(Luận văn thạc sĩ) kinh nghiệm thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam

132 51 0
(Luận văn thạc sĩ) kinh nghiệm thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VIỆT DŨNG KINH NGHIỆM THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: Quản trị Kinh doanh 60 34 05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ PHƯƠNG THẢO HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM, SỰ CẦN THIẾT HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ 1.2 LỰA CHỌN THỊ TRƢỜNG NƢỚC NGOÀI 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG ĐÁNH GIÁ CÁC THỊ TRƢỜNG NƢỚC NGOÀI LỰA CHỌN THỊ TRƢỜNG NƢỚC NGOÀI PHÂN ĐOẠN THỊ TRƢỜNG 1.3 CÁC PHƢƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ 1.3.1 1.3.2 CÁC PHƢƠNG THỨC THÂM NHẬP LỰA CHỌN PHƢƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ 14 1.4 THIẾT KẾ CHƢƠNG TRÌNH MARKETING MIX CHO THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ 17 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 SẢN PHẨM 17 GIÁ CẢ 20 PHÂN PHỐI 23 XÚC TIẾN HỖN HỢP 25 CHƢƠNG - CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ CỦA CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN 27 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN 27 2.1.1 2.1.2 TỔNG QUAN VỀ NGOẠI THƢƠNG NHẬT BẢN 27 MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CỦA CÔNG TY NHẬT BẢN 37 2.2 HOẠT ĐỘNG THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG CỦA CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN 38 2.2.1 2.2.2 LỰA CHỌN THỊ TRƢỜNG NƢỚC NGOÀI 38 LỤA CHỌN PHƢƠNG THỨC THÂM NHẬP 42 2.3 SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ MARKETING MIX 48 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 SẢN PHẨM 49 GIÁ CẢ 59 PHÂN PHỐI 64 XÚC TIẾN HỖN HỢP 73 2.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ THÀNH CƠNG CỦA CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN 75 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 QUAN ĐIỂM TIẾP THỊ 75 PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN 77 PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH MARKETING LINH HOẠT 84 VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƢỢC TIẾP THỊ 85 CHƢƠNG - MỘT SỐ GỢI Ý TỪ KINH NGHIỆM CỦA CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ 88 3.1 NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 88 3.1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 88 3.1.2 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DNVN TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 92 3.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DNVN 96 3.2.1 MỘT SỐ NÉT TƢƠNG ĐỒNG GIỮA CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM 96 3.2.2 MỘT SỐ GỢI Ý CHO CÁC DNVN TỪ KINH NGHIỆM CỦA CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN 97 KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng – Cán cân mậu dịch số sản xuất công nghiệp (1949 – 1954) 29 Bảng – Các quốc gia xuất lớn giới (1955 – 1964) 30 Bảng – Xuất nhập Nhật Bản giai đoạn 1970 – 1990 32 Bảng – Kim ngạch xuất nhập Nhật Bản (1992 – 2002) 34 Bảng – Thị trƣờng nƣớc Nhật (1998 – 2001) 34 Bảng - Giá trị, tốc độ tăng trƣởng xuất Việt Nam (1996 – 2006) 89 Bảng - Cơ cấu ngành hàng giai đoạn 2001 – 2005 90 Bảng - Thị trƣờng quốc tế giai đoạn 2001 – 2005 91 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ - Hoạch định chiến lƣợc marketing quốc tế Biểu đồ - Các phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng quốc tế 16 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam APEC §iƠn đàn hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình D-ơng DNVN Doanh nghiệp Việt Nam EU Liên minh Châu Âu GDP Tổng sản phẩm nội địa GMP Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (Good Manufacturing Practice) GNP Tổng sản phẩm quốc dân ISO Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế R&D Nghiên cứu & Phát triển TQM Hệ thống quản lý chất l-ợng toàn diện (Total Quality Management) VCCI Phòng Th-ơng mại Công nghiệp Việt Nam WTO Tổ chức th-ơng mại giới PHN M U TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tồn cầu hố kinh tế xu phát triển khách quan quan hệ kinh tế quốc tế đại, theo công ty phải cạnh tranh với dội thị trƣờng khơng cịn hạn hẹp quốc gia hay khu vực địa lý định mà mở rộng khắp giới Một công ty biết đến hoạt động thị trƣờng nội địa, khơng tìm kiếm hội nƣớc ngồi e ngại có nhiều rủi ro, trƣớc sau phải chiến đấu thị trƣờng nƣớc với sản phẩm đƣợc nhập ngoại hay đƣợc đầu tƣ sản xuất từ cơng ty nƣớc ngồi Một số quốc gia thực bảo hộ hàng hoá nội địa biện pháp thuế quan phi thuế quan, nhƣng biện pháp khơng thể trì dài hạn xu hội nhập thƣờng gây tác động tiêu cực chẳng hạn việc trả đũa từ quốc gia khác hay khiến công ty nƣớc hoạt động hiệu quả, thiếu động lực cạnh tranh Hơn nữa, cách thức khơng thích hợp khó đƣợc chấp nhận kinh tế mở giới Một biện pháp tốt cho công ty chủ động tiến hành thâm nhập thị trƣờng nƣớc tăng khả cạnh tranh tồn cầu hàng hố dịch vụ Nếu cơng ty chậm trễ việc quốc tế hố hoạt động thƣơng mại, chịu rủi ro cao bị ngăn chặn không thâm nhập đƣợc vào thị trƣờng quốc tế tăng trƣởng mạnh Việt Nam không ngoại lệ trƣớc xu khách quan Một mối quan tâm lớn DNVN làm để thâm nhập mở rộng thị trƣờng khu vực giới để có khả hội tận dụng đƣợc lợi so sánh Việt Nam so với quốc gia khác Tuy nhiên, bên cạnh hội ln có thách thức lớn Việt Nam nƣớc phát triển cơng ty Việt Nam gặp nhiều khó khăn trở ngại trình kinh doanh quốc tế, đặc biệt hoạt động thâm nhập mở rộng thị trƣờng nƣớc Sức cạnh tranh doanh nghiệp chƣa cao, hàng hoá chƣa đƣợc biết đến chấp nhận rộng rãi quốc tế Nhƣng điều khơng có nghĩa sản phẩm Việt Nam chất lƣợng, không đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời tiêu dùng, hay DNVN chƣa cố gắng, khơng có đủ lực, mà nguyên nhân DNVN q trình “làm quen” tích lũy kinh nghiệm thƣơng trƣờng quốc tế Và để rút ngắn thời gian “làm quen” nhƣ giảm thiểu tổn thất khơng đáng có q trình thƣơng mại quốc tế, việc tiếp tục tự nâng cao nội lực, DNVN thực cần học hỏi kinh nghiệm từ thành công nhƣ thất bại quốc gia phát triển trƣớc khác Trong số quốc gia bật trƣờng hợp Nhật Bản, quốc gia bại trận chiến tranh, kinh tế suy sụp, phải đƣơng đầu với nhiều khó khăn, thiếu thốn, nhƣng sau vài thập kỷ, với phƣơng hƣớng chiến lƣợc thích hợp, mềm dẻo vƣơn lên trở thành nƣớc phát triển có khả cạnh tranh cao thƣơng trƣờng quốc tế Hàng hoá Nhật Bản giới từ chỗ bị coi hàng thứ phẩm, chất lƣợng với sức tiêu thụ thấp, cạnh tranh để tồn vƣơn lên thành hàng hoá đƣợc ƣa chuộng có khả tiêu thụ hầu khắp giới, chí đƣợc coi “tiêu chuẩn chất lượng” Tại từ kinh tế bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh, Nhật Bản tạo nên điều thần kỳ nhƣ để giành lấy vị trí siêu cƣờng kinh tế, ngoại thƣơng vƣơn khắp giới? Các công ty Nhật Bản thực chiến lƣợc để thâm nhập, tồn phát triển mạnh mẽ thị trƣờng toàn cầu Và từ thành công họ thƣờng trƣờng quốc tế học kinh nghiệm rút áp dụng cho điều kiện Việt Nam TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Có nhiều nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến thành công công ty Nhật thị trƣờng quốc tế Đã có cơng trình đƣợc công bố đề cập đến đặc trƣng phong cách quản lý công ty Nhật Bản nhƣ vấn đề quản trị nhân sự, tƣ chiến lƣợc, quản lý chất lƣợng Nhiều nhà kinh tế giới phân tích tập trung vào nhân tố nhƣ Vai trò kinh tế nhà nƣớc, Quan hệ tƣơng hỗ thúc đẩy khu vực tƣ nhân phủ, Văn hố tinh thần, v.v Tuy nhiên, thành công không phụ thuộc vào nhân tố kể mà từ tổng thể quan hệ tƣơng hỗ nhân tố Một nhân tố chìa khố tổng thể quan hệ “Khả mang tính tiếp thị”, sách, chiến lƣợc Marketing trình thâm nhập mở rộng thị trƣờng giới Nhật Bản Nhân tố liên quan đến hoạt động Marketing công ty Nhật Bản có tầm quan trọng nhƣ cầu nối khả cạnh tranh thành công kinh doanh thị trƣờng quốc tế, nhƣng chƣa thực đƣợc quan tâm nghiên cứu mức MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: Nhật Bản quốc gia khai sinh lý thuyết Marketing, nhƣng họ lại ngƣời biết vận dùng thành cơng lý thuyết Do đó, việc nghiên cứu số kinh nghiệm Nhật Bản hoạt động marketing nói chung q trình thâm nhập mở rộng thị trƣờng quốc tế nói riêng cần thiết Trên sở đƣa gợi ý cho DNVN học tập điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể điều kiện riêng để áp dụng linh hoạt hiệu hoạt động kinh doanh quốc tế Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc đặt bao gồm: - Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động Marketing công ty thị trƣờng quốc tế, đặc biệt trọng nghiên cứu phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng quốc tế công cụ marketing thị trƣờng quốc tế; - Nghiên cứu thực tiễn hoạt động Marketing công ty Nhật Bản thị trƣờng quốc tế Làm rõ nguyên nhân thành cơng họ để từ có sở đề xuất gợi ý cho DNVN ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu: Các cách thức, q trình thực hiện, cơng cụ chiến lƣợc nhằm tiếp cận phát triển thị trƣờng toàn cầu công ty Nhật Bản đối tƣợng chủ yếu nghiên cứu Theo đó, Luận văn phân tích đánh giá số biện pháp liên quan đến Marketing Quốc tế để hỗ trợ DNVN thâm nhập mở rộng thị trƣờng quốc tế Phạm vi nghiên cứu: Các chiến lƣợc marketing đƣợc nghiên cứu sở phân tích thực tiễn hoạt động số công ty Nhật Bản tiêu biểu nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhƣ điện tử viễn thơng, hàng hóa dịch vụ tiêu dùng v.v… thị trƣờng quốc tế mục tiêu quan trọng nhƣ Mỹ, châu Âu thời kỳ cơng nghiệp hóa kinh tế Nhật Bản Các phân tích sở để đúc kết kinh nghiệm marketing tồn cầu cơng ty Nhật Bản, đối tƣợng trọng tâm nghiên cứu, dựa điều kiện riêng Việt Nam đề xuất số giải pháp tích cực cho tính hiệu khả cạnh tranh thâm nhập hàng hoá nhƣ DNVN thị trƣờng quốc tế PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng Luận văn bao gồm: phƣơng pháp vật biện chứng; phƣơng pháp vật lịch sử; phƣơng pháp phân tích so sánh; sử dụng số liệu thứ cấp phân tích tổng hợp NHỮNG ĐĨNG GĨP CHÍNH CỦA LUẬN VĂN - Góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận hoạch định tổ chức thực chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng quốc tế; - Thông qua nghiên cứu thực trạng hoạt động Marketing công ty Nhật Bản thị trƣờng quốc tế thời kỳ Cơng nghiệp hóa, làm rõ ngun nhân dẫn đến thành công họ chiến lƣợc Marketing - Trên sở phân tích kinh nghiệm công ty Nhật Bản, đề xuất số gợi ý liên quan đến hoạt động Marketing quốc tế cho DNVN trình tham gia vào thị trƣờng giới BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm 03 chƣơng sau: - Chƣơng – Một số vấn đề lý luận chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng quốc tế - Chƣơng – Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng quốc tế công ty Nhật Bản - Chƣơng – Một số gợi ý từ kinh nghiệm công tyu Nhật Bản cho DNVN trình thâm nhập thị trƣờng quốc tế sản xuất Việt Nam trọng đầu tƣ đổi công nghệ nâng cao chất lƣợng sản phẩm - Áp dụng rộng rãi hệ thống quản lý chất lượng số chuẩn mực quốc tế khác hàng hoá Các doanh nghiệp Nhật Bản thƣờng trọng thực áp dụng cách đầy đủ tiêu chuẩn chất lƣợng hàng hố, vệ sinh an tồn, mơi trƣờng khía cạnh định coi phận sách marketing nhằm tăng cƣờng hiệu nhân tố chất lƣợng sản phẩm mà cịn tạo hiệu ứng tích cực cho uy tín hàng hố, hình ảnh doanh nghiệp Thứ nhất, phải kể đến thuận lợi doanh nghiệp thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc ngồi khó tính, có địi hỏi cao chất lƣợng hàng hố khu vực có bảo hộ công cụ tinh vi nhƣ tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, an tồn, mơi trƣờng Khi thủ tục chi phí để đƣa hàng hố vào thị trƣờng mục tiêu giảm bớt, nhanh chóng thuận lợi Hơn hàng hoá bảo đảm chuẩn mực kỹ thuật, chất lƣợng quốc tế, việc triển khai phân phối, bán hàng nƣớc dễ dàng Thứ hai, giúp cho doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh Mặc dù việc áp dụng tiêu chuẩn chất lƣợng hàng hoá số chuẩn mực quốc tế khác hàng hoá tham gia vào thị trƣờng, làm tăng chi phí sản xuất nhƣng để cạnh tranh đƣợc với doanh nghiệp thị trƣờng phát triển điều cần thiết Còn thị trƣờng phát triển, chƣa yêu cầu cao chuẩn mực quốc tế việc áp dụng tiêu chuẩn giúp nâng cao uy tín nhƣ tin tƣởng khách hàng vào sản phẩm doanh nghiệp, điều thiết yếu bảo đảm cho phát triển vững lâu dài Thứ ba, doanh nghiệp đƣợc hƣởng sách ƣu đãi Chính phủ nhiều quốc gia áp dụng nhiều sách ƣu đãi lãi suất vay vốn ngân hàng, mở rộng hoạt động, quảng bá sản phẩm công ty thực việc áp dụng chuẩn mực quốc tế chất lƣợng hàng hoá Ngày thƣơng mại quốc tế, chất lƣợng giữ vai trò hàng đầu nhân tố quan trọng công cụ sản phẩm cạnh tranh Nhiều nƣớc 108 thống với thực tế doanh nghiệp chƣa có chứng nhận quản lý chất lƣợng phù hợp (ISO số chứng tƣơng đƣơng nhƣ GMP, HACCP, TQM) khó lịng tham gia vào xuất kinh doanh quốc tế Đối với DNVN, hệ thống quản lý chất lƣợng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế (về kỹ thuật, vệ sinh an tồn, mơi trƣờng ) không nhằm mục tiêu bảo đảm chất lƣợng cho sản phẩm dịch vụ thỏa mãn nhu cầu khách hàng, thị trƣờng giới, mà giúp tránh đƣợc trƣờng hợp tiềm ẩn ảnh hƣởng xấu đến uy tín, hình ảnh hàng hố Việt Nam nhƣ vụ việc xảy nhƣ dƣ lƣợng kháng sinh tôm xuất khẩu, chất gây ung thƣ nƣớc chấm Hiện Việt Nam, số doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quốc tế vào hệ thống quản lý chất lƣợng hạn chế Một mặt doanh nghiệp chƣa có đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị ngƣời để áp dụng, mặt khác nhiều doanh nghiệp chƣa hiểu rõ vể hệ thống tiêu chuẩn nhƣ lợi ích việc đƣa tiêu chuẩn vào doanh nghiệp Xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng quốc tế sở cho việc bảo đảm chất lƣợng sản phẩm doanh nghiệp Đây công cụ để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Mặt khác, hệ thống quản lý chất lƣợng công cụ quan trọng doanh nghiệp để vƣợt qua rào cản kỹ thuật thị trƣờng nƣớc Chẳng hạn nhƣ hàng hóa xuất chủ lực Việt Nàm nơng sản, đặc biệt thủy, hải sản, nƣớc nhập có yêu cầu nghiêm ngặt điều kiện vệ sinh, chất lƣợng, an toàn thực phẩm sản xuất bán sản phẩm Các DNVN sản xuất kinh doanh lĩnh vực muốn thâm nhập vào thị trƣờng quốc tế, hàng nông sản Việt Nam muốn đƣợc chấp nhận với bạn hàng nƣớc quản lý chất lƣợng cần phải đạt tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (GMP), đặc biệt phải áp dụng hệ thống HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point), v.v Trong bối cảnh kinh tế với xu hội nhập kinh tế, DNVN có nhiều hội để xuất sang thị trƣờng nƣớc ngoài, nhiên ngày nghiều rào cản thƣơng mại tinh vi xuất gây khó khăn tổn thất khơng nhỏ Kiểm 109 sốt chặt chẽ chất lƣợng sản phẩm đáp ững yêu cầu, tiêu chuẩn quốc tế khơng cịn cơng cụ giúp doanh nghiệp phát triển công cụ sản phẩm trọng chất lƣợng mà trở thành điều kiện bắt buộc tham gia kinh doanh quốc tế - Mẫu mã, chủng loại sản phẩm dịch vụ hỗ trợ Một khía cạnh khơng phần quan trọng sách marketing sản phẩm hình thức, mẫu mã, bao bì, dịch vụ hậu sản phẩm Có trƣờng hợp yếu tố lại lựa chọn hàng đầu khách hàng định tiêu dùng sản phẩm Khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam đƣợc cải thiện nhiều so với trƣớc doanh nghiệp bắt đầu quan tâm đến cạnh tranh không giá trị gia tăng sản phẩm thông qua chất lƣợng, thiết kế mẫu mã dịch vụ hỗ trợ (hậu mãi, bảo hành, bảo trì, chăm sóc khách hàng ) Để tăng cƣờng sức cạnh tranh hàng hố mặt này, DNVN nghiên cứu số giải pháp sau mà ngƣời Nhật áp dụng: + Nâng cao tinh tế, đa dạng kiểu dáng thiết kế sản phẩm Giải pháp hữu ích, đặt biệt mặt hàng nhƣ thủ công mỹ nghệ mạnh DNVN + Đa dạng hoá danh mục sản phẩm qua chế biến nhằm tạo nhiều lựa chọn cho ngƣời tiêu dùng nƣớc ngoài, đồng thời gắn liền với công tác quảng bá thƣơng hiệu thâm nhập thị trƣờng cách trực tiếp + Các dịch vụ sau bán hàng nhƣ cung ứng vận chuyển hàng hố, hƣớng dẫn lắp đặt, bảo hành, bảo trì đƣợc quan tâm chu đáo với yếu tố marketing khác tạo nên sản phẩm hoàn hoả đáp ứng lựa chọn ngƣời tiêu dùng nƣớc Tuy nhiên, dịch vụ kể phải thực lành mạnh, không trái với thông lệ thị trƣờng quốc tế - Tính độc đáo, khác biệt sản phẩm Chất lƣợng sản phẩm cần đƣợc hiểu cách linh hoạt, khơng tiêu chí kỹ thuật t mà cịn tính độc đáo, khác biệt sản phẩm Đây tiêu chí thể rõ nét khả cạnh tranh nhân tố marketing sản phẩm 110 Trong xã hội tiêu dùng, vòng đời sản phẩm ngày rút ngắn, cạnh tranh dựa chất lƣợng với thơng số kỹ thuật t sách marketing giá đƣợc đẩy tới mức “kẻ tám lạng, ngƣời nửa cân” độc đáo, khác biệt yếu tố mà ngƣời tiêu dùng lựa chọn sản phẩm Sự độc đáo đƣợc thể kiểu dáng sản phẩm, hay khác biệt tạo giá trị mà khách hàng muốn thơng qua để thể giá trị thân Sự độc đáo, khác biệt sản phẩm cơng nghệ mới, thƣờng gắn liến với tiện ích Tất khía cạnh cần đƣợc DNVN khai thác triệt để trình thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngoài, khu vực có trình độ phát triển cao  Định giá thị trường quốc tế Chính sách giá ln vấn đề phức tạp chiến lƣợc tiếp thị doanh nghiệp nhƣng sách lại ảnh hƣởng lớn đến thành cơng doanh nghiệp thị trƣờng Kinh nghiệm ngƣời Nhật việc hoạch định giá sản phẩm thị trƣờng nƣớc nhƣ đƣợc trình bày Chƣơng II tổng kết số nét nhƣ sau: - Định giá thấp nhằm thâm nhập chiếm lĩnh thị trường; - Kết hợp sản phẩm chất lượng cao với giá bán thấp; - Phối hợp tốt doanh nghiệp Nhật Bản để kiểm soát tạo vị mạnh việc định giá bán thị trường nước Trong điều kiện nay, nhiều DNVN xuất sản phẩm thâm dụng nhân công nguyên vật liệu giá rẻ, hồn tồn áp dụng học tiếp thị Nhật Bản để có chỗ đứng thị trƣờng Tuy nhiên, nhƣng cần phải nghiên cứu kỹ phản ứng thị trƣờng quốc tế nhƣ quy định chống bán phá giá, phản ứng nhà sản xuất ngƣời tiêu dùng nƣớc khả doanh nghiệp Thời gian gần đây, số công ty Việt Nam kinh doanh số thị trƣờng nƣớc nhƣ Mỹ, EU, chƣa lƣờng trƣớc đƣợc hết rào cản thƣơng mại nên bị nƣớc điều tra áp thuế chống bán phá giá Thực tế giá thành sản phẩm Việt Nam thấp tận dụng tốt nguồn nhân lực tài nguyên 111 địa phƣơng, nhƣng khó khăn lớn mà nhà sản xuất Việt Nam thƣờng gặp phải sử dụng công cụ giá thấp nhằm cạnh tranh chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc hầu hết nƣớc chƣa công nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trƣờng thực thụ Điều dẫn đến việc nƣớc nhập thƣờng vào mức giá nƣớc thứ ba để xác định có tƣợng bán phá giá hàng hóa Việt Nam hay không, thƣờng mức giá nƣớc thứ ba thƣờng cao so với mức giá hàng hóa Việt Nam Do đó, doanh nhân Việt Nam sử dụng sách giá thấp để cạnh tranh thị trƣờng nƣớc gặp nhiều trở ngại lớn Trong nhiều vụ kiện liên quan đến sách giá thấp chiếm lĩnh thị trƣờng doanh nghiệp nƣớc nhà, quan Chính phủ Việt Nam tích cực chủ động tham gia giải trình với phía nƣớc ngồi quy chế kinh tế thị trƣờng Việt Nam Trên tầm vi mô, doanh nghiệp cần tự trang bị cho sở cần thiết để tháo gỡ vƣớng mắc nhằm sử dụng công cụ cạnh tranh giá cách có hiệu thị trƣờng nƣớc ngồi Thực tế dƣờng nhƣ nƣớc có kinh tế phát triển khai thác biện pháp chống bán phá giá để bảo hộ sản xuất nƣớc trƣớc thâm nhập thị trƣờng công ty nƣớc Tuy nhiên, tham gia kinh doanh quốc tế, doanh nghiệp phải chấp nhận phù hợp với khuôn khổ pháp lý quốc tế pháp luật nƣớc nhập Chính sách giá cơng cụ tiếp thị có hiệu hàng hóa Việt Nam, nhƣng để đảm bảo hiệu doanh nghiệp cần tự nâng cao nhận thức khả thích ứng với mơi trƣờng quốc tế Bên cạnh đó, kinh nghiệm liên kết phối hợp doanh nghiệp đồng quốc Nhật hữu ích cho doanh nhân Việt Nam trình cạnh tranh giá Sự liên kết đƣợc thực thơng qua Hiệp hội doanh nghiệp, ngành hàng xuất thể thống doanh nghiệp đơn lẻ đem lại tiếng nói có trọng lƣợng việc áp đặt sách giá nhƣ nhân tố marketing khác để cạnh tranh tốt thị trƣờng nƣớc ngồi Ngồi ra, có điểm cần lƣu ý việc hoạch định sách giá, xét theo tính biến động thị trƣờng, khơng phải sản phẩm loại, chất lƣợng tƣơng đƣơng, sản phẩm có giá thấp chắn có tính cạnh 112 tranh Theo kinh nghiệm công ty Nhật Bản đứng hàng đầu lực cạnh tranh quốc tế, họ sử dụng công cụ marketing khác nhƣ sản phẩm (chất lƣợng, kiểu dáng, dịch vụ sau bán hàng, khác biệt sản phẩm ), xúc tiến (khuyến mãi, quan hệ khách hàng, ), v.v để cạnh tranh tốt thay hạ giá Tuỳ vào phân khúc thị trƣờng mà cần nhấn mạnh (hoặc số) cơng cụ đó, nhƣng khơng thể bỏ qua nhân tố cịn lại Sự linh hoạt phối hợp đƣợc đề cập chi tiết phần sau  Phân phối tiêu thụ sản phẩm Theo chuyên gia kinh tế Nhật Bản, tuỳ theo điều kiện, sản phẩm giai đoạn phát triển kinh doanh mà doanh nghiệp tự xây dựng hệ thống phân phối cho riêng mình; cịn chƣa đủ điều kiện sử dụng hệ thống sẵn có thị trƣờng nƣớc ngồi lựa chọn tối ƣu Sự “tiến hoá” khâu Phân phối tiêu thụ sản phẩm công ty Nhật Bản q trình tiến cơng vào thị trƣờng quốc gia khác lĩnh vực mà DNVN cần phải học hỏi Hàng hóa Việt Nam quốc tế gần giống nhƣ tình trạng Nhật Bản thời gian sau kết thúc chiến tranh chƣa có chỗ đứng vững thị trƣờng nƣớc khác Hiện nay, doanh nghiệp nƣớc nhà sức cố gắng tạo dựng hình ảnh phẩm chất hàng hoá Việt Nam mới, nhƣng kết đạt đƣợc cịn phạm vi hẹp số trƣờng hợp chƣa tạo đƣợc ấn tƣợng chung tốt đẹp cho ngƣời tiêu dùng nƣớc sản phẩm Việt Nam Mặt khác, đa số công ty Việt Nam bắt đầu thâm nhập thị trƣờng nƣớc thời gian chƣa đủ dài để hiểu biết, tích lũy kinh nghiệm nhƣ chƣa đủ sở để tự đƣa sản phẩm đến với khách hàng ngoại quốc Do đó, cơng ty nên thông qua hãng kinh doanh trung gian hay môi giới thƣơng mại có uy tín, chun nghiệp phân phối tiêu thụ sản phẩm chấp nhận trích lại phần lợi nhuận để đảm bảo việc tiêu thụ sản phẩm nƣớc khác, điều mà ngƣời Nhật phải thực thời gian dài trƣớc khẳng định đƣợc chỗ đứng thƣơng trƣờng Áp dụng cách thức phân phối tiêu thụ đặc biệt có hiệu nhiều sản phẩm xuất quan trọng Việt Nam chẳng hạn nhƣ số mặt hàng mang tính thời trang nhƣ giầy da, may mặc 113 đƣợc chấp nhận bán nƣớc theo hệ thống phân phối nƣớc tiếng Hơn nữa, doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa đƣợc biết đến thị trƣờng nƣớc ngồi nhƣ thủy sản, gạo, rau chế biến việc tổ chức đại lý riêng để tiêu thụ điều bất khả thi hiệu Phƣơng pháp tiêu thụ sản phẩm đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp nhỏ lập nghiệp Việt Nam, họ tranh thủ đƣợc thời gian, nguồn lực đầu tƣ cho mở rộng sản xuất phải lo cho công tác thiết lập mạng lƣới phân phối tiêu thụ vô tốn nƣớc ngồi Ngồi ra, rủi ro thành cơng sản phẩm đƣợc chia sẻ bớt cho đối tác lớn nƣớc Tất nhiên, doanh nghiệp sớm hay muộn xem xét khả chủ động việc xây dựng sở kinh doanh, mạng lƣới phân phối, tiêu thụ thị trƣờng quốc tế Tuy nhiên, để xây dựng riêng hệ thống nhƣ phải tốn nhiều công sức tiền cho việc khảo sát thị trƣờng cách chi tiết, tìm kiếm vị thuận lợi, điều tra đối thủ cạnh tranh, thông tin khách hàng Đối với hầu hết DNVN, thực đƣợc điều khó hạn chế nguồn lực Do đó, để tạo tiền đề cho giai đoạn sau này, trƣớc tiên việc cần làm tìm cách giới thiệu đƣợc sản phẩm thị trƣờng; ổn định chỗ đứng, uy tín (có thể thơng qua mạng lƣới phân phối nƣớc ngồi), sau chuyển đổi sang sở kinh doanh thân doanh nghiệp đất khách  Xây dựng phát triển Thương hiệu Thƣơng hiệu đƣợc nói đến nhƣ yếu tố sống cịn doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khu vực ngày sâu rộng Các công ty Nhật coi thƣơng hiệu tài sản vơ hình, có giá trị ln ý “chăm sóc” thƣơng hiệu từ trƣớc chuẩn bị thâm nhập thị trƣờng Nhiều trƣờng hợp, doanh nhân nƣớc phải bỏ số vốn đầu tƣ lớn cho việc đăng ký quảng bá cho thƣơng hiệu nhằm tạo uy tín cho sản phẩm, gây dựng hình ảnh công ty, tạo ấn tƣợng cho ngƣời tiêu dùng Và quan trọng ngƣời Nhật tạo đƣợc dấu hiệu để ngƣời tiêu dùng lựa chọn hàng hoá, dịch vụ họ mn vàn hàng hố loại khác 114 Trong tình hình cạnh tranh quốc tế gay gắt nhƣ nay, tạo cho doanh nghiệp hàng hoá doanh nghiệp thƣơng hiệu điều cần thiết Tuy nhiên, với doanh nghiệp nhỏ Việt Nam, đầu tƣ xây dựng quảng bá thƣơng hiệu nhƣ ngƣời Nhật làm tƣơng đối khó khăn việc phân phối tiêu thụ sản phẩm nhãn mác, thƣơng hiệu nƣớc nhiều hữu hiệu thời gian trƣớc mắt Nhƣng khơng phải mà lơ nhân tố marketing quan trọng Ngƣợc lại, nhà kinh doanh Việt Nam cần phải có nhận thức đủ thƣơng hiệu để có kế hoạch gây dựng, bảo vệ thƣơng hiệu lâu dài Sự yếu thƣơng hiệu góp phần làm yếu khả cạnh tranh, đặc biệt “sân chơi” quốc tế rộng lớn Ở Việt Nam, hầu hết doanh nghiệp thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu mạnh, chƣa khẳng định đƣợc uy tín khả cạnh tranh tầm khu vực giới Đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, phần hạn chế nguồn lực, chƣa có chiến lƣợc xây dựng thƣơng hiệu, tạo đƣợc uy tín chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ Vài năm gần đây, nhiều DNVN quan tâm trọng việc xây dựng thƣơng hiệu có đƣợc thƣơng hiệu tốt khơng nƣớc mà quốc tế Nhƣng không trƣờng hợp thƣơng hiệu Việt Nam bị xâm phạm chẳng hạn nhƣ số vụ việc Cafe Trung Nguyên, Thuốc Vinataba, Nƣớc mắm Phú Quốc, sản phẩm may mặc Việt Tiến, sản phẩm xăng, dầu nhớt Petro, v.v Thực tế chứng minh công ty Việt Nam khơng phải khơng có khả thực cách có hiệu cơng cụ xúc tiến, tạo dựng thƣơng hiệu thƣơng trƣờng quốc tế, mà bên cạnh việc xây dựng bảo vệ thƣơng hiệu cần đƣợc quan tâm xứng đáng Trong nhiều trƣờng hợp thƣơng hiệu Việt Nam bị xâm phạm thƣơng hiệu bị cơng ty khác “đăng ký trƣớc” thị trƣờng nƣớc Xuất phát từ nguyên nhân vụ việc xảy ra, DNVN cần nhận thức đƣợc học từ kinh nghiệm Nhật Bản nhƣ nhiều kinh tế phát triển khác: việc đầu tƣ xây dựng thƣơng hiệu tốt cốt lõi chất lƣợng, uy tín, hình ảnh vấn đề lớn, nhƣng việc bảo vệ thƣơng hiệu việc có tầm quan trọng 115 không Nguyên tắc: “Thƣơng hiệu trƣớc hàng hóa” nguyên tắc hiệu để DNVN xây dựng chiến lƣợc sở hữu thƣơng hiệu tốt sở nghiên cứu kỹ thị trƣờng mà xác định giao thƣơng nhanh chóng khắc phục thói quen đƣa hàng hóa nƣớc ngồi tính đến việc xúc tiến thƣong hiệu 3.2.2.4 Tính linh hoạt phối hợp chiến lược tiếp thị Khi nghiên cứu chiến lƣợc tiếp thị công ty Nhật Bản, điều tƣơng đối rõ ràng, phủ nhận đƣợc họ linh hoạt tiếp thị từ việc hoạch định bƣớc đến việc sử dụng công cụ hợp lý đoạn thị trƣờng nhƣ khu vực thị trƣờng toàn cầu Hiếm doanh nghiệp Nhật Bản sử dụng cách thức marketing để hoạt động kinh doanh nƣớc Trên thực tế, hầu hết công ty tiếng giới có chiến lƣợc marketing đa dạng Nhƣng khác biệt ngƣời Nhật theo nhiều đánh giá nhận xét linh hoạt mang tính văn hố với quan điểm vật tƣợng thay đổi khơng có cố định Trên sở đó, lúc họ sử dụng phƣơng pháp cơng mang tính chủ động để đánh vào điểm yếu đối phƣơng lúc khác lại dùng cách lợi dụng điểm mạnh đối thủ cạnh tranh mang lại lợi cho Ngƣời Nhật ln dành quan tâm đầu tƣ thích đáng để nghiên cứu đánh giá khác biệt khu vực thị trƣờng khác nhƣ biến động yếu tố thuộc môi trƣờng marketing địa phƣơng để lựa chọn mục tiêu chiến lƣợc hoạt động họ Đúc rút từ kinh nghiệm Nhật Bản, tính linh hoạt chiến lƣợc tiếp thị cần đƣợc thể trƣớc trình vạch bƣớc phù hợp với điều kiện cụ thể sân chơi mà DNVN định hƣớng tới Quá trình bao gồm việc phân đoạn lựa chọn bƣớc chiến thuật phù hợp thị trƣờng, giai đoạn thâm nhập nhƣ trình bày phần Bên cạnh mềm dẻo, thích ứng cao việc lựa chọn xếp thâm nhập thị trƣờng, công ty cần phải biết cải tiến nhạy bén việc phối hợp sử dụng nhiều công cụ marketing mix cấp độ khác nhƣ: Giá với Chất lƣợng sản phẩm dịch 116 vụ, nhãn hiệu hàng hố, hình thức phân phối để phát triển mở rộng chiếm lĩnh thị trƣờng Trên thƣơng trƣờng quốc tế, nhà hoạch định Marketing doanh nghiệp phải trọng mức đến thành phần chiến lƣợc tiếp thị cho phù hợp với quy luật phát triển sản phẩm, thị trƣờng mục đích tiếp thị đặt – mà điển hình dùng giá chất lƣợng để chiếm lĩnh thị phần từ xâm chiếm thị trƣờng lâu dài Trong thời gian khai phá thị trƣờng, DNVN ƣa tiên sử dụng công cụ sản phẩm thông qua việc trọng đến chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ Đây kinh nghiệm quy báu Nhật Bản không cấp doanh nghiệp mà tầm quốc gia họ tìm cách xố ấn tƣợng hàng phẩm chất nƣớc bại trận cố gắng cách giới thiệu đƣợc hàng hố với giới Cơng cụ marketing sản phẩm không sử dụng cách độc lập, riêng biệt mà đƣợc phối hợp với thành phần tiếp thị khác sách giá số trƣờng hợp sách phân phối nhƣ việc định giá thấp thu hút ngƣời tiêu dùng hay đền đáp cao cho ngƣời tổ chức tiêu thụ sản phẩm sử dụng nhãn mác tổ chức tiêu thụ địa Đây cách phối hợp tƣơng đối hợp lý để DNVN học hỏi bắt đầu giới thiệu sản phẩm với bạn hàng nƣớc ngồi Khi tích tụ đƣợc nhiều kinh nghiệm thị phần đƣợc phát triển, thành phần tiếp thị quan tâm hàng đầu thay đổi theo Lúc này, yếu tố nhãn mác, quảng bá thƣơng hiệu doanh nghiệp đƣợc quan tâm trƣớc Những công ty trƣớc phải đứng dƣới tên tổ chức trung gian tiêu thụ sản phẩm khác, bắt đầu quay bán hàng với tên tuổi cố gắng gây dựng hình ảnh, thƣơng hiệu cho thân nƣớc Sự linh hoạt tiếp thị theo kinh nghiệm Nhật thể chiến thuật định giá tiệm tiến, quy định giá tăng dần lên sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp nhận có địa vị chắn thị trƣờng Giá thấp giai đoạn đầu phản ánh việc định giá để thu hút sức mua, sau quy định giá cao nhằm thu lợi nhuận Tuy nhiên, giống nhƣ đa số sách marketing khác, áp dụng sách giá tiệm tiến này, doanh nghiệp cần phối hợp 117 sách khác sản phẩm nhƣ chất lƣợng, dịch vụ hậu mãi, hay khuyếch trƣơng quảng cáo tăng giá trị nhãn hiệu để bảo đảm sản phẩm họ ln đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận có tính cạnh tranh cao 3.2.2.5 Sự hợp tác doanh nghiệp Tại công ty “nhỏ bé” nƣớc Nhật nƣớc bại trận chiến tranh lại cạnh tranh chí đánh bại nhiều đại gia thị trƣờng Mỹ, Châu Âu? Một yếu tố góp phần tạo nên sức mạnh công ty đất nƣớc mặt trời mọc hợp tác hỗ trợ lẫn Ví dụ điển hình thị trƣờng công nghiệp điện tử, phải cạnh tranh lẫn ác liệt thị trƣờng nội địa, hãng Nhật nhƣ Hitachi, Toshiba, JVC hình nhƣ có thỏa thuận khơng thức khơng đối đầu nƣớc ngồi chí hỗ trợ để phát triển Chính hỗ trợ giúp họ tăng thêm sức mạnh cạnh tranh thị trƣờng giới Đối với thị trƣờng nƣớc, mức độ cạnh tranh cao cần đƣợc khuyến khích để doanh nghiệp nỗ lực tự hồn thiện phát triển Tuy nhiên, doanh nghiệp đồng quốc sang đất khách tiếp tục cạnh tranh khốc liệt khơng có phối hợp ƣu đãi, gây tình trạng doanh nghiệp tự gây khó khăn, cản trở cơng việc kinh doanh nƣớc Trong trƣờng hợp Việt Nam, hầu hết doanh nghiệp hoạt động ngoại thƣơng cịn yếu quy mơ tiềm lực nhƣ lực quản lý, công nghệ, vốn nguồn nhân lực Hoạt động kinh doanh quốc tế diễn manh mún, phân tán, mạnh làm Chính vậy, nhiều lĩnh vực doanh nghiệp nƣớc ta thiếu hẳn mạnh quan trọng tƣơng hỗ Sự hợp tác doanh nghiệp đồng quốc thị trƣờng quốc tế trƣớc hết tạo điều kiện tăng cƣờng khả chi phối thị trƣờng công cụ marketing doanh nghiệp thành viên (ví dụ công cụ giá cả, phân phối…) thông qua thống tập hợp Do vậy, DNVN cần có phối hợp định để triển khai hiệu chiến lƣợc tiếp thị nhằm cạnh tranh thị trƣờng quốc tế Chỉ tạo lập đƣợc phối hợp với doanh nghiệp khác, doanh nghiệp tăng cƣờng khả chi phối thị trƣờng nƣớc 118 Mặt khác, doanh nghiệp nhỏ, nguồn lực hạn chế chiếm tỷ trọng lớn cấu DNVN, tƣơng hỗ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ có hội mở rộng hoạt động biên giới quốc gia Một vấn đề khác đáng lƣu ý, việc liên kết tạo thành chuỗi hỗ trợ lẫn từ khâu cung cấp đầu vào, sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ Trong chuỗi liên kết này, số cơng ty đóng vai trị nhà cung cấp nguyên, nhiên vật liệu cho doanh nghiệp khác sản xuất hàng hoá thành phẩm để tung kinh doanh thị trƣờng giới Đây kinh nghiệm bổ ích điều kiện cụ thể Việt Nam với đa số mặt hàng bán nƣớc ngồi có giá trị lớn thƣờng phải phụ thuộc vào nguyên phụ liệu đắt tiền nƣớc ngoài, nhƣ dệt may, da giầy, sản phẩm nhựa, đồ gỗ Việc tạo thành chuỗi liên kết nhƣ giúp đáp ứng có hiệu nhu cầu đầu vào cho sản xuất hƣớng xuất khẩu, hạn chế phụ thuộc vào nguồn nhập từ nƣớc ngoài, sở cho việc hạ giá bán nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hoá Việt Nam giới 119 KẾT LUẬN Ngày nay, xu hội nhập kinh doanh quốc tế trở thành định hƣớng vận động tự nhiên kinh tế quốc gia hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Sự vận động mang lại khơng thời lớn chƣa có nhƣng kèm nhiều thách thức rủi ro Mỗi cơng ty với vai trị mắt xích nhỏ tồn hệ vận động cần làm để tồn phát triển, vấn đề dành đƣợc nhiều quan tâm nghiên cứu Và số nhân tố quan trọng đóng góp cho thành cơng nhiều doanh nghiệp nhƣng đƣợc nhắc đến nhân tố mang tính tiếp thị q trình thâm nhập thị trƣờng quốc tế Ý thức đƣợc vai trò quan trọng nhân tố này, với mong muốn hỗ trợ DNVN trình hội nhập quốc tế, Luận văn hệ thống số kinh nghiệm thâm nhập thị trƣờng quốc tế công ty Nhật Bản, quốc gia vận dụng thành công lý thuyết marketing, sở đề xuất số gợi ý điều kiện Việt Nam Mặc dù cố gắng nhƣng hạn chế nguồn thông tin nguồn lực khác nên Luận Văn khó tránh khỏi thiếu sót, chắn chƣa đáp ứng hết yêu cầu bạn đọc, chƣa thể tổng kết toàn vấn đề nghiên cứu liên quan, nhƣ gợi ý đƣa áp dụng cho tất doanh nghiệp cách tuyệt đối mà cần có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện trƣờng hợp cụ thể Với mục đích đóng góp số nhận định giúp DNVN tìm định hƣớng đắn cho chiến lƣợc cạnh tranh thƣơng trƣờng quốc tế, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến tham gia đóng góp nhà nghiên cứu nhƣ thân doanh nghiệp 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chalmers Johnson – MITI – Sự thần kỳ Nhật Bản – Viện Kinh tế Thế giới, 1998 Donald A Ball; Wendel Mc Colloch – Những học doanh thƣơng quốc tế – Nxb Thống kê, 1994 Edwino Reischauer – Nhật Bản câu chuyện quốc gia – Nxb Thống kê, 1998 James C.Abeegglen; George Stalk Jr – Kaisha, công ty Nhật – Viện Kinh tế Thế giới, 1998 Dƣơng Hữu Hạnh – Các chiến lƣợc kế hoạch Marketing xuất – Nxb Thống kê, 2005 Dƣơng Phú Hiệp – Triển vọng kinh tế Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI – Nxb Khoa học xã hội, 2001 Masaaki Imai – Kaizen Chìa khố thành công quản lý Nhật Bản – Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1994 Morishima M – Tại Nhật Bản thành cơng? Cơng nghệ phƣơng tây tính cách Nhật Bản – Nxb Khoa học xã hội, 1991 Philip Kotler – Marketing – Nxb Thống kê, 1998 10 Phịng Thơng tin thƣ viện – Tổng hợp tình hình kinh tế Nhật Bản năm 2001, 2002 – Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản 11 R Foster – Sự thành bại công ty Nhật Bản – Nxb Trung tâm thông tin kinh tế khoa học kỹ thuật công ngiệp nhẹ, 1989 12 Rodney Clark – Công ty Nhật Bản – Nxb Khoa học xã hội, Viện Kinh tế Thế giới, 1989 13 Saburo Okita – Các kinh tế phát triển Nhật Bản – Nxb Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Kinh tế Thế giới, 1998 14 Vũ Phƣơng Thảo – Marketing quốc tế – Đại học Quốc gia, 2005 15 Tadashi Uraoka – Nhật Bản tăng cƣờng hiểu biết hợp tác – United Publisher, Nhật Bản, 1995 16 Nguyễn Cao Văn – Marketing quốc tế – Nxb Giáo dục, 1999 17 Vogel E – Hoa kỳ học Nhật Bản – Nxb Khoa học xã hội – Viện Kinh tế Thế giới, 1996 18 Xomkhit Chatuxiphithat – Chiến thuật tiếp thị, học từ Nhật Bản – Nxb Văn hố Thơng tin, 2004 ... 92 3.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DNVN 96 3.2.1 MỘT SỐ NÉT TƢƠNG ĐỒNG GIỮA CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM 96 3.2.2 MỘT SỐ GỢI Ý CHO CÁC DNVN TỪ KINH NGHIỆM CỦA CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN ... thị trƣờng quốc tế - Chƣơng – Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng quốc tế công ty Nhật Bản - Chƣơng – Một số gợi ý từ kinh nghiệm công tyu Nhật Bản cho DNVN trình thâm nhập thị trƣờng quốc tế CHƢƠNG... CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ CỦA CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN 2.1.1 Tổng quan ngoại Thƣơng Nhật Bản 2.1.1.1 Thành công kinh tế Nhật Bản Trong vòng

Ngày đăng: 02/12/2020, 21:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.2. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI

  • 1.2.1. Các yếu tố bên trong

  • 1.2.2. Đánh giá các thị trường nước ngoài

  • 1.2.3. Lựa chọn thị trường nước ngoài

  • 1.2.4. Phân đoạn thị trường

  • 1.3. CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

  • 1.3.1. Các phương thức thâm nhập

  • 1.3.2. Lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

  • 1.4. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH MARKETING MIX CHO THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

  • 1.4.1. Sản phẩm

  • 1.4.2. Giá cả

  • 1.4.3. Phân phối

  • 1.4.4. Xúc tiến hỗn hợp

  • 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN

  • 2.1.1. Tổng quan về ngoại Thương Nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan