(Luận văn thạc sĩ) các trường hợp bất khả kháng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

100 470 3
(Luận văn thạc sĩ) các trường hợp bất khả kháng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ KIỀU TRANG CáC TRƯờNG HợP BấT KHả KHáNG TRONG HợP ĐồNG MUA BáN HàNG HóA QUốC Tế LUN VN THC S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT Lấ KIU TRANG CáC TRƯờNG HợP BấT KHả KHáNG TRONG HợP ĐồNG MUA BáN HàNG HóA QUèC TÕ Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN BÍNH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN LÊ KIỀU TRANG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BẤT KHẢ KHÁNG VÀ TRƯỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 12 1.1.3 Hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 19 1.1.4 Nội dung Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 22 1.1.5 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 24 1.2 Bất khả kháng trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 31 1.2.1 Khái niệm bất khả kháng trường hợp bất khả kháng hợp đồng 31 1.2.2 Đặc điểm bất khả kháng 35 1.2.3 Quy định pháp luật trường hợp bất khả kháng 36 1.2.4 Thủ tục thơng báo xảy tình bất khả kháng 43 1.2.5 Hậu tình bất khả kháng 44 1.2.6 Bất khả kháng – miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng 47 Tiểu kết chương 52 Chương 2: MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THỰC TẾ VỀ TRƯỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, XÂY DỰNG ĐIỀU KHOẢN BẤT KHẢ KHÁNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 54 2.1 Một số tình thực tế trường hợp bất khả kháng HĐMBHHQT 54 2.1.1 Một số ví dụ thực tình bất khả kháng Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giới 54 2.1.2 Một số ví dụ thực tình bất khả kháng Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nước 68 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật xây dựng nội dung điều khoản bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 74 2.2.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật 74 2.2.2 Xây dựng nội dung điều khoản bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 84 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đường lối, sách Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sở đầy mạnh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tăng cường hội nhập với quốc tế Thực tế kinh tế đất nước ta thập kỷ qua khẳng định đường lối Đảng đắn Nó tạo cho đất nước có kinh tế vừa đa dạng phong phú, vừa kết hợp sức mạnh bên trong, vừa phối hợp với hỗ trợ bên Để thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước, tạo khả năng, tiềm lực củng cố điều kiện cần thiết cho trình hội nhập kinh tế quốc tế, cần phát huy tổng hợp tất ngành, lĩnh vực kinh tế, phát huy sức mạnh nội lực, tranh thủ nguồn lợi từ bên ngồi thơng qua đầu tư, du lịch, chuyển giao công nghệ, buôn bán hàng hóa quốc tế Thực chủ trương chủ động hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước, Việt Nam thực hội nhập vào cộng đồng quốc tế ngày sâu sắc toàn diện.Việt Nam thành viên khối ASEAN, gia nhập WTO, ký kết nhiều điều ước, hiệp định công ước quốc tế nhiều lĩnh vực Do vậy, pháp luật kinh tế thương mại quốc tế thực công cụ hữu hiệu để cá nhân, tổ chức quan Nhà nước có điều kiện thực thi cách có hiệu chủ trương đường lối Những thực thành tựu kinh tế đất nước năm vừa qua có phần đóng góp khơng nhỏ kinh tế đối ngoại nói chung mua bán hàng hóa quốc tế, xuất nhập nói riêng Tuy vậy, thực trạng pháp luật Việt Nam hành quy định thương mại, kinh tế nói chung quy định liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng nhiều bất cập, hạn chế cần khắc phục Đơi hoạt động cịn bị cản trở hạn chế quy định pháp luật chưa rõ ràng, đưa đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia, cho doanh nghiệp nước Việc giải vấn đề phát sinh liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác khách quan chủ quan Một yếu tố là: chủ thể tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp non trẻ, khả cạnh tranh yếu kém, kinh nghiệm mua bán hàng hóa quốc tế chưa nhiều, thiếu hiểu biết pháp luật tập quán thương mại quốc tế; việc vận dụng pháp luật non phải đối mặt với doanh nghiệp nước ngồi có bề dày kinh nghiệp sắc sảo đàm phán ký kết hợp đồng.Vì vậy, thường doanh nghiệp Việt Nam bị yếu mối quan hệ hợp đồng, từ dẫn đến rủi ro khơng đáng có Bên cạnh đó, văn điều chỉnh mối quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam chưa hồn thiện, thiếu tính quán chưa thật phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế, đặc biệt quy định trường hợp bất khả kháng – vấn đề thường gặp giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói chung Vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện lĩnh vực pháp luật Việt Nam mà đặc biệt pháp luật lĩnh vực thương mại lại cấp thiết, trong vấn đề trọng tâm quy định trường hợp bất khả kháng hợp đồng Luật Thương mại 2005 có hiệu lực 10 năm, thực tiễn thi hành bộc lộ nhiều chồng chéo bất cập.Nhưng chưa có cơng trình chun khảo vấn đề bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Do việc nghiên cứu tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định Luật Thương mại vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng, nhằm bảo đảm tính vững quan hệ mua bán hàng hóa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Việt Nam trình giao kết hợp đồng Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế số nhà luật học nước ta quan tâm nghiên cứu Ví dụ: “Bàn bất khả kháng – Căn miễn trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” tác giả Đặng Bá; “Bình luận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Điều 294 Luật Thương mại 2005” Thạc sỹ Bùi Hưng Nguyên; “Sự kiện bất khả kháng vài lưu ý thực tiễn áp dụng” Luật sư Đỗ Minh Tuấn Tuy nhiên nghiên cứu để cập đến khía cạnh góc độ khác đề tài Ví dụ, viết “Bàn bề bất khả kháng – Căn miễn trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” tác giả Đặng Bá Kỹ bàn đề bất khả kháng khía cạnh trường hợp coi miễn trách nhiệm việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hay viết“Sự kiện bất khả kháng vài lưu ý thực tiễn áp dụng” Luật sư Đỗ Minh Tuấn nêu khái quát chung bất khả kháng rút lưu ý thực tiễn áp dụng, chưa có kiến nghị việc hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan Do vậy, việc nghiên cứu trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế lại trở nên cấp thiết, từ đưa giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Làm sáng tỏ cách có hệ thống trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đặc biệt khái niệm, hậu quả, quy định hệ thống pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật quốc tế trường hợp bất khả kháng Đồng thời, luận văn đề cập đến ví dụ thực tiễn xảy giới Việt Nam trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, từ đưa bình luận rút kinh nghiệm Cuối luận văn thể quan điểm đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Với mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm nội dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thứ hai, làm sáng tỏ khái niệm đặc điểm đặc trưng, hậu quả, nguồn luật quy định bất khả kháng bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Đặc biệt, so sánh đối chiếu quy định nước quy định quốc tế điều chỉnh bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thứ ba, đưa phân tích ví dụ thực tiễn bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xảy giới Việt Nam.Từ đưa bình luận học kinh nghiệm Thứ tư, đưa quan điểm đề xuất việc hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật Việt Nam bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.3 Đối tượng nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, cụ thể là: khái niệm bất khả kháng bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; đặc điểm đặc trưng; hậu bất khả kháng; miễn trách nhiệm bất khả kháng, nguồn luật điều chỉnh bất khả kháng; trường hợp vận dụng bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thực tiễn 3.4 Phạm vi nghiên cứu luận văn Trường hợp bất khả kháng nghiên cứu sở quy định Bộ Luật dân 2005, Luật Thương mại 2005, Cơng ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 (Sau gọi Công ước Viên 1980), Bộ luật thương mại thống Hoa Kỳ - Uniform Commercial Code (Sau gọi tắt UCC) có đối chiếu với quy định số nước giới, đồng thời vào thực tiễn áp dụng bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam giới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước pháp luật Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luân văn đặc biệt coi trọng phương pháp hệ thống, lịch sử, logic, tổng hợp, phân tích, diễn giải, quy nạp, so sánh pháp luật Những đóng góp luận văn Thứ nhất, làm sáng tỏ mặt lý luận khái niệm, đặc điểm, nội dung, hình thức, hậu trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thứ hai, phân tích, so sánh quy định bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam với quy định tương ứng Công ước Viên 1980 pháp luật số nước giới, sau đưa quan điểm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Thứ ba, nêu điểm bất cập, chưa hợp lý Luật Thương mại 2005 bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp hai bên có cơng bằng? Trong đó, đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố quốc tế rủi ro ln túc trực bên cạnh doanh nghiệp, hợp đồng hai bên liệt kê hết loại rủi ro Hơn nữa, việc liệt kê rủi ro phương án thủ cơng Vì thế, tác giả luận văn xin đưa số ý kiến cá nhân việc bổ sung sửa đổi pháp luật bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sau: i Kiến nghị thứ Cần sửa đổi điều 161 Bộ luật dân Điều 194 Luật Thương mại theo hướng chi tiết, rõ ràng cụ thể hóa khái niệm bất khả kháng Định nghĩa cần phải mang tính khái qt chung khơng mang tính liệt kê kiện Bên cạnh cần có quy định liên quan đến tình bất khả kháng cụ thể chi tiết rõ ràng để doanh nghiệp áp dụng đối chiếu Đồng thời, luật chuyên ngành Luật Thương mại, điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa cần bổ sung thêm khái niệm “hồn cảnh khó khăn” quy định pháp lý liên quan đến để doanh nghiệp ký kết hợp đồng, xảy tranh chấp đối chiếu trường hợp thực tế để xác định cụ thể mức độ vi phạm hợp đồng hậu nó, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên trình thực hợp đồng ii Kiến nghị thứ hai Cần phải nhấn mạnh rằng, quy định điều 295 Luật Thương Mại Việt Nam 2005, nghĩa vụ thông báo bên vi phạm hợp đồng, thực quy định có “vấn đề”, thể khía cạnh: Một là, điều luật, khoản quy định bên vi phạm phải thơng báo hình thức văn bản, cịn khoản lại khơng quy định hình thức thơng báo Điều khiến phải đặt câu hỏi, việc thông 81 báo theo quy định khoản có thiết phải hình thức văn khơng, bên vi phạm hợp đồng thơng báo hình thức khác (chẳng hạn điện thoại) có bị coi vi phạm nghĩa vụ thơng báo khơng hình thức khơng? Và ngược lại, việc thông báo theo quy định khoản có phải thực hình thức khơng, hay bắt buộc thơng báo hình thức văn khoản 1? Từ nói rằng, việc quy định điều luật không rõ ràng không thống Hơn nữa, việc bắt buộc hình thức thơng báo phải văn khơng thật hợp lí, gây khó khăn cho bên Tuy nhiên, nói vấn đề luật quy định nào, trường hợp luật điều chỉnh cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Luật Thương Mại Việt Nam 2005, để tránh rắc rối, bên vi phạm hợp đồng tốt nên thông báo hình thức văn cho với quy định luật, trừ điều khơng thể Hai là, điều luật quy định rằng, bên vi phạm nghĩa vụ phải thông báo cho bên biết Đây thực quy định khơng hợp lí mặt lí luận lẫn thực tiễn.Vì nhiều trường hợp việc thông báo điều Ba là, quy định “nếu bên vi phạm không thông báo không thông báo kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại”, đặt khoản điều 295, sau cụm từ “khi trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, bên vi phạm hợp đồng phải thông báo cho bên biết”, cách dấu “;” mà không xuống đoạn Điều khiến phải hiểu, cụm từ “nếu bên vi phạm không thông báo không thông báo kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại” bổ nghĩa cho đoạn “khi trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, bên vi phạm hợp đồng phải thông báo cho bên biết” Đồng nghĩa với việc biến quy định khoản điều 295: “bên vi phạm hợp đồng phải thông báo văn cho bên trường hợp 82 miễn trách nhiệm, hậu xảy ra”, mang tính hình thức Cịn nói cụm từ “nếu bên vi phạm không thông báo không thơng báo kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại” bổ nghĩa cho khoản điều 295 rõ ràng khó chấp nhận cho kiểu hành văn Như vậy, bất khả kháng với ý nghĩa miễn trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ phải bao hàm đầy đủ thuộc tính phân tích Thiếu thuộc tính trở ngại khách quan coi khó khăn thơng thường gặp phải q trình thực hợp đồng mà khơng phải “bất khả kháng” Ngoài ra, từ quy định pháp lí nêu có điều mà cần phải lưu ý, là: quy định nêu hàm chứa kiện bất khả kháng nguyên nhân việc không thực nghĩa vụ miễn trách nhiệm Điều có nghĩa, trở ngại khách quan khơng ảnh hưởng đến việc thực nghĩa vụ, lại ảnh hưởng đến hậu việc thực nghĩa vụ khơng coi bất khả kháng.Có thể nói điểm thiếu sót quy định pháp lí nêu Vì lẽ, thực tế có trở ngại khách quan xảy khơng ảnh hưởng đến việc thực nghĩa vụ bên, lại biến hậu việc thực nghĩa vụ bên trở nên không ý nghĩa, thiết nghĩa trường hợp nên coi trở ngại mà bên gặp phải kiện bất khả kháng, để từ miễn trách nhiệm cho bên vi phạm nghĩa vụ iii Kiến nghị thứ ba Đối chiếu với quy định bất khả kháng giới, thấy pháp luật nước ta chưa quy định trường hợp bất khả kháng bên thứ ba có liên quan trực tiếp đến hợp đồng bên chủ thể hợp đồng gặp tình bất khả kháng mà hậu gây ảnh hưởng đến nghĩa vụ thực hợp đồng bên Ví dụ, Công ước viên năm 1980 quy định 83 Khoản Điều 79: bên không thực nghĩa vụ bên thứ ba mà họ nhờ thực toàn phần hay phần hợp đồng họ miễn trách nhiệm trường hợp chiếu theo quy định khoản (điều khoản bất khả kháng) Có thể thấy, Cơng ước Viên 1980 công nhận trường hợp bất khả kháng bên bên thứ ba liên quan đến hợp đồng gặp tình bất khả kháng, đồng thời lấy để để miến trách nhiệm cho bên vi phạm Điều thực tế hồn tồn xảy, vậy, thiết nghĩ luật nên cân nhắc để bổ sung thêm quy định điều chỉnh trường hợp này, tránh tình bỡ ngỡ cho doanh nghiệp gặp phải thực tế vào đâu để giải tranh chấp 2.2.2 Xây dựng nội dung điều khoản bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khi có kiện bất khả kháng xảy hậu nghĩa hợp đồng không thực không thực đầy đủ, bên ứng xử nào, cần bên đưa vào điều khoản bất khả kháng hợp đồng [26] Đây đảm bảo cho quyền nghĩa vụ bên phát sinh tranh chấp liên quan đến bất khả kháng Vì vậy, việc xây dựng điều khoản bất khả kháng, trước tiên cần nhấn mạnh bên phải thỏa thuận rõ ràng, quy định cụ thể trường hợp bất khả kháng điều kiện để kiện coi bất khả kháng; quyền nghĩa vụ bên xảy kiện bất khả kháng, việc thông báo, hậu thực chậm hỗn chấm dứt hợp đồng có tình bất khả kháng Đây vấn đề tiên mà bên cần lưu ý quy định điều khoản tình bất khả kháng Từ làm cho việc thực bên kiện bất khả kháng thật xảy ra, đồng thời để quan giải tranh chấp xử lý phát sinh tranh chấp 84 Ngoài ra, sau thống rõ ràng vấn đề liên quan đến điều khoản bất khả kháng phương pháp xây dựng điều khoản quan trọng Thực tế tồn ba phương pháp xây dựng tình bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, cụ thể: 2.2.2.1 Phương pháp trừu tượng hóa Theo phương pháp này, bên đưa định nghĩa khái quát kiện bất khả kháng Trong hợp đồng có điều khoản bất khả kháng sau: “Một bên thực nghĩa vụ Hợp đồng kiện bất khả kháng kiện xẩy sau thời điểm ký kết hợp đồng này, mà bên khơng có khả dự đoán, kiểm soát ngăn chặn, miễn trách nhiệm không thực nghĩa vụ…” Quy định chung chung, mơ hồ gây khó khăn cho việc diễn giải Tranh chấp xẩy ra, quan tài phán giải thích theo tinh thần luật ý kiến bên, nhiều giải thích khơng đạt xác i Phương pháp liệt kê Đây phương pháp mà nhiều thương gia thích áp dụng.Theo phương pháp này, bên liệt kê điều khoản bất khả kháng loạt kiện cho phép bên bị ảnh hưởng kiện bất khả kháng miễn trách nhiệm kéo dài thời hạn thực hợp đồng Một điều khoản xây dựng theo hướng sau: “Một bên bị ảnh hưởng kiện liệt kê mà thực nghĩa vụ hợp đồng miễn trách nhiệm: hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, chiến tranh, bạo loạn, cấm vận, bao vây hạn chế khác phủ xuất hay nhập khẩu…” Ưu điểm cách tiếp cận rõ ràng, cụ thể, bên khơng phải thời gian tranh cãi, giải thích, cần thuộc trường hợp liệt kê điều khoản bên bị ảnh hưởng miễn trách nhiệm Tuy 85 nhiên, nhược điểm tiếp cận dù có kinh nghiệm phong phú đến đâu, bên lường trước tình xẩy thực tế Và, tình có đầy đủ đặc điểm kiện bất khả kháng bên bị ảnh hưởng khơng miễn trách nhiệm Ví dụ, áp dụng điều khoản trên, trận "bão" xẩy làm tốc mái hư hỏng nặng nhà máy bên bán làm cho bên bán tập kết giao hàng hạn hợp đồng Trong trường hợp “bão" bị bỏ sót khỏi điều khoản bất khả kháng nên bên bán khơng miễn trách nhiệm ii Phương pháp tổng hợp Đây phương pháp kết hợp hai phương pháp trên.Phương pháp phần khắc phục nhược điểm hai phương pháp sử dụng rộng rãi thực tiễn hợp đồng Điều khoản xây dựng theo phương pháp thường ghi nhận sau: Trong trường hợp xẩy kiện hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, chiến tranh, bạo loạn, cấm vận, bao vây hạn chế khác phủ xuất hay nhập kiện bất khả kháng khác, kiện xẩy sau thời điểm ký kết hợp đồng này, mà bên khơng có khả nãng dự đốn, kiểm sốt ngăn chặn, làm cho bên bán bốc xếp tồn phần trì hỗn việc bốc xếp hàng hóa bên bán khơng phải chịu trách nhiệm việc Quy định giúp bên có tình cụ thể coi kiện bất khả kháng, đồng thời dự tính kiện khác xẩy ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng Nói tóm lại, kiện bất khả kháng thuật ngữ quen thuộc với thương gia.Tuy nhiên để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp thương gia cần trọng đến kỹ thuật soạn thảo cách thức vận dụng 86 chúng thực tế.Việc soạn thảo điều khoản bất khả kháng, cần phải quan tâm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm tránh tranh chấp đáng tiếc phát sinh Việc xây dựng điều khoản dựa phương pháp tổng hợp trình bày coi phương pháp xây dựng điều khoản bất khả kháng tương đối an toàn, rõ ràng hạn chế tối đa rủi ro phát sinh tranh chấp khơng đáng có hai bên Trong trình ký kết hợp đồng với đối tác quốc tế, doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam vào để thiết lập điều khoản bất khả kháng phù hợp với điều kiện kinh doanh đảm bảo quyền lợi đáng giao dịch 2.2.2.2 Giải pháp đảm bảo Bên cạnh việc xây dựng điều khoản bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thật chặt chẽ rõ ràng; bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cách đồng tương thích với pháp luật giới, doanh nghiệp Việt Nam tham gia giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần có biện pháp đảm bảo cho nhằm hạn chế tối đa rủi ro tình bất khả kháng xảy Một biện pháp việc mua bảo hiểm cho hàng hóa giao dịch Hiện nay, bảo hiểm khái niệm quen thuộc việc đảm bảo an toàn lĩnh vực nhân thọ phi nhân thọ Việc bên ký hợp đồng mua bảo hiểm rủi ro cho hàng hóa mua bán coi giải pháp cuối tương đối hiệu việc hạn chế tối đa tổn thất xảy tình bất khả kháng gây thiệt hại vật chất Tất nhiên, xét phong phú đời sống bảo hiểm đơi khó áp dụng hợp đồng Đồng thời, thực tiễn áp dụng khơng phải doanh nghiệp chấp nhận bỏ khoản tiền khơng nhỏ cho việc bảo hiểm mà rủi ro không xảy Tuy nhiên, đứng phương 87 diện pháp lý đảm bảo lợi ích việc mua bảo hiểm biện pháp tối ưu cho hạn chế rủi ro trường hợp bất khả kháng mang lại doanh nghiệp Nhưng năm gần đây, pháp luật bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm Việt Nam dần hoàn thiện trở nên tương đối đầy đủ, rõ ràng Theo Luật kinh doanh bảo hiểm 2000, loại nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm: bảo hiểm sức khỏe bảo hiểm tai nạn người; bảo hiểm tài sản bảo hiểm thiệt hại; bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt đường không; bảo hiểm hàng không; bảo hiểm xe giới; bảo hiểm cháy, nổ;bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tầu; bảo hiểm trách nhiệm chung; bảo hiểm tín dụng rủi ro tài chính; bảo hiểm thiệt hại kinh doanh; bảo hiểm nông nghiệp [17, Điều 7] Theo đó, nghiệp vụ bao quát thuận tiện cho doanh nghiệp tham gia mua bảo hiểm vật chất bảo hiểm kiện hay bảo hiểm rủi ro xảy Như thế, trình giao kết hợp đồng kinh doanh, doanh nghiệp có thêm giải pháp đảm bảo cho quyền lợi ích 88 Tiểu kết chương Với phân tích diễn giải đây, tác giả rút số vấn đề việc hoàn thiện hệ thống pháp luật xây dựng điều khoản bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa sau: Thứ nhất, thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn tồn nhiều bất cập Nội dung hình thức hợp đồng quy định thiếu quán văn pháp luật Các hình thức trách nhiệm quy định chưa đầy đủ, thiết quán nằm rải rác nhiều văn khác nhau, dẫn đến việc áp dụng thực tiễn gặp khơng khó khăn Vì cần học hỏi rút kinh nghiệm từ hệ thống pháp luật giới Thứ hai, việc hoàn thiện này, tác giả đưa quan điểm mình, phải hồn thiện theo hướng đồng văn pháp luật, đồng thời phải hoàn thiện theo hướng tương thích với pháp luật quốc tế Bên cạnh cần phải sửa đổi bổ sung số điều liên quan luật chung luật chuyên ngành Đồng thời, tham gia ký kết, phê chuẩn điều ước quốc tế có liên quan, ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương Thứ ba, việc xây dựng điều khoản bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần rõ ràng, cụ thể, theo phương pháp tổng phân hợp Trong trình ký kết hợp đồng với đối tác quốc tế, doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam vào để thiết lập điều khoản bất khả kháng phù hợp với điều kiện kinh doanh đảm bảo quyền lợi đáng giao dịch Thứ tư, tác giả mạnh dạn đưa phương pháp đảm bảo bên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế việc mua hợp đồng bảo hiểm Đây phương án tối ưu việc hạn chế thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng 89 KẾT LUẬN Để thực thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, sách phát triển kinh tế ln vấn đề trọng tâm, cấp bách hàng đầu.Vậy, muốn kinh tế phát triển nhanh, mạnh vững cần phải tạo cho yếu tố thuận lợi, yếu tố vừa mang tính tiên vừa mang tính địn bẩy trọng yếu phát triển Một yếu tố pháp luật Pháp luật kinh tế thương mại đóng vai trị quan trọng có tính then chốt mang tính “đột phá” q trình phát triển kinh tế đất nước Trong vấn đề quy định trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trọng tâm cần phải nghiên cứu hồn thiện Bởi mơi trường pháp lý có thuận lợi tạo mơi trường kinh doanh màu mỡ, màu mở đem lại lợi nhuận kinh tế cao từ bên ngồi thơn qua bn bán thu hút đầu tư Vì vậy, luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế luật số nước rút số vấn đề sau: Thứ nhất, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa mang tính chất đặc thù Khác với loại hợp đồng mua bán hàng hóa nước, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có đặc điểm đặc trưng định Chủ thế, đối tượng, phương thức toán hợp đồng số vấn đề pháp lý khác, mà đặc biệt điều chỉnh nhiều nguồn luật khác Vì vậy, hiểu biết nắm quy định pháp luật tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước vấn đề quan trọng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Có đảm bảo hiệu cao mua bán hàng hóa quốc tế, tránh hạn chế tối đa tranh chấp phát sinh không hiểu biết pháp luật 90 Thứ hai, bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế kiện xảy sau ký hợp đồng, không lỗi bên hợp đồng bên dự đoán trước khống chế hay kiểm soát Khi trường hợp bất khả kháng xảy ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng quyền lợi hai bên chí hai bên.Đang có tương đối nhiều hiểu khác trường hợp bất khả kháng hợp đồng giới Tuy nhiên, có điểm chung trường hợp bất khả kháng sở để miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Do vậy, tìm hiểu nghiên cứu quy định bất khả kháng cư quan trọng cho hai bên ký hết hợp đồng Có vật đảm bảo quyền lợi ích bên xảy trường hợp bất khả kháng giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thứ ba, thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn tồn nhiều bất cập Nội dung hình thức hợp đồng quy định thiếu quán văn pháp luật Các hình thức trách nhiệm quy định chưa đầy đủ, thiết quán nằm rải rác nhiều văn khác nhau, dẫn đến việc áp dụng thực tiễn gặp khơng khó khăn Thứ tư, luận văn phân tích quy định trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định Công ước Viên 1980, UCC, pháp luật số nước Trong q trình phân tích, tác giả có đối chiếu so sánh với pháp luật Việt Nam, rút ưu điểm hạn chế Việc tiếp cận với ưu điểm cần thiết học hỏi rút kinh nghiệm vào hoàn thiện hệ thống pháp luật nước Việt Nam Thứ năm, phát triển kinh tế đối ngoại mũi nhọn mong tính chiến lược đường lối, sách Đảng Nhà nước ta Sự thiếu đồng pháp luật kinh tế, thương mại văn pháp luật có 91 liên quan đến quy định trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế gây khó khăn cho việc giải tranh chấp phát sinh Vì vậy, việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quy định trường hợp bất khả kháng vấn đề liên quan hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần thiết Việc hoàn thiện này, tác giả đưa quan điểm mình, phải hồn thiện theo hướng đồng văn pháp luật, đồng thời phải hoàn thiện theo hướng tương thích với pháp luật quốc tế Bên cạnh cần phải sửa đổi bổ sung số điều liên quan Luật Thương mại Bộ Luật dân Tham gia ký kết, phê chuẩn điều ước quốc tế có liên quan, ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Chí (2011), Giáo trình luật thương mại Những vấn đề lý luận thực tiễn luật hình quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 58/2009/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân thủ tục thi hành án dân sự, Hà Nội Nguyễn Xuân Công (2014), Những vấn đề chung hợp đồng thương mại quốc tế, đăng tailieu.vn (ngày 28/03/2014) Trương Văn Dũng (2003), Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam 2003, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Trần Văn Duy (2012), “Suy nghĩ miễn trách nhiệm bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nay”, Tạp chí Tài tiền tệ, (13) Hoa Kỳ (1952), Bộ luật thương mại thống (UCC) ICC (2009), Hợp đồng mẫu hàng hóa sản xuất để bán lại, (The ICC Model Internatinal Sale Contract on Manufactured Goods Intended for Resale) Incoterms (2000), Các điều khoản thương mại quốc tế International Chambel of Commerce – ICC (2003), Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ UCP 600 10 ITC (2010), Hợp đồng mẫu mua bán hàng hóa dễ hỏng (The ITC Model Contract for the International Sale of Perishable Goods) 11 Liên hợp quốc (1964), Công ước Lahay mua bán quốc tế động sản hữu hình 12 Liên hợp quốc (1980), Cơng ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa 93 quốc tế 13 Bùi Trang Nam (2011), Sự kiện bất khả kháng Hợp đồng thương mại, đăng website Cộng đồng xuất nhập Việt Nam http://vnexim.com.vn, (ngày 27/03/2011) 14 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Bùi Hưng Nguyên (2013), “Bình luận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Điều 294 Luật Thương mại 2005”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội nhân văn, (3) 16 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 17 Quốc hội (2000), Luật kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 22 Quốc hội (2006), Luật hàng không dân dụng, Hà Nội 23 Quốc hội (2010), Luật trọng tài thương mại, Hà Nội 24 Trung Quốc (1999), Luật hợp đồng 25 Trung tâm trọng tài thương mại Việt Nam (2014), 50 phán trọng tài chọn lọc, Ấn phẩm ngày 20/10/2014 26 Đỗ Minh Tuấn (2015), Sự kiện bất khả kháng vài lưu ý thực tiễn thực hiện, website luatminhkhue.vn, (ngày 20/07/2015) 27 UNIDROIT (2004), Bộ nguyên tắc ứng xử hợp đồng thương mại 28 Viện Thống Tư pháp Quốc tế (2004), Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế II Tài liệu nước 29 Internation Trade and Business Law – Đại học Luật Hà Nội 94 30 The Civil Code of the republic of Armenia 31 The Civil code of France 32 Intellectual Property educaton – japan’s expreriences for Vietnam – by Nguyen Như Quynh – Đại học Luật Hà Nội 33 Select essays in Anglo – American Legal History Vol 1, vol 2, vol 34 Summary of Constitutional Rights, Powers and duties recognized or established in the U.S contitution By John Roland 35 The spirit of laws by Charles de Montesquieu 36 The law of torts: a treatise on the principles of obligations arising from civil wrongs in the common law 37 Real Property law and european private – A sketch of an Unsurveyed Territory 38 Consequences of voidness under articile 81 of the EC treaty and Vietnamese Law – Master Thesis Nguyen Minh Oanh 39 Real Property law and Procedure in the European II Tài liệu Web 40 website https://cisgvn.wordpress.com, CISG cho người Việt Nam 95 ... chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 24 1.2 Bất khả kháng trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 31 1.2.1 Khái niệm bất khả kháng trường hợp bất khả kháng hợp đồng. .. khoản bất khả kháng Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương TỔNG QUAN VỀ BẤT KHẢ KHÁNG VÀ TRƯỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng mua bán. .. hóa quốc tế luật áp dụng hợp đồng mẫu 1.2 Bất khả kháng trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2.1 Khái niệm bất khả kháng trường hợp bất khả kháng hợp đồng Sự kiện bất khả

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan