Phương án kinh doanh xuất khẩu mặt hàng khăn bông của công ty dệt may 29/3 và một số kiến nghị nhằm thâm nhập thị trường Pháp
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÃ NANG, THÁNG 0412004
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG
Ọ lóa lUè+i Iiuá+Uị đẫn
Binh viên thực luệềi
N G U Y Ê N QUANG HIỆP PHẠM THỊ X U Â N THỦY
Trang 3Cũ ~KliMÍ luận tất nghiệp GVHĐ: Nguyễn Quang Hiệp
MỤC LỤC
— ^ r £ Q ^ —
CHƯƠNG ì :CƠ SỞ LÝ LUẬN VÊ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU VÀ XÂY
DỤNG P H Ư Ơ N G Á N KINH DOANH XUẤT KHAU Ì
ì Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu và xây dựng phương án
l i Nội dung của phương án kinh doanh xuất khẩu 7
Ì Đ á n h giá thị trưởng và thương nhân 7
1.1 Đánh giá thị trường 7
1.2 Đánh giá thương nhân 5
2 L ự a c h o n m ặ t hàng, phương thức và t h ờ i điểm xuất k h ẩ u 9
2 ì Lựa chon mặt hàng 9
2.2 Lựa chọn phương thức giao dịch xuất khẩu 9
2.3 Lựa chọn thời điểm 13
3 X â y d ự n g m ụ c tiêu c h o phương án k i n h d o a n h 13
4 Đ ề r a b i ệ n pháp thực h i ệ n 14
5 Đ á n h giá sơ b ộ h i ệ u q u a phương án xuất k h ẩ u 16
SVTH: <Z>/tt»H <7ttị Oủuãn m uậ Lớp NT19
Trang 4EO Xhoá luận lết nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
C H Ư Ơ N G l i : P H Â N TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
XUẤT NHẬP KHẨU V À C Ô N G T Á C X Â Y DỤlVG P H Ư Ơ N G Á N KINH
DOANH XUẤT KHẨU K H Ă N B Ô N G TẠI C Ô N G TY DỆT MAY 29-3 19
ì Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Dệt May 29-3 19
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Dệt May 29/3 19
2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn nghĩa vụ của Công ty 20
2 Ì Chức năng nhiệm vụ của công ty 20
2,2 Quyền hạn, nghĩa vụ của Công ty 21
li Tình hình tổ chức kinh doanh của công ty 22
1 Bộ máy quản lý của công ty 22
2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 23
3 Năng lực kinh doanh của công ty 25
31 Tình hình lao động của công ty 25
3.2 Tinh hình tài chính của cống ty 27
3.3 Tinh hình trang thiết bị và công nghệ của công ty 30
IU Thực trạng công tác xây dựng phương án kinh doanh xuất khẩu
khăn bông tại Công Ty Dệt May 29/3 34
1 Tình hình xuất khẩu chung của Công ty 34
LI Cơ cấu thị trường xuất khấu 34
1.2 Cơ cấu mật hàng xuất khấu 36
1.3 Két quá hoạt động xuất khấu 37
2 Thực trạng công tác tổ chức xây dựng kế hoạch xuất khẩu khăn bông
tại công ty dệt may 29/3 39
3 Thực trạng công tác thực hiện phương án xuất khẩu khăn bông tại
công ty dệt may 29/3 40
3 Ì Hoạt động dành giá thị trường XK khăn bông 40
3.2 Xác dinh cơ cẩu mặt hàng xuất khẩu của công ty 42
Trang 5£Q ~KtwÚ luận tết ttlỊỈììỹp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
3.3 Phương thức và điều kiện xuất khẩu mặt hàng khăn bông 44
3.4 Xác định mục tiêu của phiiơng án kinh doanh 46
4 Đ á n h giá sơ b ộ về công tác xây d ự n g phương án k i n h d o a n h x u ấ t khâu
m ặ t hàng khăn bông c ủ a công t y 4 8
5 Đ á n h giá h i ệ u q u ả của phương án k i n h d o a n h x u ấ t k h ẩ u khăn bông tại
công t y 4 9
C H Ư Ơ N G HI: X Â Y DỰNG P H Ư Ơ N G Á N KINH DOANH XUẤT KHAU
H À N G K H Ă N B Ô N G SANG THỊ TRƯỜNG PHÁP TẠI C Ô N G TY DỆT
MAY 29/3 52
ì Cơ SỞ để xây dựng phương án kinh doanh xuất khẩu khăn bông sang
thị trường pháp tại côn g ty 5 2
Ì C ă n c ứ để xây d ự n g phương án k i n h doanh x u ấ t khâu đ ố i v ớ i hàng dệt
m a y tại công t y 5 2
/ / Nhu cầu của thị trường thế giỏi và thị trưởng Pháp đôi vói hàng
dệt may 52 1.2 Khả năng sản xuất trong nước và kê hoạch của ngành 54
1.3 Mục tiêu và khả năng của công ty 55
* K h ả năng sản xuất c ủ a công t y 5 5
Trang 6£Q ~Klifni Luận tơi nạỉứậệi GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
3 Xây dựng cơ cấu mặt hàng khăn bông xuất khẩu và lựa chọn phương
thức giao dịch 63
3 Ì Xây dựng cơ câu mặt hàng khăn bông xuất khẩu sang Pháp 63
3.2 Lựa chọn phương thức giao dịch và diều kiện xuất khẩu 65
* Lựa chọn phương thức giao dịch 65
* Điều kiện xuất khẩu 67
3.3 Xây dựng các mục tiêu cho phương án xuất khẩu 68
li Các biện pháp thực hiện phương án kinh doanh xuất khẩu khăn
bông sang thị trường pháp tại công ty 70
1 Nhóm biện pháp liên quan đến xây dựng phương án kinh doanh 70
/./ Biện pháp trong nước 70
1.2 Biện pháp nước ngoài 74
SVTH: 1>hạm Ghi Xuân <7huậ Lớp NT19
Trang 7dà ~KÍWÚ luận tết tu Ị lì ì í'p GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
LỜI MỞ ĐẦU
—Mỉĩữn.—
Trong xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu, Đảng và Nhà Nước chủ trương m ỏ cửa kinh tế, thực hiện chiên lược công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước hướng về xuất khẩu Hơn m ư ờ i năm qua kể tữ khi thực hiện công cuộc " Đ ổ i mới" kinh tế chuyển tữ một nền kinh té kế hoạch hoa tập trung sang một nền kinh tế đa thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, đuổi
sự quản lý của nhà nước và theo định hướng xã hội chủ nghĩa Các hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đã có những bước phát triển nhanh chóng cả
về lượng và chất Trong đó, ngành dệt may là một ngành đóng vai trò quan trọng không thể thiếu trong công cuộc xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa
xã hội Bên cạnh vai trò cung cấp hàng hoa cho thị trường trong nước ngành dệt may hiện đã vươn ra các thị trường nước ngoài, ngày càng giữ vị tri quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam V ớ i sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú, ngành dệt may Việt N a m đã tạo ra được sức cạnh tranh cao, thu dược một nguồn ngoại tệ lớn, chiếm tỷ trọng cao trong k i m ngạch xuất khẩu của đất nước.Sự tăng truồng và m ỏ rộng của ngành dệt may không những xuất phát tữ những yêu cầu tất yếu khách quan m à còn khỏi nguồn tữ sự quan tâm của Đảng và Chính phủ đối với ngành M ộ t loạt các chính sách cụ thể là chiến lược phát triển kinh tế theo hướng thị trưởng mỏ, đẩy mạnh công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước, khuyến khích xuất khẩu
đã góp phần quan trọng trong việc định hướng, thúc đẩy ngành dệt may nước ta phát triển
Hoa chung với tiến độ phát triển của ngành dệt may V i ệ t Nam, Công T y Dệt May 29/3 đã tững bước đứng vững trên thị trường trong và
SVTH: T>hạm Giạ (ÌCuán &kuậ Lớp NT19
Trang 8£2 ~KỉỉOíi luận tốt nghỉỀỊi GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
ngoài míđc.Chính thức thành lập vào năm 1992 đến nay công ty đã chiếm lĩnh được các thị trướng ldn trên thế giới nhu Nhật, Mỹ, EU VỔÌ
cả sản phẩm khăn bông và hàng may mặc Hiện nay, công ty đang có kế hoạch xâm nhập thị truồng Pháp - một thị trường tiềm năng nhúng yêu cầu cao Tntóc tình hình trên, tác giả chọn đề tài : " Phương án kinh doanh xuằt khẩu mặt hàng khăn bông của công ty Dệt May 29/3 và một số kiến nghị nhằm xâm nhập thị trường Pháp"vói mục đích phân tích thực trạng xuằt khẩu mặt hàng khăn bông tại công ty Dệt May 29/3, đánh giá tình hình xuằt khẩu hiện nay và đề xuằt những kiến nghị xâm nhập thị trường Pháp đối với mặt hàng khăn bông tại công ty
Khoa luận tốt nghiệp tập trung nghiên cứu thực trạng, năng lực sản xuằt của công ty trong những năm qua và tình hình tiêu thụ mặt hàng khăn bông trên thị trường thế giới.Từ đó, đề xuằt những kiến nghị nhằm thâm nhập vào thị trường Pháp Khoa luận tốt nghiệp không nghiên cứu sâu mảng hàng may mặc tại công ty Dệt May 29/3
Các phương pháp tổng hợp phân tích, diễn giải, so sánh, kết hợp những kết quả thống kê với sự vận dụng làm sáng tỏ vằn đề nghiên cứu được áp dụng vào khoa luận tốt nghiệp
Khoa luận tốt nghiệp gồm ba chương
Chương ì" Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuằt khẩu và xây dựng phương án kinh doanh xuằt khẩu " khái quát chung về hoạt động xuằt khẩu và xây dựng phương án kinh doanh xuằt khẩu Phân tích nội dung của phường án kinh doanh xuằt khẩu
Chương l i " Phân tích tình hình sân xuằt kinh doanh xuằt nhập khẩu và công tác xây dựng phương án kinh doanh xuằt khẩu khăn bông tại công ty Dệt May 29/3" sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty Dệt May 29/3 Phân tích tình hình tổ chúc kinh doanh của
SVTH: /phạm <7kị (Xuân atiuậ Lớp NT19
Trang 9£Q ~KtwÚ luận tết ttlỊỈììỹp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
công ty bao gồm cả bộ máy quản lý, khả năng kinh doanh, tình trạng trang thiết bị và công nghệ của công ty Từ đó, phân tích và đánh giá thực trạng công tác xuất khẩu mặt hàng khăn bông của công ty
Chương IU " Xây dựng phương án kinh doanh xuất khấu hàng khăn bông sang thị trường Pháp tại công ty Dệt May 29/3 "qua việc phân tích
sơ bộ tình hình tiêu thụ sản phẩm khăn bông trên thị truồng thế giới nói chung và thị trường Pháp nói riêng, căn cứ tình hình thực tế của công ty đề
ra phương án kinh doanh và các biện pháp cụ thố nhằm thâm nhập vào thị trường Pháp
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo trưởng Đại Học Ngoại Thương, những người đã truyền đạt rất nhiều kiến thức bổ ích và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập tại trường Đặc biệt,
em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo Nguyễn Quang Hiệp, người đã nhiệt tình hướng dẫn, động viên em hoàn thành khoa luận này
SVTH: (phạm QUỊ <X,UÔII &kuậ Lớp NT19
Trang 10£2 ~KỉỉOíi luận tốt nghỉỀỊi GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
CHƯƠNG ĩ
C ơ SỞ L Ý L U Ậ N CHUNG vè HOẠT Đ Ộ N G X U Ấ T K H A U V À
XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN KINH DOANH XUẤT KHAU
ì KHÁI QUÁT CHUNG VE HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU VÀ XÂY
D Ự N G P H Ư Ơ N G Á N K I N H D O A N H
1 Khái niệm và nội dung của hoạt động xuất khấu
Xuất khẩu là hành v i bán hàng hoa dịch vụ ra khỏi biên giới một quốc gia N h ư vậy, hoạt động xuất khẩu là một hoạt động kinh té trong đó một chủ thể kinh doanh ữ một nước bán sản phẩm của mình cho một hoặc các chủ thể kinh doanh khác ữ nước ngoài trong những điều kiện nhất định Hoạt động xuất khẩu nằm trong một hệ thống các quan hệ mua bán của một nền kinh tế nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoa xuất khẩu phát triển, chuyển đữi cơ cấu kinh tế, ữn định và từng bước nâng cao đồi sống nhân dàn Vì vậy kết quả hoạt động xuất khẩu sẽ đem lại cho cả một
hệ thống nếu như nó có kết quả tốt còn khi hoạt động xuất khẩu bị đình trệ
sẽ làm cho nền kinh tế đất nước bị thiệt hại, sản xuất kinh doanh sẽ gặp khó khăn và làm cho các chủ thể kinh tế có thê đi đến phá sản
Bên cạnh đó hoạt động xuất khẩu sẽ phát huy được lợi thế cạnh tranh của một quốc gia Cho nên mỗi quốc gia sẽ dựa vào nhùng điều kiện tự nhiên thuận lợi của minh để sản xuất hàng hoa hướng ra xuất khẩu để thu ngoại tệ đầu tu" vào máy móc trang thiết bị kỹ thuật thông qua nhập khẩu nhằm nâng cao khả năng sản xuất hàng hoa, đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường thế giới Do đo; hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại, là phương tiện thúc đẩy và phát triển kinh tế của đất nước
2 Vai trò của hoạt đí)ng xuất khấu
Xuất khẩu đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã
SVTH: /phạm <7kị (Xuân atiuậ Lớp NT19
Ì
Trang 110=1 ~Kỉưưí luận lết tiíjỉììế'p GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
hội của m ỗ i quốc gia Hoạt động xuất khẩu tạo ra nguồn vốn chủ yếu đê thoa m ã n nhu cầu nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuất của mỗi doanh nghiệp Thật vậy, nhập khẩu thường dựa vào ba nguồn tiền chủ yếu là : Liên doanh liên kết, đi vay và xuất khẩu Sau ngày Liên X ô ( cũ ) và Đông
 u sụp dỗ, hầu như các doanh nghiệp Việt N a m không còn nguồn hàng trao đôi và họp tác nữa, tình hình nhập khẩu trỏ nên lúng túng khi nguồn vốn không đủ để nhập khẩu Vì vậy, xuất khẩu là nguồn vốn quan trọng đê thoa mãn nhu cầu nhập khẩu trang thiết bị, tư sản liệu sản xuất thiết yếu của doanh nghiệp và thị trưởng trong nước Trong thực tiễn, xuất khẩu và nhập khẩu có quan hệ mật thiết với nhau, vừa là két quả, vừa là tiền đề của nhau
Đ ẩ y mạnh xuất khẩu là để tăng cường nhập khẩu, tăng nhập khẩu để m ỏ rộng và tăng khả năng xuất khẩu Cho nên, trong kinh doanh phải luôn kết họp giữa xuất khẩu và nhập khải!, kết họp trong sản xuất, kết họp trong mua bán, kết họp trên tung thị truồng, két họp trong từng mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu
Xuất khẩu góp phần vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển tạo ra những tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo nhanh nền sản xuất nhỏ đi lên nền sản xuất lổn mang đậm nét xã hội chủ nghĩa, đồng thoi m ổ rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và thúc đẩy nền sản xuất lớn phát triển.Việc đẩy mạnh xuất khâu cho phép m ỏ rộng quy m ô sản xuất, chế biến, nhiều ngành moi ra đòi phục vụ cho xuất khẩu, gây phản ứng dây chuyền giúp các doanh nghiệp khác phát triển Chẳng hạn như, xuất khẩu cà phê phát triển sẽ kéo theo đầu tư cho trồng cà phê và nâng cao chất lưọng cà phê phát triển, kéo theo ngành chế biến cà phê và các ngành khác nhu" dệt bao đay để dựng cà phê phát triển Bên cạnh đó, xuất khẩu lại có tác động đến việc bố trí lại sản xuất, cơ cấu quản lý tổ chức nguồn hàng phát huy đưọc tiềm năng vốn có của quốc gia cũng như đổi mới công
SVTH: <ĩ>kạm Ghi (Xuân &huậ Lớp NT19 2
Trang 1203 Xhữá luận tối nạlùệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
tác quản lý, xây dựng được cơ cấu kinh té phù hợp để phát triển theo kịp với trình độ phát triển của thế giới Xuất khẩu sẽ kích thích đ ổ i m ỏ i trang
t h i ế t bị và công nghê sản xuất.Bỏi để đáp ứng yêu cầu cao của thị trường thế giới về quy cách chất lượng sản phẩm thì m ộ t mặt phải đổi m ớ i trang
t h i ế t bị công nghữ, mặt khác nguôi lao động phải nâng cao tay nghề, học hỏi k i n h nghiữm từ những nước tiên tiến Hiữn nay, thị trường thế giới ngày càng trổ nên sâu rộng và phức tạp, đòi hỏi các doanh nghiữp m u ố n tồn tại được trong cơ chế thị trường thì phải có hữ thống cung cấp thông tin hiữn đại, trang thiết bị hiữn đại và dây chuyền sản xuất không lỗi thài Cách đáp ứng nhu cầu này chỉ có xuất khẩu
Đ ẩ y mạnh xuất khẩu có vai trò giúp các doanh nghiữp sử dụng có hiữu quả nhắt lợi thế so sánh tuyữt đối và tương đối của doanh nghiữp minh
Đ ẩ y mạnh xuất khẩu còn có vai trò tăng cuồng m ố i quan hữ giữa các doanh nghiữp trong nước v ớ i các doanh nghiữp nước ngoài, nâng cao địa vị vai trò của các doanh nghiữp trên thương trưởng quốc tế
Xuất khẩu góp phần tích lũy ngân sách nhà nước, tác động tích cực đến viữc giải quyết công ăn viữc làm cải thiữn đời sống nhân dân Vì quá trình xuất khẩu sẽ làm cho các quá trinh thu ngàn sách của đất nước tăng lên từ đó sẽ tái đầu tu" vào vào cơ sổ hạ tầng, phát triển các nghành kinh tế,
xã h ộ i cũng như tạo ra nhiều nghành nghề m ớ i và khôi phục các nghề
t r u y ề n thống từng bước giải quyết thất nghiữp cho người lao động, cải thiữn chất lượng sống cho nhân dân T ừ đó nhu cầu tiêu thụ hàng hoa của người dân sẽ tăng lên và thúc đẩy sản xuất phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nguôi dân
3 Xây dựng phương án kinh doanh xuất khấu
3.1 Khái niệm vù ý nghiã của công tác lập phương án kinh doanh xuất khẩu
Trang 13íLD ~KlitHÌ Luận tối nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
* Khái niệm
Phương án k i n h d o a n h x u ấ t k h ẩ u là m ộ t kế h o ạ c h c h o hoạt đ ộ n g x u ấ t khâu c ủ a d o a n h n g h i ệ p t r o n g m ộ t giai đoạn c ụ thê thưởng là m ộ t n ă m , n ó bao g ồ m các m ụ c tiêu và b i ệ n pháp khác nhau Đ ể thực h i ệ n m ụ c tiêu đó t a
p h ả i dựa trên n h ữ n g kết q u ả t h u được t r o n g quá trình tiếp c ậ n nghiên c ứ u thị trưằng k ế t h ợ p v ớ i k h ả năng của d o a n h nghiệp
* Y nghĩa của công tác xây dựng phương án kinh doanh xuất khấu
V i ệ c xây d ự n g phương án k i n h d o a n h xuất k h ẩ u của d o a n h n g h i ệ p
3.2 Căn cứ và yêu cầu để xây dựng phương án kỉnh doanh xuất khẩu
3.2 Ì C ă n c ứ xây d ự n g phương án k i n h doanh xuất k h ẩ u
* Yếu tô pháp lý
Y ế u t ố pháp lý là căn c ứ quan t r ọ n g để d o a n h n g h i ệ p tìm h i ể u và xây
d ự n g phương án m ộ t cách phù hợp nhất n h ằ m tránh tình t r ạ n g v i p h ạ m pháp luật và d ự đoán được n h ữ n g khó khăn trên thị trưằng Đ ồ n g thằi y ế u
tố pháp lý còn là căn c ứ giúp d o a n h nghiệp n ắ m bắt kịp thằi n h ữ n g c h ủ trương, chính sách ưu đãi c ủ a nhà nước đ ố i v ớ i d o a n h n g h i ệ p về hoạt độnơ
x u ấ t khẩu D o v ậ y doanh n g h i ệ p cần n ắ m bắt n h ữ n g v ấ n đề sau
S V T H : q)kạm <7hị (Xuân &huậ Lớp N T 1 9
4
Trang 14£2 ~KỉỉOíi luận tốt nghỉỀỊi GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
- Những quy định của nhà nước đối với doanh nghiệp về chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động
- Những chính sách của nhà nước liên quan đến mặt hàng xuất khẩu như sự quản lý của nhà nước đối với những mặt hàng xuất khẩu, những quy định
xuất khẩu mặt hàng đó Ngoài ra, công tác xúc tiến thương mại cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển thương mại của doanh nghiệp Trong bối cảnh tự do hoa thương mại và toàn cầu hoa kinh tế hiện nay, để
mổ rộng, thâm nhập và giữ vững thị trường các doanh nghiệp không thể chỉ
hành tất cả các hoạt động nhằm tạo ra đúng sản phẩm mà thị trường có nhu cầu, bán đúng kênh, tại đúng nơi, vào đúng thôi điểm vói đúng giá và bằng các hình thức xúc tiến bán hàng phù hợp
* Khả năng của doanh nghiệp
Đ ể phục vụ cho quá trinh xây dựng phường án kinh doanh xuất khẩu
có hiệu quả thì doanh nghiệp phải căn cú" vào chiến lược kinh doanh và nguồn lực của doanh nghiệp như vốn, lao động, trang thiết bị và thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp
Khi xây dựng phương án kinh doanh xuất khẩu tức là doanh nghiệp
cụ thể hoa các giai đoạn khác nhau của chiến lược kinh doanh và phụ thuộc vào các nguồn vốn đê có thể xây dựng được phương án một cách sát với thực tế Do đó phải phân tích kỹ các nguồn vốn và chi phí cho việc huy động vốn để phục vụ cho quá trinh sản xuất và xuất khẩu của doanh nghiệp, xem xét những nguồn vốn có thể huy động được như sau :
+ Vốn tự có
+ vón tự phát hành chung khoán
+ Vốn liên doanh liên két
SVTH: /phạm <7kị (Xuân atiuậ Lớp NT19
Trang 15fâ ~KJwú Luận tết Iitịldệặi GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
+ V ố n từ các khoản phải trả
+ V ố n vay từ ngân hàng như vốn vay có kỷ hạn, vay trên cơ sỏ hợp đồng xuất khẩu, mua bán ngoại tệ có ký hạn, ngân hàng bảo lãnh ngoài ra doanh nghiệp còn có thê vay của cán bộ, nhân viên trong doanh nghiệp để bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh
Trong quá trinh sử dịng các nguồn vốn thì doanh nghiệp phải phân tích mức độ rủi ro khi sử dịng nguồn vốn
* Cơ sỏ vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp
Đ ể xây dựng phương án kinh doanh xuất khẩu có tính khả thi cao thì doanh nghiệp cũng phải chú ý đến việc xác định hiện trạng về trang thiết bị của doanh nghiệp Hiện trạng ỏ đây cị thể là trang thiết bị có thê đảm bảo cho sản xuất ra sao và trong thời gian đến phải đầu tu" như thế nào đê đáp ứng được yêu cầu sản xuất ra sản phẩm có chất lượng Vì vậy cần nghiên cứu giá trị sử dịng và thời gian sử dịng có còn phù hợp với yêu cầu hiện nay hay không Nếu còn thì sự phù họp đó đáp ứng được bao nhiêu phần trăm nhu cầu về sản xuất, thiết kế và cơ sỏ vật chắt kỹ thuật phịc vị cho quá trình cơ sỏ hạ tầng của doanh nghiệp
Ngoài ra, phương án kinh doanh xuất khẩu cần phải căn cứ vào
- Căn cú" vào việc xác định mặt hàng xuất khâu
- Căn cu vào nhu cầu tiêu thị trên thị truồng của hàng hoa
- Căn cú" vào sự cho phép của Bộ thương mại ( hạn ngạch )
- Căn cứ vào việc tính toán chỉ tiêu hiệu quả
3.2.2 Yêu cầu của xây dựng phương án kinh doanh xuất khẩu
Khi xây dựng phương án kinh doanh xuất khẩu cần phải đảm bảo các yêu cầu sau :
• Phương án kinh doanh phải được xây dựng dựa trên cơ sỏ nghiên cứu thực té, chính xác, có khoa học Phương án phải phủ hợp với tình
Trang 16£2 ~KỉỉOíi luận tốt nghỉỀỊi GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
hình cung cầu trên thị trường, kết hợp với khả năng cung ứng và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp để từ đó lựa chọn phương án tối
ưu sau này
• Phương án kinh doanh phải được tính toán cụ thể và chính xác các mục tiêu, các dù liệu về phương án phải được thể hiện bộng con số cụ thê, có tính linh hoạt cao Ngoài ra, các số liệu này còn là cơ sỏ cho việc lựa chọn phương án sau này
• Phương án kinh doanh phải có tính linh hoạt Cụ thể là doanh nghiệp không nên áp dụng cứng nhắc một phương án kinh doanh trong một thòi gian dài m à phải linh hoạt Doanh nghiệp cần phải có các phương án diều chỉnh kịp thài để phù hợp với tình hình thị trưởng luôn biến đổi Ngoài ra, phương án còn phải đáp ứng được với các thị trướng khác nhau và tạo thuận lợi cho sự phát triển dài hạn đối vói khu vực thị truồng đó của doanh nghiệp
li NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG ÁN KINH DOANH XUẤT KHAU
1 Đ á n h giá thị trường và thương nhân
ì ỉ Đánh giá thị trường
Thị trường có tác động rất lổn đến việc xây dựng phương án kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp Vì vậy khi xây dựng phương án kinh doanh thì doanh nghiệp phải điều tra, thu thập các nguồn thông tin khác nhau về thị trưởng Nguồn thông tin đó bao gồm tinh hình cung, cầu của thị truồng, các đặc tính cơ bản của sản phẩm mà thị trướng có nhu cầu, các đối tượng người tiêu dùng với đặc điểm về lứa tuổi, gioi tính, mức thu nhập, trình độ, nền văn hoa Từ những nguồn thông tin đó, doanh nghiệp tổng họp thành cơ sỏ dữ liệu và đánh giá một cách tổng quát Ngoài ra, ta còn phải xem xét thêm :
SVTH: /phạm <7kị (Xuân atiuậ Lớp NT19 7
Trang 17£2 ~KỉỉOíi luận tốt nghỉỀỊi GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
- Xác định được sản phẩm ( là cao cấp hay bình dân ) cần cạnh tranh
đê có kế hoạch chuẩn bị sản xuất
- Cho khách hàng những thông tin cần thiết về hàng hoa, đặc biệt là thông tin về chất lượng để họ dễ dang chấp nhận sản phẩm của mình thông qua hệ thống quảng hay chiến lược tiếp thị
- Giá cả mặt hàng dứ định kinh doanh so với giá cả chung của thị tưởng thế giới có mức chênh lệch như thế nào và vì sao có sứ chênh lệch
đó
- Tìm ra sản phẩm thích hợp với tiêu dùng của khách hàng ỏ thị trường định kinh doanh Nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm đó và mức thu nhập của họ có tương xung hay không
- K h ả năng cung cấp của doanh nghiệp về mặt hàng đó và khả năng vay vốn của doanh nghiệp
- Đ ố i thủ cạnh tranh và năng lức tài chính của họ
- Doanh nghiệp có đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của bạn hàng nước ngoài về các loại chứng từ nhu" chứng nhận xuất xứ, giấy phép do lãnh
sứ quán của nước bạn hàng cấp hay không
Từ đó doanh nghiệp có thể xác định được những thuận lợi cũng như khó khăn và đề ra được những giải pháp khắc phục những bất lợi đó, làm
sao phường án được xây dứng trên cơ sỏ những lứa chọn tối ưu và đạt hiệu
quả cao
1.2 Đánh giá thương nhăn
Xây dứng phương án kinh doanh là một kế hoạch cho hoạt động xuất khẩu đối với khách hàng mới trên thị trưởng mới m à doanh nghiệp muốn tiến tới Vì vậy, doanh nghiệp phải tìm hiểu đánh giá thương nhân đê tim ra đối tác giao dịch phủ hợp Muốn làm được việc này một cách dễ dàng thì doanh nghiệp phải dứa vào các mục tiêu nhu cầu về sản phẩm, khả năng
SVTH: /phạm <7kị (Xuân atiuậ Lớp NT19 8
Trang 18ijằ "KỈÌÓ Luân lết rtạhỉệ0ề GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
thanh tốn, tình hình kinh doanh vào thơi điểm đang nghiên cứu và uy tín của thương nhân Ngồi ra, doanh nghiệp phải thơng qua sự giúp đõ" của các
cơ quan như ngân hàng các văn phỏng thương mại, các cơ quan thương vụ,
cơ quan đai diện ỏ nước ngồi vì phải biết rõ địa vị pháp lý của thương nhân đĩ ra sao, đặc biệt phải tìm hiểu về khả năng tài chính và uy tín trên thương truồng của đối tác Từ các chỉ tiêu đĩ doanh nghiệp bợt đầu đánh giá và lựa chọn khách hàng mục tiêu cho phương án K h i đã xác định được khách hàng mục tiêu, doanh nghiệp tiến hành xây dựng phương án kinh doanh xuất khẩu đối với khách hàng mục tiêu này Từ đĩ cĩ thể đem lại tính khả thi cao hơn và hiệu quả cao hơn cho phương án
2 L ự a chon m ặ t hàng, phương thức và thời điểm x u ấ t k h ấ u
2.1 Lựa chọn mặt hùng
Lựa chọn cơ cấu mặt hàng kinh doanh trong việc xây dựng phương
án đã hình thành trong quá trình nghiên cứu thị trưởng Vì thê, việc lựa
chọn cơ cấu mặt hàng cần phải được kết hợp vối sự đánh giá kỹ lưỡng về
sản phẩm và thay đổi một số chỉ tiêu cho sản phẩm như chất lượng, mẫu
mã, màu sợc, bao bì để phù họp với yêu cầu của người tiêu dùng trong từng giai đoạn hay từng thời điểm cụ thể thích hợp
Sự đánh giá lựa chọn mặt hàng trong xây dựng phương án là xuất phát từ mục tiêu làm sao khi xây dựng phương án và thực hiện phương án kinh doanh xuất khẩu sang thị trường mĩi gặp nhiều thuận lợi Đồng thời, việc đáp ứng sản phẩm cĩ chất lượng, kiểu dáng phủ hợp với yêu cầu của khánh hàng cũng là một cách đem lại hiệu quả cao nhất và lâu dài cho phương án
2.2 Lựa chọn phương thức giao dịch xuất khẩu
Hiện nay, việc buơn bán quốc tế cĩ rất nhiều hình thức để mua, bán
và mỗi hình thức này mang lại một nét đặc trũng riêng Cho nên mỗi doanh
SVTH: q)kạm <3hị 'Xuân <7huậ Lớp NT19 9
Trang 19LQ DChơá luận tối nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
n g h i ệ p sẽ có n h ữ n g t h u ậ n l ợ i và khó khăn riêng k h i áp d ụ n g n h ữ n g phương
t h ứ c mua, bán này D o dó, d o a n h n g h i ệ p p h ả i biết l ự a c h ọ n phương thức
k i n h d o a n h x u ấ t k h ẩ u p h ủ h ợ p v ớ i dặc thù của d o a n h n g h i ệ p mình sao c h o
có h i ệ u q u ả nhất m à đ e m l ạ i ít r ủ i ro Các phương thức g i a o dịch p h ắ biến
h i ệ n nay:
• Giao dịch mua, bán trực tiếp : là hình thức giao dịch t r o n g đ ó n g ư ờ i
bán và người m u a q u a n hệ trực tiếp v ớ i n h a u để bàn bạc thoa t h u ậ n về hàng
h o a , giá cả và các điều k i ệ n g i a o dịch khác
Phương thức này c h o phép người xuất k h ẩ u n ắ m b ắ t được n h u c ầ u của thị trường v ề số lượng, giá cả để người bán htoả m ã n t ố t nhất n h u c ầ u của thị tníờng.Ngưồi bán không bị chia sẻ l ợ i n h u ậ n và có t h ể xây d ự n g
c h i ế n lược tiếp thị q u ố c tế phù hợp
T u y nhiên, c h i phí tiếp thị ỏ thị trưởng nước ngoài cao c h o nên n h ữ n g
d o a n h n g h i ệ p có q u y m ô nhỏ, v ố n ít thì nên xuất n h ậ p k h ẩ u u y thác có l ợ i hơn.Kinh d o a n h x u ấ t n h ậ p k h ẩ u trực tiếp đòi h ỏ i có n h ũ n g cán b ộ n g h i ệ p
v ụ k i n h d o a n h x u ấ t n h ậ p k h ẩ u g i ỏ i về giao dịch,đàm phán, n g h i ệ p v ụ thanh toán q u ố c té
• Giao dịch qua trung gian : là hình thức m u a bán q u ố c tế được thực
h i ệ n n h ở sự giúp đ ỡ c ủ a t r u n g gian t h ứ ba N g ư ờ i t h u ba này được h ư ở n g
m ộ t k h o ả n t i ề n nhất định, thường là các đại lý và môi giới
N g ư ờ i t r u n g g i a n là n h ữ n g người a m h i ể u thị t r u ồ n g x â m nhập, pháp luật và tập quán buôn bán c ủ a địa phương, h ọ có k h ả năng đẩy m ạ n h buôn bán và tránh bớt r ủ i r o c h o nguôi u y thác N g ư ờ i t r u n g gian thường có cơ sỏ vật chất nhất định, do đó, k h i sử d ụ n g họ, d o a n h n g h i ệ p đắ p h ả i đầu tư trực
t i ế p r a nước tiêu t h ụ hàng.Nhờ dịch v ụ c ủ a t r u n g gian t r o n g v i ệ c lựa chọn, phân loại, đóng gói, người u y thác có t h ể g i ả m bớt c h i phí v ậ n tải
Trang 20Bãi Xhoá luận lết nghiêp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
N h ú n g k h i s ử d ụ n g t r u n g g i a n t r o n g v i ệ c t i ế p c ậ n thị trường, d o a n h
n g h i ệ p sẽ m ấ t s ự liên h ệ t r ự c t i ế p v ớ i thị trường, v ố n h a y bị bên n h ậ n đ ạ i lý
c h i ế m d ụ n g D o a n h n g h i ệ p p h ả i đáp ứ n g n h ữ n g yêu sách c ủ a ngươi t r u n g
g i a n L ợ i n h u ậ n bị c h i a sồ
• Buôn bán đới lưu : là p h ư ơ n g t h ứ c g i a o dịch t r o n g đ ó x u ấ t k h ẩ u két
h ợ p c h ặ t c h ẽ vói n h ậ p k h ẩ u , n g ư ờ i bán h à n g đ ồ n g thài là nguôi m u a , lượng
h à n g t r a o đ ổ i v ớ i n h a u c ó giá trị tương đương M ụ c đích c ủ a x u ấ t k h ẩ u
• Đáu thầu quốc tế: là m ộ t p h ư ơ n g t h ứ c g i a o dịch đặc b i ệ t , t r o n g đ ó
n g ư ờ i m u a công b ố trước điều k i ệ n m u a hàng đ ể n g ư ờ i bán báo giá m ì n h
m u ố n bán S a u đó, nguôi m u a sẽ l ự a c h ọ n m u a c ủ a n g ú ồ i n à o bán giá r ồ
n h ấ t và p h ù h ợ p hơn cả v o i n h ù n g điều k i ệ n đã nêu
• Giao dịch lại hội chợ triền lãm : k h i t h a m g i a g i a o dịch t h e o hình
t h ứ c này, d o a n h n g h i ệ p c ầ n p h ả i đ ư ợ c tư v ấ n c ụ t h ể v ề m ụ c đích, ý nghĩa,
v a i trò h ộ i c h ợ h o ặ c t r i ể n lãm Tính chất, vị trí, t h ờ i g i a n và t h ờ i h ạ n t r i ể n lãm Đ i ề u k i ệ n và t h ể t h ứ c t r ũ n g bày các v ậ t t r i ể n lãm, giá t i ề n thuê m ặ t bằng N g h i ê n c ứ u u y tín c ủ a t r i ể n lãm m à d o a n h n g h i ệ p d ự k i ế n t h a m g i a
• Gia công quốc tê : g i a công hàng x u ấ t hâu là p h ư ơ n g t h ứ c s ả n x u ấ t
hàng x u ấ t khâu T r o n g dó, n g ư ờ i đ ặ t g i a công ỏ n ư ớ c ngoài c u n g c ấ p m á y
m ó c , t h i ế t bị, nguyên p h ụ l i ệ u h o ặ c bán thành p h ẩ m t h e o m ẫ u và định m ứ c
c h o trước N g ư ờ i n h ậ n g i a công t r o n g n ư ớ c t ổ c h ứ c quá t r i n h s ả n x u ấ t s ả n
p h ẩ m t h e o yêu c ầ u c ủ a hách T o à n b ộ sản p h ẩ m làm r a nguôi n h ậ n g i a công
sẽ g i a o l ạ i c h o n g ư ờ i đ ặ t g i a công d ể n h ậ n t i ề n công
SVTH: <J)hạm QUỊ <x,uản Qkuỳ Lớp NT19
l i
Trang 21EO ~Kíìoá luận tai nạkỉép GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
nhất định nên khó có thể xác định chính xác được những thay đôi của thị trường Doanh nghiệp cần phải xác định các mục tiêu sau
* Mục tiêu chung : đây là mục tiêu dài hạn mà doanh nghiệp cần phải
đặt ra cho một phương án kinh doanh Vì với mục tiêu này, doanh nghiệp mới có thể định hướng được trong tương lai sẽ phải kinh doanh nhu thế nào
và kết quả đem lại cùng với khả năng thực hiện những mục tiêu đó Những mục tiêu dài hạn mà doanh nghiệp cần phải xác định và thực hiện đó lả :
- Mục tiêu về sản lượng bán ra trong 5 hay 10 năm hay có thể dài hơn
- Mục tiêu về thị trường mả doanh nghiệp có thể chiếm lĩnh trong tương lai
- Mục tiêu về giá cả và lợi nhuằn mà doanh nghiệp có thể đạt được trong tương lai
* Mục tiêu cụ thề : Đây là các mục tiêu ngắn hạn mà doanh nghiệp cần
phải thực hiện để đạt được mục tiêu dài hạn đã đề ra Các mục tiêu này thuồng có trong thời gian OI năm và nó được xác định một cách cụ thể Thông thường, các mục tiêu được cụ thể hoa bằng các con số như sản lượng bán ra, lợi nhuằn đạt được trong năm
Như vằy bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần đặt ra hai mục tiêu trên
để công việc kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn Lằp được phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tù" đó có thể xác định được kết qua kinh doanh một cách nhanh nhất
4 Đề ra biện pháp thực hiện
Để phướng án kinh doanh đạt hiệu qua cao thì khi xây dựng phương
án phải đưa ra các biện pháp cụ thể nhằm mục đích hoàn thiện các mục tiêu
đã đề ra Biện pháp để thực hiện mục tiêu trong phương án xuất khẩu bao gồm các biện pháp sau
Trang 22o ~Kỉiíffi Luận tết tu/ỉiĩệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
- Biện pháp bên trong : Đầu tư vào sản xuất, cải tiến bao bì, máy móc, công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm,đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nguôi têu dùng Thực hiện ký kết các hợp đồng kinh tế
- Biện pháp bên ngoài : Đẩy mạnh quảng cáo lập chi nhánh ỏ nước ngoài, mỏ rộng mạng lưới đại lý thực hiện chính sách khuyếch trương thương hiệu, liên doanh hay đầu tư trực tiếp ỏ nước ngoài
- Biện pháp thâm nhập mỏ rộng thị trưống xuất khẩu : Là biện pháp bên ngoài và tạo cơ sỏ cho các bước tiếp theo Tuy vào mức độ của mục tiêu mà xác lập biện pháp này ổ mức độ khác nhau Phải có sự xác lập và phối hợp 04 chính sách như chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối và chính sách cổ động khuyếch trương sao cho phù hợp với từng thị trưống mà doanh nghiệp muốn xâm nhập Nhưng bên trong mỗi chính sách lại có nhiều biện pháp nhỏ nên muốn xây dựng phương án tốt nhất thì phải đi sâu vào phân tích các yếu tố, biện pháp này Ví dụ nhu biện pháp giá thì đề ra biện pháp tính gia thế nào, giá đó có phù hợp với bản thân doanh nghiệp và thị trưống hay không Thưởng các nhà sản xuất hay xuất khẩu ỏ các nước phát triển định giá thấp hơn cho hàng hoa của mình trên các thị trưống nước ngoài Lợi nhuận chắc chắn sẽ thấp, nhưng cần định giá thấp để tổ chức tiêu thụ và giành thị phần Trưống hợp định giá thấp cho hàng hoa trên thị truồng nước ngoài so với thị trưống trong nước
được gọi là bán phá giá Khi phát hiện ra những truồng hốt) bán nhá om
Chính phủ của nước nhập khẩu có thể đánh thuế chống phá giá vào những hàng hoa đó Biện pháp phân phối thì phải lựa chọn các kênh phàn phối nào tốt nhất, có bao nhiêu trung gian, các trung gian đó đáp ứng yêu cầu nào Ngoài ra, khi thâm nhập thị trưống quốc tế, doanh nghiệp phải nhất thiết xem xét một cách toàn diện những vấn đề đưa hàng hoa của mình thông qua ba khâu cơ bản nối giữa ngưối bán và ngưối mua cuối cùng Khâu thu
SVTH: 1>hạm <7kỊ CCuăn &huẬ Lớp NT19 15
Trang 23Cũ Xhoá Luận lất nạhiÌỊi GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
nhất là đại bản doanh của tổ chức bán hàng, tiến hành kiểm tra hoạt động của các kênh phân phối và đồng thỏi cũng là một phần của các kênh đó Khâu thứ hai là các kênh liên quốc gia, đảm bảo đưa hàng hoa đến biên giòi của nước ngoài Khâu thứ ba là kênh nội địa, đảm bảo đũa hàng hoa từ điểm biên giói nưdc ngoài đến ngươi tiêu dùng cuối cùng Quá nhiều nhà sản xuất xem sứ mệnh của mình kết thúc khi hàng ra khỏi tay hằ và đó là sự sai lầm Biện pháp cổ động khuyếch trương cần phải làm gì trên thị trường
mối này để phương án có tính khả thi, nhằm mục đích đũa sản phẩm thâm
nhập, mỏ rộng thị trường xuất khẩu ỏ nước ngoài Doanh nghiệp có thể xuất khẩu hàng hoa của mình theo hai phương thức Có thể sử dụng dịch vụ của nhũng nguôi trang gian marketing quốc tế, độc lập (xuất khẩu uy thác) hay
tự tiến hành những hoạt động xuất khẩu (xuất khẩu trực tiếp) Hình thức xuất khẩu thứ nhất phù hợp với các doanh nghệp vừa và nhỏ hơn vì nó đòi hỏi ít vốn đầu tư hơn, ít rủi ro hơn
- Biện pháp tạo nguồn hàng cung ứng xuất khẩu : Đây là biện pháp bên trong doanh nghiệp mà tuy theo loại hình doanh nghiệp để có thể tạo ra các nguồn hàng cung ứng từ các hình thức khác nhau nhu" tu sản xuất ché tạo đối với doanh nghiệp sản xuất, tu thu mua hàng đặt các cơ sỏ khác gia công đối với doanh nghiệp thương mại Vì vậy để doanh nghiệp chủ động hơn khi tiến hành xuất khẩu thì khi xây dụng phương án kinh doanh phải có những biện pháp để thu gom hàng chuẩn bị cho xuất khẩu một cách tốt nhất
- Các biện pháp khác : Như trang bị cơ sỏ vật chất kỹ thuật, phương tiện vận tải, dự kiến cho các phần thực hiện hợp đồng trong quá trình thực hiện phương án xuất khẩu
5 Đánh giá sơ bộ hiệu quả phương án kinh doanh
Đê xem xét một phương án kinh doanh khi đùa ra có hiệu quả hay không thì doanh nghiệp phải tiến hành đánh giá phương án đó Khi đánh
Trang 24Cũ Xhoá Luận lất nạhiÌỊi GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
giá nguôi ta phải đưa ra các mục tiêu để đánh giá cụ thể và so sánh chỉ tiêu
này vói mục đích mà doanh nghiệp muốn đạt được Các chỉ tiêu để đánh
giá phương án thường là:
- Chí tiêu hòa vốn
Nếu gọi X là số lượng hàng hóa bán ra để thu hồi vón
Gọi d là chi phí cố định
Gọi p là giá bán một đơn vị hàng hóa
Gọi V là chi phí khả biến để sản xuất, thu mua một đơn vị hàng hóa
Khi dó tại thổi điểm hòa vốn ta có:
PX i = d + vx (1)
đ
X : =
p - V
Từ (1) ta suy ra sản lượng hòa vốn là:
Gọi X là tổng doanh thu bán hàng trong ký : s = PX
Gọi V là tổng chi phí khả biến V = vx
Khi đó ta có doanh thu hòa vốn là:
Trang 25o ~KlttHỉ luận tất nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
C á c chỉ tiêu v ề dinh lượng là:
- T ỷ xuất ngoại tệ xuất khẩu ( T x k )
G i á F O B lên sân tầu t ạ i cảng V i ệ t Nam ( N g o ạ i T ệ )
Tổng chi phí tính bằng VNĐ (cả thuế xuất khẩu)
C h í tiêu này phản ánh khi doanh nghiệp bỏ ra m ộ t đơn vị tiền tệ thì thu được bao nhiêu ngoại tệ, n ó sẽ đ e m so sánh v ớ i tỉ giá hối đoái đê đánh giá h i ệ u quả hoạt động xuất khẩu
ì: K h o ả n trả tiền l ạ i tức là tiền lương
Chỉ tiêu này phản ánh m ộ t đồng vốn bỏ ra kinh doanh sẽ đ e m lại bao nhiêu đồng l ợ i nhuận
( Nguồn : Kế Toán Quản Trị và Phân Tích Kinh Doanh - Nhà xuất bản thống kê)
T ó m l ạ i , n ộ i dung của p h ư ơ n g án kinh doanh thuồng bao gồm những
đ i ể m sau :
N h ậ n định tình hình h à n g hoa, thị trưứng và khách hàng Nhận định tình hình dự đ o á n xu hướng thị trưứng và thương nhân, mục tiêu ( t ố i đa và
t ố i thiểu ).Biện p h á p hành động cụ thể, sơ bộ đánh giá hiệu quả, trên cơ sỏ
p h ư ơ n g án kinh doanh đê giúp cho đơn vị có thể linh hoạt và chủ động trong việc thương thuyết và ký kết hợp đồng
Trang 26t u TƠI vá luận tết iiụlùÍỊí GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
C H I Ê N G ĩl
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÔNG TÁC XÂY DƯNG PHƯƠNG ÁN KINH DOANH XUẤT KHẨU KHĂN BÔNG TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29-3
ì QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DỆT
M A Y 29-3
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Dệt May 29-3
Công ty Dệt May 29-3 Đà Nang là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc sỏ công nghiệp thành phố Đà Nằng với nghành sản xuất kinh doanh chính là Dệt và May, tên giao dịch hiện nay là HACHBA, có trụ sỏ tợi số
478 Điện Biên Phủ Thành phố Đà Nang Trước kia tiền thân của công ty Dệt May 29-3 là xuồng bánh kẹo Lợi Sanh Sau ngày thống nhất đất nước, những doanh nhân giàu có cùng với các cổ đông đóng góp vốn khoảng 200 lợng vàng dể mua máy móc thiết bị và thuê kỹ thuật viên từ Thành phố Hồ Chí Minh về dợy nghề và đào tợo nghề cho công nhân Đến ngày 29-3-1976
"Tô hợp dệt khăn bông 29-3" ra đồi và mang tên ngày giải phóng quê hương Đà Nang, sản phẩm phục vụ nhu cầu chủ yếu trong nước Cho đến nay thì Công ty đã trải qua những giai đoợn sau :
Từ năm 1976 - 1978 trong giai đoợn này chủ yếu đào tợo nghề và bước đầu làm quen với thiết bị máy móc, sản phẩm chủ yếu là khăn bông Ngày 28-11-1978 uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Quảng Nam Đà Nằng ( cũ ) đã
ký quyết định chuyển "Tổ hợp dệt khăn bông 29-3" thành "Xí nghiệp côno
tư hợp doanh 29-3"
Từ năm 1979 - 1984 trong giai đoợn này Công ty từng bước đẳv mợnh sản xuất và mỏ rộng thêm mặt hàng khăn tắm Ngày 29 3-1984 Xí nghiệp công tư họp doanh chuyển thành quốc doanh với tên mới là "Nhà
SVTH: q)hạM,i <7hị 'Xuân 7ftuậ Lớp NT19
19
Trang 27t u TƠI vá luận tết iiụlùÍỊí GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
máy dệt 29-3" lúc này sản xuất bắt đâu đi vào ôn định
Từ năm 1985 - 1988 trong điều kiện quản lý khắc khe của nền kinh
tế bao cấp, Nhà máy đã xin được làm thí điểm về cờ chế quản lý mái vói sự sắp xếp, cải tiến mọi mặt đã thúc đẩy sản xuất phát triển, Nhà máy đã sản xuất ra nhiều sản phẩm đạt chất lượng cao xuất khẩu sang các núóc Đông
Âu và Liên Xô cũ
Từ năm 1989 - 1991 giai đoạn này Nhà máy gặp rất nhiều khó khăn
do tình hình chính trị của các nưổc Đông Âu và Liên Xô cũ thay đôi làm cho thị trường của Nhà máy bị thu hỏp lại Đung trước tinh hình đó để tồn tại và phát triển Nhà máy đã mỏ rộng mặt hàng bằng cách lập thêm Phân xướng may xuất khẩu mỏ rộng thị trường và thâm nhập vào các thị trường ỏ khu vực Đông Nam Á cùng hoa với đường lối đối ngoại rộng mỏ đất nước trong nền kinh tế thị trướng
Ngày 3-11-1992 được phép của Uy Ban Nhàn Dân Tỉnh Quảng Nam
Đà Nang đổi tên từ "Nhà máy dệt 29-3" thành "Công ty Dệt May 29-3" theo quyết định số 3165/QĐUB với tổng số vốn kinh doanh trên 7 tỷ đồng
và Công ty có giấy phép xuất, nhập khẩu trực tiếp
Cho đến nay Công ty đã không ngừng mổ rộng sản xuất, mua sắm nhiều trang thiết bị mới, nâng cao tay nghề của công nhân, đảm bảo đời sống cho Cán bộ - Công nhân viên nên Công ty ngày càng có uy tín trên thương truồng thế gioi
Cùng với sự phát triển của Đất nước, nhiều sụn hợp tác mới với nhiều thị trường mới như EU và Hoa Kỳ, mặt hàng Dệt May ngày càng có thế mạnh xuất khẩu tạo nhiều thuận lợi cũng như thách thức mới cho Côno ty Dệt may 29-3
2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn nghĩa vụ của Công ty
2.1 Chức năng,nhiệm vụ của công ty
SVTH: q)hạM,i <7hị 'Xuân 7ftuậ Lớp NT19
20
Trang 2803 ~KỈIÍHÍ Luận tết nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
- Tổ chức tiếp nhận kỷ thuật, công nghệ ứng dụng vào sản xuất
- Thực hiện các nghiệp vụ ngoại thương về xuất khẩu vả nhập khẩu như dủch vụ vận chuyển tiếp nhận sản phẩm, nguyên vật liệu
- M ỏ rộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tận dụng năng lực sản có
ỏ đủa phương, ứng dụng khoa học công nghệ
- Giải quyết công ăn việc làm cho nguôi lao động ổ đủa phương cải thiện nâng cao thu nhập cho Cán bộ - Công nhân viên, góp phần thực hiện chỉ tiêu kinh tế xã hội mà Nhà nước giao cho
2.2 Quyền hạn, nghĩa vụ của Công ty
* Quyền hạn :
- Là đơn vủ kinh tế cơ sơ' kinh doanh hàng hoa nhằm đ á p úng nhu cầu thủ trường, có tư cách pháp nhân và hạnh toán kinh tế độc lập tự chủ kinh doanh, được quyền xuất, nhập khâu trực tiếp
- Chủ động mọi hình thúc kinh doanh, được quyền mổ rộng liên kết với các cơ quan nghiên cứu, các tập thể cá nhân hay tổ chức khoa học để có thể áp dụng nhùng công nghệ mới
SVTH: /phạm Ghi Oũuân &twẬ Lớp NT19
Trang 29t u TƠI vá luận tết iiụlùÍỊí GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
- Chủ động xác định các nguồn vốn để thực hiên các chương trình sản xuất kinh doanh, được liên doanh, liên kết với các tô chức sản xuất kinh doanh khác, được quyền vay và mua bán ngoai tệ tại các ngân hàng giao dịch , được sử dụng các nguồn vốn do nhà nước giao
- Có quyền tự cân đối năng lực sản xuất, hoàn thiện cơ cấu sản phờm theo yêu cầu của quá trình công nghệ mới, phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sản phờm
- Có quyền tô chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất, chủ động xây dựng phương án sản xuất, kinh doanh
* Nghĩa vụ :
- Tổ chức sản xuất kinh doanh theo dứng nghành nghề đã đăng ký
- Thực hiện đúng chính sách và quy định của Công ty
- Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế Nhà nước
- Thực hiện đầy đủ chế độ lao động cho Cán bộ - Công nhân viên
- Làm tốt công tác quốc phòng, bảo vệ môi trường
li TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1 B ộ m á y quản lý của c ô n g ty
Công ty đã xây dựng cơ cấu tổ chức theo mô hình hỗn hợp trực tuyến chức năng Trong mô hình này ngoài các đơn vị trực tuyến được tổ chức cụ thể là các Phó Giám Đốc phụ trách tùng sản phờm két hợp vói các lĩnh vực hoạt dộng Ngoài ra, Công ty còn thành lập nên các đơn vị chức năng
Trong mô hình này Công ty thực hiện một thủ truồng đảm bảo cho sự quản lý của Giám dốc Công ty đến từng phòng ban, xí nghiệp, là cơ sổ vững chắc cho việc thực hiện quyết định của Giám đốc một cách chính xác
và nhanh chóng từ dưới lên Đồng thòi cũng nhận được ý kiến tham mun
SVTH: q)hạM,i <7hị 'Xuân 7ftuậ Lớp NT19
22
Trang 30t u TƠI vá luận tết iiụlùÍỊí GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
đắc l ự c c ủ a c ủ a các b ộ p h ậ n q u ả n lý t r o n g C ô n g t y v ớ i m ố i q u a n hệ chặt
c h ẽ giữa các phòng b a n nên m ọ i v ấ n đề phát sinh t r o n g q u ả n lý, sản x u ấ t đều được phát h i ệ n kịp t h ờ i và giải q u y ế t triệt đồ
2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
* Ban Giám đốc : g ồ m 4 n g ư ờ i t r o n g đó Ì G i á m đ ố c và 3 P h ó giám
đốc, m ỗ i n g ư ờ i có c h ứ c năng, q u y ề n h ạ n và n h i ệ m v ụ rõ ràng
- G i á m đ ố c là n g ư ờ i đ ạ i d i ệ n c h o nhà nước và toàn t h ồ C á n b ộ - C ô n g nhân viên t r o n g C ô n g ty, có q u y ề n điều hành và q u ả n lý m ọ i hoạt đ ộ n g sản
x u ấ t k i n h d o a n h c ủ a C ô n g t y theo kế hoạch, đ ả m bảo tuân theo pháp luật của nhà nước, chịu trách n h i ệ m trước nhà nước và C á n b ộ - C ô n g nhân viên
- P h ó giám đốc n ộ i chính được sự u y q u y ề n của G i á m đốc điều hành
v à q u ả n lý về công tác tô chức hành chính cơ điện và c h ă m l o đến c u ộ c sống c ủ a C á n b ộ - C ô n g nhân viên
* Các phòng ban :
- Phòng q u ả n lý m a y là phòng quản lý c h u n g về b ộ p h ậ n may, nơi
t i ế p n h ậ n đơn hàng, x ử lý và b ố trí sản xuất, quản lý công nhân may
- Phòng điều hành m a y là b ộ phận trực tiếp tiến hành các kế hoạch sản x u ấ t hàng m a y đến các x u ồ n g m a y
SVTH: q)hạM,i <7hị 'Xuân 7ftuậ Lớp NT19 23
Trang 31t u TƠI vá luận tết iiụlùÍỊí GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
- Phòng kế toán dưới sự quản lý trực tiếp của Giám đốc có nhiệm vụ tính toán cần đói các khoản chi tiêu, lập kế hoach tài chính, tính toán lỗ lãi, cân đối tài sản, báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh theo định kỳ cho Giám đốc và có kế hoạch huy động các nguồn vốn đờ phục vụ sản xuất
- Phòng ISO dưới sự quản lý trực tiếp của Giám đốc xây dựng các kế hoạch áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, kiêm tra việc thực hiện
- Phòng kỹ thuật công nghiệp dệt chịu trách nhiệm về thiết kế mẫu
mã , tổ chức kế hoạch sản xuất thuộc lĩnh vực dệt, đảm bảo thiết kế
- Ban xây dựng cơ bản có nhiệm vụ đề xuất với Giám đốc về xây dựng các công trinh phục vụ sản xuất kinh doanh, quản lý các công trình đó hoác sửa chữa nhỏ các công trình thuộc công ty
- Phòng tổ chức hành chính tham mưu cho Giám đốc trong việc tính lương, định mức lương, bổ nhiệm cán bộ, có kế hoạch tuyờn chọn nhân viên, công nhân và giải quyết các chế độ chính sách cho Cán bộ - Công nhân viên tiến hành quản trị, thanh tra và bảo vệ kỷ luật trong công ty
- Phòng cỡ điện chịu trách nhiệm quản lý, kiờm tra hệ thống máy móc điện của công ty
Phòng quản trị đời sống có nhiệm vụ chăm lo đỏi sống của Cán bộ Công nhân viên thực hiện các hoạt động văn hoa, thờ dục thờ thao nâng cao đài sống tinh thần cho nhân viên và thực hiện phục dường M ẹ Việt Nam anh hùng
-SVTH: rpttợm <7hị 'Xuân 7ftuậ Lớp NT19 24
Trang 32t u TƠI vá luận tết iiụlùÍỊí GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
3 Năng lực kinh doanh của công ty
5.7 Tình hình lao động của công ty
Lao động là yếu tố quan trọng để đánh giá công ty vì dựa vào các chỉ tiêu lao dộng như số lượng, chất lượng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và đánh giá được năng lực tiềm ẩn của công
ty Do đo, muốn biết được doanh nghiệp có thế mạnh như thế nào ngoài việc đánh giá tình hình tài chính còn phải đánh giá nguồn nhân lực của công ty
KẾT CỊU LAO ĐỘNG CỦA C Ô N G TY
3 Trinh độ lao động
Đại học 95 n o 15 10,5 Cao đẳng & Trung cấp 94 97 3 3,2 Bậc thợ dệt bình quân 4/6 4,5/6
Bậc thợ may bình quân 3/6 3,5/6
Nguồn : P H Ò N G T ổ CHỨC - H À N H CHÍNH ( năm 2003 )
SVTH: q)hạM,i <7hị 'Xuân 7ftuậ Lớp NT19
25
Trang 33t u TƠI vá luận tết iiụlùÍỊí GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
Do tính đặc thù của nghành dệt may nên tỷ lệ lao động nữ của công
ty chiếm rất cao so vói lao động nam là 8 0 % vào năm 2003
* vê chất lượng
Chất lượng lao động là yếu tố quyết đằnh năng xuất lao động cũng như hiệu qua lao động Đ ể đáp ứng nhu cầu phát triển của còng ty, số công nhân cũng như cán bộ ngày càng tăng lên cả về số lượng lẫn chất lượng Trinh độ lao động của công ty chủ yếu là lao động phổ thông nằm trong bộ phận sản xuất, nhân viên trình độ đại học là 95 ngưồi vào năm 2002 và tăng thêm 15 người vào năm 2003 Tuy nhiên, số lượng lao động có trình độ đại học như vậy vẫn còn thấp so với ngành các cán bộ chủ chốt đa số dã tốt nghiệp đại học, còn trẻ, năng động, sáng tạo, có chuyên môn, nhạy bén v ớ i quy trình công nghệ hiện dại
Hiện nay, việc phân bổ số lao động ngành dệt đứng máy chưa họp lý
Cụ thể là cứ khoảng 400 công nhân thì được chia thành 3 ca, mỗi ca 135 nguôi sử dụng 98 máy N h ư vậy, bình quân Ì ,4 công nhàn đủng một máy Trong khi đó, bình quân của nghành là 04 máy trên một người Qua đó, ta thấy tổ chức sản xuất của công ty chưa hợp lý, làm lãng phí lực lượng lao động
SVTH: q)hạM,i <7hị 'Xuân 7ftuậ Lớp NT19
26
Trang 34tu TƠI vá luận tết iiụlùÍỊí GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
Công ty thường xuyên t ổ chức các cuộc thi nâng bậc cho công nhân viên nhằm mục đích nâng cao trình độ và tay nghề nhũng nhìn chung giữa công nhân có tay nghề cao và công nhân có tay nghề thấp chưa được phối hợp v ớ i nhau Điều này không những làm cho chất lượng sản phẩm không đồng bộ, ổn định m à còn thầ hiện công tác đào tạo công nhân chưa tốt Đây
là một vấn dề m à công ty cần lưu ý điều chỉnh trong những năm đến 3.2 Tình hình tài chính của công ty
Đ ê có thầ đánh giá được hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lòi đồng vón tại công ty, ta cần phải phân tích tình hình tài chính của công ty
về việc phân bổ cũng như sử dung vón trong quá trình kinh doanh
Qua bảng cân đối kế toán của công ty vào ngày 31/12/2003 Ta có thầ thấy tổng v ố n kinh doanh vào đầu năm là: 98644934087 đồng và cuối năm
là 103812879228 đồng Điều này chứng tỏ quy m ô vốn của công ty tăng nhưng không nhiều cụ thầ tăng 5167945141 đồng v ớ i tốc độ tăng là : 5,24%
SVTH: rpttợm <7hị 'Xuân 7ftuậ Lớp NT19
27
Trang 35t u TƠI vá luận tết iiụlùÍỊí GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
li TSCĐ và đầu tư XDCB 67495302652 97103109592 29607806940 45.86%
Nguôi mua trà tiền trưốc 2272950220 4605603809 2332653589 102.6% Phải trà cho CNV 2272950220 4605603809 3753862084
2 nợ khác 115337464014 15145119028 367655010 34.5%
li Nguồn vốn CSH 108788422599 14632704683 3753862084
1 nguồn vốn kinh doanh
2 quỹ dự phòng tài chính 6295816 ( 20644601)
3 lãi chưa phân phối
4 Quỹ khen thuổng phúc lợi
5.Nguồn vốn đầu tư XDCB
Nguồn : P H Ò N G KẾ T O Á N ( năm 2003 )
SVTH: q)hạM,i <7hị 'Xuân 7ftuậ Lớp NT19
28
Trang 36t u TƠI vá luận tết iiụlùÍỊí GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
Nhận xét
về nguồn v ố n : vốn là một trong những yếu tố không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn vốn của công ty được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn vay, nguồn vốn chiếm dụng tạm thòi và nguồn vốn tụ
có của công ty Trong năm qua, công ty đã gia tăng các khoản vay ngắn hạn 14939253354 v ớ i tỷ lệ 38.85% để mua sắm tài sản cố đựnh Nhìn chung, nguồn vốn chủ sỏ hữu tăng trong k h i đó nợ phải trả lại tăng cao 44.8% chứng tỏ công ty đang trong tình trạng thiếu vốn Đây chính là biểu hiện tình hình tài chính của công ty không lành mạnh Vì công ty vừa bự khách hàng chiếm dụng vốn rất cao trong khi nợ phải trả tăng điều này nói lên khả năng tự chủ nguồn vốn của công ty chưa cao
Đ ể đánh giá tình hình công nợ của công ty ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
Hệ số thanh toán hiện t h ờ i : K h l
K„< Ì chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty rất thấp vốn bự
c h i ế m dụng nhiều, do đó công ty cần có giải pháp để cải thiện hàng tồn kho nâng cao v ố n bằng tiền
T ó m lại, qua phân tích hoạt động tài chính của công ty có thể thấy rằng mặc dù quy m ô sản xuất tăng, tăng vốn cho tài sản cố đựnh nhưng chưa
SVTH: rpttợm <7hị 'Xuân 7ftuậ Lớp NT19
29
Trang 37CH Díhoá luận tối nghiện GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
phát huy được năng suất của trang thiết bị Do đó, công ty cần tiến hành thu
nợ từ khách hàng, đẩy mạnh sản xuất giải quyết hàng tồn kho, thúc đẩy các công trinh đang xây dựng dỏ dang sớm hoàn thành để dũa vào sử dụng
3.3 Tình hình trang thiết bị và cổng nghệ cứa công ty
Đây là cơ sỏ điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty
Cơ sỏ 2: gồm xí nghiổp may Ì và 2 đặt tại số 6 đường M ẹ Nhu có diổn tích 40.000m2
Cơ sỏ 3 là x i nghiổp may A n Hòa có diổn tích 25.000m2
là cơ sỏ may mới xác nhập vào năm 2002
Nhìn chung, các xí nghiổp này đặt gần nhau thuận tiổn cho viổc quản
lý và sản xuất lưu thông hàng hóa
* Máv móc thiết bị
Do công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập, nên trang bị một
hổ thống máy móc hiổn đại phục vụ cho sản xuất Hiổn nay, máy móc của công ty được biểu hiổn như sau:
- v ề xí nghiổp dệt
Đây là xí nghiổp có từ lâu và là x i nghiổp nòng cốt của công ty từ ngày thành lập do đó máy móc có tuổi đồi rất cao Trước tình hình đòi hỏi của thị trường ngày càng cao về chất lượng, mẫu m ã nên gần đây côna ty đã
SVTH: <J)tufm <3kị 'Xuân &kuậ Lớp NT19 30
Trang 38ũ=3 ~Ktìi)ii Luận tối ttựỉíiêp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
đầu tư và thay đổi rất nhiều máy móc mói, đáp ứng việc sản xuất tốt hơn và cho ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hổn
Nhìn chung, máy móc ỏ xi nghiệp dệt cho đến nay tương đối mới Bên cạnh những máy móc được sử dụng tẫ những năm 80 gồm 49 máy, công ty dã đầu tư thêm nhiều máy mới được sử dụng tẫ năm 1990 Năm
2002 được xem là năm mà công ty đầu tư thêm khá nhiều máy mới trong
công đoạn in hoa, để tạo thêm sản phẩm nhiều mẫu mã màu sắc cho khăn bông, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng Đồng thổi, công ty hủy bỏ đầu máy cũ và đầu tư thêm nhiều máy mới có công nghệ hiện đại và cho sản phẩm có chất lượng cao
HỆ THỐNG M Á Y M Ó C Ở xí NGHIỆP DỆT
STT Tên thiết bị Số Nước sản xuất Năm sẵn Năm su
lượng xuất dụng
1 Máy dệt CTM 48 Trung Quốc 1994 1994
2 Máy ATU 50 Liên Xô cũ 1990 1987
3 Máy JUKI 40 Nhật 1980 1982
4 Máy dệt kim 08 Đài Loan 1999 1999
5 Máy hồ SGA313 OI Trung Quốc 1999 2000
6 Máy hồ vvei spoint OI Mỹ 1962 1999
7 Máy mắc đồng loạt CTT OI Liên Xô cũ 1985 2000
8 Máy đánh ống côn OI Trung Quốc 1966 [987
9 Máy đánh côn xếp OI Đài Loan 2000 2000
10 Máy văng sấy OI Mỹ 1972 1989
l i Máy nhuộm Winch 02 Hàn Quốc 1992 1994
SVTH: T>kạm <7hị Oũuàn &kuậ Lớp Nin9 31
Trang 39EO 3Choá luận tối IK/Iùịp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
12 Máy nhuộm Soft OI Đức 1999 1999
13 Máy nhuộm Ecosgữ OI Đức 2000 2000
14 Máy sấy rung OI Đức 1998
15 Hệ thống nhuộm sợi OI Đài Loan 1999
16 Taibin 02 Trung Quốc 1987 1993
17 Máy mắc trục 03 Liên Xô cũ 1986 1987
18 Máy đánh suốt OI Việt Nam 1979 1979
H Ệ T H Ố N G M Á Y M Ó C Ở X Ư Ở N G MAY
STT Tên thiết bị Sổ lượng Năm sử Nước sản
dụng xuất
1 Máy may bằng 1 kim 200 1993 Nhật
2 Máy may bằng 2 kim 14 1995 Nhật
3 Máy may bằng 2 kim di động 7 1995 Nhật
4 Máy vắt sổ bằng 2 kim 5 chỉ 6 1993 Nhật
5 Máy vắt sổ bằng 2 kim 4 chỉ 4 1993 Việt nam
SVTH: rpttợm <7hị 'Xuân 7ftuậ Lớp NT19 32
Trang 40EO 3Choá luận tối IK/Iùịp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
6 Máy vắt sổ bằng 2 kim 3 chỉ 3 1993 Hàn quốc
7 Máy may ziczăc 2 1995 Hàn quốc
8 Máy đánh bọ 3 1997 Nhật
9 Máy đánh chỉ 2 1997 Hàn quốc
10 Máy cắt cầm tay 4 1998 Han quốc
l i Máy cắt vải đầu bàn 5 1998 Hàn quốc
12 Máy thủa kim đầu tròn 1 1996 Nhật
13 Máy dập nút 6 1998 Đài Loan
14 Máy đính nút 4 1998 Đài loan
15 Máy cắt nhãn 2 1998 Hnà quốc
16 Máy Kalsai 4 kim 2 1998 Nhật
17 Máy ủi hơi 6 1997 Hán quốc
18 Máy textima 3 kim 6 1998 Hàn quốc
19 Máy thủa kim đầu bằng 4 1996 Nhật
Qua bảng trên, ta thây tình trạng máy móc thiết bị của xưấng may có
tuổi đồi sử dụng thấp từ l o năm trỏ lại cho nên hiệu quả sử dụng và năng
xuất cao Quy trình công nghệ tương đối giản đơn vì hàng hoa chủ yếu là
SVTH: q)hạM,i <7hị 'Xuân 7ftuậ Lớp NT19 33