa chủ, cƣờng hào, dành lại ruộng đất cho ngƣời bần nông, bố lại thành phần bần cố, dựa vào mình, bố xui bà Khăn tố khổ bà không nghe Một hôm bố họp với đội khuya, châm lửa hút thuốc lào, hút xong mắt nhắm, mắt mở, bố dụi đóm vào khe liếp lăn ngủ… Sau bố đổ cho em đồng hao đốt nhà bố bắt ép bà Khăn đấu tố trƣớc đội” [43, tr.107] Rõ ràng với ví dụ này, di chuyển điểm nhìn từ ngƣời kể chuyện sang nhân vật góp phần soi chiếu thực từ nhiều góc độ, nhiều chiều kích khác Tính thuyết phục vấn đề nhờ đƣợc nâng cao Đồng thời, kết hợp điểm nhìn ấy, nhân vật đƣợc lên sinh động, gần gũi, chân thực nhiều phƣơng diện: ngoại hình, hành động tâm lý Để cho nhân vật đối thoại cách tự nhiên để nhân vật tự bộc lộ suy nghĩ tính cách Đọc ba tiểu thuyết, nhận thấy nhà văn đặt nhân vật vào nhiều mối quan hệ nhiều tình đối thoại khác Trong câu chuyện ấy, ngƣời kể chuyện đan xen đóng vai trò dẫn dắt câu chuyện, phần lớn nhà văn nhân vật tự đối thoại, tự bộc lộ thái độ, tâm trạng, suy nghĩ Chính di chuyển điểm nhìn liên tục 83 tạo cho ngôn ngữ ngƣời kể chuyện tính chất tự nhiên góp phần thể tính cách nhân vật Khi tìm hiểu ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết, không tìm thấy điểm nhìn trần thuật mà thấy yếu tố đóng vai trò quan trọng nghệ thuật kể chuyện: giọng điệu trần thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trƣờng tƣ tƣởng đạo đức nhà văn với tƣợng đƣợc miêu tả thể lời văn quy định cách xƣng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm,…” [16, tr.202] Trong tác phẩm, bên cạnh giọng điệu chủ đạo, tồn nhiều sắc thái giọng điệu khác Bởi theo M Khrapchenco, “giọng điệu chủ đạo không loại trừ mà cho phép tồn tác phẩm văn học giọng điệu khác nhau” Nhƣ vậy, sắc thái giọng điệu trở thành phƣơng tiện tham gia chuyển tải tranh thực vào tác phẩm thể thái độ nhà văn trƣớc sống Ba tiểu thuyết Đồng làng đom đóm, Ma làng Ông mãnh làng tái thực nông thôn bề bộn giới nhân vật phong phú, phức tạp nhìn đa diện Để tái đƣợc tranh nông thôn Việt Nam từ nhiều chiều ấy, nhà văn lựa chọn, sử dụng giọng điệu trần thuật linh hoạt sinh động Khi giọng điệu cảm thƣơng viết số phận bi kịch ngƣời nông dân khao khát sống yên bình: “Một lúc thấy thằng Nghiệp cắm đầu chạy mạch chỗ gò Quả Hai tay ôm ghì lấy nấm đất, miệng kêu trời Kêu đến khản giọng bẻ cành chó đẻ khô túm lại thay cho nén hƣơng cắm lên mộ mẹ vái” [45, tr.15] Giọng điệu ngƣời kể chuyện thể đau đớn, cảm thƣơng, xót xa cho số phận Nghiệp – ngƣời niên có ý chí, nghị lực nhƣng lại bị bị đè nén, áp vây cánh nhà họ Phạm Giọng điệu cảm thƣơng đƣợc thể 84 trang viết ân hận ngƣời Trong Đồng làng đom đóm, 10 lần nhà văn miêu tả lão Bành khóc, lão tròn mắt rƣng rƣng nhìn thằng Hữu, nƣớc mắt òi hai khoé mắt lão, lúc lão khóc tu tu, lúc ông có lão lại sụt sịt khóc Những giọt nƣớc mắt lão Bành thể ân hận, ăn năn trƣớc lòng Hữu giọt nƣớc mắt ngƣời sẵn sàng sửa sai, làm lại đời Có khi, trƣớc thực sống đầy mâu thuẫn “hài đời”, ngôn ngữ ngƣời kể chuyện lại bộc lộ giọng điệu hài hƣớc, giễu nhại: “Việc chuyển đổi trồng vật nuôi Tiên Sáng ầm ì nhƣ giời mƣa, chợ nắng…Bò đấy, mơ ƣớc có nhà máy để dân chúng nhìn thấy hộp sữa bò có hình ảnh cô tiên biệt vô âm tín Ngƣời ta nhìn thấy bà nạ dòng, ông xe thồ chiều chiều gò lƣng thồ sữa bò tƣơi len lỏi khắp đƣờng làng ngõ xóm với dáng hình chả khác thơ bà Huyện Thanh Quan lúc chiều tà bƣớc đến Đèo Ngang…Có lẽ hình tƣợng diệu kỳ đƣợc tái tạo từ công chuyển đổi trồng vật nuôi Tiên Sáng…Ngƣời ta hô vang tất thắng việc nuôi bò Có nhà thơ không rõ niềm tin ngây thơ hay nguồn cảm hứng truyền thống thảo tráng ca, ca ngợi ngƣời trồng cỏ…” [46, tr.488] Tiếng cƣời đƣợc bật lên lên từ mâu thuẫn kết thực tiễn việc phát triển kinh tế Bâm Dƣơng với báo cáo họp, hội nghị, qua ngƣời đọc có nhìn đầy đủ yếu kém, hạn chế phát triển kinh tế nông thôn thời mở cửa Bên cạnh đó, giọng điệu hài hƣớc, giễu nhại mang lại “công năng” tích cực, tạo sức mạnh đả kích, vạch trần thói hƣ tật xấu ngƣời hôm Những trò bê tha, trụy lạc “các ông giời huyện, tỉnh” khu nhà nghỉ Ất ngầm quản lý trở thành đối tƣợng đả kích vè anh Dỏ: 85 “Cháy nhà mặt chuột tòi Tưởng Nợi hóa cậu giời Cậu giời xuống đất ăn chơi Chơi xong cho đất tơi bời gió mưa Cậu tới chỗ ngai vua Lại soi biên đất đưa kiện giời…” [46, tr.484] Sau đoạn văn với giọng điệu cảm thƣơng cho số phận ngƣời nông dân, giễu nhại thói hƣ tật xấu, trò “hài đời”, ngƣời đọc nhìn thấy niềm tin nhà văn vào ngƣời khởi sắc tới đời sống nông thôn qua giọng điệu mang sắc thái tin tƣởng lạc quan Có thể nói nét bật giọng điệu trần thuật Trịnh Thanh Phong Giọng điệu đƣợc thể qua suy tƣ, chiêm nghiệm Thăng đời Hữu: “Nguồn sáng đôi mắt Hữu tích tụ từ đốm sáng để đi, để đến, để chết! Chính vậy, chết tâm hồn Hữu góp thêm lửa vào đom đóm để thêm lấp lánh mãi kỳ diệu tâm hồn ngƣời” [43, tr.316] Ánh sáng tâm hồn Hữu chiếu rọi để ngƣời nhƣ Dần, Thăng, Tùng, thằng Nghị…nhìn rõ “những đƣờng tơ mạng nhện giăng mắc khắp ngõ ngách làm cản trở bƣớc chân ngƣời đến ban mai” [43, tr.316] Ánh sáng từ đom đóm hay ánh sáng tâm hồn Hữu tảng cho niềm tin nhà văn vào phẩm chất tốt đẹp ngƣời, vào ngày mai tƣơi sáng Trong Ông mãnh làng, giọng điệu mang sắc thái tin tƣởng lạc quan đƣợc thể qua câu văn phần cuối tác phẩm: “Cuộc sống Bâm Dƣơng vào Cái phù hợp hình thành phát triển, không phù hợp toan tính áp đặt tự đi” [46, tr.493] Sau lốc kinh tế thị trƣờng, làng Lộc lại quỹ đạo nó, tốt đời 86 chế ngự xấu sống đích cuối vƣơn đến điều tốt đẹp Nhƣ vậy, nhiều cách tân đột biến nghệ thuật nhƣng với nỗ lực làm mình, nông thôn tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong lên cách chân thực sinh động Sử dụng biện pháp nghệ thuật truyền thống nhà văn xây dựng đƣợc nhân vật sắc sảo, mang màu sắc nghệ thuật Việc xây dựng đƣợc mô hình không gian – thời gian tạo đƣợc chiều sâu cho thực ngƣời Bên cạnh đó, việc đƣa ngôn ngữ nông thôn mang đặc trƣng riêng vùng miền tạo đƣợc dấu ấn sáng tạo riêng trang sách Với thành công mặt nghệ thuật kể trên, sáng tác Trịnh Thanh Phong góp phần làm phong phú thêm diện mạo nghệ thuật tiểu thuyết nông thôn sau đổi nói riêng tiểu thuyết nƣớc nhà nói chung 87 KẾT LUẬN Trịnh Thanh Phong số tác giả có đƣợc thành công nhƣ khẳng định vị trí tên tuổi văn chƣơng Việt Nam nói chung tiểu thuyết viết nông thôn nói riêng Là ngƣời miệt mài đƣờng tìm chân – thiện – mĩ văn học, nhà văn có tinh thần lao động nghiêm túc sáng tạo không chút ngừng nghỉ Ngòi bút ông chƣa nguội lạnh trƣớc thở nhịp sống đời sống nông thôn nhƣ nhiều vấn đề mà thực đặt cho ngƣời viết Là ngƣời miền đất nông nghiệp kết hợp với tình yêu quê hƣơng lòng thiết tha với ngƣời nông dân nên trang viết nhà văn miêu tả nông thôn nhƣ số phận ngƣời dạt cảm xúc, tình yêu tin tƣởng Hình ảnh nông thôn tiểu thuyết Ma làng, Đồng làng đom đóm Ông mãnh làng đƣợc nhà văn Trịnh Thanh Phong thể cách cụ thể, sinh động rõ nét Hiện thực sống ngƣời với chuyển biến qua giai đoạn đƣợc tác giả khắc hoạ chân xác, dễ tạo đƣợc đồng thuận ngƣời đọc Tác phẩm bóc tách đƣợc thực sống dƣới nhiều chiều: hạnh phúc khổ đau, yêu hận, thật giả dối… nhƣ cánh cửa khép lại văn học giai đoạn “minh họa”, lối viết theo cách lý tƣởng hóa ngƣời sống Vì thế, tác phẩm dám nhìn thẳng nói lên thật, thói hƣ tật xấu, bi kịch thời đại Hiện lên trang văn Trịnh Thanh Phong tranh nông thôn chất chứa xung đột dội vừa thời vừa lâu dài đất nƣớc nông nghiệp nhƣ Việt Nam Đặc biệt, thấy xuất cảm hứng tâm linh nét đặc sắc tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong Với qui luật nhân báo ứng, tâm linh tiểu thuyết 88 ông vừa gần gũi với triết lí dân gian “Ác giả ác báo – Thiện giả thiện báo” vừa phảng phất tƣ tƣởng Phật giáo Đồng thời, Trịnh Thanh Phong làm bật lên trang viết thân phận khác ngƣời nông dân: từ ngƣời mang số phận bi kịch bƣớc vƣợt thoát, vƣơn lên làm giàu mảnh đất quê hƣơng đến kẻ hội lợi dụng kẽ hở chế để trục lợi cán quản lí vốn xuất thân từ thôn quê bị đồng tiền quyền lực làm tha hóa, biến chất Nhà văn vạch trần mặt đen tối, xấu xa số nhân vật; lên tiếng dự báo, cảnh tỉnh ngƣời đời phải tránh xa cám dỗ, tệ nạn diễn lúc, nơi xã hội Và hết, đằng sau trang viết ông lạc quan, tin tƣởng vào phẩm chất tốt đẹp, ý chí nghị lực mạnh mẽ ngƣời nông dân đƣờng hội nhập kinh tế Để góp phần làm nên thành công tiểu thuyết, Trịnh Thanh Phong sử dụng phƣơng thức nghệ thuật tiêu biểu nhƣ: nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng không gian – thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ Tuy ngƣời tiên phong cách tân nghệ thuật tiểu thuyết nhƣng ra, nhà văn vận dụng thành công thủ pháp nghệ thuật truyền thống để làm nên nội lực cho tác phẩm Từ hệ thống nhân vật kết cấu tác phẩm nhà văn tạo đƣợc dấu ấn riêng định Lời văn gần gũi, sáng, giản dị tự nhiên tạo sức hấp dẫn thu hút bạn đọc Lối diễn đạt theo cách nói ngƣời nhà quê bình dị, chất phác có lúc hóm hỉnh nhƣng tinh tế làm cho văn phong tác giả thêm đa dạng, phong phú Bên cạnh nhà văn cố gắng tìm tòi, thử nghiệm thủ pháp nghệ thuật phần thành công Điều cần phải ghi nhận Sự nghiệp văn chƣơng trải dài ba mƣơi năm đủ để chứng minh tài bút lực nhà văn Dù có số hạn chế nhƣ lối viết 89 chƣa có nhiều cách tân, số chỗ nhà văn sâu vào miêu tả nội tâm nhân vật mà xa rời kiện khiến tác phẩm rơi vào tẻ nhạt, xây dựng nhân vật lí tƣởng có đôi chỗ nhà văn thiên triết lý khiến nhân vật nhiều lúc thành loa phát ngôn cho lý tƣởng tác giả nhƣng tác phẩm Trịnh Thanh Phong khẳng định đƣợc vị trí văn đàn Nghiên cứu Vấn đề nông thôn tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong, hy vọng mang lại cho bạn đọc nhìn đầy đủ hơn, nhiều chiều thực nông thôn đƣơng thời với nhiều ngổn ngang, bề bộn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí văn học, (số 4) [2] Hà Anh (2007), “Trò chuyện với tác giả tiểu thuyết Ma làng”, báo Tuyên Quang, (số 4) [3] Lê Huy Bắc (2016), “Tiểu thuyết điện ảnh: “Ma làng” Trịnh Thanh Phong”, tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 844) [4] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, khảo sát nét lớn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội [5] Huy Cận (1990), “Nhiệm vụ văn học nghệ thuật giai đoạn cách mạng nay”, Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội [6] Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ”, báo Văn nghệ, (số 49, 50) [7] Nguyễn Minh Châu (1983), “Vài suy nghĩ tiểu thuyết”, báo Văn nghệ, (số 39) [8] Thành Duy (1975), “Văn học chuyển biến nông thôn Miền Bắc”, Tạp chí văn học, (số 6) [9] Nguyễn Đăng Duy (2009), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [10] Trần Trọng Đăng Đàn (1975), “Hiện thực nông thôn tiểu thuyết”, Tạp chí văn học, (số 3) [11] Phan Cƣ Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [12] Phan Cƣ Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX – vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 [13] Trung Trung Đỉnh (2003), “Tiểu thuyết Ma làng thói tục làng quê”, báo Văn nghệ trẻ, (số tháng 3) [14] Hoàng Cẩm Giang (2010), “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, Tạp chí Văn học, (số 10) [15] Phan Thị Ngọc Hà (2013), Nông thôn thời kì đổi tiểu thuyết Thần thánh bươm bướm Đỗ Minh Tuấn, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [16] Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Minh Châu (1993), “Những năm 80 đổi cách nhìn ngƣời”, Tạp chí văn học, (số 3) [18] Hoàng Ngọc Hiến (1995), “Những điểm sáng, vùng tranh cãi”, Tạp chí văn học, (số 4) [19] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [20] Minh Hòa (2007), “Tiểu thuyết “Ma làng” – Bức tranh quê trƣớc ngày đổi mới”, báo Tuyên Quang, (số ngày 28/9) [21] Kỷ yếu nhà văn Việt Nam (2007), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [22] Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 – 1986, Luận án tiến sĩ khoa Ngữ văn, Viện văn học, Hà Nội [23] Dƣơng Hƣớng (1992), Bến không chồng (Tiểu thuyết), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [24] Dƣơng Hƣớng (2007), Dưới chín tầng trời (Tiểu thuyết), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [25] Triệu Đăng Khoa (2008), “Hỏi chuyện nhà văn tác giả Ma làng”, báo Nông nghiệp Nông thôn, (số tháng 9) 92 [26] Lã Duy Lan (1996), Văn xuôi viết nông thôn công đổi qua số tác giả tiêu biểu, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Viện văn học, Hà Nội [27] Tôn Phƣơng Lan (2002), “Một số vấn đề sau văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Tôn Phƣơng Lan (2005), “Về hƣớng tiếp cận thực văn xuôi 1975”, Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [29] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [30] Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [31] Phong Lê (2006), “Văn học Việt Nam trƣớc sau 1975 – nhìn từ yêu cầu phản ánh thực”, Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Hoài Nam (2008), “Bàn tiểu thuyết”, báo Văn nghệ, (số 45) [33] Lƣu Liên (1987), “Tiểu thuyết – thể loại động đầy triển vọng”, Tạp chí văn học, (số 4) [34] Lê Thị Liên (2013), Tiểu thuyết viết nông thôn văn học Việt Nam sau năm 1986 (Qua Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Ma làng Trịnh Thanh Phong, Dòng sông mía Đào Thắng), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [35] Hà Linh (2010), “Ánh sáng từ Đồng làng đom đóm”, báo Tuyên Quang, (số ngày 27/01) 93 [36] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [38] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Nguyễn Đăng Mạnh (1985), “Về xu hƣớng tiểu thuyết phát triển”, báo Nhân dân, (số ngày 26/10) [40] Nhiều tác giả (2003), Văn học Việt Nam (1900- 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Hoàng Phê chủ biên (1991), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [42] Trịnh Thanh Phong (2007), Đất cánh đồng Chum, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [43] Trịnh Thanh Phong (2009), Đồng làng đom đóm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [44] Trịnh Thanh Phong (2011), Ông mãnh làng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [45] Trịnh Thanh Phong (2001), Ma làng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [46] Trịnh Thanh Phong (2013), Tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [47] Nguyễn Thị Tú Quyên (2014), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [48] Trần Sang (2009), “Văn học với đề tài nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, Văn nghệ trẻ, (số 14) [49] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 [50] Trần Đình Sử chủ biên (2008), Lí luận văn học (tập 2) – Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [51] Trần Đình Sử (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [52] Trần Lệ Thanh (2003), “Ma làng trăn trở ngòi bút với quê hƣơng”, báo Văn nghệ trẻ, (số tháng 2) [53] Phùng Thị Hồng Thắm (2009), Tiểu thuyết viết nông thôn thời kì đổi (qua số tác phẩm đoạt giải), Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [54] Đào Thắng (2004), Dòng sông mía, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [55] Bùi Việt Thắng (2006), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn từ góc độ thể loại”, Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [56] Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm ngƣời”, Tạp chí văn học, (số 6) [57] Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, tạp chí Dạy học ngày nay, (số 11) [58] Nguyễn Bích Thu (2006), “Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [59] Lý Hoài Thu (2005), “Sự vận động thể văn xuôi văn học thời kì đổi mới”, Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội [60] Lý Hoài Thu (1996), Tiểu thuyết, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [61] Nguyễn Thị Ngọc Tú (2004), Đất làng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [62] Đỗ Minh Tuấn (2009), Thần thánh bươm bướm, Nxb Văn học, Hà Nội [63] Hoàng Minh Tƣờng (2005), Đồng sau bão, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [64] Hoàng Minh Tƣờng (1998), Thuỷ hoả đạo tặc, Nxb Văn học, Hà Nội 95 [65] Xuân Trình (1978), "Mấy vấn đề suy nghĩ việc tìm hiểu thực nông thôn viết đề tài nông nghiệp", Tạp chí văn học, (số 3) [66] Nguyễn Khắc Trƣờng (2000), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [67] Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam văn hoá văn nghệ (Từ Đại hội VI đến Đại hội VII) (1993), Nxb Sự thật, Hà Nội [68] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1987), Nxb Sự thật, Hà Nội

Ngày đăng: 19/09/2016, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mới văn học vì sự phát triển”, Tạp chí văn học, (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới văn học vì sự phát triển”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1995
[2]. Hà Anh (2007), “Trò chuyện với tác giả tiểu thuyết Ma làng”, báo Tuyên Quang, (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chuyện với tác giả tiểu thuyết Ma làng”, báo" Tuyên Quang
Tác giả: Hà Anh
Năm: 2007
[3]. Lê Huy Bắc (2016), “Tiểu thuyết điện ảnh: “Ma làng” của Trịnh Thanh Phong”, tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 844) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết điện ảnh: “Ma làng” của Trịnh Thanh Phong”, tạp chí "Văn nghệ quân đội
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2016
[4]. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, khảo sát trên nét lớn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, khảo sát trên nét lớn
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1996
[5]. Huy Cận (1990), “Nhiệm vụ của văn học nghệ thuật trong giai đoạn cách mạng hiện nay”, Mấy vấn đề lý luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiệm vụ của văn học nghệ thuật trong giai đoạn cách mạng hiện nay”, "Mấy vấn đề lý luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới
Tác giả: Huy Cận
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1990
[6]. Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh hoạ”, báo Văn nghệ, (số 49, 50) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh hoạ”, báo "Văn nghệ
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1987
[7]. Nguyễn Minh Châu (1983), “Vài suy nghĩ về tiểu thuyết”, báo Văn nghệ, (số 39) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về tiểu thuyết”, báo "Văn nghệ
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1983
[8]. Thành Duy (1975), “Văn học và những chuyển biến mới của nông thôn Miền Bắc”, Tạp chí văn học, (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và những chuyển biến mới của nông thôn Miền Bắc”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Thành Duy
Năm: 1975
[9]. Nguyễn Đăng Duy (2009), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tâm linh
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2009
[10]. Trần Trọng Đăng Đàn (1975), “Hiện thực mới ở nông thôn trong tiểu thuyết”, Tạp chí văn học, (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện thực mới ở nông thôn trong tiểu thuyết”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Trần Trọng Đăng Đàn
Năm: 1975
[11]. Phan Cƣ Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cƣ Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1975
[12]. Phan Cƣ Đệ (2005), Văn học Việt Nam thế kỷ XX – những vấn đề lịch sử và lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX – những vấn đề lịch sử và lý luận
Tác giả: Phan Cƣ Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
[13]. Trung Trung Đỉnh (2003), “Tiểu thuyết Ma làng và những thói tục mới ở làng quê”, báo Văn nghệ trẻ, (số tháng 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Ma làng và những thói tục mới ở làng quê”, báo "Văn nghệ trẻ
Tác giả: Trung Trung Đỉnh
Năm: 2003
[14]. Hoàng Cẩm Giang (2010), “Vấn đề nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI”, Tạp chí Văn học, (số 10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Hoàng Cẩm Giang
Năm: 2010
[15]. Phan Thị Ngọc Hà (2013), Nông thôn thời kì đổi mới trong tiểu thuyết Thần thánh và bươm bướm của Đỗ Minh Tuấn, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông thôn thời kì đổi mới trong tiểu thuyết Thần thánh và bươm bướm của Đỗ Minh Tuấn
Tác giả: Phan Thị Ngọc Hà
Năm: 2013
[16]. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[17]. Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Minh Châu (1993), “Những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con người”, Tạp chí văn học, (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con người”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Minh Châu
Năm: 1993
[18]. Hoàng Ngọc Hiến (1995), “Những điểm sáng, những vùng tranh cãi”, Tạp chí văn học, (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm sáng, những vùng tranh cãi”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1995
[19]. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2000
[20]. Minh Hòa (2007), “Tiểu thuyết “Ma làng” – Bức tranh quê trước ngày đổi mới”, báo Tuyên Quang, (số ra ngày 28/9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết “Ma làng” – Bức tranh quê trước ngày đổi mới
Tác giả: Minh Hòa
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w