Steve Jobs thông báo thay đồi tên tập đoàn từ Apple Computer Inc. thành Apple Inc., cùng lúc là buổi giới thiệu một sản phẩm Apple mới, một lần nữa sẽ làm điên đảo cả thế giới: iPhone. Dù iPhone chỉ được tung ra thị trường vào tháng 62007, nhưng ngay lập tức, cổ phiếu của Apple tăng lên mức kỷ lục là 97,80 đôla và vượt qua mức 100 đôla Mỹ vào tháng 52007. Tháng 22007, Apple có ý bán nhạc qua iTune Store mà không phải trả tiền bản quyền nhạc số nếu các tên tuổi lớn trong ngành thu âm chịu từ bỏ công nghệ chống sao chép trực tuyến. Tuy nhiên, chỉ có Hãng thu âm EMI đồng ý hợp tác với Apple vào tháng 22007 qua một thỏa thuận có hiệu lực kể từ tháng 52007. 2009 Nhiều năm liền, Apple có mối quan hệ tốt đẹp với Google. Thế nhưng mọi chuyện đã thay đổi vào năm 2009. Cuối tháng 7, Apple từ chối đưa ưứng dụng Google Voice lên iTunes App Store. Sau đó, Apple lên tiếng rằng, Google Voice không bị ghét bỏ mà nó chỉ đang được xem xét do có thể thay đổi chức năng thoại quan trọng của iPhone. Vài ngày sau, Tổng Giám đốc Google là Eric Schmidt từ bỏ vị trí là thành viên trong ban Giám đốc của Apple. Giữa tháng 10, Arthur Levinson cũng có động thái tương tự với ban Giám đốc của Google.
Trang 1-o0o -Tiểu luận: Quản trị kinh doanh quốc tế
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ
TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA APPLE
TP.HCM
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Mục tiêu nghiên cứu 4
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
4 Phương pháp nghiên cứu 4
5 Ý nghĩa, khả năng ứng dụng 4
6 Kết cấu báo cáo nghiên cứu 5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG 6 1 Công tác tuyển dụng 6
2 Các tiêu chuẩn tuyển dụng nhân viên 7
3 Quy trình tuyển dụng 7
Chương 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 19 1 Quy trình nghiên cứu 19
2 Phương pháp nghiên cứu 19
3 Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu 20
4 Kết quả khảo sát 20
Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 23 1 Tổng quan về Ngân hàng 23
2 Các tiêu chuẩn để sàng lọc ứng viên 25
3 Phương pháp tuyển chọn 26
4 Quy trình tuyển dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 27
5 Đánh giá chung về quy trình tuyển dụng nhân viên tại Maritime Bank 31
Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYỂN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 34 1 Phương hướng phát triển của Maritime Bank 34
2 Một số kiến nghị, giải pháp 34
Trang 3KẾT LUẬN 38
Trang 4Danh mục tài liệu tham khảo
1 PGS TS Trần Kim Dung “Quản trị nguồn nhân lực” NXB Thống kê
2 PTS Mai Quốc Chánh (1999): Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầucông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
3 Nguyễn Hữu Thân: Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản trẻ
4 TS Bùi Anh Tuấn (2003): Giáo trình Hành vi tổ chức, Nhà xuất bản thống kê
5 Th.s Lương Văn úc (2003): Giáo trình tâm lý học lao động
6 Giáo trình Quản trị nhân lực (2004), Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
7 Quy trình tuyển dụng của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
Website: Unicom.com.vn, VNMedia.vn, Human resources…
Trang 5I SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
1 Khái niệm:
MNC thường được hiểu là một công ty đặt trụ sở tại một nước nhưng lại có những hoạt động sảnxuất kinh doanh tại những nước khác Hay nói cách khác công ty đa quốc gia là công ty có hoạtđộng sản xuất kinh doanh tại ít nhất hai quốc gia
2 Đặc điểm của MNC:
Một trong những phương thức được sử dụng để nhận dạng các đặc điểm của MNC chính là việcnhìn vào môi trường mà chúng hoạt động Môi trường hoạt động này có thể được xem xét theo sơ
đồ sau:
Nước chủ nhà Cổ đông Nước khách
1 đối thủ cạnh tranh MNC 1 đối thủ cạnh tranh
3 chi nhánh trong nước 3 chi nhánh nước ngoài
4 nhà cung ứng Các ngân hàng 4 nhà cung ứng
Đối với một MNC chúng ta cần xem xét hai địa bàn quan trọng: nước chủ nhà là nơi mà MNC rađời và đặt trụ sở chính tại đó, và nước khách là nơi mà MNC tiến hành hoạt động kinh doanh.Riêng các cổ đông không thể hiện ở hai khu vực nêu trên bởi vì những cổ đông này có thể đến từbất kì nơi nào trên thế giới
-Một trong những đặc điểm của MNC chính là các chi nhánh của nó phải chịu tác động của áplực môi trường quan trọng như các đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung ứng, các tổ chức tàichính, và nhà nước kể cả trong và ngoài nước Trong một số trường hợp các áp lực tương tự nhaucùng hiện hữu tại nước nhà và nước khách Ví dụ, rất nhiều đối thủ cạnh tranh của công ty GMCtại thị trường Hoa Kì thì cũng tương tự như tại thị trường Châu Âu: Ford, Honda, Volvo…Tương tự như vậy các công ty thường sử dụng cùng một nhà cung ứng kể cả cho thị trường trongnước và ngoài nước
-Đặc điểm thứ hai của MNC đó là các chi nhánh của chúng sử dụng một nguồn lực chung, cácnguồn lực này bao gồm các tài sản hữu hình, sáng chế, nhãn hiệu, thông tin, và nhân lực Do các
Trang 6chi nhánh là một bộ phận của MNC cho nên nó được quyền sử dụng những tài sản mà các đơn vịbên ngoài không được quyền sử dụng Ví dụ cả Ford và GMC cạnh tranh với nhau rất quyết liệttại thị trường EC và rất nhiều kiểu dáng được thiết kế và phát triển tại thị trường EC cũng đãđược sử dụng tại thị trường Hoa Kì.
-Đặc điểm thứ ba của MNC là các chi nhánh của MNC được liên kết với nhau bởi một sứ mệnhchiến lược chung Mỗi MNC sẽ xây dựng một kế hoạch chiến lược để phối hợp hoạt động củacác chi nhánh một cách đồng bộ và có hiệu quả nhất Tùy theo đặc điểm của tùng MNC các kếhoạch chiến lược này sẽ được xây dựng một cách tập trung hay phân quyền tư cơ sở Một sốMNC kết hợp cả hai phương thức này trong việc xây dựng kế hoạch chiến lược
3 Các chiến lược kinh doanh của công ty đa quốc gia:
Tương tự như các công ty nội địa, các công ty đa quốc gia cũng luôn đối diện với hai vấn đề cốtlõi, đó là chi phí và giá trị đem lại cho khách hàng Với đặc thù của môi trường cạnh tranh toàncầu, các công ty đa quốc gia cũng phải lựa chọn các chiến lược phát triển, hoặc lợi thế về chi phí,hoặc lợi thế về sự khác biệt
Chiến lược toàn cầu (Global Standardization Strategy): Với chiến lược này, công ty ưu tiên
chuẩn hóa sản phẩm, tập trung vào việc tạo lợi thế cạnh tranh về chi phí, chủ yếu nhờ việc đạt lợithế cạnh tranh theo quy mô Do đó, các sản phẩm của các MNC theo chiến lược toàn cầu thườngkhông có sự khác biệt giữa các địa phương Chiến lược này thường được các công ty công nghệcao ứng dụng Ví dụ, các sản phẩm của Apple (iPhone, iPad,…) chính hãng ở khắp thế giới cóchất lượng như nhau, không có nhiều sự thay đổi dành riêng cho các địa phương (cũng có nghĩa
là giá trị đem đến cho khách hàng không được tối ưu) Chiến lược toàn cầu thường dùng để đối
phó với ngành có áp lực chi phí cao và áp lực địa phương hóa thấp.
Chiến lược địa phương hóa (Localization Strategy): Với chiến lược này, công ty thường thay đổi
chính mình khi bước vào một thị trường nào đó, nhằm tối ưu khả năng đem lại giá trị cho kháchhàng (ưu tiên đa dạng hóa cho phù hợp với địa phương), đồng nghĩa với việc chi phí tăng cao.Các sản phẩm của các MNC sử dụng chiến lược địa phương hóa thường có sự khác biệt lớn giữacác địa phương Đây là chiến lược thường được các công ty hàng tiêu dùng sử dụng để đối phóvới nhu cầu tiêu dùng cực kì khác nhau giữa các nước Ví dụ, người tiêu dùng Việt Nam sẽkhông thấy Mtn Dew ở các siêu thị Việt, cũng như người tiêu dùng Mỹ chẳng biết Sting Dâu là
Trang 7gì, dù cả hai sản phẩm đều là của Pepsi Chiến lược địa phương hóa thường dùng để đối phó với
ngành có áp lực chi phí thấp và áp lực địa phương hóa cao.
Chiến lược quốc tế (International Strategy): Công ty không gặp áp lực giảm chi phí hay áp lực
thay đổi để phù hợp địa phương nào, nên không có động lực chuẩn hóa hay địa phương hóamạnh Các công ty này thường là các công ty có sức mạnh độc quyền (như Xerox thời mới phátminh ra máy photocopy hiện đại, hay Microsoft với Internet Explorer thời chưa có Firefox) Tuynhiên, đây là một chiến lược không bền vững, khi không sớm thì muộn, sẽ xuất hiện các đối thủ
đủ mạnh để phá vỡ thế độc quyền (như khi Firefox ra đời, tranh giành với IE), buộc công ty phảilựa chọn, hoặc chiến lược toàn cầu, hoặc chiến lược địa phương hóa để tồn tại
Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational Strategy): Công ty gặp cả áp lực giảm chí phí và thay
đổi phù hợp với địa phương rất lớn, khiến cho họ vừa phải giảm chi phí, vừa phải thay đổi để phùhợp với địa phương Đây là trường hợp thường gặp ở hầu hết các ngành Tuy nhiên, tính khả thicủa chiến lược này là không cao, trừ khi công ty quá vượt trội so với đối thủ (như trường hợp củaIKEA hay Caterpillar), vì nếu gặp một đối thủ có sức mạnh tương đương, công ty buộc phải chọnlựa, hoặc chi phí, hoặc sự phù hợp với địa phương Các công ty tham lam, cố gắng ôm hết cả hailợi thế sớm muộn cũng sẽ thất bại (Ford và ABB đã cố gắng thực hiện chiến lược này nhưng thấtbại – theo Charles W L Hill, sách đã dẫn)
Như vậy, cũng tương tự với các doanh nghiệp nội địa, các MNC cũng phải đối mặt với sự lựachọn giữa chi phí và giá trị Và cũng như trò chơi nội địa, ở trò chơi quốc tế, sự lựa chọn nàycũng phải dựa vào đối thủ cạnh tranh (xác định nhờ phạm vi cạnh tranh) và luật chơi của ngành
4 Các phương thức thâm nhập thị trường:
Để gia nhập thị trường ngoại quốc, doanh nghiệp có những phương pháp chủ yếu sau: xuất nhập khẩu, cấp phép (licensing), nhượng quyền (franchising), BOT- chìa khóa trao tay (turnkeyproject), liên doanh và đầu tư trực tiếp Cụ thể có thể chia thành hai nhóm lớn với kí hiệu:
khẩu-A: doanh nghiệp nội địa
B: doanh nghiệp ở thị trường nước ngoài
Thương mại quốc tế:
Xuất khẩu – nhập khẩu:
Trang 8Xuất khẩu là phương pháp đơn giản nhất cho A A chỉ việc sản xuất hàng hóa và chuyển giao cho
B, B sẽ thực hiện việc bán hàng ở thị trường nước ngoài Khi đó, sản phẩm của A sẽ được thịtrường ngoại tiêu thụ
Đối với phương pháp này, A không can dự nhiều vào việc buôn bán hàng hóa của mình ở thịtrường ngoại, và thậm chí B có thể bán sản phẩm của A dưới nhãn hiệu của B Do vậy, xuất khẩuthường được các doanh nghiệp bán sản phẩm đại trà, không chịu nhiều ảnh hưởng của thươnghiệu như thủy sản, giày da, may mặc,… sử dụng
Một khi hàng đã trao tay, nhiệm vụ của A chấm dứt A không cần đầu tư nhiều cho việc đưa sảnphẩm ra nước ngoài Tuy nhiên, rõ ràng là việc quản lí hàng hóa bán ở thị trường ngoại là khákhó khăn
Ở phương pháp cấp phép, A cần ít nguồn lực đầu tư hơn (so với việc tự mở rộng rồi xuất khẩu).Tuy nhiên, không loại trừ khả năng bí quyết được cấp phép bị ăn cắp, sau đó đối thủ dùng chínhcông nghệ bị ăn cắp tấn công lại A trong thị trường nội địa
Nhượng quyền (Franchising):
Nhượng quyền là một trường hợp đặc biệt của cấp phép, trong đó nguồn lực được cấp phép chính
là thương hiệu của A
Trang 9Thông thường, nhượng quyền thường được các doanh nghiệp có thương hiệu mạnh sử dụng đểbành trướng, nhất là các doanh nghiệp dịch vụ McDonald, Hilton,… đã sử dụng cách này cực kìthành công Nhượng quyền được sử dụng thay thế cho xuất khẩu đặc biệt là vì các sản phẩm dịch
vụ không thể được lưu trữ rồi vận chuyển ra nước ngoài được
Khi nhượng quyền, A thường cần đầu tư ít hơn để bành trướng thương hiệu, so với việc tự mởcác chi nhánh (vì chi phí mở chi nhánh nhượng quyền thường được người mua quyền chi trả).Tuy nhiên, rõ ràng là việc kiểm soát các chi nhánh nhượng quyền là khá khó khăn, và một khichất lượng không đồng đều, thương hiệu có thể bị rớt hạng
BOT - Chìa khóa trao tay (Turnkey Project):
Có những doanh nghiệp cũng có sản phẩm là công nghệ, bí quyết Tuy nhiên, vì nhiều lí do (cóthể là do họ không muốn lộ bí quyết, có thể là do công nghệ quá phức tạp), họ không thể dùngphương pháp cấp phép, mà phải sử dụng chìa khóa trao tay Ở phương pháp này, A phải huyđộng nguồn lực để xây dựng cơ sở hạ tầng và đào tạo nhân lực sử dụng công nghệ cho B Việccần làm của B chỉ là sử dụng Điều này tương tự như A lắp một chiếc xe hoàn chỉnh, và trao cho
B chiếc chìa khóa, cắm vào là chạy A sẽ thu lại bằng tiền thu được khi vận hành cơ sở hạ tầng,hoặc bằng khoản tiền B chi trả cho A
Phương pháp này thường được các doanh nghiệp sử dụng khi xây dựng cơ sở hạ tầng cho chínhphủ nước sở tại Chìa khóa trao tay giúp A dễ dàng ứng phó với các biến chuyển do chính trị, vàcũng bớt phải gặp rắc rối hơn so với đầu tư trực tiếp (nhiều chính phủ hay làm khó dễ doanhnghiệp nước ngoài đầu tư vào)
Các ví dụ về chìa khóa trao tay thường có liên quan đến chính phủ, ví dụ như dự án cáp ngầm HàTiên – Phú Quốc của EVN SPC chẳng hạn
Đầu tư quốc tế:
Liên doanh:
Ở các phương pháp phía trên, A không tham gia đầu tư trực tiếp nguồn lực của mình vào việcphát triển thị trường nước ngoài, mà lại thông qua hợp tác và sử dụng nguồn lực chủ yếu của B.Với phương pháp liên doanh, A tham gia sâu hơn vào việc quản lí sản phẩm ở thị trường nướcngoài bằng cách thành lập một công ty liên doanh của A và B, và cùng tham gia quản lí công tynày
Trang 10Việc xây dựng liên doanh thường được áp dụng để vừa tận dụng kinh nghiệm, công nghệ sảnxuất của A, vừa tận dụng được kinh nghiệm bán hàng và quan hệ ở thị trường ngoại quốc của B.Một số ví dụ đáng nhớ là liên doanh Suntory-Pepsico ở Việt Nam, hay liên doanh Beeline-GtelMobile chẳng hạn Tuy nhiên, một khi có mâu thuẫn trong quản lí hay không tận dụng được cáclợi thế của từng bên, thì các liên doanh sẽ trở thành thảm họa.
Do khi đồng ý xây dựng liên doanh, A đã đầu tư một phần nguồn lực lớn vào thị trường nướcngoài, nên rủi ro là không tránh khỏi Tuy nhiên, chính vì thế, A cũng có thể kiểm soát được mộtphần sản phẩm của mình
Liên doanh là hình thức thịnh hành nhất của liên minh chiến lược của các MNC Một khi đã hìnhthành liên minh chiến lược, các MNC không chỉ thành lập các liên doanh, mà còn kí kết các hiệpđịnh nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm chung, trao đổi công nghệ,… để hỗ trợ nhau pháttriển
Đầu tư trực tiếp:
Trong trường hợp A thấy được những tiềm năng của thị trường mới, đồng thời có đủ tiềm lực để
tự mình làm mọi việc, thì A sẽ đầu tư trực tiếp xây dựng công ty con 100% vốn (WOS) hoặc chinhánh (Division) ở nước ngoài Để làm được việc này, A có 2 cách:
Tự mình xây dựng (Greenfield Investment): A tự bỏ vốn và thành lập một công ty hoàn toàn mới.
Theo cách này, công ty con mà A xây dựng sẽ gặp một số rủi ro do không có kinh nghiệm thịtrường
Mua lại (Acquisition): Thay vì tự xây mới, A có thể mua lại hoàn toàn B và coi B như công ty
con của mình Cách này giúp A có thể tận dụng kinh nghiệm của B tại thị trường nước ngoài.Unilever mua P/S, Unicharm mua Diana Việt Nam hay CareerBuilder mua VON (chủ siteHRVietnam và Kiemviec) là những ví dụ điển hình
Đầu tư trực tiếp là một quyết định cho thấy A sẵn sàng đầu tư nguồn lực của mình và chịu mọirủi ro trong việc phát triển thị trường nước ngoài
Liên minh chiến lược:
Trang 11Liên minh chiến lược là một hình thức hợp tác - chính thức hay phi chính thức giữa hai hay nhiềuhơn hai công ty có cùng một mục tiêu kinh doanh Liên minh chiến lược có thể thực hiện theo cácmức độ từ phi chính thức cho đến việc cùng tham gia cổ phần.
Lí do để thực hiện một liên minh chiến lược:
- Mong muốn xâm nhập và mở rộng thị trường
- Nhằm bảo vệ thị trường nội địa
- Chia sẻ các rủi ro trong những nỗ lực sản xuất và phát triển
- Thực hiện liên minh chiến lược nhằm ngăn chặn và vượt qua đối thủ cạnh tranh
Các hình thức của liên minh chiến lược bao gồm:
-Hợp tác phi chính thức: theo hình thức này các đối tác sẽ làm việc với nhau theo một thỏa thuậnràng buộc Hình thức này thường thích hợp cho những đối tác thực sự không đe dọa lẫn nhau tạithị trường mỗi nước và quy mô ở dạng trung bình
-Hợp tác theo hợp đồng: các đối tác có thể kí các hợp đồng hợp tác trên lĩnh vực sản xuất, nghiêncứu và phát triển, marketing…
-Mua cổ phần: nhiều MNC đã thực hiện mua cổ phần thiểu số tại những công ty có tầm quantrọng chiến lược với họ nhằm đảm bảo việc gắn bó lợi ích với những nhà cung cấp
II TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY APPLE
1 Quá trình hình thành và phát triển:
Apple Inc là tập đoàn công nghệ máy tính của Mỹ có trụ sở chính đặt tại thung lũng máy tính(Silicon Valley) ở Cupertino, bang California Apple được thành lập ngày 1 tháng 4 năm 1976
Trang 12dưới tên Apple Computer và đổi tên thành Apple Inc vào đầu năm 2007 Hai sáng lập viên củaApple là Steve Wozniak và Steve Job.
Trang 13Disney là một người khổng lồ trong lĩnh vực thương mại với lượng sản phẩm tiêu thụ được ghinhận năm ngoái chiểm tới 30 tỉ đô la giá trị hàng hóa buôn bán toàn cầu
Con số này 1 thập niên trước từ khi ông Mooney gia nhập hang là 12 tỉ đô la Nhưng Apple lại làvua của các khu phố mua bán lớn theo ông Charlie Wolf, một phân tích viên cho Needham &Company, chuỗi cửa hàng của hãng này sản sinh doanh thu trung bình 4700 đô la trên một footvuông năm 2008, vượt qua mức doanh thu đỉnh của bất cứ chuỗi cửa hàng bán lẻ nào
2007
Steve Jobs thông báo thay đồi tên tập đoàn từ Apple Computer Inc thành Apple Inc., cùng lúc làbuổi giới thiệu một sản phẩm Apple mới, một lần nữa sẽ làm điên đảo cả thế giới: iPhone DùiPhone chỉ được tung ra thị trường vào tháng 6/2007, nhưng ngay lập tức, cổ phiếu của Appletăng lên mức kỷ lục là 97,80 đôla và vượt qua mức 100 đôla Mỹ vào tháng 5/2007
Tháng 2/2007, Apple có ý bán nhạc qua iTune Store mà không phải trả tiền bản quyền nhạc sốnếu các tên tuổi lớn trong ngành thu âm chịu từ bỏ công nghệ chống sao chép trực tuyến Tuynhiên, chỉ có Hãng thu âm EMI đồng ý hợp tác với Apple vào tháng 2/2007 qua một thỏa thuận
có hiệu lực kể từ tháng 5/2007
2009
Nhiều năm liền, Apple có mối quan hệ tốt đẹp với Google Thế nhưng mọi chuyện đã thay đổivào năm 2009 Cuối tháng 7, Apple từ chối đưa ưứng dụng Google Voice lên iTunes App Store.Sau đó, Apple lên tiếng rằng, Google Voice không bị "ghét bỏ" mà nó chỉ đang được xem xét do
có thể thay đổi chức năng thoại quan trọng của iPhone
Vài ngày sau, Tổng Giám đốc Google là Eric Schmidt từ bỏ vị trí là thành viên trong ban Giámđốc của Apple Giữa tháng 10, Arthur Levinson cũng có động thái tương tự với ban Giám đốccủa Google
Thời gian gần đây, Google đang tự đặt mình vào vị trí đối đầu trực tiếp với Apple bởi lẽ hãng vừatrình làng hệ điều hành Chrome, Android và chuẩn bị là 1 chú dế "đóng mác" Google
2010
Trang 14Với sự xuất hiện của iPad đã giúp Apple đạt được khoản doanh thu khổng lồ, và sự hài lòng củahàng triệu khách hàng Không dừng ở đó, với giá thành các linh kiện thấp đến mức bất ngờ, iPad
đã thực sự đem lại một món lợi nhuận kếch xù cho Apple
Bên cạnh đó là sự thành công của chợ ứng dụng App Store Ra mắt từ trước đây, nhưng năm
2010 đánh dấu sự phát phát triển của App Store, với hơn 5 triệu lượt download riêng trong tháng
6 (tương đương cỡ 5 triệu USD mà các nhà phát triển ứng dụng thu được)
Doanh thu của Apple tăng trưởng một cách thần kỳ trong năm 2010 Tháng 10, công ty vvchobiết đã đạt mức doanh thu 20 tỉ USD, và tiền lời sau thuế là 4 tỉ Apple đã vươn lên trở thànhcông ty có giá trị lớn nhất thế giới hiện nay
Cùng với sự ra đời của các dòng iPhone, chiếc điện thoại “hot” được yêu thích hàng đầu hiệnnay, hệ điều hành dành cho di động được đánh giá giúp người dùng có thể khai thác đầy đủ tínhnăng và sức mạnh các thiết bị của Apple
2 Các lĩnh vực kinh doanh:
Phần cứng máy tính
Phần mềm máy tính
Điện tử tiêu dùng
Phân phối kỹ thuật số
Danh sách sản phẩm: máy tính cá nhân, phần mềm, phần cứng, thiết bị nghe nhạc và nhiều thiết
bị đa phương tiện khác
Trang 15 iOS
Sản phẩm nổi tiếng nhất là Apple Macintosh, iPod nghe nhạc và chương trình nghe nhạc iTunes,sản phẩm mà Apple đã mở kho ứng dụng iTunes và trở thành một trong những kho ứng dụng lớnnhất mà nhiều hãng công nghệ đang bắt chước theo Kho ứng dụng của Apple có khoảng hơn100.000 ứng dụng.Điểm nổi bật hơn cả là từ khi bị ảnh hưởng nặng nề của những năm 90, Apple
đã trở thành công ty có lợi nhuận khổng lồ cùng với sự kiểm soát thị trường đáng khâm phục
3 Qui mô hoạt động và hệ thống chi nhánh toàn cầu:
Trụ sở chính: Infinite Loop, Cupertino, California, USA
Số lượng trụ sở 251
Khu vực hoạt động: Toàn thế giới: Hoa Kỳ, Anh, Canada, Nhật Bản, Australia, Thụy Sĩ, Ý, Đức,
Trung Quốc, Pháp, Mexico, và Ấn Độ
Nơi bán hàng và dịch vụ chủ yếu là Mỹ, Canada, Nhật Bản và Anh
4 Kết quả hoạt động kinh doanh:
Quý 4/2013 của năm tài chính: Apple đạt được doanh thu 37,5 tỉ USD, tăng 4,1% so với cùng kìnăm ngoái và tăng 6% so với quý trước Con số này cũng đã vượt qua mức dự đoán 34-37 tỉ USD
do chính Apple đưa ra trước đây Được biết 60% trong tổng doanh thu của công ty là từ thịtrường quốc tế, tức bên ngoài nước Mỹ Về mặt lợi nhuận, hãng thu được 7,5 tỉ USD, giảm 8,5%
so với một năm trước và tăng 8,7% so với hồi quý 3
Trang 16Sự xuất hiện của iPhone 5s và 5c giúp Apple đẩy doanh số của iPhone lên mức 33,8 triệu máy,cao kỉ lục so với các quý 4 trước đây, tăng mạnh 25,6% so với năm ngoái và tăng 8% so với quýtrước Giá bán trung bình của iPhone thì không đổi so với năm ngoái, và giảm nhẹ từ mức 581$của quý 3 xuống thành 577$ trong quý 4 Mức giá trung bình này cũng là thấp nhất từ trước đếnnay đối với iPhone, cho thấy rằng Apple đang bán được nhiều điện thoại giá thấp hơn Tổng cộngApple đã thu được 19,5 tỉ USD tù ttừ dòng smartphone của mình, tăng 17% so với năm trước.Apple cho biết thêm rằng hãng đã bán được 14,1 triệu chiếc iPad trong quý 4/2013, tăng nhẹ chỉ0,7% so với năm ngoái và giảm 3,4% so với quý 3 năm nay do tâm lý chờ đợi iPad mới Giá bántrung bình của iPad hiện đang ở mức 439$, tăng nhẹ so với mức thấp kỉ lục 436$ của quý trướcnhưng giảm so với năm ngoái do sự xuất hiện của iPad mini iPad đang mang lại cho Apple 6,2 tỉUSD doanh thu, giảm 13% so với cùng kì năm ngoái.
Các máy tính Mac đã đem về cho Apple 5,62 tỉ USD doanh thu trong quý rồi với doanh số vàokhoảng 4,6 triệu chiếc, giảm 300.000 nghìn đơn vị so với một năm trước Doanh số iPod cũngtiếp tục giảm Hồi năm ngoái hãng giao được 6,75 triệu USD và thu về 1 tỉ USD, còn trong nămnay thì Apple chỉ bán được có 3,5 triệu iPad với doanh thu 573 triệu USD, tức giảm 35% số máybán ra và giảm 30% về mặt doanh thu
Trang 17III Chiến lược kinh doanh quốc tế của Apple:
3.1 Định vị chiến lược của Apple
Tầm nhìn:
Apple mang đến những trải nghiệm tin học tốt nhất cho mỗi cá nhân trên thế giới thông qua phầncứng sáng tạo, phần mềm dễ sử dụng và thiết kế sản phẩm bóng loáng
Mục tiêu
Cung cấp cho khách hàng những dịch vụ có chất lượng cao với đội ngũ sales có kiến thức
Mang những trải nghiệm tốt nhất cho người dùng thông qua kỹ nghệ và sản phẩm đổi mới
Thiết kế và phát triển hệ thống điều hành, phần cứng, phần mềm à dich vụ ứng dụng theo cáchriêng
Tăng trưởng doanh số bằng cách mở thêm cửa hàng, tung sản phẩm mới, sản xuất liên tục
và sử dụng chiến thuật tiếp thị và truyền thông thông minh