Năng lực kinh doanh của công ty 5.7 Tình hình lao động của công ty

Một phần của tài liệu Phương án kinh doanh xuất khẩu mặt hàng khăn bông của công ty dệt may 29/3 và một số kiến nghị nhằm thâm nhập thị trường Pháp (Trang 32 - 35)

Lao động là yếu tố quan trọng để đánh giá công ty vì dựa vào các chỉ tiêu lao dộng như số lượng, chất lượng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và đánh giá được năng lực tiềm ẩn của công ty. Do đo, muốn biết được doanh nghiệp có thế mạnh như thế nào ngoài việc đánh giá tình hình tài chính còn phải đánh giá nguồn nhân lực của công ty.

KẾT CỊU LAO ĐỘNG CỦA C Ô N G TY

2002/2003 C Á C CHỈ TIÊU N Ă M 2002 N Ă M 2003 C Á C CHỈ TIÊU N Ă M 2002 N Ă M 2003

GIÁ TRỊ %

1. Tống số lao động 3180 3500 320 9,4

2. Cơ cấu lao động

Lao động Nu 2544 2800 256 7,2

Lao động Nam 636 700 64 19,06

Lao động trực tiếp 2848 3048 200 9,86

Lao động gián tiếp 332 452 120 6,4

3. Trinh độ lao động

Đại học 95 n o 15 10,5

Cao đẳng & Trung cấp 94 97 3 3,2

Bậc thợ dệt bình quân 4/6 4,5/6 Bậc thợ may bình quân 3/6 3,5/6

Nguồn : P H Ò N G T ổ CHỨC - H À N H CHÍNH ( năm 2003 )

SVTH: q)hạM,i <7hị 'Xuân 7ftuậ Lớp NT19

t u TƠI vá luận tết iiụlùÍỊí GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

Nhận xét

* về sô lượng

Sự gia tăng về quy m ô đã làm lực lượng lao động của công ty tăng qua các năm hiện nay số lao động đã tăng đến 3500 lao động vào năm 2003. Đ ó là do công ty mỏ rộng sản xuất nghành may mặc nên công ty tuyên thêm lao động để đáp ứng nhu cầu của công ty. Sự gia tăng này chủ y ế u là lao động trực tiếp 200 người số lao động gián tiếp là 120 người.

* về kết cấu lao động

Do tính đặc thù của nghành dệt may nên tỷ lệ lao động nữ của công ty c h i ế m rất cao so vói lao động nam là 8 0 % vào năm 2003.

* vê chất lượng

Chất lượng lao động là y ế u tố quyết đằnh năng xuất lao động cũng như hiệu qua lao động. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của còng ty, số công nhân cũng như cán bộ ngày càng tăng lên cả về số lượng lẫn chất lượng. Trinh độ lao động của công ty chủ yếu là lao động phổ thông nằm trong bộ phận sản xuất, nhân viên trình độ đại học là 95 ngưồi vào năm 2002 và tăng thêm 15 người vào năm 2003. Tuy nhiên, số lượng lao động có trình độ đại học như vậy vẫn còn thấp so với ngành . các cán bộ chủ chốt đa số dã tốt nghiệp đại học, còn trẻ, năng động, sáng tạo, có chuyên môn, nhạy bén v ớ i quy trình công nghệ hiện dại.

Hiện nay, việc phân bổ số lao động ngành dệt đứng máy chưa họp lý. Cụ thể là cứ khoảng 400 công nhân thì được chia thành 3 ca, mỗi ca 135 nguôi sử dụng 98 máy. N h ư vậy, bình quân Ì ,4 công nhàn đủng một máy. Trong khi đó, bình quân của nghành là 04 máy trên một người. Qua đó, ta thấy tổ chức sản xuất của công ty chưa hợp lý, làm lãng phí lực lượng lao động.

SVTH: q)hạM,i <7hị 'Xuân 7ftuậ Lớp NT19

tu TƠI vá luận tết iiụlùÍỊí GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

Công ty thường xuyên t ổ chức các cuộc thi nâng bậc cho công nhân viên nhằm mục đích nâng cao trình độ và tay nghề nhũng nhìn c h u n g giữa công nhân có tay nghề cao và công nhân có tay nghề thấp chưa được phối hợp v ớ i nhau. Điều này không những làm cho chất lượng sản phẩm không đồng bộ, ổn định m à còn thầ hiện công tác đào tạo công nhân chưa tốt. Đây là một vấn dề m à công ty cần lưu ý điều chỉnh trong những năm đến.

3.2 Tình hình tài chính của công ty

Đ ê có thầ đánh giá được hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lòi đồng vón tại công ty, ta cần phải phân tích tình hình tài chính của công ty về việc phân bổ cũng như sử dung vón trong quá trình kinh doanh.

Qua bảng cân đối kế toán của công ty vào ngày 31/12/2003 Ta có thầ thấy tổng v ố n kinh doanh vào đầu năm là: 98644934087 đồng và cuối năm là 103812879228 đồng. Điều này chứng tỏ quy m ô vốn của công ty tăng nhưng không nhiều cụ thầ tăng 5167945141 đồng v ớ i tốc độ tăng là : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5,24%.

SVTH: rpttợm. <7hị 'Xuân 7ftuậ Lớp NT19

t u TƠI vá luận tết iiụlùÍỊí GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

BẢNG C Â N ĐỐ I K Ế T O Á N N G À Y 31/12/2003

Chỉ tiêu SỐ đầu năm SỐ cuối năm Tỉ lệ tăng Chỉ tiêu SỐ đầu năm SỐ cuối năm

Số tiền

Một phần của tài liệu Phương án kinh doanh xuất khẩu mặt hàng khăn bông của công ty dệt may 29/3 và một số kiến nghị nhằm thâm nhập thị trường Pháp (Trang 32 - 35)