(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về giáo dục đại học luận án TS luật 60 38 01

161 32 0
(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về giáo dục đại học luận án TS  luật 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** NGUYỄN THỊ THU HÀ NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội , 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** NGUYỄN THỊ THU HÀ NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 62.38.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Thái Hà Nội , 2012 MỤC LỤC Trang Mở đầu Tính cấp thiết đề tài 04 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích nhiệm vụ luận án 12 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án 13 Kết cấu luận án 13 Tổng quan tình hình nghiên cứu 15 1.1 Nghiên cứu quản lý nhà nước 15 1.2 Nghiên cứu giáo dục quản lý giáo dục đại học 18 1.3 Về quản lý nhà nước pháp luật giáo dục đại học 20 1.4 Nghiên cứu học giả nước giáo dục đại học Việt 24 Chƣơng Nam 1.5 Một số sách báo báo cáo học giả nước giới 24 thiệu hoạt động giáo dục đại học Chƣơng Kết luận Chương 25 Cơ sở lý luận hiệu lực quản lý nhà nƣớc giáo dục 27 đại học 2.1 Quan niệm quản lý nhà nước giáo dục dại học 27 2.1.1 Quan niệm quản lý 27 2.1.2 Quản lý nhà nước 27 2.1.2 Quản lý nhà nước đặc trưng quản lý nhà nước 28 2.1.3 Quan niệm quản lý nhà nước giáo dục Bộ máy quản lý 30 nhà nước giáo dục 2.1.4 Quan niệm quản lý nhà nước giáo dục đại học 32 2.2 Hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học bảo đảm 40 hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học 2.2.1 Quan niệm chung hiệu lực quản lý nhà nước 40 2.2.2 Quan niệm hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học 44 số tiêu chí đánh giá 2.2.3 Bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học 48 2.3 Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đại học 51 2.3.1 Khái niệm chất phân cấp quản lý nhà nước 52 giáo dục đại học 2.3.2 Khái niệm quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 54 sở giáo dục đại học 2.3.3 Mối quan hệ quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 57 sở giáo dục đại học 2.3.4 Các hình thức phân cấp quản lý 58 2.3.5 Ưu điểm phân cấp quản lý 59 2.3.6 Điều kiện phân cấp quản lý 59 2.3.7 Bảo đảm pháp luật vê quyền tự chủ trách nhiệm 60 xã hội sở giáo dục đại học 2.4 Kinh nghiệm quản lý giáo dục đại học số nước 61 2.4.1 Hoa Kỳ 61 2.4.2 Trung Quốc 63 2.4.3 Nhật Bản 66 2.4.4 Liên Bang Nga 67 Kết luận Chương 69 Thực trạng quản lý nhà nƣớc giáo dục đại 72 Sự hình thành phát triển quản lý nhà nước giáo dục 72 Chƣơng 3.1 đại học nước ta 3.1.1 Thời kỳ kháng chiến chống Pháp 72 3.1.2 Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc đấu tranh 73 thống đất nước 3.1.3 Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 73 3.1.4 Thời kỳ sau thống đất nước đến 75 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục đại học 77 3.2.1 Thực trạng xây dựng văn quy phạm pháp luật giáo 77 dục đại học 3.2.2 Thực trạng việc xây dựng kiện toàn máy quản lý nhà 85 nước giáo dục đại học 3.2.3 Thực trạng tổ chức thực pháp luật quản lý nhà nước 88 giáo dục đại học 3.2.4 Thực trạng công tác giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm pháp 95 luật 3.3 Phân tích hiệu lực số văn quy phạm pháp luật quản 98 lý nhà nước giáo dục đại học 3.3.1 Văn quy phạm pháp luật quản trị đại học 98 3.3.2 Văn quy phạm pháp luật quản lý giáo dục đại học 102 lĩnh vực tài 3.4.3 Văn quy phạm pháp luật lĩnh vực bảo đảm nâng 103 cao chất lượng đào tạo 3.4 Kết đạt hạn chế bất cấp 110 3.4.1 Kết đạt 110 3.4.2 Hạn chế bất cập 114 3.5 Nguyên nhân hạn chế bất cập 119 3.5.1 Về khách quan 119 3.5.2 Về chủ quan 119 Kết luận Chương 120 Quan điểm, mục tiêu giải pháp nâng cao hiệu lực quản 124 Chƣơng lý nhà nƣớc giáo dục đại học 4.1 Quan điểm, mục tiêu giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý 124 nhà nước giáo dục đại học 4.1.1 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học 128 4.1.2 Quan điểm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục 127 đại học 4.2 Mục tiêu nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại 129 học 4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo 129 dục đại học 4.3.1 Đổi tư quản lý nhà nước giáo dục đại học 129 4.3.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật giáo dục đại học 133 4.3.3 Kiện toàn máy quản lý nhà nước giáo dục đại học 138 4.3.4 Nâng cao lực tổ chức thực sách giáo dục đại 139 học 4.3.5 4.3.6 Thành lập Bộ Đại học khoa học công nghệ 141 Nâng cao lực tổ chức thực sách giáo dục 143 đại học đại học 4.3.7 Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đại học theo đối 144 tượng theo chức nhiệm vụ Kết luận chương 148 Kết luận chung luận án 150 Danh mục cơng trình tác giả đƣợc cơng bố có liên quan đến luận án 154 Tài liệu tham khảo 155 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Bối cảnh quốc tế 1.1.1 Xu hội nhập quốc tế Ngay từ năm cuối kỷ XX, giới chứng kiến phát triển vũ bão khoa học công nghệ, đặc biệt cơng nghệ thơng tin truyền thơng, đưa nhân loại bước vào thời kỳ độ kinh tế tri thức tạo sóng tồn cầu hố mạnh mẽ tồn giới Để thích ứng với tồn cầu hóa, hệ thống giáo dục đại học phải định hướng lại cấu trúc chức đồng thời phải mở rộng quy mô để đối mặt với thách thức q trình tồn cầu hóa Q trình tái định hướng gọi “hội nhập quốc tế” hội nhập quốc tế giáo dục đại học cách đáp ứng u cầu tồn cầu hóa Hội nhập quốc tế giáo dục đại học phát triển theo hai hướng Một hợp tác truyền thống: coi giáo dục đại học lợi ích cơng, việc giúp đỡ để phát triển giáo dục không nhằm mục đích lợi nhuận Hai coi giáo dục đại học dịch vụ thương mại lợi nhuận Nhìn chung, nước có xu hướng coi giáo dục đại học vừa lợi ích cơng, vừa lợi ích tư Tình hình dẫn đến thực tế là, hình thành thị trường giáo dục tồn cầu từ năm 1995 WTO thông GATS Theo Phạm Đỗ Nhật Tiến [64] thì: hình thành thị trường giáo dục nảy sinh hoạt động có tính đối trọng việc đẩy mạnh hợp tác khu vực hội nhập quốc tế để xây dựng không gian giáo dục chung, đảm bảo giáo dục, giáo dục đại học lợi ích cơng; giáo dục công việc người, nhà; nhà nước đóng vai trị chủ đạo giáo dục mở cửa cho toàn xã hội cung ứng giáo dục, hoạch định sách giám sát việc thực sách giáo dục tạo khơng gian dân chủ giáo dục 1.1.2 Các xu quản lý nhà nước giáo dục Dưới tác động tiến trình hội nhập quốc tế, giáo dục giới có biến động quan trọng nêu trên, nguyên xuất hai chủ thể thị trường xã hội dân sự, bên cạnh hai chủ thể truyền thống Nhà nước nhà trường Điều khiến Chính phủ nước phải xem xét lại chế quản lý nhà nước giáo dục đại học, bổ sung hệ thống pháp luật giáo dục đại học nhằm thích ứng với điều kiện yêu cầu thực tế hoạt động giáo dục đại học Quản lý nhà nước giáo dục đại học trước chủ yếu tập trung vào quy định mối quan hệ hai chủ thể nhà nước nhà trường, nhà nước vừa người cung ứng giáo dục vừa người huy kiểm soát, quản lý nhà nước giáo dục đại học, chuyển sang vai trò giám sát hoạt động giáo dục Cũng theo Phạm Đỗ Nhật Tiến hình thành số xu quản lý nhà nước giáo dục sau: a) Xu xây dựng thể chế thị trường giáo dục: lựa chọn mơ hình pháp lý phù hợp để xây dựng quy định tiêu chuẩn chất lượng, tổ chức hoạt động sở giáo dục b) Xu xây dựng thể chế khơng gian giáo dục chung: bao gồm chương trình giáo dục so sánh được, hệ thống chuyển đổi tín chỉ, trình độ đào tạo thống nhất, hệ thống đảm bảo kiểm định chất lượng, công nhận văn c) Xu xây dựng thể chế dân chủ dựa hai nguyên tắc: nguyên tắc bình đẳng thụ hưởng giáo dục nguyên tắc tham dự việc hoạch định sách giáo dục giám sát việc thực sách giáo dục d) Đo lường giáo dục so sánh quốc tế không tập trung vào đánh giá người học mà mở rộng sang đánh giá nhà trường, cộng đồng giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân, xây dựng tiêu chí giáo dục 1.1.3 Quản lý nhà nước giáo dục đại học Việt Nam trước yêu cầu hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế giáo dục ảnh hưởng mạnh mẽ đến giáo dục đại học nước ta Đó việc xuất thị trường giáo dục với có mặt nhiều tập đồn giáo dục đến từ châu lục, tập trung chủ yếu vào thị trường du học, đồng thời đầu tư xây dựng số sở giáo dục nước Việt Nam Việt nam trọng tăng cường hợp tác khu vực hướng tới không gian giáo dục chung tham gia Thông cáo Brisbane hợp tác giáo dục 52 nước Châu Á-Thái Bình Dương “APEC”, tham gia Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEM, Tuyên bố “Thăng Long – Hà Nội không gian giáo dục ASIAN” Tuy nhiên phải thừa nhận rằng, quản lý nhà nước giáo dục đại học nước ta trước xu hội nhập quốc tế chưa có động thái đổi đáng kể Đối với việc xây dựng thể chế thị trường giáo dục, dừng lại số tuyên bố ban đầu, chưa có bước tiến việc xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế theo Nghị Quyết 14 đổi toàn diện giáo dục Đại học giai đoạn 2006-2020, việc phát triển dịch vụ giáo dục tăng cường yếu tố cạnh tranh hệ thống giáo dục chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 vạch ra: việc xây dựng không gian dân chủ giáo dục có chủ trương xây dựng xã hội học tập thực tế, hệ thống giáo dục cứng nhắc, quan liêu, chưa có chế hữu hiệu để người tham gia hoạch định giám sát sách giáo dục Về đo lường giáo dục, công tác kiểm định đánh giá chất lượng dừng lại cách thức mô tả chung chung; tiêu giáo dục sơ sài, chủ yếu tập trung vào quy mơ giáo dục Tóm lại thực tế giáo dục diễn với công tác quản lý nhà nước giáo dục khoảng cách xa, cần nghiên cứu cách để đưa giải pháp phù hợp nhằm đổi quản lý nhà nước sở nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học 1.2 Bối cảnh nƣớc 1.2.1 Đường lối phát triển giáo dục đại học Đảng Nhà nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “ Trên sở nắm vững nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc, thời gian từ đến năm 2020 sức phấn đấu để nước ta trở thành nước cơng nghiệp, có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt nam đề mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị- xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đòi sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo điều kiện vững để phát triển cao giai đoạn sau” Đảng nhà nước ta coi giáo dục đào tạo khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu: a) Phát triển giáo dục đào tạo coi tảng động lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người; b) Cần tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo; c) Giáo dục đào tạo lĩnh vực then chốt cần đột phá để làm chuyển động tình hình kinh tế - xã hội, tạo bước chuyển mạnh phát triển nguồn nhân lực Nó liên quan chặt chẽ đến lĩnh vực khác đổi chế sách nhằm giải phóng triệt để lực lượng sản xuất, mở rộng thị trường ngồi nước cải cách hành chính, xây dựng máy nhà nước vững mạnh 4, tr22 Sự chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thị trường kéo theo yêu cầu phải chuyển dịch mạnh cấu giáo dục đại học Việt Nam (cơ cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền) Đề án Đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đề mục tiêu “đổi chế quản lý giáo dục đại học theo hướng tăng cường quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm xã hội thúc đẩy lực cạnh tranh trường đại học” Trong tiến trình đổi giáo dục đại học, vai trò chế quản lý bật lên yếu tố định vận hành hệ thống giáo dục đại học có đến mục tiêu định hay không Sự yếu quản lý kéo theo yếu khác hệ thống giáo dục đại học Chính vậy, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010 dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2009 - 2020 xác định đổi quản lý nhà nước giáo dục đại học giải pháp then chốt có tính đột phá, tạo điều kiện để toàn hệ thống giáo dục đại học phát triển nhanh chóng, phù hợp với trình chuyển dịch từ kinh tế kế hoạch hố tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trình độ cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, quản lý nhà nước giáo dục đại học phải đổi hoàn thiện tư lẫn hoạt động thực tiễn Đổi quản lý nhà nước giáo dục đại học trở thành mối quan tâm hàng đầu kể từ năm 1996 với việc ban hành Nghị Trung ương II khóa VIII coi khâu đột phá chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 đây, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đặt yêu cầu: “ Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt nam theo hướng, chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý Đó định hướng mà quản lý nhà nước giáo dục đại học phải đổi để đảm nhận thành cơng vai trị dẫn đường phát triển giáo dục đại học, đáp ứng thách thức kinh tế thị trường hội nhập quốc 1.2.2 Hạn chế yếu quản lý Nhà nước giáo dục đại học Chỉ thị số 296/CT - TTg ngày 27/02/2010 Thủ tướng Chính phủ đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012 rõ: “Giáo dục đại học bộc lộ nhiều hạn chế yếu kém: chất lượng đào tạo nhìn chung cịn thấp, chưa theo kịp đòi hỏi phát triển kinh tế-xã hội đất nước; chế quản lý Nhà nước hệ thống giáo dục đại học quản lý trường đại học, cao đẳng nhiều bất hợp lý kéo dài, chưa tạo động lực đủ mạnh để phát huy lực sáng tạo tự chịu trách nhiệm đội ngũ giảng viên, nhà quản lý sinh viên để đổi mạnh mẽ, giáo dục đại học Có nhiều ngun nhân tình hình trên, ngun nhân yếu quản lý Nhà nước giáo dục đại học yếu quản lý thân trường đại học, cao đẳng” 20, tr 1 Trong lĩnh vực giáo dục đại học thực phân cấp quản lý nhà nước giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục đại học Nhưng việc bộc lộ nhiều hạn chế, tồn cần phải điều chỉnh, thay đổi Đối với lĩnh vực giáo dục đại học, việc phân cấp quản lý nhà nước bắt đầu thực tương đối toàn diện theo Nghị định số 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục (có hiệu lực từ 15/02/2011) Việc thực văn làm rõ số vấn đề phân cấp trung ương-địa phương quản lý nhà nước giáo dục Tuy nhiên, thực tế, việc phân cấp quản lý nhà nước giáo dục nhiều bất cập, chưa phù hợp, chưa triệt để chưa thống không phạm vi toàn quốc mà phạm vi địa phương Việc phân cấp quản lý nhà nước giáo dục có nhiều khó khăn: cấp phủ, nắm giữ nhiều chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền cần phải phân cấp cho ủy ban nhân dân, sở giáo dục đào tạo cấp tỉnh; lại bỏ sót chuyển giao xuống cấp nhiều nhiệm vụ, thẩm quyền thuộc chức quản lý vĩ mơ Ngun nhân chủ yếu tồn tại, bất cập nhận thức, quan điểm, chủ trương phân cấp quản lý nhà nước phủ quyền cấp tỉnh cịn chưa rõ ràng, rành mạch, thiếu quán, lo ngại phân cấp mạnh dẫn tới tình trạng cục bộ, cát cứ, phân tán Trong đạo hành động thiếu tâm, mạnh dạn từ việc xây dựng ban hành thể chế sách đến tổ chức thực hiện, chưa trọng tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm Nhận thức lực số cán điều hành số địa phương hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu lực theo quy định Tính chun nghiệp chun mơn hóa chưa cao Căn phân tích trên, việc phân cấp quản lý giáo dục đại học thực theo mơ hình sau đây: 4.3.7.2 Phân cấp theo đối tượng quản lý - Bộ Đại học Khoa học công nghệ nên quản lý trường đại học trọng điểm quốc gia theo hướng nghiên cứu bản, có vai trị, vị trí hàng 145 đầu việc đào tạo nhân tài triển khai nghiên cứu đề tài cấp nhà nước khoa học xã hội - nhân văn, khoa học tự nhiên công nghệ Và để thực nhiệm vụ nêu trên, trường cần ưu tiên đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất Nhà nước phân bổ ngân sách loại A, tuyển sinh theo tiêu chuẩn chất lượng khơng bị ràng buộc sách ưu tiên, hưởng quyền tự chủ cao lĩnh vực hoạt động - Các Bộ, Ngành khuyến khích thành lập quản lý hành nhà nước sở giáo dục đại học trực thuộc Đây trường có hướng đào tạo thực hành - nghề nghiệp trình độ cao, đáp ứng trực tiếp nhu cầu nhân lực Bộ, Ngành chủ quản triển khai đề tài nghiên cưu khoa học chuyển giao công nghệ cấp Bộ Các sở chủ yếu Bộ, Ngành đầu tư kinh phí để đại hóa chuẩn hóa điều kiện bảo đảm chất lượng Nhà nước hỗ trợ ngân sách tùy thuộc kết đạo tạo nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học - Các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương thành lập quản lý hành nhà nước trường đại học cộng đồng, trường cao đẳng trực thuộc Các trường có sứ mạng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, trước hết để phục vụ nhu cầu địa phương Các trường chủ yếu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đầu tư kinh phí để tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng Nhà nước hỗ trợ ngân sách tùy thuộc kết đào tạo trường Các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương có quyền trách nhiệm quản lý hành nhà nước sở giáo dục đại học đóng địa bàn, bao gồm trường tư thục, hình thức đạo tạo thường xuyên, từ xa… Cách phân cấp có tác dụng phân định rõ ràng cấu trình độ, phân chia minh bạch chương trình đạo tạo, đồng thời rõ trách nhiệm đầu tư, tạo điều kiện để thực việc phân bổ ngân sách mang tính cạnh tranh dựa kết hoạt động sở giáo dục đại học 4.3.7.3 Phân cấp theo chức năng, nhiệm vụ 146 - Chính phủ thống quản lý nhà nước giáo dục đại học Chính phủ trình Quốc hội trước định chủ trương lớn có ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ học tập công dân phạm vi nước, chủ trương cải cách nội dung chương trình giáo dục đại học; hàng năm báo cáo Quốc hội hoạt động giáo dục đại học việc thực ngân sách giáo dục đại học - Bộ Đại học Khoa học công nghệ thực nội dung quản lý thuộc chức năng, nhiệm vụ quyền hạn như: xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển giáo dục đại học; ban hành sách phát triển giáo dục đại học nghiên cứu khoa học; điều tiết vĩ mô cấu đạo tạo, cấu ngành nghề, cấu vùng miền, nội dung, chương trình quy trình đạo tạo; kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật giáo dục đại học - Các Bộ, quan ngang bộ, phối hợp với Bộ Đại học Khoa học công nghệ thực quản lý hành nhà nước sở giáo dục đại học trực thuộc, có trách nhiệm bảo đảm điều kiện đội ngũ nhà giáo, tài chính, sở vật chất đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô đào tạo nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nghiên cứu khoa học; kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật sở giáo dục đại học - Các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương thực quản lý hành nhà nước sở giáo dục đại học trực thuộc, tất sở giáo dục đại học địa bàn, có việc quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học; kiểm tra việc chấp hàng pháp luật giáo dục đại học sở loại hình giáo dục đại học địa bàn; có trách nhiệm bảo đảm điều kiện đội ngũ nhà giáo, cán quản lý, tài chính, sở vật chất cho trường trực thuộc Việc phân cấp phân định rõ quyền hạn trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục đại học, đồng thời xác định rõ chế phối hợp quan quản lý nhà nước giáo dục đại học, tránh tình trạng trùng lặp bng lỏng quản lý Tóm lại, phân tích nêu trên, lần khẳng định cần thiết phải phân cấp quản lí nhà nước giáo dục đại học theo đối tượng theo 147 chức năng, nhiệm vụ, điều có nghĩa khơng nên xóa bỏ chế chủ quản Hình 4.1 Mơ hình quản lý nhà nƣớc giáo dục đại học Hội đồng Quốc gia giáo dục Chính phủ Bộ, Ngành hữu quan Bộ ĐH&KHCN Các tỉnh thành phố Các trường đại học trọng điểm theo hướng nghiên cứu Các trường đại học, cao đẳng trực thuộc theo hướng thực hành nghề nghiệp Các trường đại học cộng đồng, cao đẳng, tư thục theo hướng thực hành nghề nghiệp Kết luận: Trong thời đại ngày nay, không dân tộc đứng vững vị trí tiên tiến mà thiếu quốc sách hành đầu giáo dục đào tạo Sự phồn vinh quốc gia kỷ XXI phụ thuộc vào khả học tập dân chúng Vì vậy, Giáo dục Đào tạo Đảng Nhà nước ta coi quốc sách hàng đầu, tảng động lực cơng nghiệp hóa đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người; cần tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo đặc biệt giáo dục đại học Vì vậy, nay, không Việt Nam mà nước giới quan tâm đổi giáo dục đào tạo, có giáo dục đại học Đây yêu cầu khách quan việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học 148 Trên sở vấn đề lý luận thực trạng quản lý nhà nước giáo dục đại học đồng thời sở quan điểm đạo Đảng, văn pháp luật Nhà nước điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam, sở tham khảo số quy định quản lý giáo dục đại học nước phát triển Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản để từ rút quan điểm đạo việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học Việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học khâu then chốt có tính đột phá tiến trình đổi giáo dục đại học; trình làm cho trường toàn hệ thống đổi tư quản lý, hồn thiện tính nhân văn, khoa học, đại, phát huy sắc dân tộc kế thừa thành giáo dục đại học giới Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học phải phù hợp thể chế trị, chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lực máy quản lý nhà nước nỗ lực chung quan quản lý nhà nước, sở giáo dục đại học toàn xã hội Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học phải đạt mục tiêu hồn thiện mơi trường pháp lý, đổi quan quản lý cấp bộ, đổi hệ thống giáo dục đại học quan trọng phải bảo đảm quyền tự chủ thật trách nhiệm xã hội trường đại học, cao đẳng lĩnh vực hoạt động Trong giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học, cần chọn lĩnh vực ưu tiên để tạo chuyển biến rõ rệt Trước hết phải đổi tư quản lý từ tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có điều tiết nhà nước; quan quản lý phải đủ lực bảo đảm môi trường pháp lý tạo hành lang cho hoạt động giáo dục đại học, trước hết phải ban hành Luật Giáo dục đại học Một ưu tiên phải thành lập Bộ Đại học Khoa học công nghệ thay cho Bộ Giáo dục Đào tạo đồng thời đổi hệ thống giáo dục đại học có phân tầng rõ rệt theo đối tượng, theo chức năng, nhiệm vụ nội dung quản lý Tóm lại, sở triết lý giáo dục đại, quan quản lý nhà nước giáo dục đại học phải đổi đủ lực ban hành văn qui phạm pháp luật, xây dựng điều kiện vĩ mô, tạo không 149 gian tự với giới hạn hợp lý phù hợp lực đối tượng quản lý, phát huy tiềm sáng tạo, tính chủ động tự tin người tham gia hoạt động giáo dục đại học cảu sở giáo dục đại học Đồng thời phải trao quyền tự chủ rộng rãi kèm theo trách nhiệm xã hội cho sở giáo dục đại học theo hướng phi tập trung hóa Các quan quản lý nhà nước phải tăng cường kiểm tra giám sát để pháp luật giáo dục đại học thực thi sống sn sẻ, có hiệu lực hiệu rõ rệt KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN ÁN Trong thời đại ngày nay, không dân tộc đứng vững vị trí tiên tiến mà thiếu quốc sách hành đầu giáo dục đào tạo Sự phồn vinh quốc gia kỷ XXI phụ thuộc vào khả học tập dân chúng Vì vậy, Giáo dục Đào tạo Đảng Nhà nước ta coi quốc sách hàng đầu, tảng động lực công nghiệp hóa đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người; cần tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo đặc biệt giáo dục đại học Hiện nay, không Việt Nam mà nước giới quan tâm đổi giáo dục đào tạo, có giáo dục đại học Đây yêu cầu khách quan việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học Đổi quản lý nhà nước giáo dục đại học theo hướng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước sách ưu tiên Đảng Chính phủ thập kỷ đầu kỷ XXI, giải pháp then chốt có tính đột phá, tạo điều kiện để toàn hệ thống giáo dục đại học phát triển nhanh toàn diện, làm tiền đề triển khai hệ thống giải pháp đồng nhằm khắc phục yếu ngành, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đại học Đổi quản lý nhà nước giáo dục đại học thể việc phát huy cao độ dân chủ nhằm giải phóng tiềm sáng tạo người tham gia hoạt động giáo dục đại học sở giáo dục đại học Đó quan điểm xuyên suốt trình đổi quản lý nhà nước giáo dục đại học 150 Trên sở vấn đề lý luận thực trạng quản lý nhà nước giáo dục đại học đồng thời sở quan điểm đạo Đảng, văn pháp luật Nhà nước điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam, sở tham khảo số quy định quản lý giáo dục đại học nước phát triển Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản để từ rút quan điểm đạo việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học phải phù hợp thể chế trị, chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lực máy quản lý nhà nước nỗ lực chung quan quản lý nhà nước, sở giáo dục đại học toàn xã hội Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học phải đạt mục tiêu hồn thiện mơi trường pháp lý, đổi quan quản lý cấp bộ, đổi hệ thống giáo dục đại học quan trọng phải bảo đảm quyền tự chủ thật trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học lĩnh vực hoạt động Trong giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học, cần chọn lĩnh vực ưu tiên để tạo chuyển biến rõ rệt Trước hết phải đổi tư quản lý từ tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có điều tiết nhà nước; quan quản lý phải đủ lực bảo đảm môi trường pháp lý tạo hành lang cho hoạt động giáo dục đại học, trước hết phải ban hành Luật Giáo dục đại học Một ưu tiên phải thành lập Bộ Đại học Khoa học công nghệ thay cho Bộ Giáo dục Đào tạo đồng thời đổi hệ thống giáo dục đại học có phân tầng rõ rệt theo đối tượng, theo chức năng, nhiệm vụ nội dung quản lý Cơ quan quản lý nhà nước giáo dục đại học phải kiện toàn đủ lực ban hành văn qui phạm pháp luật, xây dựng điều kiện vĩ mô, tạo không gian tự với giới hạn hợp lý phù hợp lực đối tượng quản lý, phát huy tiềm sáng tạo, tính chủ động tự tin người tham gia hoạt động giáo dục đại học sở giáo dục đại học Đồng thời phải trao quyền tự chủ rộng rãi kèm theo trách nhiệm xã hội cho sở giáo dục đại học theo hướng phi tập trung hóa Các quan quản lý nhà nước phải tăng cường kiểm tra giám sát để pháp luật 151 giáo dục đại học thực thi sống cách sn sẻ, có hiệu lực hiệu rõ rệt Nhằm góp phần nghiên cứu lý luận thực tiễn để làm sáng tỏ quan điểm nói trên, chúng tơi kiến nghị ba nhóm giải pháp là: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật giáo dục đại học - Kiện toàn máy quản lý nhà nước giáo dục đại học - Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đại học Những giải pháp nói có tính khả thi cao phù hợp với quan điểm đường lối đổi giáo dục đại học Đảng Nhà nước, phù hợp với xu chung thời đại, phù hợp với nguyện vọng người tham gia hoạt động giáo dục đại học, sở giáo dục đại học cuối khơng địi hỏi phí tốn Luận án cơng trình nghiên cứu chuyên khảo đề cập cách toàn diện có hệ thống vấn đề quản lý nhà nước giáo dục đại học xu toàn cầu hố hội nhập quốc tế Vì vậy, mặt khoa học, luận án có đóng góp sau đây: - Xây dựng quan niệm hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học; - Đề xuất việc ban hành văn quy phạm pháp luật cấp Chính phủ việc giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm sở giáo dục đại học; - Đề xuất việc thành lập Bộ Đại học-Khoa học Công nghệ sở sáp nhập phận liên quan Bộ Giáo dục Đào tạo với Bộ Khoa học Công nghệ; - Đề xuất việc phân cấp quản lý theo đối tượng nhằm phân định rõ cấu trình độ, trách nhiệm đầu tư phân bổ ngân sách mang tính cạnh tranh; phân cấp theo chức nhiệm vụ nhằm phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm chế phối hợp quan quản lý nhà nước giáo dục đại học Luận án sử dụng để tham khảo, nghiên cứu, học tập, phục vụ công tác quản lý nhà nước giáo dục đại học đồng thời có kiến giải, đề xuất kết luận luận án sử dụng để tiếp tục hoàn thiện luật Giáo dục, xây dựng Luật Giáo dục đại học xu hội nhập quốc tế Chúng mong giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học đề xuất luận án giúp ích 152 việc nghiên cứu, tham khảo vận dụng vào thực tiễn đổi giáo dục đại học nước nhà xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Hà (2009), “Một số giải pháp nhằm củng cố phát triển trường đại học, cao đẳng ngồi cơng lập” Tạp chí Giáo dục (số 214), kỳ 2, tr.11-12,53 Nguyễn Thị Thu Hà (2010), “Giáo dục đại học Việt Nam xu hội nhập quốc tế”, Tạp chí Giáo dục (số 245), kỳ , tr 6-8 Nguyễn Thị Thu Hà (2010), Thực trạng thực pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước giáo dục đại học số giải pháp nhằm hoàn thiện giáo dục đại học” Tạp chí Dạy Học ngày (số 9), tr.7-10 Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Một số vấn đề bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đại học”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (số 227), tr.18-21 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Quốc Anh (2004) “Một số kinh nghiệm phát triển cải cách giáo dục đại học Trung Quốc”, Tạp chí Giáo dục (84), tr.47-50 Đinh Văn Ân Hoàng Thị Hoa, Giáo dục đào tạo - chìa khóa phát triển (2008), Nxb Tài Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 (2002), Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, tài liệu lưu hành nội Ban cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo, Nghị đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2009 - 2012 đến năm 2020, 10/2009, tài liệu lưu hành nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Cải cách giáo dục đại học Nhật Bản, tài liệu tham khảo, (2004), lưu hành nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 2007 - 2008 2008 – 2009, tài liệu lưu hành nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục đại học, Đào tạo theo nhu cầu xã hội giáo dục đại học: thực trạng, định hướng giải pháp (2008), tài liệu lưu hành nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ kế hoạch tài chính, Thống kê giáo dục, tài liệu lưu hành nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Từ Bộ Quốc gia Giáo dục đến Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Báo cáo tình hình thi hành Luật Giáo dục năm 1998-2003 nội dung cần sửa đổi, bổ sung quy định Luật Giáo dục, Lưu hành nội 155 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI, Kinh nghiệm quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Thống kê giáo dục đào tạo năm học 2004-2005 16 Chính phủ, Nghị 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 17 Chính phủ, Báo cáo tình hình giáo dục, 10/2004, tài liệu lưu hành nội 18 Tạ Ngọc Châu, Tồn cầu hóa: thách thức cho công tác quản lý giáo dục đại học, Báo cáo diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam “Đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế”, Hội đồng quốc gia giáo dục, 6/2004, tài liệu lưu hành nội 19 Nguyễn Đức Cường (2009), Hoàn thiện pháp luật quản lý trường đại học, cao đẳng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ luật học 20 Chỉ thị 296/CT-TTg ngày 27/02/2010 Thủ tướng Chính phủ đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 21 Giáp Văn Dương, Kỷ yếu Humboldt: Kinh nghiệm giới Việt Nam, Nxb Tri Thức, 2001 22 Nguyễn Đăng Dung, Hiến pháp máy nhà nước, (2002), Nxb Giao thông vận tải 23 Lê Thị Kim Dung (2004), Hoàn thiện pháp luật giáo dục Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học 24 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, (2001), Nxb Chính trị quốc gia 25 Đảng cộng sản Việt Nam, Kết luận hội nghị Ban chấp hành Trung ương 2, khóa VIII 26 Đảng cộng sản Việt Nam, Kết luận hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa IX (2002), Nxb Chính trị quốc gia 27 Nguyễn Minh Đoan, Hiệu pháp luật – vấn đề lý luận thực tiễn, (2002), Nxb Chính trị quốc gia 156 28 Đảng cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 40/CT/TW ngày 16/5/2004 Ban chấp hành Trung ương việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục (2004), tài liệu lưu hành nội 29.Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Trung ương khóa X 30.Đảng cộng sản Việt Nam, Thông báo số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương Khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục đến năm 2020 31 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật 32 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật 33 GS.TSKH Vũ Ngọc Hải (2011), Đổi toàn diện quản lý nhà nước giáo dục, Hội thảo khoa học Đề tài B 2010-86CT( Kỷ yếu số 1) 34 Hội thông tin giáo dục quốc tế, Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản,(2002), Nxb Chính trị quốc gia 35.Vũ Lan Hương (2008), Nghiên cứu mơ hình quản lý giáo dục cấp huyện theo hướng tăng cường hiệu quản lý nhà nước, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục 36 Nguyễn Thị Thu Hằng (2006), Các giải pháp đào tạo đội ngũ cán quản lý giáo dục đạt trình độ thạc sĩ quản lý giáo dục nay, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục 37 Harvard University, John F.Kennedy School Government-Chương trình Á Châu: Lựa chọn thành công, học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam 38 Phan Văn Kha, Giáo trình quản lý nhà nước giáo dục (2007), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 39 Luật giáo dục năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, 2008 40 Luật Giáo dục 1998 41 Luật giáo dục Liên bang Nga 10/7/1992, tiếng Việt 42 Luật Giáo dục năm 2009 43 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T8, Nxb Chính trị quốc gia, 1996 157 44 Molly N.N.Lee, Cải cách giáo dục kỷ nguyên toàn cầu hóa Diễn đàn quốc tế giáo dục đại học Việt Nam, Hà Nội, 6/2004 45 Malcolm Gillis, Từ tai họa đến hứa hẹn: chuyển đổi giáo dục đại học Việt Nam, Báo cáo tạo hội thảo giáo dục đại học Việt Nam, Đà Nẵng, 2005 46 Nguyễn Thiện Nhân, Phát biểu Hội nghị Hiệu trưởng Đại học Việt Nam – Nhật Bản, Hà Nội 9/2008, tài liệu lưu hành nội 47 Nguyên Ngọc, Việt Báo ngày 03/10/2007 48 Nguyễn Tuấn Nghĩa (2010), Thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định nay, Luận văn thạc sĩ luật học 49 Nghị số 27/2004/QH11 Quốc hội khóa XI giáo dục 50 Phạm Phụ, khoảng cách giáo dục Việt Nam giới 51 Quốc hội, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 52 Dương Trung Quốc, Vietnam Net 16/3/2008 53 Trần Hữu Quang, Thử bàn triết lý giáo dục, Diễn đàn Forum 25/02/2008 54 Hoàng Thị Kim Quế, Đưa sống vào pháp luật đưa pháp luật vào sống, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 55.Nguyễn Hữu Quỳnh (cb) (1999), Từ điển Luật học, Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội 56 Lê Xuân Tùng, Tăng cường quản lý nhà nước giáo dục đại học Việt Nam nay,(2006), Luận văn thạc sĩ luật học 57 Trần Quốc Toản, Báo cáo diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam “Đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế”, Hội đồng quốc gia giáo dục, 2004, tài liệu lưu hành nội 58 Lâm Quang Thiệp, Giáo dục đại học Việt Nam tham khảo kinh nghiệm giáo dục đại học Hoa Kỳ (2007), Thanh Trà lược dịch từ American Interest 59 Chu Hồng Thanh, Sự cần thiết, quan điểm nguyên tắc xây dựng Luật giáo dục đại học, (2008), tài liệu lưu hành nội 158 60 Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (1996), Luật Hành Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 61 Thomas Valely Ben Wilkinson, Giáo dục đại học Việt Nam: Khủng hoảng Phản ứng 62 Hoàng Tụy, “Chỗ nghẽn lớn phát triển giáo dục”, Báo Tuần Việt Nam tháng 3/2011; “Xin cho tơi nói thẳng”, Báo Tuần Việt Nam ngày 30/10/2009 63 Phạm Hồng Thái, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Ngọc Trí, Đại học Quốc gia Hà Nội, Phân cấp quản lý nhà nước (2011), Nxb Công an Nhân dân 64.TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến (2011) Tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế đến quản lý nhà nước hệ thống giáo dục quốc dân nước ta, Hội thảo khoa học Đề tài B 2010-86CT( Kỷ yếu số 1) 65 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật thành lập trường, đầu tư đảm bảo chất lượng đào tạo giáo dục đại học, số 29/BC-UBTVQH12 ngày 26/5/2010 66 Phạm Viết Vượng (cb), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo (2007), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 67 Văn phịng Chính phủ, Báo cáo đồn khảo sát số trường đại học hàng đầu Trung Quốc, tài liệu lưu hành nội TIẾNG ANH Jacques Delors,(1996), Learning the Treasure within Report to UNESCO of the International commission on Education for the Twetyfirst Centure, UNESCO, Paris Sythesis Report on Trends and Debelopment in Hight Education since the Word, Conference on Highter Education (1998 – 2003), UNESCO, Paris, 2003 159 ... ? ?Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc giáo dục đại học? ?? Luận án chứng minh sở lý luận thực tiễn hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại. .. nâng cao hiệu lực quản lý 124 nhà nước giáo dục đại học 4.1.1 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học 128 4.1.2 Quan điểm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục 127 đại học 4.2... Mục tiêu nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại 129 học 4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo 129 dục đại học 4.3.1 Đổi tư quản lý nhà nước giáo dục đại học 129

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • 1.1 Nghiên cứu về quản lý nhà nước

  • 1.2 Nghiên cứu về giáo dục và quản lý giáo dục đại học

  • 1.3 Về quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với giáo dục

  • Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

  • 2.1. Quan niệm quản lý nhà nước về giáo dục đại học

  • 2.1.1. Quan niệm quản lý

  • 2.1.2 . Quản lý nhà nước và các đặc trưng của quản lý nhà nước

  • 2.1.4. Quan niệm quản lý nhà nước về giáo dục đại học.

  • 2.2.1. Quan niệm chung về hiệu lực quản lý nhà nước

  • 2.3. Phân cấp quản lý nhà nƣớc về giáo dục đại học

  • 2.3.4. Các hình thức phân cấp quản lý

  • 2.3.5. Ưu điểm của phân cấp quản lý

  • 2.3.6. Điều kiện phân cấp quản lý

  • 2.4. Kinh nghiệm quản lý giáo dục đại học của một số nƣớc

  • 2.4.1.Hoa Kỳ

  • 2.4.2. Trung Quốc

  • 2.4.3 Nhật Bản:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan