(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng đạo đức trong triết học khai sáng pháp

89 36 0
(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng đạo đức trong triết học khai sáng pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN TRIẾT HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP Mã số: 60 22 80 Người thực hiện: Lương Mỹ Vân Người hướng dẫn: TS Đỗ Minh Hợp Hà Nội 07/2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng, kết luận chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lương Mỹ Vân MỤC LỤC Mở đầu CHƯƠNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CỦA TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP 12 1.1 Điều kiện kinh tế – xã hội 13 1.2 Tiền đề khoa học văn hóa 19 1.2.1 Sự phát triển khoa học tự nhiên khoa học thực nghiệm, đề cao lý tính 20 1.2.2 Thái độ Nhà thờ tôn giáo 23 1.3 Tiền đề tư tưởng – lý luận 27 1.3.1 Tư tưởng đạo đức thời kỳ Cổ đại 28 1.3.2 Tư tưởng đạo đức thời kỳ Phục hưng 32 1.3.3 Tư tưởng đạo đức thời kỳ Cận đại 35 CHƯƠNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP QUA NHỮNG CHỦ ĐỀ CƠ BẢN 40 2.1 Tự 44 2.2 Tinh thần lý, “khai sáng” 52 2.3 Khoan dung 67 2.4 Mấy nhận xét bước đầu tư tưởng đạo đức triết học Khai sáng Pháp 75 Kết luận 80 Danh mục tài liệu tham khảo 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa đến nay, vấn đề đạo đức, lĩnh vực hoạt động người quan trọng rộng nhất, quan tâm sâu sắc cấp độ – từ ý thức thông thường nhân dân, đến tư tưởng nhà khoa học Có thể nói, đạo đức thuộc số lĩnh vực ln mang tính cấp thiết ln đặt vấn đề Tuy nhiên, đạo đức theo nghĩa đạo đức học chuẩn tắc đạo đức học ứng dụng Còn lịch sử tư tưởng đạo đức, vấn đề việc nghiên cứu tư tưởng đạo đức qua lâu lịch sử (cụ thể việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng đạo đức triết học Khai sáng Pháp) lại có ý nghĩa – tức có tính cấp thiết? Vì Ăngghen1 nói, “từ thời đại đến thời đại khác, quan niệm thiện ác biến đổi đến mức chúng thường trái ngược hẳn nhau” [26, tr.135] Lý thứ nhất, theo chúng tôi, việc cần thiết phải nghiên cứu lịch sử tư tưởng – tư tưởng nói chung tư tưởng đạo đức nói riêng – giai đoạn qua Ăngghen viết: “tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng lực người ta mà có thơi Năng lực cần phải phát triển hoàn thiện, muốn hoàn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước” [26, tr.487] Như vậy, khía cạnh đó, thấy nghiên cứu lịch sử tư tưởng cần thiết Đặc biệt bối cảnh Việt Nam nay, đứng trước thách thức ngày lớn công hội nhập phát triển, việc phát triển lực tư lý luận, khả giải “những chung” mà Việc trình bày tên riêng địa danh luận văn thực sau: tên nhà kinh điển chủ nghĩa Mác, sử dụng phiên âm tiếng Việt; tên tác giả nước ngồi, chúng tơi để ngun văn; địa danh, phiên âm sang tiếng Việt Lênin nói tới, tạo cho thuận lợi to lớn Mà muốn làm vậy, xin nhắc lại tư tưởng Ăngghen: cách khác nghiên cứu tồn lịch sử triết học [tư tưởng] thời trước Lý thứ hai để tập trung nghiên cứu đề tài tư tưởng đạo đức triết học Khai sáng Pháp xuất phát trực tiếp từ thân giai đoạn lịch sử Thời kỳ “Khai sáng” thời kỳ chuẩn bị mặt tư tưởng cho Đại cách mạng tư sản Pháp 1789 Cùng với cách mạng này, hàng loạt cách mạng tư sản khác diễn khắp lãnh thổ châu Âu giới, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư lớn mạnh, trở thành hệ thống giới Cho đến ngày nay, chủ nghĩa tư lực lượng mạnh, thống trị toàn nước giàu lực Thực tế nguyên nhân để tìm nguồn gốc sức mạnh Và đích mà ta đạt đến trình tìm kiếm tảng tư tưởng chủ nghĩa tư vào thời kỳ đầu phát triển Nền tảng tư tưởng Khai sáng, triết học Khai sáng Pháp đóng góp phần đặc biệt quan trọng: quan điểm trị đạo đức Ngày nay, nhiều tư tưởng triết học Khai sáng Pháp hòa chung vào cấu trúc tư tưởng đặc trưng chủ nghĩa tư bản: quan điểm tự do, bình đẳng, lối sống thị dân, vấn đề giáo dục, vấn đề quyền người, v.v Có thể thấy chủ nghĩa tư đại kế thừa nhiều tư tưởng trị đạo đức thời kỳ Khai sáng Pháp Để hiểu biết sâu sắc chủ nghĩa tư ấy, ngồi việc phân tích tình hình kinh tế – xã hội nó, cịn cần xem xét lĩnh vực tư tưởng từ gốc rễ Đề tài nhằm giải phần nhiệm vụ Trong bối cảnh cụ thể Việt Nam tại, việc nghiên cứu đạo đức lịch sử tư tưởng đạo đức cịn có ý nghĩa đặc biệt cấp thiết Sự đảo lộn thang bậc giá trị, thay đổi xuống cấp mặt đạo đức phận không nhỏ người dân, lý để vấn đề đạo đức ngày quan tâm nhiều cấp độ Với việc nghiên cứu giai đoạn qua lịch sử đạo đức, cụ thể lịch sử tư tưởng đạo đức triết học Khai sáng Pháp, sở kế thừa có phê phán, ta tìm hạt nhân hợp lý góp phần xây dựng phát triển ý thức đạo đức đời sống tinh thần nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, lịch sử nghiên cứu tư tưởng nhà Khai sáng Pháp năm cuối kỷ XIX, thực dân Pháp thức đặt ách hộ lên đất nước ta Mặc dù bị thực dân ngăn chặn nhiều cách, luồng tư tưởng tiến nước Pháp đến Việt Nam lay thức hệ nhà Nho yêu nước kháng Pháp đương thời Thông qua Tân thư, Tân văn Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, nhà Nho tiến Việt Nam biết đến tư tưởng dân chủ, tự do, bình đẳng Lư Thoa (Rousseau), Mạnh Đức Tư Cưu (Montesquieu), v.v Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, việc nghiên cứu cách khoa học trào lưu tư tưởng nói chung tư tưởng nhà Khai sáng Pháp nói riêng bắt đầu thật ý Mặc dù vậy, tận ngày nay, cơng trình nghiên cứu chun sâu lịch sử tư tưởng Khai sáng vắng bóng Khi bắt tay triển khai đề tài này, chúng tơi có tài liệu khái quát – tư tưởng Khai sáng Pháp đề cập với tư cách giai đoạn tiến trình lịch sử tư tưởng nhân loại Tuy nhiên, thật cơng trình có ý nghĩa chúng tơi Có thể kể đến tác phẩm sau: Lịch sử triết học – Triết học thời kỳ tiền Tư chủ nghĩa Triết học Khai sáng từ kỷ XVII đến đầu kỷ XIX Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô Nhà xuất Sự thật dịch xuất năm 1962 Tác phẩm đem lại nhìn tổng quát trào lưu tư tưởng nhà tư tưởng tiêu biểu Nga, Pháp Bắc Mĩ thời gian khoảng hai kỷ, XVII XVIII Riêng triết học Pháp, tác giả đặc biệt đề cao triết học Khai sáng kỷ XVIII, coi “sự chuẩn bị tư tưởng cho Cách mạng tư sản Pháp” Các nhà triết học với quan điểm họ xem xét đánh giá đầy đủ Mặc dù vậy, mục đích tác giả nghiên cứu tổng quát triết học Pháp kỷ XVIII, với nội dung bao trùm đấu tranh chủ nghĩa vật chiến đấu phái Bách khoa khuynh hướng dân chủ tiến với chủ nghĩa tâm, quan điểm bảo hoàng phong kiến, nên tư tưởng đạo đức đề cập đến Lịch sử văn học phương Tây, tập 1, Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), nhà xuất Giáo dục xuất năm 1963 Trong lời nói đầu, tác giả nói rõ phần văn học Pháp quan tâm nghiên cứu nhiều trào lưu văn học khác, chỗ tác phẩm văn học Pháp dịch giới thiệu Việt Nam nhiều Mặc dù viết lịch sử văn học, thời kỳ Khai sáng Pháp, nhà văn nhà triết học một, nên nhà nghiên cứu Việt Nam làm rõ tư tưởng chủ đạo chi phối thời kỳ văn chương tư tưởng riêng biệt đại biểu văn chương Pháp – tất triết gia tiêu biểu (Voltaire, Diderot Rousseau) Khi xem xét tác phẩm cụ thể họ, nhà nghiên cứu Việt Nam xem xét khía cạnh đạo đức (bởi văn chương, đẹp đích thực gắn liền với chân thiện) Cơng trình có ích chúng tơi Về trước tác nhà tư tưởng Khai sáng Pháp, kể đến Candide, chàng ngây thơ Voltaire dịch giả Tế Xuyên dịch, xuất Sài Gòn năm 1974 hai tác phẩm phát hành gần Bàn khế ước xã hội Rousseau Bàn tinh thần pháp luật Montesquieu, hai dịch giả Hoàng Thanh Đạm dịch, Nhà xuất Lý luận trị phát hành năm 2004 Trong Lời giới thiệu, Hồng Thanh Đạm có nhắc tới dịch trích dịch trước hai tác phẩm Để phục vụ cho luận văn này, cho sử dụng hai dịch đủ, chúng kế thừa thành cơng dịch trước Trên lĩnh vực nghiên cứu đạo đức học tư tưởng đạo đức, tình hình tương tự: từ Cách mạng Tháng Tám trở trước, tác phẩm nghiên cứu theo phương pháp cách thức khoa học “phương Tây” Ngay từ thời phong kiến có nhiều tác giả viết đạo đức, ví dụ tập “gia huấn” mà nhà Nho viết để dạy cho cháu nhà học trị Phần lớn tác phẩm lời khuyên phải sống cho hợp với tam cương ngũ thường – tức đạo đức thực tiễn, đạo đức học với tư cách khoa học, hay nghiên cứu tư tưởng đạo đức Đến đầu kỷ XX, lác đác xuất tác phẩm có tính chất khảo cứu sâu Có thể tìm thấy tác phẩm Nhơn đạo, dịch theo nguyên văn Lư Tín – học giả Trung Hoa, xuất năm 1929 Tác phẩm bàn vấn đề đời người, trị, pháp luật, nhân quyền, giáo dục, đạo đức, tôn giáo, v.v Dù có tác phẩm có tính nghiên cứu vậy, tài liệu vấn đề luân lý đạo đức xem xét đối tượng khoa học thật hoi Sau Cách mạng Tháng Tám, số lượng tài liệu nghiên cứu đạo đức tăng lên Nhưng số phần lớn giáo trình đạo đức học – tính chất phổ thơng cịn rõ tính chất chun sâu Tuy vậy, có nhiều tác phẩm có chất lượng tốt Có thể kể đến tác phẩm dịch học giả Hoàng Ngọc Hiến – Đạo đức học, tác giả G.Bandeladze - nhà đạo đức học tiếng Liên Xô, Nhà xuất Giáo dục ấn hành năm 1985 Trong phân tích tác giả, “quan điểm xã hội học kết hợp với quan điểm tâm lý học” vậy, “những nguyên tắc đạo đức mang ý nghĩa quy luật giới thiệu với tồn diện” [2, tr.3] Tác giả có phân tích sâu sắc mối quan hệ đạo đức với hình thái khác ý thức xã hội trị, pháp lý, nghệ thuật qua xác định “những đặc trưng khái quát đạo đức bình diện triết học” [2, tr.9] Đây sách tham khảo có giá trị, mục đích – “thử trình bày hệ thống đạo đức học mácxít”, – tác giả không đề cập đến lịch sử tư tưởng đạo đức nhân loại Ngoài ra, viện Triết học tổ chức tập hợp, biên soạn xuất (trong năm 1972) tác phẩm Bàn đạo đức nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức quan tâm nghiên cứu năm 1993 Nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành tác phẩm Về đạo đức, tập hợp viết nói Hồ Chí Minh vấn đề Đó tác phẩm tra cứu hữu dụng, góp phần đưa tiếp cận tư tưởng Mác, Ăngghen, Lênin Hồ Chí Minh đạo đức thơng qua tác phẩm gốc ơng Như vậy, thấy số lượng tài liệu đạo đức học khơng phải ít, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu lịch sử tư tưởng đạo đức thời kỳ lịch sử nhân loại vắng bóng Việt Nam Trên giới, việc nghiên cứu tư tưởng đạo đức sớm Do hạn chế tác giả, luận văn xin tập trung vào mảng tài liệu tiếng Pháp đề tài Ngay từ kỷ XIX, Pháp xuất tác phẩm viết lịch sử đạo đức thời kỳ Khai sáng – tác phẩm Những giảng lịch sử triết học đạo đức kỷ XVIII – Victor Cousin, nhà linh luận tiếng Tuy nhiên, theo Lucien Sève, Triết học đại Pháp nguồn gốc 10 từ năm 1789 đến nay, triết học kỷ XVIII, triết học Khai sáng, bị nhà linh luận (như V.Cousin) tác giả trào lưu “triết học giáo hội Thiên chúa” gạt bỏ khơng thương tiếc, lý trị sâu xa Đến kỷ XX, triết học Pháp tập trung phát triển trường phái hoàn toàn khác so với tư tưởng trào lưu Khai sáng: triết học sống Bergson, triết học sinh, tượng học, chủ nghĩa cấu trúc, giải học, v.v Dường tư tưởng Khai sáng nghiên cứu với tư cách “đã qua lịch sử” Nhưng, theo Lucien Sève, tư tưởng Khai sáng, tư tưởng vật không kế thừa tác phẩm lớn hay tác giả lớn, sống bắt rễ vững quan điểm khoa học tự nhiên đời sống nhân dân đơng đảo Như vậy, ta tìm thấy tư tưởng đạo đức nhà Khai sáng tác phẩm nghiên cứu lịch sử trào lưu hay thân tác giả cụ thể, chí tác phẩm nghiên cứu Cách mạng 1789 Trong số tác phẩm này, có nhiều cơng trình thuộc tác giả nước xã hội chủ nghĩa trước Ví dụ tác phẩm nghiên cứu tư tưởng Helvétius Kh.Momdjian, Nhà xuất Ngoại văn Mátxcơva ấn hành năm 1959, hay tác phẩm viết Diderot “một gương mặt lớn chủ nghĩa vật chiến đấu kỷ XVIII” József Szigeti, thuộc Viện Hàn lâm khoa học Hungary, in Buđapét năm 1962 Đương nhiên nhà nghiên cứu Pháp, trào lưu tư tưởng dân tộc họ ln đề tài vô tận cho trang viết họ Ngồi trước tác nhà tư tưởng Khai sáng, tác phẩm viết họ luôn năm nhiều thêm Ở xin nêu vài tác phẩm xuất gần Những nhà Khai sáng Pháp châu Âu Dominique Bouquet, Nhà xuất Pocket, Paris 2004 Một sách nhỏ tổng hợp khái quát 75 tự nhà Khai sáng bảo vệ quyền tự tư tưởng – tự truyền bá tư tưởng Xem xét định nghĩa khoan dung Từ điển thuật ngữ phê bình triết học, ta nhận thấy quyền tự truyền bá tư tưởng có mối quan hệ chặt chẽ với khoan dung Khi chấp nhận người khác có quan điểm khác biệt, điều bao gồm việc khơng phép có biện pháp bạo hành việc người ta thể quan điểm Và ngược lại, ta có quyền thể quan điểm riêng ta Có lẽ hồn cảnh ngặt nghèo truyền bá tư tưởng, nhà Khai sáng không mong muốn tự này, nên họ cổ vũ mạnh mẽ cho chấp nhận người khác có quan điểm, lý tưởng khác Ở đây, quan niệm khoan dung chuẩn mực đạo đức, người ta phải đến kết luận tự chuẩn mực đạo đức khơng muốn nói chuẩn mực đạo đức tảng đạo đức (so với phong kiến) – đạo đức tư sản Sự phát triển quan điểm khoan dung cịn có nguyên nhân thực: phát kiến địa lý văn hóa ngồi châu Âu Thời kỳ tiền tư chủ nghĩa châu Âu thời kỳ bùng nổ phát kiến Từ năm 1500 kỷ XVIII, hàng loạt phát vùng đất mới, văn hóa ngồi châu Âu làm đảo lộn quan niệm người châu Âu giới Niềm say mê lý tính khơng thiên kiến nhà tư tưởng bồi dưỡng củng cố phát Trong kỷ XVIII, người ta gặp tác phẩm mang hướng du lịch đến miền đất xa xôi: Thư Ba Tư Montesquieu, chuyến phiêu lưu kỳ lạ vòng quanh giới Chàng Ngây thơ Voltaire (Candide) hay người lữ hành Bổ sung cho du lịch Bougainville Diderot Những tri thức văn hóa xa lạ tạo nét tư tưởng khoan dung triết học Khai sáng, nội 76 dung mà ngày nhà nghiên cứu đề cao: khoan dung văn hóa Chịu ảnh hưởng từ quan niệm Montesquieu tầm quan trọng môi trường địa lý phát triển xã hội, nhà Khai sáng cho có tính tương đối phong tục tập quán từ nơi sang nơi khác Sự khác biệt người điều kiện sinh hoạt vật chất: thức ăn, đồ mặc, nơi ở, v.v., đáng chê trách hay cần loại bỏ Thậm chí quan niệm khác biệt người tư tưởng niềm tin (những tư tưởng tổ chức xã hội, trị, tơn giáo, v.v.) khơng phải lý cho xung đột Luận mà nhà Khai sáng đưa để bảo vệ cho luận điểm đơn giản: người có tính đồng nhất, tồn loài người anh em (dấu ấn tư tưởng in vào Đại Cách mạng Pháp phần hiệu tiếng nó: tình bác ái) Con người có nguồn gốc tự nhiên có tính tự nhiên, khác biệt điều kiện bên Năm 1763, Voltaire viết: “Người [Chúa quan điểm Voltaire] không cho trái tim để ghét bỏ cánh tay để chém giết nhau; khác biệt nho nhỏ cách ăn mặc chúng tôi, ngôn ngữ chúng tôi, phong tục chúng tôi, luật lệ chúng tôi, ý kiến chúng tôi, tất sắc thái nhỏ bé phân biệt người với nhau, Chúa không làm cho chúng trở thành dấu hiệu để ghét bỏ nhau! (…) ước tất người nhớ họ anh em!” [60, tr.54] Tất nhiên, từ kiện lịch sử mà xét, thấy tư tưởng nhà Khai sáng khoan dung văn hóa khơng áp dụng thực tế Hơn nữa, quan điểm Khai sáng, lý tưởng khai sáng họ bị lợi dụng để bào chữa cho chủ nghĩa thực dân, cho xâm lược nước tư nước nghèo ngồi châu Âu Khi đó, quyền tồn dù có khác biệt dân tộc ngồi châu Âu khơng quan tâm 77 Mặc dù vậy, ta xét lĩnh vực tư tưởng, nhận định tư tưởng khoan dung văn hóa nhà Khai sáng Pháp kỷ XVIII đóng góp quan điểm khoan dung nói riêng với lịch sử tư tưởng nói chung Khoan dung văn hóa coi chuẩn mực thiện, mang lại hịa bình đề cao tư tưởng nhân đạo, đối xử tốt đẹp người 2.4 Mấy nhận xét bước đầu tư tưởng đạo đức triết học Khai sáng Pháp Chúng ta qua chủ đề triết học Khai sáng, chủ đề xem xét phương diện đạo đức – nhìn nhận chúng khía cạnh quan hệ thiện – ác, tìm hiểu chúng với tư cách chuẩn mực quan trọng tư tưởng đạo đức thời kỳ Khai sáng Pháp Từ tóm tắt lại chuẩn mực đạo đức thời đại, vạch nét khái quát mẫu hình đạo đức lý tưởng mà nhà Khai sáng tìm cách xây dựng Những chuẩn mực xem xét khía cạnh đạo đức cá nhân, cần lưu ý mẫu hình đạo đức lý tưởng khơng phải người (một nhân cách) mà tập hợp đức tính coi thiện – cần phải đạt tới để trở thành người có đạo đức Các nhà Khai sáng hình dung đức tính người xã hội – xã hội khơng có giai cấp phong kiến thống trị quyền uy Nhà thờ – nào? Đứng đầu chuẩn mực tự – tự phương diện khuôn khổ đắn Tự kéo theo chuẩn mực bình đẳng quyền tư hữu Tiếp theo, người có đạo đức phải người có lý trí tỉnh táo, biết suy xét khơng thiên kiến, muốn phải người có giáo dục, “khai sáng” có nguyện vọng khai sáng người khác Cuối cùng, người đạo đức phải người biết chung sống 78 cách hịa bình với khác biệt người khác dù khác biệt niềm tin, tư tưởng hay lối sống Không cịn nghi ngờ nữa, hình ảnh cá nhân tư sản, hay nói xác hơn, mẫu hình lý tưởng mặt đạo đức cá nhân tư sản Người tư sản có đạo đức người mang phẩm chất Mẫu hình lý tưởng đạo đức cá nhân tư sản lẽ đương nhiên phải khác với quan niệm thời kỳ trước đạo đức Quan điểm đạo đức nhà Khai sáng có đặc thù rõ nét quan điểm đạo đức thời kỳ mà quyền uy Nhà thờ quyền uy phong kiến thống trị xã hội Thông qua chủ đề trên, ta dễ dàng nhận đặc thù Trước tiên, tính chất tục cá nhân đạo đức Đạo đức khơng cịn lĩnh vực bị chi phối hay áp đặt từ quyền uy bên quyền uy siêu nhiên Đạo đức lĩnh vực sinh hoạt cá nhân mang tính tục Chuẩn mực đạo đức khơng cịn lịng mộ đạo hay cao quý theo lối hiệp sĩ phong kiến, mà tự do, bình đẳng, có lực suy xét, khoan dung Không thể không cho việc nhà Khai sáng Pháp đưa đạo đức từ vị trí gắn liền với đức tin trở vị trí mang tính tục cá nhân, đóng góp to lớn triết học Khai sáng lịch sử tư tưởng đạo đức Một điểm đặc thù đạo đức khai sáng so với thời kỳ trước tư tưởng đạo đức, lời khẳng định chuẩn mực đạo đức đạt tới tất người, tất có “lý trí tỉnh táo” Tính chất đạo đức Khai sáng đối lập với quan điểm trước – coi thiểu số xã hội đạt tới chuẩn mực đạo đức cao (tính chất bất bình đẳng lĩnh vực đạo đức thời kỳ trước ý thức đạo đức) Ở điểm này, đề cao lý tính niềm tin vào tính tự nhiên người đóng vai trị quan trọng Khi coi tính người 79 tự nhiên tính khơng thiện khơng ác, nhà tư tưởng đến kết luận: giáo dục đạo đức cho người Kết luận chứng tỏ nhà Khai sáng bảo vệ cho tính chất bình đẳng phổ biến lĩnh vực đạo đức xã hội Với tất hình dung đức tính lý tưởng người xã hội mới, nhà Khai sáng nêu lên luận chứng cho chuẩn mực đạo đức tảng xã hội tư Điều làm cho tư tưởng đạo đức Khai sáng hoàn toàn khác biệt với thời đại mà thống trị phong kiến Nhà thờ phổ biến Hệ thống chuẩn mực tiếp thu, cải biến phát triển thời kỳ chủ nghĩa tư Cho đến ngày nay, chuẩn mực mà nhà Khai sáng xây dựng hòa vào đời sống tinh thần xã hội tư đại, trở thành đòi hỏi phổ biến mặt đạo đức Điều có nghĩa tư tưởng đạo đức Khai sáng, thơng qua thực hóa, có sức sống thật lâu dài mạnh mẽ Như vậy, rõ ràng phủ nhận đóng góp nhà triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII lĩnh vực tư tưởng đạo đức Tất nhiên số họ, không túy phát triển tư tưởng lĩnh vực đạo đức Mọi chuẩn mực mà họ bảo vệ thông qua chủ đề dường lĩnh vực khác: trị, xã hội, nhận thức, v.v Nhưng đề cập phần đầu chương này, vấn đề chỗ họ phát biểu trực tiếp quan niệm đạo đức họ nào, mà vấn đề thông qua toàn chủ đề mà họ quan tâm, ta có quan điểm họ chuẩn mực đạo đức mà người thời kỳ cần phải tuân theo Các nhà Khai sáng vào thời kỳ chủ nghĩa tư lên tìm cách khẳng định phương diện Đó thời kỳ giai cấp tư sản có “tính chất tích cực phổ biến” (như cách nói Mác) Những chuẩn mực đạo 80 đức mà hướng tới mang tính tích cực phổ biến, tính chất tiến đại diện cho thiện thời đại Khi luận chứng cho chuẩn mực đạo đức mới, nhà Khai sáng góp phần định hình tư tưởng đạo đức giai cấp tư sản Hơn nữa, tư tưởng đạo đức thời kỳ tiến giai cấp tư sản, nên chúng có giá trị mà thời kỳ lịch sử sau kế thừa Những quan điểm tự do, bình đẳng, lý tưởng khai sáng, lịng khoan dung, tiếp nhận cách có phê phán, hồn tồn trở thành chuẩn mực đạo đức người công dân xã hội sau tư Không phải ngẫu nhiên mà tác giả thuộc giới nghiên cứu mácxít Đơng Âu Liên Xô trước ca ngợi nhà Khai sáng Pháp kỷ XVIII Bên cạnh đóng góp to lớn trên, tư tưởng đạo đức nhà Khai sáng có hạn chế Hạn chế nằm quan điểm đề cao tinh thần lý khai sáng Các nhà tư tưởng luận chứng cho cần thiết tinh thần lý, đề cao lý tính thứ vũ khí quan trọng chiến chống lại ngu dốt, chống lại “bóng tối” để đưa người đến ánh sáng tiến bộ, phát triển Quan niệm vậy, ưu điểm mà ta nói tới, có hệ khó lường: coi người đạo đức người có lý tính có tri thức khoa học, người ta dễ tới đồng tri thức với đạo đức, từ coi người có học người đạo đức, thực tế khơng phải Học vấn, tri thức cần thiết việc hiểu có định hướng đạo đức đắn, khơng phải tất Người có học vấn người vơ đạo đức ngược lại, người khơng có điều kiện học hành người đức hạnh Hạn chế lớn thứ hai nhà Khai sáng mang tính chất hơn: họ coi phương tiện để cải tạo xã hội hoàn thiện cá nhân giáo dục hoạt 81 động khai sáng, họ bộc lộ tính chất tâm ảo tưởng quan niệm xã hội Tính chất tâm thể quan điểm nguồn gốc loài người, nguồn gốc xã hội, hợp thành xã hội quy luật vận động xã hội Nó cịn thể việc lý giải hạn chế thực trạng xã hội đương thời (xã hội phong kiến có thống trị quyền uy tôn giáo) Sai lầm họ Mác vạch Luận cương Phoiơbắc sau: “Cái học thuyết vật chủ nghĩa coi thay đổi hoàn cảnh giáo dục gây ra, quên cần phải có người để làm thay đổi hoàn cảnh thân nhà giáo dục cần phải giáo dục Bởi học thuyết phải chia xã hội thành hai phận có phận đứng lên xã hội” [27, tr.266] Chính nhìn nhận xã hội cách tâm, nhà Khai sáng Pháp đến phương tiện cải tạo mang tính ảo tưởng khơng triệt để Nhưng hạn chế coi hạn chế chung quan điểm vật trước Mác, nên có tính lịch sử, nghĩa “khơng thể khác được” Nhìn chung, ta thấy nhà tư tưởng Khai sáng Pháp có đóng góp thật lĩnh vực tư tưởng đạo đức Bên cạnh đóng góp to lớn họ lĩnh vực trị, pháp luật hay quan điểm giới, tư tưởng họ đạo đức xứng đáng coi giai đoạn phát triển lịch sử tư tưởng đạo đức nhân loại 82 KẾT LUẬN Tư tưởng đạo đức Khai sáng Pháp nảy nở phát triển thời kỳ đặc biệt lịch sử nước Pháp – thời kỳ chuẩn bị cho Đại cách mạng tư sản 1789 Đó tư tưởng giai cấp tư sản vào thời điểm tìm cách khẳng định địa vị xã hội địa vị lịch sử Các đại biểu mặt tư tưởng giai cấp tư sản Pháp – nhà triết học Khai sáng – tập hợp, tiếp nhận cải biến tư tưởng bậc tiền bối có quan điểm tương đồng lịch sử, tác động điều kiện kinh tế, xã hội văn hóa cụ thể thời đại Ở thời kỳ lên, giai cấp tư sản tư tưởng họ có tính chất “tích cực phổ biến” điều thể rõ quan điểm đạo đức Tìm cách khỏi quan điểm đạo đức phong kiến Nhà thờ, tác gia trào lưu Khai sáng Pháp xây dựng mẫu hình đạo đức với chuẩn mực mới, từ dẫn đến yêu cầu đạo đức người Những điều biểu thông qua chủ đề đạo đức xuyên suốt tư tưởng đạo đức thời kỳ Khai sáng: chủ đề tự do, bình đẳng, chủ đề tinh thần lý lý tưởng “khai sáng”, chủ đề khoan dung Đây chủ đề, phạm trù đạo đức đặc biệt thời kỳ Khai sáng Thông qua chúng, thơng qua chúng, ta có thực chất quan niệm nhà Khai sáng đạo đức đặc thù tư tưởng đạo đức Khai sáng so sánh với tư tưởng đạo đức thời kỳ lịch sử tư tưởng trước đó, để qua có kết luận đóng góp hạn chế triết học Khai sáng Pháp lĩnh vực triết học đạo đức Mặc dù để lại dấu ấn rõ nét lĩnh vực sinh hoạt đạo đức xã hội tư sau này, thấy quan điểm nhà triết học Khai sáng Pháp đạo đức chưa ý nghiên cứu đầy đủ Nguyên nhân điều kiện cụ thể đương thời, nhà tư tưởng chủ yếu tập 83 trung quan tâm đến lĩnh vực trị, văn hóa, giáo dục, nói cách khác, người trực tiếp bàn đến vấn đề thuộc lĩnh vực đạo đức, nên quan niệm họ thiện – ác thể ta xem xét ý kiến họ lĩnh vực tư tưởng khác Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học nói chung có phát triển vượt bậc số lượng chất lượng thời gian gần Nhưng riêng lĩnh vực lịch sử tư tưởng đạo đức, nhu cầu chênh lệch so với đáp ứng nhu cầu Vì vậy, khó nói đến cơng trình nghiên cứu chun biệt giai đoạn lịch sử tư tưởng đạo đức, giai đoạn Khai sáng Pháp kỷ XVIII mà ta nói, chưa quan tâm với tầm Trong bối cảnh đó, luận văn chúng tơi cố gắng làm rõ, nét nhất, diện mạo tư tưởng đạo đức triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII, đồng thời đưa nhận xét bước đầu đóng góp hạn chế tư tưởng lịch sử tư tưởng đạo đức nói riêng lịch sử triết học nói chung Chúng tơi mong muốn có điều kiện tiếp tục phát triển đề tài cơng trình nghiên cứu quy mô 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Almanach văn minh giới (1995), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội G.Bandeladze (1981), Đạo đức học, tập 1, Hoàng Ngọc Hiến (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội Fernand Braudel (1998), Những cấu trúc sinh hoạt thường ngày - khơng thể Văn minh vật chất, kinh tế chủ nghĩa tư kỷ XV-XVIII, NXB Thế giới, Hà Nội Crane Brinton, John B.Christopher, Robert Lee Wolff (1994), Văn minh phương Tây, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội X.Carpusina, V.Carpusin (2002), Lịch sử văn hóa giới, NXB Thế giới, Hà Nội Vương Hưng Châu, Bàn vấn đề luân lý học, Tài liệu Viện Triết học Liubomir Dromaliep, Đạo đức học Mác – Lênin, đối tượng hệ thống, Tài liệu Viện Triết học Vũ Trọng Dung (cb) (2005), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Descartes, NXB Văn học, Hà Nội 10 Đỗ Thái Đồng (dịch), Bàn số vấn đề triết học đạo đức học (chương 4: Đối tượng hệ thống đạo đức học), Tài liệu Viện Triết học 11 V.T.Efimov, Đạo đức học khoa học đạo đức, Tài liệu Viện Triết học, người dịch Tơ Duy Hợp 12 O.M.Guxejuov, Vị trí vai trị sinh hoạt việc hình thành ý thức đạo đức người ta, Tài liệu Viện Thơng tin khoa học xã hội 85 13 Hồng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (1998), Các văn quốc tế quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đỗ Đức Hiểu (cb) (1963), Lịch sử văn học phương Tây, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 15 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Julian Huxley (cb) (2004), Tư tưởng loài người qua thời đại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Phạm Khiêm Ích, Hồng Văn Hảo (2005), Quyền người giới đại, NXB Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 19 Phạm Khiêm Ích (cb) (1998), Quyền người, văn kiện quan trọng, Viện Thông tin khoa học xã hội (xuất bản), Hà Nội 20 Khơvôstôp (cb) (1960), Lịch sử cận đại, NXB Sự thật, Hà Nội 21 Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang (1994), Lịch sử giới, tập - thời cận đại đại, NXB Văn hóa thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Lịch sử giới cận đại Quyển (1961), NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Lịch sử giới, tập 2: Lịch sử cận đại (1961), NXB Sử học, Hà Nội 24 Trường Lưu (cb) (1998), Văn hóa đạo đức tiến xã hội, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Mác – Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Mác – Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Mác – Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 86 28 Mác – Ăngghen (1981), Tuyển tập, tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội 29 Mác – Ăngghen – Lênin (1972), Bàn đạo đức, Viện Triết học (xuất bản), Hà Nội 30 A Manfret (1965), Đại cách mạng Pháp 1789 kỷ XVIII, NXB Khoa học, Hà Nội 31 M Michalich, Tồn xã hội đạo đức, Tài liệu Viện Triết học, người dịch Đinh Thanh Huệ 32 Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Montesquieu (2004), Bàn tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm (dịch), NXB Lý luận trị, Hà Nội 34 Thomas More (2006), Utopia Địa đàng trần gian, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 35 Hoàng Nhân (cb) (1997), Văn học Pháp, tập 1, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Vũ Đức Phúc (1986), Diderot, NXB Văn hóa, Hà Nội 37 H.Rơzentan P.Iuđin (cb) (1962), Từ điển triết học, NXB Sự thật, Hà Nội 38 Stanley Rosen (cb) (2004), Triết học nhân sinh, tác phẩm triết gia phương Tây từ Platon đến Kant, NXB Lao động, Hà Nội 39 J.-J.Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Hoàng Thanh Đạm (dịch), NXB Lý luận trị, Hà Nội 40 Lucien Sève (1967), Triết học đại Pháp nguồn gốc từ năm 1789 đến nay, NXB Khoa học, Hà Nội 41 Chu Đức Sinh, Lược bàn nhận thức luận Diderot, Tài liệu Viện Triết học 42 Lê Thanh Sinh (2001), Triết học phương Tây trước Mác: vấn đề bản, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 87 43 V.Soloviev, K.Vojtyla, A.Schweitzer (2004), Triết học đạo đức, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 44 Văn Tạo, Dương Kinh Quốc, Vũ Huy Phúc (1989), Về đại cách mạng Pháp 1789, NXB Sự thật, Hà Nội 45 Trần Thanh (dịch), Đạo đức học đạo đức (chương 3: Đối tượng hệ thống đạo đức), Tài liệu Viện Triết học 46 Normal Thompson (2004), Đại cách mạng Pháp, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Nguyễn Quang Thơng, Tống Văn Chung (1990), Lịch sử triết học cổ đại Hy La Tập 2, Tủ sách Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 48 Nguyễn Mạnh Tường (1994), Lý luận giáo dục châu Âu: từ Érasme tới Rousseau Thế kỷ XVI, XVII, XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Phùng Văn Tửu (cb) (1991), Lịch sử văn học Pháp, tập 3, NXB Ngoại văn, Hà Nội 50 Phùng Văn Tửu, Đào Duy Hiệp (dịch) (1995), Lịch sử văn học Pháp, tuyển tác phẩm kỷ XVIII, NXB Thế giới, Hà Nội 51 Phùng Văn Tửu, Đỗ Ngoạn (1985), Văn học phương Tây kỷ XVIII, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 52 Viện Triết học (1973), Đảng ta bàn đạo đức, Hà Nội 53 Viện Triết học, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa: triết học Khai sáng từ kỷ XVII đến đầu kỷ XIX, NXB Sự thật, Hà Nội 54 Voltaire (1974), Candide chàng ngây thơ, Tế Xuyên (dịch), NXB Ca dao, Sài Gòn 55 Nguyễn Hữu Vui (cb) (1998), Lịch sử triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Jean Wahl (2006), Lược sử triết học Pháp, NXB Văn học, Hà Nội 88 57 E.V.Zolokhina-Abolina, Đạo đức học, người dịch Nguyễn Anh Tuấn (bản thảo) Tiếng Pháp 58 Bouquet, Dominique (2004), Les Lumières en France et en Europe, NXB Pocket, Paris 59 Canto-Sperber, Monique (2005), Dictionnaire d’éthique et de philosophie morale, Éd PUF, Paris 60 Icher, Franỗois (2004), Les Lumiốres, ẫd Martiniốre, Paris 61 Kant, Emmanuel (2005), Qu’est-ce que les Lumières, Éd Hatier, Paris 62 Jaffo, Laurent (coordonné) (2000), Le sens moral Une histoire de la philosophie morale de Locke Kant, Éd PUF, Paris 63 Lalande, André (1947), Vocabulaire technique et critique de la philosophie, Éd PUF, Paris 64 Lefebvre, Henri (1949), Diderot, Éd Hier et aujourd’hui, Paris 65 Momdjian, Kh (1959), La philosophie d’Helvétius, Éd en Langues étrangères, Moscou 66 Robinet, André (1966), La philosophie franỗaise, ẫd PUF, Paris 67 Szigeti, Júzsef (1962), Denis Diderot une grande figure du matérialisme militant du XVIIIe siècle, Akadémiai Kiazó, Budapest 68 Tsebenko, M.D (1955), La lutte des matộrialistes franỗais du XVIIIe siốcle contre lidộalisme, ẫd Sociales, Paris Tài liệu từ mạng Internet 69 http://atheisme.free.fr/Biographies/Rabelais.htm: Rabelais 70 http://etext.lib.virginia.edu/DicHist/dict.html: Từ điển lịch sử tư tưởng; mục từ: 70.1 Enlightenment 70.2 Counter-Enlightenment 89 71 http://fr.wikipedia.org/wiki: Từ điển bách khoa Wikipedia; mục từ: 71.1 Siècles des Lumières 71.2 Jean le Rond d’Alembert 71.3 D’Alembert: Discours préminaire de l’Encyclopédie 71.4 Pierre Bayle 71.5 Denis Diderot 71.6 Diderot: article “Philosophie” dans l’Encyclopédie 71.7 Encyclopédie 71.8 Éthique 71.9 Histoire de la notion de liberté 71.10 Paul Henri Dietrich, baron d’Holbach 71.11 Libéralisme 71.12 John Locke 71.13 Montesquieu 71.14 Rationalisme 71.15 Jean-Jacques Rousseau 71.16 Rousseau: Émile ou de l’éducation 71.17 Rousseau: Discours sur l’origine et les fondements de l’inégalité parmi les hommes 71.18 Voltaire 71.19 Rabelais 72 http://www.voltaire-integral.com/Html/18/education.htm: Voltaire; Từ điển Triết học, mục từ Education ... nghĩa tư Nhiệm vụ: - Phân tích bối cảnh lịch sử – xã hội thời kỳ Khai sáng Pháp tư tưởng đạo đức thời kỳ trước với tư cách tiền đề tư tưởng đạo đức triết học Khai sáng Pháp - Phân tích chủ đề tư tưởng. .. đề tư tưởng – lý luận 27 1.3.1 Tư tưởng đạo đức thời kỳ Cổ đại 28 1.3.2 Tư tưởng đạo đức thời kỳ Phục hưng 32 1.3.3 Tư tưởng đạo đức thời kỳ Cận đại 35 CHƯƠNG TƯ TƯỞNG ĐẠO... tư? ??ng đạo đức nhà Khai sáng Pháp Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu luận văn tư tưởng đạo đức nhà triết học tiêu biểu trào lưu Khai sáng Pháp kỷ XVIII Trong số nhà Khai sáng, tập

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan