(Luận văn thạc sĩ) huyền thoại trong tiểu thuyết quà của chúa của dorota terakowska luận văn ths văn học 60 22 30

79 23 0
(Luận văn thạc sĩ) huyền thoại trong tiểu thuyết quà của chúa của dorota terakowska  luận văn ths  văn học  60 22 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG HUYỀN THOẠI TRONG QUÀ CỦA CHÚA CỦA DOROTA TERAKOWSKA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nƣớc HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG HUYỀN THOẠI TRONG QUÀ CỦA CHÚA CỦA DOROTA TERAKOWSKA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học nƣớc Mã số: 60 22 30 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Thuỷ Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG 1: ADAM, EWA VÀ MÓN QUÀ CỦA CHÚA 13 1.1 Adam 14 1.2 Ewa 20 1.3 Myszka – Món quà Chúa 25 CHƢƠNG 2: THỜI GIAN VÀ NHỮNG SONG CHIẾU HUYỀN THOẠI 31 2.1 Thời gian tuần hoàn tiếp nối 31 2.2 Những song chiếu huyền thoại qua lăng kính thời gian 37 2.2.1.Sự đan cài câu chuyện sáng tạo Chúa vào diễn biến cốt truyện 37 2.2.2.Những song chiếu huyền thoại 39 2.2.3.Diễn giải huyền thoại qua chương 43 CHƢƠNG 3: KHÔNG GIAN QUA NHỮNG BIỂU TƢỢNG 51 3.1 Trục không gian cao – thấp, - 51 3.1.1 Không gian nhà 51 3.1.2 Khơng gian phịng áp mái 56 3.2 Thế giới “thực” giới “mơ” 64 3.3 Một số biểu tượng khác 69 3.3.1 Nước 69 3.3.2 Đất 69 3.3.3 Ánh sáng 70 3.3.4 Vườn 70 3.3.5 Táo 71 3.3.6 Cây 71 3.3.7 Ngày thứ tám…………………………………………………… …………… 74 PHẦN KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Dorota Terakowska nữ văn sĩ tiếng văn học Ba Lan đương đại Sinh ngày 30 tháng năm 1938 Krakow, tốt nghiệp Khoa Xã hội học Đại học Tổng hợp Jagielonski Krakow, Terakowska nhiều năm biên tập viên báo Gazeta Krakowska, tạp chí Przekrój, người đồng sáng lập báo Czas Krakowski Những tác phẩm văn học bà: Con gái mụ phù thủy (được đưa vào Danh sách sách hay toàn giới – Jan Christian Andersen, Giải thưởng Ủy ban Ba Lan Hội đồng giới sách IBBY 1992), Chúa tể Lewaw (được xếp vào danh sách 10 sách vàng năm 80 dành cho trẻ em, sách đọc cho lớp VI), Tấm gương Ngài Gryms (best-seller, tặng giải thưởng Maly Dong, thi Best-seller 1995), Nỗi cô đơn thần linh (được công nhận “cuốn sách năm 1998”, Giải thưởng Ủy ban Ba Lan IBBY, Giải thưởng tạp chí Sách xuất bản), Nơi thiên thần Giáng (“Cuốn sách hay 1999”, Giải thưởng Ủy ban Ba Lan IBBY), Con nhộng (best-seller năm 2001), Xứ Mèo, Chuyến du ngoạn điên rồ bà Brygida thành Krakow, Gia đình, Con người địa tốt, Ngày đêm mụ phù thủy… Trong tác phẩm văn học mình, Terakowska thường đề cập tới vấn đề hóc búa người sống đại, thân phận trớ trêu, đời người bị ruồng bỏ, ốm yếu, tật nguyền Bà dồn nhiều tâm huyết cho mảng đề tài thiếu niên Năm 2002, bà tặng Giải thưởng Tổng thống Cộng hòa Ba Lan nghiệp sáng tác hoạt động nghệ thuật dành cho thiếu niên Ở Việt Nam, độc giả biết đến tên tuổi Dorota Terakowska qua hai tiểu thuyết Hoang thai Quà Chúa dịch giả Lê Bá Thự dịch Hoang thai đời năm 2001, kể cô gái lớn có tên Ewa sống thị trấn nghèo Bulgaria Cô khao khát lên thành phố lớn sinh sống, thoát khỏi cảnh nghèo khổ nơi tỉnh lẻ, mơ mối tình đổi đời phim Mỹ Nhưng nhẹ tin, Ewa bị cưỡng dâm đến mức có thai Dù phải đối mặt với biến cố lớn đời điều khơng đặt dấu chấm hết cho tất mà Ewa, lại mở đầu Với cô, thai nhi trang nhật ký sống động, lương tâm, mục đích sống Tiểu thuyết có nhiều yếu tố bất ngờ, gay cấn, đa chiều, đề cập đến vấn đề gần gũi với đời sống đồng thời bất cập, xúc sống đại kinh tế thị trường vốn mẻ với người Ba Lan Đặc biệt, Hoang thai cịn thơng điệp dành riêng cho bạn trẻ, phái nữ tuổi mười tám, đơi mươi, cần nhìn nhận giới cách tích cực, phải thực tế, khơng nên viển vông, ảo tưởng để tránh phải trả giá khôn lường Mặt khác, thân người phải biết đương đầu, đối mặt với “sự cố” đời Hoang thai tặng giải thưởng Witryna 2003, nhà sách nhà xuất bình chọn, giành danh hiệu sách số năm thuộc loại kiện xuất Tiếp nối thành công tiểu thuyết Hoang thai, năm 2009, Quà Chúa tiếp tục ấn hành nhanh chóng nhiều bạn đọc Việt Nam tìm đọc, mến mộ Quà Chúa tiểu thuyết đại kể bé Myszka bị thiểu tuần hoàn não Myszka sinh gia đình hồn hảo với người cha Adam thành đạt, giỏi làm ăn, tham vọng người mẹ Ewa biết chăm lo, vun vén cho hạnh phúc gia đình Sự đời em làm sống vốn bình yên hai vợ chồng Adam Ewa bị đảo lộn Tám năm Myszka tồn gian tám năm em sống thiếu thốn tình thương người cha dị xét ánh nhìn thiếu thiện cảm Cuối truyện, Adam nhận lỗi lầm mình, lúc anh biết yêu thương giây phút Myszka phải rời xa sống Như bù đắp lại, Adam Ewa có thêm em bé gái thứ hai hoàn hảo, xinh đẹp hai người thầm mong muốn Nhiều bạn đọc Ba Lan cho Quà Chúa tiểu thuyết hay nhất, họ thích thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Một số người cho kiệt tác văn chương Có điều chắn, sau ấn hành, Quà Chúa trở thành tiểu thuyết best-seller hàng đầu từ năm 2001 đến nay, sách liên tục tái với số lượng in lớn, dịch nhiều thứ tiếng giới Quả không q nói rằng, Dorota Terakowska Joanne Rowling xứ sở “sương trắng nắng tràn” Lý chọn đề tài 1.1 Đất nước Ba Lan với diện tích tương đương Việt Nam số dân khoảng 40 triệu người có tới bốn giải Nobel văn học gắn liền với tên tuổi nhà văn, nhà thơ tiếng Henryk Sienkiewicz (Nobel 1905), Wladyslaw Reymont (Nobel 1924), Czeslaw Milosz (Nobel 1980), Wislawa Szymborska (Nobel 1996) Tuy nhiên nay, bạn đọc nước ta cịn biết đến văn học này, ngồi số tác phẩm kinh điển dịch tiếng Việt Quo Vadis Trên sa mạc rừng thẳm (H Sienkievicz), Thầy lang (Tadeusz Dolega Mostowicz), Con hủi (Helena Mniszek), Pharaon (Boleslaw Prus)… hay gần Thơ (Szymborska), Nghệ sĩ dương cầm (Władysław Szpilman) - tác phẩm chuyển thể thành phim tên mang lại giải Oscar cho đạo diễn Ba Lan Polanski năm 2003 Có lẽ thế, năm gần đây, dịch giả Việt Nam quan tâm nhiều tới văn học đỉnh cao cách giới thiệu nhiều tác phẩm văn học Ba Lan đương đại tới độc giả với mong muốn bạn đọc Việt Nam hiểu thêm sống người Ba Lan ngày hôm nay, qua nối nhịp cầu văn hóa hai dân tộc, hai đất nước vốn có quan hệ ngoại giao tốt đẹp Có thể nói, đề tài thể nghiệm nhằm khám phá văn học Ba Lan đương đại thông qua tiểu thuyết tiếng bút nữ Dorota Terakowska 1.2 “Quà Chúa” sách giới viết bệnh đao hấp dẫn vậy, tiểu thuyết đánh giá hay thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Thêm vào đó, việc chọn kiểu nhân vật bị đao viết họ khẳng định sáng tạo, bước riêng nhà văn Dorota Terakowska Dẫu loại đề tài khó viết, song với tri thức uyên thâm, lối quan sát cảm nhận tinh tế, nhà văn khai thác hiệu nét đẹp tâm hồn ẩn giấu bên nhân vật văn phong mượt mà, gợi cảm, bút pháp trữ tình, hư thực đan xen, kịch tính cao khiến người đọc bị hút từ đầu đến cuối Tác phẩm xây dựng nhằm chứng tỏ khát vọng người muốn vươn lên làm chủ số phận giới Tuy chưa thành thực, khát vọng tồn tại, cháy bỏng Cuốn tiểu thuyết đầy tính nhân văn cao đẹp gây xúc động lòng người, khơi gợi niềm hứng thú thâm nhập sâu vào giới nghệ thuật cắt nghĩa thông điệp nhà văn 1.3 Sự xâm nhập huyền thoại vào tác phẩm văn học từ lâu trở thành dòng chảy bất tận với bao biến chuyển không ngừng Từ kỷ XX, huyền thoại lại bước vào văn chương với tư mới, người ta bắt đầu khoác lên văn chương huyền thoại mang đậm ý nghĩa mà người hôm muốn gửi gắm Là tiểu thuyết đại, Quà Chúa ẩn chứa “hàm lượng ma thuật” cao, nhiều chương đoạn mang đậm màu sắc Thiên chúa giáo Tác phẩm đưa người đọc vào giới huyền ảo, hư hư, thực thực, trần thế, lúc thiên đường, vườn nhà, lúc vườn địa đàng, nơi người trò chuyện với Đức Chúa Trời Nhờ có huyền thoại, người đọc nhận vẻ đẹp tâm hồn, giới mơ ước vượt lên thực trần gian, thân thể tật nguyền bé tội nghiệp Myszka, từ hướng người đọc tới sống cao thượng, sáng nhân hậu Đề tài khai thác đặc điểm ý nghĩa yếu tố huyền thoại tiểu thuyết nhằm nhận biết sâu sắc giá trị nghệ thuật tác phẩm Lịch sử vấn đề Quà Chúa tác phẩm dịch cách không lâu (năm 2009) nên nguồn tài liệu nghiên cứu tác phẩm hạn chế Rải rác có vài nhận định chủ yếu giới thuyết nội dung tác phẩm mà chưa có cơng trình nghiên cứu cơng phu, tỉ mỉ khía cạnh nghệ thuật tiểu thuyết Nhận xét giá trị cao đẹp mà tác phẩm đem lại cho người đọc, N.V.N báo Sài Gòn tiếp thị viết: Quà Chúa “một sách đẹp có sức mạnh xoa dịu khơng mang đến liều thuốc an thần để lãng quên hay trốn tránh nghịch cảnh”.[19] Đứng bình diện đề tài tiểu thuyết, nhà thơ Vân Long báo Sức khoẻ đời sống khẳng định: “Có thể nói bà Dorota Terakowska nhà văn nữ giới khai thác đến độ sâu tâm lí lịng người mẹ qua hồn cảnh nhạy cảm cá biệt sách này”.[20] Đánh giá đóng góp to lớn mà tác phẩm mang lại cho người đọc, nhà văn Vân Đình Hùng đưa nhận xét: “Cốt truyện Quà Chúa nữ văn sĩ Ba Lan Dorota Terakowska kể lại với văn phong riêng, đầy nữ tính nhân văn Cách nhìn sống đời thường qua lăng kính bà thật khác thường, nhân vật truyện bà thật khác thường… Quà Chúa Dorota Terakowska tác phẩm dịch khác Lê Bá Thự đem đến cho người đọc nước khám phá thú vị đất nước Đại Bàng Trắng văn học Ba Lan đương đại” Theo cách riêng, nhà thơ Văn Đắc bảy tỏ niềm xúc động trào dâng sau gấp lại tiểu thuyết: “Tơi có cảm giác, chương trường ca khát vọng sống người Lời ca nhiệm màu tạo hóa, lời tụng kinh Đấng Cứu Thế, lời vỗ Chúa, “sức mạnh vĩ đại Chúa phản ánh người tật nguyền” Có thể nói, trang viết khó cao siêu tác giả tưởng tượng giới khát khao đầy mơ mộng đứa bé tật nguyền Dịch giả Lê Bá Thự thật giàu vốn từ ngữ để dịch rõ ý, rõ tình Nhiều chương đoạn thơ văn xuôi Việt… Tôi dừng bút, thở nhẹ nhàng theo gió vườn – Quà Chúa, mà nhà văn – dịch giả Lê Bá Thự tìm đến mở cho chúng ta”.[21] Riêng thân dịch giả Lê Bá Thự, phóng viên báo điện tử Tổ quốc – Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch hỏi lý lựa chọn dịch tiểu thuyết Quà Chúa, ơng trả lời thẳng thắn: “Vì tác phẩm tơi thích, tơi thích tơi thấy độc đáo, độc đáo đề tài lạ khó viết, khó viết mà viết hay, hay miêu tả nội tâm nhân vật khai thác đẹp ẩn giấu bên bề tài tình, tài tình đến độ làm xúc động trào nước mắt, ngạc nhiên khâm phục” [22] Để đánh giá xác giá trị dịch phẩm công lao người dịch, Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam tặng khen cho tác phẩm dịch Quà Chúa, khuôn khổ Giải thưởng văn học thường niên 2010 Tóm lại, chưa có đề tài mang tên “Huyền thoại Quà Chúa Dorota Terakowska” Đây công trình nghiên cứu khai thác tiểu thuyết Quà Chúa bình diện nghệ thuật tác phẩm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố huyền thoại hữu cấu trúc tác phẩm làm nên giá trị thẩm mỹ - nghệ thuật Huyền thoại (Tiếng Anh: myth; tiếng Nga: mif; tiếng Pháp: mythe) thuật ngữ nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Trong luận văn mình, chúng tơi giới hạn đề cập vấn đề liên quan đến mục đích nghiên cứu đề tài Theo Bách khoa từ điển Wikipedia (Wikipedia Encyclopedia), huyền thoại (myth) bắt nguồn từ “mythos” tiếng Hy Lạp (nghĩa “câu chuyện”, “tác phẩm tự sự”), “liên quan đến câu chuyện mà văn hoá định tin thực, câu chuyện sử dụng siêu nhiên để cắt nghĩa kiện tự nhiên, để giải thích chất vũ trụ người” Trong nghĩa hẹp, huyền thoại dùng để xác định thể loại văn học dân gian Ở đây, có huyền thoại sử dụng hoán đổi với truyền thuyết, hay truyện cổ dân gian P Brunel gọi “một tình trạng mơ hồ thuật ngữ vĩnh viễn triệt tiêu hoàn toàn ta muốn” Tuy nhiên, nghĩa rộng hơn, người ta nói đến huyền thoại tác phẩm sáng tạo với tư huyền thoại, kiểu tư tiền logic thần bí, nghĩ việc sử dụng vả để che phần kín Rõ ràng, Myszka can thiệp vào câu chuyện sáng tạo Chúa Myszka người lắng nghe thấy tiếng thở Ngài, giọng nói quen thuộc “Cái tốt” nắm bắt ý nghĩ Ngài Lựa chọn cô bé tật nguyền, suy nghĩ chậm chạp để tiếp tục tái tạo vật Chúa ý đồ nghệ thuật nhà văn Tác giả muốn cho ta thấy điều rằng, tâm hồn Myszka tựa hồ bướm đẹp náu vỏ bọc nặng nề, xấu xí 3.1.2.4 Nơi chứa đựng trái tim đồng cảm, trân trọng sống Tám năm tồn cõi đời tám năm Myszka sống nỗi cô đơn Cái vỏ bọc xấu xí mang đặc trưng bệnh đao khơng gây cản trở hoạt động thường ngày thân bé mà cịn tạo cho người xung quanh cảm giác khó chịu Ngay người cha ruột em xa cách muốn chối bỏ em Bố em thường xuyên tránh mặt hai mẹ cách giam lỏng phịng làm việc Trong suốt quãng thời gian dài mẹ Myszka kiên nhẫn, nuôi dạy con, bố em chưa lần thực trách nhiệm người cha Adam xem giống vật cản trở nghiệp, làm đổ bể hết kế hoạch đường đời hai vợ chồng Với cộng đồng, Myszka giống người không nên xuất Họ tỏ ghê sợ, xa lánh Khơng lần Ewa phải mặt với người dẫn Myszka Như hiểu nỗi đau đó, Chúa Trời xoa dịu đứa cách sáng tạo nên khu vườn Tại đây, bé chào đón hân hoan tình u thương bạn bè, trái tim đồng cảm khát khao sống Trong khu vườn ấy, Myszka gặp sinh linh giống Bạn hai đùi cụt lủn nhảy đẹp, bạn bướu nhơ lên lưng, bạn khác đầu phình to lên bóng… Mỗi bạn có dị tật người họ sống vui vẻ, nhảy múa ca hát suốt ngày Vườn mang lại cho chúng nhẹ nhàng, thoát, thoải mái thể điều thích Và Vườn cho Myszka thấy thân em cịn may mắn nhiều bạn khác Có đứa trẻ chưa chào đời, chưa sinh 63 làm người Điều đủ cho Myszka biết sống may mắn lớn mà Chúa ban tặng cho người Dù sống tồn khổ đau, bất công vui lên mà sống, biết trân trọng ý nghĩa giây tồn đời Thêm vào đó, khu vườn này, bé tìm bác trai ruột Bác giúp Myszka hiểu bố em yêu em nhiều muốn bù đắp lại tình thương mà tám năm qua bố khơng làm trịn trách nhiệm Nhờ có khu vườn, bé Myszka hiểu nhiều điều sống Và hết, bé biết rằng, thuộc vườn Nơi mang lại cho em sống hạnh phúc, khơng có khổ đau, tràn ngập tiếng cười tình yêu thương từ trái tim đồng cảm Nhận thấy, có trùng hợp không gian tiểu thuyết Quà Chúa với biểu tượng có Kinh Thánh: Đất, nước, ánh sáng, Khu vườn, cây, táo… Mọi sáng tạo Chúa trời không có trước, có sau q trình thấy, tiểu thuyết, vật Chúa sáng tạo quan sát Myszka phịng áp mái Chính đan xen Kinh Thánh với không gian tiểu thuyết làm cho câu chuyện thêm huyền ảo, hấp dẫn làm mềm phần thô ráp chi tiết sống thực 3.2 Thế giới “thực” giới “mơ” Một đặc trưng nghệ thuật xây dựng không gian chủ nghĩa thực huyền ảo tạo đan quyện không gian thực ảo, đan xen bình thường phi lý nhằm kiến tạo nên giới nằm thực ảo Nhà văn lựa chọn điểm xuất phát bối cảnh truyện từ không gian thực gần gũi sống, song điều đáng nói tính chất kì bí, huyền xâm nhập, thấm đẫm không gian thực Tính chất huyền ảo khơng gian tạo nên từ phá vỡ giới hạn không gian thông thường, mở rộng chiều kích, biên độ khơng gian phía phi thực hay mộng ảo 64 Quà Chúa dẫn dắt người đọc từ trang đầu, đứa bé nằm bào thai nước ối người mẹ, đến lúc sinh bệnh viện, vui chơi phịng áp mái, vườn hoa cơng viên, siêu thị… Cả giới vừa thật, vừa ảo lên tâm trạng, nỗi khát khao thương cảm người mẹ đứa tật nguyền Tiếng nói bao trùm tiểu thuyết mang màu sắc huyền ảo ma thuật tôn giáo Không gian thực – huyền ảo song hành, sóng đơi khiến câu chuyện trở nên hấp dẫn, lôi đồng thời giúp người đọc hiểu rõ giá trị nhân văn cao đẹp tác phẩm Rất nhiều tình tiết câu chuyện mơ hồ ranh giới thực - ảo khiến đôi lúc người đọc phân biệt Mọi vật xuất giới ảo Myszka lý giải dấu vết thực theo cách riêng nhân vật Khi bé Myszka trèo lên phòng áp mái quan sát sống qua đen kỳ thú phát nước nhảy múa nhà Ewa quan sát thấy bên trời đổ mưa Dù thực tế em sống bố mẹ nhà sang trọng tâm hồn, suy nghĩ em lại hoàn tồn thuộc khơng gian phịng áp mái Khi Myszka nghe thấy tiếng thở sâu đất quan sát thấy cỏ từ từ ló ra, trải mặt đất Em hiểu rằng, Ngài sáng tạo cỏ, tô điểm thêm sắc màu cho sống Tuy nhiên, điều lại Ewa lý giải việc thật khác hẳn Myszka Ewa cảm nhận âm cỏ mọc chị biết ba ngày trước chị gieo hạt cỏ nảy mầm Có thể thấy Myszka tồn trục không gian, thời gian hoàn toàn khác với bố mẹ Em thuộc giới khác, giới Chúa Một lần khác, say sưa ngắm nhìn bầu trời phịng áp mái Đầu óc bé tưởng tượng say sưa ca hát với đàn chim trời Ước muốn bay lên đàn chim làm cho bé kiềm chế cảm xúc, vội 65 vàng bật đèn lên để nhảy theo lũ chim Thế nhưng, thực tế, chân bé khơng thể uyển chuyển, khỏi thể nặng nề Bỗng dưng từ đâu xuất lơng chim hạc màu hồng phịng áp mái Điều làm cho Ewa phải ngạc nhiên lý giải lông chim hạc từ đâu Bản thân người đọc không hiểu bé Myszka nhìn thấy bầu trời tưởng tượng lại xuất để lại dấu tích thực tế Khơng hiểu lại có lơng chim phịng áp mái ngồi cô bé Myszka Bởi em người chứng kiến đồng sáng tạo Chúa tất vật Thêm lần có giao thoa không gian thực - ảo Myszka gặp gỡ người đàn ông người đàn bà khu vườn địa đàng Cứ lần bước vào vườn, bé lại có cảm giác suy nghĩ thành thực, dường Ngài bê nguyên thứ đầu em để tạo nên giới Cả hai người xa lạ vậy, vô hồn búp bê Ken Barbie mà bố mua tặng em Cô bé gặp hai sinh linh Chúa trạng thái họ khỏa thân lát sau Myszka trở lại thực tế, phòng áp mái “Barbie Ken nằm lăn quay nhà, bị lột hết quần áo” Mẹ Myszka nghĩ gái mang búp bê lên chơi thực tế bé khơng khơng hiểu hai búp bê lại đó: “Làm hai người lại này, có mang họ lên đâu?” Trên minh chứng điển hình cho lời khẳng định: không gian thực - ảo không gian chủ đạo làm nên sức hấp dẫn tác phẩm Quà Chúa Sự phối hợp diễn nhịp nhàng, nhuần nhuyễn tới độ thân người đọc không xác định đâu thực, đâu mơ Có điều phần tài người nghệ sĩ, phần khác tâm hồn đứa trẻ tật nguyền vô phong phú Xuất phát từ khao khát sống, yêu thương sáng tạo giới, bé Myszka giúp người đọc hiểu thêm sống, biết trân trọng q chưa hồn thiện mà Chúa ban tặng cho nhân gian Có thể mơ tả giao thoa hai không gian thực - ảo tác phẩm sơ đồ đây: 66 THẾ GIỚI THỰC RANH GIỚI Cuộc sống thƣờng ngày Adam – Ewa -> Họ cố gắng hiểu Myszka Myszka kiến tạo giới riêng > Nằm ngồi giới thực bố mẹ THẾ GIỚI “MƠ” Thế giới hồn hảo Ngài tạo -> Chỉ có Ngài hiểu đƣợc Myszka -> Từ sơ đồ thấy, Myszka ranh giới thực – huyền ảo, có Myszka đối thoại với Ngài, có Ngài hiểu giới cô bé Điều lý giải vô số khúc mắc mà Ewa thấy sống thực từ lông chim hồng hạc xuất búp bê Ken Barbie phòng áp mái Đồng thời thấy, thực tế sống khác xa so với bé Myszka tưởng tượng Thế nên, dù cố gắng tìm hiểu bệnh tình Myszka, Adam Ewa khó nắm bắt suy nghĩ bé Chỉ tình thương, chăm sóc, ni dưỡng hàng ngày giúp Ewa nhận Myszka q hồn hảo mà Chúa ban tặng cho Trong thể tật nguyền dị dạng ấy, Myszka hiểu thứ, nắm bắt ý thức sống xung quanh, có điều bệnh tật kìm hãm, không cho em thể đứa trẻ bình thường Điều đặc biệt quan trọng thấy, Myszka đóng vai trị cầu nối hai bờ không gian thực huyền ảo, sống sinh tồn khắc nghiệt nơi trái đất với sống tuyệt vời Vườn địa đàng Tám năm tồn đời, cô bé chứng kiến thực tế từ sống Adam, Ewa người xung quanh Người ta mong muốn giữ lại hồn hảo sống mà qn việc hồn thiện chúng Myszka chào đời khơng nhận chào đón Adam, chí có lúc người mẹ sinh em nghĩ nên bỏ em lại cho trại đặc biệt bắt đầu lại từ đầu Cuộc sống nhà em bó hẹp nhà lạnh lẽo, có ngồi mang lại điều phiền toái cho bố mẹ Những 67 người xung quanh nhìn em ánh mắt ghê sợ, xa lánh May mắn thay, em lại người biết sống thiên đường khu vườn địa đàng Nơi khơng tồn khổ đau, ước muốn thành thực Và đặc biệt, vườn địa đàng, người yêu thương nhau, nhảy múa ca hát, sống trọn giây Sự khác biệt lớn làm cho Myszka đau đớn, tuyệt vọng Bởi phòng áp mái, em bé hồn tồn bình thường khỏe mạnh, nhảy múa, gọi bố suy nghĩ điều nhanh chóng thực tế nhà em lại hồn tồn khơng thể Hàng ngày, Myszka phải đối mặt với lạnh lùng, thờ người cha bất lực bị vỏ bọc nặng nề kìm hãm khả năng, ý nghĩ em Sở dĩ Chúa Trời, đấng tối cao mn lồi lựa chọn em bé tật nguyền, thiểu trí tuệ Myszka làm ranh giới giới thực giới “mơ” Myszka xây dựng để trở thành quà hoàn hảo Chúa: dù bị thiểu năng, bị ức chế hoạt động sống trí tưởng tượng em phong phú người bình thường để giao cảm với giới sáng tạo Chúa Vẻ đẹp tâm hồn Myszka giới ước mơ cao thượng vượt lên thực trần gian, có sức lay động lớn tới suy nghĩ người đọc, hướng phải sống cao thượng, sáng nhân hậu Đồng thời, việc mở không gian địa đàng bên cạnh thật trần trụi sống cách lấy đẹp lấn át xấu, thiện đè lên ác Sức ảnh hưởng tác phẩm Trong tiểu thuyết này, Myszka không thuộc giới thực, tinh thần em thuộc giới ảo em tạo mà bố mẹ em khơng thuộc Em muốn thuộc giới thiên đường với bình n, thản, khơng có dị xét, đố kỵ - giới hồn hảo Nhà văn khéo léo xây dựng nên kiểu không gian giao cắt thực huyền ảo thông qua tâm hồn cô bé bị thiểu trí tuệ Qua nhà văn muốn gửi gắm thông điệp tới tất chúng ta: yêu thương, trân trọng 68 sinh linh bé bỏng tội nghiệp, khơng hồn hảo, đón nhận chúng quà tuyệt vời Chúa trời 3.3 Một số biểu tƣợng khác Quà Chúa tiểu thuyết đại độc đáo, từ đề tài văn phong người viết Tuy nhiên, làm nên hấp dẫn kỳ lạ tác phẩm lại nằm tính chất huyền thoại mà Dorota Terakowska khai thác Và điểm bật làm nên tính huyền thoại tác phẩm nhà văn sử dụng ẩn dụ huyền thoại – biểu quan trọng thi pháp huyền thoại Chúng ta thấy hàng loạt ẩn dụ huyền thoại sử dụng tác phẩm 3.3.1 Nước Nước tác giả xây dựng tác phẩm sáng tạo Chúa Về mặt biểu tượng, nước coi khối vật chất chưa phân hóa, hình tượng số lượng vơ lớn khả diễn biến, chứa đựng toàn tiềm tàng, phi hình, mầm mống mầm mống… Nước tượng trưng cho nguồn sống; phương tiện tẩy; trung tâm tái sinh Nước vật chất khởi thủy, nguồn gốc, phương tiện chuyển tải sống (Hơi thở sống), trung tâm bình ánh sáng, ốc đảo; tính khiết Nước biểu trưng cho sống Trong tác phẩm, nước miêu tả qua cảm nhận cô bé Myszka Thanh âm tiếng nước vô sinh động, ào thác đổ: “Nước lộp bộp, nước ngân nga, nước ào thác đổ nước diện nơi khắp chốn cho dù bị ngăn cách màn, nước sát gần khơng nhìn thấy… Nước nhảy múa”[18;87] Đơi mắt ngây thơ đứa trẻ lên tám – Myszka nhìn nước giống tượng kỳ thú mà em chưa biết Với em, nước bắt đầu cho sống rộn rã, tươi vui nơi phòng áp mái 3.3.2 Đất 69 Khơng nằm ngồi ý nghĩa thể vũ trụ, tượng trưng cho chức sản sinh tái sinh, gốc sống, “đất” tác phẩm miêu tả đặc trưng Đất sinh sơi cỏ cối, hoa trái mọc “Đất màu nâu xám, trần Myszka không ngạc nhiên vạt cỏ tự nhiên xuất bơng hoa Sau đất thở mạnh, rên la, xoay thân tứ phía, thú khổng lồ Và lúc từ mặt đất bắt đầu lớn Cùng với tiếng kêu rắc, xuất thân to, cành sum suê, tạo nên tán phi thường Chúng lớn to Sừng sững Những lùm thẫm đen đường viền rành rọt rõ trời xanh khiến Myszka liên tưởng tới tranh sách mà mẹ cho bé xem”[18;115] 3.3.3 Ánh sáng Quà Chúa miêu tả ánh sáng quan sát Myszka vô độc đáo với hình thành bầu trời, mặt trăng, mặt trời, tinh tú Ánh sáng tượng trưng cho sống, cứu rỗi, hạnh phúc Chúa trời ban cho Ngược lại với bóng tối biểu tượng điều ác, bất hạnh, trừng phạt, sa đọa chết Đức Chúa Giexu ánh sáng trần gian “Bỗng nhiên hai bên bầu trời xuất hai hình thù quái đản Tại nửa màu thiên, xuất chẳng hiểu từ đâu, hình vng vàng óng Một hình tam giác lao vào khoảng tối, giống màu xanh sẫm Hình vng vàng óng lấp lánh Myszka nheo mắt, khó khăn quan sát Tam giác có màu lạnh bạc…”[18;146] 3.3.4 Vườn Vườn biểu tượng thiên đường mặt đất, vũ trụ; trung tâm, thiên đường trời; hình tượng trạng thái tinh thần lúc sống thiên đường Vườn có nhiều cây, lá… Vườn thể ước mơ giới, đưa ta gian Trong tiểu thuyết, Vườn miêu tả không giống khu vườn thực nhà Myszka mà hữu giống giới sinh động, tràn trề sức sống với “cây cối tốt tươi, sắc màu sặc sỡ đến ngỡ ngàng hoa tươi, hà sa số cây, quả, vầng hào quang đàn bướm lên” Khu vườn mang đến điều kỳ diệu giúp Myszka thực điều mơ ước mà nhà em làm Lần suốt tám năm tồn 70 đời, Myszka nói rành rọt câu, nhảy múa xoay vòng đặc biệt em suy nghĩ nhanh vấn đề Chỉ khu vườn Chúa, ước muốn Myszka trở thành thực 3.3.5 Táo Quả táo (cây táo): Là phương tiện để hiểu biết, lúc đời, nhận biết Thiện, Ác: nhận biết thống hợp mang lại sự nhận biết tách biệt dẫn đến sa ngã; tri thức, ma thuật thiên khải, thức ăn kỳ diệu; thứ Thế giới khác; thứ trì tuổi trẻ, biểu tượng luôn đổi trẻ không già Táo Quà Chúa mang đến phép màu kỳ diệu, giúp Myszka nói được, suy nghĩ nhanh nhẹn đứa trẻ bình thường Nhờ ăn táo, Ewa cảm giác yêu đời, sống tích cực hơn, Adam tìm lời lý giải bệnh tật gái nhận lỗi lầm suốt tám năm qua 3.3.6 Cây Cây biểu tượng sống tiến hóa liên tục, vươn lên phía trời, gợi nhớ toàn hàm nghĩa biểu trưng chiều thẳng đứng Mặt khác, dùng để biểu thị tính tuần hồn biến hóa vũ trụ: chết tái sinh Cây giao tiếp ba cấp bậc vũ trụ Cây biểu trưng Cây Nhận thức, nhận biết thiện Ác Tại vườn địa đàng, cơng cụ sa ngã Adam, đời công cụ cứu rỗi y, với hành khổ thập tự chúa Giê xu Cây táo tiểu thuyết coi quà đặc biệt dành cho Ewa – người mẹ âm thầm nuôi dưỡng yêu thương đứa tật nguyền Myszka Cây táo nhiên xuất khu vườn nhà Ewa: “Cây táo trĩu quả, mọc chân tường rào, to, chắc, sum suê, có chỗ từ hôm qua, từ cách tháng, từ mười năm trước Cây táo cho cảm giác táo vườn nhà táo nào”[18;339] 71 3.3.7 Ngày thứ tám Theo ý nghĩa biểu tượng, “tám phổ biến số cân vũ trụ” [9;846] “Ngày thứ tám, sau ngày sáng ngày Sabbat, biểu tượng cho phục sinh, cho biến hình, báo hiệu kỷ ngun tương lai vĩnh hằng: khơng bao gồm phục sinh ChusaKito mà phục sinh người Nếu trước hết số Kinh Cựu ước ứng với Tân Ước Nó báo hiệu niềm cực lạc kỷ nguyên tương lai, giới khác” [9;847-848] Ngày thứ tám tiểu thuyết ngày cuối Myszka tồn cõi đời Với biểu ngày nghiêm trọng bệnh đao, Myszka trút thở cuối nắm tay chặt người cha – Adam tiếc thương vô hạn người mẹ - Ewa Đây khoảng thời gian quan trọng suốt tám năm Myszka sống đời Em hiểu thuộc khu vườn Chúa, nơi có bạn bè đồng cảnh ngộ nhảy múa hát ca sống Và đặc biệt em gặp người bác ruột – Adas, để từ hiểu thêm tình yêu thương người cha – Adam Ngày thứ tám ngày kết thúc đời ngắn ngủi Myszka ngày báo hiệu khởi đầu sống gia đình Adam Ewa Vì thế, câu chuyện tiếp diễn “ngày đầu tiên” với đời cô gái thứ hai Ngồi ra, tiểu thuyết cịn sử dụng nhiều biểu tượng khác như: Cỏ, thiên đường, ngày nghỉ, cỏ, vả… Tất nhà văn sử dụng cách khéo léo để làm bật lên nội dung ý nghĩa nhân văn tác phẩm Tiểu kết: Cách tổ chức thời gian kéo theo thay đổi không gian tác phẩm Màu sắc huyền thoại tiểu thuyết mở cho người đọc nhiều chiều kích khơng gian khác Người đọc nhận thấy rõ nhất, khơng gian tác phẩm mở rộng với biên độ mênh mông, rộng lớn Sự khác biệt rõ rệt khơng gian nhà với khơng gian phịng áp mái đặt câu hỏi nhức nhối suy nghĩ Myszka? Hiện thực nhà tàn nhẫn với em, không cho em thực mơ ước bình dị nhảy múa, hát ca 72 yêu thương đứa trẻ bình thường khác, điều mong ước em xảy vườn địa đàng Nơi có em biết, em cảm nhận Độ nhòe ranh giới thực hư làm độc lạc vào mê cung, lúc trần thế, thiên đường, lúc khu vườn nhà, vườn địa đàng… Từ đó, ta thấy đơi mắt đứa trẻ tật nguyền chứa đựng điều kỳ thú, tuyệt vời Một loạt ẩn dụ huyền thoại sử dụng tác phẩm khiến cho tiểu thuyết thấm đẫm sắc màu tơn giáo Ta có cảm giác, Dorota Terakowska Chúa trời viết tiếp huyền thoại theo cách riêng vậy! 73 KẾT LUẬN Nhà phê bình văn học người Nga Bilinsky viết: “Tác phẩm nghệ thuật chết miêu tả sống để miêu tả, khơng phải tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, khơng đặt câu hỏi trả lời câu hỏi đó” Đúng vậy, tác phẩm văn chương nghệ thuật muốn tồn lịng người đọc, ngồi việc phải đảm bảo cơng trình sáng tạo riêng người nghệ sĩ, cịn phải gương phản ánh thực sống, gieo vào lòng người đọc nghĩ suy nhức nhối hay động lòng trắc ẩn nơi sâu thẳm trái tim Và dường với tác phẩm mình, Dorota Terakowska làm điều Mặc dù đề tài tiểu thuyết loại đề tài khó viết, song với tri thức uyên thâm, lối quan sát cảm nhận tinh tế, khai thác hiệu “thẩm mỹ” từ “cái xấu”, đặc biệt cách sử dụng nhuần nhuyễn phương thức nghệ thuật huyền thoại hóa nhân vật, khơng gian, thời gian khiến người đọc bị lôi từ đầu đến cuối tiểu thuyết Người đọc theo dõi tác phẩm giống lạc vào chốn thiên đường trẻ thơ với khu vườn mộng ảo, tràn đầy ánh sáng người thân thiện biết yêu thương trân trọng phút giây sống Chính tính huyền thoại làm mềm thô ráp thực sống đưa tâm hồn nhân vật bay bổng với ước mơ, mong muốn cao thượng đặc biệt sống với thân Nhờ có phương thức nghệ thuật này, nhà văn truyền tải ý nghĩa nhân văn cao đẹp tác phẩm: đứng trước khó khăn sóng gió đường đời, cách giải tốt chối bỏ, trốn chạy mà phải đối mặt, phải nhìn thẳng vào thực mà sống Bởi sống ân huệ lớn mà Chúa ban tặng cho người, thế, xảy sống quà mà nên đón nhận với tất yêu thương, trân trọng Có lẽ ấn tượng đọng lại cuối lòng nhiều độc giả 74 gấp lại tiểu thuyết làm nên tên tuổi nữ nhà văn Ba Lan tiếng Dorota Terakowska Lần giới, người ta thưởng thức tiểu thuyết bệnh đao hấp dẫn đến Quả khơng nói q tơn vinh Dorota Terakowska Joanne Rowling xứ sở “sương trắng nắng tràn” 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tuấn Ảnh, (2005), Quan niệm thực người văn học hậu đại, Nghiên cứu văn học, Lại Nguyên Ân, (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân, (1991), Văn học huyền thoại, huyền thoại văn học đường dân chủ hóa, Tạp chí Văn học số 4 M Bakhtin, (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, dịch giả Phạm Vĩnh Cư, Bộ Văn hóa thơng tin thể thao, Trường Viết văn Nguyễn Du Đặng Anh Đào, (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên), (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội S Freud, (2002), Phân tâm học nhập môn, Nguyễn Xuân Hiến dịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Alain Gheerbrant Jean Chevalier (1997), Từ điển Biểu tượng văn hóa giới, dịch giả Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vĩnh Cư, Trường viết văn Nguyễn Du - Nhà xuất Đà Nẵng 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thái Hòa, (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Đào Duy Hiệp, (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 IU.M Lotman, (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 14 Phương Lựu, (2004), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 76 15 E.M Meletinsky, (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 16 Nhiều tác giả, (1999), Văn học phương Tây, NXB Giáo Dục, Hà Nội 17 Trần Đình Sử, (2002), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Dorota Terakowska, (2009), Quà Chúa, dịch giả Lê Bá Thự, NXB Phụ nữ Một số báo, trang web: 19 http://sgtt.vn/ 20 http://suckhoedoisong.vn/ 21 http://tienphong.vn/ 22 Báo điện tử Tổ quốc – Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch 23 http://vienvanhoc.org.vn/ 24 http://evan.vnexpress.net/ 25 http://www.encyclopedia.com/ 26 http://evan.com.vn 77 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG HUYỀN THOẠI TRONG QUÀ CỦA CHÚA CỦA DOROTA TERAKOWSKA Luận văn Thạc sĩ chuyên... ngày rõ rệt Đặc biệt, huyền thoại sâu vào đời sống thể loại vài tượng riêng lẻ, mà ngược lại sáng tác huyền thoại hình thành nên dòng tiểu thuyết: tiểu thuyết huyền thoại Huyền thoại tác động lên... Về yếu tố không – thời gian, tiểu thuyết huyền thoại kỉ XX cố gắng kết hợp nguyên tắc tổ chức không – thời gian tiểu thuyết huyền thoại Một mặt tiểu thuyết huyền thoại hướng phía tương lai mặt

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan