(Luận văn thạc sĩ) việc tiếp nhận các nguyên tắc quản trị công ty của OECD trong pháp luật quản trị công ty niêm yết của việt nam luận văn ths

121 39 0
(Luận văn thạc sĩ) việc tiếp nhận các nguyên tắc quản trị công ty của OECD trong pháp luật quản trị công ty niêm yết của việt nam luận văn ths

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ THỊ HÀ LINH VIỆC TIẾP NHẬN CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD TRONG PHÁP LUẬT QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà nội – 2015 [ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ THỊ HÀ LINH VIỆC TIẾP NHẬN CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD TRONG PHÁP LUẬT QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy Hà nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, trích dẫn kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn trung thực Tác giả luận văn Võ Thị Hà Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Tính đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD 1.1 Khái niệm, vai trò QTCT niêm yết 1.1.1 Khái niệm QTCT 1.1.2 Vai trị quản trị cơng ty hiệu 1.2 Khái niệm, đặc điểm công ty niêm yết 10 1.3 Các nguyên tắc quản trị công ty OECD 12 1.3.1 Đảm bảo sở cho khuôn khổ QTCT hiệu 13 1.3.2 Quyền cổ đông chức sở hữu 16 1.3.3 Đối xử bình đẳng với cổ đông 18 1.3.4 Vai trị bên có quyền lợi liên quan QTCT 19 1.3.5 Cơng bố thơng tin tính minh bạch 20 1.3.6 Trách nhiệm Hội đồng quản trị 22 1.4 Sự cần thiết phải tiếp nhận nguyên tắc OECD pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam 25 1.4.1 Lược sử pháp luật quản trị công ty Việt Nam 25 1.4.2 Sự cần thiết Việt Nam phải tiếp nhận nguyên tắc OECD pháp luật quản trị công ty niêm yết 29 CHƢƠNG - THỰC TRẠNG VIỆC TIẾP NHẬN CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD TRONG PHÁP LUẬT QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM 33 2.1 Về quyền cổ đông 33 2.1.1 Các quyền cổ đông 33 2.1.2 Quyền cổ đông tham gia cung cấp đầy đủ thông tin định liên quan tới thay đổi công ty 39 2.1.3 Quyền tham gia họp biểu ĐHĐCĐ 40 2.1.4 Về việc công khai cấu vốn thỏa ước cho phép số cổ đơng nắm giữ quyền kiểm sốt khơng tương ứng với tỷ lệ cổ phần sở hữu 42 2.1.5 Về thị trường giao dịch thâu tóm cơng ty 42 2.1.6 Về việc thực quyền sở hữu cho cổ đông, bao gồm nhà đầu tư tổ chức 45 2.1.7 Về chế trao đổi thông tin cổ đông 47 2.2 Về đối xử bình đẳng với cổ đông 48 2.2.1 Quyền bình đẳng cổ đông loại 48 2.2.2 Về giao dịch nội gián lạm dụng mua bán tư lợi cá nhân 56 2.2.3 Về trách nhiệm cơng khai lợi ích có liên quan Thành viên HĐQT cán quản lý cấp cao công ty vấn đề ảnh hưởng tới cơng ty 58 2.3 Về vai trị bên có quyền lợi liên quan quản trị công ty 61 2.3.1 Cơ chế bảo vệ quyền bên có quyền lợi liên quan 61 2.3.2 Quyền tiếp cận thông tin bên có quyền lợi liên quan 65 2.3.3 Phá sản quyền chủ nợ 65 2.4 Về minh bạch công bố thông tin 67 2.4.1 Các thông tin phải công bố tiêu chuẩn công bố 68 2.4.2 Về phương tiện công bố thông tin việc đảm bảo quyền tiếp cận thơng tin bình đẳng cho đối tượng sử dụng 72 2.4.3 Kiểm toán hàng năm trách nhiệm đơn vị kiểm toán 72 2.4.4 Về việc thúc đẩy phát triển dịch vụ phân tích, tư vấn tổ chức phân tích, mơi giới chứng khốn, định mức tín nhiệm… cung cấp 74 2.5 Về Hội đồng quản trị 76 2.5.1 Về trách nhiệm HĐQT 77 2.5.2 Các chức chủ yếu HĐQT 78 2.5.3 Về tính độc lập, khách quan HĐQT 80 2.5.4 Về quyền tiếp cận thông tin thành viên HĐQT 83 2.6 Về khuôn khổ quản trị công ty 86 2.6.1 Khuôn khổ pháp lý 86 2.6.2 Hệ thống quan quản lý 90 CHƢƠNG – CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 94 3.1 Các giải pháp pháp lý 94 3.1.1 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp lý nhằm đảm bảo bình đẳng cổ đơng bảo vệ quyền, lợi ích đáng cổ đông 95 3.1.2 Quy định cụ thể hơn, đầy đủ vai trò bên có quyền lợi liên quan quản trị cơng ty 96 3.1.3 Tiếp tục nâng cao quy định trách nhiệm công ty niêm yết việc đảm bảo công khai, minh bạch thông tin 97 3.1.4 Làm rõ vai trò thành viên HĐQT độc lập 98 3.1.5 Bổ sung quy định nhằm nâng cao vai trò Ban kiểm sốt 99 3.1.6 Nâng cao vai trị quan quản lý nhà nước lĩnh vực QTCT 100 3.1.7 Xây dựng khung pháp lý tổ chức định mức tín nhiệm 102 3.2 Các giải pháp tổ chức thực 104 3.2.1 Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp niêm yết nói chung, lãnh đạo doanh nghiệp nói riêng QTCT 104 3.2.2 Nâng cao lực cho đội ngũ cán quan quản lý QTCT 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐQT: Hội đồng quản trị; QTCT: Quản trị cơng ty; BKS: Ban Kiểm sốt; SGDCK: Sở Giao dịch Chứng khoán; TTLKCK: Trung tâm Lưu ký Chứng khoán DANH MỤC CÁC BẢNG - Bảng 2.1: Tình hình tuân thủ nguyên tắc Quyền cổ đông 100 doanh nghiệp niêm yết - Bảng 2.2: Tình hình tuân thủ ngun tắc Đối xử bình đẳng với cổ đơng 100 doanh nghiệp niêm yết - Bảng 2.3: Tình hình tuân thủ nguyên tắc Vai trò bên liên quan 100 doanh nghiệp niêm yết - Bảng 2.4: Tình hình tn thủ ngun tắc Minh bạch cơng bố thông tin 100 doanh nghiệp niêm yết - Bảng 2.5: Tình hình tuân thủ nguyên tắc Trách nhiệm HĐQT 100 doanh nghiệp niêm yết PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quản trị công ty (QTCT) tốt giúp công ty tạo lợi nhuận vững chắc, tăng cường khả phát triển huy động tốt nguồn vốn từ bên Một yếu tố then chốt định đầu tư vào doanh nghiệp lòng tin lịng tin hình thành sở hệ thống QTCT tốt Việc quản trị công ty tốt giúp cho công ty tạo dựng uy tín, thu hút đội ngũ lao động tốt- lực lượng trực tiếp tạo giá trị cho công ty- giữ họ gắn bó với cơng ty Đó điều mà doanh nghiêp nhà làm luật Việt Nam nhận thức đươc năm gần Hệ thống pháp luật Việt Nam bước hoàn thiện theo hướng tiến gần với thông lệ quốc tế với văn pháp quy ban hành thời gian qua như: Luật Doanh nghiệp; Luật Chứng khoán; Quyết định số 12/2007/QĐBTC Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Quy chế quản trị công ty áp dụng cho công ty niêm yết Sở GDCK; Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho công ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán nhất, ngày 26/7/2012, Bộ Tài ban hành Thơng tư 121/2012/TT-BTC quy định QTCT áp dụng cho công ty đại chúng (thay Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC) Đối với thị trường Việt Nam, việc tăng cường quản trị cơng ty phục vụ cho nhiều sách cơng quan trọng QTCT tốt giảm thiểu khả tổn thương trước khủng hoảng tài chính, củng cố quyền sở hữu, giảm chi phí giao dịch chi phí vốn, dẫn tới phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán Trong năm qua, QTCT nhà hoạch định sách nhà khoa học đầu tư nghiên cứu, thể qua số lượng đề tài nghiên cứu ngày tăng lên Tuy nhiên, mức độ thực QTCT Việt Nam cịn mức thấp, tình trạng vi phạm nguyên tắc diễn phổ biến Một nguyên nhân tình trạng nhận thức doanh nghiệp QTCT thấp dẫn tới tuân thủ cách đối phó; với quy định pháp lý chưa đủ sức răn đe, thiếu quy định chặt chẽ, rõ ràng quyền hạn trách nhiệm quan hệ thống QTCT… Trong đó, ban hành từ năm 1999, nguyên tắc QTCT OECD trở thành thông lệ chấp thuận rộng rãi giới tài liệu tham khảo, khuôn khổ chuẩn mực QTCT Xuất phát từ thực tiễn nói trên, người viết chọn đề tài “Việc tiếp nhận nguyên tắc QTCT OECD pháp luật QTCT niêm yết Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài QTCT cộng đồng tài quốc tế cơng nhận 12 tiêu chuẩn tốt thực tiễn Chương trình “Báo cáo tình hình tuân thủ tiêu chuẩn chuẩn mực (ROSC)” Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế chí dựa nguyên tắc QTCT Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) để xác định yếu dẫn đến khả dễ bị tổn thương kinh tế tài quốc gia Tại Việt Nam, có nhiều nhiều cơng trình nghiên cứu tình hình quản trị cơng ty doanh nghiệp Việt Nam, như: - Báo cáo đánh giá tình hình quản trị cơng ty Việt Nam Ngân hàng giới World Bank năm 2006; - Cẩm nang quản trị công ty Tổ chức tài quốc tế (IFC) phối hợp với UBCKNN phát hành năm 2010; - Và số chuyên đề nghiên cứu, luận văn thạc sĩ nghiên cứu pháp luật quản trị công ty Việt Nam như: + Nâng cao hiệu quản trị công ty công ty cổ phần Việt NamNguyễn Trần Đan Thư- Luận văn thạc sỹ kinh tế (2009); + Một số vấn đề mơ hình quản trị cơng ty giới Việt Nam- Bùi Xuân Hải- Hội thảo khoa học “Pháp luật quản trị công ty- Những vấn đề lý luận thực tiễn” (2011); Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nói phần lớn vào phân tích kỹ thuật QTCT dừng lại việc nghiên cứu quy định pháp luật ... vấn đề quản trị công ty niêm yết nguyên tắc quản trị công ty OECD Chƣơng 2: Thực trạng việc tiếp nhận nguyên tắc quản trị công ty OECD pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam Chƣơng 3: Các. .. Việt Nam phải tiếp nhận nguyên tắc OECD pháp luật quản trị công ty niêm yết 29 CHƢƠNG - THỰC TRẠNG VIỆC TIẾP NHẬN CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD TRONG PHÁP LUẬT QUẢN TRỊ CÔNG... KHOA LUẬT VÕ THỊ HÀ LINH VIỆC TIẾP NHẬN CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD TRONG PHÁP LUẬT QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:15

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Tính mới của đề tài

  • 6. Kết cấu của luận văn

  • CHƯƠNG 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY

  • NIÊM YẾT VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD

    • Khái niệm, vai trò của QTCT niêm yết

      • Khái niệm QTCT

      • Vai trò của quản trị công ty hiệu quả

      • Khái niệm, đặc điểm của công ty niêm yết

      • Các nguyên tắc quản trị công ty của OECD

        • Đảm bảo cơ sở cho một khuôn khổ QTCT hiệu quả

        • Quyền của cổ đông và các chức năng sở hữu cơ bản

        • Đối xử bình đẳng với cổ đông

        • Vai trò của các bên có quyền lợi liên quan trong QTCT

        • Công bố thông tin và tính minh bạch

        • Trách nhiệm của Hội đồng quản trị

        • Sự cần thiết phải tiếp nhận các nguyên tắc của OECD trong pháp luật quản trị công ty niêm yết ở Việt Nam

          • Lược sử pháp luật về quản trị công ty tại Việt Nam

          • Sự cần thiết Việt Nam phải tiếp nhận các nguyên tắc của OECD trong pháp luật quản trị công ty niêm yết

          • CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG VIỆC TIẾP NHẬN CÁC NGUYÊN TẮC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan