~Kỉtoá luận tất nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

Một phần của tài liệu Phương án kinh doanh xuất khẩu mặt hàng khăn bông của công ty dệt may 29/3 và một số kiến nghị nhằm thâm nhập thị trường Pháp (Trang 81 - 88)

- Tỷ xuất ngoại tệ xuất khâu khăn Trơn.

03~Kỉtoá luận tất nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

các nguồn vốn như: Quỹ dự phòng tài chính, nguồn vốn vay, nguồn vốn chiếm dụng của nhân viên.

Đối với việc đào tạo: hiện nay, công ty mời các chuyên gia có trình độ cao về ngành dệt để đào tạo công nhân viên. Nguồn kinh phí cho việc đào tạo này là từ các nguồn hiện có của công ty và nguồn vốn vay.

* Cải tiến bộ máy quản lý của công ty :

Để cho việc kinh doanh diễn ra thuận lợi đạt hiệu quữ cao và chi phí thấp, công ty cần phữi tiến hành cữi tạo bộ máy quữn lý sao cho đón giữn nhưng hiệu quữ cao và tạo ra sự linh hoạt giữa các phòng ban một cách an toàn nhất mà không bị ữnh hưởng đến quá trình kinh doanh.

Ì .2 Biện pháp ngoài nước

* Lựa chọn các phương pháp tiếp cận thị trưởng Pháp

Muốn tiếp cận thị trưởng Pháp quữ thật là một điều rất khó khăn. cần phữi mất chi phí cao thì mới có khữ năng đúa sữn phẩm vào và tiếp cận được với nguôi tiêu dùng. Pháp là thị trường cách xa Việt Nam và người tiêu dùng trên thị trướng này rất khó tính. Vì vậy để khách hàng biết đến sữn phẩm của công ty thì cần phữi áp dụng một số biện pháp sau :

+ Quững cáo :

Mục đích của quững cáo là gioi thiệu sữn phẩm của công ty trên thị trường Pháp nhằm thu hút sự chú ý của các nhà bán buôn, các nhà môi giới khác và người tiêu dùng trên thị trường này. cần phữi giới thiện những đặc điểm cụ thể của sữn phẩm khăn bông như thành phần sợi, cách dủna và đạc tính ưu việt của sữn phẩm đến người tiêu dùng. Tất cữ những điều đó là bước đầu tạo sự hiểu biết sơ khỏi về sữn phẩm và thương hiệu của công ty.

Khi thực hiện quững cáo cần lưu ý các điểm sau :

- Quững cáo phữi phủ hợp với đặc điểm sữn phẩm và khữ năng tài chính của công ty dành cho quững cáo.

£Q Xhữá luận lết nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

- Quảng cáo phải phù hợp với phong tục, tập quán của thị trường Pháp và lựa chọn hình thức dể quảng cáo sao cho phủ hợp với thị truồng này. Giới thiệu được ưu thế riêng đối với sản phẩm khăn bông của cóng ty so với dối thủ canh tranh.

- Đối với thị trưắng Pháp là thị trường mới nên việc quảng cáo phải mang tính chi tiết và giới thiệu có tính chiều sâu vào sản phẩm. Ngoài ra, quảng cáo phải được giới thiệu rộng rãi trên các phương tiện có thể được như truyền hình, báo chí, hay gắi các catologe cho khách hàng đê có cơ sổ dôi chiếu và nắm bắt kỹ hơn về sản phẩm khăn bông của công ty.

+ Xúc tiến thương mại:

Tham gia hội chợ, triền lãm và các đoàn khảo sái thị trưởng

Hiện nay, để tìm kiếm khách hàng các doanh nghiệp nên sử dụng

phương pháp tham gia các hội chợ triển lãm để trương bày giới thiệu sản

phẩm đến người tiêu dùng và các thương nhân để gây sự chú ý đối với sản phẩm của công ty. Công ty có cơ hội gặp gắ các thương nhãn để thương lượng, tìm kiếm các mối quan hệ buôn bán sau này. Do đo', việc tham gia các hội chợ quốc tế sẽ tạo ra rất nhiều thuận lợi cho công ty. Ngoài hiệu quả trực tiếp bán hàng tại hội chợ và ký kết hợp đồng kinh tế, việc tham gia hội chợ ắ nước ngoài còn giúp công ty tự nhận biết được những yếu điểm về công nghệ, chất lượng, mẫu mã, giá thành sản phẩm để tìm kiếm biện pháp khắc phục làm cho sản phẩm của công ty ngày càng lớn mạnh tạo được thị phần cao trên thị truồng thế giới.

+ Thiết lập cơ quan đại diện ổ nước ngoài:

Đây là công việc của Nhà nước nhằm giúp doanh nghiệp thu thập các

thông tin về thị trường và tìm kiếm các quan hệ buôn bán với các đối tác trên thị trường thế giỏi. Do đo', việc thiết lập cơ quan đại diện ổ nước ngoài là một vấn đề rất tốn kém nhúng hiệu quả đem lại rất cao. Nhất là đối voi

£Q Xhữá luận lết nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

Pháp một nước thuộc EU một thị trường rất có triển vọng nên việc thiết lập

văn phòng đại diện tại nước này là một thuận lợi rất lổn. Nó sẽ giúp công ty trong việc nghiên cứu thị trường, bước đầu tim kiếm khách hàng và nắm bắt các qui định vê luật thương mại, luật thuế quan, phong tục tập quán trong kinh doanh cẩa nước này và các nước khác thuộc EU. Ngoài ra, cơ quan đại diện có thể thay mặt công ty đàm phán, giao dịch, chào hàng và giới thiệu sản phẩm với khách hàng. Vì vây, việc thiết lập cơ quan đại diện

cơ quan đại diện là rất cần thiết giúp cho công ty có được các thông tin kịp thỏi và chính xác về tình hình thị trưởng để doanh nghiệp có các chính sách kinh doanh phù hợp và đạt hiệu quả cao.

• Xây dựng kênh phân phối xuất khâu khăn bông sang thị trường Pháp

Pháp là thị trường tương đối mới với hàng khăn bông cẩa công ty. Do

đo; muốn xâm nhập vào thị trường này thì công ty nên sử dụng các trung gian ỏ nước ngoài hay các trung gian tại Pháp. Bước dầu, thông qua trung gian sản phẩm sẽ đến tay người tiêu dùng và tạo cho nguôi tiêu dùng Pháp có được sự hiểu biết về sản phẩm cẩa công ty. Vì vậy, công ty cần tim cho mình một hệ thống kênh phân phối phẩ hợp để vừa đem lại hiệu quả và vừa nắm bắt được các thông tin về tình hình kinh té trên thị trường này qua các trung gian.

Hiện nay, trong buôn bán quốc té có rất nhiều kiểu kênh được sử dụng. Trong các kiểu kênh, có thể có một hoặc nhiều nhà trung gian khác khau, cụ thể là các kênh sau :

Kênh ì:

Công ty Các nhà bán buôn pháp Nhà bán lẻ Nguôi tiêu dùna

£Q Xhữá luận lết nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

Trên kênh này, công t y bán hàng trực t i ế p c h o thương nhân Pháp nên công t y có cơ h ộ i t i ế p xúc v ớ i thương nhàn nước này và n ắ m bắt được n h ữ n g thông t i n c ầ n t h i ế t v ề thị trường, b i ế t được n h u c ầ u và c h ủ n g l o ạ i sản p h ẩ m m à nguôi tiêu dùng yêu cầu. T ừ đo; công t y có k ế hoạch cải t i ế n sản p h ẩ m phù h ợ p hơn làm c h o két quả k i n h doanh của công ty thông q u a v i ệ c sử d ấ n g kênh này cao và l ợ i n h u ậ n ít bị chia sẽ vì số lượng t r u n g gian ít.

D o h i ệ n n a y công t y chưa đưa được sản p h ẩ m vào thị trường Pháp m ộ t cách trực t i ế p nên c h u a có các m ố i quan hệ buôn bán trực t i ế p vối các thương nhân. D o đó, v i ệ c sử d ấ n g K ê n h ì t u y có rất n h i ề u ưu điểm s o n g h i ệ n n a y sẽ rất khó c h o công t y đưa được sản p h ẩ m c ủ a mình đế n vói nguôi tiêu dùng nước này. Vì vây, để phương án k i n h d o a n h được thực hiện t ố t thì công t y có t h ế sử d ấ n g các k i ể u kênh khác có n h i ề u t r u n g g i a n hớn. Kênh li: Cõng ty Các trung gian nước ngoài Các bán buôn Pháp Bán lẻ Bán lẻ Nguôi tiêu dùng Trên kênh này, công t y sẽ có thuận l ợ i là không cần phải nghiên cứu thị trưởng Pháp m à v ẫ n đúa được sản p h ẩ m của mình đế n v ớ i nguôi tiêu dùng nước này. N h u n g hiệu quả k i n h doanh d o kênh này m a n g lại không cao do p h ả i qua các t r u n g gian ngoài nước Pháp đã làm c h o giá bán của sản p h ẩ m giảm. Đồ n g thời, công ty sẽ bị động trước tình hình thay đổ i của thị trường làm c h o hoạt độ n g k i n h doanh bị đinh trệ hoặc không n ắ m bắt dược các cơ h ộ i m à thị truồng này m a n g lại. D o đo', công ty cẩn k ế t hợp các kênh v ớ i nhau có nghĩa là v ừ a tìm kiêm các thương nhàn bán buôn trên thị trường này để t ạ o ra tính c h ủ độ n g c h o công t y k h i k i n h doanh khăn

£Q Xhữá luận lết nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

bông sang Pháp.Đồng thời, thông qua các trung gian để bước đầu xâm nhập sau đó trực tiếp làm việc vói các thương nhân có nhu cầu mặt hàng khăn bông. Điều này vừa mang lại lợi nhuận cao cho công ty vừa đảm bảo chắc chắn hơn, giảm rủi ro trong kinh doanh.

EO ychaá tuân. tết nghiệp, GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

KẾT LUẬN

—Ểỉũằ*®.—

Xu hướng hội nhập kinh té toàn cầu, thực hiện chiến lược công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước hướng về xuất khẩu là xu hướng hoàn toàn đúng đắn của Đảng và Nhà Nước ta. Xuất phát từ nhu cầu nội tại và sự ủng hộ, giúp đỡ từ các nước phát triền, việc tập trung xây dụng nhồng ngành mũi nhọn là cần thiết và hợp lý. Trong đó, ngành Dệt May đã đóng góp một phần không nhỏ.

Từ lợi thế về lực lượng lao động dồi dào, giá nhân còng rẻ, là ngành có truyền thống từ lâu đài nên Việt Nam có cơ hội trỏ thành trung tâm xuất khẩu hàng Dệt May lổn trên thị trưởng thế giới.

Nhận thức được điều này, Đảng và Nhà Nước ta đã đầu tư xây dựng và phát triển ngành Dệt May nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị truồng thế giới. Từ đầu năm 2003, ngành Dệt May đã trỏ thành ngành có kim ngạch xuất khẩu chủ lực, vượt lên vị trí thứ nhất trong lo mặt hàng mũi

nhọn xuất khâu tại Việt Nam. Ngành đã trổ thành một mắt xích không thê

thiếu trong quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước hướng lên chủ

nghĩa xã hội.

Cùng với sự phát triển chung của toàn ngành, Công ty Dệt May 29/3 trong nhồng năm gần đây đã có sự đầu tư thoa đáng, nỗ lực phấn đấu và đã gặt hái không ít thành công trên thường truồng.

Trong thài gian 3 năm từ năm 2001-2003, giá trị tổng sản lượng hàng dệt may của công ty tăng với tốc độ 13%/năm. sản phẩm xuất khẩu mặt hàng khăn bông chiếm vị trí quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn công ty. Nếu nhu năm 2002, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng khăn bông đạt 1,1 triệu USD thì đến năm 2003 đạt 1,5 triệu USD - đạt 9% tống

EO xtwá luận lết nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

kim ngạch xuất khẩu của công ty. Ngoài những thị trường truyền thống nhu Nhật Bản, Đài Loan và một số nưổc thuộc EU, công ty đang có kế hoạch mỏ rộng thị trường sang Pháp - một thị trường tiềm năng.

Tuy nhiên, để thâm nhập vào thị trường mới này, công ty phải đương đầu với không ít những khó khăn. Khoa luận tốt nghiừp này vối đề tài : "

Phương án kinh doanh xuất khẩu mặt hàng khăn bông của công ty dệt may 29/3 và một số kiến nghị nhằm thâm nhập thị trường Pháp " qua

phân tích thực trạng tình hình xuất khẩu mặt hàng khăn bông từ đó, đề xuất

các kiến nghị nhằm xây dựng phương án kinh doanh xuất khẩu sang thị

truồng Pháp.

Những kiến nghị, biừn pháp đúa ra trong khoa luận này với mong muốn góp phần nhỏ vào phương án kinh doanh xuất khẩn của công ty nói chung và nâng cao hiừu quả trong hoạt động xuất khẩu mặt hàng khăn bông sang thị trường Pháp nói riêng.

£Q Xhữá luận lết nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

Một phần của tài liệu Phương án kinh doanh xuất khẩu mặt hàng khăn bông của công ty dệt may 29/3 và một số kiến nghị nhằm thâm nhập thị trường Pháp (Trang 81 - 88)