Các chiến lược thâm nhập thị trường Chiến lược quốc tế Sản phẩm được sản xuất tại thị trường nội địa và bán ra thị trường các quốc gia khác với sự điều chỉnh tối thiểu theo yêu cầu
Trang 1CÁC HÌNH THỨC THÂM NHẬP
THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
NHÓM 7
Trang 3Khái niệm
* Công ty đa quốc gia, thường viết tắt là MNC
(Multinational corporation) hoặc MNE
(Multinational enterprises), là khái niệm để chỉ
các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia;
* Công ty đa quốc gia hoạt động và có trụ sở ở nhiều nước khác nhau.
Giảm thiểu rào cản, giảm rủi ro kinh doanh, tận dụng lợi thế so sánh.
Trang 4Công ty Đa quốc gia
Chiến lược
1 Cách thức hình thành chiến lược
Thiết kế chiến lược là quá trình đánh giá môi trường
và những điểm mạnh điểm yếu của công ty xác định các mục tiêu xây dựng chiến lược để thực
hiện mục tiêu
Đánh giá môi trường bên ngoài nhận ra cơ hội
kinh doanh có thể khai thác
Đánh giá môi trường bên trong, các nguồn lực sẵn
có, cách thức sử dụng các nguồn lực nắm bắt cơ hội kinh doanh
Trang 5Công ty Đa quốc gia
Chiến lược
2 Các chiến lược thâm nhập thị trường
Chiến lược quốc tế
Sản phẩm được sản xuất
tại thị trường nội địa và
bán ra thị trường các
quốc gia khác với sự
điều chỉnh tối thiểu theo
yêu cầu của địa phương.
Tận dụng lợi thế
Trang 6Công ty Đa quốc gia
Chiến lược
2 Các chiến lược thâm nhập thị trường
Chiến lược xuyên quốc gia
MNC tìm cách đạt hiệu quả
toàn cầu và đáp ứng địa
phương, có chia sẻ sứ mệnh
chung của MNC nhưng có
những hoạt động thay đổi
theo yêu cầu của địa phương
( chuẩn hóa nơi có thể , thích
ứng nơi bắt buộc )
Trang 7Công ty Đa quốc gia
Chiến lược
2 Các chiến lược thâm nhập thị trường
Chiến lược toàn cầu
MNC mở rộng thị trường
nước ngoài dựa trên sự
chuẩn hóa và chi phí có tính
cạnh tranh; giá trị được tạo
ra dựa trên việc thiết kế sản
phẩm cho thị trường toàn
cầu và sản xuất, marketing
hiệu quả nhất
Trang 8Công ty Đa quốc gia
Chiến lược
2 Các chiến lược thâm nhập thị trường
Chiến lược đa nội địa
Những quyết định chiến
lược và hoạt động phân chia
theo đơn vị kinh doanh từng
quốc gia Chiến lược này có
cơ hội khách hàng hóa cao
nhưng hạn chế khai thác quy
mô kinh tế, học tập và phối
hợp thông tin
Trang 9Công ty Đa quốc gia
Chiến lược
3 Lựa chọn chiến lược
Áp lực đáp ứng nhu cầu địa phương thấp Áp lực đáp ứng nhu cầu địa phương cao
Trang 10Công ty Đa quốc gia
Cách thức tổ chức
Cấu trúc phòng xuất khẩu
TỔNG GIÁM ĐỐC
P TGĐ
SẢN XUẤT MARKETING P TGĐ NHÂN SỰ P TGĐ TÀI CHÍNH P TGĐ
GIÁM ĐỐC XUẤT KHẨU
Nhân viên tiếp
thị xuất khẩu Hành chính Phân phối Đại diện ở nước ngoài
Trang 11Công ty Đa quốc gia
Hàn Quốc Trung quốc Nhật Bản
Trang 12Công ty Đa quốc gia
CHÂU ÂU
ANH TB NHA PHÁP HÀ LAN BỈ
TIẾP THỊ NHÂN SỰ TÀI CHÍNH
Trang 13Công ty Đa quốc gia
NỘI ĐỊA
SP A SPB SPC SPD
NƯỚC NGOÀI SPA SPB
Trang 14Công ty Đa quốc gia
Nhà máy 1 Nhà máy 2 Nhà máy 1 Nhà máy 2
Giám đốc sản phẩm B
Nhà máy 1 Nhà máy 2
Trang 15Công ty Đa quốc gia
Mối liên hệ giữa chiến lược và chiến lược tổ chức
Chiến lược toàn cầu: nếu công ty đã hoạt động kinh
doanh quốc tế trong nhiều năm và có sẵn một đội ngũ quản trị gia nhiều kinh nghiệm trong việc điều hành những cơ cấu tổ chức phức tạp thì có thể sử dụng cơ cấu hỗn hợp, cơ cấu ma trận.
Chiến lược quốc tế: nếu công ty kinh doanh một nhóm
chủng loại sản phẩm và chỉ cần một sự điều chỉnh rất ít thì công ty sẽ đáp ứng nhu cầu của từng địa phương cấu trúc chức năng toàn cầu thích hợp nhất.
Chiến lược địa phương hóa: nếu công ty có sản phẩm
cần phải thay đổi và điều chỉnh rất nhiều để đáp ứng yêu cầu của địa phương thì lựa chọn cấu trúc tổ chức theo sản phẩm toàn cầu.
Chiến lược xuyên quốc gia: Nếu công ty có chiến lược
mở rộng kinh doanh tại nhiều khu vực địa lý khác nhau thì nên sử dụng cấu trúc khu vực.
Trang 16Công ty Đa quốc gia Công ty PROCTER & GAMBLE
P&G’s strategies
Trang 17Công ty Đa quốc gia
Công ty PROCTER & GAMBLE
Giai đoạn 1: Tìm kiếm thêm thị trường P&G áp dụng chiến lược quốc tế
- Chiến lược quốc tế đã có những ảnh
hưởng nhất định đến các hoạt động của công ty:
+ Giai đoạn đầu của chiến lược đã có những hiệu quả nhất định
+ Những khiếm khuyến và rủi ro bộc lộ ở giai đoạn sau
P&S Đứng trước yêu cầu phải phát triển hơn nữa hay
chấp nhận thua cuộc, P&G chọn thay đổi chiến lược
Trang 18Công ty Đa quốc gia
Công ty PROCTER & GAMBLE
Giai đoạn 2: “Khách hàng là chủ” - P&G áp dụng chiến lược đa nội địa
-Sự thay đổi chiến lược này đã đem lại một bộ mặt hoàn toàn mới cho P&G, tại sao?
-Tuy nhiên, cuối những năm 1990 chứng kiến sự sụt giảm nghiêm trọng trong doanh thu và lợi
nhuận của P&G khi hãng này liên tiếp có lợi nhuận
âm trong suốt vài quý liền, công ty cần tái cấu trúc
và thay đổi chiến lược tại sao?
Trang 19Công ty Đa quốc gia
Công ty PROCTER & GAMBLE
Giai đoạn 3: Sáng tạo và cải tiến – P&G áp dụng chiến lược xuyên quốc gia:
-Những cải cách triệt để của Alan G Lafley đã
giúp P&G vượt qua được thời kỳ khủng hoảng một cách ngoạn mục, đâu là nguyên nhân?
-Với những thành công và tính ưu việt của chiến lược xuyên quốc gia, chiến lược này vẫn còn được P&G áp dụng cho đến tận ngày nay
Trang 20Công ty Đa quốc gia Công ty PROCTER & GAMBLE
Trang 21Công ty Đa quốc gia
Công ty PROCTER & GAMBLE
Chúng ta dễ dàng nhận thấy P&G có cấu trúc khu vực, điều này giúp đâu là cở sở và ưu điểm của
mô hình này?
Với chiến lược xuyên quốc gia hiện tại cần đáp
ứng nhu cầu địa phương hoá cao, họ sẽ cần những thay đổi phù hợp cho từng khu vực, từng quốc
Trang 22Công ty Đa quốc gia
Công ty PROCTER & GAMBLE
Bài học kinh nghiệm
- Càng gần gũi với khách hàng họ càng dễ dàng nắm bắt được thị hiếu cũng như những gì khách hàng thực sự cần
“nghiên cứu thâm nhập”
- Vấn đề văn hóa đối với P&G cũng được chú trọng quan tâm đến con người, đến công đồng và môi trường
- Càng hiểu rõ đối tác và tình hình của họ thì càng có khả năng đưa ra những giải pháp đúng, xây dựng mô hình kinh doanh đúng và chiến thắng
Trang 23Công ty Đa quốc gia Nhóm 7