(Luận văn thạc sĩ) văn xuôi nguyễn thị kim hòa dưới góc nhìn nữ quyền luận

110 23 0
(Luận văn thạc sĩ) văn xuôi nguyễn thị kim hòa dưới góc nhìn nữ quyền luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN NGỌC ÁNH VĂN XUÔI NGUYỄN THỊ KIM HÕA DƢỚI GĨC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬN Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8229030.04 Hà Nội - 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ NỮ QUYỀN VÀ HÌNH TRÌNH NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN THỊ KIM HOÀ 10 1.1 Khái lược lịch sử nữ quyền 10 1.1.1 Khái niệm nữ quyền 10 1.1.2 Sự đời phát triển nữ quyền luận 11 1.1.3 Ý thức nữ quyền dòng văn học Việt Nam 13 1.2 Hành trình nghệ thuật Nguyễn Thị Kim Hịa 17 1.2.1 Nguyễn Thị Kim Hòa hành trình sáng tạo nghệ thuật 17 1.2.2 Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Thị Kim Hòa 20 CHƢƠNG 2: Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN THỊ KIM HÕA QUA HỆ THỐNG NHÂN VẬT NỮ 23 2.1 Nhân vật nữ - hình tượng trung tâm sáng tác Nguyễn Kim Hòa ……………………………………………………………………………….23 2.1.1 Nhân vật nữ - nhân vật văn xi Nguyễn Thị Kim Hòa 23 2.1.2 Những người phụ nữ bất hạnh 25 2.2 Ý thức nữ quyền nhân vật nữ văn xuôi Nguyễn Thị Kim Hòa 33 2.2.1 Ý thức vẻ đẹp vai trò người phụ nữ xã hội 33 2.2.1.1 Ý thức vẻ đẹp thân thể 33 2.2.1.2 Ý thức thiên chức làm mẹ 37 2.2.2 Tinh thần đấu tranh cho bình đẳng giới 408 2.2.2.1 Đấu tranh xóa bỏ quan niệm tịng thuộc ràng buộc 408 2.2.2.2 Ý thức bình đẳng dục tính 453 2.2.2.3 Người phụ nữ tự chủ mưu cầu hạnh phúc 497 CHƢƠNG 3: SẮC THÁI NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN THỊ KIM HÕA NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN BIỂU HIỆN 554 3.1 Điểm nhìn trần thuật 554 3.1.1 Điểm nhìn bên 55 3.1.2 Điểm nhìn bên 620 3.2 Giọng điệu trần thuật 675 3.2.1 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 675 3.2.2 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí 742 3.2.3 Giọng điệu đậm chất trữ tình 786 3.3 Ngôn ngữ trần thuật 842 3.3.1 Ngôn ngữ giàu cảm xúc 842 3.3.2 Ngơn ngữ mang tính phồn thực 931 PHẦN KẾT LUẬN 986 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bước khỏi mưa bom bão đạn chiến tranh, văn học sau năm 1986 chứng kiến phát triển mạnh mẽ ý thức cá nhân Khơng vậy, nhà văn cịn có nhìn đa chiều để khai thác thực nhiều góc độ Với xu hướng dân chủ hóa, văn học hướng ngịi bút để xác lập bình đẳng giới Luồng gió thời đại với đường lối Đổi trở thành cú hích cho xuất hàng loạt bút nữ, đặc biệt thể văn xuôi sau năm 1986: Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Y Ban… Họ muốn trở thành người mang sứ mệnh tự hát khúc nhạc thân phận nữ, tự khẳng định vẻ đẹp vai trò, thiên chức thân xã hội Qua trang văn, người cầm bút gián tiếp thể “ý thức nữ quyền” Và vấn đề giới điều văn học đương đại Việt Nam nói chung, Nguyễn Thị Kim Hịa nói riêng trăn trở 1.2 Nguyễn Thị Kim Hòa nhà văn giàu nghị lực thuộc hệ 8x Năm 2009, Kim Hòa cho đời sáng tác đầu tay Với nỗ lực không ngừng nghỉ đường văn chương, nhà văn họ Nguyễn dần khẳng định ví trí lịng bạn đọc Nguyễn Thị Kim Hịa ln có tìm tịi, khám phá để phản ánh lên trang viết đa dạng sống người Ngoài “rung động đặc biệt” dành cho lứa tuổi thiếu nhi, nhà văn dành tình cảm đặc biệt cho người phụ nữ: “Tôi hay nghĩ người phụ nữ quanh tôi: Những người thân yêu ruột thịt, bạn bè, hàng xóm, người quen sơ hay người chưa gặp lần Tất họ, dù khác hồn cảnh sống, gia đình hay vị trí xã hội, có chung khát khao cháy bỏng khôn hạnh phúc Câu chuyện thứ khát khao đeo đẳng Những bi kịch hay hạnh phúc từ thứ khát khao ám lấy Dồn đuổi Thơi thúc Nên tơi viết” [17] Việc tìm hiểu hình tượng nhân vật nữ sáng tác Nguyễn Thị Kim Hịa góc độ nữ quyền luận hội cho khám phá tư tưởng nghệ thuật tâm hồn nhà văn 1.3 Trong nửa kỉ qua, giới chứng kiến biến chuyển quan trọng liên quan đến giới tính Học thuyết nữ quyền ảnh hưởng đến nhiều ngành khoa học, đặc biệt phê bình văn học Nghiên cứu văn học góc độ phê bình nữ quyền hướng nghiên cứu đầy triển vọng gợi mở nhiều hứng nghiên cứu Ở Việt Nam, phê bình văn học nữ quyền chưa có bề dày lịch sử phát triển trưởng thành Việc vận dụng lí thuyết nữ quyền vào nghiên cứu tác phẩm chưa ý mực Điều ảnh hưởng đến q trình tiếp cận nội dung nghệ thuật đứa tinh thần tác giả Thực trạng nghiên cứu văn học sức lơi trang văn Nguyễn Thị Kim Hịa thơi thúc chúng tơi chọn lựa đề tài: Văn xi Nguyễn Thị Kim Hịa góc nhìn nữ quyền luận Thông qua đề tài này, muốn mở thêm cánh cửa để bước sâu vào giới nghệ thuật Nguyễn Thị Kim Hòa Đồng thời, chúng tơi cịn xác định tầm ảnh hưởng phê bình nữ quyền tới phương thức nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nữ sáng tác nhà văn Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau năm 1986 Trước trỗi dậy sóng nữ quyền, giới nghiên cứu văn học Việt Nam có nhìn nhận khách quan vấn đề Trong nghiên cứu Phê bình văn học nữ quyền, Lý Lan khẳng định: “Sự phát triển lực lượng nhà văn nữ gần kỷ qua, ba thập niên gần thành tựu họ đạt khẳng định tồn khởi sắc văn học nữ Việt Nam đương đại, thực tế đòi hỏi lí thuyết văn học tương thích để phân tích phê bình đánh giá” [28] Sự phát triển nhanh chóng lực lượng nhà văn nữ thành tựu họ đóng góp cho văn học nước nhà đặt nhiệm vụ cho giới phê bình, nghiên cứu Mở đầu viết Những khúc quành văn học nữ Việt Nam đương đại, Đoàn Ánh Dương có viết: “Chiến tranh kết thúc, đất nước đổi mới, với bước ngoặt dân tộc, văn học nữ Việt Nam bước chuyển mình” [9] Giới phê bình nghiên cứu nhìn nhận chuyển văn học nói chung văn học nữ nói riêng Dấn thân vào viết, nhà văn tạc tạo nên hình tượng người phụ nữ sống đời thường ngổn ngang âu lo, trăn trở Năm 2006, Nguyễn Đăng Điệp viết Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại nhận xét: “Sự phát triển mạnh mẽ đất nước nỗ lực tạo nên bình đẳng giới kể từ 1986 đến tạo nên tiền đề để giúp người đàn bà thoát khỏi áp chế đàn ơng, khiến cho họ có khả tồn độc lập có khả tự số phận Người đàn bà khơng cịn quanh quẩn nơi xó bếp mà tham gia nhiều vào hoạt động xã hội” [11] Nguyễn Đăng Điệp nhận thấy hình ảnh người phụ nữ thời đại dám đứng lên địi bình đẳng khẳng định vị xã hội Bởi lẽ đó, âm hưởng nữ quyền ngày rõ nét văn học Việt Nam đương đại Bùi Thị Thủy Dấu hiệu nữ quyền văn học nữ Việt Nam đương đại có viết: “Sự phát triển mạnh mẽ đất nước nỗ lực tạo nên bình đẳng giới kể từ 1986 đến tạo nên tiền đề để giúp người đàn bà khỏi áp chế đàn ơng, khiến cho họ có khả tồn độc lập có khả tự số phận Người đàn bà khơng cịn quanh quẩn nơi xó bếp mà tham gia nhiều vào hoạt động xã hội Nhiều phụ nữ cử giữ chức vụ cao hệ thống trị Nhưng quan trọng hơn, ý thức giới cách tự giác ăn sâu vào tâm thức đội ngũ cầm bút tạo nên âm hưởng nữ quyền văn học” [43] Bùi Thị Thủy có đánh giá thay đổi vai trò người phụ nữ xã hội Từ thực tế thực sống giúp nhà văn tự ý thức quyền nghĩa vụ người phụ nữ Âm hưởng nữ quyền vang vọng sáng tác làm nên sóng thay đổi tư tưởng ăn sâu tiềm thức người Việt Nam từ xưa đến Cùng chung hướng nghiên cứu này, không kể đến số viết như: Văn xuôi nhà văn nữ sau 1975 nhìn từ diễn ngơn giới (Thái Phan Vàng Anh), Tản mạn dục tính nữ quyền (Nguyễn Vy Khanh), Quan niệm thân thể người nữ văn học Việt Nam – nhìn phác thảo (Mai Thị Hồng Tuyết – Hồng Thị Dun cơng trình nghiên cứu cơng phu với tên Nữ quyền luận Pháp tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại (Trần Huyền Sâm)… Bước sang đầu kỉ XXI, nghiên cứu nữ quyền dừng lại nghiên cứu đơn lẻ Và đến năm 2008, lần có luận văn nghiên cứu sâu phê bình nữ quyền Với tâm huyết mình, Hồ Khánh Vân bảo vệ thành cơng đề tài Từ lí thuyết phê bình nữ quyền nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác phẩm nữ Việt Nam từ năm 1990 đến Và sau xuất nhiều đề tài nghiên cứu, khóa luận, luận văn nghiên cứu vấn đề nữ quyền văn học Đặc biệt giới nghiên cứu ý đến hai cơng trình luận án làm xu hướng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân Mai Thị Thu Đó Vấn đề phái tính âm 30 hưởng nữ quyền văn xi Việt Nam đương đại (Qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu) tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân (Luận án tiến sĩ văn học – Học viện Khoa học xã hội – Năm 2013) Luận án Tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 tác giả Mai Thị Thu (Luận án tiến sĩ Ngữ văn – Trường Đại học sư phạm Hà Nội – Năm 2015) Đây xem hai cơng trình nghiên cứu chun sâu ý thức nữ quyền tác phẩm văn xuôi Như vậy, thơng qua viết cơng trình nghiên cứu, ta thấy ý thức nữ quyền xuất nước ta vào năm cuối thể kỉ XX ảnh hưởng để lại lớn Lí thuyết nữ quyền với nội dung đắn trở thành điểm tựa thúc đẩy hành trình khám phá tác phẩm văn chương, đặc biệt văn xuôi nữ Từ kết nghiên cứu, ta nhận thấy vấn đề chung văn học Việt Nam đương đại xuất đông đảo lực lượng nhà văn nữ, đặc biệt họ tự cất tiếng nói riêng cho giới để tìm bình quyền Và có thật hiển nhiên chối bỏ nữ quyền luận tác động lớn đến nhận thức người cầm bút, đặc biệt nhà văn nữ - người tự cầm chìa khóa mở cánh cửa cho giới nữ 2.2 Lịch sử nghiên cứu văn xi Nguyễn Thị Kim Hòa Với sức viết bền bỉ, Nguyễn Thị Kim Hòa cho đời hàng loạt tác phẩm văn xuôi ghi dấu ấn như: Nho đắng, Đỉnh khói, Ngồi cửa sổ nắng tan (truyện ngắn); Cơn lũ chưa qua (truyện dài); Sa mạc & Những vệt nhớ (tản văn); Tay chị tay em, Thần Cupid có nhầm khơng, Cút cà cút kít, Leng keng Noel, Công chúa nhỏ chăn cừu, Chiếc áo Gián đất (sáng tác cho thiếu nhi) Trong thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 2013 – 2014, cô gái trẻ đến từ Ninh Thuận xuất sắc giành giải Nhất thi với truyện ngắn: Hương thôn dã, Đỉnh khỏi Thôi mùa cỏ cháy Trong buổi trả lời vấn VanVN.Net, nhà văn Nguyễn Bình Phương – Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ quân đội nhận xét: “Ở chùm truyện đoạt giải Nguyễn Thị Kim Hịa truyện có lối khai thác cách đề cập tới thân phận người riêng, sâu sắc mà dội Đó tác giả có kĩ thuật viết tốt, nhuần nhuyễn, không khiên cưỡng Với điều ấy, tơi nghĩ ban Chung khảo có để hy vọng tác giả có nội lực bền bỉ để tiến tới nghiệp không bút trẻ thời đoạn” [19] Nguyễn Xuân Thủy viết phần Phụ lục truyện ngắn Đỉnh khói nhận xét: “Tìm chữ nghĩa nhặt nụ cười” [19, tr 173] Ẩn sau câu, chữ tình yêu đời, yêu người nữ nhà văn Một nụ cười mãn nguyện, niềm vui hân hoan Kim Hòa viết nên điều đáng viết cho sống Các viết văn xi Nguyễn Thị Kim Hịa đa phần báo điện tử mang tính chất giới thiệu sách, điểm tin, viết với phong cách phê bình truyền thơng cập nhật, ngắn gọn khơng sâu phân tích, cắt nghĩa, lí giải Dưới viết tiêu biểu: - Thân phận khát khao người phụ nữ Đỉnh khói Nguyễn Thị Kim Hòa - Tác giả trẻ Nguyễn Thị Kim Hòa – Vượt qua khiếm khuyết để tỏa sáng - Nguyễn Thị Kim Hịa: Đơi tay cày cánh đồng chữ - Thân phận người phụ nữ huyền ảo lịch sử ... thức nữ quyền văn xuôi Nguyễn Thị Kim Hòa qua hệ thống nhân vật nữ Chƣơng III: Sắc thái nữ quyền văn xuôi Nguyễn Thị Kim Hịa nhìn từ phƣơng diện biểu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ NỮ QUYỀN VÀ... khác Nguyễn Thị Kim Hòa nhà văn đương đại khác Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn ứng dụng sở lí luận phê bình nữ quyền vào làm sáng tỏ biểu nữ quyền qua nhân vật nữ văn xi Nguyễn Thị. .. Thị Kim Hịa 17 1.2.1 Nguyễn Thị Kim Hòa hành trình sáng tạo nghệ thuật 17 1.2.2 Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Thị Kim Hòa 20 CHƢƠNG 2: Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN THỊ KIM HÕA

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan