Lựa chọn phương thức giao dịch vù điểu kiện xuất khẩu * Lựa chọn phương thức giao dịch :

Một phần của tài liệu Phương án kinh doanh xuất khẩu mặt hàng khăn bông của công ty dệt may 29/3 và một số kiến nghị nhằm thâm nhập thị trường Pháp (Trang 72 - 77)

- Tỷ xuất ngoại tệ xuất khâu khăn Trơn.

3.2Lựa chọn phương thức giao dịch vù điểu kiện xuất khẩu * Lựa chọn phương thức giao dịch :

3. Xây dựng cơ cấu mặt hàng khăn bông xuất khấu, các mục tiêu và lựa chọn phương thức giao dịch

3.2Lựa chọn phương thức giao dịch vù điểu kiện xuất khẩu * Lựa chọn phương thức giao dịch :

* Lựa chọn phương thức giao dịch :

£Q Xhữá luận lết nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

- Giao dịch bằng cách trực tiếp :

Đố i vói buôn bán quốc tế thì phương thức giao dịch này rất tốn kém và rất khó khăn. N ó đòi hỏi phải có sự chuẩn bị kỹ các vấn đề trước khi đàm phán. Pháp là thị trường tương đối mới của công ty là do công ty chí có khách hàng về sản phẩm may mặc, chưa có khách hàng về sản phẩm khăn bông. Vì vậy, việc chuẩn bị cợn phải chu đáo hôn đê việc đàm phàm đem lại hiệu quả nếu không sẽ gây tốn kém m à không đạt kết quả như mong muốn. Tuy nhiên, phương thức này là có ưu điểm là có thê gặp nhau trực tiếp, mặt đối mặt để thương lượng và hiểu nhau hơn. Nhung nó lại có nhược điểm là rát tốn kém cả về tiền của và thôi gian của các bên nên hiệu quả kinh doanh sẽ bị ảnh hưởng. Vì vậy cợn chọn các phương thức giao dịch khác.

- Giao dịch qua điện thoại

Việc trao đôi qua điện thoại là cách trao đổi thông tin một cách nhanh nhất giúp cho việc đàm phán diễn ra đúng lúc , đúng thoi cơ nhúng chi phí cho các cuộc gọi quốc tể nhất là sang Pháp thì lại rất cao. Vì vậy, thài gian của cuộc gọi thường là ngắn đã làm cho các cuộc trao đổi thông tin không đợy đủ dẫn đến sự hiểu lợm lẫn nhau giữa các bên.Ngoài ra, đàm phán qua điện thoại thường là không có chung cứ rõ ràng, dễ bị lừa gạt lẫn nhau. Do đó giao dịch bằng điện thoại chỉ là việc trao đổi đơn giản để hẹn gặp hoặc cam kết dùng các phương thức khác để giao dịch tiếp theo và thiết lập mối quan hệ buôn bán với nhau.

- Giao dịch qua thư tín

Việc sử dụng thư tín để giao dịch trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu được sử dụng rất nhiều, cho dù đối tác đó là lâu dài hay mới quan hệ. Việc sử dụng thư tín là dể duy trì m ố i quan hệ làm ăm tốt đẹp hòn trong thiết lập mối quan hệ mới. Chi phí cho mỗi lợn gỏi thu tín này là rất

£D ~KỈIỈ>ÍỈ luận lất tui hiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

thấp và nội dung đầy đủ, chính xác hơn. Xuất phát từ lợi thế đó cùng với thị trưởng Pháp là thị trường tương đối mới mẽ với công ty, việc sử dụng

thư tín để giao dịch là rất cần thiết nhằm tìm hiểu, giới thiệu voi khách hàng, thiết lổp mối quan hệ và kinh doanh lâu dài.

Bên cạnh do; do môi truồng kinh doanh ổ mỗi nước khác nhau và các

thương nhân có sự hiểu biết khác nhau về sản phẩm, nhất là thương nhân Pháp. Vì vổy, trước khi thực hiện việc buôn bán vối nhau họ đòi hỏi rắt kỹ

về hàng hoa, phương thức giao dịch, điều kiện kinh doanh. Do đó, công ty

cần phải cung cấp một lượng thông tin lổn cho đối tác. Việc lụa chọn

phương thức giao dịch với chi phí thấp và có thể giao dịch nhiều lần là cần

thiết. Công ty chọn phương thức giao dịch bằng thư tín vì nó đáp ứng được các yêu cầu này, tuy là thời gian cho việc chuyển thu tín có thể là kéo dài.

Tóm lại trong buôn bán quốc tế thì có rất nhiều phương thức giao

địch khác nhau, trong mối phương thức có cái ưu và có cái nhược nên công ty luôn dựa vào tình hình kinh doanh của công ty và khả năng của mình để cho ra một phương thức hợp lý nhất và đem lại hiệu quả cao nhất.

* Điều kiện xuất khấu

Trong buôn bán quốc tế việc vổn chuyên hàng hoa giữa các nước

thưởng là xa và gặp rất nhiều rủi ro. Việc tìm ra các điều kiện thuổn lợi để xuất khẩu là một kết quả tốt cho hoạt động kinh doanh. Hiện nav.các

phương thức vổn tải đường biển, đường bộ hay dưồng hàng không đã được cải thiện và phát triển đáng kể, có thể đáp ứng tốt cho việc vổn chuyển hàng hoa trong xuất khẩu. Từ lợi thế đó kết họp vói các điều kiện xuất khẩu công ty sẽ tìm ra cho mình một điều kiện thích hợp.

Xuất khẩu theo giá CIF và CNF thì cao hơn FOB vì trong điều kiện này có tính đến phí bảo hiểm, chi phí vổn tải sẽ làm cho thu nhổp của công ty tăng lên. Ngoài ra nếu xuất khâu theo giá CNF và CIF có nghĩa là công

£3 ~KlìOÚ Luận tất tì tị tỉ ìĩ'Ịỉ GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

ty dành dược quyền thuê tàu. Điều này có tác dụng rất lớn là công ty chủ dộng được thòi gian giao hàng và tăng uy tín của công ty. Bèn cạnh đó, còn giúp cho đội tàu trong nưđc phát triển làm cho thu nhập của quốc gia tăng. Nhưng đê thực hiện dược điều này trong việc xuất khẩu khăn bông sang Pháp thì công ty cần phải am hiểu về vận tải và bảo hiểm tại thị truừng

Pháp.

3.3 Xây dựng các mục tiêu cho phương án xuất khẩu

Để phương án kinh doanh xuất khẩu mặt hàng khăn bông sang thị truừng Pháp có thể đánh giá so sánh khi thực hiện thì cần phải xây dựng các mục tiêu. Phải dựa trên sự đánh giá thực tế về thị trường và thực tế của công ty để kết quả mang lại tốt nhất và sát với phương án đề ra.

* Mục tiêu về sánợng

Xuất phát từ tình hình thực tế của công ty là xâm nhập một cách thành công vào thị trương Pháp và thiết lập danh tiếng cho công ty nên công ty luôn tìm mọi cách tăng sản lượng khăn bông nhập vào thị trường này nhằm mục đích giới thiệu và kích thích nguôi tiêu dùng đến vói sản phẩm của mình. Từ dó có thể tạo ra uy tín cho thương hiệu của công ty. Để làm đựơc điều này, bước đầu công ty đũa ra mục tiêu sản luông cao vối mức sản lượng dự kiến mà công ty sẽ xuất sang thị truừng Pháp năm 2003 là 81760 kg.

Ngoài ra, do hiện nay liên minh Châu Ẩu ( EU) tăng hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã tạo ra nhiều thuận lợi cho các công ty dệt may trong nưđc tăng sản lượng xuất khẩu thị trường EU trong đó có công ty dệt may 29/3. Vì vậy, khi công ty đã đưa được sản phẩm đến với nguôi tiêu dùng Pháp và tạo được chỗ dửng cho mình sẽ làm tăng dẩn sản phẩm khăn bông, không chỉ dung ỏ mức đó mà sản lượng sẽ tăng dần qua các năm làm cho doanh thu tăng theo lợi nhuân cũng tăng.

£Q Xhữá luận lết nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp S Ố L ƯỢ N G K H Ă N B Ổ N G D ự K I Ê N X U Ấ T S A N G P H Á P Mặt hàng 2003 2004 2005 K h ă n bông 8 1 7 6 0 112768 187008 N g u ồ n : Phòng K ê H o ạ c h ( n ă m 2003 ) * M ụ c tiêu v ề giá cả : H ầ u h ế t các d o a n h n g h i ệ p xuất k h ẩ u h i ệ n n a y đề u l ẩ y l ợ i n h u ậ n là m ụ c đích c u ố i cùng cớa hoạt độ n g k i n h doanh. L ợ i n h u ậ n là độ n g lực chính thúc đẩy các d o a n h nghiệp k i n h d o a n h thì chính sách v ề giá c ó sự ảnh h ưở n g r ấ t lớn. Để xây d ự n g m ộ t chính sách giá p h ớ hợp vói tình hình thực

tế c ớ a thị trường t h ế g i ớ i nói c h u n g thị trường Pháp nói riêng c h o m ặ t hàng khăn bông n h ằ m đ e m lai h i ệ u quả tốt nhất là khó khăn và gặp rắt n h i ề u r ớ i ro. Vì Pháp là m ộ t thị trưởng tướng đố i mói c ớ a công t y nên công t y m u ố n x â m nhập và đứ n g v ữ n g trên thị t r u ồ n g này phải có chính sách giá v ừ a p h ớ hợp v ừ a đ e m l ạ i h i ệ u qua cao. Điề u này là rất khó. D o đó, để đũ a r a m ứ c giá thì công t y p h ả i xác định các m ứ c giá cớa đố i t h ớ cạnh có sản p h ẩ m trên thị trường Pháp r ồ i đ e m so sánh v ớ i giá thành sản p h ẩ m c ớ a mình và định giá c h o phù hợp. Ngoài ra, do cơ cấu m ặ t hàng khăn bông đã xác định là công t y lấy khăn trơn là loại khăn được người dân có thu nhập thấp dùng để x u ấ t k h ẩ u v ớ i tỷ l ệ là 6 0 % nên t r o n g v i ệ c định giá cần có sự ưu đãi v ề giá b a n đâu để t h u hút người tiêu dùng sử d ụ n g t hử và k h i đã chấp n h ậ n r ồ i thì công t y m ó i xác định đế n l ợ i nhuận.

T ừ n h ữ n g khó khăn nêu trên két hợp v ớ i tình hình thực tế cớa công ty h i ệ n n a y và giá cả c ớ a đố i t h ớ cạnh tranh t r o n g và ngoài nước, công t y đã đưa r a m ứ c g i a tương đố i thấp giúp c h o doanh nghiệp k hỏi đầu có m ộ t thị trường ổn định, t ừ n g bước tạo r a u y tín và danh t i ế n g c h o m ì n h , t ạ o điều

k i ệ n c h o v i ệ c mỏ rộng thị t r u ồ n g m ớ i sau này. H ơ n nữa m ặ t hàng khăn

Gì Xhoá luận lết nạ/tiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

bông có tần số mua lớn,chi phí sản phẩm sẽ giảm khi sản lượng gia tăng

nếu có thể áp dụng theo mức giá sau.

BẢNG D ự KIẾN GIÁ BẢN KHỚI D I Ê M CHO H Ả N G K H Ă N BỎNG Mặt hàng Đ V T Đơn giá ( FOB - Đà nang )

Khăn trơn Kg 4.0 USD

Khăn in hoa Kg 4.6 USD

Khăn jacquard Kg 5.8 USD

Nguồn : Phòng Kinh Doanh XNK ( năm 2003 )

l i . C Á C BIỆN PHÁP THỰC HIỆN P H Ư Ơ N G Á N KINH DOANH X U Ấ T

K H Ẩ U K H Ă N B Ô N G SANG THỊ T R ƯỜ N G PHÁP T ạ I C Ô N G TY

Một phần của tài liệu Phương án kinh doanh xuất khẩu mặt hàng khăn bông của công ty dệt may 29/3 và một số kiến nghị nhằm thâm nhập thị trường Pháp (Trang 72 - 77)