TÌNHHÌNH THỊ TRƯỞNG XUẤT KHAU KHẤN BÔNG CỦA CỐNG TY

Một phần của tài liệu Phương án kinh doanh xuất khẩu mặt hàng khăn bông của công ty dệt may 29/3 và một số kiến nghị nhằm thâm nhập thị trường Pháp (Trang 47 - 49)

- về xí nghiổp dệt

TÌNHHÌNH THỊ TRƯỞNG XUẤT KHAU KHẤN BÔNG CỦA CỐNG TY

3. Thực trạng công tác thực hiện phương án xuất khẩu khăn bông tại công ty dệt may 29/

TÌNHHÌNH THỊ TRƯỞNG XUẤT KHAU KHẤN BÔNG CỦA CỐNG TY

Thị trường Năm 2001 Năm 2002 N ă m 2003

Nhật 837626.18 659997.20 545416.42

Đài loan 0 75030.92 60450

Đức 0 278207.27 184503

Nga 0 0 170011.70

Tổng cộng 837626.18 1013235.20 690318

Nguồn : Phòng Kinh Doanh Xuất Nháp Khẩu ( năm 2003) 3.1.1 Đánh giá thị trường Nhật Bản

Nhật là khách hàng truyền thặng và lâu đồi của công ty. Mặt hàng khăn bông đã trỏ thành quen thuộc với khách hàng và nguôi tiêu dùng Nhật

t u TƠI vá luận tết iiụlùÍỊí GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

trong những năm gần đây. Vì thế, công ty luôn xem đây là thị truồng chính tiêu thụ sản phẩm của mình. Trên thị truồng này, người tiêu dùng có thị hiếu về loại khăn trơn, khăn trơn màu hay in hoa nhạt. Do đó hầu hết khối

lượng khăn mà công ty xuất qua đây là khăn trơn như khăn tắm , khăn ăn, khăn mặt.... còn về khăn jacquard thì số lượng xuất qua thị truồng này rất ít. Ngoài ra, do có mối quan hệ buôn bán lâu dài và tốt đựp trên thị trường Nhật nên công ty đã có quan hệ với rất nhiều khách hàng đáng tin cậy và luôn tạo sự dễ dàng trong thường lượng buôn bán, được cung cấp những thông tin tốt về thị trường nước này. Từ đó, công ty có thể khắc phục được rủi ro và tăng hiệu quả kinh doanh cao hơn.

3.1.2 Đánh giá thị trường Đức

Theo như đánh giá của công ty thì Đức là thị truồng đầy hứa hựn tuy việc xuất khẩu khăn bông qua thị trường này chiếm tỷ lệ chưa cao. Nguyên nhân thứ nhất là do thị hiếu và yêu cầu cao về hàng hóa như chắt lượng sản phẩm, kiểu dáng, mẫu mã và nhất là phải bảo vệ được nguôi tiêu dùng về vệ sinh thân thể . Bên cạnh đo; các thương nhân cũng là nguôi rất khó tính và rất chuyên nghiêp trong kinh doanh làm cho sản phẩm của công ty khó có thể thâm nhập vào thị trường này. Đó là những khó khăn mà công ty cần phải cố gắng khắc phục bằng cách tập trung cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, ngày càng cải thiện tính chuyên nghiệp của công ty trong việc giao hàng, quản lý chất lượng sản phẩm đối với các thương nhân nên tạo

được uy tín trên thị truồng. Từ đó, công ty đã từng bước đũa sản phẩm của mình vào thị trường này.

3.1.3 Đánh giá thị trường Nga

Khi Liên Xô (cũ) chúa sụp đổ thì Liên xô là thị truồng nhập khẩu

khăn bông hàng đầu trong các nước nhập khẩu khăn bông của công ty.

Nhưng khi Liên xô sụp đổ, tách ra thành nhiều nước và Nga được hình

t u TƠI vá luận tết iiụlùÍỊí GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

thành thì việc xuất khẩu của công ty qua nước này bị gián đoạn làm cho công ty gặp khó khăn trong giai đoạn này. Hiện nay, tình hình kinh tế, chính trị ỏ Nga đã ổn định, công ty thấy cần phải khôi phục lại thị trường dầy tiềm năng này và phần nào công ty đã thành công. Cụ thê là vào năm 2003 công ty đã xuất khẩu được 17.7% tổng sản lượng khăn xuất khâu của công ty vào thị trường này.

Tóm lại, vấn đề nghiên cứu thị trưậng nưdc ngoài là vấn đề nan giải không chí riêng đối với công ty mà hầu hết các doanh nghịêp Việt Nam đều gặp phải. Do đó, việc mỏ rộng thị trường cũ và xâm nhập thị truồng mói còn hạn chế, việc lựa chọn thị trưậng nước ngoài còn bị động, chủ yếu là dựa vào các mối quan hệ sẵn có với các bạn hàng làm ăn trên thị trường truyền thống mà trước đây công ty đã thành công trên thị trường này như Đông Âu và các nước Liên xô ( cũ) là cần thiết. Đây là những thị trường dễ tính đối với hàng dệt may của Viêt Nam. Vì vậy, voi tình hình kinh tế và chính trị như hiện nay tại các nước này thì công ty có rất nhiều thuận lơi để khôi phục lại thị trường nhằm tăng kim nghạch xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty. Đồng thời, củng cố lại những mối quan hệ buôn bán cũ làm cho công ty có một chồ đứng vững chắc trên thị truồng thế giói.

Một phần của tài liệu Phương án kinh doanh xuất khẩu mặt hàng khăn bông của công ty dệt may 29/3 và một số kiến nghị nhằm thâm nhập thị trường Pháp (Trang 47 - 49)