1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài của công ty Dệt Len Mùa Đông và một số bài học kinh nghiệm.DOC

25 2,2K 28
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 154 KB

Nội dung

Phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài của công ty Dệt Len Mùa Đông và một số bài học kinh nghiệm

Trang 1

Lời Mở đầu

Trong xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng cao, hàng hoá khôngcòn giới hạn ở phạm vi biên giới quốc gia nữa Các công ty muốn tồn tại và pháttriển thì không thể chỉ quanh quẩn ở thị trờng nội địa mà phải vơn ra thị trờngquốc tế

Trớc ngỡng cửa của hội nhập, đất nớc mới mở cửa, các doanh nghiệp ViệtNam là những doanh nghiệp trẻ vơn ra thị trờng thế giới dựa vào những thế mạnhtiềm lực vốn có của mình không tránh khỏi gặp nhiều khó khăn, song cũng chính

từ những khó khăn thử thách đó đã xuất hiện những doanh nghiệp xuất sắc vơnlên không chỉ đứng vững trên thị trờng trong nớc mà còn thâm nhập chiếm lĩnhthị trờng nớc ngoài Công ty Dệt Len Mùa Đông là một trong những công ty nhthế ở Việt Nam

Công ty Dệt Len Mùa Đông là một trong những doanh nghiệp nhà nớctham gia trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội.Qua hơn 40 năm xây dựng và trởng thành đã vợt qua nhiều khó khăn và thửthách, công ty Dệt Len Mùa Đông đã vơn lên và tự khẳng định mình, có nhiều

đóng góp đáng kể trong nghành dệt len địa phơng nói riêng và của cả nớc nóichung Bên cạnh đó công ty còn tham gia kinh doanh trên thị trờng quốc tế và

đến nay cũng đã có đợc vị thế nhất định trên thị trờng thế giới Hoạt động thâmnhập thị trờng nớc ngoài của công ty đã đạt đợc những thành công song cũng

đang còn rất nhiều bất cập

Sau một quá trình tìm hiểu về phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoàicủa công ty Dệt Len Mùa Đông, với tinh thần xây dựng và đợc sự khuyến khíchcủa các thầy, cô giáo, đặc biệt là dới sự hớng dẫn của TS Bùi Huy Nhợng em đã

quyết định chọn đề tài “Phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài của công

ty Dệt Len Mùa Đông và một số bài học kinh nghiệm

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm tìm hiểu việc lựa chọn phơng

thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài của công ty Dệt Len Mùa Đông, phân tích và

đánh giá mức độ thành công hay không thành công của phơng thức thâm nhập

mà công ty đã lựa chọn Qua đó rút ra một số bài học kinh nghiệm về phơng thứcthâm nhập thị trờng nớc ngoài

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là công tác thâm nhập thị

tr-ờng nớc ngoài của công ty Dệt Len Mùa Đông kể từ khi mới thành lập cho đếnnay

Trang 2

Kết cấu của đề tài: ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung chính của đề

tài đợc chia làm ba phần:

Phần I : Giới thiệu chung về công ty Dệt Len Mùa Đông

Phần II : Tìm hiểu phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài của công tyDệt Len Mùa Đông

Phần III: Một số bài học kinh nghiệm

Em xin chân thành cảm ơn TS Bùi Huy Nhợng_ giảng viên khoa kinh tế

và kinh doanh quốc tế đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này

Mặc dù đã rất cố gắng nhng do trình độ và năng lực có hạn, bài viết khôngtránh khỏi những thiếu sót, rất mong các thầy cô giáo trong khoa tận tình giúp đỡ

em để bài viết sau đợc hoàn thiện hơn

Trang 3

PhÇn I : Giíi thiÖu chung vÒ c«ng ty DÖt Len Mïa §«ng

1 Quá trình hình thµnh và phát triển của Công ty Dệt Len Mùa đông.

- Tên đơn vị: Công ty Dệt Len Mùa §ông

- Tên giao dịch: Muadong Knitwear Company

- Địa chỉ: Số 47 - Đường Nguyễn Tuân - Thanh xuân - Hà nội

- Tổng diện tích của Công ty: 23 ha

- Tài khoản: Mở tại Ngân hàng Vietcombank

“Công ty Dệt Len Mùa Đông” tiền thân là: “Liên xưởng Công tư hợp doanh Mùa Đông” được thành lập vào ngày 15/9/1960, bởi hợp doanh các nhà

tư sản ngành dệt trong thắng lợi của quá trình cải tạo Công thương nghiệp tưbản, tư doanh ở Hà nội

Năm 1970 “Liên xưởng Công tư hợp doanh Mùa §ông” được đổi tênthành “Nhà máy dệt len Mùa đông” Ngày 08/7/1993, được sự đồng ý của

UBND thành phố Hà nội, nhà máy chính thức mang tên “Công ty Dệt len Mùa đông”.

Hiện nay, Công ty Dệt Len Mùa đông là doanh nghiệp Nhà nước thuộckhối Công nghiệp địa phương, trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội, nằm trong khuCông nghiệp Thượng Đình do UBND thành phố Hà Nội quản lý

Quá trình phát triển của Công ty có thể chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạntrước đổi mới và sau đổi mới (năm 1986)

1.1 Giai đoạn 1960-1986

Công ty Dệt Len Mùa Đông khi mới thành lập chỉ là một xí nghiệp nhỏgồm có: Một phân xưởng dệt may với 110 máy dệt, 22 máy khâu, 5 máy xén, 1máy dạo và đội ngũ CBCNVC chỉ có hơn 300 người, nhìn chung là cơ sở vậtchất còn thô sơ và lạc hậu Công ty chỉ sản xuất được mặt hàng áo len tiêu thụtrong nước

Trang 4

1.2 Giai đoạn từ 1986 đến nay.

 Giai đoạn từ 1986 đến 1990

Sau đại hội Đảng VI (1986), nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thịtrường Nhận thức rõ tình trạng SXKD kém hiệu quả của Công ty, lãnh đạoCông ty đã kịp thời đổi mới về mọi mặt, tạo những tiền đề rất cơ bản cho Công

ty vào những năm 90

 Giai đoạn 1991 đến nay

Chặng đường 10 năm (19912003) của công ty với “thời cơ thách thức trưởng thành”

-Đến nay, qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, công ty Dệt Len Mùa

§ông luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ Nhà nước giao, làm phong phú thịtrường may mặc trong nước và góp phần tạo nên bộ mặt mới cho ngành Dệt mayViệt Nam trên thị trường thế giới Năm 1994, 1999 công ty Dệt Len Mùa §ông

đã vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương lao động hạng ba Nhiều nămliền công ty đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến của sở Công nghiệp Hà Nội

-Áo len các loại

-Quần, váy len các loại

-Mũ len, khăn len và tất len sợi các loại

-Sợi len các loại

3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Nhiệm vụ sản xuất chính của công ty Dệt Len Mùa §ông là sản xuất kinh

Trang 5

doanh các loại sản phẩm len để cung cấp cho thị trường trong nước và xuấtkhẩu, công ty còn làm gia công cho các bạn hàng quốc tế Bên cạnh đó Công tycòn đảm nhiệm những chức năng cơ bản sau:

- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về sản xuấtkinh doanh

- Chấp hành pháp luật của Nhà nước, thực hiện các chế độ, chính sách vềquản lý và sử dụng vốn, vật tư tài sản nguồn lực

- Xây dựng phương án sản xuất kinh doanh phát triển theo kế hoạch mụctiêu, chiến lược phát triển của đại hội công nhân viên chức đề ra

- Tổ chức sản xuất nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học

kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm

- Quản lý, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên chức theopháp luật chính sách của Nhà nước và sự phân cấp quản lý của Sở

- Bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và an toàn xã hộitheo qui định của Nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Công ty

Trang 6

Phần II: Tìm hiểu phơng thức thâm nhập thị trờng nớc

ngoài của công ty Dệt Len Mùa Đông

Cụng ty Dệt Len Mựa Đụng đó tham gia thị trường quốc tế từ rất sớm (từnhững năm 1960), nhưng cho đến nay cụng ty mới chỉ thực hiện hoạt động thõmnhập thị trường nước ngoài thụng qua hỡnh thức xuất khẩu Dới đây chúng ta sẽ

đi sâu vào tìm hiểu về phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài này của côngty

1.Cơ sở cho việc lựa chọn phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài của công ty

1.1.Khai thác lợi thế về nguồn lao động rẻ và dồi dào ở nớc ta

*Việt Nam có nguồn lao động trẻ dồi dào, giá nhân công rẻ

Việt Nam_một quốc gia nằm trong khu vực Châu á _Thái Bình Dơng vớinhững lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên và đặc biệt là lợi thế vềnguồn lao động trẻ và dồi dào vói giá nhân công rẻ

Thật vậy, lâu nay chúng ta đã quen với nếp nghĩ coi nguồn nhân lực dồidào là một thế mạnh vợt trội của Việt Nam so với nhiều nớc khác trong khu vực

và trên thế giới Nớc ta là quốc gia có dân số khá trẻ, có khoảng 30 triệu ngờitrong độ tuổi thanh niên(15-34 tuổi), chiếm 38% dân số, đây chính là một lợi thế

về nguồn nhân lực Số ngời tham gia vào thị trờng lao động ở Việt Nam chỉchiếm khoảng 20% lực lợng lao động Số lao động d thừa ở khu vực nông thôn,nông nghiệp là rất lớn (có nơi lên tới 50 %) Từ năm 2001 đến nay, lực lợng lao

động nớc ta vẫn tiếp tục gia tăng với tốc độ cao, bình quân hàng năm tăng 25%(khoảng hơn 1 triệu ngời); trong đó khu vực thành thị tăng gấp 2.5 lần so vớinông thôn Theo bộ lao động thơng binh và xã hội đến cuối năm 2005 cả nớc ta

có 44.4 triệu ngời trong độ tuổi lao động (chiếm 53.4 % trong tổng dân số) Dựbáo đến năm 2010, tổng dân số nớc ta sẽ đạt khoảng 88.3 triệu ngời, trong đó lựclợng lao động là 49.5 triệu ngời, chiếm khoảng 56 %, bình quân mỗi năm (giai

đoạn 2006-2010) tăng 1.1 triệu lao động(giai đoạn 2001-2005 đã là 1.01 triệungời/năm) Những con số này chứng tỏ nớc ta có một nguồn lao động dồi dào.Bên cạnh đó ngời dân Việt Nam có đức tính cần cù, chăm chỉ và là những conngời rất lạc quan

Việt Nam không chỉ có nguồn lao động rất dồi dào mà còn có u thế là giánhân công rẻ so với các nớc trong khu vực Mức lơng trung bình của công nhântrong các nhà máy là 50-60 USD/ tháng, bằng một nủa mức lơng trong các trungtâm sản xuất dọc bờ biển Trung Quốc Yêu tố lao động rẻ đã tạo ra lợi thế đốivới những ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động

Trang 7

Nh vậy, một trong những thế mạnh của Việt Nam trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế là ở lực lợng lao động trẻ và giá nhân công rẻ.

*Đặc điểm của ngành công nghiệp dệt may là ngành sử dụng nhiều lao

động trong toàn nghành công nghiệp Từ 2001-1004 toàn nghành đã thu dụngthêm khoảng nửa triệu lao động, đa tổng số lao động lên khoảng 2 triệu ngời.Với chỉ tiêu xuất khẩu đạt 5 tỷ USD, theo các chuyên gia thì số lao động toànnghành sẽ tăng thêm khoảng 5 % tơng đơng 100000 lao động Dự tính đến năm

2010, ngành dệt may sẽ thu hút khoảng từ 4-4.5 triệu lao động Nh vậy, rõ ràngnghành công nghiệp dệt may là lĩnh vực kinh doanh sử dụng nhiều lao động

Do đó, việc lựa chọn phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài dới hình thức xuất khẩu của công ty là tất yếu.

Trong lĩnh vực kinh doanh sử dụng lao động với tay nghề không cao nhnghành may mặc thì chi phí đợc quyết định bởi mức lơng và năng suất lao động.Cho nên nguồn lao động rẻ, dồi dào của nớc ta mang lại lợi thế rất lớn chonghành may mặc Gía nhân công rẻ sẽ giúp các doanh nghiệp dệt may hạ thấpchi phí sản xuất từ đó hạ đợc giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế Đây chính là một trong những lí

do để công ty Dệt Len Mùa Đông lựa chọn phơng thức thâm nhập thị trờng nớcngoài bằng hình thức xuất khẩu chứ không phải hình thức đầu t trực tiếp nớcngoài

1.2.Các nhân tố bên trong công ty quyết định đến việc lựa chọn phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài

1.2.1.Sản phẩm của công ty đã đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng nớc ngoài

Từ năm 1990 trở về trước, Cụng ty sản xuất và kinh doanh theo kế hoạchcủa bộ Ngoại Thương và sau đú là bộ Cụng Nghiệp Nhẹ nay là bộ Cụng Nghiệp

Trang 8

Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong quá trình hình thành và phát triển song toànCông ty đã nỗ lực hết mình để hoàn thành tốt mọi kế hoạch nhiệm vụ được giao.Các sản phẩm của Công ty phần lớn phục vụ nhu cầu xuất khẩu Còn lượnghàng tiêu thụ trong nước tuy đã có mặt ở hầu hết các tỉnh trong cả nước song sảnlượng chưa lớn Và đặc điểm lớn nhất của các loại sản phẩm này là sản phẩm chỉtiêu thụ được ở trong nước theo mùa vụ vào những tháng mùa đông, ngược lạicác tháng mùa hè thì sản phẩm không tiêu thụ được, hoặc có tiêu thụ được thì rất

ít chỉ những sản phẩm chất liệu phù hợp như sản phẩm cotton, Rayon Cho nêncông ty phải rất năng động trong việc điều độ sản xuất

Cho đến nay, khi được giao quyền chủ động tổ chức mọi hoạt động sảnxuất và kinh doanh xuất nhập khẩu, Công ty đã có cơ hội giao lưu với các Công

ty quốc tế khác, được tiếp cận trực tiếp với họ và đưa sản phẩm của Công ty đếnnhiều quốc gia trên Thế giới Hiện nay, sản phẩm của Công ty gồm: sợi len,quần áo, váy và bít tất len…nghĩa là những sản phẩm được dệt từ sợi len nhưng

so với trước kia thì chất lượng hàng hoá đã có những thay đổi đáng kể theochiều hướng tích cực để đáp ứng những yêu cầu cao hơn từ những thị trườngkhó tính như Nhật, EU, Hoa Kì… Mặt hàng làm nên đặc thù của Công ty dệt len

so với các Công ty khác trong ngành dệt may

Công ty dệt len Mùa đông, trong quá trình phát triển của mình đã khôngngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của nhiềuhơn các thị trường nước ngoài; đồng thời đa dạng hoá mẫu mã và chủng loại sảnphẩm Công ty không chỉ sản xuất các sản phẩm chỉ sử dụng trong mùa đông,

mà ngày nay các sản phẩm của Công ty đã tiến tới có thể sử dụng và đã được sửdụng trong cả bốn mùa

1.2.2.Nguån vèn cña c«ng ty cßn h¹n chÕ

Năm 2003, trong tổng nguồn vốn được cung ứng, bộ phận vay dài hạnchiếm tỷ trọng lớn 81,00%, nợ ngắn hạn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ 5,46%, cùngvới nó, việc thu hồi được một lượng đáng kể các khoản phải thu cũng đã gópphần gia tăng nguồn vốn

Trang 9

Trong năm 2004 nguồn vốn và sử dụng vốn là 2.679.047 nghỡn đồng, tứctăng 11,22% so với năm 2003 Như vậy, xột về mục tiờu tăng trưởng và phỏttriển thỡ kết quả này cho dấu hiệu khả quan và chứng tỏ Cụng ty đó và đang duytrỡ được mục tiờu tăng trưởng, phỏt triển của mỡnh.

Trong năm này, sử dụng vốn của Cụng ty chủ yếu vẫn nằm trong TSCĐ(chiếm 58,83%) và hàng tồn kho (chiếm 39,67%) Đõy là thời kỳ Cụng ty tậptrung đầu tư cả về chiều rộng và chiều sõu (mua mỏy múc thiết bị, nhà xưởng,dõy truyền cụng nghệ mới ) Tuy nhiờn, so với năm 2003 lượng hàng tồn khotăng cả về số tuyệt đối và số tương đối (từ 25,25% lờn 39,67%), đõy là dấu hiệukhụng tốt cần được quan tõm và cú biện phỏp khắc phục, trỏnh tỡnh trạng ứ đọngvốn Nếu nhu cầu thị trường tiờu thụ về sản phẩm này khụng cao thỡ điều đú cúthể chấp nhận được, ngược lại thỡ đõy là điều khụng mong muốn

Nguồn tài trợ cho sử dụng vốn của Cụng ty trong năm 2004 chủ yếu đượchuy động từ nguồn nợ dài hạn 59,03% và nguồn nợ ngắn hạn 26,8%, một phầnnhỏ cỏc khoản phải thu 12,57%, một phần rất ớt của sự gia tăng vốn chủ sở hữu0,46% Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng nguồn vốn(42,6%) tuy nhiờn, tốc độ tăng của nợ phải trả và

nguồn vốn chủ sở hữu là rất khỏc nhau theo chiều hướng khụng cú lơị cho tỡnhhỡnh tài chớnh của Cụng ty

Nh vậy, nguồn vốn của công ty còn hạn chế, chủ yếu là nguồn vốn đi vay

Đây sẽ là một trở ngại lớn nếu công ty thâm nhập thị trờng nớc ngoài bằng hìnhthức đầu t trực tiếp.Thâm nhập thị trờng nớc ngoài dới hình thức xuất khẩu sẽgiúp cho công ty khắc phục dợc hạn chế này

1.2.3.Năng lực quản lý hạn chế, thiếu kinh nghiệm hoạt động trên thị trờng nớc ngoài

Đợc thành lập vào ngày 15/9/1960, công ty Dệt Len Mùa Đông tiền thân

là “liên xởng Công t hợp doanh Mùa Đông” là một trong những doanh nghiệp trẻcủa Việt Nam mới vơn ra thị trờng thế giới Cũng nh đại đa số các doanh nghiệptrẻ mới vơn ra thị trờng nớc ngoài khác, công ty Dệt Len Mùa Đông không chỉyếu về sức mạnh tài chính và khả năng huy động nguồn tài chính bổ sung màcông ty còn có những hạn chế về năng lực quản lý, kinh nghiệm hoạt động trên

Trang 10

thị trờng nớc ngoài_những yếu tố mà với hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài trởthành một đòi hỏi lớn.

Đầu t trực tiếp là phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài có rất nhiêù u

điểm Song kiểu thâm nhập này đòi hỏi công ty phải trực tiếp đầu t vào xây dựngnhà máy hoặc cung cấp thiết bị tại một nớc, đồng thời tiếp tục tham gia vào việcvận hành chúng Mức độ may rủi của phơng thức thâm nhập này rất cao, nó đòihỏi mức độ cam kết của doanh nghiệp là rất lớn Muốn thực hiện phơng thứcthâm nhập này công ty phải dựa trên một đội ngũ cán bộ có năng lực quản lý cựckì tốt và có nhiều kinh nghiệm hoạt động trên thị trờng nớc ngoài Lực lợng lao

động nói chung hay lực lợng lao động quảm lý nói riêng của công ty Dệt LenMùa Đông tuy đợc đánh giá là tơng đối ổn định, có trình độ khá nhng do công tycòn non trẻ nên lực

lợng lao động quản lý của công ty cha thể đợc đánh giá là hùng mạnh Hơn nữacông ty lại mới chập chững bớc ra kinh doanh trên thị trờng nớc ngoài nên banlãnh đạo cũng nh đội ngũ cán bộ quản lý công ty cha có đợc nhiều kinh nghiệmkinh doanh trên thị trờng nớc ngoài Xuất phát từ thực tế đó, công ty Dệt LenMùa Đông đã lựa chọn cho mình phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài phùhợp_đó là phơng thức xuất khẩu

Nh vậy, Việc vận dụng phương thức xuất khẩu để thõm nhập thị trườngnước ngoài của cụng ty Dệt Len Mùa Đông từ trước cho tới nay được đỏnh giỏ

là hoàn toàn phự hợp, bởi nú khụng chỉ cho phộp Cụng ty khắc phục đượcnhững hạn chế về nguồn lực, vốn, kinh nghiệm _ những yếu tố mà với hỡnhthức đầu tư trực tiếp trở thành một đũi hỏi lớn; mà nú cũn cho phộp Cụng tykhai thỏc được thế mạnh về sản phẩm và lợi thế về nguồn lao động rẻ, dồi dàocủa một nước đang phỏt triển như nước ta

2.Phân tích phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài của công ty

2.1.Nội dung phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài của công ty

Sau khi nghiên cứu thị trờng quốc tế và dựa trên cơ sở các nhân tố chủquan và khách quan, công ty Dệt Len Mùa Đông đã lựa chọn cho mình phơngthức thâm nhập thị trờng nớc ngoài mà công ty cho là phù hợp, đó là phơng thứcxuất khẩu

Xuất khẩu là hoạt động đa các hàng hoá, dịch vụ từ quốc gia này sangquốc gia khác Xuất khẩu đợc coi là hình thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài chiphí thấp và ít rủi ro Điều này rất phù hợp với những công ty trẻ, mới thâm nhập

Trang 11

thÞ trêng níc ngoµi víi tiÒm lùc tµi chÝnh yÕu nh c«ng ty DÖt Len Mïa §«ng.

2.1.1.ThÞ trêng xuÊt khÈu cña c«ng ty

Công ty Dệt Len Mùa §ông đã tham gia thị trường nước ngoài thông quahình thức xuất khẩu ngay từ những năm đầu mới thành lập, vào giai đoạn 1960 –

1965 Công ty đã xuất khẩu được sản phẩm của mình sang thị trường Liên Xô,

0 20 40 60 80

100

%

N¨m

ThÞ tr êng h¹n ng¹ch ThÞ tr êng phi h¹n ng¹ch

Hình 2.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty.

(Nguồn: Phòng XNK - Điều hành, Công ty Dệt len Mùa đông)

Thị trường hạn ngạch của Công ty chủ yếu là các nước thuộc EU, đây

là một thị trường lớn có sức mua cao, lại không muốn quan hệ bằng hình thứcgia công mà thường đặt mua đứt nên công ty có thể sử dụng toàn bộ số hạn

Trang 12

ngạch được cấp để thực hiện hỡnh thức này sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơnnhiều lần so với việc làm hàng gia cụng cho một trung gian tiờu thụ hàng này.Thị trường khu vực Bắc Mỹ, thị trường mới của cụng ty, kim ngạch xuất khẩucủa cụng ty sang thị trường này ban đầu cũn nhỏ nhưng cho đến nay, con số nàyđang ngày một tăng lờn và hiện nay Mỹ đang thực hiện một dự ỏn liờn doanh vớiDệt Len Mựa Đụng

Thị trường phi hạn ngạch của Cụng ty gồm cú :

Thị trường Nhật : Hàng dệt may là mặt hàng được Nhật nhập khẩu mạnh

do giỏ nhõn cụng tại Nhật quỏ cao Lợi thế nhập khẩu vào thị trường này làkhụng bị hạn chế về hạn ngạch Nhật là thị trường xuất khẩu gia cụng trực tiếp

và cả quan hệ “mua đứt bỏn đoạn” Hiện nay xuất khẩu của Dệt Len Mựa Đụngsang thị trường Nhật Bản đang trong xu hướng tăng dần lờn Đú là dấu hiệu khởisắc của Cụng ty đối với thị trường tiềm năng này

Thị trường chõu Á : Hàn Quốc, Đài Loan là thị trường xuất khẩu gia cụngtrực tiếp Thực chất những khỏch hàng từ những nước này đa số là những trunggian thương mại đưa hàng đến cỏc thị trường khỏc như EU, Nhật

Hiện nay, vẫn đang tiếp tục cố gắng khai thác những mảng thị trờng rộnglớn đầy tiềm năng nh EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và vẫn bằng hình thức xuấtkhẩu

2.1.2.Các hình thức xuất khẩu của công ty

Hoạt động xuất khẩu của công ty bao gồm hai hình thức: gia công quốc tế

và xuất khẩu trực tiếp

*Hình thức gia công quốc tế

Gia công quốc tế là phơng thức giao dịch trong đó bên đặt gia công giaocho bên nhận gia công nguyên vật liệu và trả phí (phí gia công) nhằm nhận đợcsản phẩm cuối cùng sau một thời gian nhất định

Công ty Dệt Len Mùa Đông chọn gia công quốc tế là hình thức xuất khẩuchủ yếu nhằm khai thác đợc những u điểm của loại hình xuất khẩu này nh: tậndụng đợc trang thiết bị sẵn có và tay nghề của cán bộ công nhân viên trong công

ty, khai thác thế mạnh về thị trờng đối tác khi bớc đầu tham gia vào quá trình sảnxuất kinh doanh quốc tế Tuy nhiên hình thức này cũng có một số nhợc điểm:

Ngày đăng: 01/09/2012, 11:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Hường (2003), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, tập 2, Trường ĐHKTQD, NXB Lao động – Xó hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh doanh quốc tế, tập 2
Tác giả: Nguyễn Thị Hường
Nhà XB: NXB Lao động – Xó hội
Năm: 2003
2. NguyÔn Cao V¨n (1999), Giáo trình Marketing quốc tế, Trường ĐHKTQD, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing quốc tế
Tác giả: NguyÔn Cao V¨n
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
3. Lê Văn Đạo (2005), “Để ngành Dệt - May Việt Nam tiếp tục phát triển trong thời kỳ hậu hạn ngạch”, Tạp chí Thương Mại, số 3+4+5/2005.II. Tài liệu Công ty dệt len Mùa đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Để ngành Dệt - May Việt Nam tiếp tục phát triển trong thời kỳ hậu hạn ngạch”, "Tạp chí Thương Mại
Tác giả: Lê Văn Đạo
Năm: 2005
7. Bức xúc lao động nghành Dệt may: chất lợng đào tạo, năng suất lao động thÊp, http://www.moi . gov.vn , tin ngày: thứ 3, 05/04/2005 Link
8. Chiến lợc phát triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện chiến l- ợc phát triển nghành Dệt may Việt Nam đến năm 2010, http://www.moi.gov.vn, tin ngày: thứ 7, 20/12/2003 Link
9. Việt Nam địa chỉ mới cho nhà đầu t nớc ngoài, http://www.vietnamgateway.org:100, tin ngày: 24/08/2006 Link
10. Nhân lực giá rẻ còn là thế mạnh, http://www.vneconomy.com.vn, VNECONOMY cËp nhËt: 18/04/2006 Link
4. Các báo cáo, số liệu từ các phòng ban thuộc Công ty dệt len Mùa đông Khác
5. Định hướng phát triển của Công ty Dệt Len Mùa §ông thời gian tới III. Nguồn Internet Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty. - Phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài của công ty Dệt Len Mùa Đông và một số bài học kinh nghiệm.DOC
Hình 2.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty (Trang 12)
Bảng số 2.14 : Kết quả xuất khẩu theo hỡnh thức xuất khẩu - Phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài của công ty Dệt Len Mùa Đông và một số bài học kinh nghiệm.DOC
Bảng s ố 2.14 : Kết quả xuất khẩu theo hỡnh thức xuất khẩu (Trang 15)
Bảng số 2.14 : Kết quả xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu - Phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài của công ty Dệt Len Mùa Đông và một số bài học kinh nghiệm.DOC
Bảng s ố 2.14 : Kết quả xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w